1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách chuyển giao công nghệ đến sự phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh an giang

102 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THỦY SẢN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THỦY SẢN TỈNH AN GIANG Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 60 34 72 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Huy Tiến Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp chứng minh giả thuyết 10 Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH, CƠNG NGHỆ 11 1 Chính sách 11 1 Khái niệm sách 11 1 Các loại tác động sách 12 Tác động ngoại biên sách 12 1.1 Phạm vi ảnh hưởng sách 12 Công nghệ 13 Khái niệm công nghệ 13 2 Công nghệ 14 Đặc điểm công nghệ 14 Công nghệ ngành thủy sản 14 Công nghệ nuôi trồng 14 Công nghệ chế biến thủy sản đông lạnh 15 Chuyển giao công nghệ 15 Khái niệm chuyển giao công nghệ 15 Đặc điểm chuyển giao công nghệ 16 Công nghệ chuyển giao 16 1.4 Hình thức chuyển giao cơng nghệ 17 1.4 Phương thức chuyển giao công nghệ 18 1.4 Kênh chuyển giao công nghệ 19 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chuyển giao công nghệ ngành Thủy sản 19 Chuyển giao công nghệ nuôi trồng thủy sản 19 Chuyển giao công nghệ ngành chế biến thủy sản 21 1.6 Đánh giá tác động sách chuyển giao cơng nghệ 222 1.7 Một số sách liên quan đến chuyển giao công nghệ ngành Thủy sản…………………………………………………………………… 24 1.8 Phát triển bền vững 277 1.8 Khái niệm phát triển bền vững 277 1.8 Phát triển bền vững ngành thủy sản 28  Kết luận chƣơng 1: 30 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRONG NGÀNH THỦY SẢN TỈNH AN GIANG 31 2.1 Giới thiệu sơ lược vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên cấu kinh tế xã hội tỉnh An Giang 31 2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 31 2.1 Cơ cấu kinh tế - xã hội 32 2 Lịch sử phát triển ngành Thủy sản tỉnh An Giang 333 2.2.1 Nghề nuôi trồng thủy sản (NTTS) 333 2.2.2 Lĩnh vực chế biến biến thủy sản đông lạnh 41 2.3 Thực trạng chuyển giao công nghệ ngành Thủy sản từ năm 2004 – 2008 42 2.3.1: Lĩnh vực nuôi trồng thủy sản 42 Lĩnh vực chế biến thủy thủy sản đông lạnh 54 Kết luận chƣơng : 59 Chƣơng : ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 60 3.1 Đánh giá tác động sách chuyển giao công nghệ 60 3.1.1 Tác động đến phát triển kinh tế - xã hội 60 3.1 Tác động đến môi trường 666 3.1.3 Tác động đến phát triển bền vững ngành Thủy sản 733 Những nguyên nhân làm phát sinh tác động tiêu cực 755 3 Đề xuất giải pháp hạn chế tác động tiêu cực, nâng cao hiệu thực thi sách 799 3 Hồn thiện sách vĩ mô Nhà nước - bổ sung giải pháp hỗ trợ đồng cho trình thực quản lý 79 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3 Bên chuyển giao công nghệ 85 3 Bên nhận công nghệ 87 Đánh giá chung: 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC…………………………………………………………… ……95 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BOD Biochemical oxygen Demand Nhu cầu Oxy sinh hóa COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu Oxy hóa học DO Dessolved Oxygen Lượng Oxy hòa tan nước ĐBSCL GLOBAL GAP HACCP Đồng sông Cửu Long Global Good Agricultural Practices - Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu Tiêu chuẩn thực hành nơng nghiệp tốt q trình sản xuất, thu hoạch xử lý sau thu hoạch Hazard Analysis and Critical Control Points Phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn NTTS Nuôi trồng thủy sản N-NH3 Hàm lượng amoni QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 11:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải công nghiệp chế biến thủy sản SS SQF Total solid Tổng chất rắn lơ lửng Safety quality food Tiêu chuẩn chất lượng an toàn thực phẩm xây dựng tảng tiêu chuẩn HACCP UBND Ủy ban Nhân dân TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế …………………………33 Bảng 2.2: Số lượng bè nuôi cá qua năm…………………………… .35 Hình 2.1: Biểu đồ số lượng bè ni loại cá qua năm……………… 36 Bảng 2.3: Diện tích, sản lượng ni giá trị kim ngạch XK thủy sản… 36 Hình 2.2: Biểu đồ diện tích ương, ni thủy sản qua năm………… .37 Hình 2.3: Biểu đồ sản lượng thủy sản nuôi qua năm ……………… .37 Hình 2.4: Biểu đồ kim ngạch xuất thủy sản qua năm………… 37 Bảng 2.4: Cơ cấu sản lượng lồi thủy sản ni ……………………… 38 Bảng 2.5: Giá trị cấu sản xuất ngành thủy sản …………… ….39 Hình 2.5: Biểu đồ cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản năm 2004 39 Hình 2.6: Biểu đồ cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản năm 2008 39 Bảng 2.6: Giá trị sản xuất đơn vị diện tích …………………….….40 Hình 2.7: Biểu đồ giá trị sản xuất đơn vị diện tích ……………… 40 Bảng 2.7: Sản lượng sản phẩm chế biến kim ngạch xuất cá tra/basa ………………………………………………………………… 41 Hình 2.8: Biểu đồ giá xuất bình qn ……………………………… 42 Bảng 2.8: Số lượt nơng dân tham gia lớp tập huấn, chuyển giao Công nghệ NTTS qua năm …………………………………… 51 Bảng 3.1: Số lượng lao động làm việc ngành Thủy sản Tỉnh … 61 Bảng 3.2: Kết quan trắc chất lượng nước mặt khu vực nuôi cá đăng quầng tập trung …………………………………………………………… 67 Bảng 3.3: Kết quan trắc chất lượng nước mặt khu vực nuôi bè …… 68 Bảng 3.4: Kết quan trắc chất lượng nước mặt khu vực ao ni cá … 69 Hình 3.1: Biểu đồ biến động N-NH3 kênh cấp kênh thoát khu vực ao ni cá tập trung ……………………………………………………70 Hình 3.2: Biểu đồ biến động tổng Coliform kênh cấp kênh Khu vực ao ni cá tập trung…………………………………………….…70 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế nay, công nghệ trở thành động lực phát triển kinh tế đất nước, cải thiện khả cạnh tranh thị trường nâng cao mức sống An Giang với lợi tỉnh đầu nguồn sơng Cửu Long, có nhánh sơng Tiền sông Hậu chảy qua hệ thống kênh rạch chằng chịt tạo nên mạnh cho ngành Thủy sản phát triển Nghề nuôi cá tra, basa coi nghề truyền thống An Giang nước biết đến điểm sáng cách tổ chức sản xuất suất, sản lượng nuôi chế biến xuất Để đạt thành tựu phải kể đến vai trị quan trọng nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Song, so với yêu cầu phát triển, đáp ứng chất lượng ngày cao thị trường việc ứng dụng công nghệ vào nuôi trồng chế biến thủy sản tỉnh chậm, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, nhiều nông dân chưa tiếp cận, chưa mặn mà áp dụng tiến khoa học & công nghệ vào sản xuất Vì vậy, năm gần đây, ngồi sách Trung ương ban hành, An Giang ban hành nhiều sách khuyến khích, hỗ trợ sở, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh tỉnh tăng cường ứng dụng đổi công nghệ nhằm nâng cao suất, chất lượng đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng yêu cầu đổi q trình hội nhập Trong đó, thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh An Giang ngành Tỉnh ưu tiên hàng đầu hỗ trợ ứng dụng đổi công nghệ Thực tế năm qua có nhiều chương trình, dự án hỗ trợ sở, doanh nghiệp ngành thủy sản tỉnh ứng dụng chuyển giao cơng nghệ góp phần nâng cao suất, chất lượng đa dạng hóa giống lồi ni thủy sản tỉnh, góp phần thay TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đổi cấu sản xuất, tạo nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nhiều gia đình lao động nơng thơn…Song, bên cạnh mặt tích cực có tác động tiêu cực đến phát triển bền vững phát triển nhanh cách tự phát khơng theo quy hoạch tỉnh dẫn đến tình trạng khủng hoảng nguyên liệu, ô nhiễm môi trường Bên cạnh đó, có số mơ hình, cơng nghệ chuyển giao không mang lại hiệu gây thiệt hại kinh tế cho người nhận chuyển giao lảng phí tiền ngân sách Nhà nước Vì vậy, cần có nghiên cứu, điều tra, đánh giá tác động (những mặt tích cực tiêu cực) sách chuyển giao cơng nghệ đến phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh An Giang, để đề xuất giải pháp hạn chế tác động tiêu cực chuyển giao công nghệ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển ngành thủy sản bền vững thời kỳ hội nhập mà tỉnh đề chiến lược phát triển ngành thủy sản đến năm 2020 cần thiết Xuất phát từ thực tế đó, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tác động sách chuyển giao cơng nghệ đến phát triển bền vững ngành Thủy sản tỉnh An Giang” Với hy vọng kết đề tài góp phần giúp nhà quản lý, tổ chức/cá nhân chuyển giao công nghệ sở, doanh nghiệp ngành Thủy sản tỉnh có giải pháp thích hợp hạn chế tác động tiêu cực chuyển giao cơng nghệ q trình sản xuất, nhằm nâng cao hiệu thực thi sách, tăng cường chuyển giao công nghệ sạch, phù hợp với điều kiện địa phương để đảm bảo phát triển bền vững Lịch sử nghiên cứu Chuyển giao công nghệ nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp – nông thôn nước ta Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm ban hành nhiều sách khuyến khích, hỗ trợ để thúc đẩy sở, doanh nghiệp tăng cường đổi chuyển giao công nghệ Song, có cơng trình nghiên cứu, điều tra đánh giá tác động công nghệ nhận chuyển giao sau Chương trình/dự án kết thúc TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Để đánh giá hiệu việc tiếp nhận công nghệ, mơ hình chuyển giao, năm 2005 – 2006, nhóm tác giả Khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ tiến hành thực đề tài “Hiệu kinh tế - kỹ thuật trại sản xuất giống tôm xanh ĐBSCL” Hoặc có số cơng trình nghiên cứu nhóm Tác giả thuộc Bộ Nơng nghiệp PTNT có nghiên cứu chế - sách thúc đẩy chuyển giao tiến khoa học, cơng nghệ vào nơng thơn, miền núi phía Bắc Từ vấn đề bất cập chế sách để đề xuất giải pháp tăng cường thúc đẩy chuyển giao tiến khoa học công nghệ vào nông thôn, miền núi Tuy nhiên, tất cơng trình nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế, khó khăn vướng mắc trình chuyển giao tiến khoa học công nghệ vào nông thôn miền núi để đề xuất sách, giải pháp chuyển giao hiệu mà chưa có cơng trình nghiên cứu hoàn thiện đánh giá cách toàn diện tác động chuyển giao công nghệ đến phát triển kinh tế - xã hội môi trường, lĩnh vực thủy sản, ngành kinh tế mũi nhọn Tỉnh An Giang nói riêng nước nói chung Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá tác động (tích cực tiêu cực) sách chuyển giao cơng nghệ đến phát triển bền vững ngành Thủy sản tỉnh An Giang - Đề xuất giải pháp hạn chế mặt tiêu cực chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao hiệu thực thi sách hướng đến phát triển bền vững ngành Thủy sản Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng: Các hộ nông dân, sở, doanh nghiệp nuôi chế biến thủy sản TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Tăng cường chuyển giao công nghệ cho nông dân hình thức