(SKKN mới NHẤT) SKKN phát huy tính tích cực chủ động sáng taọ của trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non

15 4 0
(SKKN mới NHẤT) SKKN phát huy tính tích cực chủ động sáng taọ của  trẻ 5  6 tuổi ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Phần Mở Đầu Tớnh tớch cc ch ng sỏng tạo người di sản vô giá nhân loại Nó có từ ngàn xưa, từ người tìm lửa nấu chín thức ăn, sáng tạo công cụ thô sơ để săn bắt hái phục vụ cho cho đời sống buổi đầu bình minh lịch sử Qua thời đại tính tích cực chủ động người ln ln phát huy nhằm phục vụ lợi ích người động lực thúc đẩy tiến hóa phát triển xã hội Vì tích cực, chủ động, sáng tạo phương tiện, đường để người có khả xâm nhp tỡm hiu khỏm phỏ Ngy giai đoạn cách mạng mi xõy dng ch ngha xó hi v bão vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tích cực chủ động sáng tạo Đảng nhà nước ta coi trộng đề cao hết Mục tiêu ngành Giáo dục - Đào tạo phải giáo dục hệ trẻ phát triển tồn diện mặt, người có đạo đức tốt, có sức khỏe dồi dào, có kiến thức khoa học kỹ thuật, có lực cơng tác, có nhiệt huyết lịng hăng hái, biết u quý, tôn trộng cảm thụ đẹp, mà họ cịn biết tích cực chủ động, sáng tạo lĩnh vực sống công tác Muốn giáo dục đào tạo hệ trẻ giáo dục Mầm non mắt xích quan trộng, viên gạch đặt móng vững cho toàn hệ thống giáo dục Để chuẩn bị cho trẻ ngày hôm trở thành người lớn tương lai có phẩm chất đạo đức tốt, biết cảm nhận hay, xấu, đẹp Để giúp trẻ hứng thú với việc học phát triển khả suy nghĩ trở thành người động, sáng tạo, để hiểu biết giới xung quanh 1.1 Lí chọn đề tài Tính tích cực chủ động sáng tạo trẻ thuộc tính sẵn có "sản phẩm" q trình giáo dục ni dưỡng mơi trường đặc biệt môi trường giáo dục Mầm non Do vị trí người giáo viên mầm non việc phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trẻ đóng vai trị đặc biệt quan trọng có ảnh hưởng lớn Giáo viên người "trung gian" tổ chức môi trường lồng ghép hoạt động phù hợp với trình độ phát triển trẻ download by : skknchat@gmail.com Để có đầy đủ sở lý luận làm tảng cho việc giãi vấn đề trước hết phãi hiểu "thế sáng tạo trẻ mẫu giáo" Sáng tạo tìm mới, cách giải mới, khơng bị gị bó, phụ thuộc vào có Những biểu tính tích cực chủ động, sáng tạo trẻ là: Trẻ thích thú chủ động tiếp xúc, hoạt động khám phá tìm hiểu đối tượng gần gủi xung quanh Trẻ chủ động độc lập, tự tin thực nhiệm vụ giao hay tự chọn Trẻ sử dụng thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại, vào giải nhiệm vụ nhận thức để hồn thành cơng việc tốt 1.2 Phạm vi áp dụng đề tài, giải pháp Phạm vi mà đề tài đề cập đến độ tuổi - tuổi trường MÇm non nơi tơi công tác Thời gian thực năm học 2012 - 2013 thực cho năm học Đề tài nêu giải pháp để ph¸t huy tính tích cực sáng tạo trẻ mẫu giáo - tuæi Đề tài tập trung vào mặt làm được, đề xuất quan điểm phù hợp cho q trình hoạt động trêng mÇn non có hiệu Néi dung 2.1 Thực trạng: Thùc tế trình chm súc cỏc chỏu hng ngy với độ tuổi - tuổi thân ngồi việc nắm vững kiến thức chun mơn nghiệp vụ, xác định mục tiêu nội dung chương trình chương trình giáo dục mầm non làm sở, tơi cịn phải hiểu tình hình thực tiễn địa phương, trường , lớp công tác, để khai thác hay, đẹp nhằm giáo dục tinh thần cho cháu Để phát huy cách cao tính tích cực chủ động sáng tạo trẻ hoạt động giáo viên cần nhận dấu hiệu tính tích cực chủ động sáng tạo cháu, nhằm mục đích đề phương pháp giảng dạy đắn thiết kế nội dung hình thức hoạt động phù hợp với khả nhận thức trẻ Trong q trình thực tơi có thuận lợi gặp phải số khó khăn sau : 2.1.1 Thun li: download by : skknchat@gmail.com Năm học 2012- 2013 đợc BGH phân công phụ trách lớp mẫu giáo ln gồm 30 cháu Phòng học có đủ diÖn tÝch đảm bảo yêu cầu quy định réng rói, thoáng mát, sở vật chất, trang thit b trường phục vụ cho việc dạy học theo danh mục tối thiểu thông tư 02 quy nh đầy đủ Trong trình thc hin nhim v thân đợc BGH nhà trờng, t chuyờn mụn, chị em đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ v mi mt Lp hc đợc bố trí cỏc gúc chi, chi cho trẻ hoạt động c sp xp gn gàng, hài hòa, trẻ dể lấy dể cất, thường xuyên vệ sinh, thay đổi trang trí tạo môi trường phù hợp theo nội dung yêu cầu ca tng ch Đa số phụ huynh nhiệt tình, quan t©m vỊ viƯc chăm sóc, ni dưỡng giáo dục cđa em m×nh Bản thân nắm vững kiến thức chun mơn chăm sóc giáo dục trẻ, tơi ln ln học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, tìm tịi nghiên cứu sách báo, tạp chí ,làm đồ chơi giáo cụ dạy học đủ số lượng chất lượng đảm bảo mặt thẩm mĩ, an toàn cho trẻ, giúp cho việc dạy học kích thích tính tị mị thích khám phá sáng tạo trẻ 2.1.2 Khú khn: Với yêu cầu tổ chức cho trẻ hoạt động chơng trình CSGDMN ly tr làm trung tâm, cháu phải tự giác phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo mình, để đáp ứng việc tổ chức cho trẻ hoạt động theo yêu cầu, đạo cp hc với ý nghĩa vai trò chủ đạo hoạt động trẻ lớp s lng đáp øng cịn thấp Trường đóng địa bàn thuộc xã vùng ven, phụ huynh chủ yếu làm nghề nông nên thời gian chăm sóc ít, nhận thức phụ huynh không đồng số phụ huynh xem nhẹ việc chăm sóc nuụi dng, giáo dục cđa m×nh download by : skknchat@gmail.com Qua hot ng lp, nhn thấy cỏc chỏu chưa phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo cịn nhiều hạn chế, rập khn, có thói quen thụ động ỷ lại, trẻ chưa biết cách đưa câu hỏi trọng tâm vấn đề tìm tịi, khám phá, số trẻ cịn nhút nhát Ví dụ: Trong hoạt động làm quen với tác phẩm văn học số trẻ biết kể chuyện sáng tạo cịn q ít, hoạt động làm quen môi trường xung quanh so sánh đặc điểm gióng, khác đối tượng hay phân loại đối tượng trẻ lúng túng Phần lớn trẻ chưa biết đưa suy nghĩ, suy luận, dự đốn điều xãy ra, trẻ chưa tự đặt câu hỏi , 2.1.3 Kết đánh giá trước thực đề tài: LÜnh vùc ph¸t triÓn Sự đánh giá mặt hoạt động Lĩnh vực phát triển - Biết nghe theo nhạc hiệu lệnh để vận động nhịp tình thể chất nhàng - Biết thực vận động Lĩnh vực phát triển - Biết phát âm 29 chữ cái, tô viết 29 chữ ngôn ngữ - Biết kể chuyện sáng tạo, Biết thể tính cách nhân vật truyện thủ vai Lĩnh vực phát triển - Biết cách giãi khác cho việc nhận thức hay vấn đề - Biết so sánh rút gióng vật - Biết suy luận, phán đoán thử nghiệm Lĩnh vực phát triển Biết hát, vận động biểu diễn hát theo thẩm mỹ nhạc, gây cảm xỳc Lnh vc phỏt trin - Trẻ biết yêu quý trêng, lớp, yªu q tình cảm xã hội người xung quanh - Cã ý thøc b¶o vƯ tr- Sè lỵng trẻ tham gia 30 30 Đạt SL 25 10 30 23 30 22 26 % 83.3 % 33.3 % 76.7 % 73.3 % 86.7 % download by : skknchat@gmail.com Chưa đạt SL % 20 16.7 % 66.7 % 23.3 % 26.7 % 13.3 % ờng Xanh - Sạch 30 ẹp - Biết cách ăn mặc, ứng xử phù hợp, thích tham gia hoạt động trờng, lớp Từ sở thùc tiƠn lớp tơi trªn, tơi băn khoăn suy nghĩ để tìm giải pháp tốt để chăm sóc, giáo dục cháu Chính mà năm học 2012 -2013 mạnh dạn chọn đề tài "Phát huy tính tích cực chủ động sáng taọ trẻ 5- tuổi trường mầm non" làm sáng kiến cải tiến kỹ thuật cho thân 2.2 Các gi¶i pháp: 2.2.1: Tạo mơi trường tốt cho trẻ Tạo giới thật đa dạng phong phú đầy màu sắc mang tính nghệ thuật thiên nhiên, xã hội người xung quanh trẻ nhằm gây hứng thú, kích thích lơi trẻ tích cực tham gia vào hoạt động như: Làm thật nhiều đồ dùng, đồ chơi khác hình dáng, lẫn màu sắc, mua, sưu tầm nhiều sách báo, chuyện tranh đặc biệt truyện tranh truyện cổ tích, cắt dán hình ảnh truyện tranh sáng tạo theo chủ đề Bên cạnh tạo giới vật chất tạo mơi trường khơng khí vui vẽ, thỏa mái đầy tình thương yêu, biểu tình cảm lẫn cháu, ảnh hưởng trực tiếp đến tâm tư nguyện vọng trẻ Cô giáo ln dành tình u thật đẻ cảm hóa thuyết phục kích lệ trẻ 2.2.2: Áp dụng tốt phương pháp dạy học tích cực q trình hoạt động trẻ Học tích cực giáo dục Mầm non hiểu hoạt động với đồ vật, đồ chơi mối liên hệ với thực tế người môi trường xung quanh để hình thành nên hiểu biết thân Để áp dụng phương pháp người giáo viên mầm non cần phải: Biết khai thác khả hoạt động trẻ, tạo hội để trẻ phát triển khả khám phá tìm tịi, trải nghiệm đối tượng nhận thức download by : skknchat@gmail.com Tôn trọng đồng cảm với nhu cầu trẻ, tạo hội cho trẻ thích ứng hịa nhập với sống xung quanh Kích thích động bên trẻ, gây hứng thú lơi trẻ vào hoạt động, tạo tình có vấn đề cho trẻ hoạt động đặc biệt hoạt động nhận thức Khuyến khích trẻ tham gia tích cực vào hoạt động trải nghiệm, tự hồn thiện, tôn trọng suy nghĩ sáng tạo trẻ, chống gò ép, áp đặt làm trẻ thụ động Phối hợp hợp lý phương pháp tổ chức hoạt động trẻ Phối hợp hoạt động cá nhân hoạt động theo nhóm đồng thời phối hợp đánh giá thường xuyên cô giáo tự đánh giá trẻ 2.2.3: Lựa chọn nội dung hoạt động phù hợp với yêu cầu giáo dục, dựa hứng thú kinh nghiệm trẻ Trẻ phát triển tốt mặt tham gia hoạt động Trẻ hoạt động tích cực phát triển trẻ thể lực lẫn trí tuệ nhanh Thông qua hoạt động trẻ hút vào tự lực tìm tịi khám phá, trải nghiệm để chiếm lĩnh các tri thức, kĩ sống Nhờ có hoạt động chức sinh lý trẻ phát triển, giác quan hoàn thiện, kiến thức trở nên phong phú xác Giáo viên phải tìm hiểu khả trẻ cách cho trẻ trao đổi trò chuyện, thảo luận, tự thể đưa ý kiến mình, giáo viên theo dõi lắng nghe nắm bắt ý tưởng, nhu cầu, nguyện vọng trẻ để đưa vào nội dung hoạt động vấn đề mà trẻ quan tâm, mong muốn khám phá Ví dụ: Với chủ đề thực vật giáo viên mang đến lớp xanh đó, khuyến khích trẻ nói xanh Cho trẻ nêu câu hỏi ý tưởng Làm nội dung hoạt động.Trong trình hoạt động giáo viên cần nắm bắt kịp thời xem trẻ tìm nội dung đến đâu, có cịn hứng thú khơng? Nếu khơng cịn hứng thú nên tìm hiểu chủ đề mới, nội dung Gắn nội dung hoạt động trẻ chương trình với hồn cảnh sống cụ thể gần gũi với trẻ, bổ sung vào nội dung hoạt động vật, tượng có địa phương download by : skknchat@gmail.com Ví dụ: Khi cho trẻ tiếp xúc làm quen với tác phẩm văn học lồng ghép nói cho trẻ biết thêm vị anh hùng Nguyễn Văn Trổi, Mẹ Suốt khơi gợi cho trẻ thêm tự hào quê hương Yêu cầu trẻ nhà quan sát tìm hiểu thực tế sống xung quanh sau đến lớp trình bày, thảo luận chia kinh nghiệm Ví dụ : Cho trẻ nhà quan sát tìm hiểu động vật nuôi nhà để trẻ phân biệt đặc điểm giống khác vật 2.2.4: Tạo tình có vấn đề, kích thích trẻ suy nghĩ tìm kiếm phương thức giải Tập trung quan tâm, ý, hứng thú trẻ đặt vấn đề mà trẻ chưa giải cách đưa số câu hỏi cho trẻ liên hệ kinh nghiệm thân, trao đổi, thể hiện, sau nêu vấn đề điều mà tất muốn biết để gây tị mị, kích thích nhu cầu muốn tìm hiểu trẻ Ví dụ: Khi tìm hiểu loại hoa nên xoay quanh câu hỏi như: Loại hoa biết ? Hoa màu gì? Con nhìn thấy đâu? Đưa thêm câu hỏi như: Có loại hoa? Chúng khác chổ nào? Làm để giữ hoa lâu? Thông thường tình có vấn đề giáo viên đưa phức tạp hóa nội dung hoạt động, nâng cao dần mức độ khái quát hóa tri thức, tận dụng tình xảy xung quanh trẻ tình xuất phát từ thân đứa trẻ, kích thích trẻ tự trả lời, tự giải đáp thắc mắc Ví dụ : Có thể nói “ Thỏ động vật ni gia đình, trẻ khác nói lại ´thỏ động vật sống rừng” Từ nêu vấn đề: “Tại lại nói thỏ động vật ni hay thỏ động vật sống rừng” Giáo viên động viên trẻ suy nghĩ, tham gia xây dựng, bàn phương án tự tìm lấy câu trả lời cách giải vấn đề Khi trẻ đặt câu hỏi, giáo viên nên đưa thêm câu hỏi dạng: “Vậy nghĩ nào? Chúng ta nghĩ xem cần phải làm gì? ” nhằm thu hút trẻ trị chuyện để tìm kiếm câu trả lời download by : skknchat@gmail.com 2.2.5: Tổ chức hoạt động khám phá , trải nghiệm để trẻ tự giải vấn đề Gây hứng thú, kích thích tị mị, hồi hộp, chờ đợi trẻ hoạt động khám phá Trên sở kích thích kinh nghiệm sống trẻ, đưa câu hỏi đại khái như: Điều xảy ? Cháu nói ? Cung cấp cho trẻ đủ điều kiện gồm: thời gian, địa điểm, phương tiện, để tiến hành hoạt động khám phá cho phép trẻ tự sử dụng Cho trẻ quan sát trẻ tự lựa chọn đối tượng để quan sát xem xét Kích thích trẻ trao đổi ý kiến, chia kinh nghiệm cho nói lên cảm nhận Giáo viên bày tỏ hứng thú tất ý kiến nhận xét, thừa nhận phát trẻ, khen ngợi trẻ đưa câu hỏi hay ý tưởng sáng tạo Cho trẻ thực thí nghiệm: + Trước làm thí nghiệm cho trẻ quan sát trạng ban đầu đối tượng, thí nghiệm cho trẻ tự nêu lên phán đốn kết thí nghiệm + Trong q trình thí nghiệm cho trẻ sử dụng giác quan + Giáo viên hướng dẫn trẻ ghi lại kết khám phá hình vẽ, mơ hình biểu đồ, kết hợp với câu hỏi gợi ý để trẻ so sánh kết thí nghiệm với trạng thái ban đầu Cho trẻ chơi với nguyên liệu thiên nhiên tạo sản phẩm từ nguyên vật liệu 2.2.6: Tăng cường sử dụng yếu tố chơi trị chơi q trình hoạt động nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo trẻ Tăng dần độ khó trị chơi tình chơi, làm phức tạp hóa luật chơi, nội dung chơi, hành động chơi, đưa trị chơi Ví dụ: Để hình thành kỹ phân loại đối tượng theo dấu hiệu đặc trưng, cho trẻ chơi trò chơi “Hãy xếp nhanh thành nhóm” Khi trẻ chơi thành thạo trò chơi này, ta tổ chức cho trẻ chơi trò chơi download by : skknchat@gmail.com Tạo mơi trường trị chơi thích hợp, khơng gian chơi rộng rãi, đảm bảo an toàn, đồ chơi phù hợp với loại hoạt động trẻ gợi ý cho trẻ chơi Thiết lập khơng khí tự do, thoải mái khơng gị bó ép buộc q trình chơi, phát huy tính chủ động, độc lập trẻ, ln đảm bảo vai trò chủ đạo trẻ chơi Tăng cường sử dụng yếu tố thi đua tổ, nhóm, cá nhân 2.2.7: Đa dạng hóa hoạt động trẻ Trí tưởng tượng óc sáng tạo trẻ nảy nở phát triển qua trình hoạt động, hoạt động trẻ đa dạng phong phú trí tưởng tượng óc sáng tạo trẻ dồi phong phú nhiêu Ví dụ: Để tạo ý kích thích hứng thú trẻ ta tổ chức cho trẻ trao đổi kinh nghiệm kết hợp việc cho trẻ thể kinh nghiệm tranh vẽ, động tác, kích thích tính tị mị cung cấp kiến thức ta thường xuyên tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động quan sát, làm thí nghiệm, đọc truyện, giải câu đố Tổ chức hoạt động thích hợp nội dung theo chủ đề, đảm bảo tác động lên nhiều mặt phát triển trẻ Khai thác mối liên hệ nội dung hoạt động lĩnh vực khác Tuy nhiên kết hợp phải nhẹ nhàng, linh hoạt, hợp lý đảm bảo trọng tâm hoạt động Ví dụ: Sau trẻ tìm hiểu hình dạng tốn cho trẻ sử dụng hình khác để chắp ghép xếp thành hình ngơi nhà, vật, trò chơi vừa vận dụng kiến thức tốn học vừa vận dụng vốn hiểu biết mơi trường xung quanh 2.2.8: Bố trí thời gian khơng khí thích hợp để tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá sáng tạo Thời gian không gian hai yếu tố có ảnh hưởng định việc phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trẻ, khoảng thời gian không gian khác sở thích, đam mê hứng thú hoạt động trẻ khác download by : skknchat@gmail.com Do giáo viên cần nắm vững tâm sinh lý trẻ, bố trí thời gian khơng gian phù hợp với sinh lý khả nhận thức trẻ Ví dụ: Hoạt động vận động phát triển thể lực hoạt động làm quen với môi trường xung quanh ta tổ chức cho trẻ vào buổi sáng ngồi trời, làm quen với tốn chữ hoạt động góc, trước ngủ trưa ta tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học kể chuyện, đọc thơ, ca dao…, nghe nhạc, thời gian hoạt động học, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc thực thời gian theo quy định Trẻ tích cực tham gia hoạt động khám phá đối tượng, vật để giải vấn đề nhận thức thông qua hoạt động chung, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời Do khoảng thời gian định cần đan xen kết hợp nội dung giáo dục gần gũi có liên quan với kế hoạch tổ chức hoạt động 2.2.9: Kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội việc chăm sóc giáo dục trẻ Mơi trường xã hội , người điều kiện thiếu để trẻ mẫu giáo hình thành, cố, mở mang trí lực tình cảm, đạo đức tính cách trẻ Nhiệm vụ cô giáo phải tuyên truyền phụ huynh tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục trẻ, phụ huynh khắc phục hạn chế, khiếm khuyết việc giáo dục trẻ gia đình Ví dụ: Một vấn đề mà trường trẻ chưa hiểu hết ta đừng nên trực tiếp giải thích ngay, cho trẻ nhà hỏi thêm cha mẹ, người thân Ngoài kết hợp với quan đoàn thể khác cộng đồng xã hội giáo dục trẻ tổ chức Đoàn, Đội, Hội phụ nữ,… Sau thời gian thực chương trình tơi sử dụng biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trẻ thu kết đáng phấn khởi khả quan Trẻ có thái độ hứng thú ý lắng nghe hướng dẫn giáo có hiệu 100% trẻ tích cực tham gia vào hoạt động Kết đánh giá sau thực đề tài: 10 download by : skknchat@gmail.com LÜnh vùc ph¸t triĨn Sự đánh giá mặt hoạt động Lĩnh vực - Biết nghe theo nhạc phát triển hiệu lệnh để vận động nhịp tình thể chất nhàng - Biết thực vận động Lĩnh vực - Biết phát âm 29 chữ cái, tô phát triển viết 29 chữ ngôn ngữ - Biết kể chuyện sáng tạo, Biết thể tính cách nhân vật truyện thủ vai Lĩnh vực - Biết cách giãi khác phát triển cho việc nhận thức hay vấn đề - Biết so sánh rút gióng vật - Biết suy luận, phán đoán thử nghiệm Lĩnh vực Biết hát, vận động biểu diễn phát triển hát theo nhạc, thẩm mỹ gây cảm xúc - Trẻ biết yêu quý trLnh vc phỏt trin ờng, lp, yªu q tình cảm xã người xung quanh hội - Có ý thức bảo vệ trờng Xanh - Sạch - ẹp - Biết cách ăn mặc, ứng xử phù hợp, thích tham gia hoạt động trờng, lớp Sè lỵng trẻ tham gia Đạt Chưa đạt SL % SL % 30 30 100 % 0% 30 30 100 % 0% 30 29 96.7 % 3.3 % 30 28 93.3 % 6.7 % 30 100 % 0% 30 KẾT LUẬN: 3.1 Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm: Người xưa có câu : "Có chí nên", "Có cơng mài sắt có ngày nên kim" Thật vậy, với miệt mài, phấn đấu khơng mệt mỏi q trình áp dụng nhiều giải pháp phù hợp tác động đến trẻ, đưa đến cho trẻ cách học nhẹ nhàng, thoải mái, trẻ mạnh dạn tự tin, tích cực hoạt động phát huy tính sáng tạo thân, phát triển mạnh tất mặt, Trẻ có thái độ hứng thú, ý lắng nghe cô giáo đọc thơ, 11 download by : skknchat@gmail.com kể chuyện hay hướng dẫn cô giáo thực nội dung khác 100% trẻ tích cực tham gia vào hoạt động hứng thú say sưa Đa số trẻ biết đọc diễn cảm thơ, kể câu chuyện sáng tạo ngắn gọn, lơgíc dùng từ tương đối xác, hoạt động tạo hình trí tưởng tượng trẻ phát triển phong phú, trẻ biết dùng nguyên vật liệu để tự vẽ, nặn, cắt, dán thành vật, cảnh vật phong phú, trẻ biết dùng nguyên vật liệu sẵn có địa phương để giáo làm tranh thật sinh động; hoạt động âm nhạc trẻ cảm thụ lời hay, ý đẹp hát làm nảy nở tình cảm cảm xúc; 100% trẻ nhận biết nhanh phát âm rỏ ràng 29 chữ cái, biết ngồi cầm bút tư để tô chữ cái, biết đọc 10 chữ số, biết đếm, thêm bớt, chia nhóm số lượng phạm vi 10 nhận biết loại hình khối học Qua việc học tập, nghiên cứu, vận dụng kiến thức giải pháp trình bày đây, thân xin rút kinh nghiệm sau: Cô giáo phải tăng cường cơng tác nghiên cứu học tập tìm tịi kinh nghiệm đồng nghiệp, đặc biệt sách báo, phương tiện thông tin, phải trọng việc tiếp cận sưu tầm đúc kết kiến thức có liên quan đến chăm sóc giáo dục trẻ, sở lý luận để vận dụng thực tiễn để nuôi, dạy trẻ ngày Các giãi pháp, nội dung hình thức để tổ chức hoạt động phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý khả nhận thức trẻ Ln tìm cách làm nội dung đa dạng hóa hoạt động trẻ, biết tạo tình có vấn đề đề cao tính độc lập, tự chủ sáng tạo trẻ Ln khuyến khích trẻ tìm cách giãi vấn đề Kịp thời động viên kích lệ trẻ với thành tích đạt nhằm gây hứng thú bồi dưỡng lịng tự tin, tích cực tham gia vào hoạt động trẻ Tính xuyên suốt đổi phương pháp giáo dục theo hướng tích cực phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trẻ, chuyển từ hoạt động thụ động từ việc tổ chức hướng dẫn sang việc tổ chức hướng dẫn trẻ hoạt động chủ động, độc lập, tự giác phát triển lực cá nhân Cô giáo người tổ chức, hướng dẫn hoạt động đồng thời khuyến khích, động viên; tham gia cần thiết để tạo trình hoạt động tích cực trẻ 12 download by : skknchat@gmail.com Muốn làm tốt vai trị giáo phải nắm bát biểu tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ, mặt khác phải biết áp dụng đồng , khoa học hợp lý giãi pháp sáng tạo nêu Đó điều kiện cần thiết để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trẻ 3.2 Những ý kiến đề xuất: 3.2.1 Đối với ngành, nhà trường: - Thường xuyên mở bồ dưỡng thêm chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên Tăng cường tổ chức dạy mẫu liên trường chường trình mầm non Ủng hộ việc đầu tư sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi đông số lượng đảm bảo chất lượng 3.2.2 Với lãnh đạo cấp trên: Cần quan tâm cấp học mầm non để đáp ứng nhu cầu sở vật chất Trên giải pháp "Phát huy tính tích cực chủ động sáng taọ trẻ 5- tuổi trường mầm non" nhằm nâng cao hiệu chất lượng giảng dạy cho trẻ lứa tuổi mầm non Tôi mong nhận đợc góp ý, bổ sung lÃnh đạo cấp đồng nghiệp./ Xin chân thành cảm ơn ! 13 download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1.1 Lý chọn đề tài: Trang1 1.2 Phạm vi áp dụng: Trang2 PHẦN NỘI DUNG .Trang2 2.1 Thực trạng Trang2 2.1.1 Thuận lợi: Trang2 2.1.2 Khó khăn: .Trang3 2.1.3 Kết trẻ trước thực đề tài: Trang4 2.2 Các giải pháp: Trang5 2.2.1: Tạo môi trường tốt cho trẻ: Trang5 2.2.2: Áp dụng tốt phương pháp dạy học tích cực trình hoạt động trẻ Trang5 2.2.3: Lựa chọn nội dung hoạt động phù hợp với yêu cầu giáo dục, dựa hứng thú kinh nghiệm trẻ Trang6 2.2.4: Tạo tình có vấn đề, kích thích trẻ suy nghĩ tìm kiếm phương thức giải quyết: Trang 2.2.5: Tổ chức hoạt động khám phá , trải nghiệm để trẻ tự giải vấn đề: Trang 2.2.6: Tăng cường sử dụng yếu tố chơi trị chơi q trình hoạt động nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo trẻ Trang 2.2.7: Đa dạng hóa hoạt động trẻ Trang 14 download by : skknchat@gmail.com 2.2.8: Bố trí thời gian khơng khí thích hợp để tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá sáng tạo .Trang 2.2.9: Kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội việc chăm sóc giáo dục trẻ .Trang 10 Kết đánh giá sau thực đề tài: Trang 11 PHẦN KẾT LUẬN: Trang11 3.1 Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm: .Trang 11 3.2 Ý kiến đề xuất: .Trang 12 15 download by : skknchat@gmail.com ... lịng tự tin, tích cực tham gia vào hoạt động trẻ Tính xuyên suốt đổi phương pháp giáo dục theo hướng tích cực phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trẻ, chuyển từ hoạt động thụ động từ việc... cầu sở vật chất Trên giải pháp "Phát huy tính tích cực chủ động sáng taọ trẻ 5- tuổi trường mầm non" nhằm nâng cao hiệu chất lượng giảng dạy cho tr lứa tuổi mầm non Tôi mong nhận đợc góp ý, bổ... chọn đề tài "Phát huy tính tích cực chủ động sáng taọ trẻ 5- tuổi trường mầm non" làm sáng kiến cải tiến kỹ thuật cho thân 2.2 Các gi¶i pháp: 2.2.1: Tạo mơi trường tốt cho trẻ Tạo giới thật đa dạng

Ngày đăng: 06/04/2022, 09:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan