skkn Giúp học sinh lớp 5 học tốt phân môn tập làm văn (2021)

19 4 0
skkn Giúp học sinh lớp 5 học tốt phân môn tập làm văn  (2021)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: cấp Trường năm học 20202021 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: “ Giúp học sinh lớp học tốt phân môn tập làm văn ” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Môn Tiếng Việt, phân môn Tập làm văn Ngày sáng kiến áp dụng thử: 10/10/2020 Mô tả chất sáng kiến: 5.1 Tính sáng kiến: Trong năm học phân công dạy lớp 5, trình giảng dạy, tơi băn khoăn lo lắng điều làm để giúp học sinh học tốt phân môn Tập làm văn – phân môn quan trọng môn Tiếng việt, đặc biệt giúp học sinh làm tốt văn tả cảnh thực trạng việc học phân môn học sinh có nhiều điều cần suy nghĩ : Câu văn chưa diễn đạt trọn vẹn ý chưa rõ nghĩa Cảnh tả sơ sài có nhiều lỗi lặp ý, chưa làm bật nội dung cần miêu tả… Để định hướng cho học sinh phát triển khả diễn đạt cần phải định hướng cho học sinh học tư ngôn ngữ để phát triển, ngơn ngữ sản phẩm cuối tư Có tư ngơn ngữ học sinh nói viết trọn vẹn câu ý được, ngơn ngữ phải đích để đánh giá học sinh điểm số cách chung chung Vì vấn đề giúp học sinh phát triển tư ngôn ngữ để học sinh biểu đạt thành câu trọn ý Với tầm quan trọng thực tế trên, để khắc phục hạn chế trình làm văn, đồng thời giúp em tiến viết văn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Chính lẽ đó, tơi tìm số biện pháp rèn cho học sinh mặt cịn hạn chế lớp định chọn đề tài “ Giúp học sinh lớp học tốt phân môn tập làm văn” nhằm đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt lớp Trong sáng kiến này, mạnh dạn đưa điểm ý rèn kĩ miêu tả cho học sinh Từ học sinh có khả diễn đạt tốt , sáng tạo làm văn, nói viết 5.2 Nội dung sáng kiến: 5.2.1.Thực trạng vấn đề mà sáng kiến cần giải quyết: Tập làm văn phân mơn mang tính trừu tượng cao Nó khác hồn tồn với mơn học khác tốn, tự nhiên xã hội ( nội dung học mang tính cụ thể, dễ nhận biết ) Nó địi hỏi em phải suy nghĩ, phân tích cảm nhận Vì em chán học u thích phân mơn - Vốn từ em nghèo nàn nên em chưa biết sử dụng câu từ cho phù hợp miêu tả… - Các em tiếp xúc trực tiếp với đối tượng miêu tả nên nhiều em tả cảnh không với thực tế vốn có - Các em viết văn miêu tả chưa theo trình tự định - Chưa biết cách chuyển ý đoạn, làm cho đoạn văn văn rời rạc, chưa logic - Chưa bộc lộ cảm xúc qua viết - Một số em chuẩn đa số viết em bó hẹp vào khuôn khổ văn mẫu Tuy nhiên từ ngữ, hình ảnh văn mẫu khơng phù hợp với thực tế sống Bản thân giáo viên cảm thấy ngại dạy Tập làm văn địi hỏi người giáo viên phải dành nhiều thời gian để chuẩn bị, nghiên cứu, xây dựng nội dung, phương pháp dạy học thích hợp, mơn học nhiều Qua việc tìm hiểu kết làm văn học sinh năm học trước, việc thăm nắm tình hình học văn tả cảnh em qua giáo viên dạy lớp 5, kiểm tra trực tiếp học sinh lớp mình, thấy chất lượng làm văn nhiều em chưa cao: Câu văn chưa diễn đạt trọn vẹn ý chưa rõ nghĩa Cảnh tả sơ sài nhiều lỗi lặp ý, chưa làm bật nội dung cần miêu tả… Đồng thời, gặp hình ảnh nhân hố, so sánh văn em, có hình ảnh khơ khan liệt kê hình ảnh, chi tiết cảnh vật… Chính điều làm cho chất lượng học tập môn tiếng việt em chưa cao Từ thực tế, nhận thấy để thực tốt yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh làm cho học Tập làm văn “Nhẹ nhàng hơn, tự nhiên chất lượng hơn” Tôi nhận thấy hiệu học có chuyển biến tốt, học sinh hứng thú học Tập làm văn hơn, học thật vui, thật nhẹ nhàng, sôi Đặc biệt học sinh cảm thấy tự tin đặt câu diễn đạt rõ ý mình, từ em thêm vốn