1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan hệ an ninh Nga - Mỹ trong những năm đầu thế kỷ XXI

100 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Hệ An Ninh Nga - Mỹ Trong Những Năm Đầu Thế Kỷ XXI
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hoà
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Quan Hệ Quốc Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THANH HOÀ QUAN HỆ AN NINH NGA - MỸ TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ Hà Nội – 2010 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Đóng góp Luận văn Bố cục Luận văn Chƣơng 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ AN NINH NGA - MỸ TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 11 1.1 Khái quát quan hệ Nga – Mỹ thập niên đầu sau chiến tranh lạnh 11 1.1.1 Vài nét quan hệ Xô – Mỹ 11 1.1.2 Quan hệ Nga - Mỹ thập niên 90 kỷ XX 13 1.2 Những nhân tố tác động đến quan hệ an ninh Nga – Mỹ năm đầu kỷ XXI 20 1.2.1 Môi trường an ninh quốc tế 20 1.2.2 Những vấn đề nội hai nước 24 1.2.2.1 Nước Nga 24 1.2.2.2 Nước Mỹ 28 Tiểu kết 30 Chƣơng 2: NỘI DUNG QUAN HỆ AN NINH NGA - MỸ TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 32 2.1 Chính sách đối ngoại Nga Mỹ 32 2.1.1 Chính sách đối ngoại Nga 32 2.1.2 Chiến lược toàn cầu Mỹ 38 2.2 Những biểu quan hệ an ninh Nga - Mỹ năm đầu kỷ XXI 42 2.2.1 Quá trình điều chỉnh quan hệ Nga - Mỹ 42 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.2.2 Hợp tác chống khủng bố 47 2.2.3 Giải vấn đề quốc tế 51 2.2.4 Vấn đề triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa 54 2.2.5 Vấn đề tên lửa - hạt nhân 57 Tiểu kết 61 Chƣơng 3: CHIỀU HƢỚNG QUAN HỆ SONG PHƢƠNG NGA - MỸ VÀ ẢNH HƢỞNG ĐỐI VỚI MƠI TRƢỜNG AN NINH CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI 62 3.1 Chiều hướng quan hệ song phương Nga - Mỹ 62 3.2 Ảnh hưởng môi trường an ninh trị giới 67 Tiều kết 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 82 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABM Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo Anti-Ballistic Missile BMD Phòng thủ tên lửa đạn đạo Ballistic Missile Defence CA Châu Á CA-TBD Châu Á- Thái Bình Dương CTBT Hiệp ước cấm thử vũ khí hạt nhân toàn diện Comprehensive Nuclear Test Ban Treaty EU Liên minh châu Âu European Union FDI Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment NATO Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương North Atlantic Treaty Organization NPT Hiệp ước khơng phổ biến vũ khí hạt nhân Nuclear Non-Proliferation Treaty START Hiệp ước cắt giảm vũ khí tiến cơng chiến lược Strategic Arms Reduction Treaty TMD Phòng thủ tên lửa chiến trường Theatre Missile Defence TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa nước Đông Âu Liên Xô đồng thời làm cho đối đầu Đông – Tây gay gắt khốc liệt kéo dài thập kỉ kết thúc Biến cố có tính bước ngoặt dẫn đến tan vỡ trật tự hai cực Xơ - Mỹ hình thành từ sau chiến tranh giới thứ hai mở đầu cho trình tìm kiếm, kiến tạo trật tự Trong trật tự nhận định hình thành nay, vai trò nước vừa nhỏ ngày nâng cao, tiếng nói nước phát triển có ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống quan hệ quốc tế Tuy nhiên, quan hệ quốc tế từ trước tới vận động theo trục tác động qua lại nước lớn, cho dù giới trật tự Điều có nghĩa nước lớn tác nhân định đem lại ổn định, bất ổn cho giới Thực tiễn năm gần cho thấy nước lớn áp đặt chi phối nhiều vấn đề giới chiến Afghanistan, Iraq, vấn đề hồ bình Trung Đơng, vấn đề hạt nhân Iran Bắc Triều Tiên… Nhìn chung, nước lớn có vai trị diễn viên sân khấu giới Quan hệ nước lớn chi phối quan hệ quốc tế, chi phối trình hình thành chế vận hành trật tự giới Trong số nước lớn giới phải kể đến Mỹ Liên bang Nga - nước có ―quyền lực‖, ―có sức mạnh cưỡng chế‖, ―khả khống chế‘, ―khả chi phối‖… quan hệ quốc tế Chính vậy, động thái quan hệ Nga Mỹ khơng thể khơng liên quan đến lợi ích nước mà làm thay đổi tương quan lực lượng cục diện giới, ảnh hưởng sâu sắc hồ bình, an ninh phát triển nước khu vực giới Điều địi hỏi nước vừa nhỏ có Việt Nam ln phải tính đến mối quan hệ nước lớn nói chung, quan hệ Nga - Mỹ nói TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com riêng việc hoạch định sách đối ngoại có đối sách xử lý vấn đề quan hệ với nước lớn Trong bối cảnh trên, tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu mối quan hệ an ninh Nga - Mỹ năm đầu kỷ XXI ảnh hưởng đến mơi trường trị an ninh giới việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Trước hết, góp phần nhận thức đắn thực chất quan hệ Nga - Mỹ nay; mặt khác, nêu lên số xu hướng vận động, phát triển tương quan lực lượng giới nói chung, khu vực châu Á – Thái Bình Dương nói riêng thời gian tới tác động quan hệ Nga - Mỹ Từ trình bày trên, tác giả lựa chọn ―Quan hệ an ninh Nga - Mỹ năm đầu kỷ XXI” làm đề tài cho Luận văn khoa học Thạc sĩ, chuyên ngành Quan hệ quốc tế Lịch sử nghiên cứu vấn đề Với tư cách hai nước lớn hàng đầu giới, có vai trị quan trọng đời sống quan hệ quốc tế, động thái quan hệ Nga – Mỹ tác động đến nước mà cịn có tầm ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế Do đó, vấn đề quan hệ Nga – Mỹ nói chung, quan hệ Nga – Mỹ nói riêng chủ đề thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nước Cho đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề xuất bản, cụ thể sau: 2.1 Ở nƣớc ngoài, quan hệ Nga - Mỹ đối tượng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả giới Cuốn ―Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh”, hai tác giả Randall B Ripley James M Lindsay, nhà xuất Chính trị Quốc gia phát hành năm 2002, trình bày tình hình quốc tế nước Mỹ sau chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ, chiến tranh lạnh kết thúc sách thay đổi máy quyền Mỹ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Cuốn sách ―Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ, động lựa chọn kỷ XXI” Bruce W Jentleson, dịch tiếng Việt, nhà xuất Chính trị Quốc gia, phát hành năm 2004, trình bày khái quát sở lý luận lịch sử hình thành sách đối ngoại Mỹ, từ phân tích số nội dung trình hoạch định sách thời kỳ sau chiến tranh lạnh, lựa chọn thách thức đặt cho sách đối ngoại Mỹ kỷ XXI Một sách khác xuất năm 2004 tác giả Walter Lafeber, ―America, Russia, and the Cold War 1945-2002, Nxb New York, trình bày tương đối đầy đủ chi tiết nhận định ảnh hưởng Mỹ vai trò liên quan tới chiến tranh quốc gia khác nước này, đặc biệt trọng đến kiện coi chấm dứt chiến tranh lạnh như: kiện sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Đông Âu phá bỏ tường Beclin hai nước Đức, nghiên cứu quan hệ ngoại giao Mỹ - Nga thời gian thập kỷ kể từ sau chiến tranh lạnh Trong “American foreign policy in a new era” tác giả Robert Jervis, Nxb Routledge xuất năm 2005, phân tích số kiện trị Mỹ từ năm 2001: kiện 11/9 ảnh hưởng giới, lý thuyết chiến tranh chống khủng bố Mỹ đạo Bush, mối quan hệ quốc tế Mỹ với nước vấn đề an ninh quốc tế chiến chống khủng bố Ngồi ra, cịn có nhiều viết tạp chí chuyên ngành đăng tải nội dung liên quan đến vấn đề 2.2 Ở nƣớc, tác giả Hà Mỹ Hương có nhiều cơng trình nghiên cứu quan hệ Nga - Mỹ sau chiến tranh lạnh Cuốn ‗Quan hệ Nga Mỹ sau chiến tranh lạnh” xuất năm 2003, phân tích tương đối bao quát mối quan hệ Nga - Mỹ qua sách đối ngoại nước cục diện quan hệ quốc tế thay đổi nhanh chóng, phức tạp từ sau chiến tranh lạnh, để từ đánh giá chất triển vọng mối quan hệ quốc tế tác động quan hệ quốc tế tương lai Cuốn ―Nước TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nga trường quốc tế: Hôm qua, hôm ngày mai” đề cập đến mối quan hệ Nga- Mỹ sách đối ngoại Nga thời kỳ lịch sử Bên cạnh đó, tác giả cịn có nhiều viết cập nhật thay đổi diễn biến quan hệ Nga – Mỹ qua năm đăng tạp chí Nghiên cứu châu Âu, tạp chí Châu Mỹ ngày nay…Học giả Nguyễn Văn Lập có ―Quan hệ Nga – Mỹ vừa đối tác, vừa đối thủ”, xuất năm 2001, phân tích mối quan hệ Nga – Mỹ với vai trị vừa đồng minh, vừa đối thủ, qua thấy thuận lợi trở ngại mối quan hệ ảnh hưởng tới vấn đề khu vực toàn cầu Học giả Lê Bá Thuyên có ―Hoa Kỳ: Cam kết mở rộng (Chiến lược toàn cầu Mỹ)”) xuất năm 1997, bao quát sách đối ngoại Mỹ phạm vi tồn cầu, có Nga Cuốn ―Về chiến lược an ninh Mỹ nay”, xuất năm 2004, tác giả Lê Linh Lan, nêu lên số khái niệm lịch sử chiến lược an ninh Mỹ điều chỉnh chiến lược an ninh Mỹ, từ thấy điều chỉnh chiến lược an ninh, tình hình chiến lược an ninh khu vực Mỹ Liên quan đến vấn đề cịn có ―Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI” Nguyễn Xuân Sơn-Nguyễn Văn Du, xuất năm 2006, giới thiệu sở hoạch định, chiến lược đối ngoại số nước lớn hai thập niên đầu kỷ XXI có Nga Mỹ quan hệ Việt Nam với nước lớn hai thập niên đầu kỷ XXI Cùng với cơng trình nghiên cứu trên, cịn có nhiều viết đăng tải tạp chí chuyên ngành: Nghiên cứu châu Âu, Châu Mỹ ngày nay, Nghiên cứu quốc tế thông tin cập nhật thường xuyên Thông xã Việt Nam Các chuyên khảo, cơng trình nghiên cứu, báo… nước nước thực nguồn tư liệu quý cho tham khảo để hồn thành Luận văn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu đề tài Trong quan niệm truyền thống vốn tương đối hẹp, an ninh quốc gia nhìn nhận chủ yếu việc đảm bảo chủ quyền, an tồn hệ thống trị sống bình yên nhân dân trước đe doạ, xâm lược hay lật đổ lực nước lực chống đối chế độ nước Trong cách quan niệm toàn diện an ninh (comprehansive security), người ta không giới hạn an ninh quốc gia mối quan hệ đối ngoại tuý, mà tổng thể mối quan hệ ỏ bên lẫn bên quốc gia liên quan đến nhiều lĩnh vực: từ quân sự, trị đến kinh tế, văn hố, xã hội, mơi trường người Trong phạm vi Luận văn tốt nghiệp này, tác giả tìm hiểu quan hệ an ninh Nga – Mỹ khía cạnh an ninh trị ngoại giao Tuy bối cảnh quốc tế mới, lý giải diễn biến mối quan hệ an ninh Nga – Mỹ, không đề cập đến yếu tố khác yếu tố kinh tế, văn hoá, xã hội… Về thời gian, luận văn tập trung chủ yếu vào quan hệ an ninh Nga – Mỹ giai đoạn năm đầu kỷ XXI, lấy mốc từ năm 2000 đến diễn biến cập nhật gần năm 2009 Về khơng gian, luận văn tìm hiểu quan hệ Nga – Mỹ ảnh hưởng quan hệ mơi trường an ninh trị giới Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu Đây đề tài lịch sử quan hệ quốc tế, phương pháp nghiên cứu quốc tế; phương pháp lịch sử logic để phân tích mối quan hệ kiện ln dịng mạch luận văn Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê so sánh…để hoàn thành Luận văn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 4.2 Nguồn tƣ liệu Nguồn tư liệu tiếng Anh, sách, cơng trình nghiên cứu học giả nước Nguồn tư liệu tiếng Việt, bao gồm sách, công trình nghiên cứu, chuyên khảo viết tạp chí (Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Châu Mỹ ngày nay, Nghiên cứu quốc tế, chuyên san Thông xã Việt Nam…) Đặc biệt, Luận văn sử dụng tài liệu gốc, Hiệp ước, tuyên bố chung Nga Mỹ Tài liệu lấy từ trang Web Bộ ngoại giao Nga Mỹ Đóng góp Luận văn Trên sở tập hợp, hệ thống hoá nguồn tư liệu kết nghiên cứu viết quan hệ Nga – Mỹ, để từ có hiểu biết đầy đủ chân thực vận động chuyển biến mối quan hệ an ninh Nga – Mỹ năm đầu kỷ XXI Luận văn tập trung vào hai vấn đề chủ yếu: Thứ nhất, tìm hiểu quan hệ Nga – Mỹ năm đầu kỷ XXI, chuyển biến mối quan hệ trước thay đổi môi trường quốc tế khu vực Thứ hai, phân tích chiều hướng quan hệ song phương Nga – Mỹ ảnh hưởng quan hệ an ninh Nga – Mỹ mơi trường an ninh trị giới, từ đánh giá thực chất xu hướng phát triển quan hệ an ninh Nga – Mỹ Bố cục Luận văn Lời mở đầu Chương 1: Những nhân tố tác động đến quan hệ an ninh Nga - Mỹ năm đầu kỷ XXI Chương 2: Nội dung quan hệ an ninh Nga - Mỹ năm đầu kỷ XXI TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com U.S – Russian Strategy Stability Cooperation Initiative September 6, 2000 U.S President Bill Clinton and Russian President Vladimir Putin approved the ―Strategic Stability Cooperation Initiative‖ at the United Nations Millennium Summit in New York September The document contains a joint statement in which both sides reaffirm their support for a range of existing initiatives in the field of arms control and non-proliferation (For more information on the initiative, see p 26.) The ―implementation plan‖ covers ongoing and future cooperation on the theater missile defense testing, missile non-proliferation, verification of the Comprehensive Test Ban Treaty, and progress on a shared early-warning center and a bilateral ballistic missile prelaunch notification agreement The ―Strategic Stability Cooperation Initiative‖ builds on two prior statements: the ―Joint Statement on Principles of Strategic Stability‖ sign in Moscow June 4, and the ―Joint Statement on Cooperation on Strategic Stability‖, adopted at the Okinawa Group of Eight summit July 21 These two statements and the latest initiative are intended to formalize understandings reached during ongoing bilateral talks between senior U.S and Russian officials Joint Statement Strategic Stability Cooperation Initiative President William Jefferson Clinton of the United States of America and President Vladimir Putin of the Russian Federation met today in New York and agreed on a Strategic Stability Cooperation Initiative as a constructive basis for strengthening trust between the two sides and for further development of agreed measures to the enhance strategic stability and to counter the proliferation of weapons of mass destruction, missiles experts as a basis for continuing this work 85 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com The Strategic Stability Cooperation Initiative builds on the Presidents‘ agreement in their two previous meetings The Joint Statement on Principles of Strategic Stability, adopted in Moscow on June 4, 2000, and the Joint Statement on Cooperation on Strategic Stability, adopted in Okinawa on July 21, 2000, establish a constructive basis for progress in further reducing nuclear weapon arsenals, preserving and strengthening the ABM (AntiBallistic Missile) Treaty, and confronting new challenges to international security The United States and Russia reaffirm their commitment to the ABM Treaty as a cornerstone of strategic stability The United States and Russia intend to implement the provisions of the START I and INF (IntermediateRange Nuclear Forces) Treaties, to seek early into force of the START II Treaty and its related Protocol, the 1997 New York agreements on ABM issues and the Comprehensive Nuclear Test Ban Treaty (CTBT), and to work towards the early realization of the 1997 Helsinki Joint Statement on Parameters on Future Reductions in Nuclear Forces The United States and Russia also intend to seek new forms of cooperation in the area of nonproliferation of missiles and missile technologies with a view to strengthening international security and maintaining strategic stability within the framework of the Strategic Stability Cooperation Initiative between our two countries The Strategic Stability Cooperation Initiative could include, along with expansion of existing programs, new initiatives aimed at strengthening the security of our two countries and of the entire world community and without prejudice of the security of any state START III Treaty and ABM Treaty The United States and Russia have presented their approaches to the principal provisions of the START III Treaty and on AMB issues The United States and Russia have held intensified discussions on further reductions in strategic offensive forces within the framework of a future START III Treaty and on ABM issues, with 86 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com a view to initiating negotiations expeditiously, in accordance with the Moscow Joint Statement of September 2, 1998, the Cologne Joint Statement of June 20, 1999 and the Okinawa Joint Statement of July 21, 2000 by the two Presidents They will seek to agree upon additional measures to strengthen strategic stability and confidence, and to ensure predictability in the military field NPT, CTPT, FMCT, BWC and Nuclear Weapon-Free Zone The United States and Russia reaffirm their commitment to the Treaty on the NonProliferation of Nuclear Weapons as the foundation of the international nuclear non-proliferation and nuclear disarmament regime The United States and Russia will seek to ensure entry into force and effective implementation of the Comprehensive Nuclear Test Ban Treaty They will continue to work to begin negotiations to conclude a Fissile Material Cutoff Treaty and to strengthen the Biological Weapons Convention They will continue to facilitate the establishment of nuclear weapon-free zone in the world, based on voluntary agreements among states in the relevant region, consistent with the relevant 1999 Report of the United Nations Disarmament Commission, as an important avenue for efforts to prevent nuclear weapons proliferation Discussions of issues related to the threat of proliferation of missiles and missile technology The United States and Russia are prepared to expand their discussions of issues related to the threat of proliferation of missiles and missile technologies These discussions will include annual briefings based on assessments of factors and events related to ballistic and cruise missile proliferation Annual assessments will address potential threats to international security With a view to preventing the proliferation of missiles and weapons of mass destruction, political and diplomatic measures will be discussed and undertaken, using bilateral and multilateral mechanisms 87 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Cooperation in the area of Theater Missile Defense The United States and Russia are prepared to resume and then expand cooperation in the area of Theater Missile Defense (TMD), and also to consider the possibility of involving other states, with a view to strengthening global and regional stability The sides will consider as specific areas of such cooperation:  Expansion of the bilateral program of joint TMD command and staff exercises  Possibility of involving other states in joint TMD command and staff exercises  Possibility of development of methods for enhanced interaction for joint use of TMD systems  Joint development of concepts for possible cooperation in TMD systems  Possibility of reciprocal invitation of observers to actual firings of TMD systems Early warning information The United Stated and Russia, in implementation of the Memorandum of Agreement between the United States of America and the Russia Federation on the Establishment of a Joint Center for the Exchange of Data from Early Warning Systems and Notification of Missile Launches signs in Moscow on June 4, 2000, intend to establish and put into operation in Moscow within a year the joint center for exchange of data to preclude the possibility of missile launches caused by a false missile attack warning The Parties will also make efforts to come to an early agreement on a regime for exchanging notifications of missile launches, consistent with the statement of the Presidents at Okinawa on July 21, 2000 Missile Non-Proliferation measures The United States and Russia intend to strengthen the Missile Technology Control Regime (MTCR) They declare their commitment to seek new avenues of cooperation with a view to limiting 88 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com proliferation of missile technologies Consistent with the July 21, 2000, Joint Statement of the Presidents at Okinawa, they will work together with other states on a new mechanism to integrate, inter alia, the Russia proposal for a Global Control System for Non-Proliferation of Missiles and Missile Technologies (GCS), the U.S proposal for a missile code of conduct, as well as the MTCR Confidence and transparency-building measures Bearing in mind their obligations under the Treaty on the Non-Proliferation of Nuclear Weapon, The United States and Russia will seek to expand cooperation related to the Comprehensive Nuclear Test Ban Treaty (CTBT) to promote a mutually beneficial technical exchange that will facilitate the implementation of the CTBT after its entry into force The United States and Russia are prepared to discuss confidence and transparency-building measures as an element of facilitating compliance with, preserving and