1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng quy trình quản lý đề tài. dự án nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Y Hà Nội

89 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Quy Trình Quản Lý Đề Tài/Dự Án Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Công Tác Quản Lý Nghiên Cứu Khoa Học Tại Trường Đại Học Y Hà Nội
Tác giả Trần Lê Giang
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Ngọc Thanh
Trường học Đại Học Y Hà Nội
Chuyên ngành Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN LÊ GIANG XÂY DỰNG QUI TRÌNH QUẢN LÝ ĐỀ TÀI/DỰ ÁN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI, 2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN LÊ GIANG XÂY DỰNG QUI TRÌNH QUẢN LÝ ĐỀ TÀI/DỰ ÁN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.72 Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM NGỌC THANH HÀ NỘI, 2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 9 Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 1.1 Các khái niệm 11 1.1.1 Khoa học 11 1.1.2 Nghiên cứu khoa học 11 1.1.3 Chất lƣợng: 15 1.1.4 Chất lƣợng nghiên cứu khoa học 17 1.1.5 Quản lý: 18 1.1.6 Quản lý NCKH 19 1.1.7 Qui trình 20 1.2 Mối quan hệ qui trình quản lý đề tài/ dự án NCKH chất lượng quản lý NCKH 21 1.2.1 Những phƣơng pháp quản lý chất lƣợng 21 1.2.2 Những công cụ quản lý chất lƣợng 25 1.2.3 Những yếu tố tác động đến chất lƣợng quản lý NCKH 27 1.2.4 Ảnh hƣởng qui trình quản lý đề tài/ dự án NCKH đến chất lƣợng quản lý NCKH 29 * Kết luận chương 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỀ TÀI/DỰ ÁN NCKH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 32 2.1 Hoạt động NCKH trường Đại học Y, Dược thuộc Bộ Y tế 32 2.1.1 Đề tài/ dự án NCKH đơn vị thuộc BYT thực năm 1996-2010 32 2.1.2 Nhân lực cho NCKH trƣờng đại học Y, Dƣợc 33 2.2 Những đặc điểm chung Trường ĐHYHN 34 2.2.1 Khái quát Trƣờng ĐHYHN 34 2.2.2 Các hoạt động NCKH Trƣờng ĐHYHN từ năm 2009 đến 35 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.3 Thực trạng hoạt động NCKH trường ĐHYHN 37 2.3.1 Thực trạng nguồn lực cán NCKH trƣờng ĐHYHN 37 2.3.2 Điểm mạnh cán khoa học trƣờng ĐHYHN 37 2.3.3 Điểm yếu cán khoa học trƣờng ĐHYHN 38 2.3.4 Những hội mà cán khoa học nhận đƣợc thực đề tài NCKH 41 2.3.5 Những thách thức mà cán khoa học trƣờng ĐHYHN gặp phải thực NCKH 41 2.4 Công tác quản lý đề tài/ dự án NCKH trường ĐHYHN 43 * Kết luận chương 46 CHƢƠNG XÂY DỰNG QUI TRÌNH QUẢN LÝ ĐỀ TÀI/DỰ ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 47 3.1 Những nguyên tắc chủ yếu 47 3.2 Nội dung khung mẫu quy trình quản lý đề tài/dự án NCKH 47 3.3 Nội dung việc xây dựng qui trình quản lý thực đề tài/ dự án 49 3.4 Qui trình quản lý thực đề tài/ dự án NCKH cấp Nhà nước 49 3.4.1 Sơ đồ dịng chảy qui trình thực đề tài/ dự án NCKH cấp Nhà nƣớc 51 3.4.2 Nội dung, thời gian, đối tƣợng thực công việc hoạt động NCKH đề tài/ dự án cấp Nhà nƣớc 53 3.4.3 Công tác tài chính, tốn cho đề tài / dự án NCKH cấp Nhà nƣớc 58 3.5 Qui trình quản lý thực đề tài/ dự án NCKH cấp Bộ 58 3.5.1 Sơ đồ dịng chảy qui trình thực đề tài/ dự án NCKH cấp Bộ 58 3.5.2 Nội dung, thời gian, đối tƣợng thực công việc hoạt động NCKH đề tài/ dự án cấp Bộ 61 3.5.3 Cơng tác tài chính, toán cho đề tài / dự án NCKH cấp Bộ 66 3.6 Qui trình quản lý đề tài/ dự án NCKH cấp Cơ sở 73 3.6.1 Sơ đồ dòng chảy qui trình thực đề tài/ dự án NCKH cấp Cơ sở 73 3.6.2 Nội dung, thời gian, đối tƣợng thực công việc hoạt động NCKH đề tài/ dự án cấp Cơ sở 73 3.6.3 Cơng tác tài chính, toán cho đề tài / dự án NCKH cấp sở 75 3.7 Những hiệu áp dụng qui trình quản lý đề tài/ dự án NCKH trường ĐHYHN 77 * Kết luận chương 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 KẾT LUẬN 80 KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 85 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết đầy đủ STT Từ viết tắt Bảo vệ môi trƣờng BVMT Bộ Khoa học Công nghệ BKHCN Bộ Y tế BYT Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CHXHCNVN Chủ nhiệm đề tài, dự án CN ĐT/DA Chuyển giao công nghệ CGCN Đại học Y Hà Nội ĐHYHN Hồ sơ mời thầu HSMT Hồ sơ dự thầu HSDT 10 Hội đồng nghiệm thu HĐNT 11 Khoa học công nghệ KH&CN 12 Khoa học - Công nghệ Môi trƣờng KH-CN&MT 13 Khoa học Đào tạo KH&ĐT 14 Khoa học Kỹ thuật KH&KT 15 Khoa học xã hội KHXH 16 Nhà xuất NXB 17 Nghiên cứu NCCB 18 Nghiên cứu khoa học NCKH 19 Nghiên cứu triển khai NC&TK 20 Quyết định QĐ 21 Quản lý chất lƣợng đồng TQM 22 Sở hữu trí tuệ SHTT 23 Tài - Kế tốn TC-KT 24 Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế, Tiêu chuẩn quản lý bảo đảm chất lƣợng ISO 9000 25 Tổ chức văn hoá, khoa học giáo dục Liên hiệp quốc UNESCO 26 Trang thiết bị TTB TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ trang Bảng 2.1 Hoạt động NCKH trƣờng ĐHYHN năm 2008-2010 38 Bảng 2.2 Trải nghiệm nghiên cứu cán trƣờng ĐHYHN 41 Bảng 2.3 Đánh giá hiệu NCKH 41 Bảng 2.4 Điểm trung bình mức độ khó khăn theo trình độ cán nghiên cứu 42 Bảng 2.5 Điểm trung bình mức độ khó khăn theo kinh nghiệm nghiên cứu cán nghiên cứu 43 Bảng 2.6 Tỷ lệ đối tƣợng nêu khó khăn thực đề tài NCKH 45 Bảng 2.7 Tổng hợp ý kiến đề nghị hỗ trợ Phòng Quản lý NCKH Trƣờng ĐHYHN 48 Biểu đồ 2.1 Số lƣợng đề tài/dự án trƣờng ĐHYHN thực năm 2008-2010 38 Biểu đồ 2.2 Kinh phí đầu tƣ cho hoạt động NCKH trƣờng ĐHYHN thực năm 2008-2010 38 Hình 1.1 Qui trình quản lý đề tài/dự án NCKH 21 Hình 1.2 Q trình kiểm sốt chất lƣợng 22 Hình 1.3 Đảm bảo chất lƣợng theo hệ thống 23 Hình 1.4 Vịng trịn Deming