kiến thức làm hành trang với năm học 5.2.2 Các giải pháp thực hiện: a Vị trí, vai trị giáo viên phương pháp dạy theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập Giáo viên cần xác định rõ việc đổi cho phù hợp với tình hình, lực học sinh Nghĩa giáo viên phải biết vận dụng phương pháp cho giáo viên người tổ chức, hướng dẫn học sinh câu hỏi gợi ý, gợi mở Song song đó, học sinh tích cực tham gia hoạt động học tập nhằm tiếp thu học cách chủ động hiệu Muốn vậy, thân giáo viên phải nỗ lực nhiều, phải kiên trì vận dụng đổi phương pháp nhằm tạo cho học sinh hứng thú với phương pháp học tập chủ động cách vừa sức từ thấp đến cao Việc đổi nội dung phương pháp dạy học có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc góp phần nâng cao chất lượng học, Tập làm văn thường quy trình hố theo trình tự: “Hướng dẫn tìm hiểu thơng tin – Quan sát xử lí thơng tin – Trao đổi, tranh luận – Tự rút kết luận”- Tức dạy cho học sinh “cách học” truyền đạt kiến thức có sẵn… Trong đổi phải có hợp tác thầy trị, phối hợp hoạt động dạy học thành công Với chất lượng phân môn tập làm văn trên, thân tơi nhận thấy cần phải làm đó, tìm số biện pháp khả thi để giúp học sinh lớp có kĩ làm văn nhằm nâng cao chất lượng làm văn tả cảnh nói riêng, phân mơn Tập làm văn nói chung b Một số biện pháp b.1 Một số biện pháp đối với giáo viên: b.1.1 Thường xuyên tự học trau dồi kiến thức tập làm văn: Trong q trình đứng lớp, tơi nhận thấy rằng: Để giúp học sinh làm tốt văn tả cảnh thân giáo viên phải có vốn kiến thức sâu rộng Tiếng việt Vì tơi ln xây dựng kế hoạch cho phải tự học , tự bồi dưỡng kiến thức Tập làm văn nhiều hình thức đọc văn tả cảnh mẫu , đọc báo (báo giáo dục thời đại, tạp chí giáo dục…) , đọc tài liệu hướng dẫn dạy Tập làm văn, Tiếng việt b.1.2 Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học: Quan sát trực tiếp với đối tượng miêu tả biện pháp hữu hiệu để giúp học sinh làm văn tả cảnh hay Nhưng thực tế cảnh em quan sát tả Đặc biệt hơn, mục tiêu nội dung tả cảnh, dựa em học , em vận dụng vào tả cảnh thực tế Ngồi ra, thuyết trình vấn đề đó, có đồ dùng trực quan, ta cảm nhận cách thực tế, rõ ràng đối tượng nói tới Cho nên q trình dạy văn tả cảnh, thường sử dụng tranh ảnh, video, , có liên quan tới học yêu cầu học sinh tìm hiểu phục vụ cho học + Ví dụ : Khi dạy luyện tập tả cảnh tiết 2/ tuần Đề yêu cầu em dựa vào dàn ý lập tiết trước để viết đoạn văn tả cảnh sông nước Khi hướng dẫn học sinh làm kết hợp dùng tranh, video minh hoạ cảnh sông, suối, biển, gợi ý cho em nhớ lại cảnh gặp giúp học sinh nhớ lại chi tiết quan sát để xác định đề tài miêu tả cho văn phân biệt với cảnh khác…(do địa phương cảnh sơng nước có xa số em chưa có điều kiện tham quan ) b.1.3 Tích hợp dạy- học môn học khác: Để giúp học sinh làm tốt văn tả cảnh, nội dung, thời gian dành cho tiết Tập làm văn tả cảnh không chưa đủ, mà địi hỏi q trình dạy học, tích hợp tất mơn học khác, hỗ trợ cho khơng thể thiếu Đặc biệt phải kể đến phân môn tập đọc luyện từ câu giúp học sinh sở hữu vốn từ ngữ phong phú đa dạng + Ví dụ : Ngay tuần học lớp với tập đọc: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” Học sinh tích luỹ cho nhiều kiến thức có liên quan đến văn tả cảnh, với “tả cảnh cánh đồng, nương rẫy…” Điều thể chỗ, học sinh biết thêm nhiều từ , hình ảnh miêu tả : để tả màu vàng, học sinh dùng từ vàng xọng, vàng xuộm, vàng hoe, vàng ối … cho phù hợp với đối tượng miêu tả văn Cũng với tập đọc trên, học sinh cịn tìm cấu tạo văn tả cảnh gồm phần: Mở bài, thân bài, kết * Vì dạy Tập đọc trên, phần tìm hiểu bài: Ở câu 2: Hãy chọn từ màu vàng cho biết từ gợi cho em cảm giác ? Trả lời câu hỏi tức học sinh nắm từ màu vàng hiểu nghĩa sử dụng văn tả cảnh Vì vậy, hướng dẫn kĩ câu hỏi Cụ thể sau: - Bước 1: Đọc từ lời giải (vàng xọng – màu vàng gợi cảm giác có nước) - Bước 2: Phân tích nghĩa từ: +Giúp học sinh hiểu: Tại “vàng xọng màu vàng gợi cảm giác có nước”bằng câu hỏi phụ: Từ vàng xọng văn miêu tả màu vàng vật nào?(Màu vàng bụi mía) Em quan sát bụi mía, theo em từ vàng xọng tả mía thời kì (thời kì trồng, phát triển hay đến độ thu hoạch) ?(Tả mía đến độ thu hoạch Khi thân có màu vàng bóng, dấu hiệu để biết mía có nhiều nước thơm Từ vàng xọng gợi cảm giác có nước vậy) Sau cho học sinh trực tiếp quan sát khúc mía có màu vàng xọng mà tơi chuẩn bị - Với từ ‘vàng xuộm, vàng lịm, vàng tươi, vàng ối ”hướng dẫn tương tự - Các mở rộng vốn từ phân môn luyện từ câu ăn giúp học sinh có nguồn vốn từ dồi sinh động Ngồi ra, cịn giúp học sinh biết cách liên kết câu nhiều hình thức như: lặp từ ngữ, thay từ, dùng từ nối nhằm tạo cho học sinh văn trôi chảy, không lủng củng, khơng rườm rà… Cũng từ phân mơn luyện từ câu, Học sinh thực hành viết đoạn văn tả cảnh có liên quan như: Bài “Luyện tập từ đồng nghĩa” tuần 3/TV – Tập 1/32, sau học sinh nắm từ đồng nghĩa học sinh vận dụng kiến thức vừa học để viết đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp vật mà em yêu thích dựa vào tập đọc “Sắc màu em yêu” + Hay “Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên”– tuần 9/Trang 87, ngồi mục đích giúp học sinh nắm vốn từ thiên nhiên, tơi cịn xốy sâu vào cách sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hố từ học sinh tơi vận dụng cách sáng tạo vào văn tả cảnh - Chính gắn bó chặt chẽ nói mà q trình xây dựng kế hoạch giảng dạy bài, phân môn, tơi thường ý tích hợp bài, phân môn với nhằm tận dụng triệt để gắn bó mơn học dạy học tập làm văn tả cảnh b.1.4 Khai thác triệt để vốn kiến thức sẵn có học sinh: - Qua việc kiểm tra thực tế với nhóm đối tượng học sinh lớp tôi, thấy rằng: Cùng viết văn tả cảnh, nhóm học sinh quan sát trực tiếp đối tượng miêu tả nhóm học sinh khơng trực tiếp quan sát đối tượng chất lượng viết, cách miêu tả văn có khác biệt rõ rệt Với học sinh quan sát đối tượng miêu tả , cách dùng hình ảnh em phong phú, đa dạng không làm nét riêng, chân thực đối tượng miêu tả Còn với văn học sinh không quan sát trực tiếp đối tượng miêu tả, cách dùng hình ảnh em mang tính chiếu lệ, khơng với thực tế vốn có nó… + Ví dụ: Có em miêu tả cảnh buổi sáng công viên, em viết : “Trong công viên, vào buổi sáng xe cộ lại tấp nập…” - Vì tơi cho muốn học sinh viết văn tả cảnh hay, điều thứ không phần quan trọng việc học sinh quan sát đối tượng miêu tả trực tiếp tất giác quan Cho nên phần hướng dẫn xác định yêu cầu, dẫn dắt để khai thác triệt để vốn kiến thức sẵn có học sinh phù hợp với điều kiện quan sát em + Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh viết văn tả cảnh sông nước, hỏi học sinh đươc ngắm cảnh sông nước chưa ? đâu ? Em quan sát vào thời gian nào? Có kỉ niệm gắn bó em với cảnh không ? ( Do khu vực em cảnh sơng nước) Từ giúp em tự nhớ lại mà quan sát cảnh sông nước miêu tả… + Hay với đề tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) vườn (hay công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy): Dựa vào thực tế địa phương nơi trường tơi đóng, em có điều kiện công viên, đường phố đa số nhà em có vườn nên tơi hướng học sinh chọn đề tài phù hợp với điều kiện quan sát vườn cây, công viên, đường phố – cảnh gần