xây dựng mơ hình trình diễn Hiện nay, việc nông dân chuyển giao công nghệ cho nơng dân hình thức xây dựng mơ hình trình diễn phổ biến nhiều nơi thực tế cho thấy hình thức chuyển giao cơng nghệ mơ hình trình diễn giúp nơng dân dễ nắm bắt công nghệ hơn, họ trực tiếp thực hành với hướng dẫn cán kỹ thuật chuyển giao, đồng thời việc thực mơ hình cịn giúp nơng dân đánh giá hiệu mơ hình để có định đắn việc lựa chọn áp dụng Mặt khác, việc chuyển giao cơng nghệ cho nơng dân xây dựng mơ trình diễn, tổ liên kết sản xuất phù hợp với chủ trương xã hội hóa đối tượng ương, ni đó, đa số nơng dân họ áp dụng theo họ thấy hiệu áp dụng từ thực tế họ thích học hỏi kinh nghiệm từ nông dân thực thành công học lý thuyết chưa biết hiệu từ cán khuyến ngư, cán kỹ thuật thuộc tổ chức chuyển giao khác - Chuyển giao công nghệ cho nông dân thường phải với vận động, tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng sách Nhà nước, mục đích chuyển giao công nghệ Việc chuyển giao công nghệ đến nông dân phải tập huấn kỹ thuật chi tiết, hướng dẫn nhiều lần, cho họ tham quan nơi áp dụng công nghệ đạt hiệu để thuyết phục người dân hiệu kinh tế việc cần thiết phải ứng dụng công nghệ - Lựa chọn công nghệ chuyển giao phải phù hợp với nhóm đối tượng Đa số nơng dân thiếu vốn đầu tư cho sản xuất, vậy, nên chọn mơ hình, cơng nghệ chuyển giao địi hỏi vốn đầu tư vừa phải, dễ áp dụng, thời gian thu hồi vốn nhanh tận dụng nguyên liệu sẵn có địa phương để sản xuất, hạ giá thành 86 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trình độ nhận thức nơng dân cịn hạn chế có chênh lệch lớn kiến thức kinh nghiệm nuôi hộ, sở NTTS Vì vậy, cơng nghệ chuyển giao địi hỏi người tiếp nhận phải có kiến thức kinh nghiệm định khơng nên chuyển giao đại trà mà phải lựa chọn đối tượng chuyển giao phù hợp để tiếp nhận ứng dụng công nghệ hiệu - Đơn vị chuyển giao công nghệ tăng cường phối hợp với doanh nghiệp Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải vướng mắc kỹ thuật bà nông dân sau dự án kết thúc, đơn vị chuyển giao công nghệ nên tăng cường phối hợp với doanh nghiệp chế biến thủy sản đơng lạnh có xí nghiệp chế biến thức ăn thủy sản phận dịch vụ mua bán thức ăn, thuốc thú y thủy sản để họ cử cán kỹ thuật gia chuyển giao công nghệ cho nông dân gắn với trách nhiệm doanh nghiệp việc hướng dẫn, chuyển giao kỹ thuật tiêu thụ sản phẩm cho nông dân thông qua hợp đồng mua bán thức ăn, thuốc hóa chất sử dụng NTTS tiêu thụ cá nguyên liệu 3 Bên nhận công nghệ  Đối với lĩnh vực nuôi trồng thủy sản - Các sở ương nuôi phải nhận thức cần thiết phải áp dụng công nghệ ương nuôi tiên tiến để nâng cao chất lượng bảo vệ môi trường Trong xu hội nhập nay, bối cảnh vấn đề ô nhiễm môi trường trở thành vấn đề tồn cầu, việc nhập thực phẩm quốc gia phát triển EU ngày địi hỏi quy trình sản xuất có kiểm sốt hóa chất, kháng sinh, xử lý nước thải, chất thải nghiêm ngặt tương lai tiến tới nhập thực phẩm tổ chức quốc tế chứng nhận thực phẩm sinh thái Vì vậy, để phát triển bền vững nơng dân cần có nhận thức để sản phẩm họ bán cho doanh nghiệp chế biến xuất khẩu, từ phải thay đổi cách nghĩ, cách làm, phải tin tưởng 87 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com vào cán kỹ thuật hướng dẫn, phải ứng dụng công nghệ nuôi theo tiêu chuẩn quốc tế SQF 1000, Global Gap nhằm tạo vùng nguyên liệu có chất lượng đáp ứng yêu cầu xuất tiêu thụ nội địa - Chỉ mua giống sở có uy tín, chất lượng thả ni với mật độ hợp lý, theo khuyến cáo nhà chuyên môn - Ðối với thân người nông dân, sở, doanh nghiệp ương nuôi thủy sản đối tượng trung tâm, người thụ hưởng dự án, mơ hình, cơng nghệ chuyển giao, thân người dân phải có mong muốn vươn lên làm giàu ý thức bảo vệ môi trường, sức khỏe cộng đồng Từ có ý thức tìm tịi thông tin, học hỏi, tiếp nhận công nghệ mới, áp dụng vào sản xuất nhằm nâng cao đời sống gia đình, góp phần phát triển bền vững ngành thủy sản - Xây dựng tổ liên kết sản xuất theo mơ hình hợp tác xã thu nhỏ bao gồm nơng dân muốn tìm tịi học hỏi, áp dụng công nghệ NTTS Sự liên kết tạo lợi ích định hướng sản xuất theo nhu cầu thị trường, tạo điều kiện hỗ trợ tiếp cận với công nghệ sạch, nhằm tạo sản phẩm hàng hóa có sức cạnh tranh ổn định thị trường; hợp tác xã kiểu đại diện cho nông hộ, cá nhân tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nhằm đảm bảo lợi ích tối đa cho người nơng dân  Đối với doanh nghiệp chế biến thủy sản - Cần nghiên cứu chế biến mặt hàng giá trị gia tăng, ăn liền đông lạnh phù hợp với vị người tiêu dùng nước nhập để tăng giá trị xuất Vì nay, hầu hết nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh tỉnh có sản xuất mặt hàng giá trị gia tăng chủ yếu tiêu thụ nội địa thông qua hệ thống siêu thị nước chiếm tỷ lệ nhỏ tổng doanh thu hàng năm doanh nghiệp (thường chiếm từ – 7%), cịn chủ lực xuất khảu cá fillet đơng lạnh + Đặc điểm hoạt động doanh nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh sử dụng nhiều nước điện trình sản xuất Vì vậy, 88 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com áp dụng sản xuất phương án hữu hiệu mang lại lợi ích kinh tế, góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường Thực tế cho thấy, nằm chương trình hỗ trợ doanh nghiệp địa bàn tỉnh tiếp cận áp dụng công nghệ sản xuất hơn, năm 2006, Sở Khoa học Công nghệ hỗ trợ hai doanh nghiệp Công ty cổ phần chế biến rau đông lạnh Antesco Công ty Xuất nhập thủy sản đông lạnh AFIEX cần đầu tư khoản kinh phí để thiết lập hệ thống kiểm sốt sản xuất khơng giúp cơng tác quản lý lượng hiệu hơn, giảm lượng lớn nước thải mà giúp tiết kiệm khoản chi phí lớn từ việc tiết kiệm lượng, khoảng 334,6 triệu đồng/năm Công ty AFIEX + Bên cạnh mục đích lợi nhuận, chủ doanh nghiệp cần nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường, có trách nhiệm với cộng đồng xã hội Không vi phạm Luật Bảo vệ môi trường, cần xây dựng vận hành hệ thống xử lý nước thải, chất thải phù hợp với công suất hoạt động doanh nghiệp ngày từ bắt đầu vào hoạt động sản xuất Đánh giá chung: Thơng qua Chương trình/dự án xã hội hóa sản xuất giống số đối tượng nuôi thủy sản chủ lực Tỉnh, đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo nghề, xóa đói giảm nghèo, xây dựng mơ hình …làm phong phú thêm kênh chuyển giao cơng nghệ, giúp nơng dân có thêm nhiều hội tiếp cận với tiến khoa học, công nghệ để mở mang kiến thức ứng dụng hiệu vào sản xuất Nhờ mà góp phần đa dạng hóa giống lồi thủy sản nuôi, suất sản lượng NTTS Tỉnh không ngừng tăng lên, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Tỉnh, từ hạn chế việc khai thác mức nguồn lợi thủy sản tự nhiên Nhiều mơ hình ni ni lươn bể lót bạt, nuôi ếch Thái Lan …rất phù hợp với hộ gia đình nghèo vốn, đất, khơng có việc làm thu nhập ổn định sản xuất có hiệu quả, tạo thu nhập ổn định nghèo 89 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đối với công nghiệp chế biến, nhờ đầu tư, đổi công nghệ thiết bị mà chất lượng sản phẩm thủy sản đơng lạnh Tỉnh nâng lên, đảm bảo tính cạnh tranh thị trường xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt vệ sinh an toàn thực phẩm nhà nhập khó tính EU, Mỹ … đưa kim ngạch xuất thủy sản Tỉnh không ngừng tăng lên, từ 128,7 triệu USD năm 2004 tăng lên 423,4 triệu USD năm 2008 Như năm, từ 2004 – 2008, kim ngạch xuất thủy sản tăng lên gấp 3,3 lần tạo việc làm ổn định cho 25.000 lao động, đồng thời cịn thúc đẩy nghề ni thủy sản ngành kinh tế khác phát triển Tuy nhiên, việc phát triển ni thủy sản nhanh chóng cách tự phát tạo giai đoạn khủng hoảng nguyên liệu, lúc thừa, lúc thiếu đan xen nhau; chất lượng giống khu vực tư nhân ngày giảm Vấn đề xả nước thải ô nhiễm chưa qua xử lý sông sở, hộ nuôi thủy sản chưa giải quyết, với thiếu trách nhiệm, lấy mục đích lợi nhuận lên hết nên nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường góp phần làm cho nguồn nước sơng Tiền sông Hậu ngày bị ô nhiễm hơn, tần suất xuất dịch bệnh đối tượng thủy sản nuôi ngày gia tăng, xảy dịch bệnh khó kiểm sốt khơng thể khống chế dịch bệnh đa số hộ nuôi ao hầm lấy nước sông vào ao nuôi, đến dịch bệnh hộ nuôi lại xả nước ô nhiễm mang mầm bệnh sông Vì vậy, để hướng đến ngành thủy sản phát triển bền vững cần phải có giải pháp hỗ trợ đồng để thực có hiệu kế hoạch, chương trình/dự án chuyển giao cơng nghệ cho hộ, sở ương nuôi doanh nghiệp chế biến theo hướng công nghệ sạch, đồng thời nâng cao lực quản lý, đảm bảo phát triển thủy sản theo quy hoạch Tỉnh vùng ĐBSCL Song để hướng đến phát triển bền vững, sách hỗ trợ phải đơi với giáo dục, tuyên truyền để nâng cao ý thức, trách nhiệm người sản xuất với cộng động xã hội, đồng thời chế tài phải thực thật nghiêm minh, kịp thời theo quy định pháp luật, 90 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com khơng thể trơng chờ vào tính tự giác, ý thức trách nhiệm họ được, mà vấn đề vi phạm pháp luật ln làm giảm chi phí cho họ q trình sản xuất KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Hoạt động chuyển giao công nghệ NTTS chủ yếu thực thơng qua Chương trình, kế hoạch, dự án phát triển ngành gắn liền với chương trình, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương Vì vậy, việc đánh giá tác động sách chuyển giao cơng nghệ đến NTTS đánh giá tác động việc thực thi kế hoạch, chương trình, dự án có liên quan đến hoạt động chuyển giao công nghệ NTTS thông qua kênh chuyển giao công nghệ hoạt động khuyến ngư Chính sách Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức ngồi nước hỗ trợ kinh phí, đào tạo nguồn nhân lực, tham gia trực tiếp chuyển giao công nghệ cho nơng dân thơng qua Chương trình/dự án làm phong phú thêm kênh chuyển giao công nghệ, giúp nơng dân có thêm hội tiếp cận với tiến khoa học, công nghệ nhiều để mở mang kiến thức ứng dụng hiệu vào sản xuất, đồng thời giúp đưa nhanh kết nghiên cứu thành công vào sản xuất đưa ngành thủy sản Tỉnh có bước phát triển vượt bậc như: - Đưa sản lượng suất nuôi tôm nuôi cá không ngừng tăng lên 91 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động - Tạo số mơ hình ni có hiệu phù hợp với hộ nghèo nuôi ếch Thái Lan, nuôi lươn … - Ứng dụng thành cơng số cơng nghệ sản xuất giống lồi thủy sản có giá trị kinh tế cao cá Lăng nha, cá leo …góp phần đa dạng hóa lồi ni thủy sản giảm áp lực khai thác cạn kiệt nguồn thủy sản tự nhiên - Góp phần nâng cao nhận thức sản xuất theo hướng chất lượng bảo vệ môi trường phần lớn sở ương nuôi Song, phát triển nhanh cách tự phát việc chuyển giao số mơ hình, cơng nghệ khơng phù hợp ni trồng thủy sản làm phát sinh tác động tiêu cực như: - Ơ nhiễm mơi trường ngày phổ biến nghiêm trọng - Chất lượng giống nhân tạo số loài thủy sản chủ lực Tỉnh cá tra, tôm xanh ngày giảm - Sự phát triển nhanh gây đợt khủng hoảng nguyên liệu trầm trọng lúc thừa, lúc thiếu gây thiệt hại kinh tế cho người ương, nuôi doanh nghiệp chế biến - Việc chuyển giao số cơng nghệ chưa hồn thiện, cơng nghệ khơng phù hợp với trình độ khả bên nhận chuyển giao không mang lại hiệu kinh tế cho bên nhận chuyển giao mà làm cho họ bị thiệt hại kinh tế, gây lảng phí tiền Nhà nước  Khuyến nghị: Để thực chủ trương phát triển nhanh bền vững ngành Thủy sản An Giang cần thực đồng nhóm giải pháp Trước hết nhóm giải pháp sách vĩ mơ Nhà nước, sau nhóm giải pháp cụ thể cho bên chuyển giao bên nhận công nghệ, hướng tới phát triển công nghệ ngành thủy sản từ khâu nuôi trồng đến khâu chế biến tiêu thụ 92 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ (2003), Công nghệ Phát triển thị trường công nghệ Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt – QCVN 08 : 2008/BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia nước thải công nghiệp chế biến thủy sản – QCVN 11 : 2008/BTNMT Cục Thống kê An Giang (2006, 2007, 2008, 2009), Niêm giám Thống kê An Giang Vũ Cao Đàm (2008), Giáo trình Khoa học sách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đại học Hoa Sen (2010), Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Nhận thức nhu cầu bảo vệ mơi trường – vai trị giáo dục Đại học Võ Văn Huy (2006), Điều tra đánh giá thực trạng công nghệ số ngành sản xuất chủ yếu địa bàn tỉnh An Giang, Đại học Bách khoa TP.HCM Tăng Văn Khiên (2009), Giáo trình Thống kê Khoa học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Thảo Linh, Áp dụng sản xuất hơn: đầu tư – lợi nhiều, Bộ Tài nguyên Môi trường, http://www.monre.gov.vn/monrenet/default.aspx?tabid=209&idmid=& ItemID=53378, ngày 27/10/2008 11 Nguyễn Xuân Minh (2008), Chính sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp chuyển giao công nghệ cho nông dân tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ Đại học KHXH&NV Hà Nội 12 Phân Viện Quy hoạch Thủy sản phía Nam (2008), Quy hoạch phát triển sản xuất tiêu thụ cá tra vùng ĐBSCL đến năm 2010 định 93 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hướng đến năm 2020, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội 13 Quốc Hội Việt Nam (2000), Luật Khoa học Công nghệ 14 Quốc Hội Việt Nam (2006), Luật Chuyển giao công nghệ 15 Lê Xuân Sinh (2006), Hiệu kinh tế kỹ thuật trại sản xuất tôm giống ĐBSCL 16 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn An Giang (2004), Quy tắc hành xử nuôi cá basa/tra tôm xanh theo Tiêu chuẩn SQF 1000 17 Sở Thủy sản An Giang (2005, 2006, 2007), Báo cáo hoạt động ngành Thủy sản 18 Sở Tài nguyên Môi trường An Giang (2007, 2008), Báo cáo kết quan trắc môi trường nước khu vực nuôi trồng thủy sản tập trung tỉnh An Giang 19 Lê Văn Tính, Những điều cần suy nghĩ, luagao.com, http://luagao.com/sanpham/canhtacnuoitrong/535612_san_xuat_tom_c ang_xanh_toan_duc.aspx, 20/01/2010 20 Trung tâm Khuyến ngư An Giang (2006), Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá nước 21 Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư An Giang (2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009), Báo cáo hoạt động khuyến ngư 22 Trung tâm Nghiên cứu phát triển vùng (2007), Số tay chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông thôn miền núi, Hà Nội 94 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA - PHỎNG VẤN (Dành cho nơng – ngư dân) Để góp phần tìm hiểu tình hình thực chuyển giao cơng nghệ lĩnh vực nuôi trồng thủy sản tác động phát triển kinh tế - xã hội, phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh nhà Xin Ông/Bà vui lịng cho biết thơng tin Rất mong nhận cộng tác Ông/Bà Xin chân thành cám ơn Thông tin chung sở/hộ nuôi sản xuất giống thủy sản: - Tên sở/hộ nuôi (SX giống) ……………………………………………… - Địa chỉ: ……………………………………………………Số ĐT…………… - Trình độ học vấn (Chủ sở): ……………Trình độ Chuyên môn: …………… - Số năm kinh nghiệm nghề: ……………………………………………… - Đối tượng (ương) ni……………………………………………… - Diện tích loại hình ni: …………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Sản lượng thu hoạch hàng năm : ……………………………………………… - Thị trường tiêu thụ: …………………………………………………………… - ………………………………………………………………………………… Xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết mơ hình, quy trình kỹ thuật mà sở Ông (Bà) nhận chuyển giao (hoặc đƣợc hỗ trợ đào tạo, tập huấn chuyển giao từ Chƣơng trình, dự án) để phát triển nghề ni thủy sản từ năm 2004 – 2008 Tên mơ hình, quy trình nhận chuyển giao: …………………………………… …………………………………………………………………………………… - Hình thức chuyển giao: …………………………………Năm chuyển giao … - Tên tổ chức/cá nhân chuyển giao ………… …………… ………………… …………………………………………………………………………………… 2.Tên mô hình, quy trình nhận chuyển giao: ……………………………… …………………………………………………………………………………… - Hình thức chuyển giao: ……………………………Năm chuyển giao ……… - Tên tổ chức/cá nhân chuyển giao ………… …………… …………………… …………………………………………………………………………………… Sau đƣợc đào tạo, tập huấn để tiếp nhận mơ hình, quy trình kỹ thuật Cơ sở Ơng (Bà) áp dụng mơ hình, quy trình kỹ thuật nhận chuyển giao vào sản xuất chƣa? + Đã áp dụng  + Năm áp dụng ………… + Chưa áp dụng  95 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nếu áp dụng, xin Ơng/Bà vui lịng cho biết thuận lợi khó khăn áp dụng mơ hình, quy trình kỹ thuật vào sản xuất (Nếu trả lời chưa xin chuyển sang câu thứ 6)  Những thuận lợi: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………  Những khó khăn: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trong đó, có mơ hình hay quy trình kỹ thuật ƣơng, ni mà Ông/Bà cho chuyển giao đạt hiệu quả? Tên công nghệ ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tổng chi phí ………………………Hệ số sử dụng thức ăn………………… Lợi nhuận thu ………………trung bình ………….