P-D-A-C 24 Hình 1.5 Sơ đồ hệ thống quản lý chất lƣợng đồng hoạt động KHCN 29 Hình 1.6 Sơ đồ quản lý đánh giá chất lƣợng tổng thể hoạt động NCKH 32 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Trƣờng ĐHYHN 37 Hình 3.1 Qui trình quản lý chất lƣợng tổng thể đề tài/ dự án NCKH trƣờng ĐHYHN 53 Hình 3.2 Quy trình tuyển chọn, xét chọn tổ chức, cá nhân chủ nhiệm đề tài/ dự án NCKH cấp Nhà nƣớc 54 Hình 3.3 Quy trình triển khai; giám sát, nghiệm thu, đánh giá công nhận kết thực đề tài/ dự án NCKH cấp Nhà nƣớc 55 Hình 3.4 Quy trình tuyển chọn, xét chọn tổ chức, cá nhân chủ nhiệm đề tài/ dự án cấp Bộ 62 Hình 3.5 Quy trình triển khai; giám sát, nghiệm thu, đánh giá công nhận kết thực đề tài/ dự án NCKH cấp Bộ 63 Hình 3.6 Quy trình thực đề tài/ dự án NCKH cấp Cơ sở 78 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con ngƣời nguồn tài nguyên quí báu xã hội, ngƣời định phát triển đất nƣớc, sức khỏe vốn q ngƣời toàn xã hội Vì đầu tƣ cho sức khỏe để ngƣời đƣợc chǎm sóc sức khỏe đầu tƣ cho phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc, nâng cao chất lƣợng sống cá nhân gia đình Bản chất nhân đạo định hƣớng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trƣờng địi hỏi cơng hiệu chǎm sóc sức khỏe Thực cơng đảm bảo cho ngƣời đƣợc chǎm sóc sức khỏe bƣớc đƣợc nâng cao, phù hợp với khả nǎng kinh tế xã hội Nhà nƣớc có sách khám chữa bệnh miễn phí giảm phí ngƣời có cơng với nƣớc, ngƣời nghèo, ngƣời sống vùng có nhiều khó khǎn đồng bào dân tộc thiểu số Tǎng cƣờng việc sử dụng có hiệu nguồn lực để thực tốt chiến lƣợc cơng chǎm sóc y tế Trƣờng ĐHYHN sở đào tạo nguồn nhân lực chăm sóc-bảo vệ sức khỏe ngành Y tế Việt Nam, đặc biệt đào tạo đội ngũ chun gia có trình độ ngang tầm khu vực giới Trƣờng có ba chức năng: đào tạo đại học sau đại học; NCKH phục vụ xã hội (khám chữa bệnh, phòng bệnh, dự phòng); Trƣờng trung tâm hàng đầu nƣớc nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật lĩnh vực y học Phạm vi NCKH đề tài đƣợc phủ rộng từ phịng thí nghiệm nhà trƣờng, bệnh viện đến vùng miền quê, rừng núi, hải đảo khắp tổ quốc: từ Hà Nam, Thái Bình đến Tây Nguyên; từ Thái Nguyên, Bắc Cạn đến An Giang, Đồng Tháp Đồng thời, cán tham gia không Nhà trƣờng mà tham gia trƣờng Đại học Quân - dân y toàn quốc, bệnh viện từ trung ƣơng đến địa phƣơng để thực đề tài/dự án NCKH Các loại hình nghiên cứu đa dạng từ thí nghiệm phịng thí nghiệm chun sâu đến nghiên cứu ứng dụng cộng đồng, bệnh viện; từ nghiên cứu đến nghiên cứu ứng dụng phục vụ cơng tác phịng bệnh, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng phục vụ xã hội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nhiều đề tài đƣợc đánh giá xuất sắc với ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Để đảm bảo hoạt động cho đề tài đề tài/dự án NCKH đƣợc triển khai theo qui định, công tác quản lý NCKH đóng vai trị quan trọng, cơng cụ để chủ nhiệm đề tài, cán tham gia đề tài phịng ban chức kiểm soát xuyên suốt Là đơn vị thuộc ngành Y, công tác NCKH Y- Dƣợc, trƣờng ĐHYHN đầu, cơng trình NCKH trƣờng ln đƣợc đánh giá cao, thể giải thƣởng KHCN, việc trọng nâng cao chất lƣợng NCKH đƣợc trƣờng ĐHYHN quan tâm, đặt lên hàng đầu, sở hoạt động NCKH đạt đƣợc kết tốt, phát huy hiệu quả, phục vụ tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân Để nâng cao chất lƣợng NCKH thời gian tới, làm tốt nhiệm vụ đặt chiến lƣợc quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030 cần phải nghiên cứu giải pháp phù hợp, thích ứng, cơng tác quản lý đóng vai trị quan trọng Một cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho cơng tác quản lý qui trình quản lý, việc xây dựng qui trình quản lý đề tài/dự án NCKH sở văn qui định hành nhà nƣớc yêu cầu thực tiễn, đặt cho công tác quản lý NCKH trƣờng ĐHYHN Tổng quan tình hình nghiên cứu Năm 2003, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành “Một số văn pháp quy quản lý hoạt động KH&CN”, tập tài liệu Vụ Khoa học Công nghệ, Bộ Giáo dục Đào tạo tập hợp số văn pháp quy quản lý KH&CN đƣợc xếp có hệ thống theo vấn đề thứ tự thời gian ban hành Nội dung sách đề cập đến vấn đề chung, hoạt động ứng dụng, chuyển giao công nghệ, quản lý tài khoa học cơng nghệ từ năm 1994 - 2003 Cuốn sách giúp cho cán quản lý KH&CN có sở để thực quản lý NCKH đơn vị Hàng năm, Vụ KH&ĐT, Bộ Y tế tổ chức tập huấn cho đơn vị trực thuộc Bộ Y tế công tác quản lý NCKH Trong lớp tập huấn Vụ KH&ĐT trình bày văn quản lý KH&CN; quản lý tài khoa học công nghệ cho hội thảo viên; mặt khác văn quản lý tài quản lý KH&CN đƣợc công bố website Bộ KH&CN, sở tài liệu ban hành, sở quản lý khoa học công nghệ vận dụng để quản lý hoạt động KH&CN TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bên cạnh có nghiên cứu tổ chức quản lý NCKH tác giả: Ninh Đức Nhận (1998), Một số giải pháp đổi công tác công tác quản lý khoa học công nghệ trƣờng đại học giai đoạn [31]; Vũ Tiến Trinh (1994), Nghiên cứu giải pháp để phát triển nâng cao hiệu hoạt động KHCN LĐSX [39]; Trần Khánh Đức (2003), Đánh giá chất lƣợng hiệu hoạt động nghiên cứu KHCN trƣờng đại học [24] Một số tác giả đƣa giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng NCKH: Nguyễn Khánh Mậu (2000) nghiên cứu: Nâng cao chất lƣợng quản lý NCKH phân viện Thành phố Hồ Chí Minh số trƣờng trị khu vực phía Nam cho rằng: Xác định nguồn lực trí tuệ đội ngũ cán giảng dạy, nguồn trí lực phục vụ hoạt động khoa học yếu tố quan trọng có tác dụng việc nâng cao chất lƣợng NCKH [30] Nguyễn Tiến Dũng (2006) cho cần cải tiến mạnh QLKH đánh giá khoa học phù hợp với thông lệ quốc tế [20] để NCKH cất cánh Vũ Cao Đàm (2002) nghiên cứu: Đánh giá hiệu hoạt động NCKH trƣờng đại học giai đoạn 1996-2000 (cơ sở lý luận thực tiễn), xây dựng việc đánh giá kết hiệu NCKH nguyên tắc đánh giá yếu tố đầu vào, đầu NCKH Tác giả phân tích giá trị bên trong: thơng tin, nhận thức, hành động; giá trị bên sau áp dụng kết quả: giá trị kinh tế; giá trị mơi trƣờng; giá trị văn hóa; giá trị xã hội Giá trị kết quả: giá trị tri thức đánh giá yếu tố đầu vào: tiêu nguồn lực, lực thực hiện, hoạt động KHCN, Kết đầu ra: Thông tin kết nghiên cứu, số lƣợng chất lƣợng ấn phẩm khoa học, số lƣợng chất lƣợng vật mẫu [21] Trần Khánh Đức (2003) xây dựng sở lý luận quản lý NCKH theo quan điểm quản lý chất lƣợng tổng thể đề xuất hệ tiêu chí đánh giá đề tài, đánh giá hiệu hoạt động, đồng thời đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động KH&CN trƣờng ĐH, đổi tổ chức quản lý, phát triển tiềm lực, bƣớc thúc đẩy hoạt động NCKH chuyển giao công nghệ hƣớng tới thị trƣờng KH&CN, nghiên cứu Đánh giá hiệu hoạt động NCKH trƣờng ĐH giai 1996-2000 [24] Những tài liệu tập huấn dừng lại việc tập hợp văn pháp qui hành chung nhất; Các nghiên cứu giải pháp nâng cao lực, chất lƣợng quản lý NCKH, yếu tố tác động đến chất lƣợng hoạt động NCKH nhƣng chƣa đề cập cụ thể công cụ hỗ trợ cho để nâng cao chất lƣợng công tác quản lý NCKH TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn: - Xây dựng qui trình quản lý đề tài/dự án NCKH trƣờng ĐHYHN nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý NCKH trƣờng ĐHYHN 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận văn có nhiệm vụ: - Đánh giá thực trạng NCKH đội ngũ cán khoa học trƣờng ĐHYHN công tác quản lý đề tài/ dự án NCKH trƣờng ĐHYHN - Xây dựng khung qui trình quản lý đề tài/dự án NCKH phù hợp với trƣờng ĐHYHN; Đề xuất áp dụng qui trình quản lý đề tài/dự án NCKH để nâng cao chất lƣợng công tác quản lý NCKH Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Trong khoảng 05 năm gần (2006 – 2011) - Phạm vi không gian: Trƣờng ĐHYHN Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Qui trình quản lý đề tài/ dự án NCKH cấp trƣờng ĐHYHN Vấn đề nghiên cứu - Để nâng cao chất lƣợng công tác quản lý NCKH trƣờng ĐHYHN, cần xây dựng qui trình quản lý đề tài/dự án nhƣ nào? Giả thuyết nghiên cứu - Công tác quản lý đề tài/ dự án NCKH trƣờng ĐHYHN có hạn chế trình độ nhân lực làm cơng tác quản lý có khó khăn, vƣớng mắc khâu tuyển chọn đề tài, quản lý tài chính; Sự phối hợp phịng ban liên quan cán khoa học nhà trƣờng chƣa cao Một nguyên nhân tình trạng chƣa có qui trình quản lý đề tài/ dự án NCKH hợp lý - Cần xây dựng qui trình quản lý đề tài/ dự án NCKH phù hợp với cấp nâng cao chất lƣợng công tác quản lý NCKH trƣờng ĐHYHN Phương pháp nghiên cứu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình Quy trình thực đề tài/ dự án NCKH cấp Cơ sở Bắt đầu Thông báo đăng ký đề tài cấp Cơ sở Giao nhận đề cương Tổ chức xét duyệt đề cương Loại (-) Phê duyệt đề tài Triển khai thưc đề tài cấp Cơ sở Báo cáo định kỳ Gia hạn tiến độ Kiểm tra tiến độ Báo cáo kết nghiên cứu Tổ chức hội đồng nghiệm thu đề tài cấp Cơ sở Chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng Nghiệm thu đề tài cấp Cơ sở Lưu sản phẩm, xác nhận đề tài hoàn thành Kết thúc 74 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.6.3 Cơng tác tài chính, tốn cho đề tài / dự án NCKH cấp Cơ sở Nhà trƣờng hỗ trợ kinh phí chi thƣờng xuyên từ nguồn NCKH triệu/1 đề tài/1 năm Với kinh phí hỗ trợ cho việc phát triển đề cƣơng, hồn thiện cơng cụ nghiên cứu, test hồn thiện qui trình nghiên cứu… Sau nghiệm thu xong tùy thuộc vào mức độ hoàn thành đạt/ khá/ xuất sắc Nhà trƣờng hỗ trợ mức độ kinh phí khác tùy theo mức độ chi phí tồn đề tài Các chủ nhiệm đề tài toán kinh phí trƣớc tháng 12 năm kế hoạch *Ƣu tiên xét chọn đề tài cấp Cơ sở Nội dung đề xuất đƣợc Ban chủ nhiệm Bộ môn thông qua trƣớc đăng ký với Nhà trƣờng Mỗi cán bộ/ giảng viên đƣợc duyệt hỗ trợ kinh phí thực 01 đề tài khoa học công nghệ cấp sở từ nguồn ngân sách NCKH/1 năm Chỉ nghiệm thu xong đạt yêu cầu đƣợc xem xét tiếp đề tài năm sau Ƣu tiên: + Cho cán Nhà trƣờng phối hợp thực đề tài hƣớng dẫn sinh viên, học viên cao học, bác sĩ nội trú, chuyên khoa Nghiên cứu sinh (trừ nghiên cứu sinh hợp tác với nước ngoài) + Đề xuất cán bộ, giảng viên khối phòng ban khối y học bản, sở Chủ nhiệm đề tài khoa học cấp Bộ, nghiên cứu Nhà nƣớc đề tài từ nguồn kinh phí khác đăng ký đề tài cấp sở theo nội dung đề tài (tự túc kinh phí) * Thời gian thực đề tài Tối đa 12 tháng từ có định phê duyệt * Triển khai thực đề tài trách nhiệm bên liên quan: - Chủ nhiệm đề tài: Sau đề tài đƣợc phê duyệt, chủ nhiệm đề tài phải thực nhiệm vụ nghiên cứu theo nội dung tiến độ lập đề cƣơng thực giải ngân theo quy định - Bộ môn/đơn vị: Chủ nhiệm môn chịu trách nhiệm giám sát hoạt động chuyên môn tiến độ chủ nhiệm đề tài - Phòng Quản lý NCKH: Theo dõi, kiểm tra, giám sát đôn đốc chủ nhiệm đề tài thực triển khai đề tài tiến độ giải ngân theo quy định tài - Phịng Tài chính: Hƣớng dẫn tốn thực tốn tài cho đề tài Chủ nhiệm đề tài chuẩn bị tài liệu chứng từ sau để làm toán: 75 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com + Đề cƣơng đƣợc phê duyệt + Hợp đồng nghiên cứu (nếu có) + Thanh lý hợp đồng (nếu có) + Sản phẩm giao nộp: Bài báo đăng biên hội đồng nghiệm thu chứng từ toán * Nghiệm thu đề tài theo đề cƣơng đƣợc duyệt - Hồ sơ: Chủ nhiệm đề tài nộp 06 báo cáo kết thực đề tài phòng Quản lý NCKH Thời gian nghiệm thu phịng Quản lý NCKH bố trí - Tất đề tài nghiên cứu phải tổ chức nghiệm thu trƣớc Hội đồng Nhà trƣờng tổ chức, đề tài có sinh viên tham gia nghiên cứu khuyến khích tham gia nội dung sau: thi giải thƣởng sinh viên NCKH Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức, Hội nghị khoa học tuổi trẻ toàn quốc Bộ Y tế tổ chức tham gia hội nghị khoa học Trƣờng - Kinh phí tổ chức nghiệm thu: + Đối với đề tài đƣợc phê duyệt hỗ trợ kinh phí, thực thời hạn: kinh phí tổ chức nghiệm thu đƣợc trích từ nguồn kinh phí NCKH + Đối với đề tài tự túc kinh phí: Kinh phí tổ chức nghiệm thu chủ nhiệm đề tài chi trả * Lƣu trữ hồ sơ - Sau nghiệm thu 30 ngày, Chủ nhiệm đề tài sửa lại báo cáo nghiệm thu theo góp ý hội đồng (nếu có) nộp lại 01 báo cáo + 01 file điện tử sửa phòng Quản lý NCKH (bộ phận quản lý đề tài NCKH cấp sở) để lƣu trữ - Phòng QL.NCKH giao cho chủ nhiệm đề tài biên nghiệm thu để lƣu trữ sau chủ nhiệm đề tài nộp báo cáo file sửa * Đối với đề tài tự túc kinh phí từ Trƣờng ĐHYHN - Các chủ nhiệm đề tài đăng ký đề tài cấp sở khơng xin kinh phí từ Nhà trƣờng thực bƣớc quy trình nhƣ sau: + Xây dựng đề cƣơng theo mẫu (mẫu đề tài cấp sở mẫu đề tài quan cấp kinh phí yêu cầu) + Phê duyệt đề tài + Tổ chức thực hiện, giám sát thực nghiên cứu 76 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com + Nghiệm thu + Lƣu trữ sản phẩm + Thực quy định khen thƣởng xử lý vi phạm - Để đảm bảo chất lƣợng đề tài NCKH cấp sở chủ nhiệm đề tài thực đề tài cấp sở tự túc kinh phí năm 3.7 Những hiệu áp dụng qui trình quản lý đề tài/ dự án NCKH trƣờng ĐHYHN Xây dựng qui trình quản lý đề tài/dự án trƣờng ĐHYHN sở văn pháp qui nhằm nâng cao chất lƣợng cơng tác quản lý NCKH, u cầu thực tế đặt Các qui trình quản lý đề tài/dự án phải đƣợc cán NCKH hiểu rõ, nắm bắt, vận dụng tốt cần phải đƣợc phổ biến rộng rãi, thông qua hội nghị/ hội thảo với đối tƣợng cụ thể cho qui trình: - Quy trình quản lý đề tài cấp Nhà nƣớc, đề tài hợp tác theo nghị định thƣ; - Quy trình quản lý đề tài cấp Bộ tƣơng đƣơng: Các đề tài nhiệm vụ BVMT, bảo tồn lƣu trữ nguồn gen; Các đề tài nghiên cứu bản; Các dự án đầu tƣ tăng cƣờng phịng thí nghiệm; - Quy trình quản lý đề tài cấp Cơ sở; Các qui trình đƣợc ban hành áp dụng rộng rãi đơn vị trƣờng ĐHYHN Các qui trình quản lý phát triển đƣợc tốt đồng thời có sự: - Hỗ trợ phòng chức liên quan (các phòng ban liên quan phòng Vật tư trang thiết bị, phịng Tài kế tốn phối hợp với Phịng Quản lý NCKH) có văn hƣớng dẫn chi tiết công khai cho chủ nhiệm đề tài thực làm thủ tục toán mua sắm vật tƣ hóa chất phục vụ cho nghiên cứu; - Hỗ trợ quỹ phát triển KHCN trƣờng ĐHYHN đƣợc hình thành để nhằm thu hút nguồn vốn đầu tƣ cho KH&CN từ nguồn khác nhau, thúc đẩy chủ động công tác NCKH nhà trƣờng; - Hỗ trợ chế sử dụng TTB phục vụ công tác nghiên cứu Xây dựng áp dụng qui trình quản lý đề tài/dự án sở vận dụng mơ hình quản lý chất lƣợng toàn diện trƣờng ĐHYHN tạo nhiều hội cho đội ngũ cán NCKH: - Khẳng định đƣợc trình độ KH&CN y học nƣớc ta theo kịp với nƣớc 77 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com khu vực giới, có số lĩnh vực ngang hàng với nƣớc tiên tiến nhƣ kỹ thuật ghép tạng; Công nghệ sinh học - Tăng hiệu kinh tế: ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn, giúp đa số ngƣời dân đƣợc hƣởng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến khám, chữa bệnh - Các Chủ nhiệm đề tài đƣợc ƣu tiên bình xét chiến sĩ thi đua cấp Cơ sở/cấp Bộ đề tài nghiệm thu từ đạt yêu cầu trở lên; đƣợc ƣu tiên xét nâng lƣơng trƣớc thời hạn đề tài đạt giải trở lên hội nghị khoa học trƣờng ĐHYHN Bộ Y tế tổ chức - Giáo viên hƣớng dẫn sinh viên thực đề tài NCKH đƣợc ƣu tiên xét nâng lƣơng trƣớc thời hạn đề tài sinh viên đạt giải trở lên tham gia giải thƣởng sinh viên NCKH Bộ Giáo dục Đào tạo/ giải thƣởng Vifotec - Đối với sinh viên tham gia NCKH, đề tài đạt giải trở lên tham gia giải thƣởng sinh viên NCKH Bộ Giáo dục Đào tạo/ giải thƣởng Vifotec Hội nghị khoa học tuổi trẻ toàn quốc đƣợc đƣợc ƣu tiên xét thi tuyển đầu vào hệ bác sĩ nội trú bệnh viện - Các sinh viên báo cáo hội nghị khoa học tuổi trẻ trƣờng đƣợc ƣu tiên xét làm luận văn tốt nghiệp Thực qui trình quản lý đề tài/ dự án NCKH hỗ trợ cho cán NCKH định hình rõ tiến trình thực cơng việc, kiểm sốt tốt cơng đoạn, thấy rõ đƣợc vai trò trách thành viên hệ thống thực cơng việc NCKH Qui trình quản lý đề tài/dự án NCKH sở vận dụng mơ hình quản lý chất lƣợng tồn diện trƣờng ĐHYHN điểm khác biệt so với tổ chức NCKH ngành Y dừng lại việc đƣa qui định quản lý NCKH (Viện Pháp Y, Trường Đại học Y tế Công cộng) * Kết luận chƣơng Để thực đề tài/dự án quản lý toàn đề tài/dự án cần tâm, nỗ lực quan chủ trì, phịng chức cán NCKH trình triển khai phải thực hàng chục văn bản, biểu mẫu mặt hành chính, triển khai chun mơn tài 78 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Qui trình quản lý đề tài/dự án trƣờng ĐHYHN đƣợc xây dựng tảng mơ hình quản lý chất lƣợng tồn diện phù hợp với xu hƣớng quản lý nay, đòi hỏi chất lƣợng tổng thể từ đầu vào, trình, đầu Trong trình quản lý ấy, quản lý chất lƣợng tồn diện địi hỏi ngƣời có vai trị định chu trình với u cầu chất lƣợng cao Mơ hình quản lý chất lƣợng toàn diện đƣợc áp dụng nhiều hoạt động, áp dụng vào việc quản lý đề tài/dự án nâng cao/cải tiến chất lƣợng, vƣợt lên mong đợi, tạo sản phẩm NCKH có chất lƣợng tốt nhất, có hiệu tốt Các qui trình quản lý đề tài/dự án trƣờng