1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) quá trình khai khẩn và canh tác ruộng bậc thang của các tộc người HMông, dao ở huyện sa pa, tỉnh lào cai

84 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá Trình Khai Khẩn Và Canh Tác Ruộng Bậc Thang Của Các Tộc Người H'Mông, Dao Ở Huyện Sa Pa, Tỉnh Lào Cai
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Lý Nông Nghiệp
Thể loại luận văn thạc sĩ
Thành phố Lào Cai
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 876,87 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất nội dung chủ nghĩa vật lịch sử Đây quy luật chi phối tiến trình lịch sử tồn phát triển nhân loại, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin khái quát sở phân tích vận động phát triển xã hội lồi người Vì vậy, việc nhận thức, đặc biệt vận dụng sáng tạo quy luật hoạt động thực tiễn người vấn đề có ý nghĩa to lớn cấp thiết phương diện lý luận lẫn thực tiễn Ở nước ta, năm trước đổi mới, có lúc Đảng ta nhận thức vận dụng quy luật chưa không phù hợp với thực trạng phát triển đất nước chủ trương cho rằng: Quan hệ sản xuất “đi trước” bước để mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển Đây quan điểm khơng phù hợp lực lượng sản xuất nước ta lúc cịn thấp kém, quan hệ sản xuất vượt xa so với trình độ lực lượng sản xuất Sự khơng phù hợp dẫn đến việc kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất, làm cho toàn sản xuất nước ta rơi vào khó khăn, trì trệ, khủng hoảng Tình hình sau Đảng ta tổng kết rút kinh nghiệm, khẳng định lực lượng sản xuất bị kìm hãm khơng quan hệ sản xuất lỗi thời, mà có yếu tố quan hệ sản xuất vượt xa so với lực lượng sản xuất Xuất phát từ thực tiễn đất nước sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, Đại hội VI năm 1986, Đảng ta đề đường lối đổi thể tư Đảng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Trong điều kiện trình độ lực lượng sản xuất nước ta thấp kém, để tạo quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất đó, Đảng ta có đổi quan trọng TIEU LUAN MOI download 1: skknchat@gmail.com nhận thức xây dựng quan hệ sản xuất ba nội dung sở hữu, quản lý phân phối Thực tiễn đất nước sau 20 năm qua chứng tỏ tính đắn đường lối đổi nói chung, đổi nhận thức vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất nói riêng Bên cạnh đó, phải thấy rằng, q trình đổi quan hệ sản xuất hướng, nhiều trường hợp cịn nhân tố cản trở trình phát triển lực lượng sản xuất, nguyên nhân dẫn đến tình trạng: nhiều nguồn lực tiềm nước chưa huy động khai thác tốt Hơn nữa, thực tiễn vận động, lực lượng sản xuất phát triển không ngừng, ln đặt u cầu q trình phát triển Do vậy, vấn đề cần phải tiếp tục có nghiên cứu sâu sắc để đưa giải pháp thiết thực đáp ứng yêu cầu giải phóng, phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời rút học kinh nghiệm quý báu, tiếp tục phát huy thành tựu đạt được, khắc phục hạn chế mắc phải, góp phần tạo sở khoa học cho trình vận dụng đắn quy luật nước ta giai đoạn Vì vậy, lựa chọn vấn đề “Nhận thức vận dụng quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam thời kỳ đổi mới” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu Là quy luật vận động phát triển xã hội, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất nhận quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả, với mức độ mục đích khác Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy có nhiều nghiên cứu sinh chọn quy luật làm đề tài luận án phó tiến sĩ, chẳng hạn TIEU LUAN MOI download 2: skknchat@gmail.com Nguyễn Tĩnh Gia với “Biểu đặc thù quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, Trương Hữu Hoàn với “Quy luật phù hợp quan hệ với lực lượng sản xuất vấn đề nhận thức, vận dụng quy luật số nước xã hội chủ nghĩa”, Nguyễn Trọng Tuấn với “Nhận thức vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất nông nghiệp nước ta thời kỳ đổi mới” Những cơng trình có điểm chung nghiên cứu tồn quy luật góc độ lý luận, phạm vi thực tiễn mà cơng trình đề cập đến lại khác nhau, số liệu đề cập đến có phần lạc hậu (các cơng trình hoàn thành năm từ 1987 đến 1996), cần tiếp tục nghiên cứu mối quan hệ theo hướng với số liệu Có tác giả tiếp cận quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất góc độ lý luận, chẳng hạn Phạm Văn Chung “Triết học Mác lịch sử”, tác giả phân tích sâu sắc trình bày có hệ thống lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất mối quan hệ biện chứng chúng theo tiến trình hình thành phát triển chủ nghĩa Mác Nhưng mục đích nghiên cứu nên tác giả dừng lại việc nghiên cứu vấn đề phương diện lý luận Nhiều tác giả khơng đề cập đến tồn nội dung quy luật mà nghiên cứu riêng quan hệ sản xuất Việt Nam nay, chẳng hạn Lê