……… /ha/năm Cao so với chưa áp dụng mơ hình, quy trình kỹ thuật chuyển giao……………………… ….trung bình……………………………triệu/ha/năm Những lợi ích khác…………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Mơ hình hay quy trình kỹ thuật ni mà Ơng/Bà cho chuyển giao khơng đạt hiệu ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo Ông/Bà nguyên nhân chuyển giao mơ hình, quy trình kỹ thuật cho sở nông – ngƣ dân không đạt hiệu + Khó thực so với trình độ người dân  + Khó thực sở khơng có khả diện tích, kinh phí đầu tư  + Làm cho chi phí sản xuất tăng cao mà giá bán sản phẩm không đổi cao khơng đáng kể nên khơng có lợi nhuận  + Là mơ hình, đối tượng ni nên nơng – ngư dân chưa có kinh nghiệm  + Sản phẩm sản xuất không tiêu thụ  + Các nguyên nhân khác……………………………………………………… …………………………………………………………………………………  Vậy, để khắc phục nguyên nhân trên, theo Ông/Bà cần phải có giải pháp ? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 96 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết lý mà sở/doang nghiệp chƣa áp dụng mơ hình, quy trình kỹ thuật đƣợc nhận chuyển giao vào sản xuât ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Vậy, trình sản xuất, sở (ƣơng) ni Ơng (Bà) có sử dụng hóa chất, kháng sinh cấm không rõ nguồn gốc không? + Thỉnh thoảng  + Rất  + Khơng  * Việc sử dụng hóa chất, kháng sinh trình sản xuất + Theo hướng dẫn sử dụng bao bì sản phẩm  + Theo kinh nghiệm  + Khác ……………………………………………………………………… * Hệ số sử dụng thức ăn ………… /kg cá thƣơng phẩm * Tổng chi phí…………Lợi nhuận………….trung bình …………./ha/vụ * Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm…………………………………………… * Mặc dù sở Ông (Bà) chƣa áp dụng mơ hình, quy trình kỹ thuật đƣợc chuyển giao vào sản xuất, nhƣng qua việc đƣợc tập huấn chuyển giao, Ơng (Bà) thấy có giúp ích cho Ơng (Bà) q trình sản xuất thời gian tới? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo Ông/Bà để sách khuyến khích, hỗ trợ sở/doanh nghiệp tăng cƣờng ứng dụng, chuyển giao công nghệ vào sản xuất đƣợc hiệu cần có điều kiện gì, điều kiện quan trọng nhất? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… * Điều kiện quan trọng nhất:…………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám cơn! 97 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHIẾU ĐIỀU TRA (Về việc chuyển giao công nghệ doanh nghiệp chế biến thủy sản tỉnh An Giang) Để góp phần tìm hiểu tình hình thực chuyển giao cơng nghệ tác động sản xuất phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh nhà Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết thơng tin Rất mong nhận cộng tác Ơng/Bà Xin chân thành cám ơn Thơng tin chung sở/doanh nghiệp: - Tên sở/doanh nghiệp ……………………………………………………… - Năm vào hoạt động………………………………………………………… - Địa chỉ: ……………………………………………………………………… - Số Điện thoại ………………………….Email:……………………………… - Cơ sở/doanh nghiệp chuyên sản xuất…………………………………………… - Công suất nhà máy ……………… nguyên liệu/ngày - Lưu lượng nước thải bình quân ……… m3/ngày - Doanh nghiệp có chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn ……………… - Hệ thống xử lý nước thải: + Năm vào hoạt động …………………, Công suất xử lý ………m3/ngày - Sản lượng mặt hàng sản xuất hàng năm (tấn) - Sản lượng xuất ………………………………….…………….tấn/năm - Kim ngạch xuất ……………………………………………(USD/năm) - Doanh thu từ tiêu thụ nội địa ………………… …………………triệu/năm - Tổng số lao động thường xuyên: …………………… Trong + Trên Đại học ………… + Trung cấp ………………… + Đại học, Cao đẳng……… + Lao động phổ thông ……… Thông tin lực nghiên cứu triển khai doanh nghiệp: + DN có phịng nghiên cứu thiết kế sản phẩm khơng? Có  Khơng  Nếu có, tổng số cán tham gia nghiên cứu, thiết kế sản phầm …………… Trong trình độ chun mơn:  Trên Đại học …………………người  Đại học, Cao đẳng ……………người  Trung cấp …………người thợ bậc cao ………………người + Kinh phí trung bình hàng năm DN đầu tư cho nghiên cứu triển khai …………………………… (hoặc phần trăm lợi nhuận)…………… 98 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Doanh nghiệp có tổ chức liên kết với tổ chức KH&CN sau không? ………… + Viện, Trung tâm nghiên cứu  + Trường Đại học  + Các sở dịch vụ KH&CN  + Có nhu cầu liên kết chưa tìm kiếm  Khác………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Từ năm 2004 đến nay, sở/doanh nghiệp có nhận chuyển giao công nghệ/thiết bị để mở rộng sản xuất xây dựng khơng? Có  Khơng  (Nếu trả lời không xin chuyển sang câu thứ 8) Nếu có, xin Ơng/Bà vui lịng cho biết: Tên tổ chức/cá nhân chuyển giao công nghệ: …………… …………………………………………………………… - Tên công nghệ chuyển giao: ………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thời gian nhận chuyển giao: ……………………………………………………… Khi ký hợp đồng nhận chuyển giao cơng nghệ, sở/doanh nghiệp có nhận đƣợc hỗ trợ từ Nhà nƣớc khơng? + Tư vấn miễn phí  + Cung cấp thơng tin  + Hỗ trợ kinh phí  + Hỗ trợ đào tạo  + Không nhận hỗ trợ  + Khác ……………………………… Khi áp dụng cơng nghệ vào sản xuất, xin Ơng/Bà vui lịng cho biết thuận lợi khó khăn ứng dụng thực tế:  Những thuận lợi: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………  Những khó khăn: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………… Theo Ơng/Bà từ sở/doanh nghiệp áp dụng cơng nghệ sản xuất mang lại lợi ích cho doanh nghiệp (hiệu việc ứng dụng công nghệ mới)? 