ĐHYHN đƣợc xây dựng theo cấp quản lý: cấp Nhà nƣớc-do Bộ KH&CN quản lý, cấp Bộ Y tế quản lý Đồng thời qui trình phản ánh rõ đặc điểm riêng ngành y tế, trƣờng ĐHYHN nội dung chuyên môn phƣơng thức tổ chức thực Các qui trình tác động tích cực đến việc nâng cao chất lƣợng quản lý NCKH trƣờng ĐHYHN từ khâu đề xuất nhiệm vụ khâu cuối trình 79 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Khoa học công nghệ động lực quan trọng phát triển hệ thống y tế nhƣ lĩnh vực yếu tố định đảm bảo chất lƣợng dịch vụ ngày cao, đáp ứng nhu cầu tầng lớp nhân dân NCKH phát triển công nghệ y – dƣợc nhằm đƣa y dƣợc học Việt nam bắt kịp trình độ y học, sản suất dƣợc phẩm nƣớc khu vực có đƣợc số mũi nhọn đạt trình độ KHCN ngang tầm quốc tế, ƣu tiên NCKH phát triển công nghệ lĩnh vực y sinh học phân tử, gen – protein, công nghệ nano, miễn dịch y học, ứng dụng tế bào gốc, tạo sản phẩm để phát hiện, chẩn đoán điều trị bệnh; Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh, siêu cấu trúc phục vụ chẩn đốn, điều trị, NCKH; Nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ nhằm tạo sản phẩm sinh học vật liệu thay phục vụ chẩn đoán, điều trị dự phòng mục tiêu chiến lƣợc ngành y tế Trƣờng ĐHYHN đơn vị đóng vai trò quan trọng hoạt động NCKH ngành Y tế, công tác quản lý NCKH nhà trƣờng ngày đƣợc hoàn thiện nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý NCKH nhà trƣờng, cần xây dựng qui trình quản lý đề tài, dự án NCKH cách phù hợp với yêu cầu Trong luận văn, tác giả cố gắng làm rõ sở lý luận việc xây dựng qui trình quản lý đề tài, dự án NCKH nói chung, trƣờng Đại học nói riêng Luận văn tập trung làm rõ thực trạng quản lý NCKH Trƣờng ĐHYHN Cụ thể: Đánh giá nguồn lực cán khoa học trƣờng; kết đề tài/ dự án mô tả nội dung qui trình thực tác động chúng chất lƣợng quản lý NCKH trƣờng Luận văn yêu cầu việc xây dựng, hồn thiện qui trình quản lý đề tài/ dự án NCKH nhà trƣờng Tác giả luận văn cố gắng làm rõ nguyên tắc xây dựng qui trình quản lý đề tài/ dự án điều kiện việc áp dụng ngun tắc mơ hình quản lý chất lƣợng toàn diện vấn đề Luận văn rõ qui trình quản lý đề tài/ dự án từ cấp Cơ sở đến cấp Bộ, cấp Nhà nƣớc, tác giả cố gắng làm rõ hiệu qui trình việc nâng cao chất lƣợng quản lý đề tài/ dự án trƣờng 80 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Với kết đạt đƣợc, luận văn hoàn thành mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, dù nghiên cứu bƣớc đầu, cần đƣợc hoàn thiện nghiên cứu KHUYẾN NGHỊ Để nâng cao chất lƣợng công tác quản lý KHCN trƣờng ĐHYHN, cần quan tâm xây dựng hoàn thiện qui trình quản lý đề tài/dự án NCKH Chỉ làm tốt cơng tác có ủng hộ quan quản lý cấp nhƣ Bộ KH&CN, Bộ Y tế, quan tâm đồng thuận Ban giám hiệu nhà trƣờng Trên sở đó, đối tƣợng tham gia NCKH chủ động phát triển đề tài/dự án, nâng cao chất lƣợng cơng tác NCKH Từ đây, tác giả xin có khuyến nghị: - Với Bộ Kh&CN, Bộ Y tế: cần tạo hành lang pháp lý, điều kiện thuận lợi cho qui trình quản lý đề tài/dự án ngày cụ thể, đơn giản, hợp lý, phục vụ tốt cho chủ trì đề tài/dự án hồn thành nhiệm vụ - Với trƣờng ĐHYHN: tạo sở thủ tục hành chính, mơi trƣờng làm việc thuận lợi, cơng khai qui trình quản lý đề tài/dự án, giúp cho đối tƣợng hoàn thành tốt nhiệm vụ NCKH mình, đóng góp nhiều cho nhà trƣờng - Về phía cán bộ, giảng viên: ngƣời tham gia NCKH cần chủ động tìm hiểu, thực tốt qui trình quản lý đề tài/dự án, thƣờng xuyên đóng góp ý kiến để điều chỉnh kịp thời qui trình này, góp phần nâng cao chất lƣợng quản lý công tác NCKH nhà trƣờng./ 81 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ KH&CN (2004), Quyết định số 13/2004/QĐ-BKHCN ngày 25/05/2004, Quy định đánh giá nghiệm thu đề tài KH&CN cấp Nhà nước Bộ KH&CN (2005), Quyết định số 14/2005/QĐ-BKHCN ngày 08/ 9/2005, Quy định Xây dựng Quản lý nhiệm vụ hợp tác quốc tế KH&CN theo Nghị định thư Bộ KH&CN (2007), Quyết định số 10/2007/QĐ-BKHCN ngày 11/ 5/2007, Quy định tuyển chọn, xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp nhà nước, Bộ KH&CN (2007), Quyết định số 04/2007/QĐ-BKHCN ngày 19/03/2007 việc sửa đổi bổ sung số điều định số 13/2004/QĐ-BKHCN ngày 25/05/2004, quy định đánh giá nghiệm thu đề tài KH&CN cấp Nhà nước Bộ KH&CN (2008), Quyết định số 14/2008/QĐ-BKHCN ngày 22/12/2008, Áp dụng thí điểm phương thức lập dự tốn kinh phí đề tài nghiên cứu Quỹ phát triển KH&CN quốc gia tài trợ Bộ KH&CN (2009): Thông tư số 12/2009/TT- BKHCN ngày 08/05/2009, Hướng dẫn đánh giá nghiệm thu đề tài KH&CN, dự án sản xuất thử nghiệm cấp Nhà nước Bộ KH-CN&MT (1994), Thông tư số 530/TT-KHTC ngày 04/8/1994, Hướng dẫn tạm thời việc quản lý sử dụng kinh phí sửa chữa, tăng cường trang thiết bị cho quan khoa học, công nghệ môi trường Bộ KHCN Môi trƣờng (1997), Quyết định số 21771/QĐ - KHCN&MT ngày 30/12/1997 Quy chế quản lý bảo tồn nguồn gen thực vật động vật vi sinh vật Bộ Tài Chính (2007), Thơng tư số 63/2007/TT-BTC ngày 15/06/2007, Hướng dẫn thực đấu thầu mua sắm tài sản nhằm trì hoạt động thường xuyên quan Nhà nước vốn Nhà nước 10 Bộ Tài Chính (2007), Thơng tư số 131/2007/TT-BTC ngày 05/11/2007, Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 63/2007/TT-BTC ngày 15/06/2007 hướng dẫn thực đấu thầu mua sắm tài sản nhằm trì hoạt động thường xuyên quan Nhà nước vốn Nhà nước 11 Bộ Tài Bộ KH&CN (2006), Thông tư liên tịch 93/2006/TTLT-BTCBKHCN ngày 4/10/2006, Hướng dẫn chế độ khốn kinh phí đề tài, dự án KH &CN sử dụng ngân sách Nhà nước 12 Bộ Tài Bộ KH&CN (2007), Thơng tư liên tịch số 44/2007/TTLT-BTCBKHCN ngày 7/5/2007, Hướng dẫn định mức xây dựng phân bố dự tốn kinh phí đề tài, dự án KH&CN có sử dụng ngân sách Nhà nước 82 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 13 Bộ Tài Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2006), Thông tư liên tịch 114/ 2006/TTLT-BTC-TNMT ngày 29/12/2006, hướng dẫn việc quản lý kinh phí nghiệp môi trường 14 Bộ Y tế (2009), Quyết định số 1935/QĐ-BYT ngày 03/6//2009, Quy định quản lý nhiệm vụ, dự án, đề án BVMT sử dụng phần ngân sách nghiệp môi trường Bộ Y tế quản lý trực tiếp 15 Nguyễn Phúc Châu (2008), Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động NCKH trƣờng cán quản lý giáo dục đào tạo, đề tài cấp Bộ 16 Chính phủ CHXHCNVN (2002), Nghị định số 81/2002/NĐ-CP ngày 17/10/2002, Quy định chi tiết thi hành số điều Luật KH&CN 17 Chính phủ CHXHCNVN (2004), Quyết định số 171/2004/QĐ-TTg ngày 28/9/ 2004, Quy định đề án đổi chế quản lý KH&CN 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Ban chấp hành Trung ương Kết luận hội nghị lần thứ sáu BCH Trung ương khóa IX tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục-đào tạo, KH&CN từ đến năm 2005 đến năm 2010, 2002 19 Hội đồng quản lý Quỹ phát triển KH&CN quốc gia (2008), Quyết định số 03/QĐHĐQLQ ngày 24/12/2008, quy định việc tổ chức thực đề tài nghiên cứu khoa học tự nhiên Quỹ phát triển KH&CN quốc gia tài trợ 20 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Làm để NCKH cất cánh, dzungnt@fpt.vn, www.vietnamnet.vn 21 Vũ Cao Đàm (2002), Đánh giá NCKH trường đạihọc giai đoạn 19962000, mã số B 2001-52-TĐ-19, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo 22 Vũ Cao Đàm (2005), Đánh giá NCKH, NXB KH&KT 23 Vũ Cao Đàm(2005), Phương pháp luận NCKH, NXB KH&KT 24 Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO TQM, NXB Giáo dục 25 Trần Ngọc Hiên, (2001), Một số đặc điểm phát triển khoa học giai đoạn nay, Tạp chí thơng khoa học, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, tháng 12/2001 26 Nguyễn Trọng Hoàng (1985), Cần đào tạo cách có hệ thống phương pháp NCKH từ năm thứ cho sinh viên, Tạp chí Đại học – Trung học chuyên nghiệp, số 3, Hà Nội 83 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 27 Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (2004), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB KH&KT, Hà Nội 28 PM.Kec-gien-txep (1974), Những nguyên lý công tác tổ chức, NXB Lao động 29 Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước giáo dục: Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia 30 Nguyễn Khánh Mậu (2000), Nâng cao chất lượng quản lý KCKH phân viện thành phố Hồ Chí Minh số trường trị khu vực phía Nam, đề tài NCKH 31 Ninh Đức Nhận (1998), Một số giải pháp đổi công tác quản lý hoạt động khoa học công nghệ trường đại học giai đoạn mới, Luận văn thạc sỹ, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo 32 Nhà xuất Tiến bộ, (1986), Từ điển Triết học, Matx- cơ-va 33 Quỹ phát triển KH&CN quốc gia (2008), Quyết định số 03/QĐ-HĐQLQ ngày 24/12/2008 Hội đồng quản lý Quỹ qui định việc tổ chức thực đề tài nghiên cứu khoa học tự nhiên Quỹ phát triển KH&CN quốc gia tài trợ 34 Quốc hội CHXHCNVN (2000), Luật Khoa học Công nghệ, Luật số 21/2000/ QH10 ngày 9/6/2000 35 Richard L.Daft (2003), Management, Fouth Edition, The Dryden Press, USA 36 Phạm Ngọc Thanh (2008), Văn hóa quản lý, Tạp chí Người Quản lý, 12/2008 (số 66) 37 Tiêu chuẩn Việt Nam, Quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng Thuật ngữ định nghĩa, TCVN ISO 8402:1999, 1999 38 Lê Thế Trung, Nguyễn Văn Tƣờng (1998), Một số khái niệm Phương pháp luận NCKH, Phương pháp luận NCKH Y Học, NXB Y học 39 Vũ Tiến Trinh (1994), Nghiên cứu giải pháp để phát triển nâng cao hiệu hoạt động KH&CN Lao động sản xuất, đề tài nghiên cứu cấp Bộ 40 Phạm Viết Vƣợng, Phương pháp NCKH giáo dục, Hà Nội 41 Trƣờng ĐHYHN (2008, 2009, 2010), Báo cáo tổng kết hoạt động NCKH 42 Thúy Uyên, Đăng Khoa, Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Thanh Niên, 2011 43 Viện Ngôn ngữ học, Từ Điển Tiếng Việt Phổ Thơng (Tái có sữa chữa bổ sung), NXB Phƣơng Đông, 2008 44 Phạm Viết Vƣợng (1996), Phương pháp NCKH 45 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 84 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỂU TRA NHU CẦU QUẢN LÝ ĐỀ TÀI/DỰ ÁN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Để có sở Xây dựng quy trình quản lý đề tài/dự án nhằm nâng cao chất lƣợng công tác quản lý NCKH trƣờng Đại học Y Hà Nội, xin đề nghị cán (thày/cô) NCKH trƣờng Đại học Y Hà Nội, cán khoa học có trình độ tiến sỹ trở lên chủ nhiệm đề tài cấp Cơ sở năm 2008-2009 điền phiếu điều tra nhu cầu quản lý đề tài khoa học công nghệ theo mẫu phiếu sau Cán điều tra đến môn để nhận lại Phiéu điều tra Điện thoại liên hệ: Trần Lê Giang, Phòng Quản lý NCKH, điện thoại: 0913581341 Xin cám ơn cộng tác Quý vị Câu 1: HỌ TÊN NGƢỜI CUNG CẤP THÔNG TIN: ……………………………… Chức danh/ học hàm: …………… Chức vụ: ……………………… Học vị: …………… Câu 2: ĐƠN VỊ CƠNG TÁC Bộ mơn sở,  Bộ môn lâm sàng  Bộ môn thuộc YTCC  Khác/ phòng ban chức  Câu 3: KINH NGHIỆM NGHIÊN CỨU MÀ THÀY/ CÔ ĐÃ TRẢI QUA (Xin đánh dấu X vào khả phù hợp mà Thầy/Cô thực Chủ nhiệm đề tài (CNĐT) Tham gia đề tài CNĐT cấp nhà nƣớc  Thƣ ký đề tài  CNĐT cấp Bộ  Kế toán đề tài  CNĐT nghiên cứu  Nghiên cứu viên  CNĐT cấp Cơ sở/ Hƣớng dẫn SV  Khác ghi rõ  CN dự án tăng cƣờng lực labo  Câu 4: TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG/BƢỚC SAU ĐÂY CỦA QUY TRÌNH QUẢN LÝ KHCN: THẦY/CƠ ĐÃ THỰC HIỆN NHỮNG BƢỚC NÀO (Xin khoanh tròn vào bước phù hợp mà Thầy/Cô thực hiện) Đề xuất nhiệm vụ khoa học công nghệ Xây dựng đề cƣơng nghiên cứu Tham gia tuyển chọn đề tài cấp (cấp Bộ, cấp nhà nƣớc, NCCB, sở………) Bảo vệ đề cƣơng nghiên cứu trƣớc hội đồng cấp (với đề tài định đề tài không sử dụng ngân sách Nhà nƣớc) Xây dựng công cụ nghiên cứu Triển khai nghiên cứu 85 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Giám sát thực nghiên cứu Kiểm tra đối chiếu với đề cƣơng đảm bảo tiến độ chất lƣợng nghiên cứu Xử lý, phân tích viết báo cáo kết nghiên cứu 10 Tổ chức đánh giá nghiệm thu cấp Cơ sở cấp quản lý cao 11 Đăng ký kết nghiên cứu 12 Đăng tải kết nghiên cứu tạp chí sở tạp chí chuyên ngành 13 Tham gia hội nghị khoa học chuyên ngành nƣớc 14 Đã kết hợp nghiên cứu đào tạo cán trình độ cao (thạc sĩ, tiến sĩ, chuyên khoa cấp II, sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp) 15 Đƣa kết nghiên cứu vào ứng dụng thực tế 16 Tham gia hội chợ công nghệ hội thi sáng kiến cải tiến 17 Đăng ký đƣợc cấp chứng nhận sản phẩm 18 Đề tài đƣợc nhà nƣớc cấp tiếp kinh phí giai đoạn sau thực địa bàn khác 19 Đề tài đƣợc chuyên giao công nghệ đƣợc sở áp dụng chi trả tiền chuyện giao cơng nghệ kinh phí từ sản phẩm 20 Khác (xin ghi cụ thể) Câu TRONG 19 BƢỚC CỦA QUY TRÌNH CỦA CÁC BƢỚC QUẢN LÝ KHCN, THẦY/CƠ THẤY KHĨ THỰC HIỆN NHẤT LÀ BƢỚC/HOẠT ĐỘNG NÀO VÀ VÌ SAO (Xin ghi cụ thể mã theo câu 4) VÍ DỤ: Triển khai nghiên cứu, lý phụ thuộc vào địa phương phối hợp nghiên cứu): Lý khó thực Mã theo câu Câu 6: THẦY/CƠ CHO BIẾT NHỮNG KHÓ KHĂN GẶP PHẢI KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI (Xin đánh dấu (x) vào nội dung khó khăn, mức độ khó khăn cột tương ứng câu trả lời): Mức độ khó khăn KHĨ KHĂN Rất (1) Ít (2) Trung Khá bình (4) (3) Nhiều (5) Về nhân lực thực kỹ thuật nghiên cứu Về trang thiết bị phục vụ nghiên cứu Về tài (mức chi cho nghiên cứu ít) 86 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Mức độ khó khăn KHĨ KHĂN Rất (1) Ít (2) Trung Khá bình (4) (3) Nhiều (5) Khó khăn thủ tục phiền hà quản lý 4.1 Thủ tục tuyển chọn đề tài NCKH 4.2 Thủ tục mua sắm hóa chất thực đề tài NCKH, mua sắm trang thiết bị cho nghiên cứu 4.3 Thủ tục toán kinh phí NCKH 4.4 Thủ tục quản lý, giám sát thực nghiên cứu 4.5 Thủ tục nghiệm thu đề tài Khó khăn khác xin ghi rõ: …………………………………………….……………… Câu THẦY/CÔ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHCN? (Xin đánh dấu (X) khả phù hợp): Mức độ đóng góp LỢI ÍCH – HIỆU QUẢ Rất (1) Ít (2) Trung Khá Nhiều bình (4) (5) (3) Hiệu đào tạo (đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ, CKII, CKI, sinh viên ) Tăng cƣờng trang thiết bị cho labo Áp dụng thực đƣợc kỹ thuật Phục vụ chẩn đoán điều trị cho bệnh nhân Phục vụ cho cơng tác quản lý, xây dựng sách Đóng góp khác (ghi rõ) Câu THẦY/CƠ CĨ ĐỀ XUẤT ĐIỀU CHỈNH TRONG QUY CHẾ QUẢN LÝ KHCN KHÔNG? (Xin ghi cụ thể ý kiến đề xuất) Đề xuất điều chỉnh Ghi rõ nội dung điều chỉnh Lý cần điều chỉnh Đối với bƣớc quy trình quản lý đề tài KHCN Đối với trình xét chọn đề tài NCKH 87 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ghi rõ nội dung điều chỉnh Đề xuất điều chỉnh Lý cần điều chỉnh Đối với chế quản lý tài mức chi NCKH Đối với qui chế mua sắm hóa chất, trang thiết bị cho nghiên cứu Các qui chế quản lý khác Câu 9: NHỮNG ĐỀ XUẤT CỦA THẦY/CÔ VỀ QUẢN LÝ VÀ HƢỚNG DẪN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỀ TÀI/ DỰ ÁN KHCN CỦA TRƢỜNG ĐHYHN Câu 10: THẦY/CÔ ĐỀ XUẤT CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN LỢI CỦA CÁN BỘ NGHIÊN CỨU Vị trí nghiên cứu Chức Nhiệm vụ Quyền lợi 1.Chủ nhiệm đề tài 2.Thƣ ký đề tài Kế toán đề tài Cán tham gia nghiên cứu Cán phụ trách NCKH môn Câu 11: NHỮNG YÊU CẦU CỦA THẦY/CÔ VỀ SỰ HỖ TRỢ CỦA PHÕNG QUẢN LÝ NCKH NHÀ TRƢỜNG VỚI CÁC ĐƠN VỊ/CÁ NHÂN Câu 12: NHỮNG Ý KIẾN KHÁC CỦA THẦY/CÔ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NCKH CỦA TRƢỜNG VÀ CÁC ĐƠN VỊ LIÊN QUAN (ghi rõ) Xin cám ơn Thầy/Cơ nêu ký kiến đóng góp cho công tác quản lý KHCN Trường Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Ngƣời cung cấp thông tin Ký tên (ghi rõ họ tên) 88 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... CHƢƠNG X? ?Y DỰNG QUI TRÌNH QUẢN LÝ ĐỀ TÀI/DỰ ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 47 3.1 Những nguyên tắc chủ y? ??u 47 3.2 Nội dung khung mẫu quy trình quản lý đề tài /dự án. .. tƣợng nghiên cứu: Qui trình quản lý đề tài/ dự án NCKH cấp trƣờng ĐHYHN Vấn đề nghiên cứu - Để nâng cao chất lƣợng công tác quản lý NCKH trƣờng ĐHYHN, cần x? ?y dựng qui trình quản lý đề tài /dự án. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN LÊ GIANG X? ?Y DỰNG QUI TRÌNH QUẢN LÝ ĐỀ TÀI/DỰ ÁN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGHIÊN CỨU

Ngày đăng: 02/07/2022, 09:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Qui trình quản lý đề tài/dự án NCKH - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng quy trình quản lý đề tài. dự án nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Y Hà Nội
Hình 1.1 Qui trình quản lý đề tài/dự án NCKH (Trang 21)
Hình 1.2. Quá trình kiểm soát chất lượng - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng quy trình quản lý đề tài. dự án nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Y Hà Nội
Hình 1.2. Quá trình kiểm soát chất lượng (Trang 23)
Hình 1.3. Đảm bảo chất lượng theo hệ thống - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng quy trình quản lý đề tài. dự án nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Y Hà Nội