Xuân Tùng với “Các thành phần kinh tế cách mạng quan hệ sản xuất”; Nguyễn Thị Quý với “Xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất Việt Nam”; Lương Xuân Quỳ với “Xây dựng quan hệ sản xuất định hướng xã hội chủ nghĩa thực tiến công xã hội Việt Nam; Các tác giả tập trung làm rõ quan hệ sản xuất nước ta nay, mối quan hệ trình đổi quan hệ sản xuất kinh tế nhiều thành phần, vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa trình đổi quan hệ sản xuất, Đây TIEU LUAN MOI download 3: skknchat@gmail.com cơng trình nghiên cứu có giá trị, nguồn tài liệu tham khảo quý báu chúng tơi Bên cạnh đó, liên quan đến quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, có tác giả cịn nghiên cứu chi tiết Chẳng hạn Nguyễn Trọng Chuẩn với “Đổi quan niệm chế độ sở hữu ý nghĩa chiến lược phát triển Việt Nam nay”, Phạm Văn Đức với “Đổi sở hữu Việt Nam: số sở lý luận”, Vũ Văn Viên với “Cổ phần hóa - phương diện quan trọng để đa dạng hóa hình thức sở hữu”, Đặng Hữu Tồn với “Sự tồn đan xen hình thức sở hữu - tất yếu lịch sử, yêu cầu thiết phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Nguyễn Đình Kháng với “Cơ sở để nhận thức sở hữu thành phần kinh tế trình đổi Việt Nam”, Nguyễn Văn Thức với “Sở hữu: lý luận vận dụng Việt Nam”, Nguyễn Ngọc Hà với “Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vai trò động lực chế độ sở hữu tư nhân điều kiện nay”,… Những tác giả làm rõ sở lý luận tính tất yếu việc đa dạng hóa loại hình sở hữu; vai trị sở hữu nói chung, loại hình sở hữu nói riêng phát triển lực lượng sản xuất nước ta Cũng nghiên cứu vấn đề liên quan đến quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, có tác giả tập trung nghiên việc tổ chức, quản lý sản xuất Điển hình tác giả Từ Điển với “Một số vấn đề quản lý nhà nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nguyễn Văn Hậu Nguyễn Thị Như Hà với “Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện Việt Nam thành viên tổ chức Thương mại giới”, Phan Thanh Phố với “Vai trò Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Vũ Đình Bách với “Kinh tế TIEU LUAN MOI download 4: skknchat@gmail.com thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Vũ Trọng Phúc với “Nền kinh tế độ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, Trong q trình bàn vai trị Nhà nước tổ chức, quản lý sản xuất, tác giả tập trung làm rõ sở lý luận vai trò Nhà nước kinh tế; thực việc tổ chức, quản lý sản xuất cho phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất chế độ sở hữu nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, công cụ quản lý vĩ mô nhà nước; Tất nhiên, phạm vi nghiên cứu, nên tác giả khơng bàn đến tồn mối quan hệ quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất mà tập trung bàn đến vấn đề nâng cao lực quản lý Nhà nước tổ chức, quản lý sản xuất; tạo chế sách để giải phóng lực lượng sản xuất huy động nguồn lực vào sản xuất kinh doanh Trong quan hệ sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm lao động phận quan trọng, chịu quy định lực lượng sản xuất, đồng thời chịu quy định quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, tác động mạnh mẽ đến phát triển lực lượng sản xuất, có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề này, tiêu biểu phải kể đến Lý Bân với “Lý luận chung phân phối chủ nghĩa xã hội”, Trần Văn Đoàn với “Nhận thức lại phê phán C.Mác công phân phối”, Những đánh giá cao tác giả Trần Văn Đoàn Mác quan điểm phân phối quan điểm Lý Bân phân phối chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa quan trọng chúng tơi trình thực đề tài Như vậy, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất nhiều tác giả nghiên cứu góc độ, mức độ, phạm vi khác mà số cơng trình mang tính điển hình mà chúng tơi có dịp tìm hiểu Đây nguồn tư liệu quý báu gợi mở cho TIEU LUAN MOI download 5: skknchat@gmail.com nhiều vấn đề trình nghiên cứu đề tài “Nhận thức vận dụng quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam thời kỳ đổi mới” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: phân tích, làm rõ nhận thức vận dụng quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam thời kỳ đổi * Nhiệm vụ nghiên cứu: Thứ nhất, làm rõ vấn đề lý luận lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Thứ hai, phân tích thực trạng nhận thức vận dụng quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam Thứ ba, xây dựng số kiến nghị, giải pháp nhằm phát triển hoàn thiện quan hệ sản xuất sở phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu trình Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất nước ta từ năm 1986 đến Cơ sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu Cơ sở lý luận quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ yếu quan điểm nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, tài liệu, Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, sách báo tạp chí có liên quan đến đề tài Các phương pháp nghiên cứu bao gồm: phương pháp biện chứng vật, đặc biệt quan điểm tính thống lý luận thực tiễn, quan điểm lịch sử cụ thể, phương pháp phân tích tổng hợp,… TIEU LUAN MOI download 6: skknchat@gmail.com Đóng góp luận văn Luận văn bổ sung thêm số ý kiến nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, góp phần làm rõ q trình nhận thức vận dụng quy luật nước ta Luận văn hồn thành làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu vấn đề liên quan Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết: Chương 1: Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin quy luật: phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Chương 2: Quá trình Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức vận dụng quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất thời kỳ đổi TIEU LUAN MOI download 7: skknchat@gmail.com Chương QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ QUY LUẬT: SỰ PHÙ HỢP CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 1.1 Lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất khái niệm chủ nghĩa vật lịch sử, theo Mác, biểu thị mặt thứ “mối quan hệ song trùng” thân sản xuất xã hội: “quan hệ người với tự nhiên quan hệ người với nhau” [52, tr.42] Điều có nghĩa biểu cho q trình người tác động vào giới tự nhiên, cải biến chinh phục giới tự nhiên để sản xuất cải vật chất, đảm bảo cho sinh tồn, phát triển người xã hội loài người Trong trình sản xuất, người chinh phục tự nhiên sức mạnh thực mình, sức mạnh bắp sức mạnh trí tuệ, Mác viết: “Để chiếm hữu thực thể tự nhiên hình thái có ích cho đời sống thân mình, người vận dụng sức tự nhiên thuộc thân thể họ: tay chân, đầu hai bàn tay” [57, tr.266] Tổng hợp sức mạnh người trình chinh phục tự nhiên, tức sức mạnh kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất, chủ nghĩa vật lịch sử khái quát thành khái niệm lực lượng sản xuất Như vậy, trình bày lực lượng sản xuất khái quát lại sau: Lực lượng sản xuất mặt phương thức sản xuất, biểu mối quan hệ người với tự nhiên trình sản xuất, tổng hợp sức mạnh thực người (người lao động tư liệu sản xuất) trình chinh phục giới tự nhiên, thực việc sản xuất xã hội TIEU LUAN MOI download 8: skknchat@gmail.com Trình độ phát triển lực lượng sản xuất phản ánh trình độ chinh phục tự nhiên người, thể lực thực tiễn cải tạo tự nhiên người Thước đo trình độ phát triển lực lượng sản xuất suất lao động xã hội, tiêu chuẩn để đánh giá tiến xã hội, nguyên nhân cuối định thắng lợi chế độ xã hội Chính ý nghĩa lớn lao suất lao động mà Lênin khẳng định: “Nâng cao suất lao động nhiệm vụ bản, khơng có khơng thể chuyển hẳn lên chế độ cộng sản được” [44, tr.120] Trong tiến trình lịch sử, lực lượng sản xuất phát triển từ trình độ thấp lên trình độ cao, phát triển có tính kế thừa Con người dù muốn hay khơng khơng thể tự lựa chọn lực lượng sản xuất cho riêng mình, “mọi lực lượng sản xuất lực lượng tạo ra, sản phẩm hoạt động trước Như thế, lực lượng sản xuất kết nghị lực thực tiễn người, thân nghị lực lại bị chế định điều kiện mà người đặt vào, lực lượng sản xuất mà trước có được, hình thức xã hội tồn trước có lực lượng sản xuất ấy, mà hình thức xã hội lại tạo người ấy, mà hệ trước đó” [58, tr657] Sự phát triển có tính kế thừa lực lượng sản xuất không diễn tư liệu lao động mà trình độ người lao động Khi nói nhiệm vụ trước mắt quyền Xơ Viêt, Lênin khẳng định: để phát triển lực lượng sản xuất “đòi hỏi phải sử dụng lập tức, cách rộng rãi lĩnh vực, chuyên gia khoa học kỹ thuật mà chủ nghĩa tư để lại cho chúng ta, họ phần nhiều không tránh khỏi bị nhiễm giới quan thói quen tư sản” [44, tr.145] Lực lượng sản xuất, trình phát triển nó, cho dù thường xun bị cản trở yếu tố khác nhau, đặc biệt quan hệ sản xuất lỗi thời, nhìn chung lực lượng sản xuất tiến lên TIEU LUAN MOI download 9: skknchat@gmail.com bước theo quy luật Bản thân lực lượng sản xuất sản phẩm riêng thời đại nào, mà sản phẩm trình phát triển liên tục từ thấp tới cao qua thời đại Về mặt cấu trúc, lực lượng sản xuất cấu thành từ hai yếu tố người lao động tư liệu sản xuất Người lao động: với tính cách phận lực lượng sản xuất, người lao động người có khả lao động, tức phải có phẩm chất: sức mạnh trí tuệ, sức mạnh thể chất, kinh nghiệm kỹ lao động,…Ở thời đại khác nhau, phẩm chất có vai trị khác nhau; xã hội tiền tư bản, lực lượng sản xuất cịn trình độ thủ cơng, yếu tố thể chất bật cả; xã hội tư bản, yếu tố kinh nghiệm kỹ lao động trở nên đặc biệt quan trọng để phục vụ cho dây