99 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Về lợi nhuận: ……………………………………………………………… Chất lƣợng sản phẩm đƣợc cải thiện nhƣ nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tiết kiệm lƣợng ……………………………………………………… - Vấn đề bảo vệ môi trƣờng ………………………………………………… - Nhân lực…………………………………………………………………… Công nghệ có ƣu, khuyết điểm so với công nghệ cũ (hay chƣa áp dụng công nghệ)?  Ƣu điểm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………  Khuyết điểm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nếu chƣa, xin Ơng/Bà vui lịng cho biết nguyên nhân khó khăn, trở ngại mà sở/doanh nghiệp chƣa nhận chuyển giao công nghệ: - Do khơng đủ kinh phí để nhận chuyển giao  - Do chưa chuẩn bị người để áp dụng cơng nghệ  - Do Chưa tìm kiếm công nghệ phù hợp  - Do Nhà nước chưa có sách hỗ trợ phù hợp  - Do khơng có nhu cầu  - Những ngun nhân khác:…………………………………………………… - ……………………………………………………………………………… 10 Theo Ơng/Bà để khuyến khích, hỗ trợ sở/doanh nghiệp tăng cƣờng ứng dụng, chuyển giao cơng nghệ vào sản xuất cần có giải pháp gì, giải pháp quan trọng nhất? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………… * Giải pháp quan trọng nhất: …………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………… Xin chân thành cám cơn! 100 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THỦY SẢN TỈNH AN GIANG Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Quản... cực) sách chuyển giao cơng nghệ đến phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh An Giang, để đề xuất giải pháp hạn chế tác động tiêu cực chuyển giao công nghệ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển ngành thủy. .. thủy sản đông lạnh tỉnh Vấn đề nghiên cứu - Chính sách chuyển giao cơng nghệ tác động đến phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh An Giang? - Giải pháp hạn chế mặt tiêu cực chuyển giao công nghệ

Ngày đăng: 02/07/2022, 09:36

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế (theo giá thực tế) - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách chuyển giao công nghệ đến sự phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh an giang
Bảng 2.1 Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế (theo giá thực tế) (Trang 35)
Bảng 2.2: Số lượng bè nuôi cá qua các năm - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách chuyển giao công nghệ đến sự phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh an giang
Bảng 2.2 Số lượng bè nuôi cá qua các năm (Trang 37)
Hình 2.1: Biểu đồ số lượng bè nuôi cá tra/basa và cá khác qua các năm - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách chuyển giao công nghệ đến sự phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh an giang
Hình 2.1 Biểu đồ số lượng bè nuôi cá tra/basa và cá khác qua các năm (Trang 38)
Bảng 2.3: Diện tích, sản lượng nuôi và giá trị kim ngạch xuất khẩu - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách chuyển giao công nghệ đến sự phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh an giang
Bảng 2.3 Diện tích, sản lượng nuôi và giá trị kim ngạch xuất khẩu (Trang 38)
Hình 2.2: Biểu đồ diện tích ương, nuôi thủy sản qua các năm - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách chuyển giao công nghệ đến sự phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh an giang
Hình 2.2 Biểu đồ diện tích ương, nuôi thủy sản qua các năm (Trang 39)
Hình 2.3: Biểu đồ sản lượng thủy sản nuôi qua các năm - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách chuyển giao công nghệ đến sự phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh an giang
Hình 2.3 Biểu đồ sản lượng thủy sản nuôi qua các năm (Trang 39)
Qua bảng 2.3, hình 2.2, 2.3 và 2.4, ta thấy diện tích ương, nuôi; sản lượng thủy sản nuôi và giá trị xuất khẩu thủy sản tăng đột biến từ năm 2006  đến 2008 - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách chuyển giao công nghệ đến sự phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh an giang
ua bảng 2.3, hình 2.2, 2.3 và 2.4, ta thấy diện tích ương, nuôi; sản lượng thủy sản nuôi và giá trị xuất khẩu thủy sản tăng đột biến từ năm 2006 đến 2008 (Trang 40)
Hình 2.5: Biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất trong ngành thủy sản năm 2004 - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách chuyển giao công nghệ đến sự phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh an giang
Hình 2.5 Biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất trong ngành thủy sản năm 2004 (Trang 41)