Hình 1.3. Đảm bảo chất lượng theo hệ thống (Trang 24)
Hình 1.4.Vòng tròn Deming P-D-A-C - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng quy trình quản lý đề tài. dự án nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Y Hà Nội
Hình 1.4. Vòng tròn Deming P-D-A-C (Trang 26)
Hình 1.5. Sơ đồ hệ thống quản lý chất lượng đồng bộ trong hoạt động KHCN - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng quy trình quản lý đề tài. dự án nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Y Hà Nội
Hình 1.5. Sơ đồ hệ thống quản lý chất lượng đồng bộ trong hoạt động KHCN (Trang 29)
· Hình thành ý tƣởng giả thuyết khoa học. - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng quy trình quản lý đề tài. dự án nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Y Hà Nội
Hình th ành ý tƣởng giả thuyết khoa học (Trang 31)
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Trường ĐHYHN - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng quy trình quản lý đề tài. dự án nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Y Hà Nội
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Trường ĐHYHN (Trang 36)
Bảng 2.1. Hoạt động NCKH của trường ĐHYHN trong 3 năm 2008-2010 [41]. đơn vị tính: Triệu đồng  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng quy trình quản lý đề tài. dự án nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Y Hà Nội
Bảng 2.1. Hoạt động NCKH của trường ĐHYHN trong 3 năm 2008-2010 [41]. đơn vị tính: Triệu đồng (Trang 37)
14.835.000.000 đồng (Mười bốn tỷ tám trăm ba mươi lăm triệu đồng.) - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng quy trình quản lý đề tài. dự án nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Y Hà Nội
14.835.000.000 đồng (Mười bốn tỷ tám trăm ba mươi lăm triệu đồng.) (Trang 37)
Bảng 2.3: Đánh giá về hiệu quả của NCKH - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng quy trình quản lý đề tài. dự án nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Y Hà Nội
Bảng 2.3 Đánh giá về hiệu quả của NCKH (Trang 39)
Bảng 2.4: Điểm trung bình mức độ khó khăn theo trình độ của cán bộ nghiên cứu - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng quy trình quản lý đề tài. dự án nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Y Hà Nội
Bảng 2.4 Điểm trung bình mức độ khó khăn theo trình độ của cán bộ nghiên cứu (Trang 40)
Bảng 2.6: Tỷ lệ đối tượng nêu khó khăn khi thực hiện đề tài NCKH - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng quy trình quản lý đề tài. dự án nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Y Hà Nội
Bảng 2.6 Tỷ lệ đối tượng nêu khó khăn khi thực hiện đề tài NCKH (Trang 41)
5.4.1. Bảng kiểm cho quá trình quản lý đề tài ở từng giai đoạn: - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng quy trình quản lý đề tài. dự án nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Y Hà Nội
5.4.1. Bảng kiểm cho quá trình quản lý đề tài ở từng giai đoạn: (Trang 49)
Hình 3.1.Qui trình quản lý chất lượng tổng thể đề tài/dự án NCKH tại trường ĐHYHN - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng quy trình quản lý đề tài. dự án nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Y Hà Nội
Hình 3.1. Qui trình quản lý chất lượng tổng thể đề tài/dự án NCKH tại trường ĐHYHN (Trang 51)
Hình 3.2. Quy trình tuyển chọn, xét chọn tổ chức, cá nhân chủ nhiệm đề tài/dự án NCKH cấp Nhà nước  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng quy trình quản lý đề tài. dự án nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Y Hà Nội
Hình 3.2. Quy trình tuyển chọn, xét chọn tổ chức, cá nhân chủ nhiệm đề tài/dự án NCKH cấp Nhà nước (Trang 52)
Hình 3.3. Quy trình triển khai; giám sát, nghiệm thu, đánh giá và công nhận kết quả thực hiện đề tài/ dự án NCKH cấp Nhà nước  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng quy trình quản lý đề tài. dự án nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Y Hà Nội
Hình 3.3. Quy trình triển khai; giám sát, nghiệm thu, đánh giá và công nhận kết quả thực hiện đề tài/ dự án NCKH cấp Nhà nước (Trang 53)
Hình 3.4. Quy trình tuyển chọn, xét chọn tổ chức, cá nhân chủ nhiệm đề tài/dự án cấp Bộ - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng quy trình quản lý đề tài. dự án nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Y Hà Nội
Hình 3.4. Quy trình tuyển chọn, xét chọn tổ chức, cá nhân chủ nhiệm đề tài/dự án cấp Bộ (Trang 60)
Hình 3.5. Quy trình triển khai; giám sát, nghiệm thu, đánh giá và công nhận kết quả thực hiện đề tài/ dự án NCKH cấp Bộ  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng quy trình quản lý đề tài. dự án nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Y Hà Nội
Hình 3.5. Quy trình triển khai; giám sát, nghiệm thu, đánh giá và công nhận kết quả thực hiện đề tài/ dự án NCKH cấp Bộ (Trang 61)
Bảng kiểm dùng cho cán bộ quản lý khoa học: - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng quy trình quản lý đề tài. dự án nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Y Hà Nội
Bảng ki ểm dùng cho cán bộ quản lý khoa học: (Trang 63)
Hình 3.6. Quy trình thực hiện đề tài/dự án NCKH cấp Cơ sở - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng quy trình quản lý đề tài. dự án nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Y Hà Nội
Hình 3.6. Quy trình thực hiện đề tài/dự án NCKH cấp Cơ sở (Trang 75)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN