TIẾT 100 ĐÂY THÔN VĨ DẠ (Hàn Mặc Tử) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức a Nhận biết Nhận biết, nhớ được tên tác giả và hoàn cảnh ra đời của các tác phẩm b Thông hiểu Hiểu và lí giải được hoàn cảnh sáng tác có tác động và chi phối như thế nào tới nội dung tư tưởng của tác phẩm cVận dụng thấp Vận dụng viết đoạn văn khoảng 200 chữ bày tỏ suy nghĩ về một vấn đề xã hội đặt ra từ văn bản dVận dụng cao Vận dụng hiểu biết về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác.
TIẾT 100: ĐÂY THÔN VĨ DẠ (Hàn Mặc Tử) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức a/ Nhận biết: Nhận biết, nhớ được tên tác giả và hoàn cảnh đời của các tác phẩm b/ Thông hiểu: Hiểu và lí giải được hoàn cảnh sáng tác có tác động và chi phối nào tới nội dung tư tưởng của tác phẩm c/Vận dụng thấp: Vận dụng viết đoạn văn khoảng 200 chữ bày tỏ suy nghĩ một vấn đề xã hội đặt từ văn bản d/Vận dụng cao: Vận dụng hiểu biết tác giả, hoàn cảnh đời của tác phẩm để phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ Năng lực - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến thơ Hàn Mặc Tử trước cách mạng; - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm phong trào thơ Mới; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân thơ lãng mạn 19301945; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận giá trị tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm phong cách thơ Hàn Mặc Tử với các nhà thơ Mới khác; - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học; Phẩm chất - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản thơ Mới - Hình thành tính cách: tự tin, sáng tạo tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử - Biết nhận thức được ý nghĩa của bài thơ lịch sử văn học dân tộc - Biết trân quý giá trị tư tưởng và nghệ thuật mới mẻ mà bài thơ đem lại - Có ý thức tìm tịi thể loại, từ ngữ, hình ảnh thơ Mới - Thái đợ cảm thông với nhà thơ, sống có khát vọng cả lúc đau thương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên + SGK, SGV + Phiếu bài tập + Tư liệu Ngữ văn 11, thiết kế bài học + Máy tính, máy chiếu, loa, Học sinh - SGK - Bài soạn III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Hoạt động Khởi động: a Mục tiêu: - Tạo tâm cho HS trước vào bài học mới - Huy động, kích hoạt kiến thức của HS có liên quan đến phong trào Thơ Mới để dẫn dắt vào bài học b Nội dung: - Cho HS tham gia trị chơi khởi đợng “Lật mảnh ghép” để gợi dẫn vào bài c Sản phẩm: + HS nhớ lại đặc điểm bản phong trào Thơ Mới + HS giải mã nhân vật ảnh là Hàn Mặc Tử d Các bước dạy học - Thời gian hoạt động: 5p Hoạt động GV HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ - GV trình chiếu phần trị chơi khởi đợng cho HS tham gia - Nhân vật ảnh này là ai? Bước 2: HS thực nhiệm vụ HS lần lượt chọn các mảnh ghép và giải mã để tìm được hình ảnh phía sau mảnh ghép Bước 3: HS báo cáo kết thực Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - Nhân vật ảnh là nhà thơ Hàn Mặc Tử - Từ đó, giáo viên giới thiệu vào bài: Trong phong trào Thơ Mới, Hàn Mặc Tử là một nhà thơ khá đặc biệt Nhớ đến Hàn Mặc Tử là nhớ đến một cuộc đời ngắn ngủi mà đầy bi kịch, nhớ đến một người tài hoa mà đau thương tột đỉnh Nhớ đến Hàn Mặc Tử cũng là nhớ đến những vần thơ dính hồn và nhớ đến những câu thơ đau