Bảng 2.5: Giá trị và cơ cấu sản xuất trong ngành thủy sản theo giá thực - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách chuyển giao công nghệ đến sự phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh an giang
Bảng 2.5 Giá trị và cơ cấu sản xuất trong ngành thủy sản theo giá thực (Trang 41)
Bảng 2.6: Giá trị sản xuất thủy sản trên 1 đơn vị diện tích qua các năm - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách chuyển giao công nghệ đến sự phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh an giang
Bảng 2.6 Giá trị sản xuất thủy sản trên 1 đơn vị diện tích qua các năm (Trang 42)
Hình 2.7: Giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích nuôi thủy sản qua các năm  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách chuyển giao công nghệ đến sự phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh an giang
Hình 2.7 Giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích nuôi thủy sản qua các năm (Trang 42)
Qua bảng 2.7 và hình 2.7, 2.8, ta thấy mặc dù kim ngạch xuất khẩu thủy sản của tỉnh ngày càng tăng, giá trị sản phẩm trên một đơn vị diện tích  tăng,  nhưng  giá  xuất  khẩu  bình  quân  không  ổn  định  và  có  xu  hướng  giảm - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách chuyển giao công nghệ đến sự phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh an giang
ua bảng 2.7 và hình 2.7, 2.8, ta thấy mặc dù kim ngạch xuất khẩu thủy sản của tỉnh ngày càng tăng, giá trị sản phẩm trên một đơn vị diện tích tăng, nhưng giá xuất khẩu bình quân không ổn định và có xu hướng giảm (Trang 44)
Bảng 3.1: Số lƣợng lao động làm việc trong ngành Thủy sản của Tỉnh từ năm 2004 – 2009  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách chuyển giao công nghệ đến sự phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh an giang
Bảng 3.1 Số lƣợng lao động làm việc trong ngành Thủy sản của Tỉnh từ năm 2004 – 2009 (Trang 63)
Bảng 3.2. Kết quả quan trắc chất lượng nước khu vực nuôi cá đăng - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách chuyển giao công nghệ đến sự phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh an giang
Bảng 3.2. Kết quả quan trắc chất lượng nước khu vực nuôi cá đăng (Trang 69)
Qua bảng 3.2, ta thấy, hàm lượng BOD5, COD ở cuối đăng quầng luôn cao hơn ở vị trí đầu đăng quầng, đặc biệt là BOD 5  năm 2007 cuối đăng quầng  cao hơn đầu đăng quầng 2,8 lần và gần gấp 3 lần so với QCVN 08:2008 - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách chuyển giao công nghệ đến sự phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh an giang
ua bảng 3.2, ta thấy, hàm lượng BOD5, COD ở cuối đăng quầng luôn cao hơn ở vị trí đầu đăng quầng, đặc biệt là BOD 5 năm 2007 cuối đăng quầng cao hơn đầu đăng quầng 2,8 lần và gần gấp 3 lần so với QCVN 08:2008 (Trang 70)
Bảng 3.4: Kết quả quan trắc chất lượng nước khu vực ao nuôi cá tập trun gở - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách chuyển giao công nghệ đến sự phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh an giang
Bảng 3.4 Kết quả quan trắc chất lượng nước khu vực ao nuôi cá tập trun gở (Trang 71)
Qua bảng 3.3 ta thấy, các chỉ tiêu DO, BOD5, COD, N-NH3, tổng Coliform ở vị trí đầu bè và cuối bè vào năm 2003 có sự dao động lớn, nhất là  nồng độ DO ở cuối khu vực bè thấp hơn khu vực đầu bè 1,7 lần và thấp hơn  nồng độ tối thiểu theo QCVN 08:2008 là 1, - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách chuyển giao công nghệ đến sự phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh an giang
ua bảng 3.3 ta thấy, các chỉ tiêu DO, BOD5, COD, N-NH3, tổng Coliform ở vị trí đầu bè và cuối bè vào năm 2003 có sự dao động lớn, nhất là nồng độ DO ở cuối khu vực bè thấp hơn khu vực đầu bè 1,7 lần và thấp hơn nồng độ tối thiểu theo QCVN 08:2008 là 1, (Trang 71)
Hình 3.1: Biểu đồ biến động N-NH3 ở kênh cấp và kênh thoát khu vực nuôi cá ao hầm tập trung ở xã Vĩnh Thạnh Trung  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách chuyển giao công nghệ đến sự phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh an giang
Hình 3.1 Biểu đồ biến động N-NH3 ở kênh cấp và kênh thoát khu vực nuôi cá ao hầm tập trung ở xã Vĩnh Thạnh Trung (Trang 72)
Hình 3.2: Biểu đồ biến động tổng Colifor mở kênh cấp và kênh thoát khu vực nuôi cá ao hầm tập trung ở xã Vĩnh Thạnh Trung  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách chuyển giao công nghệ đến sự phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh an giang
Hình 3.2 Biểu đồ biến động tổng Colifor mở kênh cấp và kênh thoát khu vực nuôi cá ao hầm tập trung ở xã Vĩnh Thạnh Trung (Trang 72)

Mục lục

    DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

    1. 3. Công nghệ trong ngành thủy sản

    1. 4. Chuyển giao công nghệ

    1. 5. Chuyển giao công nghệ trong ngành Thủy sản

    1.6. Đánh giá tác động của chính sách chuyển giao công nghệ

    1.8. Phát triển bền vững

    2. 2. Lịch sử phát triển ngành Thủy sản tỉnh An Giang

    3.1. Đánh giá tác động của chính sách chuyển giao công nghệ

    3. 2. Những nguyên nhân chính làm phát sinh tác động tiêu cực

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w