chuyền sản xuất công nghiệp, điều khiển loại máy móc; nay, lực lượng sản xuất ngày đại, tin học hóa, tự động hóa yếu tố tri thức có vai trị đặc biệt quan trọng, lao động người ngày trở thành lao động có trí tuệ lao động trí tuệ Càng ngày hàm lượng trí tuệ lao động cao, điều kiện khoa học công nghệ nay, người trở thành nguồn lực đặc biệt sản xuất, nguồn lực đặc biệt vơ tận Chính sức mạnh trí tuệ người đem lại thành tựu lớn lao sản xuất đại Tuy nhiên, theo Mác, “tiến tri thức mặt, dạng thức biểu phát triển lực lượng sản xuất người, lực lượng sản xuất vĩ đại giai cấp cách mạng” [41, tr.27] Trong lực lượng sản xuất, người lao động nhân tố giữ vai trò định, Lênin khẳng định: "lực lượng sản xuất hàng đầu toàn thể nhân loại công nhân, người lao động" [45, tr.430] Khẳng định người lao động giữ vai trò định lực lượng sản xuất vì: suy cho tư liệu sản xuất sản phẩm lao động người, người lao động tạo TIEU LUAN MOI download10: skknchat@gmail.com nghiên cứu băn khoăn thắc mắc Theo chúng tôi, vấn đề mang tính nguyên tắc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, vậy, cho dù đa dạng hóa loại hình sở hữu, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đến đâu phải trọng đến sở kinh tế chế độ Theo chúng tôi, Đại hội XI Đảng thời gian tới (năm 2011) cần thức khẳng định chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất chủ yếu nói đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng (đúng Dự thào Văn kiện trình Đại hội XI Đảng) Quan tâm mức đến chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu giúp không chệch hướng xã hội chủ nghĩa q trình đổi Thứ hai, sử dụng có hiệu nguồn lực thuộc sở hữu nhà nước Năm 2005, Chính phủ thành lập Tổng cơng ty đầu tư vốn nhà nước (SCIC) giải pháp phù hợp với nước ta lúc nhằm quản lý, đầu tư, kinh doanh có hiệu nguồn vốn nhà nước Tuy nhiên, theo chúng tơi, cần phải có thêm phận chuyên trách để quản lý nguồn lực khác ngồi vốn để sử dụng có hiệu quả, tránh tình trạng thất thốt, sử dụng sai mục đích nguồn lực Thứ ba, trì sở hữu nhà nước ngành, lĩnh vực mang tính then chốt, huyết mạch kinh tế, có liên quan đến an ninh quốc gia, có khả chi phối toàn kinh tế (như ngành tài ngân hàng, lượng, cơng nghiệp quốc phịng), cịn lại phải tiến hành bán, khốn, cho th,… làm vừa đảm bảo sức mạnh kinh tế nhà nước, vừa khắc phục tình trạng thất thoát, hiệu cuả nguồn lực thuộc sở hữu nhà nước Thứ tư, hoàn thiện pháp luật sở hữu theo hướng khẳng định tồn khách quan khuyến khích phát triển đa dạng hình thức sở hữu, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu kinh tế Trong q trình phải ý mức đến sở hữu tư nhân, đặc biệt chủ doanh nghiệp tư nhân Đây vấn đề quan trọng, lực thù địch thường có hoạt động phá hoại làm ảnh hưởng đến tư tưởng TIEU LUAN MOI download70: skknchat@gmail.com nhiều chủ doanh nghiệp Họ cho rằng, việc nước xã hội chủ nghĩa tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân phát triển biện pháp mang tính thời theo kiểu “vỗ béo giết thịt”, nghĩa hết thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, bước sang giai đoạn xã hội chủ nghĩa tài sản doanh nghiệp tư nhân bị cơng hữu hóa Do vậy, chiến lược, sách liên quan đến chế độ sở hữu Nhà nước ta phải tạo yên tâm chủ doanh nghiệp tư nhân, làm không giúp chủ doanh nghiệp tư nhân yên tâm sản xuất kinh doanh mà cịn góp phần khắc phục tình trạng nhiều nguồn lực quan trọng đất nước bị đưa trái phép nước Thứ năm, chế độ sở hữu phải có khả huy động mạnh mẽ nguồn lực vào sản xuất, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp Một vấn đề đặt lúc cần phải nghiên cứu mặt trái, hạn chế chế độ khốn 10 nơng nghiệp đời tồn 20 năm qua Theo chúng tôi, việc chia nhỏ tư liệu sản xuất khoán 10 phát huy tác dụng tốt năm trước đây, nay, sản xuất phát triển nhiều, đặt yêu cầu phải tập trung nhiều ruộng đất để sản xuất quy mơ lớn nhà nước cần phải có điều chỉnh việc sở hữu quyền sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Việc dồn điền đổi tiến hành thời gian vừa qua có tác dụng chừng mực định, không đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất đại quy mô lớn Do vậy, bên cạnh việc tiếp tục trì chế độ khốn 10 thời gian định, cần phải đồng thời chủ động nghiên cứu, thử nghiệm việc tập trung ruộng đất, tạo điều kiện cho cá nhân có đủ lực, đủ điều kiện sở hữu nhiều ruộng đất để tiến hành sản xuất nông nghiệp quy mô lớn Nếu khơng chủ động chắn xảy tình trạng tích tụ ruộng đất cách tự phát, gây hậu phức tạp 2.3.2 Nâng cao lực Nhà nước tổ chức quản lý sản xuất TIEU LUAN MOI download71: skknchat@gmail.com Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp luật, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiểu hệ thống quy tắc kinh tế thị trường, vận hành chủ thể kinh tế thị trường khác nhau, với chế, cách thức xác định rõ theo hướng vừa đảm bảo phát triển đồng yếu tố thị trường, vừa đảm bảo công xã hội phát huy vai trị tích cực Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hỗ trợ phát triển [74, tr.40] nhằm tạo môi trường sản xuất, kinh doanh thuận lợi Nhà nước ta có vai trị tổ chức, quản lý tồn diện sản xuất Cơng cụ để nhà nước tổ chức, quản lý, điều tiết sản xuất kế hoạch, sách, hệ thống pháp luật, tài ngân hàng, kinh tế nhà nước,… Do vậy, để tổ chức quản lý tốt sản xuất trước hết nhà nước phải hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng luật thực tiễn đặt ra, đồng thời phải điều chỉnh, sửa đổi bổ sung điều luật khơng cịn phù hợp, luật liên quan đến kinh tế, thương mại, đầu tư,… xây dựng kế hoạch, sách, chiến lược kinh tế phải xuất phát từ thực tiễn, phù hợp với thực tiễn, đặc biệt sách thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài; xây dựng củng cố hệ thống tài ngân hàng vững mạnh để điều tiết kinh tế, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển đối phó với ảnh hưởng, tác động tiêu cực kinh tế giới Thứ hai, kết hợp hài hòa chế thị trường với vai trò Nhà nước việc điều tiết kinh tế Nền kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chế thị trường phải trở thành chế chủ yếu vận hành kinh tế, nhằm đảm bảo phân bổ hợp lý nguồn lực các lợi ích, kích thích sản xuất phát triển Bên cạnh cần phải có vai trò nhà nước để quản lý điều tiết kinh tế, điều chỉnh sai lệch, hạn chế tiêu cực chế thị trường, đưa kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa TIEU LUAN MOI download72: skknchat@gmail.com Thứ ba, xây dựng đội ngũ quản lý kinh tế có trình độ cao, phẩm chất tốt với mức lương thỏa đáng, bố trí họ vào vị trí phù hợp để họ phát huy tốt Đồng thời, thuê chuyên gia, nhà quản lý doanh nghiệp có lực, uy tín giới đảm nhận vị chí chủ chốt tập đoàn, doanh nghiệp quốc doanh lớn, làm góp phần quan trọng vào việc khắc phục yếu tổ chức quản lý sản xuất, đồng thời ta học hỏi kinh nghiệm quý báu họ Thứ tư, hạn chế tối đa lãng phí, thất sản xuất, đầu tư, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật trình sản xuất, kinh doanh Hiện nay, quản lý nhà nước q trình sản xuất kinh doanh cịn nhiều yếu kém, cộng với việc thực thi pháp luật chưa thực nghiêm minh nên dẫn đến tình trạng lãng phí, thất khơng nhỏ sản xuất, biện pháp trước mắt xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật trình sản xuất, kinh doanh 2.3.3 Thực chế độ phân phối phù hợp với đặc điểm, tình hình đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Theo chúng tôi, để xây dựng hệ thống phân phối sản phẩm phù hợp, có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ phát triển lực lượng sản xuất, cần tập trung vào số giải pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục đổi chế độ phân phối theo hướng đa dạng hóa loại hình phân phối Hiện nay, sản xuất nước ta có phát triển không đồng ngành, vùng Hơn nữa, thành phần kinh tế lại đa dạng, đóng góp phận dân cư vào trình sản xuất khác nhau, cách phân phối sản phẩm phải đa dạng, phải coi tất yếu khách quan thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thứ hai, thực có hiệu nguyên tắc phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế Việc Đảng ta chủ trương lấy kết lao động hiệu kinh tế làm nguyên tắc phân phối hoàn toàn đắn Tuy TIEU LUAN MOI download73: skknchat@gmail.com nhiên, theo việc triển khai thực nguyên tắc hiệu chưa cao, cịn mang tính “cào bằng”, bình qn chủ nghĩa, biểu chỗ thang bậc lương có chênh lệch khơng cao, cịn q trọng đến thâm niên công tác, chưa thực trọng nhiều đến lực người lao động suất lao động Do vậy, cần phải khắc phục tính bình qn phân phối việc xây dựng lại thang bảng lương sở trọng đến trình độ, lực, suất lao động người lao động Thứ ba, thực phân phối theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác vào sản xuất cách hợp lý để thu hút vốn nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh Đây nguyên tắc phân phối thể chất chủ nghĩa xã hội, cần thiết tất yếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội để thu hút vốn nguồn lực khác vào sản xuất để xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội Nếu cách phân phối khơng triển khai tốt chắn ảnh hưởng đến việc thu hút vốn công nghệ vào sản xuất, ảnh hưởng đến phát triển lực lượng sản xuất Thứ tư, bước thực phân phối theo phúc lợi xã hội Phân phối theo phúc lợi xã hội cần thiết tất yếu để thực tái phân phối, khắc phục phần bất bình đẳng lần phân phối thứ Tuy nhiên, thực đến đâu, mức độ vấn đề cần bàn Điều kiện đất nước ta cịn khó khăn trở ngại lớn cho việc phân phối theo phúc lợi xã hội, đánh thuế thu nhập cao để tạo quỹ phúc lợi xã hội lớn chưa phù hợp mức thu nhập người dân chưa cao, gây xúc nhân dân nên ảnh hưởng đến ý nghĩa việc phân phối theo phúc lợi xã hội, đồng thời ảnh hưởng đến đầu tư cho trình sản xuất Do vậy, trước mắt cần tập trung vào việc phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế; phân phối theo mức đóng góp vốn nguồn lức khác vào q trình sản xuất để kích thích trực tiếp, tạo động lực cho sản xuất phát triển, thu hút nguồn lực tham gia vào qúa trình sản xuất, kinh doanh TIEU LUAN MOI download74: skknchat@gmail.com Thứ năm, thực biện pháp tăng suất lao động khắc phục thất thoát trình sản xuất, kinh doanh để tăng thêm nguồn thu nhập cho người lao động Đây yêu cầu thiết, nhiều trường hợp, người lao động phải chịu thiệt thòi, lương bổng thấp kém, đời sống khó khăn tình trạng thất trình sản xuất, kinh doanh gây TIEU LUAN MOI download75: skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Trong mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất đóng vai trị định, quan hệ sản xuất có tác động mạnh mẽ trở lại lực lượng sản xuất Mối quan hệ biện chứng chúng tạo thành quy luật bản, phổ biến, chi phối tồn tiến trình lịch sử xã hội loài người - quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Đối với quốc gia dân tộc, điều quan trọng để vận dụng quy luật phải xác định trình độ lực lượng sản xuất nước để sở xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo nguyên tắc quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Ở nước ta, việc nhận thức vận dụng quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất có lúc mắc sai lầm, thời kỳ trước đổi năm 1986, Đảng ta có chủ trương mang tính nóng vội, chủ quan ý chí thiết lập quan hệ sản xuất không phù hợp, không dựa vào thực trạng phát triển lực lượng sản xuất, điển hình việc: trọng thiết lập chế độ công hữu tư liệu sản xuất; thực chế tập trung bao cấp tổ chức quản lý sản xuất; cào bằng, bình quân phân phối sản phẩm Chính dẫn đến tình trạng kinh tế nước ta bị trì trệ, khủng hoảng nghiêm trọng vào năm trước đổi Từ thực trạng đó, Đại hội VI, Đảng ta đề đường lối đổi đất nước, thể thay đổi việc nhận thức vận dụng quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Tại Đại hội VI, sở xác định thực trạng phát triển lực lượng sản xuất, Đảng ta tiến hành đổi mới, điều chỉnh quan hệ sản xuất cho phù hợp Trải qua kỳ đại hội tiếp sau, quan hệ sản xuất tiếp tục bổ sung, điều chỉnh mặt: sở TIEU LUAN MOI download76: skknchat@gmail.com hữu: thực đa dạng hoá loại hình sở hữu, việc có tác dụng to lớn việc giải phóng lực lượng sản xuất, sở dần hình thành kinh tế nhiều thành phần; tổ chức quản lý sản xuất: xoá bỏ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, thực chế hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, tiếp sau đó, đại hội VII đảng khẳng định việc sử dụng chế thị trường việc điều tiết kinh tế Như vậy, kết hợp vai trò nhà nước với chế thị trường việc tổ chức, điều tiết kinh tế, nhờ tạo nên sơi động, động kinh tế đảo bảo tuân thủ theo pháp luật; phân phối sản phẩm: khắc phục tính bình qn phân phối, lấy ngun tắc phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế nguyên tắc bản, đồng thời phân phối theo phúc lợi xã hội, theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác vào sản xuất Do tạo nên nhiệt tình, hăng say, sáng tạo lao động sản xuất Những đổi đắn quan hệ sản xuất có tác dụng giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất, huy động nguồn lực vào sản xuất kinh doanh, lực lượng sản xuất có phát triển mạnh mẽ, tạo nên tăng trưởng đặn mức cao kinh tế nước ta Tuy nhiên, để phát huy tiềm nước, quan hệ sản xuất nước ta phải tiếp tục đổi mới, bổ sung, điều chỉnh TIEU LUAN MOI download77: skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO F Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Đình Bách (2004), Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Đình Bách (2008), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên huấn Trung ương (1994), Nền kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Thuận Hoá, Huế Hồng Chí Bảo (2009), “Tăng trưởng kinh tế gắn với tiến công xã hội nước ta đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, (806), tr.44 47 Lý Bân (1999), Lý luận chung phân phối chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Giáo trình Kinh tế trị Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Thương mại (2004), Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia, Hà Nội 10 Trần Ngọc Bút (2002), Phát triển kinh tế tư nhân định hướng xã hôi chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Chu Văn Cấp (2004), Đổi Việt Nam - tiến trình, thành tựu kinh nghiệm: “Những vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TIEU LUAN MOI download78: skknchat@gmail.com 12 Ngô Văn Chỉnh, Vũ Quang Việt (2002), Kinh tế Việt Nam đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Chuẩn (2008), Vấn đề sở hữu phát triển bền vững Việt Nam Trung Quốc đầu kỷ XXI: “Đổi quan niệm chế độ sở hữu ý nghĩa chiến lược Việt Nam nay”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.11-21 14 Phạm Văn Chung (2005), Học thuyết Mác hình thái kinh tế - xã hội lý luận đường phát triển xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Văn Chung (2006), Triết học Mác lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Ngô Thành Dương (2007), Phép biện chứng vật công đổi Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 17 Đảng Lao động Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội III, tập 1, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam xuất 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb.Chính trị quốc Gia, Hà Nội TIEU LUAN MOI download79: skknchat@gmail.com 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Từ Điển (2009), Một số vấn đề quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đặng Quang Định (2010), Quan hệ lợi ích công nhân với nông dân trí thức Việt Nam nay, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Trần Văn Đồn (2008), Cơng xã hội, trách nhiệm xã hội, đoàn kết xã hội: “Nhận thức lại phê phán Mác công phân phối”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội tr.145-166 29 Phạm Văn Đức (2008), “Quan niệm vật lịch sử Mác ý nghĩa thời đại nó”, Tạp chí Triết học, (6), tr.11-20 30 Phạm văn Đức (2008), Vấn đề sở hữu phát triển bền vững Việt Nam Trung Quốc năm đầu kỷ XXI: “Đổi sở hữu Việt Nam: số sở lý luận”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.21-33 31 Nguyễn Tĩnh Gia (1987), Biểu đặc thù quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Luận án phó Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 32 Nguyễn Tĩnh Gia (2005), Nhìn lại trình đổi tư lý luận Đảng: 1986-2005: “Phát triển lực lượng sản xuất, củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất thời kỳ đổi Việt Nam - nhận thức vấn đề”, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 33 Nguyễn Ngọc Hà (2008), Văn kiện Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn: “Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam TIEU LUAN MOI download80: skknchat@gmail.com vai trò động lực cảu chế độ sở hữu tư nhân điều kiện nay”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.56-64 34 Lương Đình Hải (chủ biên, 2008), Vấn đề sở hữu phát triển bền vững Việt Nam Trung Quốc năm đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Hậu - Nguyễn Thị Như Hà (Đồng chủ biên, 2009), Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Trương Hữu Hoàn (1995), Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất vấn đề nhận thức, vận dụng quy luật số nước xã hội chủ nghĩa, Luận án phó Tiến sĩ triết học, Viện Triết học - Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, Hà Nội 37 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình mơn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2009), Giáo trình Triết học MácLênin, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hội Khoa học kinh tế Việt Nam, Trung tâm Thơng tin Tư vấn phát triển (2004), Tồn cảnh kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Đình Kháng (2005), Nhìn lại trình đổi tư lý luận Đảng: 1986-2005: “Cơ sở để nhận thức sở hữu thành phần kinh tế trình đổi Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Đình Kháng, Vũ Phúc (đồng chủ biên, 1998), Những nhận thức kinh tế - trị giai đoạn đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Nhị Lê (2001), “Về đường xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (5), tr.11-15 TIEU LUAN MOI download81: skknchat@gmail.com 42 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 4, “Cương lĩnh chúng ta”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.230-235 43 V.I.Lênin (2006), Toàn tập, tập 36, “Về bệnh ấu trĩ tả khuynh tính tiểu tư sản”, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.347-387 44 V.I.Lênin (2006), Toàn tập, tập 38, “Dự thảo cương lĩnh Đảng Cộng sản (b) Nga”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.103-151 45 V.I.Lênin (2006), Toàn tập, tập 38, “Đại hội toàn Nga ngành giáo dục ngồi nhà trường”, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.393-447 46 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 39, “Sáng kiến vĩ đại”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.1-34 47 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 43, “Bàn thuế lương thực”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.244-296 48 V.I.Lênin (2006), Toàn tập, tập 44: “Hội nghị VII Đảng tỉnh Mátxcơ-va”, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.239-273 49 V.I.Lênin (2006), Toàn tập, tập 45, “Bàn chế độ hợp tác xã”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.421-429 50 Nguyễn Đức Luận (2005), Việt Nam - chặng đường lịch sử: 1945-1954, 1954-1945: “Đường lối kinh tế Đảng kể từ đất nước hoàn tồn giải phóng đến (1975 -2005)”, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.388-414 51 Ngơ Văn Lương (2002), Kinh tế trị Mác-Lênin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 C Mác - F Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, “Hệ tư tưởng Đức”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.15-382 53 C Mác - F Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 4, “Sự khốn triết học”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.97-258 54 C Mác - F Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 6, “Lao động làm thuê tư bản”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.537-576 TIEU LUAN MOI download82: skknchat@gmail.com 55 C Mác - F Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 13, “Lời tựa - Góp phần phê phán khoa Kinh tế trị”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.13-18 56 C Mác - F Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 19, “Phê phán cương lĩnh Gơta”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.21-53 57 C Mác - F Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 23, “Tư bản”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.1-1074 58 C Mác - F Ăngghen (1996), Toàn tập, tập 27, “C Mác gửi Pa-ven Vaxi-li-ê-vích An-nen - cốp, 28 tháng Chạp năm 1846”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.655-673 59 Lê Du Phong, Vũ Thành Độ (đồng chủ biên, 1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Phan Thanh Phố (2008), Đảng lãnh đạo xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Vai trò Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.120-134 61 Vũ Văn Phúc (2005), Nền kinh tế độ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 62 Chu Tiến Quang (2010), “Về thực mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất nơng nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Quản lý kinh tế, (30), tr.7-13 63 Nguyễn Trần Quế (chủ biên, 2004), Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 64 Phạm Thị Quý (chủ biên, 2000), Xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Lương Xuân Quỳ (2002), Xây dựng quan hệ sản xuất định hướng xã hội chủ nghĩa thực tiến công xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TIEU LUAN MOI download83: skknchat@gmail.com 66 Nguyễn Văn Thức (2004), Sở hữu: lý luận vận dụng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 67 Vũ Hồng Tiến (2004), Một số vấn đề kinh tế - xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Nguyễn Trọng Tuấn (1996), Nhận thức vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất nông nghiệp nước ta thời kỳ đổi mới, Luận án phó Tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 69 Đặng Hữu Toàn (2008), Vấn đề sở hữu phát triển bền vững Việt Nam Trung Quốc năm đầu kỷ XXI: “Sự tồn đan xen hình thức sở hữu - tất yếu lịch sử, yêu cầu thiết phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.83-96 70 Tổng cục Thống kê (1999), Niên giám thống kê 1998, Nxb, Thống kê, Hà Nội 71 Lê Xuân Tùng (1989), Các thành phần kinh tế cách mạng quan hệ sản xuất, Nxb Sự thật, Hà Nội 72 Vũ Văn Viên (2008), Vấn đề sở hữu phát triển bền vững Việt Nam Trung Quốc năm đầu kỷ XXI: “Cổ phần hóa - phương diện quan trọng để đa dạng hóa hình thức sở hữu”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.62-73 73 Viện Chiến lược phát triển (2004), Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2008), Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 I.V.Xtalin (1976), Những vấn đề kinh tế chủ nghĩa xã hội Liên Xô, Nxb Sự thật, Hà Nội TIEU LUAN MOI download84: skknchat@gmail.com ... cải cách ruộng đất Nhờ có cải cách ruộng đất mà người nơng dân có tay tư liệu cần thiết để tiến hành sản xuất Quá trình cải cách bước đầu thu thành tựu quan trọng “Đến cuối 1957, có 85% ruộng. .. - quan hệ người với tự nhiên, quan hệ sản xuất biểu thị mặt thứ hai quan hệ - quan hệ người với người sản xuất Quá trình sản xuất xã hội diễn cách bình thường mối quan hệ người với người tồn... hiệu người sử dụng có trình độ cao, với người khơng biết sử dụng có sở hữu máy tính đại phát huy tác dụng); thực chất, tư liệu sản xuất, đặc biệt công cụ lao động phản ánh trình độ người trình

Ngày đăng: 02/07/2022, 08:03

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w