(LUẬN văn THẠC sĩ) đặc trưng văn hóa dân tộc của tư duy ngôn ngữ qua hiện tượng tên gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người (trên tư liệu tiếng anh và tiếng việt
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ THÙY DƢƠNG ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA - DÂN TỘC CỦA TƢ DUY NGÔN NGỮ QUA HIỆN TƢỢNG TÊN GỌI ĐỒNG NGHĨA CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ CON NGƢỜI (TRÊN TƢ LIỆU TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2010 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ THÙY DƢƠNG ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA - DÂN TỘC CỦA TƢ DUY NGÔN NGỮ QUA HIỆN TƢỢNG TÊN GỌI ĐỒNG NGHĨA CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ CON NGƢỜI (TRÊN TƢ LIỆU TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT) Chuyên ngành : Lí luận ngơn ngữ Mã số : 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đức Tồn Hà Nội – 2010 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Mục lục Phần mở đầu Lí chọn đề tài: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm vụ Đối tượng phạm vi tài liệu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi tài liệu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn 10 Phần nội dung 11 Chương 1: Cơ sở lí luận chung từ đồng nghĩa 11 1.1 Khái lược nguồn gốc thuật ngữ “từ đồng nghĩa” 11 1.2 Khái niệm từ đồng nghĩa 11 1.2.1 Phân biệt ba khái niệm bản: tượng đồng nghĩa, đơn vị từ vựng đồng nghĩa từ đồng nghĩa 11 1.2.1.1 Hiện tượng đồng nghĩa 11 1.2.1.2 Đơn vị từ vựng đồng nghĩa từ đồng nghĩa 12 1.2.2 Quan điểm nhà việt ngữ học từ đồng nghĩa 13 1.2.3 Quan điểm nhà nghiên cứu nước từ đồng nghĩa 16 1.3 Các thủ pháp nhận diện từ đồng nghĩa 18 1.4 Quan niệm luận văn từ đồng nghĩa 19 1.5 Phân loại từ đồng nghĩa 20 1.5.1 Các từ đồng nghĩa ý niệm 20 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.5.2 Các từ đồng nghĩa phong cách 22 1.5.3 Các từ đồng nghĩa ý niệm – phong cách 24 1.6 Từ đồng nghĩa - nhân tố tạo nên đặc trưng văn hoá dân tộc tư ngôn ngữ 25 1.7 Tiểu kết 29 Chương 2: Tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Anh 31 2.1 Nguồn gốc, đặc điểm loại hình ngôn ngữ Anh 31 2.1.1 Sơ lược nguồn gốc ngôn ngữ Anh 31 2.1.2 Đặc điểm loại hình ngơn ngữ Anh 31 2.2 Kết thống kê nhóm tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Anh 32 2.3 Đặc điểm từ loại từ ngữ đồng nghĩa phận thể người tiếng Anh 32 2.4 Đặc điểm ngữ nghĩa tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Anh 34 2.5 Kiểu ngữ nghĩa tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Anh 40 2.6 Phân loại tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Anh 42 2.6.1 Tên gọi đồng nghĩa ý niệm phận thể người tiếng Anh 43 2.6.2 Tên gọi đồng nghĩa phong cách phận thể người tiếng Anh 44 2.6.3 Tên gọi đồng nghĩa tuyệt đối phận thể người tiếng Anh 2.7 Ý nghĩa biểu trưng số tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Anh 48 2.7.1 Heart (tim) 48 2.7.2 Mouth (miệng) 49 2.7.3 Tooth (răng) 50 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.7.4 Tongue (lưỡi) 50 2.8 Tiểu kết Chương 3: Tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng việt 52 3.1 Nguồn gốc, đặc điểm loại hình tiếng Việt 52 3.1.1 Sơ lược nguồn gốc tiếng Việt 52 3.1.2 Đặc điểm loại hình tiếng Việt 52 3.2 Kết thống kê nhóm tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Việt 53 3.3 Đặc điểm cấu tạo tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Việt 53 3.4 Đặc điểm ngữ nghĩa tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Việt 54 3.5 Kiểu ngữ nghĩa tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Việt 58 3.6 Phân loại tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Việt 59 3.6.1 Tên gọi đồng nghĩa tuyệt đối phận thể người tiếng Việt 59 3.6.2 Tên gọi đồng nghĩa ý niệm phận thể người tiếng Việt 60 3.6.2.1 Các từ đồng nghĩa ý niệm phận thể người khác tính cụ thể hay trừu tượng ý nghĩa biểu đạt 3.6.2.2 Các từ đồng nghĩa ý niệm phận thể người khác mức độ rộng hẹp ý nghĩa 3.6.3 Tên gọi đồng nghĩa phong cách phận thể người tiếng Việt 62 3.7 Tính chất biểu trưng số tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Việt 64 3.7.1 Bụng - 64 3.7.2 Gan 65 3.7.3 Máu tiết 65 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.7.4 Ruột 66 3.8 Vấn đề sử dụng từ đồng nghĩa tiếng Việt 66 3.9 Tiểu kết 67 Chương 4: Đối chiếu tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Anh tiếng Việt 69 4.1 So sánh đặc điểm từ loại nhóm tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Anh tiếng Việt 69 4.2 So sánh đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa nhóm tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Anh tiếng Việt 70 4.3 So sánh kiểu ngữ nghĩa tên gọi đồng nghĩa thứ sinh phận thể người tiếng Anh tiếng Việt 71 4.4 So sánh "liều lượng "các tiểu loại tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Anh tiếng Việt 72 4.5 So sánh đối chiếu tính chất biểu trưng tình cảm phận tim tiếng Anh bụng tiếng Việt 74 4.6 Nguyên nhân khác biệt 76 4.6.1 Khác biệt loại hình ngơn ngữ 76 4.6.2 Khác biệt đặc trưng văn hóa dân tộc tư ngôn ngữ 77 4.6.3 Sự khác biệt hoàn cảnh xã hội 78 4.7 Ứng dụng thực tiễn việc nghiên cứu từ đồng nghĩa việc dạy/học tiếng Anh tiếng Việt với tư cách ngoại ngữ 79 4.7.1 Ứng dụng việc nghiên cứu từ đồng nghĩa 79 4.7.2 Dạy/ học từ ngữ đồng nghĩa tiếng Anh tiếng Việt 80 Kết luận 82 Tài liệu tham khảo 87 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Mỗi quốc gia, dân tộc mang sắc văn hố riêng Trong xu tồn cầu hố nhu cầu giao tiếp quốc tế tăng Trong xu hướng hội nhập văn hoá giới diễn mạnh mẽ với xu toàn cầu hố ấy, khơng dừng lại việc học hỏi, tìm hiểu ngơn ngữ, văn hố dân tộc mà cịn muốn biết muốn hiểu sâu ngơn ngữ văn hố dân tộc khác Chính từ việc đối chiếu để tìm hiểu giống khác cấu trúc, chế tạo nghĩa, hoạt động phát triển ngôn ngữ giúp thấy đặc trưng văn hoá tư dân tộc Bởi ngơn ngữ nơi tàng trữ phản ánh tồn diện đặc trưng văn hố tư dân tộc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục đích: Giải đề tài này, luận văn nhằm: - Phân tích chế tạo nghĩa trường từ vựng “tên gọi đồng nghĩa phận thể người” để tìm đặc điểm ngơn ngữ - văn hố tư trường từ vựng phục vụ cho ứng dụng thực tiễn - Chỉ tương đồng dị biệt tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Anh tiếng Việt Dựa phân tích nguyên nhân khác biệt thấy đặc trưng văn hố - dân tộc ngơn ngữ tư người Anh người Việt - Vận dụng kết nghiên cứu vào dạy học tiếng Anh tiếng Việt với tư cách ngoại ngữ 2.2 Nhiệm vụ: Để đạt mục đích nói trên, luận văn giải nhiệm vụ sau đây: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Xác định đầy đủ tên gọi đồng nghĩa thuộc trường từ vựng phận thể người tiếng Anh tiếng Việt; - Đặc biệt tìm hiểu ý nghĩa biểu trưng tên gọi đồng nghĩa phận thể người để qua thấy đặc điểm tư người Anh người Việt Đối tƣợng phạm vi tài liệu nghiên cứu: 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Anh tiếng Việt 3.2 Phạm vi tài liệu nghiên cứu: Với đối tượng nghiên cứu vậy, phạm vi thu thập tài liệu khảo sát luận văn từ điển sau: - Nhóm tác giả Trầm Quỳnh Dân, Trần Thanh Sơn (1997), Từ điển Anh – Việt , Nxb Thanh Hóa; - Trần Văn Điền (1998), Từ điển Từ đồng nghĩa, phản nghĩa Anh – Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, - Hồng Phê (chủ biên) (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Thanh Tâm nhóm tác giả (2004), Từ điển Việt – Anh, Nxb Thống Kê - Nguyễn Văn Tu (1985), Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H., - Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội - Từ điển: Advanced learner's English dictionary (ấnbảnlần7) (2005), Oxford University press Các trang Web: - http://www.ngonngu.net - http://www.dictionary.refence.com/browse/synonym TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - http://www.dictionary.sensagent.com/dictionary + of + synonyms/en - en/ - http://www.ptthlamson.net/forums/archie/index.php/t-137.html - http://www.synoym.com Ngoài từ điển nêu tư liệu nghiên cứu chính, q trình triển khai thực đề tài, chúng tơi cịn sử dụng số tài liệu lĩnh vực văn hoá, lịch sử, ngôn ngữ học Phƣơng pháp nghiên cứu: 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu chung: Các phương pháp sử dụng xuyên suốt luận văn phương pháp đối chiếu, phương pháp thống kê, phương pháp miêu tả 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu chuyên sâu: Chúng áp dụng số phương pháp nghiên cứu từ đồng nghĩa Nguyễn Đức Tồn đề xuất (Nguyễn Đức Tồn, Từ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb, Khoa học xã hội, H., 2006) Đó là: + Phương pháp giải thích ý nghĩa đơn vị dãy đồng nghĩa; + Phương pháp tìm khu biệt ngữ nghĩa đơn vị đồng nghĩa; +Thủ pháp xác định đơn vị đồng nghĩa kết cấu đồng “A B”, đảo lại “B A”; + Phương pháp xác lập dãy đồng nghĩa an két điều tra Đóng góp luận văn: Luận văn cung cấp tương đối đầy đủ liệu quan trọng tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Anh tiếng Việt Giúp hiểu rõ thêm tâm thức người Anh người Việt qua việc sử dụng tên gọi đồng nghĩa phận thể người Các kết nghiên cứu luận văn giúp cho việc giảng dạy phần từ đồng nghĩa tiếng Anh tiếng Việt với tư cách ngoại ngữ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Kinh nghiệm cách thức nghiên cứu luận văn gợi ý hữu ích cho cơng trình nghiên cứu đối chiếu tương tự sau Bố cục Luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, luận văn triển khai thành bốn chương: Chương 1: Cơ sở lí luận chung từ đồng nghĩa Chương 2: Tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Anh Chương 3: Tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Việt Chương 4: Đối chiếu tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Anh tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Việt 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ví dụ: “ Buốt ruột, buốt gan” v.v… Tình cảm mong muốn khao khát “dục”: Ví dụ: nóng lịng, bồn chồn v.v… Tình cảm lo lắng, sợ hãi “cụ”: Ví dụ: “ruột gan rối tơ vò v.v… Tuy nhiên, năm trở lại đây, có tiếp xúc hai văn hố Đơng Tây nên tim người Việt lấy làm biểu trưng cho cảm xúc, tâm trạng Ví dụ như: Trái tim nhân hậu, trái tim đồng cảm.v.v…Vì thế, nhận định Nguyễn Đức Tồn có lí cho rằng, ý nghĩa biểu trưng tim có lẽ mang tính du nhập từ văn hố khác có tiếp xúc Đơng Tây [42, tr 286 - 287] Như vậy, biểu trưng tình cảm, người Anh thường hay dùng kết hợp từ/ cụm từ/ thành ngữ có chứa yếu tố tim Cịn người ngữ Việt lại dùng kết hợp từ/cụm từ/ thành ngữ có chứa yếu tố bụng/ lịng Theo cách biểu trưng tình cảm nêu trên, khẳng định rằng, “Người ngữ Việt thiên lối tư cảm Tức người ngữ Việt nhận thức giới xung quanh chủ yếu trực giác cảm nhận chủ quan Cịn người Anh thiên lối tư duy lí” 4.6 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG SỰ KHÁC BIỆT 4.6.1 Khác biệt loại hình ngơn ngữ Tiếng Anh thuộc loại hình thiên ngơn ngữ hịa kết với đặc trưng từ có biến đổi hình thái Do vậy, quan hệ từ đòi hỏi hợp dạng Sự hợp dạng biểu quan hệ chi phối ngữ pháp từ câu, quan hệ ngữ pháp từ thể thân từ Phương thức cấu tạo từ chủ yếu loại hình ngơn ngữ hịa kết sử dụng tiền tố, tố, phụ tố để tạo từ theo phương thức phụ gia 76 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập, vậy, nhóm tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Việt mang đặc trưng loại hình ngơn ngữ Đó từ khơng biến đổi hình thái, khơng địi hỏi hợp dạng loại hình ngơn ngữ hịa kết Các quan hệ ngữ pháp, ý nghĩa ngữ pháp biểu hư từ trật tự từ Chính ngun nhân khác biệt loại hình ngơn ngữ quy định khác biệt đặc điểm cấu tạo nhóm tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Anh tiếng Việt 4.6.2 Khác biệt đặc trƣng văn hóa dân tộc tƣ ngôn ngữ Bên cạnh nguyên nhân khác biệt khác loại hình ngơn ngữ, thấy tồn nguyên nhân khách quan dẫn đến khác biệt phản ánh, phạm trù hóa thực dân tộc, hệ thống ngữ nghĩa từ hệ thống phạm trù ngữ pháp phản ánh khác - đặc trưng văn hóa dân tộc định danh ngơn ngữ biểu việc lựa chọn đặc trưng đối tượng để làm sở cho tên gọi đối tượng Xét từ góc độ quan hệ với tư duy, L.C выґотсKий rằng: "Ý nghĩa từ thể thống khái quát hóa giao tiếp Chính ý nghĩa từ thắt nút thể thống mà gọi tư ngôn ngữ" (dẫn theo Nguyễn Đức Tồn [42, tr 25]) Hay nhà nghiên cứu Nga E.ф.тapacoв, Ju.A.CopoKин H.B.óơимưeвa phát biểu ý kiến cho rằng: "Mặc dù quy luật chung phản ánh thực khách quan người ngữ thuộc ngơn ngữ (văn hóa) khác nhau, hệ thống ý nghĩa không phản ánh đặc trưng văn hóa dân tộc hoạt động tiến hành công cụ đặc trưng văn hóa dân tộc giao tiếp” (dẫn theo Nguyễn Đức Tồn [42, tr 25]) Tại vậy? Bởi ngơn ngữ có chức "là hình thức tồn kinh nghiệm lịch sử xã hội" (dẫn theo Nguyễn Đức Tồn [42, tr 25]), mà dân tộc có kinh 77 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nghiệm lịch sử xã hội riêng mình, tất yếu cấu trúc ý nghĩa từ có thành tố văn hóa lịch sử (dẫn theo Nguyễn Đức Tồn [42, tr.25]) Ví dụ: tính từ "sexy" văn hóa Anh, Mỹ hiểu "gợi tình, v.v ", đặc biệt giới trẻ, tính từ "sexy" khơng phải phải kín đáo, bưng bít Nhưng điều chấp nhận văn hóa người ngữ Anh Cịn văn hóa Việt, trước điều cấm kị Chính nguyên nhân khác biệt góp phần quy định khác biệt phạm vi ngữ nghĩa biểu thị nhóm tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Anh tiếng Việt 4.6.3 Sự khác biệt hoàn cảnh xã hội Hoàn cảnh xã hội quốc gia góp phần tạo nên khác biệt cách tư duy, tri nhận người ngữ Anh người ngữ Việt Anh quốc quốc gia đa văn hóa Trong nhiều kỉ, nhiều cộng đồng đến định cư để lại di sản họ nơi mà Vương quốc Anh Như: Người Xen - tơ (thiên niên kỉ I trước công nguyên); Người La Mã đến Vương quốc Anh lần xâm chiếm thành công họ người đưa người da đen đến nước Anh; Người Bắc Âu gồm có Đan Mạch, Ăng - lê Sắc - xông, v.v… người tị nạn Cùng với mở rộng Liên minh Châu Âu [Dẫn theo nguồn Đại sứ quán Vương quốc Anh Việt Nam] thấy nhiều người Đông Âu đến Vương quốc Anh năm gần Điều cho thấy đặc điểm mặt địa lí, lịch sử, quan hệ giao lưu văn hóa, tiếp xúc ngơn ngữ dân tộc Vương quốc Anh đại Giới trẻ Anh ngày nay, thường sử dụng âm nhạc, ẩm thực, văn hóa, ngơn ngữ hình thành cộng đồng dân tộc di cư đến Anh lịch sử hình thành Vương quốc 78 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đối với văn hoá nhận thức theo truyền thống người Việt họ lại coi trục tâm thận, nghĩa coi trọng vùng bụng Do họ quan niệm tình cảm thầm kín người chứa vùng bụng, nên lấy vùng để biểu trưng cho giới tình cảm người Trong thời đại ngày nay, dân tộc Việt Nam dân tộc bình đẳng với tất dân tộc khác giới, có chủ quyền, độc lập tồn vẹn lãnh thổ; có lịch sử dựng nước giữ nước; có văn hóa riêng, mang phong cách sắc độc đáo khu vực Á - Đơng Văn hóa dân tộc Việt Nam thành tựu dân tộc Việt Nam hình thành trình đấu tranh với thiên nhiên, chống xâm lược ngoại bang thực tiễn sách mở cửa hội nhập quốc tế, chuyển đổi cấu kinh tế, xây dựng kinh tế thị trường Do vậy, xu hướng tồn cầu hóa hội Việt Nam tham gia vào sân chơi "trí tuệ" giới Chính q trình này, Việt Nam ngày phát triển đổi Hệ q trình phát triển kinh tế văn hóa xã hội hàng loạt lớp từ vựng xuất có tượng đồng nghĩa vai trị/ chức biểu trưng đặc biệt hoạt động giao tiếp 4.7 ỨNG DỤNG THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TỪ ĐỒNG NGHĨA TRONG VIỆC DẠY/HỌC TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT VỚI TƢ CÁCH LÀ NGOẠI NGỮ 4.7.1 Ứng dụng việc nghiên cứu từ đồng nghĩa Trong cơng trình khoa học nghiên cứu "Từ đồng nghĩa" mình, Nguyễn Đức Tồn nhận định: "Các từ đồng nghĩa giúp diễn đạt cách xác tinh tế nội dung tư tưởng mình” "thần" ngơn ngữ nằm địa hạt từ đồng nghĩa" [44, tr.276] Vai trò từ đồng nghĩa quan trọng Các từ đồng nghĩa nhà nghiên cứu coi tố độ phong phú, độ phát triển tính uyển 79 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com chuyển ngơn ngữ Do có khác biệt phong cách, sắc thái ý nghĩa "các từ đồng nghĩa thực hàng loạt chức quan trọng ngơn ngữ góp phần làm tăng thêm tính xác rõ ràng phát ngôn, làm đa dạng hóa mặt ngữ âm cho lời nói, tạo đa dạng phong phú cho phong cách nói/viết [44, tr 296] Chính mà A.I E - fi - mốp rằng, "đằng sau từ đồng nghĩa độc đáo ý nghĩa phong cách, nghĩa sắc thái tinh tế, đặc biệt” (dẫn theo Nguyễn Đức Tồn [44, tr 252]) 4.7.2 Dạy/ học từ ngữ đồng nghĩa tiếng Anh tiếng Việt Từ vấn đề lí luận thực tiễn trình bày, phân tích qua chương trước, chúng tơi đến số kết luận quan trọng sau đây: Khi xác định từ đồng nghĩa với nhau, cần ý, so sánh ý nghĩa từ điển từ; từ đa nghĩa phải chúng đồng nghĩa với nét nghĩa Các từ coi từ đồng nghĩa với chúng thuộc từ loại Các từ đồng nghĩa phải từ biểu thị vật, tượng (theo nghĩa rộng) khái niệm Do vậy, từ thuộc nhóm chủ đề chưa từ đồng nghĩa Các từ thay cho ngữ cảnh chưa từ đồng nghĩa Trái lại, từ đồng nghĩa khơng thay cho ngữ cảnh định Để xác xác định hai từ/ngữ có phải từ/ngữ đồng nghĩa hay khơng, xem xét khả chúng xuất kết cấu đồng “A B” đảo lại “B A” hay không? Các từ đồng nghĩa có hai loại: 80 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com + Các từ nghĩa: từ có ý nghĩa vật – khái niệm đồng nhất, xuất kết cấu đồng thuận nghịch “A B”, “B A”, sắc thái phong cách - biểu cảm phạm vi sử dụng khác Nếu từ nghĩa khơng có sắc thái phong cách - biểu cảm phạm vi sử dụng khác từ đồng nghĩa tuyệt đối Nếu từ nghĩa có sắc thái phong cách - biểu cảm phạm vi sử dụng khác từ đồng nghĩa phong cách + Các từ gần nghĩa: từ xuất kết cấu đồng thuận nghịch “A B” “B A” phải có điều chỉnh Nếu chúng có sắc thái phong cách - biểu cảm phạm vi sử dụng từ đồng nghĩa ý niệm Nếu chúng có sắc thái phong cách - biểu cảm phạm vi sử dụng khác từ đồng nghĩa ý niệm – phong cách Để xác lập dãy đồng nghĩa với từ cho, sử dụng điều tra (ankét) gồm câu hỏi gợi ý nhớ đến loại từ đồng nghĩa với từ Muốn tìm khác biệt ngữ nghĩa từ đồng nghĩa sử dụng phương pháp xác lập ngữ cảnh trống Các từ đồng nghĩa có vai trị vơ quan trọng tác phẩm văn học nghệ thuật chúng sử dụng với tư cách biện pháp tu từ Các vấn đề lí thuyết từ đồng nghĩa trình bày sở lí luận cho việc biên soạn từ điển đồng nghĩa tiếng Anh từ điển đồng nghĩa tiếng Việt thực khoa học có chất lượng cao 81 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Từ vấn đề lí luận thực tiễn trình bày trên, chúng tơi xin rút số kết luận quan trọng sau đây: Vấn đề nghiên cứu từ đồng nghĩa cịn tình trạng bất đồng quan điểm Tuy nhiên, tán thành định nghĩa "từ đồng nghĩa" Nguyễn Đức Tồn nêu "Từ đồng nghĩa tiếng Việt" (2006), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội sau: “Hai đơn vị từ vựng/từ gọi đồng nghĩa chúng có vỏ ngữ âm khác biểu thị biểu vật hoặc/ biểu niệm giống và: a/ Nếu chúng xuất kết cấu “A B” đảo lại “B A” mà không cần phải chỉnh lí cách thêm bớt nét nghĩa vào hai đơn vị/từ đơn vị từ vựng/từ nghĩa b/ Nếu để chúng xuất kết cấu “A B” đảo lại “B A” cần có chỉnh lí, thêm bớt nét nghĩa vào hai đơn vị/từ đơn vị từ vựng/từ gần nghĩa” Định nghĩa đề cập tới vấn đề sau: * Các từ đồng nghĩa phải từ thuộc từ loại Như vậy, chúng xuất kết cấu đồng “A B” “B A” * Trong ý nghĩa chúng có chứa yếu tố đồng nhất; * Các yếu tố khác ý nghĩa bị trung hồ hố ngữ cảnh định; * Một số từ gần gũi ý nghĩa gọi từ đồng nghĩa tuyệt đối; Trường hợp từ đồng nghĩa khác có mức độ giống ý nghĩa trường hợp từ gần nghĩa Luận văn tập trung vào việc tìm hiểu, chế tạo nghĩa trường từ vựng tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Anh tiếng Việt để tìm đặc điểm ngơn ngữ - văn hố tư trường 82 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com từ vựng để ứng dụng vào thực tiễn; tương đồng dị biệt tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Anh tiếng Việt Dựa phân tích nguyên nhân khác biệt để thấy đặc trưng văn hoá - dân tộc ngôn ngữ tư người Anh người Việt Tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Anh tiếng Việt loại hình ngơn ngữ khác nên có hình thái khác Chúng tơi tiến hành phân tích , đối chiếu 245 tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Anh 223 tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Việt thu kết sau: Thứ nhất, đặc điểm cấu tạo tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Anh tiếng Việt: Nhóm tên gọi hai ngôn ngữ xuất tuyệt đại đa số dạng danh từ/ cụm danh từ tính Thứ hai, đặc điểm ngữ nghĩa nhóm tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Anh tiếng Việt: Kết phân tích 132 định nghĩa nhóm tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Anh 98 định nghĩa nhóm tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Việt tường giải theo lối miêu tả sau: Trong tiếng Anh xuất 11 nghĩa vị, tiếng Việt xuất 09 nghĩa vị Tuy nhiên, dù hai hệ thống ngơn ngữ khác nhau, hai văn hóa khác xa nhóm tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Anh tiếng Việt sử dụng phong cách trung hịa (trung tính phong cách) chủ yếu phần phong cách khoa học (thuật ngữ) Thứ ba, kiểu ngữ nghĩa tên gọi thứ sinh nhóm tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Anh tiếng Việt, kết thu sau: gọi tên phận thể người, người ngữ Anh thường sử dụng đặc điểm chức năng/vai trò hình thức làm sở chuyển nghĩa để định danh phận thể người Còn người ngữ Việt lại 83 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com lựa chọn đặc trưng hình thức vị trí chủ yếu Tuy nhiên, xét theo kiểu nghĩa thứ sinh tên gọi đồng nghĩa người Anh tạo tên gọi dựa sở "định hướng" vào việc chuyển nghĩa theo "chức năng" vai trò phận thể Cịn người Việt lựa chọn sở đặc trưng bên "đập vào mắt" để dịnh danh phận thể người Như vậy, việc lựa chọn sở chuyển nghĩa để định danh phận thể không "Người ngữ Việt thiên hình thức đối tượng, người ngữ Anh thiên vai trò/chức đối tượng” Thứ tư, so sánh tính "liều lượng" tiểu loại tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Anh tiếng Việt thu kết sau: Tên gọi đồng nghĩa tuyệt đối phận thể người tiếng Anh chiếm 7,3 %; tiếng Việt là: 60 % Tên gọi đồng nghĩa ý niệm phận thể người tiếng Anh là: 46,93%; tiếng Việt là: 23 % Tên gọi đồng nghĩa phong cách phận thể người tiếng Anh là: 45,7 %; tiếng Việt là: 11,2 % Như hai tiểu loại tên gọi đồng nghĩa ý niệm tên gọi đồng nghĩa phong cách phận thể người tiếng Anh xuất nhiều so với tên gọi đồng nghĩa ý niệm tên gọi đồng nghĩa phong cách phận thể người tiếng Việt Vì thế, nhóm tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Anh có chức xã hội chức dụng học lớn nhóm tên gọi đồng nghĩa tương ứng tiếng Việt Trong đó, nhóm tên gọi đồng nghĩa tuyệt đối phận thể người tiếng Việt lại xuất cao tới lần so với nhóm tên gọi đồng nghĩa tuyệt đối phận thể người tiếng Anh Điều cho thấy, người ngữ Việt thường hay tri giác, định danh phận thể người từ nhiều góc độ khác người ngữ Anh 84 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Thứ năm, để biểu trưng tình cảm, cảm xúc, rung động người, người Anh sử dụng kết hợp từ/ cụm từ / thành ngữ có chứa yếu tố tim Như vậy, tiếng Anh, phận thể người điển hình sử dụng để biểu trưng cho tình cảm tim Trong Văn hố Việt, vùng bụng người có tầm quan trọng đặc biệt: tình cảm người biểu trưng, chứa đựng vùng Do người Việt coi trọng vùng bụng, lấy vùng bụng (gồm lòng / bụng) làm biểu trưng cho tình cảm nói chung, biểu trưng cho phương diện tinh thần, cho đánh giá, hay ý chí, trí tuệ, v.v…nói riêng Về phương diện tình cảm, bụng/lịng biểu trưng cho cung bậc: hỉ, nộ, ái, ố, dục, cụ cách ý niệm hố tình cảm người ngữ tiếng Việt Theo cách biểu trưng tình cảm nêu trên, rút kết luận rằng:“Người ngữ Việt thiện lối tư cảm Tức người ngữ Việt nhận thức giới xung quanh chủ yếu trực giác cảm nhận chủ quan Cịn người Anh thiên lối tư duy lí” Qua việc so sánh đặc điểm loại hình ngơn ngữ, cấu trúc ngữ nghĩa tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Anh tiếng Việt dựa phân tích ngun nhân khác biệt loại hình ngơn ngữ, nguyên nhân khác biệt đặc trưng văn hóa dân tộc tư ngôn ngữ, khác biệt hoàn cảnh xã hội Vương quốc Anh Việt Nam thấy rõ tương đồng khác biệt cách tri nhận, đặc điểm tư ngôn ngữ người ngữ Anh người ngữ Việt Luận văn đề xuất số giải pháp cho người dạy/người học từ đồng nghĩa với tư cách ngoại ngữ nhằm giúp người dạy/người học có thêm kết cao việc dạy/học ngoại ngữ, xu hội nhập quốc tế ngày 85 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chúng tơi tin rằng, chúng tơi làm luận văn nhỏ bé góp phần quan trọng vào việc nghiên cứu ngôn ngữ tiếng Anh tiếng Việt với tư cách ngoại ngữ Trong tiến hành thống kê, phân tích, đối chiếu, chúng tơi khơng tránh khỏi khiếm khuyết, sai sót Chúng tơi mong nhận bảo thầy cô , bạn bè đồng nghiệp độc giả quan tâm Nếu có điều kiện, chúng tơi mở rộng đề tài sâu vào tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa đường giải mã dấu ấn văn hoá người Anh người Việt qua trường từ vựng 86 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ, tập 2, Từ hội học, H., Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, H., Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1991), Tìm hiểu văn hóa qua ngơn ngữ, T/c Ngơn ngữ, Viện Ngôn ngữ học, số 10, Nxb Long An Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 6.Lê - ôn -chev, A.A (1997), Đặc điểm văn hóa dân tộc hành vi ngôn ngữ, Moskva Dương Ngọc Dũng (1991), Anh văn thực hành - phương pháp luyện dịch Anh - Việt, Việt - Anh, Nxb Long An Phạm Đức Dương (2007), Bức tranh ngơn ngữ - văn hóa tộc người Việt Nam Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đơng Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Trần Văn Điền (1998), Từ điển Anh - Việt, đồng nghĩa - phản nghĩa, Nxb Tp Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Văn Độ (2004), Tìm hiểu mối liên hệ ngơn ngữ văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Dương Kỳ Đức (chủ biên) Vũ Quang Hào (2001), Từ điển trái nghĩa đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 George jule (1997), Dụng học, số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 87 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 14 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ Hán Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (1997), Lược sử Việt Ngữ học, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Thiện Giáp (1998) Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2002) Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - Những vần đề bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 21 Nguyễn Lực (2009), Thành ngữ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 22 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb văn hóa Thơng tin, Hà Nội 23 Nhóm tác giả (2006), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nhóm tác giả (2006), Nhập môn khoa học giao tiếp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Hoàng Phê (chủ biên) (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 26 Bùi Phụng (2007), Tục ngữ Anh - Việt tường giải, Nxb Tri thức, Hà Nội 27 Nguyễn Quang (2000), Giao tiếp giao tiếp giao văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Quang (2003), Một số vấn đề giao tiếp, giao văn hóa (Giáo trình Cao học, trường Đại học Ngoại ngữ), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Ro - det - ven -ski, I.U.V (1997), Những giảng Ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Saussure, F.de (1973), Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội, H., 31 Nguyễn Kim Thản (1993), Sự phản ánh nét văn hóa vật chất người Việt vào ngôn ngữ, tin " Việt Nam - vấn đề ngôn ngữ văn hóa", H., 32 Trần Đức Thảo (1996), Tìm cội nguồn ngơn ngữ ý thức, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 33 Lý Tồn Thắng (1983), Vấn đề ngôn ngữ tư duy, T/c Ngôn ngữ, số 88 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 34 Lý Tồn Thắng (1994), Ngơn ngữ tri nhận khơng gian, T/c Ngơn ngữ , số 35 Lý Tồn Thắng (2001), Bản sắc văn hóa - thử nhìn từ góc độ tâm lí ngơn ngữ, T/c Ngơn ngữ, số 15 36 Lý Tồn Thắng (2005) Ngơn ngữ học tri nhận, từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm bẳn sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Đức Tồn (1990), Chiến lược liên tưởng - so sánh giao tiếp người Việt Nam, T/c Ngôn ngữ, số 40 Nguyễn Đức Tồn (1989), Ngữ nghĩa từ phận thể người tiếng Việt tiếng Nga, T/c Ngôn ngữ, số 4, tr 18 - 25 41 Nguyễn Đức Tồn (2001), Những vấn đề dạy học tiếng Việt nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (Trong so sánh với dân tộc khác), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Đức Tồn (1994), Tên gọi phận thể người tiếng Việt với việc biểu trưng tâm lí tình cảm, Văn hóa dân gian, T/c Ngơn ngữ, số 3, tr 60 - 65 44 Nguyễn Đức Tồn (2006), Từ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Trung Thuần, Thử tìm hiểu từ trung tâm nhóm từ đồng nghĩa, T/c Ngơn ngữ, số 2, H., tr.59 46 Nguyễn Văn Tu (1985), Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 47 Hoàng Văn Tuấn (biên soạn) (2006), Các quy tắc hay giao tiếp, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 48 Hồng Tuệ (1997), Tìm hiểu biểu trưng, Văn nghệ, số 89 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 49 Hồng Tuệ (1988), Ngơn ngữ văn hóa, Báo Văn hóa Nghệ thuật, số 50 Từ điển Anh - Việt ( 1997), nhóm tác giả Trầm Quỳnh Dân, Trần Thanh Sơn, Nxb Thanh Hóa 51.Văn hóa Xã hội chủ nghĩa (1997), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1998), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam, Tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 54 Xtepanôp, I.X (1997), Những sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb Đại học Trung nghiệp, Hà Nội 55 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 56 Hoàng Yến (2009), Ngữ pháp tiếng Anh, Nxb Thanh Niên II Tiếng Anh 57 Advanced learner's English dictionary (2005), Oxford University Press 58 Austin, J (1962), How to thing with words, Cup, London - Oxford Newyork 59 Chomsky Noam (1957), Syntactic structures, The hague Mouton 60 Lyon, J (1981), Language meaning and context, London fontana paper backs 61 Searle, J.R, The back ground ò maems, Speech acts theory and pragmatics, Dordrecht, Reidel 62 Valdes, J.M (1995), Culture bound Cambridge Cup 63 Widdowson, H.G (1997), Linguistics, Oxford University press 64 Yele, G (1998), Pragmatics, Oxford University press 90 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ THÙY DƢƠNG ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA - DÂN TỘC CỦA TƢ DUY NGÔN NGỮ QUA HIỆN TƢỢNG TÊN GỌI ĐỒNG NGHĨA CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ CON NGƢỜI (TRÊN TƢ LIỆU TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT)... nhóm tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Việt 53 3.3 Đặc điểm cấu tạo tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Việt 53 3.4 Đặc điểm ngữ nghĩa tên gọi đồng nghĩa phận thể. .. nghĩa phận thể người tiếng Anh 40 2.6 Phân loại tên gọi đồng nghĩa phận thể người tiếng Anh 42 2.6.1 Tên gọi đồng nghĩa ý niệm phận thể người tiếng Anh 43 2.6.2 Tên gọi đồng nghĩa