buồn mà sáng, Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển Giải mã Phần trò chơi: Câu 1: Phong trào Thơ Mới diễn vào khoảng thời gian nào? A 1932-1945 B 1930- 1945 C 1932- 1954 D 1930- 1954 => Đáp án A Câu 2: Ba đỉnh cao Thơ mới là ai? A Tế Hanh, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên B Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử C Chế Lan Viên, Nguyễn Bính, Thế Lữ D Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử => Đáp án D Câu 3: Đâu không phải là tác phẩm tiêu biểu cho phong trào Thơ Mới? A Nhớ rừng B Vội vàng C Việt Bắc D Đây thôn Vĩ Dạ đầy hư ảo mà đẹp một cách lạ lùng “Đây thôn Vĩ Dạ” là một bài thơ số không nhiều bài thơ thế của Hàn Mặc Tử Các em có đặt cho câu hỏi: Lý khiến nhà thơ viết bài thơ này khơng nhỉ? Ḿn biết câu trả lời này là gì, đến với bài học ngày hôm nay, cô trị cùng giải đáp nhé! => Đáp án C Câu 4: Bài thơ nào được coi là bài thơ mở đầu cho phong trào Thơ Mới? A “Tiếng thu” (Lưu Trọng Lư) B Vợi vàng (Xn Diệu) C Ơng đồ (Vũ Đình Liên) D Tình già (Phan Khơi) => Đáp án D Hoạt động Hình thành kiến thức mới: a Mục tiêu: - Nhận biết, nhớ được tên tác giả và hoàn cảnh đời của các tác phẩm - Hiểu được hoàn cảnh sáng tác có tác động và chi phối nào tới nội dung tư tưởng của tác phẩm b Nội dung: - Tìm hiểu chung tác giả - Tìm hiểu chung tác phẩm c Sản phẩm: - HS thảo luận vấn đề của nhóm được phân công và trao đổi các nhóm kiến thức thời đại, gia đình, người và nghiệp sáng tác của Hàn Mặc Tử - HS phân tích dược hoàn cảnh sáng tác có tác động và chi phối nào tới nội dung tư tưởng của tác phẩm d Các bước dạy học - Thời gian hoạt động: 20p Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Thao tác 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả - tác phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ - Vận dụng hiểu biết của mình, em trình bày nét chính nhà thơ Hàn Mặc Tử và tác phẩm - GV cho HS hoàn thiện padlet vòng phút - Tác giả: + Thời đại I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - Hàn Mặc Tử tên khai sinh Nguyễn Trọng Trí (22.09.1912 – 11.11.1940) - Thời đại: + Pháp đẩy mạnh phong trào khai phá tḥc địa vơ tình đẩy nhanh làn gió của văn hóa phương Tây vào Việt Nam + Phong trào Thơ Mới phát triển mạnh mẽ - Quê hương: làng Lệ Mỹ, Đồng Hới, + Quê hương + Gia đình + Con người + Sự nghiệp sáng tác - Tác phẩm: + Hoàn cảnh sáng tác +Bố cục Bước 2: HS thực nhiệm vụ HS làm việc cá nhân Bước 3: HS báo cáo kết thực Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Quảng Bình => Quê hương anh hùng, cái nơi văn hóa dân gian Quảng Bình nuôi dưỡng tâm hồn nghệ thuật của nhà thơ - Gia đình: Sinh mợt gia đình cơng giáo lâu đời + Cha là Nguyễn Văn Toản là một thông phán Ngay từ nhỏ, Hàn Mặc Tử được cha cho học + Mẹ là Nguyễn Thị Duy - mợt người phụ nữ giàu lịng nhân ái, có mợt tình yêu sâu sắc với làn điệu dân gian => Tình yêu thơ ca được mẹ nhen nhóm từ nhỏ - Con người: + Hàn Mặc Tử là mợt người giàu tình cảm có mợt tình u mãnh liệt với văn chương, ông làm thơ từ sớm, từ 16 tuổi + “Hàn Mạc Tử” nghĩa là chàng trai đứng sau rèm lạnh lẽo, trống trải => Cuộc đời đơn độc, đầy buồn tủi - Sự nghiệp sáng tác: + Phong cách thơ hàn Mặc Tử: Thơ Hàn Mặc tử là một giới nghệ thuật kì dị Ở đó có đan xen, biến hóa của nhiều hình ảnh phức tạp, bí ẩn + Các sáng tác tiêu biểu: Gái quê; Thơ điên; Hương thơm; Mật đắng; Máu cuồng và hồn điên… Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác - Trích từ tập “thơ điên” - Hoàn cảnh sáng tác: tập “Thơ điên” sáng tác năm 1938 được khơi nguồn từ mới tình đơn phương của Hàn Mặc Tử với Hoàng Thị Kim Cúc b Bố cục - Khổ 1: Cảnh thôn Vĩ và niềm hy vọng tình yêu, hạnh phúc - Khổ 2: Cảnh xứ Huế và nỗi buồn chia xa - Khổ 3: Người gái Huế, cảnh mộng và nỗi hoài nghi tuyệt vọng Thao tác 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu nội dung văn Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm HS làm việc theo nhóm * Yêu cầu: - Nhóm 1: + Câu hỏi mở đầu bài thơ có đặc biệt? + Cảnh Thơn Vĩ hiện lên nào? Bóng dáng của người gái Huế xuất hiện gây thêm ấn tượng cho lời mời gọi? + Em có nhận xét vẻ đẹp và người thôn Vĩ? - Nhóm 2: + Cảnh thôn sông nước đêm trăng có đặc biệt? + Qua hình ảnh thiên nhiên, em có nhận xét tâm trạng của thi sĩ? - Nhóm 3: + Ở khổ thơ ći nhà thơ cịn miêu tả cảnh Vĩ Dạ khơng? + Em có nhận xét các dịng thơ: “khách đường xa”, “Trắng quá khơng nhìn ra”, “sương khói mờ nhân ảnh” “Ai biết tình có đậm đà?” + Trong khổ thơ này, tác giả sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì? II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vỹ tình người tha thiết - “Sao anh ” : Câu hỏi tu từ nhiều sắc thái : lời trách nhẹ nhàng hay là lời mời gọi tha thiết - Cảnh thơn Vĩ: vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng: + Vẻ đẹp của nắng hàng cau - nắng mới lên gợi đặc điểm của cái nắng miền Trung: nắng nhiều và chói chang, rực rỡ lúc hừng đông + Vẻ đẹp mượt mà, tươi tốt, đầy sức sống Vườn mướt qua ,xanh ngọc - “ai” đại từ phiếm chỉ: Chỉ chung người thôn Vĩ - Lá trúc mặt chữ điền: bóng dáng người xuất hiện tạo nên hấp dẫn cho lời mời gọi => Vẻ đẹp hữu tình của thiên nhiên thơn Vĩ, cảnh xinh xắn , người phúc hậu, thiên nhiên và người hài hòa với vẻ đẹp kín đáo dịu dàng Đằng sau tranh phong cảnh là tình yêu thiên nhiên, người tha thiết và niểm băn khoăn day dứt của tác giả Bước 2: HS thực nhiệm vụ HS làm việc theo nhóm Bước 3: HS báo cáo kết thực Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Khổ : Cảnh hồng thơn Vĩ niềm đau lẻ, chia lìa a Cảnh sơng nước đêm trăng - Chỉ vài nét chấm phá Hàn Mặc Tử gợi dậy thần thái, linh hồn của Huế đêm trăng thơ mợng: mây trời đìu hiu, sông nước lặng tờ, thuyền gối bãi ăm ắp đầy trăng - Cảnh sắc êm đềm uyền ảo mà tĩnh lặng, u buồn b Tâm trạng thi sĩ - Mặc cảm chia lìa hình ảnh Gió theo lới gió, mây đường mây + câu thơ hằn lên chia lìa ngang trái trớ trêu: gió mây vớn ln quấn quýt với mà giờ gió một đằng, mây mợt nẻo + Sự chia lìa thấm vào hình ảnh hằn lên nhịp điệu thơ: nỗi đau tuyệt giao với cuộc đời của thi sĩ - Nỗi cô đơn bơ vơ hình ảnh: Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay + Một nỗi buồn bâng khuâng mà da diết, khắc khoải phảng phấp câu thơ để thấm đượm và hồn người đọc + Danh từ lay tự nó không vui, không buồn đặt câu thơ này lại gợi một nỗi buồn hiu hắt đến + Hình ảnh hoa bắp lay thật tủi sầu ám lấy thi sĩ- thân phận bị cuộc đời xa lánh tẩy chay - Nỗi niềm trông ngóng vu vơ, vô vọng + Hàm Mặc Tử ao ước có trăng trở với Câu thơ lời khẩn cầu da diết, khắc khoải đến cháy bỏng: Thùn đậu bến sơng trăng Có chở trăng về kịp tối + Thật xót xa hiện thực khiến thi sĩ tuyệt vọng: hội ngắm trăng ngắn ngủi tới mà trăng lại ở ngoài xa vời vợi, thuyền chở trăng vu vơ, phiếm Khổ 3: Nỗi niềm thôn Vĩ - Khách đường xa: xa xôi, cách trở - “trắng quá nhìn khơng ra”: thấp thoáng, mờ ảo Thể hiện tâm trạng hụt hẫng, bàng hoàng, xót xa - Sương khói mờ nhân ảnh: khơng gian bất định, người mờ ảo thiên nhiên., “sương khói” làm tăng vẻ hư ảo, mộng mơ - Đại từ phiếm “ai” gợi nỗi cô đơn, trống vắng của tâm hồn thi nhân + biết? tình ai? Hy vọng, tuyệt vọng => cảnh lạnh lẽo, hư ảo làm tăng nỗi cô đơn một tâm hồn tha thiết yêu thương - Nghệ thuật: + Điệp từ, điệp ngữ + Nhạc điệu sâu lắng và buồn mênh mang + Câu hỏi lửng lơ nửa nghẹn ngào, nửa trách móc, -> Chân dung nội tâm của tác giả: Khao khát yêu thương, đồng cảm [ Khi hoài niệm khứ xa xôi hay ước vọng điều nhà thơ thêm đau đớn Điều chứng tỏ tình yêu tha thiết sống người ln có khát vọng u thương gắn bó với đời III TỔNG KẾT Nghệ thuật: - Nghệ thuật liên tưởng, so sánh, nhân Thao tác 3: Hướng dẫn HS tìm hóa; thủ pháp lấy đợng gợi tĩnh, sử dụng hiểu đặc săc nghệ thuật thơ câu hỏi tu từ, Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ - Hình ảnh sáng tạo, có hịa quyện - Nêu đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm thực và ảo ? - Ngôn ngữ thơ tinh tế, giàu liên tưởng, - Vậy theo em, ý nghĩa văn bản là gì? Bước 2: HS thực nhiệm vụ HS làm việc cá nhân Bước 3: HS báo cáo kết thực Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức âm điệu, nhịp điệu tinh tế, thiết tha Ý nghĩa văn bản: Bức tranh phong cảnh Vĩ Dạ và lòng yêu đời, ham sống mãnh liệt mà đầy uổn khúc của nhà thơ Hoạt động Luyện tập a Mục tiêu: - Củng cố kiến thức khái quát tác giả, tác phẩm vừa học cho HS b Nội dung: - HS hoàn thiện phiếu bài tập phần tác giả c Sản phẩm: - HS hoàn thiện phiếu bài tập - HS nắm vững các tri thức khái quát tác giả - tác phẩm d Các bước dạy học - Thời gian hoạt động: 10p Hoạt động GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ GV phát phiếu bài tập cho các em thực hiện Bước 2: HS thực nhiệm vụ HS làm việc cá nhân, hoàn thiện phiếu bài tập Bước 3: HS báo cáo kết thực Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức B B A D C A Kiến thức cần đạt Câu 1: Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử trích từ tập thơ? A Xuân ý B Thơ điên C Gái quê D Thượng khí Câu 2: Cảm hứng thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử thiếp phong cảnh cô gái thôn Vĩ Dạ Cô gái ai? A Mai Đình B Hoàng Thị Kim Cúc C Thương Thương 7 B B B 10 C D Mộng Cầm Câu 3: Lấy bút danh Hàn Mặc Tử, nhà thơ có ngụ ý gì? A Ngụ ý coi là người làm nghề văn chương (Mặc) B Ngụ ý coi là người có ngòi bút lạnh lùng (Hàn) C Ngụ ý coi là cơng chức văn phịng (Mặc) D Ngụ ý coi là người sớng nghèo khó bạch (Hàn) Câu 4: Sáng tác nhà thơ Hàn Mặc Tử? A Gái quê B Thơ điên C Mật đắng D Hầu trời Câu 5: Nhịp điệu phong vị "gió, mây, nước, hoa " xứ Huế miêu tả hai câu đầu khổ thơ thứ hai Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử nhịp điệu, phong vị sau đây? A Trầm buồn B Lặng lờ C Xôn xao, náo nức D Chậm rãi, khoan thai Câu 6: Ngôn ngữ bài thơ có nét đặc sắc là gì? A Tinh tế, giàu tính liên tưởng B Sáng tạo, giàu hình tượng C Bình dị, gần gũi với đời thường D Giản dị, sống động, hóm hỉnh Câu 7: Câu thơ thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử gợi vẻ đẹp nên thơ, hài hịa thiên nhiên người thơn Vĩ? A "Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên" B "Lá trúc che ngang mặt chữ điền" C "Sao anh không chơi thôn Vĩ?" D "Vườn mướt quá xanh ngọc" Câu 8: Dịng nói chuyển hóa sắc thái cảnh theo ba khổ thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử? A Ảo - thực - vừa thực vừa ảo B Thực - vừa thực vừa ảo - ảo C Vừa thực vừa ảo - ảo - thực D Vừa thực vừa ảo - thực - ảo Câu 9: Hai câu thơ "Gió theo lối gió, mây đường mây - Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay" (Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử) gợi lên nỗi niềm gì? A Niềm say đắm trước vẻ đẹp của cảnh vật B Nỗi buồn chia lìa C Nỗi hững hờ, chán nản D Niềm gắn bó, yêu thương Câu 10: Từ "kịp" câu thơ: "Thuyền đậu bến sơng trăng - Có chở trăng kịp tối nay?" thơ Đây thơn Vĩ Dạ gợi lên điều rõ nét ẩn chứa tâm tư tác giả? A Một lời khẩn cầu, hi vọng được gặp lại người thương B Một nỗi buồn nhớ xa xăm đối với người thương C Một niềm khao khát, một thúc bách chạy đua với thời gian D Một niềm mong ngóng, trông đợi đối với người thương 4 Hoạt động Vận dụng a Mục tiêu: - HS hiểu được nội dung của bài, có vận dụng hài hòa kiến thức học và hiểu biết của cá nhân b Nội dung: - HS viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ một bài học tâm đắc được rút từ khổ cuối bài thơ c Sản phẩm: - HS viết được đoạn văn ngắn, bày tỏ được suy nghĩ của bản thân - HS rèn luyện kỹ viết đoạn văn, thể hiện được cách nhìn nhận của bản thân d Các bước dạy học - Thời gian hoạt động: 10p Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Viết đoạn văn ngắn ( đến dịng) bày tỏ suy nghĩ mợt bài học tâm đắc được rút từ đoạn thơ cuối bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Bước 2: HS thực nhiệm vụ HS làm việc cá nhân Bước 3: HS báo cáo kết thực Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá, trao giải cho đội chiến thắng Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu : - Hình thức: đảm bảo số câu, không được gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành - Nội dung: Thí sinh vào ý nghĩa đoạn thơ để bày tỏ một bài học được rút Đó là người chịu nhiều đau thương cuộc sống mà khát khao yêu thương, khát khao yêu cuộc đời Từ đó, thí sinh bàn luận ý nghĩa của niềm khát khao đó, phê phán một bộ phận giới trẻ có tư tưởng bi quan, chán nản, phương hướng Rút bài học nhận thức và hành động cho bản thân IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Vẽ sơ đồ tư kiến thức bài học - Tìm mợt số bài thơ tiêu biểu của Hàn Mặc Tử ... thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử gợi vẻ đẹp nên thơ, hài hòa thiên nhiên người thơn Vĩ? A "Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên" B "Lá trúc che ngang mặt chữ điền" C "Sao anh không chơi thôn Vĩ? "... A Xuân ý B Thơ điên C Gái quê D Thượng khí Câu 2: Cảm hứng thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử thiếp phong cảnh cô gái thơn Vĩ Dạ Cơ gái ai? A Mai Đình B Hoàng Thị Kim Cúc C Thương Thương 7 B... cho phong trào Thơ Mới? A Nhớ rừng B Vội vàng C Việt Bắc D Đây thôn Vĩ Dạ đầy hư ảo mà đẹp một cách lạ lùng ? ?Đây thôn Vĩ Dạ” là một bài thơ số không nhiều bài thơ thế của