gũi , quen thuộc gắn bó với em b.1.5 Thường xun động viên, khích lệ, sử dụng hình thức thi đua, khen thưởng đôn đốc việc học học sinh: - Như biết, tập làm văn phân môn không hứng thú thầy lẫn trò Đối với thầy, muốn dạy tốt tiết học cần có kiến thức, kĩ năng, có chuẩn bị công phu tốn nhiều thời gian Đối với trị, áp lực tư khả diễn đạt Vậy muốn cho tiết học khơng nặng nề, nhàm chán, tạo khơng khí thoải mái học, lời động viên, khích lệ giáo viên khơng thể thiếu Nó liều thuốc bổ tinh thần q giá với em Chính vậy, q trình dạy tập làm văn, tơi thường xuyên động viên, khen ngợi em - Bên cạnh việc động viên khen ngợi, dựa vào đặc điểm tâm lí hiếu thắng em, tơi cịn sử dụng hình thức thi đua, khen thưởng dạy – học tập làm văn cảm thấy đem lại kết tốt + Ví dụ: Khi làm tả cảnh kiểm tra viết gần tới ngày Đại hội Liên đội trường, lớp cử em dự, số có số em sàn sàn chọn em nào, khuyến khích em, em làm văn điểm cao dự, kết thật bất ngờ, khơng có nhiều xuất sắc, thấy văn tất em có cố gắng tiến hẳn so với trước Tiếp tục biện pháp trên, đợt thi kì 1, ơn tập chuẩn bị thi, tập thể lớp đề tiêu : bạn làm văn điểm tốt đợt thi nhận phần thưởng lớp Và khơng ngồi tầm dự đốn tôi, kết đợt kiểm tra em đạt chất lượng cao Điều chứng tỏ rằng, việc động viên khen ngợi hay dùng hình thức thi đua khen thưởng có ý nghĩa quan trọng đối dạy học nói chung dạy tập làm văn nói riêng Nó kích thích hứng thú , tạo niềm say mê học tập em b.1.6 Kết hợp chặt chẽ với gia đình, nhà trường xã hội Để đảm bảo chất lượng học tập giáo dục toàn diện cho học sinh việc kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội quan trọng Trong chất lượng văn tả cảnh học sinh cần nhiều đến việc quan tâm tập thể - Đối với gia đình, cha mẹ ln nguồn an ủi động viên em trình học tập, nơi tạo điều kiện vật chất thời gian cho em Việc cho em nghỉ mát , tắm biển, tham quan khu du lịch, danh lam, thắng cảnh … tạo hội cho em tiếp xúc trực tiếp với đối tượng miêu tả văn em, giúp em mở mang kiến thức hứng khởi học tập Cha mẹ cịn người thường xun kiểm tra, đơn đốc việc học chuẩn bị nhà em - Đối với nhà trường, đặc biệt Liên đội, không nơi em trau dồi kiến thức Đội mà việc tổ chức buổi giao lưu văn nghệ, tham quan, du lịch nguồn góp phần tạo nên thành cơng học tập em - Đối với thư viện trường, việc mua sách báo, tài liệu tham khảo phù hợp giúp em có thêm hội để học hỏi, trau dồi kiến thức, kĩ (Đặc biệt với em có hồn cảnh khó khăn, khơng có tiền để mua chúng) Việc tổ chức hội thi tạo cho em sân chơi bổ ích … b.2 Biện pháp tổ chức giảng dạy, hướng dẫn cho học sinh học văn tả cảnh: Đối với học sinh trực tiếp giảng dạy, vốn ngôn ngữ em nhiều hạn chế, đặc biệt em chưa biết cách trau chuốt, gọt giũa lời văn, câu văn bóng bẩy, mang tính “Nghệ thuật”, mà đa số em “nghĩ viết vậy”; cộng với việc đọc sách báo, tham khảo văn hay, câu chuyện hay, bổ ích sách báo, làm cho em gặp nhiều khó khăn làm văn miêu tả Cho nên việc trước tiên giáo viên cần kết hợp với phân môn môn Tiếng Việt – phân môn luyện từ câu - cung cấp vốn từ ngữ cho học sinh, uốn nắn cho em cách dùng từ, đặt câu, hướng cho em từ “ngôn ngữ tự nhiên” thành “ngôn ngữ nghệ thuật” Kết cuối việc dạy Tập làm văn hiệu văn Bài văn văn đạt tốt yêu cầu nội dung, nghệ thuật cảm xúc Vì vậy, Tập làm văn giáo viên cần thực tốt yêu cầu Đối với phân môn tập làm văn lớp 5, để viết văn miêu tả, học sinh thường trải qua khâu là: - Tìm hiểu cấu tạo văn - Phân tích văn mẫu - Quan sát, lập dàn ý chi tiết - Viết thành văn hoàn chỉnh - Học tập, rút kinh nghiệm qua trả Để tiến hành hoạt động tiết học có hiệu quả, giáo viên học sinh giải u cầu nói b.2.1 Tìm hiểu cấu tạo văn tả cảnh: - Cho học sinh đọc văn mẫu sách giáo khoa, hướng dẫn học sinh xác định phần mở bài, thân bài, kết - Cho học sinh rút ghi nhớ cấu tạo văn tả cảnh b.2.2 Phân tích văn mẫu: Ở bước này, giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, phân tích để hiểu thấy nghệ thuật quan sát miêu tả, đồng thời thấy cách chọn lọc chi tiết, cách sử dụng hình ảnh đẹp văn miêu tả Ví dụ: 1/ Bài: “Luyện tập tả cảnh”- Sách Tiếng Việt tập trang 14 - Cho học sinh đọc văn “Buổi sớm cánh đồng” - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích văn câu hỏi: + Tác giả tả vật buổi sớm mùa thu ? + Tác giả quan sát vật giác quan ? + Tìm chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả * Đối với này, cho em xem vài đoạn video cảnh mùa thu, nêu vài đặc điểm tiêu biểu mùa thu địa phương đặc trưng mùa mưa nắng - Sau tìm hiểu xong văn, Giáo viên cần nhấn mạnh cho học sinh thấy nghệ thuật quan sát chọn lọc chi tiết tả cảnh tác giả văn 2/ Bài: “Luyện tập tả cảnh”- sách Tiếng Việt tập trang 21 - Yêu cầu học sinh phân tích văn “Rừng trưa” “Chiều tối” để thấy hình ảnh đẹp văn - Cách tiến hành là: + Cho học sinh đọc văn + Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh rừng tràm cho học sinh quan sát + Cho học sinh nêu ý kiến hình ảnh mà em thích văn ? Có thể u cầu em nêu lí thích hình ảnh 10 - Giáo viên cần tôn trọng ý kiến học sinh, đặt biệt khen ngợi em tìm hình ảnh đẹp giải thích lí thích hình ảnh ( u cầu khơng bắt buộc ) * Tôi lưu ý HS : Sự khác biệt thời gian ( sáng, trưa, chiều, tối ) làm thay đổi cảnh vật dù trực tiếp hay gián tiếp + Sau cùng, giáo viên chốt lại hình ảnh đẹp văn hướng cho học sinh nên đưa hình ảnh đẹp vào văn miêu tả b.2.3 Quan sát, lập dàn ý chi tiết: a/ Quan sát: Để làm tốt văn miêu tả, giáo viên cần yêu cầu học sinh có chuẩn bị trước đến lớp – nhắc em quan sát kĩ cảnh vật, vật người trước vào học mới, điều giáo viên nhắc nhở em phần dặn dò cuối buổi học Bởi học sinh hay nghĩ với cảnh vật quen thuộc ngày khơng cần phải quan sát lại, điều hoàn toàn sai lầm Sự tiếp xúc ngày cho ta nhận biết hời hợt, chung chung, chưa tồn diện Có quan sát kĩ nhiều mặt, nhiều lượt, nhiều giác quan có hiểu biết đầy đủ, phong phú xác Quan sát trực tiếp cịn cho ta cảm xúc “nóng hổi” để đưa vào viết, tránh tẻ nhạt Giáo viên cần rèn kĩ quan sát cho HS: + Khi quan sát phải sử dụng giác quan mắt, tai, mũi, lưỡi,…để nhìn, nghe, sờ, ngửi, nếm, …nhằm nhận biết vật hình dạng, màu sắc, âm thanh, mùi vị… + Quan sát nhằm nhận nét độc đáo đặc biệt đối tượng thống kê tỉ mỉ trung thực chi tiết vật + Trong quan sát cịn ln gắn với cảm xúc, với kỉ niệm, với sống cá nhân người quan sát Từ gắn chặt với hoạt động liên tưởng so sánh, tưởng tượng , hồi tưởng…của cá nhân + Từ việc quan sát HS tìm từ ngữ diễn tả sinh động điều quan sát 11 + Hướng dẫn HS lựa chọn trình tự quan sát: * Trình tự khơng gian: quan sát tồn đến quan sát phần, từ trái sang phải, từ xuống dưới,ngồi vào ngược lại * Trình tự tâm lí: Thấy nét bật thu hút thân, gây cảm xúc mạnh cho thân hứng thú quan sát trước, phần khác quan sát sau Phần trọng tâm quan sát kĩ lưỡng +Tổ chức quan sát tìm ý: * Học sinh phải quan sát trực tiếp cảnh vật người * HS phải tự làm việc, tự quan sát, tự ghi chép * Sự quan sát HS phải hướng dẫn cụ thể hệ thống câu hỏi gợi ý Ví dụ: Trong “ Tả mưa”, để phát huy quan sát khả sáng tạo HS, yêu cầu em tả mưa diễn sân trường qua cửa sổ lớp học Kết mong đợi, em tả mưa với nét chung em mang sắc thái biểu cảm riêng, kể em vốn ngại môn Tập làm văn có văn cho riêng dù lời văn chưa bay bổng dùng từ xác, trọng tâm bật, đặc biệt có cảm xúc quan trọng em có tự tin thấy “ làm văn khơng khó” b/ Lập dàn ý: - Khi vào học mới, giáo viên nhắc học sinh nhớ: Mỗi văn cần có bố cục phần: Mở bài, thân bài, kết Với văn, công việc yêu cầu học sinh tìm hiểu đề + Đề thuộc thể loại ? Đề yêu cầu tả ? - Giáo viên hướng dẫn xác định tâm để tập trung ý HS, tránh tình trạng quan sát cách mờ nhạt, chung chung dẫn đến miêu tả không bật trọng tâm - Nếu đối tượng miêu tả không thực tế gần gũi với học sinh giáo viên cần giới thiệu số tranh ảnh, video minh họa cho học sinh quan sát - Hướng dẫn học sinh lập dàn ý từ điều quan sát 12 Ví dụ: * Quan sát trường em Từ điều quan sát được, lập dàn ý cho văn miêu tả trường ( sách Tiếng Việt tập trang 43 ) - Trước hướng dẫn học sinh lập dàn ý, nhắc học sinh số điểm lưu ý: + Có thể tả ngơi trường vào thời điểm định ( sáng – trưa chiều; mùa đông - mùa hè…); Cũng tả ngơi trường với cảnh sắc thay đổi theo thời gian ( Từ sáng đến chiều; từ mùa xuân đến mùa hè…) + Nên tả theo trình tự quan sát sát từ xa đến gần, từ vào trong… ngược lại, tả gần đến xa, từ ngồi… + Ngơi trường gắn với hoạt động thầy trò Tuy nhiên nên tả lướt qua hoạt động để không biến văn tả cảnh thành văn tả cảnh sinh hoạt Sau nêu số điểm lưu ý để học sinh nhớ, giáo viên hướng dẫn học sinh cách lập dàn - Giúp học sinh nắm yêu cầu bài: Miêu tả trường - Nhắc học sinh: Dàn ý cần có đủ phần: Mở bài, thân bài, kết - Phần mở cần giới thiệu bao quát: + Vị trí trường: Ngôi trường nằm đâu ? Quay mặt hướng nào? + Đặc điểm bật trường - Phần thân gồm ý: + Tả phần cảnh trường: Cổng trường ( cổng ? tên trường ? ) Sân trường ( sân trường ? cột cờ, cối nào? ) Lớp học ( tòa nhà nào? Các lớp học trang trí sao? ) Trường em có điểm bật ? - Phần kết cần nêu cảm nghĩ em trường 13 Như vậy, em ý, vẻ khác bảo đảm đủ ý b.2.4 Chuyển phần dàn ý thành đoạn văn: Để học sinh diễn đạt văn cách sinh động, có nghệ thuật, em thường trau dồi qua tiết học “ Chuyển phần dàn ý thành đoạn văn”, “Một phần dàn ý” mở bài, kết bài, phần thân a/ Phần mở bài: Các em mở trực tiếp gián tiếp; có em mở câu có em mở đoạn văn Nhưng không tách rời nội dung xây dựng Ở đây, tùy nghệ thuật vào em mà giáo viên góp ý, khơng nên gị bó, áp đặt Ví dụ: Đề bài: “… Miêu tả cảnh sông nước ( vùng biển, sông, suối hay hồ nước ) ( TV tập 1/62) - Có em mở thẳng ln vào đề: “Làng em có suối đẹp” - Có em mở sinh động: “Con suối chảy qua làng em, suối chảy ven theo chân đồi, men theo cánh đồng lúa xanh mượt Nhìn từ xa, suối trăn uốn tấm thảm màu xanh biếc cánh đồng làng Con suối gắn liền với tuổi thơ chúng em suối trở nên thân thiết” Nhờ khuyến khích học sinh diễn đạt phần mở cách khác mà đảm bảo nội dung chính, em viết nhiều văn hay, có tính nghệ thuật b/ Phần thân bài: - Một số em học sinh chưa biết cách sử dụng từ ngữ cho văn viết văn nói Ví dụ tả hình ảnh cửa kính lớp học, em hay viết: “Các lớp học có cửa kính sáng long lanh”; Hoặc tả hình dáng người thân gia đình, em viết: “Bố em có dáng người cao chót vót”… 14 - Đơi em hay viết “ rập khn, máy móc” theo câu văn, đoạn văn mà giáo viên sử dụng để hướng dẫn mẫu Ví dụ hướng dẫn cách tả hình dáng người, tơi đưa ví dụ mẫu: + “ Chị em có hàm trắng hạt bắp” + “ Đơi mắt cu Tí trịn hai hịn bi ve” Đến làm bài, có em viết: “ Em trai em năm vừa tròn tuổi Mắt trịn hai hịn bi ve, trắng hạt bắp” Hoặc “Đơi mắt bà em trịn hai hịn bi ve”…(!) - Bên cạnh, giáo viên cần hướng cho học sinh tả cách chân thực, không “bắt chước” theo hình ảnh văn mẫu vậy, tiết học, giáo viên cần tăng cường cung cấp vốn từ ngữ cho em, hướng cho em biết cách sử dụng từ ngữ cho phù hợp với đối tượng miêu tả, phù hợp với văn cảnh cụ thể phù hợp với thực tế sống - Hoặc với chi tiết, yêu cầu học sinh tả lại theo ý mình, dùng lời văn mình, từ giúp em chỉnh sửa để có câu văn sinh động, giàu cảm xúc quan trọng ý tả có riêng, mới, thu hút nguời đọc Ví dụ: “ vườn vui vẻ lao xao gió sớm.” Hay “ vườn im ắng, tư lự buổi trưa hè, có lẽ nhớ tiếng chim ” Hay tả bác nơng dân cày ruộng, cảnh cô gặt lúa, làng quê với mái nhà tranh có phù hợp với tình hình đất nước ta ? c/ Phần kết bài: Có nhiều cách kết khác nhau: Kết mở rộng, kết không mở rộng, tất phải xuất phát từ nội dung Vì vậy, giáo viên cần giúp em nêu cảm xúc thâu tóm lại vấn đề cho hay Có thể liệt kê việc, cảm xúc như: “Em thích cảnh cơng viên” Tơi u cầu em nêu kết luận khác, có học sinh nêu: “ Công viên làm cho tâm hồn em thoải mái thư thái sau học căng thẳng Em thích cảnh cơng viên” 15 Tương tự vậy, hướng dẫn tơi, học sinh có nhiều kết khác tả quang cảnh trường mình: + “ Ngơi trường mái nhà thứ hai em, hình ảnh ngơi trường tiểu học thân yêu theo tâm trí em năm tháng tới đây” + “ Sau này, dù khơng cịn học mái trường thân u này, em giữ hình ảnh ngơi trường, nơi dạy em học đầu tiên” Trong việc hướng dẫn học sinh diễn đạt biện pháp chia thành câu, ý nhỏ cho nhiều em phát biểu, sau chắt lọc, hướng dẫn học sinh thấy cách được, cách chưa để phát huy hay sửa chữa b.2.5: Viết thành văn hoàn chỉnh: Để giúp học sinh viết văn hoàn chỉnh, tiến hành bước: a/ Tập diễn đạt sử dụng số biện pháp nghệ thuật học - Để tiến hành, gợi ý cho em câu hỏi dễ hiểu, dễ nhớ - Tôi hướng dẫn em biết lựa chọn chi tiết, diễn đạt câu văn có hình ảnh sử dụng số biện pháp tu từ học như: so sánh, nhân hóa… kiểu tập làm văn Tuy nhiên vận dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa- đơi học sinh dùng hình ảnh chưa xác - Ngồi ra, giáo viên nên kết hợp câu hỏi gợi ý để giúp học sinh bổ sung, sửa chữa câu văn, đoạn văn chưa sử dụng biện pháp nghệ thuật b/ Bộc lộ cảm xúc văn : - Ngoài việc giúp HS sử dụng biện pháp nghệ thuật câu văn, giáo viên cần giúp học sinh biết bộc lộ cảm xúc văn Bởi văn hay thiếu cảm xúc người viết Cảm xúc không bộc lộ phần kết mà cần thể câu, đoạn văn Điều cần gợi ý cho em cách cụ thể Ví dụ: - Mỗi buổi sáng tới trường, em thấy đường ? ( Con đường người bạn em đến trường) + Được tham gia bạn trồng trước lớp em nghĩ ? 16 (Em thấy thân u thêm ngơi trường lớp học Bản thân em phải có trách nhiệm cho trường lớp ngày đẹp hơn) … Tương tự vậy, yêu cầu học sinh đưa suy nghĩ, cảm xúc nhận xét trước vật hay tượng Bài văn học sinh tránh nhược điểm khô khan, liệt kê việc mà thấm đượm cảm xúc người viết b.2.6: Trả viết: Để làm tốt tập làm văn kỹ quan sát lập dàn ý, HS sửa chữa, rút kinh nghiệm, nhằm đạt kết ngày cao Tập nhận xét bạn tập làm văn trước, tự rà sốt sửa chữa viết thức lớp, rút kinh nghiệm tự sửa chữa trả bài, tất điều giúp học sinh luyện tập hình thành kỹ thói quen “ tự điều chỉnh”, tự học tập để tiến Tiết “ trả viết” có ý nghĩa quan trọng rèn kỹ làm tập làm văn So với tiết khác ( lập dàn bài, viết đoạn văn, làm đơn, làm biên bản, …) tiết trả cần giáo viên chuẩn bị công phu từ lúc chấm bài, thống kê lỗi, nhận xét khái quát làm, chuẩn bị dẫn chứng minh hoạ … đến soạn giáo án cụ thể cho tiết trả Việc hướng đẫn học sinh chuẩn bị lớp đòi hỏi gợi mở, dẫn dắt ứng xử linh hoạt giáo viên nhằm giúp em nhận thức ưu, khuyết điểm viết Qua đó, HS có ý thức viết ngày tiến có kết cao Sau tiết này, thường nhắc HS làm lại xem lại cẩn thận cho em Cách làm làm cho HS tăng thêm hứng thú học môn 5.3 Khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến có khả áp dụng cho việc dạy Tiếng Việt, phân môn Tập làm văn khối lớp trường Tiểu học An Lộc A học sinh khối toàn địa bàn thị xã Bình Long Những thơng tin cần bảo mật : Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Không 17 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: a Kết đạt được: Qua trình áp dụng giảng dạy theo phương pháp trên, đến tơi nhận thấy em có nhiều tiến so với đầu năm học Những học sinh yếu kĩ viết văn miêu tả mạnh dạn, tự tin có hứng thú học Tập làm văn Tuy văn, đoạn văn chưa hay, chưa sinh động em tự viết tư mình: Khơng cịn văn chưa biết cách trình bày Khơng cịn câu văn rườm rà chưa diễn đạt trọn vẹn ý Các em biết sử dụng từ ngữ (gợi tả hình dáng, âm ), hình ảnh (so sánh, đối lập, nhân hố…) thích hợp để làm rõ đặc điểm cảnh Ngoài ra, em cịn biết thể suy nghĩ, cảm xúc cảnh Tơi thấy kết có nhiều khả quan, đặc biệt nhiều học sinh hứng thú học tập trước Do kết thu cao Điều thể rõ qua bảng so sánh sau ( HKI năm học 2020 – 2021) : Trước áp dụng phương pháp TSHS 33 HTT HT 18,2% 25 75,8% CHT 6% Sau áp dụng phương pháp HTT HT 12 36,4% 21 63,6% CHT 0% Kết đạt chưa cao, phần đánh dấu bước thành công làm cho học sinh có kĩ làm văn miêu tả tốt hơn, giúp em tự tin phân mơn Tập làm văn nói riêng, mơn Tiếng Việt nói chung Do vậy, từ đến cuối năm học tơi ln cố gắng phát huy, tìm tịi vận dụng phương pháp tốt để học sinh lớp đạt chất lượng tốt b Bài học kinh nghiệm: 18 Để có kết cao học tập học sinh giảng dạy nhiệt tình giáo viên chưa đủ Mỗi môn học, học, tiết học có sắc thái, đặc điểm riêng, đòi hỏi phương pháp riêng phù hợp với Vì vậy, ngồi phương pháp chung, giáo viên cần xây dựng cho phương pháp dạy học riêng với kiến thức có kiến thức, kinh nghiệm đúc kết qua năm tháng giảng dạy Vì vậy, hợp tác chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè đồng nghiệp công việc thiếu nhằm thúc đẩy nâng cao kết học tập học sinh - Giáo viên cần quan tâm đến nhu cầu tiếp thu học sinh Mỗi học sinh có khả nhận thức khác Vì vậy, phải dựa vào tình hình thực tế để điều chỉnh cách dạy cho phù hợp Chỉ có vậy, cơng sức lao động bỏ khơng bị uổng phí Kết thu thể giá trị đích thực Bằng kinh nghiệm thân, nỗ lực đam mê với nghề, tạo đường phẳng để em dễ dàng tiếp nhận, phát huy kiến thức Trên số ý giúp học sinh khắc phục khó khăn viết Tập làm văn miêu tả mà áp dụng vào thực tế từ năm học trước, đến có bổ sung hàng năm cho hoàn chỉnh Tuy nhiên đề tài tơi khơng thể tránh khiếm khuyết Kính mong nhận đóng góp ý kiến q cấp lãnh đạo, thầy cô đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện góp phần nâng cao chất lượng dạy học 19 ... kiến: Sáng kiến có khả áp dụng cho việc dạy Tiếng Việt, phân môn Tập làm văn khối lớp trường Tiểu học An Lộc A học sinh khối toàn địa bàn thị xã Bình Long Những thơng tin cần bảo mật : Không Các điều... thưởng có ý nghĩa quan trọng đối dạy học nói chung dạy tập làm văn nói riêng Nó kích thích hứng thú , tạo niềm say mê học tập em b.1.6 Kết hợp chặt chẽ với gia đình, nhà trường xã hội Để đảm... nhằm tiếp thu học cách chủ động hiệu Muốn vậy, thân giáo viên phải nỗ lực nhiều, phải kiên trì vận dụng đổi phương pháp nhằm tạo cho học sinh hứng thú với phương pháp học tập chủ động cách vừa sức

Ngày đăng: 02/07/2022, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan