1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHƯƠNG PHÁP dạy đọc ĐÚNG TIẾNG VIỆT CHO học SINH dân tộc

22 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 65,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON TÊN ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐỌC ĐÚNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC Học viên: HỒ THỊ THUẬN Mã HV: 0019440988 Lớp: ĐHGDTH 19C- L2 ĐỒNG THÁP, NĂM 2021 ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Điểm Giảng viên chấm 1:……….………………………………………… Điểm Giảng viên chấm 2: …………….…………………………………… Điểm toàn Học viên:… …………………………………………… Giảng viên chấm (ký ghi rõ họ tên) Đồng Tháp, ngày ……tháng … năm 2021 Giảng viên chấm (ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC Trang - Nêu tổng quan môn học - Giới thiệu tóm tắt nội dung PHẦN NỘI DUNG Nội dung 1.1 Thực trạng trước có sáng kiến 1.1.1 Thực trạng 1.1.2 Nguyên nhân 1.2 Tính sáng kiến (Các biện pháp thực hiện) 1.2.1 Xây dựng khơng khí học tập hào hứng, tích cực cho học sinh 1.2.2 Phối hợp 1.2.3 Nghệ thuật sử dụng đồ dùng dạy học 1.2.4.Tích hợp 1.2.5 Phát triển khả đọc diễn cảm học sinh Nội dung Soạn giáo án Tập đọc 2.1 Soạn giáo án Tập đọc: 2.2 Phân tích rõ phương pháp vận dụng để dạy từ ngữ / đặt câu hỏi cho HSDT thể giáo án PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU A Tổng quan môn học: I Mục tiêu chung Kiến thức Nắm số phương pháp chung dạy tiếng Việt (TV) cho HSDT phương pháp dạy âm vần, dạy kĩ nghe, nói, đọc, viết TV phương pháp dạy TV môn học khác theo chương trình Tiểu học phù hợp với HSDT Kĩ Vận dụng phương pháp dạy TV cho HSDT để tổ chức dạy học tốt nội dung, hình thành phát triển kĩ nghe, nói, đọc, viết TV cho HSDT ; có khả xây dựng môi trường học TV cho HSDT sử dụng phương tiện trợ giúp HSDT học tốt TV Thái độ  Có ý thức khác biệt phương pháp dạy TV cho HS người Kinh cho HSDT  Có ý thức nhu cầu khó khăn HSDT học TV để giúp em vượt qua khó khăn học TV  Tự tin sử dụng phương pháp dạy TV cho HSDT cách phù hợp II Thời lượng : 90 tiết III.Nội dung Nội dung Tài liệu viết a) Tiểu môđun Phương pháp chung : (26 tiết) b) Tiểu môđun Dạy âm vần tiếng Việt : (14 tiết) c) Tiểu môđun Dạy nghe nói tiếng Việt : (22 tiết) d) Tiểu môđun Dạy đọc : (16 tiết) đ) Tiểu môđun Dạy viết : (12 tiết) Nội dung băng hình : đoạn băng hình cho Bài  Dạy HSDT phát âm tiếng Việt Bài 10  Dạy từ tập nói tiếng Việt Bài 13  Dạy kể chuyện cho HSDT Bài 16  Dạy hiểu từ ngữ tập đọc IV Phương pháp học theo tài liệu Tài liệu biên soạn sử dụng với nhiều hình thức học tập khác nhau: Phương pháp chủ yếu tự học, kết hợp với học theo nhóm - - Khi học, trước hết học viên dựa vào gợi ý hoạt động để chủ động khám phá nội dung dạy ; đồng thời huy động kinh nghiệm dạy học để tiến hành hoạt động Cùng với tài liệu viết, cịn có đoạn băng hình Các đoạn băng hình làm rõ thêm nội dung tài liệu viết B Giới thiệu tóm tắt nội dung: Nội dung: Tiểu mơ đun gồm chủ đề Các chủ đề tiểu mô đun giới thiệu vấn đề chung liên quan tới việc dạy tiếng Việt cho HS dân tộc như: Các phương pháp dạy tiếng Việt cho HS dân tộc; Phương pháp tạo môi trường tiếng việt cho HS dân tộc; Cách sử dụng tiếng mẹ đẻ HS dạy học tiếng Việt; Dạy tiếng Việt môn khác; Sử dụng tiếng Việt điều khiển lớp dạy tiếng Việt với phương tiện trợ giúp Để dạy Tiếng Việt cho HSDT, cần tìm hiểu điểm xuất phát: Trước học em nắm vững tiếng mẹ đẻ phát triển nhận thức Tiếng mẹ đẻ Tiếng Việt (TV) Vốn từ TV em ít, lại chưa chuẩn xác cách phát âm sử dụng Q trình học TV HSDT ln chịu ảnh hưởng từ Tiếng mẹ đẻ, nguyên nhân khiến HSDT mắc lỗi sử dụng TV lỗi phát âm, lỗi dùng từ, lỗi sử dụng câu Từ khó khăn trên, cần tạo môi trường Tiếng Việt tốt cho HSDT như: Tạo thân thiện, gần gũi, giúp em tự tin học tập Đồng thời, nghiên cứu tìm phương pháp giáo dục thích hợp nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học: đọc, viết Tiếng Việt cho HSDT PHẦN NỘI DUNG Nội dung 1: Trình bày Sáng kinh nghiệm dạy đọc Tiếng Việt cho HS ( Lớp 2/2, Trường TH Phú Long) 1 Thực trạng trước có sáng kiến 1.1.1.Thực trạng Tầm quan trọng việc đọc từ lâu bậc Vĩ nhân, Nhà Giáo dục khẳng định, cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama nói: “Reading is important If you know to read then the whole world opens up to you” Câu nói có nghĩa là: “Việc đọc quan trọng Nếu bạn biết cách đọc, giới mở cho bạn.” Thật vậy, Tập đọc phân môn học xuyên suốt bậc Tiểu học Riêng chương trình lớp 2, phân mơn chiếm thời lượng nhiều môn Tiếng Việt (3 tiết/ tuần) Mặt khác, đọc kiến thức học thuộc ngày một, ngày hai mà kỹ năng, phải cần có thời gian rèn luyện phối hợp tốt thầy trò Cụ thể từ ngày đầu năm học, học Tập đọc học sinh lớp 2/2 mắc phải lỗi điển sau:  Lỗi phát âm (Một số em bị ngọng nên phát âm “t” thành “c”, “th” thành “h” Tốc độ đọc em chậm (khoảng 10–15 tiếng/1 phút) Bên cạnh có trường hợp cá biệt, em đọc chậm phải đánh vần  Chưa biết cách ngắt nghỉ chỗ  Sau đọc bài, số em chưa hiểu nội dung  Phần lớn em chưa đọc diễn cảm văn, thơ Qua tuần học tập, thân nhận thấy kỹ đọc em nhiều hạn chế, kết cụ thể sau: Chuẩn kiến thức kĩ Thời gian Giữa Tháng TSHS 30 Hoàn thành tốt Tỉ lệ (%) Hoàn thành Tỉ lệ (%) Chưa hoàn thành Tỉ lệ (%) 20 % 20 66,7% 13,3% Là giáo viên chủ nhiệm, cần phải tìm biện pháp khắc phục, nhằm nâng cao chất lượng tiết Tập đọc lớp Để đạt mục tiêu việc xác định nguyên nhân dẫn đến hạn chế quan trọng trình giảng dạy 1 Nguyên nhân - Do ý thức học tập chưa cao, nên em thụ động, chưa mạnh dạn phát biểu - Đa phần em chưa chuẩn bị trước lên lớp.(Chưa rèn đọc trước nhà) - Một phần giáo viên chưa áp dụng nhiều phương pháp hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn, thu hút học sinh - Do ảnh hưởng phương ngữ địa phương, em phát âm chưa xác(“r”-“g”) - Các em học sinh lớp chưa hoàn thiện kỹ năng: nghe – nói – đọc –viết - Vốn hiểu biết em giới xung quanh cịn hạn chế Tính sáng kiến (Các biện pháp thực hiện) 1.2.1 Xây dựng khơng khí học tập hào hứng, tích cực cho học sinh Trong học hoạt động ấy, giáo viên biết làm cho hấp dẫn hơn, vui học sinh hào hứng, say mê, tích cực hơn, học đạt hiệu cao Thế nên, tổ chức cho em trị chơi để tạo khơng khí vui tươi học Ví dụ: Dạy “Gọi bạn” phần giới thiệu tơi tổ chức trị chơi “Bắt chước tiếng kêu” Mời học sinh lên bắt chước tiếng kêu dê “Bê! Bê!” Giáo viên hỏi: Vì dê lại kêu vậy? Để trả lời câu hỏi em với tìm hiểu qua “Gọi bạn” nhé! Hoặc dạy “Thư Trung thu”, tơi tổ chức cho em chơi trị chơi thi hát tình cảm Bác Hồ dành cho thiếu nhi Một học sinh hát “Ai yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh” Từ đó, tơi giới thiệu dẫn dắt em vào Như học sinh cảm thấy thích thú học Ngồi ra, có nhiều cách giới thiệu mới, giúp gây hứng thú học tập cho học sinh Tùy nội dung bài, tùy đối tượng học sinh mà sử dụng nhiều phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp 1.2.2 Phối hợp Sau tạo khơng khí hào hứng học tập, giúp em u thích mơn học Tơi bắt đầu kèm em đọc cịn chậm, có em như: (Chương, Phương, Trí, Tâm) tơi áp dụng biện pháp cá thể hóa dạy học Ngồi ra, tơi rèn đọc cho em vào đầu cuối buổi học khoảng 15 phút Chẳng thế, tơi cịn tranh thủ thời gian vào tiết giáo viên môn vắng để rèn đọc cho học sinh Mỗi buổi giúp em đọc đoạn tập đọc Khi dạy Tập đọc, lưu ý HS: đọc phải phát âm đúng, không sai, không thiếu, không thừa tiếng, từ, Phát âm rõ tiếng, rõ từ, ngữ; ngắt, nghỉ dấu câu; đọc rõ câu, tùng ý, ; Cường độ đọc vừa phải; tốc độ đọc vừa phải; Tốc độ đọc phù hợp với yêu cầu diễn tả nội dung, phát âm rõ ràng, rành mạch, không vấp váp; ngắt, nghỉ theo dấu câu cụm từ rõ nghĩa Ngoài ra, cần phải vào đặc điểm thể loại văn thơ văn xuôi để ngắt, nghỉ cho phù hợp Khi em tiến hơn, kịp thời khen ngợi, khuyến khích, động viên để em tự tin học Sau tăng dần đoạn đọc lên, đến em đọc Tập đọc Ngoài ra, em bị ngọng, đớt (như em Đầy), phát âm “t” thành “c”; “th” thành “h” em ngại đọc trước lớp sợ bị bạn trêu chọc, tơi u cầu em đọc nhóm, tơi đến chỉnh sửa, uốn nắn cách phát âm kịp thời cho em Chẳng hạn, dạy bài“Trên bè”, yêu cầu em đọc đoạn đầu Trong đoạn đó, có từ có âm đầu “t” “th” em phát âm sai nhẹ nhàng nhắc em sửa lại,…Thực tương tự lỗi phát âm khác Mặt khác, phân tích nghĩa từ để em nhận cần thiết phải phát âm đúng… Thực tương tự dạy khác Lúc đầu gặp nhiều khó khăn Nhờ kiên trì, nhẫn nại thầy trò, sau ba tháng rèn luyện lỗi ngọng em Đầy cải thiện Tuy nhiên, để giúp học sinh đọc tốt phải phối hợp rèn đọc dạy môn học khác phân môn khác môn Tiếng Việt Đối với em đọc cịn chậm, tơi thường xun gọi em đọc để tăng dần tốc độ đọc cho em Bên cạnh đó, từ đầu năm học, sau họp phụ huynh học sinh phối hợp chặt chẽ với phụ huynh việc nhắc nhở, giúp em tự rèn đọc nhà Để giúp học sinh “Chậm tiến” đạt chuẩn kiến thức kỹ năng, địi hỏi thầy trị phải ln kiên trì, nhẫn nại Đồng thời phải thực thường xuyên, liên tục đạt hiệu 1.2.3 Nghệ thuật sử dụng đồ dùng dạy học Khi em đọc tốt, phát âm đúng, đạt tốc độ đọc, hướng em đến việc hiểu nội dung văn (bài văn, thơ) Đồ dùng dạy học phong phú đa dạng Thế nhưng, việc lựa chọn sử dụng đồ dùng vào cho phần cụ thể hướng dẫn học sinh phân tích, miêu tả đồ dùng cho hấp dẫn, thu hút tò mò ý em, để dạy có chất lượng cao lại điều khơng đơn giản! Đồ dùng có nhiều tích cực trình dạy học Song để phát huy tác dụng đến mức độ nào, điều phụ thuộc vào nghệ thuật sử dụng giáo viên Do vậy, sử dụng đồ dùng dạy học tơi cố gắng khai thác hết khía cạnh tích cực Ngồi ra, tơi cịn tận dụng hết chức để đạt tới mức độ cao hiểu nội dung em Hơn nữa, sử dụng đồ dùng dạy học ý đưa lúc, chỗ, gây sức hấp dẫn học sinh Ví dụ: Để dạy “Sơng Hương” miêu tả vẻ đẹp độc đáo, nên thơ dịng Sơng Hương Sau nêu câu hỏi, tơi để học sinh trả lời xong, lúc đưa tranh vẽ để khắc sâu vẻ đẹp dịng Sơng Hương xanh mát, cảnh đẹp đơi bờ, cầu Tràng Tiền Khi minh họa tranh, xong nên cất Làm vậy, học sinh cảm thấy hấp dẫn, thích thú tận mắt ngắm nhìn vẻ đẹp Sơng Hương Mặt khác, phần giới thiệu tơi đưa đồ, giới thiệu thành phố Huế nói cho học sinh thấy Huế có Sơng Hương (chỉ Sơng Hương) đẹp tuyệt trần Vậy Sông Hương đẹp thơ mộng em với tìm hiểu qua Sông Hương hôm nhé! Dạy Tập đọc, việc sử dụng đồ dùng diễn nhiều cơng đoạn khác nhau, dùng giới thiệu bài, dùng giảng nội dung bài, dùng để giảng nghĩa từ ngữ … Song phân mơn Tập đọc, sử dụng tranh dùng cho lúc giảng nội dung tập đọc Khi tìm hiểu nội dung đưa tranh vào lúc cho phù hợp có hiệu nhất? Khi dạy “Cây đa quê hương”, để giải nghĩa từ “ôm không xuể”; vào tranh cho học sinh thấy đa to, to đến mức chín, mười đứa bé bắt tay vòng quanh gốc mà khơng hết; … Nhờ có đồ dùng mà học sinh hiểu sâu dễ nhớ Tuy nhiên, không thiết tập đọc cần sử dụng đồ dùng tranh Vâng! Ngoài Tập đọc dạng văn miêu tả, hay kể chuyện, …trong phân mơn Tập đọc lớp cịn số thuộc dạng văn thông thường như: “Tự thuật”, “Thời khóa biểu”, “Nội quy”, ….thì đồ dùng dạy học Tự thuật hồn chỉnh, hay Thời khóa biểu lớp mình,…mà khơng cần phải dùng đến tranh ảnh khác Hơn nữa, dạy số Tập đọc cần dùng đến đồ vật thật Ví dụ: Dạy “Những đào”, tơi đưa “cái vò” để học sinh hiểu đầy đủ vị: Làm gì? Với hình dạng nào? Hoặc dạy thơ “Lượm” cho học sinh quan sát “Cái xắc”, “mũ ca lô” để giải nghĩa từ Với cách sử dụng đồ dùng thấy em dễ hiểu Giáo viên đỡ phải sử dụng ngơn ngữ để diễn tả mà có học sinh chưa hiểu rõ từ mà giáo viên vừa nêu 1.2.4.Tích hợp Trong tiết Tập đọc, ngồi việc dạy quy trình, với hệ thống câu hỏi sách giáo khoa, giáo viên bổ sung thêm câu hỏi gợi mở, dẫn dắt em tách nhỏ câu hỏi phù hợp Một số nội dung quan trọng liên hệ, vận dụng thực tiễn hình thành ý thức, thái độ ứng xử mực sống Đó khơng việc làm giáo dục tình cảm, cảm xúc thẩm mỹ văn học cho học sinh mà giáo dục đạo đức, giáo dục vệ sinh môi trường, giáo dục nhân văn cho em Chẳng hạn, dạy “Mẩu giấy vụn” phần tìm hiểu bài, tơi đưa thêm tình em nhận xét khâu vệ sinh lớp nêu trách nhiệm lớp em công tác Như vậy, học sinh có ý thức quan sát, nhận xét làm tốt công tác vệ sinh trường, lớp Với “Tự thuật” thêm yêu cầu: nhà em viết Tự thuật (học sinh làm quen với viết văn bản) Bên cạnh đó, trình hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài, giáo viên cần khai thác tốt từ “chốt”, câu “chìa khóa” chứa đựng nội dung, ý nghĩa Những từ, câu thường khơng sách hướng dẫn đề cập mà phải giáo viên tự tìm qua trình thâm nhập, cảm nhận đọc Giáo viên cần tạo tình dùng câu hỏi gợi mở để học sinh liên tưởng, tưởng tượng để hiểu ý nghĩa văn cảnh “cảm nhận” nhân văn sâu sắc, lớn lao Ví dụ: Trong “Mẹ” nhà thơ Trần Quốc Minh có câu: “Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời” Học sinh giải nghĩa từ “giấc tròn” giấc ngủ ngon lành, đầy đặn Tôi gợi mở thêm: Nhờ đâu ngủ ngon lành thời tiết nóng bức? (Nhờ mẹ thức, mẹ quạt, mẹ ru) Em tả hình ảnh mẹ khung cảnh ấy? Như học sinh có cảm xúc, xúc động cảm nhận tình yêu thương, hy sinh mẹ dành cho Chẳng thế, nghệ thuật đọc mẫu giáo viên không gây hứng thú, kích thích, lơi ý học sinh Tập đọc mà cịn góp phần giáo dục tình u thương người, mang lại cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh thông qua đọc 1.2.5 Phát triển khả đọc diễn cảm học sinh khâu luyện đọc lại Luyện đọc lại học thuộc lòng bước cuối Tập đọc, bước củng cố kỹ đọc toàn bài, bước kiểm tra cuối việc rèn kỹ đọc học sinh Phương pháp làm mẫu giáo viên quan trọng, đọc mẫu, giáo viên phát âm thật chuẩn, ngôn ngữ rõ ràng, giọng đọc truyền cảm Đồng thời, biết nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm dễ dàng giúp học sinh hoàn thiện kỹ đọc, dễ dàng cảm thụ văn học Ngoài ra, dạy Tập đọc hướng em nhập tâm vào vai nhân vật thể qua giọng đọc, thái độ, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ,… Chẳng hạn dạy “Bàn tay dịu dàng” sau đọc mẫu văn xong, em cảm động, hiểu cảm thông cho nỗi buồn bà bạn An Có em lại nói tội nghiệp bạn An q! Đó thể cảm thơng, lịng u thương người em Hoặc dạy “Lượm” nhà thơ Tố Hữu, đến phần luyện đọc lại, sau học sinh đọc xong đoạn trích, tơi đọc lại thơ, kết hợp với mở rộng thêm số khổ thơ để học sinh khắc sâu hình ảnh bé “liên lạc” thật đáng yêu dũng cảm “Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội Tình cờ cháu Gặp Hàng Bè… Đường quê vắng vẻ Lúa trỗ địng địng Ca lơ bé Nhấp nhơ đồng Bỗng lịe chớp đỏ Thơi Lượm ơi!” Sau đọc xong thơ, thân học sinh tưởng chừng hình ảnh đáng yêu dũng cảm bé Lượm trước mắt Nhìn xuống lớp, số em rưng rưng nước mắt, tội nghiệp bé Lượm q! Tơi nghĩ, giúp học sinh bước đầu biết cảm thụ văn học chỗ Tuy nhiên, tùy tình hình thực tế, hoàn cảnh sống, đối tượng học sinh mà lựa chọn biện pháp dạy học phù hợp, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo em Đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho đơn vị nói riêng chất lượng giáo dục huyện nhà nói chung 1.3 Khả áp dụng sáng kiến Qua trình giảng dạy, thân vận dụng biện pháp nêu lớp 2/2, kết đạt khả quan Đến thời điểm này, lớp hầu hết học sinh có kỹ đọc tốt Chính mà giáo viên cần vận dụng biện pháp cách linh hoạt, có sáng tạo nhằm đạt hiệu cao cho lớp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho đơn vị Đối với biện pháp nêu áp dụng tồn huyện dạy phân mơn Tập đọc Trên “Một số biện pháp Giúp hoàn thiện kỹ đọc cho học sinh lớp 2/2 trường Tiểu học Phú Long” Rất mong đóng góp quý đồng nghiệp để sáng kiến đạt hiệu tốt 1.4 Hiệu Tập đọc góp phần hình thành nhân cách, mang lại cảm xúc, thẩm mỹ lành mạnh, đem lại niềm vui cho em năm trường Tiểu học Tập đọc góp phần làm cho tâm hồn em thêm sáng Ngoài ra, Tập đọc giúp em mở rộng vốn từ ngữ, phát triển tư duy, nâng cao hiểu biết đời sống, làm giàu vốn sống vốn văn học cho em Sau sử dụng biện pháp trên, kết học tập phân môn Tập đọc lớp tơi có nhiều tiến rõ rệt, em thích thú học phân mơn Tập đọc để thể trước bạn bè giáo Các em tự tin khám phá, tập đọc theo cách riêng (phát âm đúng, giọng đọc diễn cảm, biết nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm…) Từ đó, chất lượng tập đọc nâng lên đáng kể, em đọc đúng, phát âm rõ ràng, xác đọc diễn cảm Kết cụ thể sau: Thời gian Tổng số HS Cuối học kì 30 Hoàn thành tốt 18 Chuẩn kiến thức kỹ Hoàn Chưa hoàn Tỉ lệ % Tỉ lệ % thành thành 60% 12 40% Tỉ lệ% 0% Với kết đạt trên, thân cảm thấy hài lịng tìm thực biện pháp phù hợp, từ giúp học sinh có kỹ học tốt phân mơn Tập đọc Đồng thời làm giảm tỉ lệ học sinh chưa hoàn thành cho lớp phụ trách.Tơi hy vọng biện pháp nhiều bạn đồng nghiệp áp dụng vào cơng tác giảng dạy, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho đơn vị nói riêng nâng cao chất lượng giáo dục toàn huyện nói chung Nội dung Soạn giáo án Tập đọc có vận dụng phương pháp để dạy từ ngữ/ đặt câu hỏi cho học sinh dân tộc Phân tích rõ phương pháp vận dụng để dạy từ ngữ / đặt câu hỏi cho HSDT thể giáo án 2.1 Soạn giáo án Tập đọc: BÀI: SÔNG HƯƠNG (Tiết 78) SGK TV 2, T 2, TRANG 72 I Mục tiêu: Kiến thức: - HS hiểu ý nghĩa từ mới: sắc độ, Hương Giang, lụa đào, đặc ân, thiên nhiên, êm đềm - HS hiểu nội dung bài: Tác giả miêu tả vẻ đẹp thơ mộng, biến đổi sắc màu dịng sơng Hương, đặc ân mà thiên nhiên dành cho xứ Huế Qua đó, thấy tình yêu thương tác giả dành cho xứ Huế Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn tìm hiểu Kỹ năng: - HS biết đọc trơi chảy tồn bài; đọc từ khó (từ dễ lẫn) - Ngắt, nghỉ sau dấu câu (dấu chấm, dấu phẩy, v.v.), cụm từ - Bước đầu biết đọc diễn cảm văn với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, ngưỡng mộ vẻ đẹp sông Hương Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm Thái độ: - Giáo dục HS thấy tình yêu thương tác giả dành cho xứ Huế - HS thêm yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên đất nước - HS ham thích học Tiếng Việt II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa tập đọc SGK Một vài tranh, (ảnh) cảnh đẹp Huế Bản đồ Việt Nam Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc - HS: SGK III Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Khởi động: - GV yêu cầu HS lên bắt nhịp cho lớp hát “Quê hương tươi đẹp” Kiểm tra cũ: “Tôm Càng Cá Con” - Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung đọc + Cá Con có đặc điểm gì? + Tơm Càng làm để cứu bạn? + Tơm Càng có đức tính đáng quý? - GV nhận xét Nhận xét chung Tuyên dương Giới thiệu: - GV hỏi: Bài hát em vừa hát ca ngợi gì? - GV chốt: Bài hát “Quê hương tươi đẹp” ca ngợi quê hương, đất nước - GV treo tranh minh họa - GV nói: Đất nước ta có nhiều cảnh đẹp Các em quan sát tranh bảng cho biết cảnh đẹp đâu nhé? (GV vừa nói vừa vào tranh) - GV nhận xét Chốt lại: Đây cảnh đẹp Huế - Treo đồ, vào vị trí Huế, sơng Hương đồ - Huế cố đô nước ta Đây thành phố tiếng với cảnh đẹp thiên nhiên di tích lịch sử Nhắc đến Huế, không nhắc đến sơng Hương Chính sơng Hương Hoạt động HS - Cả lớp hát - HS đọc Mỗi em đoạn, TLCH - Bạn nhận xét - HS trả lời - HS trả lời Bạn nhận xét - Cả lớp theo dõi, lắng nghe tạo cho Huế nét đẹp riêng, êm đềm, quyến rũ Để biết dịng sơng Hương đẹp thơ mộng em với tìm hiểu qua Sông Hương nhé! - GV ghi tựa “ Sông Hương” - Yêu cầu HS nhắc lại tựa Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Yêu cầu HS mở SGK trang 72 a Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, truyền cảm thể thán phục vẻ đẹp sông Hương Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm b Luyện phát âm - Yêu cầu HS đọc theo hình thức nối tiếp, HS câu, đọc từ đầu hết Theo dõi HS đọc để phát lỗi phát âm HS (đặc biệt ý em phát âm chưa tốt như: ngọng, đớt gặp khó khăn phát âm) - Hỏi: Trong có từ khó đọc? (Nghe HS trả lời ghi từ lên bảng lớp.) - GV đọc mẫu từ yêu cầu HS phát âm lại - HS nhắc lại tựa - HS mở SGK - Theo dõi, lắng nghe đọc thầm - HS đọc theo hình thức nối tiếp, HS câu - Ví dụ từ: Bức tranh, phong cảnh, đoạn, riêng, bao trùm, sắc độ, xanh thẳm, bãi ngô, thảm cỏ, trên, dải lụa đào, ửng hồng, - Một số HS đọc cá nhân, sau lớp đọc đồng (các từ mà HS - Yêu cầu HS nối tiếp đọc lại Nghe phát âm chưa rõ chưa xác) - HS nối tiếp đọc chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS (nếu có) c Luyện đọc đoạn - GV chia đoạn: tập đọc chia làm đoạn + Đoạn 1: “Sông Hương mặt nước” + Đoạn 2: “Mỗi mùa hè .dát vàng” + Đoạn 3: Phần lại: “Sông Hương êm đềm” - Yêu cầu HS đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ Tìm cách ngắt nghỉ câu dài - Ngoài em cần nhấn giọng số từ gợi tả như: nở đỏ rực, đường trăng lung linh, đặc ân, tan biến, êm đềm - - - - Yêu cầu HS đọc đoạn Hỏi: Trong đoạn em vừa đọc có từ em cảm thấy chưa hiểu nghĩa? Các em hiểu từ sắc độ có nghĩa gì? GV nhận xét Chốt lại: Sắc độ có nghĩa độ đậm, nhạt màu sắc GV giải nghĩa từ trực quan, kết hợp với giảng giải (chỉ vào tranh cho HS thấy độ đậm, nhạt màu sắc tranh) Yêu cầu HS đọc đoạn Hỏi: Trong đoạn em vừa đọc có từ em chưa hiểu nghĩa? Hương Giang có nghĩa gì? Lụa đào có nghĩa gì? GV nhận xét Chốt: Hương Giang có nghĩa tên gọi khác sơng Hương GV nêu số ví dụ để HS hiểu rõ từ Lụa đào: lụa màu hồng GV dùng vật thật để HS quan sát dễ hình dung Yêu cầu HS đọc đoạn Hỏi: Trong đoạn em vừa đọc có từ em chưa hiểu nghĩa? GV giải nghĩa:  Đặc ân ơn đặc biệt  Thiên nhiên có chung - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm -VD: HS nêu từ sắc độ - HS trả lời theo ý hiểu - Bạn nhận xét - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Từ: Hương Giang, lụa đào - HS trả lời theo ý hiểu - Cả lớp đọc thầm đoạn quanh người mà - Các từ: đặc ân, thiên nhiên, êm đềm người tạo nên (trời đất) VD: Cảnh thiên - HS theo dõi, lắng nghe nhiên tươi đẹp  Êm đềm êm ả, yên tĩnh khơng có xao - động, tạo cảm giác n ổn Yêu cầu HS đọc nối đoạn, đọc từ đầu hết - HS đọc nối đoạn - Chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm HS yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - GV bao quát nhóm theo dõi để động viên HS khen ngợi sửa sai kịp thời - GV đọc mẫu toàn với giọng nhẹ nhàng, thể thán phục vẻ đẹp sông Hương, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm (thể qua ánh mắt, nét mặt, biểu cảm, ) d Thi đọc - GV tổ chức cho nhóm thi đọc nối tiếp - Tổ chức cho cá nhân thi đọc đoạn e Đọc đồng - Yêu cầu lớp đọc đồng đoạn 2, - GV nhận xét Tuyên dương em đọc tốt * Hoạt động 2: Tìm hiểu - Yêu cầu HS đọc lại từ phần giải (SGK) - Yêu cầu HS đọc thầm gạch chân từ màu xanh khác sơng Hương? - Gọi HS đọc từ tìm - Hỏi: Những màu xanh tạo nên? - Vào mùa hè, sông Hương đổi màu nào? - Nhận xét Tuyên dương Chốt lại - Lung linh dát vàng có nghĩa gì? - Nhận xét Tuyên dương Chốt lại - Do đâu mà sơng Hương có thay đổi ấy? - Tìm cách ngắt giọng luyện đọc câu: Bao trùm lên tranh/ màu xanh / có nhiều sắc độ đậm, nhạt khác nhau:/màu xanh thẳm da trời,/ màu xanh biếc lá, / màu xanh non bãi ngô, / thảm cỏ in mặt nước // Hương Giang thay áo xanh hàng / ngày thành dải lụa đào ửng hồng phố phường // - HS đọc theo yêu cầu - Nhận xét - HS quan sát, theo dõi, lắng nghe để đọc - Thi đọc nhóm - Thi đọc cá nhân - Cả lớp đọc đồng - HS đọc - Đọc thầm, tìm dùng bút gạch chân từ màu xanh - Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non - Màu xanh thẳm da trời tạo nên, màu xanh biếc lá, màu xanh non thảm cỏ, bãi ngô in mặt nước tạo nên - Sông Hương thay áo xanh hàng ngày thành dải lụa đào ửng hồng - Nhận xét Chốt lại - GV lên tranh minh họa nói thêm vẻ đẹp sơng Hương - Vì nói sơng Hương đặc ân thiên nhiên dành cho thành phố Huế? phố phường - Có nghĩa là: Ánh trăng vàng chiếu xuống làm dịng sơng ánh lên màu vàng lóng lánh (Hoặc dịng sông ánh trăng vàng chiếu vào) - Do hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông in bóng xuống mặt nước - HS quan sát, lắng nghe * Hoạt động 3:Luyện đọc lại - Gọi HS tiếp nối đọc lại trả lời câu - Vì sơng Hương làm cho khơng khí hỏi: Em cảm nhận điều sơng Hương thành phố trở nên lành, làm tan - Yêu cầu vài HS trả lời biến tiếng ồn chợ búa, tạo cho thành phố tạo cho thành phố vẻ êm đềm - GV nhận xét Tuyên dương - GV hỏi: Vậy nội dung gì? - HS nối tiếp đọc lại - Nhận xét - Một số em trả lời: Sơng - GV chốt lại: Nội dung Tác giả tả Hương thật đẹp biến đổi theo vẻ đẹp thơ mộng, biến đổi sắc màu dịng mùa Sơng Hương đặc ân sơng Hương Qua thể tình u quê hương thiên nhiên dành cho xứ Huế - Nhận xét - Liên hệ- giáo dục: Đất nước ta có nhiều danh - HS trả lời lam thắng cảnh tiếng Bài học hôm đưa em đến chiêm ngưỡng vẻ đẹp sông Hương - Vài HS nhắc lại nội dung xứ Huế - Qua học giáo dục cho em tình yêu quê hương đất nước - Cả lớp lắng nghe - Nhận xét tiết học Tuyên dương học HS có cố gắng học tốt - Dặn HS đọc lại bài, chuẩn bị tuần sau ôn tập 2.2 Phân tích rõ phương pháp vận dụng để dạy từ ngữ / đặt câu hỏi cho HSDT thể giáo án Để dạy đọc từ ngữ / đặt câu hỏi cho HSDT, thân vận dụng phương pháp sau: a Phương pháp trực quan: * Sử dụng tranh minh họa Đồ dùng có nhiều tích cực q trình dạy học Song để phát huy tác dụng đến mức độ nào, điều phụ thuộc vào nghệ thuật sử dụng giáo viên Do vậy, sử dụng đồ dùng dạy học cố gắng khai thác hết khía cạnh tích cực Phải lựa chọn sử dụng đồ dùng cho phần cụ thể hướng dẫn học sinh: phân tích, miêu tả đồ dùng cho hấp dẫn, thu hút tò mò, ý em Để giải nghĩa từ ngữ cho HS việc giảng giải lời, tơi cịn sử dụng tranh minh họa để em dễ hình dung Chẳng hạn: từ “sắc độ” độ đậm, nhạt màu sắc, lúc tơi cho HS quan sát tranh vẽ có màu sắc đậm, nhạt, Hoặc từ “lụa đào” lụa màu hồng, tối cho HS quan sát vật thật (tấm lụa màu hồng), HS dễ dàng hiểu nghĩa từ ghi nhớ lâu * Làm mẫu GV đọc diễn cảm văn - Khi đọc mẫu, phát âm thật chuẩn xác, rõ ràng, cường độ đọc vừa đủ nghe rõ để em bắt chước cách phát âm GV, từ em phát âm chuẩn Đọc mẫu GV ảnh hưởng lớn đến chất lượng đọc HS lớp Ngồi ra, đọc mẫu tơi đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, diễn cảm, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm, kết hợp với thể nét mặt, biểu cảm, - Trong trình giảng dạy, bao quát lớp, theo dõi cách phát âm HS để uốn nắn kịp thời b Phương pháp giảng giải: Phương pháp giảng giải vận dụng giải nghĩa từ mới, từ chốt, phần tìm hiểu nội dung Ngoài việc giảng giải để HS hiểu nghĩa từ, tơi cịn kết hợp với trực quan: vật thật đồ dùng dạy học tranh, ảnh, giúp HS hiểu nghĩa từ mới, từ chốt cách thấu dễ dàng hiểu nội dung đọc tốt c Phương pháp đàm thoại: GV dùng phương pháp đàm thoại, gợi mở giúp HS đọc hiểu văn bản, để trả lời câu hỏi phần hướng dẫn tìm hiểu hiểu nội dung văn sâu sắc * Phương pháp luyện tập- thực hành: GV cần nhiều thời gian cho phần luyện đọc (do HSDT thường gặp khó khăn học Tiếng Việt) Để giúp HSDT học tốt Tiếng Việt GV cần phải thật kiên trì, nhẫn nại giúp HS luyện đọc thật nhiều GV ln động viên, khuyến khích HS Khi em có tiến bộ, đọc tốt, GV phải kịp thời khen ngợi Cần tạo cho em môi trường học tập thật tốt Đồng thời, GV phải tạo niềm tin để em có chỗ dựa tinh thần vững trình học tập Nếu HS phát âm chưa tốt GV nhẹ nhàng nhắc nhở, uốn nắn để em tự tin tiết Tập đọc có niềm say mê, u thích môn học đạt hiệu cao KẾT LUẬN Tiếng Việt mơn học có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình Tiểu học Nó đảm nhiệm việc hình thành phát triển cho học sinh kĩ nghe, nói, đọc, viết Đây kĩ cần thiết cho học sinh bậc Tiểu học Tuy nhiên, số học sinh bậc Tiểu học việc thực kĩ hạn chế, đặc biệt kĩ đọc viết em Trong đó, HSDT lại gặp khó khăn Do đó, việc giúp học sinh hồn thiện kĩ đọc việc làm thiết thực cho thầy, giáo, q trình giảng dạy Thế nên, cần cố gắng tìm nhiều phương pháp hình thức tổ chức dạy học tích cực, nhằm giúp HS đọc thơng, viết thạo Tiếng Việt biết cảm thụ văn học, góp phần nâng cao chất lượng học Tiếng Việt Ngồi ra, góp phần hình thành nhân cách cho HS Đồng thời, làm cho thêm u q, tơn trọng giữ gìn giàu có, sáng tiếng Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Mông Ký Slay, Đào Nam Sơn, Đào Ngọc Phương pháp dạy Tiếng Việt cho HS dân tộc trường tiểu học - Bộ GD ĐT, Vụ Giáo viên, H 1993 Chương trình Tiểu học, NXBGD, H 2002 (mơn TV) Trần Mạnh Hưởng (Chủ biên) Trò chơi học tập Tiếng Việt - NXBGD, H 2003 Rèn luyện kĩ sử dụng TV (Tài liệu dùng trường SP đào tạo GV tiểu học hệ 12+6 tháng), Vụ GV - Bộ GD ĐT, H 1994 Sách giáo khoa TV lớp 2, Tập 1, Tập BGD ĐT, H 2000 Sách giáo viên TV lớp 2, Tập 1, Tập BGD ĐT, H 2000 7 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) Hỏi - Đáp dạy học Tiếng Việt - NXBGD, H 2003 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) Hỏi - Đáp dạy học Tiếng Việt - NXBGD, H 2004 Nguyễn Trí (Chủ biên) Hỏi đáp sách Tiếng Việt - NXBGD, H 2002 ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN Điểm chấm giảng viên Phần mở đầu Phần nội dung Nội dung Nội dung Phần kết luận Hình thức trình bày Tổng Điểm chấm giảng viên Phần mở đầu Phần nội dung Nội dung Nội dung Phần kết luận Hình thức trình bày Tổng Điểm tồn bài: .(bằng số) (bằng chữ) Đồng Tháp, ngày 28 tháng năm 2021 Giảng viên chấm (ký ghi rõ họ tên) Giảng viên chấm (ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC (Nếu có) ... việc dạy tiếng Việt cho HS dân tộc như: Các phương pháp dạy tiếng Việt cho HS dân tộc; Phương pháp tạo môi trường tiếng việt cho HS dân tộc; Cách sử dụng tiếng mẹ đẻ HS dạy học tiếng Việt; Dạy tiếng. .. Tổng quan môn học: I Mục tiêu chung Kiến thức Nắm số phương pháp chung dạy tiếng Việt (TV) cho HSDT phương pháp dạy âm vần, dạy kĩ nghe, nói, đọc, viết TV phương pháp dạy TV mơn học khác theo... Việt; Dạy tiếng Việt môn khác; Sử dụng tiếng Việt điều khiển lớp dạy tiếng Việt với phương tiện trợ giúp Để dạy Tiếng Việt cho HSDT, cần tìm hiểu điểm xuất phát: Trước học em nắm vững tiếng mẹ đẻ

Ngày đăng: 22/12/2021, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w