Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐINH VĂN HÀ QUAN HỆ ẤN ĐỘ - ASEAN SAU CHIẾN TRANH LẠNH (1991 - 2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Xuân Kháng Hà Nội – 2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ………………………………………………3 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ………………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG CƠ SỞ LỊCH SỬ CỦA QUAN HỆ ẤN ĐỘ - ASEAN 1.1 Ảnh hƣởng văn hóa Ấn Độ khu vực Đông Nam Á 1.2 Từ khứ xa xôi 14 1.3 Đến ASEAN đƣợc thành lập (1967 - 1991) 17 Tiểu kết chƣơng .25 CHƢƠNG QUAN HỆ ẤN ĐỘ - ASEAN GIAI ĐOẠN 1991-2010 28 2.1 Những nhân tố tác động đến quan hệ Ấn Độ - ASEAN 28 2.1.1 Tình hình giới khu vực 28 2.1.2 Tình hình nƣớc .31 2.2 “Chính sách hƣớng Đơng” Ấn Độ .33 2.2.1 Các nguyên nhân hình thành 36 2.2.2 Nội dung “chính sách hƣớng Đông” .41 2.3 Quan hệ Ấn Độ - ASEAN giai đoạn 1991-2002 47 2.3.1 Lĩnh vực trị - ngoại giao, an ninh 47 2.3.2 Lĩnh vực kinh tế 54 2.4 Quan hệ Ấn Độ - ASEAN giai đoạn 2002-2010 59 2.4.1 Lĩnh vực trị - ngoại giao, an ninh 59 2.4.2 Lĩnh vực kinh tế 64 2.4.3 Các lĩnh vực hợp tác khác .76 Tiểu kết chƣơng .82 CHƢƠNG TRIỂN VỌNG CỦA QUAN HỆ ẤN ĐỘ - ASEAN 86 3.1 Triển vọng quan hệ Ấn Độ - ASEAN 86 3.1.1 Nhận xét chung .86 3.1.2 Những thuận lợi khó khăn 88 3.2 Quan hệ Ấn Độ - Việt Nam 92 3.2.1 Ấn Độ - Việt Nam: mối quan hệ thuỷ chung 92 3.2.2 Thuận lợi khó khăn quan hệ Ấn Độ - Việt Nam .102 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN .111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1144 PHỤ LỤC ………………………………………………………………… 118 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACFTA ASEAN - China free trade Area AFTA IAI ASEAN free trade Area Initiative for ASEAN Intergration AIFTA ASEAN - India free trade Area ARF EAS EU FTA G20 GDP IMF ASEAN Regional Forum The Association of Southeast Asian Nations The Asia-Europe Meeting ASEAN Transport Ministers Meeting Bay of Bengal Initiative for MultiSectoral Technical and Economic Cooperation Comprehensive Economic Cooperation Agreement East Asia Summit European Union Free Trade Area Group 20 Gross domestic product International Monetary Fund MGC Mekong – Ganda Cooperation ASEAN ASEM ATM BIMSTEC CECA NAFTA NICs ODA SAARC SEATO SOM TAC TIG UN PMC WTO ZOPFAN North American Free Trade Agreement Newly Industrialized Countries Official development assistance South Asian Association for Regional Cooperation Southeast Asia Treaty Organization Senior Officials Meeting Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia ASEAN – India Trade in Good Agreement United Nations Post Ministerial Conference World Trade Organization Zone of Peace, Freedom and Neutrality Khu vực thƣơng mại tự ASEAN Trung Quốc Khu vực thƣơng mại tự ASEAN Sáng kiến hội nhập khu vực ASEAN Khu vực thƣơng mại tự ASEAN - Ấn Độ Diễn đàn khu vực ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Diễn đàn hợp tác Á - Âu Cuộc họp Bộ trƣởng giao thông nƣớc ASEAN Sáng kiến vùng vịnh Bengal hợp tác kinh tế kỹ thuật Hợp tác kinh tế tồn diện Hội nghị cấp cao Đơng Á Liên minh Châu Âu Khu vực thƣơng mại tự Nhóm 20 nƣớc phát triển giới Tổng sản phẩm quốc nội Quỹ tiền tệ quốc tế Dự án hợp tác song Mekong – sônbg Hằng Hiệp định thƣơng mại tự Bắc Mỹ Các nƣớc công nghiệp Hỗ trợ phát triển Hội nghị thƣợng đỉnh Hiệp hội Hợp tác khu vực Nam Á Tổ chức hiệp ƣớc Đông Á Cuộc họp quan chức cao cấp Hiệp ƣớc Thân thiện Hợp tác Đơng Nam Á Hiệp định thƣơng mại hàng hóa ASEAN Ấn Độ Liên hiệp quốc Hội nghị sau trƣởng Tổ chức thƣơng mại giới Khu vực hịa bình, tự trung lập TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÊN BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Nhập Ấn Độ từ nƣớc Đông Nam Á Bảng 1.2: Xuất Ấn Độ sang nƣớc Đông Nam Á Bảng 2.1: Giá trị xuất Ấn Độ sang nƣớc ASEAN giai đoạn từ 19971998 đến 2002-2003 Bảng 2.2: Giá trị nhập hàng hóa Ấn Độ từ nƣớc ASEAN giai đoạn từ 1997-1998 đến 2002-2003 Bảng 2.3: Tổng thƣơng mại nội khối nƣớc ASEAN năm 2008 2009 Bảng 2.4: Các nƣớc khu vực dẫn đầu đầu tƣ vào khu vực ASEAN từ năm 2007 – 2009 Bảng 2.5: Thống kê lƣợng khách du lịch đến ASEAN từ 2005 – 2009 Bảng 2.6: 10 đối tác thƣơng mại hàng hóa lớn khu vực ASEAN 2009 Bảng 2.7: Thƣơng mại nội ngoại khối ASEAN năm 2009 Bảng 2.8: Thƣơng mại song phƣơng Ấn Độ - Thái Lan 1991 – 2007 Bảng 3.1: Cán cân thƣơng mại hai chiều Việt Nam - Ấn Độ Bảng 3.2: Kim ngạch xuất số mặt hàng Việt Nam sang Ấn Độ năm 2006-2007 2007-2008 Bảng 3.3: Một số thị trƣờng lớn Ấn Độ xuất hàng hóa 2009 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ấn Độ văn minh lâu đời giới, đƣợc coi nhƣ cầu nối văn hóa Đơng Tây Ấn Độ quốc gia đa dạng sắc tộc, chủng tộc, tơn giáo, nƣớc phát triển có tiềm để trở thành trụ cột giới tƣơng lai Kể từ ngày giành đƣợc độc lập vào năm 1947, Ấn Độ thi hành sách đối ngoại với hai nguyên tắc trung lập, không liên kết nhƣng kiên ủng hộ phong trào Giải phóng dân tộc, đấu tranh cho hịa bình, hữu nghị hợp tác dân tộc Cùng cảnh ngộ nƣớc thuộc địa, Ấn Độ tích cực ủng hộ nghiệp giải phóng dân tộc nƣớc Á, Phi, Mỹ Latinh, nhƣ công chống chủ nghĩa thực dân tái xâm lƣợc nƣớc giới Tháng 3/1947, Ấn Độ triệu tập hội nghị Liên Á gồm 27 nƣớc nhằm đoàn kết dân tộc Châu Á đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân độc lập dân tộc Tháng 12/1954, Bắc Kinh (Trung Quốc) diễn gặp thủ tƣớng Trung Quốc Chu Ân Lai thủ tƣớng Ấn Độ Nêru Hai bên thống đƣa “5 nguyên tắc chung sống hồ bình” “5 ngun tắc chung sống hồ bình” làm sở quan trọng dẫn đến đời Hội nghị Băng Đung (tháng 4/1955) Indonesia với tham gia 29 nƣớc Á – Phi Hội nghị Băng Đung vào lịch sử nhƣ tiền thân Phong trào Khơng liên kết Tính quán đƣờng lối đối ngoại Ấn Độ thể cách rõ ràng nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc nhƣ việc xây dựng mối quan hệ hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển nhân dân nƣớc Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng Sau chiến tranh lạnh kết thúc, bối cảnh quốc tế khu vực thay đổi với khó khăn nội bộ, Ấn Độ có điều chỉnh sách đối ngoại với khu vực đối tác giới, có “chính sách hƣớng Đơng” Thời điểm bắt đầu thực thi “chính sách hƣớng Đơng” lúc thành quan hệ Ấn Độ - ASEAN có bƣớc khởi sắc Việc nghiên cứu “chính sách hƣớng Đơng” khơng giúp hiểu biết thêm điều chỉnh chiến lƣợc sách đối ngoại Ấn Độ khu vực Đơng Nam Á mà cịn giúp chúng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ta biết thêm tác động nhƣ thành “chính sách hƣớng Đông” mang lại mối liên hệ Ấn Độ với nƣớc ASEAN có Việt Nam Vì vậy, định chọn đề tài “Quan hệ Ấn Độ - ASEAN sau chiến tranh lạnh (1991-2010)” làm đề tài cho luận văn LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Việc nghiên cứu Ấn Độ nói chung sách đối ngoại Ấn Độ nói riêng hình thành từ lâu Nhiều quốc gia có quan hay viện nghiên cứu chuyên sâu Ấn Độ Tại Ấn Độ, việc nghiên cứu lĩnh vực đối ngoại nƣớc tập trung số trung tâm lớn nhƣ Viện nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS), Trung tâm nghiên cứu sách (ở New Delhli), Viện Nghiên cứu Phân tích quốc phịng (IDSA), Viện Nghiên cứu xung đột hịa bình (IPCS)… Một số tác phẩm tiêu biểu viết sách nhƣ quan hệ với khu vực ASEAN bao gồm: “India and ASEAN – the politics of India’s look East Policy” Amitabh Mattoo, “India and Southeast Asia – Chanllenges and Opportunities” Baladas Ghoshal, “India – ASEAN Relations” Mohit Anand… Tại Việt Nam, việc nghiên cứu Ấn Độ có từ lâu, nghiên cứu tập trung vào sách đối ngoại Ấn Độ, thay đổi sách đối ngoại hay “chính sách hƣớng Đông” Một số tác giả Việt Nam nhƣ: Đỗ Đức Định - “50 năm kinh tế Ấn Độ”, Trần Thị Lý – “Sự điều chỉnh sách cộng hòa Ấn Độ”, Đinh Trung Kiên – “Ấn Độ hôm qua hôm nay”… , số luận văn thạc sỹ nghiên cứu Ấn Độ nhƣ Nguyễn Trƣờng Sơn - “chính sách hƣớng Đơng” Ấn Độ tác động tới quan hệ Ấn Độ - ASEAN”, Nguyễn Thanh Tâm – “Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ sau chiến tranh lạnh” Việc nghiên cứu cách tổng thể mối quan hệ Ấn Độ - ASEAN năm gần xuất ngày nhiều tập trung hơn, xuất nhiều lĩnh vực nhƣ hợp tác an ninh, hợp tác kinh tế Các nghiên cứu gần nhƣ viết tác giả Mai Ngọc Chừ - “Một số nhận xét quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN”, Võ Xuân Vinh – “Quan hệ an ninh Ấn Độ - ASEAN bối cảnh “chính sách hƣớng Đông” Ấn Độ”, Nguyễn Cảnh Huệ - “Quan hệ Ấn Độ - ASEAN thời kỳ sau chiến tranh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com lạnh”… Trong bối cảnh đó, luận văn coi nhƣ đóng góp thêm vào hƣớng nghiên cứu MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Với đề tài “Quan hệ Ấn Độ - ASEAN sau chiến tranh lạnh (1991 - 2010)”, mục tiêu luận văn làm rõ mối quan hệ mặt trị, ngoại giao, kinh tế, quân Ấn Độ ASEAN sau chiến tranh lạnh kết thúc Phân tích thay đổi, tác động, ảnh hƣởng nhƣ kết trình quan hệ hợp tác sau gần 20 năm Về phạm vi, luận văn tập trung sâu vào “chính sách hƣớng Đơng” Ấn Độ, từ phân tích biến động mặt trị ngoại giao, kinh tế, quân từ Ấn Độ thực “chính sách hƣớng Đơng” 2010 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận luận văn phƣơng pháp luận khoa học Mác – Lênin trị đối ngoại vấn đề lý thuyết quan hệ quốc tế với phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp logic phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp khác nhƣ: phân tích - tổng hợp, hệ thống, lịch sử - cụ thể, dự báo, đánh giá bổ trợ cho phƣơng pháp Ngoài ra, luận văn kế thừa kết cơng trình khoa học nghiên cứu trƣớc sử dụng số phƣơng pháp phân tích, đánh giá nhƣ nhận định thân sở luận điểm NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Nhiệm vụ nghiên cứu: Phân tích rõ thay đổi sách đối ngoại Ấn Độ - ASEAN sau chiến lạnh kết thúc Phân tích tác động thay đổi sách đối ngoại Ấn Độ - ASEAN tới Ấn Độ nhƣ nƣớc khu vực ASEAN Đánh giá triển vọng, xu hƣớng phát triển quan hệ Ấn Độ - ASEAN đánh giá mối quan hệ Ấn Độ - Việt Nam Đóng góp đề tài: Luận văn tập trung nghiên cứu quan hệ Ấn Độ - ASEAN thời kỳ sau chiến tranh lạnh Tác giả mong sau hoàn thành, đề tài giúp cho ngƣời đọc có TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nhìn rõ nét mối quan hệ Ấn Độ - ASEAN đặc biệt giai đoạn gần Đây tài liệu mà bạn sinh viên quan tâm “chính sách hƣớng Đơng” Ấn Độ nhƣ quan hệ Ấn Độ - ASEAN sau chiến tranh lạnh tìm hiểu thêm thƣ viện sau luận văn đƣợc bảo vệ thành công TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn sử dụng sách báo tạp chí nghiên cứu chuyên ngành nƣớc nƣớc Luận văn kế thừa cơng trình đƣợc nghiên cứu công bố viện nghiên cứu, trƣờng đại học Ngồi luận văn cịn sử dụng viết hội thảo đƣợc tổ chức trƣờng đại học, viện nghiên cứu nƣớc với trƣờng đại học, viện nghiên cứu nƣớc BỐ CỤC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia làm ba chƣơng: Chƣơng Những sở lịch sử quan hệ Ấn Độ - ASEAN Chƣơng đề cập yếu tố địa lý ảnh hƣởng văn hóa, tƣ tƣởng Ấn Độ khu vực Đơng Nam Á Đồng thời trình bày quan hệ Ấn Độ - ASEAN mặt kinh tế trị ngoại giao từ ASEAN thành lập tới 1991 Chƣơng Quan hệ Ấn Độ - ASEAN giai đoạn 1991 – 2010 Đây chƣơng đề tài “Quan hệ Ấn Độ - ASEAN sau chiến tranh lạnh (1991 - 2010)” Chƣơng tập trung nghiên cứu “chính sách hƣớng Đơng” Ấn Độ, lấy “chính sách hƣớng Đơng” làm sở để phân tích đánh giá quan hệ Ấn Độ - ASEAN sau chiến tranh lạnh Chƣơng Triển vọng quan hệ Ấn Độ - ASEAN Trên sở phân tích mối quan hệ Ấn Độ - ASEAN Chƣơng 2, Chƣơng tập trung vào phần đánh giá triển vọng quan hệ Ấn Độ - ASEAN Đồng thời điểm qua quan hệ Ấn Độ - Việt Nam sau chiến tranh lạnh, qua đánh giá triển vọng hợp tác Ấn Độ - Việt Nam tƣơng lai TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƢƠNG NHỮNG CƠ SỞ LỊCH SỬ CỦA QUAN HỆ ẤN ĐỘ - ASEAN 1.1 Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ khu vực Đơng Nam Á “Trong văn học – văn hóa truyền thống khu vực Đơng Nam Á, văn hóa Ấn Độ phủ lớp dày lên văn hóa địa, tạo thành dấu ấn bật không bị phai mờ Những dấu tích ảnh hƣởng văn hóa Ấn Độ đến ngày cịn hằn cơng trình kiến trúc điêu khắc loại hình khác khu vực Đông Nam Á” [5 tr 9] Thật vậy, với ảnh hƣởng văn hóa dân gian ảnh hƣởng tơn giáo kiến trúc Ấn Độ tới khu vực ASEAN ghi dấu tận ngày Ảnh hưởng văn học dân gian: biết rằng, Ấn Độ đƣợc coi xứ sở truyện kể mà nhiều câu truyện đƣợc lƣu truyền ngày Jatakar Pantachanra hai số kho tàng truyện Ấn Độ, với nội dung sâu sắc, giàu tính nhân đạo – nhân văn trở nên gần gũi đƣợc phổ biến rộng rãi nhiều quốc gia từ Á sang Âu [26 tr 48] Tập truyện Jataka đời vào khoảng kỷ – 3, nhu cầu truyền bá, củng cố nâng cao vị Phật Giáo có ảnh hƣởng to lớn đến kho tàng truyện dân gian cổ nƣớc Đông Nam Á Nhiều nƣớc Đông Nam Á mƣợn cốt truyện Jataka để dựng lên hình ảnh đặc trƣng riêng phù hợp với hồn cảnh văn hố nƣớc nhƣ: Myanma có truyện “Cơ gái hiếu thảo” lấy nội dung từ truyện “Tiền thân Kakura” (Jataka 22) Jataka; truyện “Sếu bầy cá” Indonesia lấy cốt truyện từ “Cò Cua” (Jataka 547) Jataka Tập truyện ngụ ngôn Pantachanra đời vào kỷ thứ với nội dung giáo huấn học luân lý gần với nếp nghĩ cƣ dân nơng nghiệp vùng Đơng Nam Á nên nhanh chóng có ảnh hƣởng sâu rộng, cải biến thành số truyện nhƣ “Tantri” (Indonesia), “Nangtantai” (Thái Lan), “Mulantantai” (Lào) Sử thi Ramayana, kiệt tác Ấn Độ đời khoảng kỷ - trƣớc công nguyên, với nội dung phù hợp với tâm tƣ, tình cảm quan niệm đạo đức phần đông cƣ dân Đông Nam Á nên tác phẩm không ngừng đƣợc tái sinh vùng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... sách hƣớng Đông” Ấn Độ tác động tới quan hệ Ấn Độ - ASEAN? ??, Nguyễn Thanh Tâm – ? ?Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ sau chiến tranh lạnh? ?? Việc nghiên cứu cách tổng thể mối quan hệ Ấn Độ - ASEAN năm gần xuất... giá quan hệ Ấn Độ - ASEAN sau chiến tranh lạnh Chƣơng Triển vọng quan hệ Ấn Độ - ASEAN Trên sở phân tích mối quan hệ Ấn Độ - ASEAN Chƣơng 2, Chƣơng tập trung vào phần đánh giá triển vọng quan hệ. .. Chừ - “Một số nhận xét quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN? ??, Võ Xuân Vinh – ? ?Quan hệ an ninh Ấn Độ - ASEAN bối cảnh “chính sách hƣớng Đơng” Ấn Độ? ??, Nguyễn Cảnh Huệ - ? ?Quan hệ Ấn Độ - ASEAN thời kỳ sau