Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
136 KB
Nội dung
1 Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh thơng qua hoạt động nhóm” Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tác giả đồng thời chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (các môn học) Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: 10/9/2020 Mơ tả chất sáng kiến: 5.1 Tính sáng kiến: *Tình trạng giải pháp biết: Hiện nay, tinh thần đổi phương pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh, nhiều giáo viên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học Trong q trình tham gia thảo luận nhóm, học sinh học tính hịa nhập, chia sẻ để giải vấn đề cách nhanh chóng, chủ động Học sinh biết chia sẻ công việc cách bình đẳng, biết cách giao việc cho có trách nhiệm cơng việc nhóm Đồng thời, thơng qua hoạt động thảo luận nhóm tập cho em kĩ làm việc theo nhóm, giúp em tự tin hơn, có kinh nghiệm quản lí, tổ chức làm việc theo nhóm, đặc biệt tính động Bên cạnh đó, thảo luận nhóm cịn kích thích thi đua thành viên nhóm, cải thiện mối quan hệ thầy- trị (thầy nói - trị nghe) Từ đó, giáo viên có thơng tin phản hồi từ học sinh, đồng thời tăng cường mối giao cảm thầy trò, khiến cho học trở nên sinh động, hấp dẫn Việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào giảng dạy trường tiểu học phù hợp với xu chung đổi phương pháp dạy học mà ngành giáo dục nước ta đề Thế thực tiễn giáo viên chưa ý kỹ phương pháp tổ chức nên chưa phát huy hết hiệu phương pháp Có nhiều giáo viên sử dụng phương pháp cịn mang tính “hình thức”, nhiều lí khác Lí xuất phát từ giáo viên, từ học sinh, từ sở vật chất… Từ lý nêu trên, chọn đề tài để nghiên cứu Qua nghiên cứu, nhận thấy nguyên dẫn đến tình trạng thảo luận nhóm chưa hiệu là: - Sĩ số học sinh q đơng khó cho việc chia nhóm 2 - Các thành viên nhóm làm việc độc lập khơng giúp đỡ ai, khơng có trách nhiệm nhóm, giáo viên thiếu quan tâm nhóm - Thời gian thảo luận khơng đảm bảo trình độ học sinh nhóm không giống cách tổ chức chưa phù hợp - Nguyên nhân khách quan ảnh hưởng không nhỏ đến kết thảo luận sở vật chất : bàn ghế dài, nặng, không gian lớp học chật chội làm em khó di chuyển - Từng học sinh nhóm chưa hiểu rõ nhiệm vụ giao Khi học sinh chưa hiểu rõ nhiệm vụ khơng thể tham gia tốt vào q trình thảo luận Từ dẫn đến tình trạng nhóm hoạt động trầm, buồn tẻ - Nội dung đưa đơn điệu tạo nhàm chán cho học sinh khơng có phải bàn bạc, tranh luận - Có trường hợp thảo luận khơng mang lại hiệu Mọi người nhóm đưa biểu mà khơng cần tranh luận Có học sinh khơng thoải mái với định nhóm Từ em thấy bị ức chế khơng muốn bộc lộ suy nghĩ ý kiến riêng lần thảo luận sau - Nhóm trưởng khơng thay đổi thường xuyên nên không phát huy lực thành viên nhóm Hoạt động nhóm tập trung số đối tượng học tốt, động, cịn số học sinh khác lợi dụng hoạt động nhóm để chơi - Cách trình bày nhóm chưa khoa học, gây tốn thời gian, gây tình trạng khó hiểu, chưa có dẫn dắt giáo viên - Học sinh nắm nội dung nhóm mình, chưa quan tâm đến nội dung nhóm bạn trình bày - Đặc biệt lực tổ chức giáo viên trình dạy học - Giáo viên chưa kết hợp tốt kĩ thuật dạy học theo nhóm * Các giải pháp có tính mới: Để nâng cao chất lượng dạy học, cần phải ý phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh Trong số phương pháp dạy học tích cực, tơi đặc biệt lưu tâm đến phương pháp thảo luận nhóm Sáng kiến: “Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh thông qua hoạt động nhóm” tơi áp dụng lớp Hai /3 trường Tiểu học An Lộc A – Thị xã Bình Long – tỉnh Bình Phước Một số vấn đề tơi đặt nhằm mục đích giúp cho giáo viên biết cách tổ chức thảo luận nhóm đạt hiệu quả, nhằm nâng cao chất lượng dạy học, tạo hứng thú học tập cho học sinh Từ việc nghiên cứu thực tiễn, áp dụng giải pháp sau: - Chia nhóm phù hợp, linh động; - Phân cơng trách nhiệm nhóm rõ ràng chuẩn bị đầy đủ phương tiện hỗ trợ; - Lựa chọn nội dung thảo luận phù hợp dự kiến thời gian thảo luận; - Chú trọng vai trò học sinh đặc biệt nhóm trưởng; - Xác định vai trị giáo viên; - Cách thức trình bày kết thảo luận; - Vận dụng số kĩ thuật vào thảo luận nhóm 5.2 Nội dung sáng kiến: 5.2.1 Chia nhóm Theo tơi nghĩ để tránh nhàm chán cho học sinh tham gia hoạt động học tập ta nên vận dụng kết hợp nhiều phương pháp tiết học Ngoài cần phải đổi thân phương pháp : Đối với phương pháp thảo luận nhóm nên sử dụng nhiều hình thức chia nhóm khác để gây hứng thú cho học sinh học tập ta chia nhóm ngẫu nhiên cố định Thơng thường giáo viên thường chia nhóm theo tổ để đỡ tốn thời gian di chuyển Điều thuận lợi tiết có nội dung dài Thế chia nhóm gây nhàm chán cho học sinh Từ nhàm chán dẫn đến hoạt động nhóm khơng tích cực Trong qua trình dạy học tơi thường xun sử dụng phương pháp thảo luận nhóm Ở tiết khác nhau, tơi sử dụng cách chia nhóm khác để tránh nhàm chán cho học sinh Tôi xin giới thiệu vài cách chia nhóm sau: Gọi số: Nếu cần chia lớp làm nhóm giáo viên cho em đếm từ đến (theo hàng ngang dọc) sau yêu cầu em có số ngồi thành nhóm Chia theo biểu tượng : - Giáo viên chuẩn bị số biểu tượng (ví dụ: cam, lê, táo … thỏ, mèo, cá …) với sĩ số học sinh - Cho học sinh bốc thăm (tổ trưởng tổ đem đến cho bạn bốc thăm) - Những học sinh có biểu tượng ngồi nhóm Với cách chia nhóm học sinh cảm thấy thoải mái vui vẻ Chia nhóm theo màu sắc : Giáo viên phát cho em mảnh giấy màu Sau đó, giáo viên cho học sinh có phiếu màu ngồi với (nhóm màu) cho học sinh có phiếu khác màu ngồi với (nhóm khác màu) Chia nhóm theo số: Giáo viên có sẵn thẻ số theo sĩ số học sinh Ví dụ lớp có 42 em làm thẻ số từ đến 42 Phát cho em thẻ ngẫu nhiên Muốn chia lớp thành nhóm giáo viên u cầu số gộp thành nhóm Giáo viên ấn định sẵn vị trí nhóm Ví dụ: 1–6 712 13 18 19 24 25 30 31 -36 37 42 Sau có lệnh họp nhóm em chạy đến vị trí nhóm Hoặc: Lớp có 42 học sinh, giáo viên muốn chia lớp thành nhóm giáo viên u cầu điểm số từ 1- đến hết Giáo viên ấn định sẵn vị trí nhóm Các em có số vào nhóm 1, số vào nhóm 2,…tương tự đến nhóm Chia nhóm đôi: - Giáo viên dùng ký hiệu (N2 ) em ngồi cạnh thảo luận yêu cầu giáo viên đề - Cách chia nhóm thuận lợi có ưu điểm đỡ tốn thời gian cho học sinh di chuyển Tùy theo nội dung ta thành lập nhóm xuất phát nhóm chuyên sâu - Nhóm xuất phát: Là nhóm gồm học sinh có trách nhiệm tìm hiểu vấn đề, số thơng tin đầy đủ, học sinh có trách nhiệm thu thập phần thơng tin 5 Ví dụ: giáo viên cho học sinh quan sát nói tên nêu ích lợi có hình : Học sinh A Cây Mít Học sinh B Cây Sả Học sinh C Cây Thanh Long Học sinh D Cây Dừa - Nhóm chuyên sâu nhóm gồm học sinh có nhiệm vụ nắm vững phần thơng tin nhóm xuất phát Như học sinh nhận nhiệm vụ từ nhóm xuất phát đến nhóm chuyên sâu trao đổi, thảo luận thu thập thơng tin, trở lại nhóm xuất phát để truyền đạt lại thơng tin cho nhóm Dù chia nhóm theo kiểu điều giáo viên đặc biệt ý số lượng khơng q đơng ảnh hưởng đến chất lượng thảo luận 5.2.2 Phân cơng trách nhiệm nhóm phương tiện hỗ trợ Bên cạnh việc chia nhóm sinh động, ngẫu nhiên cách tổ chức nhóm giáo viên cần lưu ý Bởi tổ chức khơng khéo khơng đạt kết mong muốn Mỗi em nhóm phải có trách nhiệm nhóm Việc phân cơng trách nhiệm thành viên nhóm nhóm đề xuất thống Trong nhóm phải xác định thành phần: nhóm trưởng, thư kí, báo cáo viên, thành viên nhóm + Trưởng nhóm : quản lí, đạo, điều hành nhóm hoạt động + Thư kí : Ghi lại kết nhóm sau thống + Báo cáo viên: trình bày trước lớp kết cơng việc nhóm + Người theo dõi thời gian Trách nhiệm cố định mà phải thay đổi luân phiên sau lần sinh hoạt nhóm định kỳ giáo viên tổ quy định Nghĩa thành viên làm tổ trưởng, làm thư ký, làm báo cáo viên Để tránh tình trạng em làm nhiệm vụ, không phát huy tính tích cực chủ động học sinh, giáo viên cần cho học sinh thay phiên đóng vai thành phần Có lực cá nhân học sinh phát huy Bên cạnh xác định thành phần nhóm, phương tiện dạy học hỗ trợ tích cực cho hoạt động nhóm Giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ phương tiện phục vụ cho hoạt động nhóm Những phương tiện cần thiết phiếu học tập, tranh ảnh, vật thật … Đối với phiếu giao việc cần rõ ràng, ngắn gọn để học sinh dễ hiểu Đối với học sinh tiểu học kỹ ghi chép chậm vai trò thư ký quan trọng Một lí dẫn đến nhóm làm việc khơng đủ thời gian cho thảo luận nhóm thư kí ghi chậm Vì lí giáo viên cần phải hướng dẫn cách ghi cho ngắn gọn đầy đủ Ví dụ: Với yêu cầu “Hãy quan sát hình vẽ sách giáo khoa trang 26, 27, bạn viết tên đồ dùng” (Đồ dùng gia đình – TNXH lớp 2) Nếu giáo viên để em tự ghi dẫn đến tình trạng viết dài, lủng củng không rõ ràng, tốn thời gian Khi dạy tơi phát cho nhóm phiếu giao việc: Bằng gỗ Bằng sứ thủy tinh Bằng nhựa Sử dụng điện (chất dẻo) Theo cách nhận thấy em làm việc hiệu quả, ghi chép nhanh, trình bày lại khoa học 5.2.3 Nội dung thời gian thảo luận a Nội dung: Nhiệm vụ giao cho nhóm phải rõ ràng, ngắn gọn, đủ để thành viên hiểu rõ nhiệm vụ cụ thể tổ phải làm gì, làm thời gian bao lâu; cần giáo viên giải thích thêm vài từ ngữ, khái niệm…, kiểm tra thử vài thành viên xem em có hiểu nhiệm vụ giao hay chưa Giáo viên cần gợi ý cho nhóm để bạn lâu phát biểu, đề đạt ý kiến có quyền đưa câu trả lời trước Chọn nội dung hoạt động nhóm thường nội dung có nhiều ý, nội dung trọng tâm, có tính tư duy, học sinh mức đạt chuẩn, chuẩn khó giải Cần đưa câu hỏi mở, nội dung mà địi hỏi phải có hợp tác cá nhân, có ý kiến khác để từ đến thống nhất, kết luận Có khơng khí thảo luận nhóm sơi Tuy nhiên câu hỏi khơng nên q khó em, phải vừa sức phù hợp với trình độ học sinh nhóm Có thể dành cho học sinh chưa đạt chuẩn nội dung dễ đơn giản để em hoàn thành nhiệm vụ đảm bảo thời gian quy định Nội dung thảo luận giống khác b Thời gian: Một mặt hạn chế chia nhóm ngẫu nhiên thời gian Để khắc phục nhược điểm giáo viên cần xếp bàn ghế phòng học phù hợp, xếp chỗ ngồi hợp lý để di chuyển đỡ tốn thời gian Bàn ghế cần kê để học sinh ngồi hướng mặt vào tạo tập trung, thân thiện học tập Cách xếp khuyến khích học sinh nói với nhau, nhìn nghe nhau, hợp tác với công việc Giữa nhóm phải có lối cho giáo viên học sinh dễ dàng di chuyển, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên theo dõi hoạt động nhóm Ngồi việc xếp bàn ghế GV khuyến khích em hình thành nhóm nhanh (tránh thời gian) cách: Giáo viên phát cho nhóm, nhóm thẻ Nhóm ổn định trước giơ lên Giáo viên tun dương nhóm Vì đặc điểm học sinh thích khen em cố gắng khẩn trương hình thành nhóm Áp dụng biện pháp tơi nhận thấy việc hình thành nhóm đạt hiệu quả, khắc phục tình trạng học sinh lê mề, chậm chạp gây thời gian Trong hoạt động nhóm cần quy định thời gian cụ thể Tuyên dương kịp thời nhóm hồn thành nhiệm vụ mà đảm bảo thời gian Động viên kịp thời nhóm làm chậm, giúp đỡ uốn nắn kịp thời học sinh nhút nhát, tự ti Thời gian thảo luận vào nội dung thảo luận đặc điểm lớp học 5.2.4 Chú trọng vai trò học sinh đặc biệt nhóm trưởng Học sinh thảo luận nhỏ đủ nghe nhóm, khơng cãi ồn ào, lại lớp, có hiệu lệnh hết thời gian thảo luận nhanh chóng quay vị trí tiếp tục ý theo dõi để tiếp thu kiến thức bổ sung thêm ý kiến… Trước thảo luận nhóm vấn đề (một nội dung cần phân tích, giải thích…) nên cho cá nhân nhóm tự ghi ý kiến riêng vào giấy nháp riêng đưa thảo luận thống ý kiến Khi có lệnh thảo luận phải nhanh chóng vào vị trí, phải biết dựa vào sách giáo khoa, kiến thức cũ học, biểu đồ, tập, câu hỏi để bàn bạc thảo luận Các thành viên nhóm phải chủ động chất vấn, đặt câu hỏi nghi vấn, phản biện với nhóm để tìm hiểu sâu sắc cặn kẽ vấn đề thảo luận Nhóm trưởng phải người chuẩn bị nội dung: Phải xác định mục tiêu phần thảo luận nhóm, hướng dẫn thành viên nhóm chuẩn bị tài liệu cung cấp tài liệu cho thành viên, phân công nhiệm vụ cho người bố trí chỗ ngồi thành viên cho hợp lý để thành viên trình bày nội dung Nhóm trưởng phải người khởi động buổi thảo luận nhóm cách tạo bầu khơng khí vào đề cách sinh động, chân tình thật thoải mái Trong buổi thảo luận: Người nhóm trưởng phải điều động tất thành viên tham gia tích cực vào buổi thảo luận, người nhóm trưởng phải biết lắng nghe, khuyến khích người rụt rè, ngăn chặn người nói nhiều, theo dõi quan sát phản ứng người để điều chỉnh buổi thảo luận Khai thác nội dung cách đặt câu hỏi kích thích tư người Phát mâu thuẫn cách trình bày thành viên, tổng kết lại ý kiến nhóm cuối buổi thảo luận Nói chung, nhóm trưởng người quan trọng, để lựa chọn học viên làm nhóm trưởng người dạy phải biết quan sát thái độ cách làm việc HS để lựa chọn Như vậy, nhóm trưởng người đạo diễn, điều khiển buổi thảo luận nhóm, phải thể tốt vai trị để kích thích thành viên hoạt động khơng phải nhóm trưởng người định thành công cho việc thảo luận nhóm Ở nhiều trường hợp khơng phải tất cả, nhóm cần có người ghi biên bản, ghi lại điểm thảo luận để trình bày trước lớp Nhóm trưởng phải tơn trọng tất ý kiến thành viên nhóm, phải (giảng giải, phân tích…) cho học sinh khác nhóm hiểu vấn đề thay mặt nhóm lên trình bày trước lớp 9 Học sinh cần luân phiên làm “trưởng nhóm” “thư kí”, ln phiên đại diện cho nhóm trình bày kết thảo luận 5.2.5 Vai trị giáo viên Giáo viên người chủ đạo, phải biết giao việc cho nhóm cho thành viên nhóm Có học sinh hiểu nhiệm vụ cần làm Khi học sinh hiểu nhiệm vụ cụ thể em tham gia thảo luận tích cực Cần đưa quy định cụ thể thảo luận: Người nói phải có người nghe, phải bàn bạc trao đổi, nhóm trưởng kết luận, thư kí ghi Giáo viên cần hướng dẫn hoạt động cho học sinh thơng qua nhóm Giao việc tỉ mỉ, rõ ràng cho nhóm cho cá nhân Học sinh chưa đạt chuẩn có hồn cảnh khó khăn cần quan tâm đặc biệt Trong trình học sinh hoạt động nhóm, giáo viên theo dõi tổng quát, phát hỗ trợ cho nhóm có khó khăn, kịp thời uốn nắn, điều chỉnh lệch lạc học sinh Giáo viên phải hạn chế đến mức thấp việc nói em hoạt động nhóm Nếu cần, giáo viên cho lớp dừng lại để tập trung ý nghe giáo viên hướng dẫn thêm Trong trình quan sát nhóm làm việc, người giáo viên phải phát sai lầm mà nhóm mắc phải tham gia nhóm, sai lầm mang tính điển hình chưa sửa chữa để cuối phần thảo luận nhóm giáo viên có nhận xét, góp ý Ngồi vấn đề mà thành viên nhóm thảo luận tổng kết để báo cáo giáo viên phải đặt thêm câu hỏi bổ sung để phát huy tính tích cực hoạt động nhóm (câu hỏi khơng phải dành cho nhóm trưởng trả lời mà nhóm viên có liên quan) Đối với nhóm chưa thực nhiệm vụ giao cách tích cực, giáo viên đến gần tham gia, làm mẫu cho học sinh Khi học sinh gặp khó khăn, giáo viên đưa gợi ý cần thiết liên hệ kiến thức trao đổi với kiến thức học sinh học, tạo mối quan hệ kiến thức kiến thức học sinh biết, trải nghiệm Giáo viên cần ý quan tâm đến hoạt động học sinh thụ động nhóm, đặc biệt q trình em tự học, giúp em hiểu để em tự tin trao đổi với bạn bàn với nhóm Với học sinh tích cực, giúp em 10 khắc sâu mở rộng kiến thức câu hỏi phụ nhằm định hướng cho em nâng cao kiến thức Cần khuyến khích em chia sẻ kinh nghiệm học tập lẫn đề xuất thắc mắc hỏi chưa thấy thật hiểu vấn đề Để làm điều giáo viên cần tuyên dương kịp thời học sinh giúp đỡ bạn thảo luận, học sinh đưa câu hỏi mang tính sang tạo Khuyến khích em tham gia để người đưa ý kiến Biết lắng nghe ý kiến nhau, giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ Mọi người cảm thấy thoải mái phân tích nói cách chân thành điều suy nghĩ Để làm điều sau lần hoạt động nhóm giáo viên cho em nhận xét thái độ hợp tác nhóm Từ có hướng điều chỉnh phù hợp Điều cần ý cách đánh giá kết học tập học sinh Kết thảo luận kết chung nhóm, đóng góp tích cực thành viên Dù em thảo luận thành cơng hay khơng giáo viên cần có nhận xét mang tính tích cực Trân trọng ý kiến em Động viên, khuyến khích em làm tốt đừng tạo áp lực cho em Điều giúp em cảm thấy mạnh dạn, tự tin bước Giáo viên phải nhắc lại ý kiến mà nhóm trình bày lần khẳng định lại ý kiến nhóm để nhóm cần bổ sung ý kiến hay không Nhấn mạnh khái niệm, ý quan trọng học Giáo viên tóm tắt, tổng hợp, liên kết ý kiến nhóm thảo luận theo thứ tự để nêu bật nội dung học Để khắc phục tình trạng học sinh nhóm biết rõ nội dung nhóm, khơng quan tâm đến nội dung nhóm khác Giáo viên cần tổ chức cho nhóm đánh giá lẫn Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn, nêu lại nhóm bạn trình bày Từ em phải quan tâm đến vấn đề nhóm bạn Một yêu cầu đặt cho giáo viên hầu hết phương pháp phải linh động, kịp thời, xử lí phù hợp tình xảy dự kiến để tiết học đảm bảo mục tiêu thời gian qui định Thảo luận nhóm có em chưa tích cực hoạt động Biện pháp tơi áp dụng để giúp em tích cực môn Tập đọc sau: Thông thường phần luyện đọc có phần “Đọc đoạn nhóm” Ở phần tơi thường cho em đọc nhóm vòng phút (Tùy theo nội dung bài) Ban đầu quan 11 sát nhận thấy có nhóm học sinh đọc nhanh, xong em ngồi chơi Trong nhóm học sinh chưa đạt chuẩn cịn đọc.Tơi đặt u cầu: Nhóm đọc lượt bỏ vào hộp giấy nhiêu hạt đậu (GV phát sẵn cho học sinh- em tự giữ) Sau thảo luận giáo viên kiểm tra xem nhóm đọc nhiều lượt tuyên dương Với cách em hăng hái đọc khơng có tình trạng ngồi chơi Nhưng lưu ý có trường hợp học sinh đọc bỏ quãng để tính cho nhiều lượt Thỉnh thoảng giáo viên kiểm tra cách gọi nhóm đọc nhiều lượt đọc trước lớp để kiểm tra tốc độ đọc xem có phù hợp với số lượt đọc mà em báo cáo không Giáo viên cần nhắc nhở em, em báo cáo chưa thực trạng Để thực tốt phương pháp này, giáo viên phải lưu ý rèn số kĩ sau đây: - Kĩ giao tiếp, tương tác trẻ với trẻ + Biết lắng nghe trình bày ý kiến cách rõ ràng + Biết lắng nghe biết thừa nhận ý kiến người khác + Biết ngắt lời cách hợp lí + Biết phản đối cách lịch đáp lại lời phản đối + Biết thuyết phục người khác đáp lại thuyết phục - Kĩ tạo môi trường hợp tác: Đây ảnh hưởng qua lại, gắn kết thành viên - Kĩ xây dựng niềm tin: Đây kỹ tránh mặc cảm đối tượng học sinh có khó khăn học - Kỹ giải mâu thuẫn: Đây kỹ giúp học sinh tránh từ ngữ dễ gây lịng Vì thế, thảo luận cần tránh từ ngữ đúng, sai mà cần thay vào cụm từ như: tốt hơn, tìm giải pháp hợp lí hơn… 5.2.6 Trình bày kết thảo luận Giáo viên thay đổi vị trí trình bày Khơng thiết lúc em lên bục giảng trình bày Có thể chọn tường làm địa điểm cho nhóm trưng bày kết thảo luận nhóm 12 Kết thảo luận trình bày nhiều hình thức: lời, đóng vai, viết vẽ lên giấy khổ to…có thể người thay mặt nhóm trình bày, nhiều người trình bày, người đoạn nối tiếp Trước cho đại diện nhóm trình bày, giáo viên cần nêu lại vấn đề để lớp tập trung lắng nghe Phải rèn cho học sinh có thói quen lắng nghe khuyến khích em đưa nhận xét cụ thể ý kiến bổ sung cho nội dung nhóm bạn vừa trình bày Cao tập cho học sinh đặt vấn đề, nêu câu hỏi tạo tình phản biện Giáo viên hướng dẫn học sinh luân phiên thay đổi báo cáo viên nhóm Ban đầu, học sinh có lực trình bày lưu lốt báo cáo kết quả, sau luân chuyển để em trình bày, nhằm rèn cho em lực trình bày trước đám đơng, giúp em mạnh dạn, tự tin giao tiếp Để báo cáo viên trình bày rõ kết làm việc nhóm, nhóm phải tổ chức tập huấn trước, em đưa tình giả định nhóm bạn phát biểu ý kiến để chuẩn bị phương án tranh luận góp ý Giáo viên cần dự kiến trước tình trả lời học sinh để xử lí tốt kết luận Việc nhận xét q trình làm việc nhóm không nên qua loa, đại khái Càng đưa nhận định cụ thể giúp học sinh tích lũy nhiều kinh nghiệm cho hoạt động sau Những tiêu chí nhận xét cần thiết phải có: Tinh thần thái độ làm việc thành viên trình thảo luận; Kết thực nhiệm vụ giao; Kĩ trình bày kết giải thích chất vấn trước lớp; Sự luân phiên vai trò thành viên nhóm 5.2.7 Một số kĩ thuật phương pháp dạy học thảo luận nhóm Trong dạy học phương pháp thảo luận nhóm, giáo viên cần phối hợp số kĩ thuật dạy học như: trình bày phút, viết tích cực, nghe tích cực, mảnh ghép, khăn trải bàn, chúng em biết 3…Sự linh hoạt, phối hợp nhuần nhuyễn kĩ thuật dạy học góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh nhằm nâng cao hiệu giảng dạy 5.3 Khả áp dụng sáng kiến: Các biện pháp áp dụng cho mơn học lớp bậc tiểu học lớp học bậc học cao 13 Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Lớp học với sĩ số 30-42 học sinh, bàn ghế rời hai chỗ ngồi, giáo viên nắm vững phương pháp dạy học tích cực, học sinh học nhóm thường xun Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến: a Kết đạt được: a/ Kết Thực mục tiêu chung ngành giáo dục cải cách giáo dục: đổi nội dung chương trình phương pháp giáo dục, đặc biệt thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 trọng đến phát triển lực, phẩm chất người học … Bản thân bước đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với yêu cầu đặt Bên cạnh việc phối hợp phương pháp dạy học đặc biệt ý đến phương pháp thảo luận nhóm - phương pháp học tập hợp tác Mục tiêu hoạt động chung cho nhóm cá nhân phân công nhiệm vụ cụ thể Trong nhóm nhỏ, cá nhân phải nỗ lực, khơng thể ỷ lại vào người khác; tồn nhóm phải phối hợp với để cuối đạt mục tiêu chung Kết làm việc nhóm trình bày trước lớp tạo khơng khí thi đua nhóm, đóng góp tích cực vào kết chung học Khi áp dụng phương pháp này: - Học sinh có ý thức chủ động, tích cực tham gia hoạt động học tập - Học sinh sáng tạo cách giải vấn đề - Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững học sinh - Học sinh nhớ nội dung nhanh giao lưu học hỏi lẫn - Rèn luyện số kĩ năng: biết lắng nghe, phê phán, phân tích, phản biện - Các em trở nên mạnh dạn giao tiếp, rèn kĩ diễn đạt - Giáo viên có thời gian quan sát, theo dõi hoạt động học sinh, giúp em giải khó khăn q trình học tập - Kết học tập môn học khả quan Cụ thể sau: + Thống kê kết đạt học kì I - năm học 2020 – 2021 14 Năm học 2020-2021 ( CKI) TS HS Hoàn thành Hoàn thành tốt Chưa hoàn thành TS % TS % TS % Tiếng Việt 42 34 81 % 19 % 0 Toán 42 38 90.5 % 9.5 % 0 TN & XH 42 35 83.3 % 16.7 % 0 Đạo đức 42 35 83.3 % 16.7 % 0 Thủ công 42 35 83.3 % 16.7 % 0 Mĩ thuật 42 34 81 % 19 % 0 Âm nhạc 42 26 61.9 % 16 38.1 0 Thể dục 42 36 85.7 % 14.3 % 0 b/ Bài học Để tổ chức dạy học theo phương pháp hoạt động nhóm đạt hiệu quả, giáo viên cần ý vấn đề sau: - Dự kiến nhóm, cách chia nhóm, số lượng học sinh nhóm - Chuẩn bị nội dung thảo luận nhóm phù hợp - Ấn định thời gian cụ thể cho hoạt động nhóm - Chuẩn bị phương tiện phục vụ cho hoạt động nhóm đầy đủ, tiện lợi - Tổ chức linh hoạt, có sử dụng biện pháp kích thích hoạt động học tập học sinh cách chủ động, sáng tạo giúp nhóm hoạt động có hiệu - Tạo hội cho tất đối tượng học sinh bộc lộ suy nghĩ mình, trình bày ý kiến cá nhân nhóm, trước lớp - Giúp đỡ kịp thời, khuyến khích em thi đua lành mạnh, tránh tình trạng ganh đua cách tiêu cực - Đánh giá học sinh mang tính tích cực chủ yếu động viên, khích lệ giúp em tự tin, thoải mái hoạt động học tập - Cần vận dụng biện pháp phù hợp nhằm động viên, khích lệ em hoạt động cách tích cực 15 - Giáo viên phải biết khai thác lợi tập thể để phát triển cá nhân Phải quan tâm đến hứng thú xu hướng, khả học sinh môi trường tập thể ... tâm đến phương pháp thảo luận nhóm Sáng kiến: ? ?Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh thông qua hoạt động nhóm? ?? tơi áp dụng lớp Hai /3 trường Tiểu học An Lộc A – Thị xã Bình Long... gian quan sát, theo dõi hoạt động học sinh, giúp em giải khó khăn q trình học tập - Kết học tập môn học khả quan Cụ thể sau: + Thống kê kết đạt học kì I - năm học 20 20 – 20 21 14 Năm học 20 20 -20 21... phút, viết tích cực, nghe tích cực, mảnh ghép, khăn trải bàn, chúng em biết 3…Sự linh hoạt, phối hợp nhuần nhuyễn kĩ thuật dạy học góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh nhằm