Đánh giá về hiệu quả của NCKH

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng quy trình quản lý đề tài. dự án nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Y Hà Nội (Trang 39 - 40)

Lợi ích – Hiệu quả

(N = 203 người) n

Tỷ lệ %

Điểm trung bình Mức độ hiệu quả (điểm tối đa = 5)

Hiệu quả đào tạo: đào tạo cán bộ sau đại học và đại học

195 96,1 4,1

Tăng cƣờng TTB cho các Labo của nhà trƣờng 161 79,3 3,0

Áp dụng và thực hiện đƣợc các kỹ thuật mới 179 88,2 3,6

Phục vụ chẩn đoán và điều trị bệnh nhân 185 91,1 3,8

Phục vụ cho công tác quản lý xây dựng chính sách 179 88,2 3,2

2.3.3. Điểm yếu của cán bộ khoa học trƣờng ĐHYHN

Trong số 203 cán bộ khoa học của nhà trƣờng đã có 71 cán bộ mới chỉ là chủ nhiệm đề tài cấp Cơ sở và 21 ngƣời chƣa từng là chủ nhiệm đề tài mà chỉ tham gia nghiên cứu, số lƣợng ngƣời có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu trong cán bộ chƣa nhiều 111/203 (54,6%).

Nhƣ vậy để có thể tham gia tuyển chọn đề tài các cấp từ cấp Bộ hoặc đề tài nghiên cứu cơ bản trở lên sẽ có gần 50% cán bộ khoa học sẽ gặp phải khó khăn. Kết quả cho thấy tỷ lệ các cán bộ đã từng tham gia hội chợ công nghệ, hội thi sáng kiến cải tiến cũng nhƣ đƣợc nhà nƣớc cấp tiếp kinh phí để thực hiện giai đoạn sau hoặc mở rộng địa bàn nghiên cứu là rất ít (7,9% - 11,8%). Nhƣ vậy các nghiên cứu mà cán bộ nhà trƣờng thực hiện chƣa có hiệu quả về kinh tế có thể đƣợc cấp chứng nhận về sản phẩm để tham gia vào thị trƣờng khoa học công nghệ cũng nhƣ các vấn đề nghiên cứu chƣa đủ các bằng chứng tác động thật sự đến cộng đồng, đến thực tế khám chữa bệnh cho nhân dân nên chƣa đƣợc nhà nƣớc đầu tƣ tiếp về kinh phí để thực hiện trong những năm sau.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng quy trình quản lý đề tài. dự án nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Y Hà Nội (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)