strengthening the ABM Treaty These measures could include: date exchanges, pre-notifications of planned events, voluntary demonstrations, participation in observations, organization of exhibitions, and strengthening the ABM Treaty compliance verification process The President of the United States and Russia have agreed that officials from the relevant ministries and agencies will meet annually to coordinate their activities in this area, and look forward with interest to such a meeting in the near future The United States and Russia call upon all nations of the world to unite their efforts to strengthen strategic stability The President of the United States of America The President of the Russia Federation (Source: http://avalon.law.yale.edu/21st_century/mid042.asp) 89 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com United States – Russia Joint Statement on the Middle East; November 13, 2001 For Immediate Release Office of Press Secretary November 13, 2001 Joint Statement on the Middle East We express our deep concern over the situation in the Middle East, which has led to untold suffering by Palestinians and Israelis during the past year The violence and terror must end The United States and Russia, as cosponsors of the Middle East peace process, call upon the leadership of Israel and the Palestinian Authority to take urgent steps to ease tension, as well as to refrain from actions that are harmful to the other side and to resume the dialogue at a high political level It is also to proceed without delay toward the implementation of the Tenet workplan and the Mitchell Report recommendations: to end the violence, to set up stable cooperation in the area of security, to implement confidencebuilding measures, and to resume the substantive negotiating process Our two nations, acting in concert with other key parties, are stepping up their efforts aimed at facilitating early resolution of the crisis in the region and resuming negotiations on all tracks—Palestinian, Syrian, and Lebanese – in the interests of making progress toward a comprehensive settlement in the Middle East, based on the Madrid principles, UN Security Council Resolutions 242 and 338, and existing agreements and accords (Source: http://moscow.usembassy.gov/joint_11222002.html) 90 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com U.S – Russia Statement on Iraq (November 22, 2002) We have express our serious concern about the proliferation of weapons of mass destruction In this context, we pledge our full support for the implementation of UN Security Council resolution 1441 We call on Iraq to comply fully and immediately with this and all relevant UN Security Council Resolutions, which were adopted as a necessary step to secure international peace and security We firmly support the efforts to the United Nations Monitoring, Verification and Inspection Commission Chairman and the International Atomic Energy Agency Director General to fulfill their responsibilities under UN Security Council resolutions We call on Iraq, in strict compliance with UNSC resolution 1441, to cooperate fully and unconditionally in its disarmament obligations or face serious consequences (Source: http://merln.ndu.edu/archivepdf/russia/WH/20030927-11.pdf ) 91 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com U.S – Russia Federation Joint Statement (September 27, 2003) President George W Bush and President Vladimir V Putin held productive discussions at Camp David, Maryland, on September 26 and 27, 2003 Building on the Joint Declaration on the New Strategic Relationship of May 24, 2002, and the other documents, they focused on practical ways to broaden and deepen cooperation and partnership between the United States and Russia, overcoming obstacles and fulfilling their shared vision of a new strategic relationship to deal with the challenges and opportunities of the 21 st Century The Presidents discussed a broad range of bilateral and international issues, including counterterrorism; preventing proliferation of weapons of mass destruction; the situations in the Middle East, Iraq, Afghanistan, and the sixparty talks on North Korea; the situations in Mildova/Transnistria Georgia/Abkhazia, and Nagorno-Karabakh; strengthen the NATO-Russia relationship; progress in creating conditions to expand economic and commercial relations; cooperation in high technology, housing and health; and people-to-people contacts, as well as other questions of mutual interest The Presidents agreed on next steps in a number of areas to strengthen the existing U.S.-Russia partnership They issued specific instructions to their respective governments identifying tasks to be undertaken by the appropriate agencies and specifying timelines for doing so, and they underscored their shared intention to monitor fulfillment of these tasks In particular, they identified key areas where progress might be made in the near term, including, among other issues:  Implementing effectively the Strategic Offensive Reductions Treaty (Treaty of Moscow), and continuing efforts to increase transparency and build confidence on strategic issues; 92 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com  Building cooperation between the American and Russian military establishments, as critical o joint efforts in areas such as counterterrorism, missile defense, and peacekeeping;  Strengthening commercial barriers to trade and investment, promoting high-technology cooperation, and protecting intellectual property rights;  Strengthening consultation and cooperation in dealing with regional; problems;  Deepening cooperation in the battle against HIV/AIDS, which will benefit the United States and Russia, and contribute to the global effort against this modern plague The Presidents agreed to remain in close contact to ensure progress across the broad agenda that they have defined Route: http://www.whitehouse.gov/news/releases/2003/09/print/20030927-11.html 93 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Joint United States-Russian Federation Statement on the U.S.-Russia MANPADS (April 21, 2006) Arrangement on Cooperation in Enhancing Control of Man-Portable Air Defense Systems Joint United States-Russia Federation Statement on the U.S.-Russia MANPADS Arrangement on Cooperation in Enhancing Control of ManPortable Air Defense Systems Following is the text of a joint statement issued by the United States and the Russian Federation at the conclusion of the Second Expert-Level Meeting BEGIN TEXT: Delegations from the United States and the Russian Federation met on April 19-21, 2006 in Washington to discuss implementation of the U.S.-Russia MANPADS Arrangement on Cooperation in Enhancing Control of ManPortable Air Defense Systems (MANPADS) This meeting was the second in a series of expert-level meetings intended to facilitate the implementation of the Arrangement, which supports our common goal of combating the illicit proliferation of MANPADS – systems which pose a serious threat to civil aviation, especially in the hands of terrorists The first meeting took place December 1-2, 2005 in Moscow The delegation discussed the results of our second bilateral exchange of information on the transfer of MANPADS to third countries; they discussed eliminating MANPADS from black markets; and they exchanged information on destruction practices and stockpile security and management practices The sides expressed satisfaction with the results of the work accomplished and look forward to their next meeting possibly in late 2006 or early 2007 END TEXT (Source: http://moscow.usembssy.gov/st_0421006.html) 94 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Joint U.S.-Russian Statement on the Treaty on the Elimination of Intermediate-Range and Shorter-Range Missiles at the 62nd Session of the UN General Assembly (October 25, 2007) December 8, 2007 marks the twentieth anniversary of the signing of the Treaty between the Union of Soviet Socialist Republics and the United States of America on the Elimination of Their Intermediate-Range and Shorter-Range Missiles which banned ground-launched ballistic and cruise missiles with ranges between 500 and 5,500 kilometers It is hard to overestimate the historic significance of this act: it marked an important, practical step in meeting our NPT Article VI obligation to pursue negotiations in good faith on nuclear disarmament By late May 1991 the infrastructure under strict verification procedures We would like to underscore the contribution of this Treaty to decreased international tensions, particularly in Europe The Russian Federation and the United States take this occasion to reaffirm our joint support for the INF Treaty We are concerned with the proliferation of intermediate- and shorter-range missiles An ever-greater number of countries are acquiring production technologies and adding such missiles to their arsenals At the same time, the Treaty, being of unlimited duration, is limiting the actions only of a few states, primarily Russia and the United States The Russian Federation and the United States call on all interested countries to discuss the possibility of imparting a global character to this important regime through the renunciation of ground-launched ballistic and cruise missiles with a range between 500 and 5, 500 kilometers, leading to the destruction of any such missiles, and the cessation of associated programs Such a renunciation would serve to strengthen the international nuclear missile nonproliferation effort 95 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Today the Treaty retains its long-standing importance We believe that renunciation of ground-launched intermediate- and shorter-range missiles and their complete elimination in the world would increase the role of the Treaty as a model for strengthening international security The Russian Federation and the United States will work with all interested countries and continue to make every effort to prevent the proliferation of such missiles and strengthen peace in the world (Source: http://moscow.usembassy.gov/st_10252007.html) 96 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 10 Statement on Anniversary of U.S.-Russia Joint Nuclear Declaration (July 3, 2008) U.S.-Russia reaffirm to commitment to responsible expansion of nuclear energy (begin text) U.S DEPARTMENT OF STATE Office of the Spokesman July 3, 2008 MEDIA NOTE Joint U.S.- Russia Statement: One Year of Progress Following the Joint Declaration on Nuclear Energy and Nonproliferation Below is the text of a joint statement released by the United States and the Russian Federation on the one year anniversary of the Joint Declaration on Nuclear Energy and Nonproliferation: As President Bush and former Russian President Putin jointly declared on July 3, 2007, ―We share a common vision of growth in the use of nuclear energy, including in developing countries, to increase the supply of electricity, promote economic growth and development, and deduce reliance on fossil fuels, resulting in decreased pollution and greenhouse gases‖ The July 3, 2007 Joint Declaration on Nuclear Energy and Nonproliferation proposed to initiate a new format for enhancing civil nuclear energy cooperation in order to extend the benefits of nuclear power while promoting the highest standards of safety, security, and nonproliferation The Declaration presented a number of ways- including the development of human resources and other infrastructure, the facilitation of nuclear plant financing, and the management of spent fuel- through which the U.S and Russia are prepared to cooperate, together with others, in making the benefits of peaceful uses of nuclear energy available to a wide range of interested states, 97 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com and developing countries in particular The U.S and Russia are currently developing new ways of providing assistance to states considering nuclear or considering expansion of existing nuclear energy programs The entry into force of a formal U.S – Russian civil nuclear cooperation agreement will improve, in particular, our ability to operate together in furtherance of the Joint Declaration‘s objectives By promoting best practices of nuclear safety and security and by offering states a viable alternative to the development of sensitive nuclear fuel cycle technologies, the United States and Russia believe that this approach will allow greater access to peaceful nuclear energy, while at the same time strengthening the global nuclear nonproliferation regime embodied in the Treaty on the NonProliferation of Nuclear Weapons U.S Special Envoy for Nuclear Nonproliferation, Ambassador Jackie Wolcott, and Russian Ambassador Grigory Berdennikov are working in tandem and in partnership with others, to advance the objectives of the Joint Declaration Our countries are determined to reach out to developing states in need of clean and reliable energy supplies with the promise of enhanced cooperation Within this context, a number of states have made public statements of intent to rely on the international fuel market in lieu of developing indigenous enrichment and reprocessing technologies Our countries are also promoting full implementation of Nonproliferation Treaty safeguards obligations, and adoption of international conventions on safety, security and liability On this occasion, the United States and the Russian Federation reaffirm our commitment to the responsible expansion of nuclear energy and reiterate that this expansion must proceed in a manner that maximizes nuclear safety and security and minimizes proliferation risk (end text) (Source: http://www.moscow.usemsembly.gov/st_070308.html) 98 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 11 Joint Statement by President Obama, Medvedev on START Treaty Countries will continue to work in spirit of treaty after its expiration THE WHITE HOUSE Office of the Press Secretary December 04, 2009 Joint statement by the President of the United States of America and the President of the Russian Federation on the Expiration of the Strategic Arms Reduction Treaty (START) Recognizing our mutual determination to support strategic stability between the United States of America and the Russian Federation, we express our commitment, as a matter of principle, to continue to work together in the spirit of the START Treaty following its expiration, as well as our firm intention to ensure that a new treaty on strategic arms enter into force at the earliest possible date (Source: http//www.america.gov) 99 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... QUAN HỆ AN NINH NGA - MỸ TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 1.1 Khái quát quan hệ Nga – Mỹ thập niên đầu sau chiến tranh lạnh 1.1.1 Vài nét quan hệ Xô – Mỹ Quan hệ Nga - Mỹ kế thừa quan hệ Xô – Mỹ trước... Luận văn Lời mở đầu Chương 1: Những nhân tố tác động đến quan hệ an ninh Nga - Mỹ năm đầu kỷ XXI Chương 2: Nội dung quan hệ an ninh Nga - Mỹ năm đầu kỷ XXI TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com... nét quan hệ Xô – Mỹ 11 1.1.2 Quan hệ Nga - Mỹ thập niên 90 kỷ XX 13 1.2 Những nhân tố tác động đến quan hệ an ninh Nga – Mỹ năm đầu kỷ XXI 20 1.2.1 Môi trường an ninh

Ngày đăng: 02/07/2022, 02:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ngô Xuân Bình (2007), ―Vài nét về chính sách đối ngoại của Liên bang Nga những năm đầu thế kỷ 21‖, Nghiên cứu châu Âu (số 12), tr.11-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu châu Âu (
Tác giả: Ngô Xuân Bình
Năm: 2007
3. Hồ Châu (2003), ―Mỹ chuyển trọng tâm chiến lược toàn cầu‖, Châu Mỹ ngày nay (số 11), tr.37-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Châu Mỹ ngày nay
Tác giả: Hồ Châu
Năm: 2003
4. Hồ Châu (2004), ―Quan hệ Nga - Mỹ và ảnh hưởng của nó‖, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu (số 4), tr.42-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu châu Âu
Tác giả: Hồ Châu
Năm: 2004
5. Hồ Châu, Hoài Phương (2001), ―Mỹ điều chỉnh chính sách đối với Nga‖, Nghiên cứu châu Âu (số 6), tr.47-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu châu Âu (
Tác giả: Hồ Châu, Hoài Phương
Năm: 2001
6. Clinton W. J. (1997), Chiến lược an ninh quốc gia – cam kết và mở rộng 1995 -1996, NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược an ninh quốc gia – cam kết và mở rộng 1995 -1996
Tác giả: Clinton W. J
Nhà XB: NXB CTQG
Năm: 1997
7. Lý Thực Cốc (1995), Mỹ thay đổi lớn chiến lược toàn cầu, NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thay đổi lớn chiến lược toàn cầu
Tác giả: Lý Thực Cốc
Nhà XB: NXB CTQG
Năm: 1995
8. Thomas Gomart (2006), ―Chính sách đối ngoại Nga: tính khả biến lạ thường‖, TTTK Quan hệ Quốc tế (tháng 6), tr.18-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TTTK Quan hệ Quốc tế (
Tác giả: Thomas Gomart
Năm: 2006
9. Nguyễn An Hà (2002), ―Chính sách đối ngoại của Nga với khu vực châu Á – Thái Bình Dương trong những năm đầu thế kỷ XXI‖, Nghiên cứu châu Âu (số 6), tr.36-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu châu Âu
Tác giả: Nguyễn An Hà
Năm: 2002
10. Nguyễn An Hà (2008), ―Những động thái mới trong chính sách đối ngoại của Liên bang Nga‖, Nghiên cứu châu Âu (số 8), tr.3-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu châu Âu
Tác giả: Nguyễn An Hà
Năm: 2008
11. Nguyễn Thanh Hiền (2003), ―Tổng thống Putin và chính sách ngoại giao, an ninh của Nga‖, Nghiên cứu châu Âu (số 3), tr.36-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu châu Âu (
Tác giả: Nguyễn Thanh Hiền
Năm: 2003
12. Hà Mỹ Hương (2002), ―Sự kiện 11/9‖ và sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Tổng thống Nga V. Putin‖, Nghiên cứu châu Âu (số 5), tr.70- 77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu châu Âu
Tác giả: Hà Mỹ Hương
Năm: 2002
13. Hà Mỹ Hương (2003), Quan hệ Nga - Mỹ sau chiến tranh lạnh, Sách tham khảo, NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Nga - Mỹ sau chiến tranh lạnh
Tác giả: Hà Mỹ Hương
Nhà XB: NXB CTQG
Năm: 2003
14. Hà Mỹ Hương (2006), Nước Nga trên trường quốc tế: hôm qua, hôm nay và ngày mai, Sách chuyên khảo, NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nước Nga trên trường quốc tế: hôm qua, hôm nay và ngày mai
Tác giả: Hà Mỹ Hương
Nhà XB: NXB CTQG
Năm: 2006
15. Nguyễn Thái Yên Hương (2007), ―Chính sách đối ngoại của Mỹ trong những năm cuối nhiệm kỳ của Tổng thống George W. Bush‖, Châu Mỹ ngày nay (số 2), tr.21-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Châu Mỹ ngày nay
Tác giả: Nguyễn Thái Yên Hương
Năm: 2007
16. Nguyễn Thái Yên Hương (2007), ―Chính sách an ninh, đối ngoại của Mỹ đối với châu Á - Thái Bình Dương những năm đầu thế kỷ XXI‖, Nghiên cứu lịch sử (số 10), tr.58-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lịch sử
Tác giả: Nguyễn Thái Yên Hương
Năm: 2007
17. Trần Bá Khoa (2000), ―Chiến lược an ninh quốc gia mới của Liên bang Nga‖, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu (số 4), tr.49-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu châu Âu
Tác giả: Trần Bá Khoa
Năm: 2000
18. Trần Bá Khoa (2002), ―Cuộc chiến tranh kiểu mới chống khủng bố của Mỹ vấn đang tiếp diễn‖, Nghiên cứu châu Âu (số 1), tr.12-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu châu Âu
Tác giả: Trần Bá Khoa
Năm: 2002
19. Bùi Huy Khoát (2008), ―Nga tiếp tục chính sách đối ngoại cứng rắn trong quan hệ với phương Tây‖, Nghiên cứu châu Âu (số 5), tr.13-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu châu Âu
Tác giả: Bùi Huy Khoát
Năm: 2008
20. Lê Linh Lan (2004), Về chiến lược an ninh của Mỹ hiện nay, Sách tham khảo, NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chiến lược an ninh của Mỹ hiện nay
Tác giả: Lê Linh Lan
Nhà XB: NXB CTQG
Năm: 2004
21. Nguyễn Văn Lập (2002), Quan hệ Nga - Mỹ: vừa là đối tác - vừa là đối thủ, Sách tham khảo, NXB Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Nga - Mỹ: vừa là đối tác - vừa là đối thủ
Tác giả: Nguyễn Văn Lập
Nhà XB: NXB Thông tấn
Năm: 2002

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w