Vốn văn hóa trong phát triển kinh tế thị trường của người Dao ở huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Vốn văn hóa trong phát triển kinh tế thị trường của người Dao ở huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Vốn văn hóa trong phát triển kinh tế thị trường của người Dao ở huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Vốn văn hóa trong phát triển kinh tế thị trường của người Dao ở huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Vốn văn hóa trong phát triển kinh tế thị trường của người Dao ở huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Vốn văn hóa trong phát triển kinh tế thị trường của người Dao ở huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Vốn văn hóa trong phát triển kinh tế thị trường của người Dao ở huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Vốn văn hóa trong phát triển kinh tế thị trường của người Dao ở huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Vốn văn hóa trong phát triển kinh tế thị trường của người Dao ở huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Vốn văn hóa trong phát triển kinh tế thị trường của người Dao ở huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Vốn văn hóa trong phát triển kinh tế thị trường của người Dao ở huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI MINH HÀO VỐN VĂN HÓA TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DAO Ở HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Hà Nội – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI MINH HÀO VỐN VĂN HÓA TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DAO Ở HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Mã số: 62 31 03 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VƯƠNG XUÂN TÌNH PGS.TS NGUYỄN TRƯỜNG GIANG Hà Nội - 2022 Lý lựa chọn đề tài Trong bối cảnh nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày bị cạn kiệt, vốn văn hóa trở thành nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế Ở miền núi phía Bắc, người Dao giữ vai trò quan trọng Trong vài thập kỷ gần đây, kinh tế người Dao chuyển biến nhanh chóng từ kinh tế truyền thống mang tính tự cung tự cấp sang kinh tế thị trường Kinh tế thị trường người Dao mang nét đặc trưng riêng dựa nguồn vốn văn hóa họ Văn hóa trở thành nguồn vốn quan trọng trình phát triển kinh tế thị trường người Dao Mà người Dao huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai ví dụ điển hình Tuy nhiên, nghiên cứu hình thành, phát triển tác động kinh tế thị trường đến đời sống tộc người chưa nhận nhiều quan tâm mức Đặc biệt, nghiên cứu sâu tìm hiểu nhân tố định đến hình thành phát triển kinh tế thị trường tộc người, trọng đến nhân tố văn hóa tộc người: Nguồn lực văn hóa tộc người giữ vai trị q trình phát triển kinh tế thị trường? Người dân vận dụng vốn văn hóa vào phát triển kinh tế thị trường nào? Làm để nâng cao hiệu vận dụng vốn văn hóa vào phát triển kinh tế thị trường? Vì lý đó, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Vốn văn hóa phát triển kinh tế thị trường người Dao huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai” làm luận án tiến sĩ Nhân học Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Trọng tâm nghiên cứu tập trung vào mục tiêu chính: (i) Tìm hiểu hình thành kinh tế thị trường người Dao huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai; (ii) Xác định khái niệm vốn văn hóa thực trạng vốn văn hóa người Dao Sa Pa (iii) Phân tích vai trị vốn văn hóa với phát triển kinh tế thị trường người Dao; (iv) Phân tích q trình người Dao vận dụng vốn văn hóa vào phát triển kinh tế thị trường số lĩnh vực cụ thể Luận án tập trung vào việc trả lời câu hỏi chính: (i) Kinh tế thị trường người Dao Sa Pa hình thành phát triển nào? (ii) Vốn văn hóa người Dao gồm gì? (iii) Vai trị vốn văn hóa phát triển kinh tế thị trường người Dao? (iv) Người Dao vận dụng vốn văn hóa vào q trình phát triển kinh tế thị trường số lĩnh vực cụ thể nào? Lập luận nghiên cứu Trong luận án này, lập luận người Dao Sa Pa tham gia vào kinh tế thị trường sớm kinh tế hợp tác xã lát cắt làm hạn chế phát triển kinh tế hàng hóa họ Sau Đổi mới, kinh tế thị trường tái khởi phát triển mạnh mẽ tác động q trình thị hóa phát triển du lịch Sa Pa Những hội để tiếp cận thị trường người Dao xuất Dựa vào nguồn vốn văn hóa mình, người Dao lựa chọn đầu tư phát triển kinh tế thị trường lĩnh vực khác nhau, chủ yếu tập trung vào hoạt động thương mại hương liệu, thương mại dược liệu, phát triển du lịch cộng đồng phát triển thị trường thổ cẩm Trong hoạt động này, người Dao vận dụng tối đa nguồn vốn văn hóa vào phát triển kinh tế Và vốn văn hóa trở thành nguồn lực phát triển quan trọng họ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cụ thể hoạt động kinh tế thị trường người Dao huyện Sa Pa vận dụng vốn văn hóa vào hoạt động kinh tế thị trường số lĩnh vực cụ thể thương mại hương liệu, thương mại dược liệu, phát triển du lịch cộng đồng phát triển thị trường thổ cẩm Trong phạm vi nghiên cứu này, tơi tập trung vào nhóm Dao Đỏ huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, vốn cộng đồng phát triển kinh tế thị trường cách mạnh mẽ Trong đó, tập trung chủ yếu vào nhóm Dao Đỏ xã Tả Phìn Bên cạnh tiến hành khảo sát nhóm Dao Đỏ số địa phương khác xã Tả Van, xã Bản Khoang, xã Thanh Kim, xã Bản Phùng để so sánh Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 5.1 Ý nghĩa khoa học Mối quan hệ bảo tồn sắc văn hóa phát triển kinh tế thị trường vấn đề bản, nhiều quốc gia, nhiều tổ chức hầu hết người quan tâm Làm để vận dụng vốn văn hóa vào phát triển kinh tế thị trường nhằm phát huy giá trị văn hóa góp phần nâng cao đời sống người dân vấn đề quan trọng Luận án góp phần tìm hiểu sâu thêm khái niệm vốn văn hóa tiếp cận vốn văn hóa nghiên cứu hoạt động kinh tế thị trường người Dao Sa Pa Trong bối cảnh nguồn lực vốn tự nhiên, vốn vật chất, vốn tài người Dao cịn tương đối hạn hẹp việc vận dụng nguồn vốn văn hóa để phát triển đường cần thiết quan trọng Và qua gợi mở nhiều vấn đề khoa học việc tìm hiểu sâu thêm đường vào kinh tế thị trường cộng đồng tộc người khác 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án kết nghiên cứu nghiên cứu sinh thời gian dài theo dõi khảo sát thực địa địa phương nên cung cấp tài liệu đa dạng, phân tích chuyên sâu dẫn chứng cụ thể nhằm giúp cho người đọc hiểu rõ hoạt động kinh tế thị trường người Dao Sa Pa Đặc biệt phân tích q trình vận dụng vốn văn hóa vào phát triển thị trường người Dao nhiều năm Vì nên luận án coi cơng trình nghiên cứu có giá trị để tìm hiểu vai trị vốn văn hóa phát triển kinh tế thị trường người dân tộc thiểu số miền núi Tây Bắc nói riêng nước nói chung Nghiên cứu có giá trị gợi mở tham khảo cho quan tâm đến vấn đề phát triển kinh tế thị trường miền núi dựa nguồn vốn văn hóa Nội dung luận án Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu học giả nước Các nghiên cứu liên quan đến phát triển kinh tế thị trường miền núi Tây Bắc: Các nhà nghiên cứu nước quan tâm đến phát triển kinh tế hàng hóa miền núi Tây Bắc Việt Nam sơm Từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, người Pháp tiến hành khảo sát hoạt động kinh tế dân tộc thiểu số vùng biên giới Tây Bắc Việt Nam Đó hai điều tra khảo sát vào năm 1897-1898 1903-1904 Trong hai khảo sát đề cập đến nhiều hoạt động kinh tế thương mại tộc người thuộc khu vực Những nghiên cứu phát triển miền núi gần hai thập kỷ qua có đóng góp to lớn nhiều nhà khoa học nước Quan trọng phải kể đến cơng trình nghiên cứu Sarah Turner Jean Michaud [2008]; Claire Tugault-Lafleur and Sarah Turner [2009]; Jean Michaud [2010]; Sarah Turner [2012]; Sarah Turner, Christine Bonnin Jean Michaud [2015]; Sarah Turner Jean Michaud [2016, 2017] Những nghiên cứu tập trung vào cộng đồng người Hmông (những người láng giềng người Dao, sinh sống vùng núi cao hơn) bối cảnh xuyên biên giới (nghiên cứu Bắc Việt Nam Nam Trung Quốc) Trong trình khảo sát thực địa vùng biên giới Bắc Việt Nam Nam Trung Quốc, Turner Michaud số nhà nghiên cứu khác quan tâm nhiều đến sinh kế cộng đồng người dân tộc thiểu số Trong đó, hai nhà nghiên cứu quan tâm nhiều đến phát triển thương mại, đặc biệt mạng lưới thương mại thảo quả-một loại hương liệu có giá trị kinh tế cao nhiều nhóm người Hmơng, Dao,… Từ tiếp cận lịch sử kinh tế người Hmông qua giai đoạn, tác giả cho kinh tế hàng hóa xuất sớm cộng đồng dân cư qua trao đổi đặc sản họ với cộng đồng vùng thấp Những nghiên cứu tác giả có giá trị lớn gợi mở nhiều vấn đề quan trọng lý thuyết lẫn thực tiễn cho nghiên cứu phát triển vùng núi Tây Bắc Các nghiên cứu hoạt động kinh tế người Dao: Trong tài liệu ghi chép hai khảo sát kinh tế tộc người Tây Bắc người Pháp vào năm 1897-1898 1903-1904 có đề cập đến hoạt động kinh tế hàng hóa người Dao (với tên gọi Mán) Sau đó, người Pháp tiếp tục có nghiên cứu chuyên sâu người Dao miền núi phía Bắc Tiêu biểu phải kể đến loạt khảo cứu A Bonifacy công bố “Dân tộc Đơng Dương”, “Tạp chí Đơng Dương” hay “Tạp chí Viện Viễn Đơng bác cổ” từ 1904 đến 1908 “Giản chí người Mán Quần Cộc”, “Giản chí Mán Quần Trắng”, “Mán Chàm Lam Điền”, “Mán Tiểu Bản hay Đeo Tiền” “Mán Đại Bản Mán Sừng”… Ngồi cịn phải kể đến sách “Le Mans du Haut-Tonkin” M Abadie (1922) Những nghiên cứu tác giả người Pháp tập trung vào đặc trưng văn hóa chủ yếu, có đề cập đến sinh hoạt kinh tế chưa nói đến trao đổi hàng hóa người Dao thời điểm Trong giai đoạn từ 1945 đến 1986, có học giả nước ngồi nghiên cứu người Dao Phải từ năm 1990, số nghiên cứu người Dao bắt đầu xuất trở lại Học giả người Trung Quốc Trương Hữu Tuấn [1998] sử dụng nguồn tư liệu lưu trữ khảo sát cộng đồng người Dao Nam Trung Quốc để phân tích nguồn gốc trình di cư người Dao sang Việt Nam Nhà nghiên cứu người Pháp Jacques Lemoine [1998] lại khái quát sắc văn hóa người Dao Việt Nam biến đổi q trình đại hóa đất nước Trong khoảng thập kỷ gần đây, nghiên cứu người Dao bắt đầu sâu vào phát triển kinh tế thị trường tác động cộng đồng chủ thể Đang ý phải kể đến nghiên cứu Jennifer Sowerwine [2008] kinh tế người Dao Ba Vì (Hà Nội) Nghiên cứu tập trung vào hoạt động kinh tế thị trường trình thay đổi sở hữu đất đai mà tác giả gọi “Nền kinh tế thị trường tình” người Dao Ba Vì Trong đó, Ngọc Thời Giai [2012, tr.77] nhận định chuyển đổi giá trị trình phát triển kinh tế ảnh hưởng quan niệm thị trường, cơng viên chức phủ, cơng nhân nhà máy trở thành định hướng chức nghiệp lớp niên người Dao Nhìn chung, liên quan đến hoạt động kinh tế người Dao quan tâm nhà nghiên cứu nước ngồi cịn khiêm tốn Trong đó, hoạt động kinh tế thị trường người Dao Sa Pa chưa nhiều học giả nước quan tâm cho dù họ sinh sống khu vực phát triển du lịch mạnh mẽ nhiều năm qua 1.1.2 Nghiên cứu học giả nước Nhóm tài liệu kinh tế thị trường vùng miền núi Tây Bắc: Trong sách sử Việt Nam thời phong kiến có ghi lại số hoạt động liên quan đến quan hệ buôn bán người dân tộc thiểu số vùng núi với nhà buôn miền xuôi lên Trong nửa sau kỷ XX, nghiên cứu Tây Bắc chủ yếu tập trung vào tìm hiểu nguồn gốc lịch sử, đặc trưng văn hóa cộng đồng tộc người để tiến hành phân loại, xác định thành phần tộc người nhằm xây dựng danh mục dân tộc Việt Nam Giai đoạn từ 1986 đến đầu kỷ XXI, cơng trình nghiên cứu miền núi Tây Bắc lại trọng phân tích vấn đề phát triển kinh tế - xã hội q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, xóa đói giảm nghèo cải thiện đời sống cho đồng bào Trong khoảng gần hai thập niên đầu kỷ XXI, vấn đề sinh kế chuyển đổi kinh tế miền núi nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước quan tâm tìm hiểu Trước hết phải kể đến tổng thuật trình nghiên cứu sách dân tộc hay phát triển miền núi số tác tổng thuật sách dân tộc Việt Nam từ 1980 đến Vương Xuân Tình [2015 2016] hay tổng thuật nghiên cứu dân tộc cụ thể dân tộc Dao Lý Hành Sơn [2016]… Tiếp theo nghiên cứu phát triển miền núi, lĩnh vực nghiên cứu phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo Một số nghiên cứu sâu nghiên cứu tác nhân văn hóa ảnh hưởng đến q trình phát triển miền núi Trong phải kể đến cơng trình nghiên cứu “Văn hóa với phát triển bền vững vùng biên giới Việt Nam” Vương Xuân Tình cộng [2014] Một cơng trình quan trọng khác lĩnh vực nghiên cứu phát triển miền núi Việt Nam sách “Những chuyển đổi kinh tế-xã hội vùng cao Việt Nam” Thomas Sikor, Jenny Sowerwine, Jeff Romm Nghiêm Phương Tuyến biên tập [2008] Đây sách tập hợp nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả nước, đề cập đến trình chuyển đổi kinh tế tộc người tác động sách đổi mới, trình thương mại hóa, đại hóa, tồn cầu hóa Ngoài ra, nghiên cứu kinh tế vùng biên giới gần đây, Bùi Xuân Đính [2011, tr.2-3] đề cập đến trao đổi buôn bán người Dao người Hmông qua biên giới Trung Quốc Qua khảo sát thực tế người Dao xã Bản Phiệt (huyện Bảo Thắng, Lào Cai) người Hmông xã Bản Lầu (huyện Mường Khương, Lào Cai), tác giả trình bày hiệu mơ hình trồng chuối dứa nương rẫy để bán sang bên Trung Quốc thu hàng trăm triệu Nhóm tài liệu nghiên cứu kinh tế người Dao: Qua khảo sát nguồn tài liệu từ thư viện quan nghiên cứu, đào tạo, Lý Hành Sơn [2016, tr289-291] thống kê 473 nghiên cứu người Dao Phân chia theo giai đoạn có 50 nghiên cứu trước 1980 từ 1980 đến 2015 có 423 nghiên cứu Để có nhìn cụ thể hơn, tác giả phân loại 423 cơng trình gồm: 125 sách người Dao có phần liên quan đến người Dao, 60 tạp chí, 56 luận văn luận án, cịn lại cơng bố kỷ yếu hội nghị hội thảo khoa học nước quốc tế Liên quan đến nghiên cứu kinh tế người Dao, Lý Hành Sơn cho biết có 31 nghiên cứu liên quan đến sinh kế, có nghiên cứu sinh kế chung, 14 nghiên cứu trồng trọt, nghiên cứu chăn nuôi săn bắn, nghiên cứu thủ công nghiệp, nghiên cứu bảo vệ môi trường khai thác tài nguyên, nghiên cứu du lịch nghiên cứu bí thư chi người Dao [Lý Hành Sơn 2016, tr.291] Khảo sát nghiên cứu người Dao nửa kỷ qua nghiên cứu kinh tế học giả nước quan tâm Từ cuối năm 1950, cơng trình nghiên cứu người Dao công bố Tiêu biểu “Nguồn góc lịch sử di cư người Mán Việt Nam” Mạc Đường [1959], “Tên gọi ngành người Giao (Mán)” Bàn Tài Đồn [1962], “Qua nghiên cứu Bình Hồng Khốn điệp thử bàn gốc tích người Dao (Mán)” Trần Quốc Vượng [1963], “Tục cấp sắc người Dao” Nguyễn Quốc Lộc [1966], “Về vấn đề xác minh tên gọi phân loại ngành Dao Tuyên Quang” Phan Hữu Dật Hoàng Hoa Toàn [1971],… Hầu nghiên cứu tập trung vào việc thảo luận nguồn góc, tên gọi sắc văn hóa truyền thống tộc người Dao Cơng trình đầy đủ người Dao lúc phải kể đến nghiên “Người Dao Việt Nam” tác giả Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung Nguyễn Nam Tiến [1971] Nghiên cứu đề cập tồn diện nguồn gốc lịch sử, q trình di cư, đời sống văn hóa xã hội người Dao Việt Nam Tuy nhiên, bối cảnh lúc đó, hoạt động kinh tế hàng hóa trước người Dao chưa tác giả đề cập xác đáng Một sinh hoạt học thuật quan trọng liên quan đến người Dao Hội thảo Khoa học quốc tế người Dao Việt Nam tổ chức Thái Nguyên vào tháng 12/1995 Những công trình nghiên cứu báo cáo hội thảo sau xuất thành sách “Sự phát triển văn hoá xã hội người Dao: Hiện tương lai” [Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia 1998] Đây nguồn tư liệu quan trọng liên quan đến nghiên cứu người Dao Việt Nam năm cuối kỷ XX Từ đầu năm 2000 đến nay, nghiên cứu hoạt động kinh tế người Dao nhiều nhà khoa học quan tâm Số lượng cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề ngày tăng lên Trong đó, kể đến số nghiên cứu quan trọng: Bàn kinh tế người Dao Sa Pa, Nguyễn Trường Giang [2011, 2015] tập trung vào trình khai khẩn kinh nghiệm canh tác ruộng bậc thang người Dao Trong nghiên cứu người Dao Lào Cai phải kể đến cơng trình Trần Hữu Sơn [2008, 2009, 2014 2017] sâu phân tích mối quan hệ với mơi trường tự nhiên văn hóa xem thị trường tác nhân làm biến đổi mơi trường tự nhiên lẫn văn hóa Gần nhất, phần “Dân tộc Dao” Lý Hành Sơn biên soạn, in sách “Các dân tộc Việt Nam” Vương Xuân Tình chủ biên trình bày có hệ thống hoạt động kinh tế người Dao Một nghiên cứu có giá trị khác kinh tế người Dao Nguyễn Thị Hường [2012] Qua khảo sát thực địa nhiều nguồn tư liệu liên quan đến người Dao Tả Phìn, Nguyễn Thị Hường phân tích cách kỹ lưỡng hoạt động du lịch cộng đồng người dân nơi Bên cạnh đó, cần phải nhắc đến nghiên cứu Bùi Minh Hào [2008, 2015a, 2015b, 2015c] kinh tế người Dao Sa Pa Các nghiên cứu Bùi Minh Hào theo hệ thống, từ việc tìm hiểu trình chuyển đổi kinh tế người Dao từ kinh tế truyền thống sang kinh tế thị trường [Bùi Minh Hào 2008, 2015a] đến khảo sát hoạt động kinh tế thị trường yếu người Dao Tả Phìn Gần đây, Lê Quốc Hồng [2019] có nghiên cứu sâu sắc sinh kế người dân xã Tả Phìn có người Dao Dựa vào khung sinh kế bền vững, tác giả vào phân tích sinh kế du lịch người dân Tả Phìn đánh giá mức độ bền vững khung sinh kế người dân nơi Tóm lại, nhiều năm qua, nghiên cứu kinh tế thị trường miền núi Tây Bắc nói chung nghiên cứu kinh tế thị trường người Dao Sa Pa nói riêng nhiều tác giả nước quan tâm Nhiều vấn đề tác giả sâu phân tích mối quan hệ mạng lưới thương mại thảo quả, hoạt động du lịch cộng đồng tác động đến cộng đồng chủ thể Tuy nhiên, vấn đề sâu nghiên cứu yếu tố quan trọng ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động kinh tế thị trường người Dao Sa Pa người Dao nơi vận dụng cá yếu tố vào phát triển kinh tế thị trường bỏ ngỏ dù số nhà nghiên cứu quan tâm góc độ khác Đặc biệt, giai đoạn nay, mà yếu tố văn hóa phát triển kinh tế đề cao xem xét mối quan hệ văn hóa kinh tế thị trường lại thêm phần cấp thiết 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Khái niệm Vốn văn hoá Khái niệm “Vốn văn hóa” (Cultural Capital) nhà xã hội học Pháp - Pierre Bourdieu xây dựng vận dụng cơng trình nghiên cứu xã hội học Theo Boudieu, vốn văn hóa tồn ba trạng thái chủ yếu: i - Trạng thái thể (Embodied state), yếu tố văn hóa thể qua chủ thể nó, tức người, yếu tố tồn hữu lâu dài tâm trí thể người chủ thể văn hóa Nói cách khác vốn văn hóa trạng thái thể tiềm lực văn hóa người lực vận dụng yếu tố văn hóa để tạo giá trị trình phát triển Vốn văn hóa tráng thái biểu hệ thống yếu tố văn hóa biểu qua yếu tố người ii - Trạng thái khách quan (Objectified state), hệ thống yếu tố văn hóa dạng tồn hữu khách quan ngồi người, hình thức vật chất vốn văn hóa sách vở, cơng cụ, nhà cửa, trang thiết bị, máy móc… hay sản phẩm trí tuệ, tinh thần dấu tích (trace), việc thực hành lý thuyết (realization of theories) hay phê bình lý thuyết (critiques of theories)… vốn văn hóa trạng thái khách quan Vốn văn hóa trạng thái khách quan sản phẩm cá nhân hay cộng đồng hữu sử dụng để trao đổi, luân chuyển nhằm tạo giá trị iii - Trạng thái thể chế (Institutionalized state), yếu tố văn hóa tổ chức thành khn mẫu, định hình cho tồn hoạt động yếu tố văn hóa dựa khn mẫu [Bourdieu, 1986] Từ xuất đến nay, khái niệm Vốn văn hóa nhiều nhà nghiên cứu vận dụng, phê phán, bổ sung nhiều ý nghĩa tạo nhiều phương pháp tiếp cận, khung phân tích khác Trong phải kể đến đóng góp hai nhà kinh tế trị học người Mỹ Putnam Fukuyama Nhấn mạnh đến yếu tố văn hóa Putnam [1993, 2000] Fukuyama [2001] lại gọi vốn xã hội với nội hàm có nhiều điểm khác so với khái niệm “vốn xã hội” mà Bourdieu định nghĩa Theo Nguyễn Văn Chính [2022, tr.9] “Các học giả cho vốn xã hội, giống vốn vật chất hay vốn người, loại “vốn” có khả làm tăng suất lợi nhuận tác động tương hỗ mối tương tác thông qua mạng lưới xã hội, quy tắc xã hội niềm tin người xã hội, chữ tín hay niềm tin lẫn (trust) nhấn mạnh giá trị cốt lõi vốn xã hội Điểm khác biệt Bourdieu Putnam chỗ Bourdieu coi vốn xã hội tài sản cá nhân tập thể Putnam lại xem vốn xã hội nâng từ đặc điểm cá nhân thành đặc điểm tập hợp dân số lớn trở thành đặc điểm tập thể Ở Việt Nam, trước có số nhà nghiên cứu quan tâm đến vốn văn hố Trần Đình Hượu [1996] đề cập đến vốn văn hoá với cách hiểu nguồn lực văn hóa dân tộc Trần Hữu Dũng [2002] phân chia vốn văn hóa thành vốn văn hóa vật thể vốn văn hóa phi vật thể xem vốn văn hóa điều kiện, kết hoạt động người sản sinh sau có ảnh hưởng lại trình phát triển đời sống người Trong đó, Trần Hồi Sơn [2008] lại phân tích khái niệm vốn văn hóa lại tập trung vào khía cạnh nghiên cứu mỹ thuật giải trí Trong luận án này, khái niệm vốn văn hố hiểu theo nghĩa rộng nó, bao gồm loại vốn mà Bourdieu phân tích Điều dễ hiểu mà văn hoá, hiểu theo nghĩa rộng bao hàm kinh tế, xã hội, thể chế, biểu tượng người… Theo đó, vốn văn hoá hiểu nguồn lực vật thể phi vật thể, biểu cá nhân cộng đồng, luân chuyển tham gia trực tiếp gián tiếp vào trình kinh tế để tạo lợi ích cho người Như vậy, vốn văn hoá theo nghĩa rộng thể bao gồm trạng thái vốn văn hoá cá nhân, vốn văn hoá cộng đồng, vốn văn hoá thể chế mạng lưới xã hội Cách hiểu có nhiều giá trị nghiên cứu phát triển kinh tế thị trường vùng dân tộc thiểu số Việt Nam 1.2.2 Khung phân tích vốn văn hố Phân tích vốn văn hoá phát triển kinh tế thị trường người Dao cần tập trung vào vai trò yếu tố vốn văn hoá cá nhân, vốn văn hoá cộng đồng, vốn văn hoá thể chế mạng lưới xã hội, mối quan hệ nhân tố Đây khung phân tích vận dụng vào việc khám phá trình vận dụng yếu tố vốn văn hoá vào phát triển kinh tế thị trường người Dao lĩnh vực thị trường hương liệu, dược liệu; thị trường thủ cộng nghiệp thị trường du lịch cộng đồng 1.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu để hoàn thành luận án nghiên cứu điền dã Nhân học Trong đó, phương pháp quan trọng vấn sâu Cùng với phương pháp thảo luận nhóm Bên cạnh đó, tơi quan tâm nhiều đến phương pháp quan sát tham gia Kết hợp với việc khảo cứu nguồn tài liệu nhà nghiên cứu khác, thu thập phân tích thơng tin thu thập từ quyền địa phương vấn sâu, thảo luận nhóm quan sát Hơn nữa, thảo cải quý mà nhà hiểu tích trữ Họ xem nguồn đảm bảo an tồn cho sống Lúc cần tiền họ đem bán mà khơng cần biết lúc giá thảo lên cao hay thấp 3.2.3 Tri thức mạng lưới sản xuất thảo Người Dao cộng đồng có nhiều kinh nghiệm việc trồng thu hoạch thảo Qua nhiều hệ họ hình thành hệ thống tri thức dân gian sản xuất thảo Cây thảo quả: Theo người Dao, thảo trồng ươm từ hạt tươi trồng nhánh non tách từ bụi già Khi đến mùa xuân, đâm chồi nhiều thị họ lên nương để lựa chọn ươm non từ hạt Sau chăm bón non đủ tuổi đưa trồng Trước chủ yếu nương thảo tự nhiên, phần lớn thảo trồng Cây trồng sau khoảng năm có Năng suất đạt cao giai đoạn từ năm thứ đến năm thứ 15 Đất rừng: Người Dao am hiểu thảo nên giỏi việc lựa chọn đất rừng để trồng thảo Thảo thường phát triển tốt vùng núi cao, khí hậu mát lạnh đặc biệt sinh trưởng tán rừng già, rừng rậm có tán cao che chở để ánh sáng mặt trời lọt xuống Đất rừng để trồng thảo ngày hạn chế Mấy năm trở lại đây, khí hậu trở nên khắc nghiệt nương thảo lại bị đe doạ nhiều Khảo sát vấn đề với 31 hộ gia đình người Dao xã Tả Phìn có đến hộ mùa thảo năm 2020 không lên nương thảo để thu hoạch họ biết khơng có nhiều quả; hộ tranh thủ lên nương thảo lần thu hoạch đem bán không quan tâm nhiều đến loại nương trước Lao động: Nguồn lao động hoạt động sản xuất thảo lao động gia đình Trong gia đình, phân cơng lao động thảo sau: Khi phát nhỏ để trồng thảo chủ yếu người đàn ơng làm Việc ươm giống nhở từ hạt chủ yếu phụ nữ đàn ông làm Khi trồng giống nương thảo đàn ơng phụ nữ làm Hàng năm phải làm cỏ hai lần, chủ yếu chặt dại câu thảo già để thảo sinh trưởng tốt hơn, việc chủ yếu người đàn ông Việc kiểm tra bảo vệ nương thảo người đàn ông Đến mùa thu hoạch chủ yếu đàn ơng gia đình thực có tham gia phụ nữ Nếu gia đình lao động phụ nữ phải tham gia để chồng thu hoạch thảo Hợp tác xung đột: Trong trình sản xuất thảo người Dao Sa Pa diễn hợp tác xung đột Sự hợp tác sản xuất thảo thường diễn mạnh mẽ mạng lưới nội hộ gia đình, nhóm, xung đột lại diễn người mạng lưới xã hội hộ gia đình Sự hợp tác thường diễn trình trồng, kiểm tra thảo quả, bảo vệ nương thảo quả, thu hoạch, sấy khô vận chuyển Sự xung đột, mà gay gắt chủ nương thảo với người trộm thảo Những năm thảo giá đến mùa có nhiều người xấu 12 vào rừng thấy nương thảo người canh giữ hái trộm mang bán để lấy tiền 3.2.4 Mạng lưới thương mại thảo Người Dao người cung cấp nguyên liệu đầu vào đầu tiên, họ trồng bán thảo cho thương lái, nhóm chuỗi hàng hoá thảo Tiếp theo chuỗi hàng hoá thương lái làm công tác thu gom thảo quả, chủ yếu người Kinh, người Giáy Nhóm thứ đại lý thu mua hàng từ thương lái, vận chuyển thảo bán cho sở chế biến hay tiêu dùng lẻ Nhóm đại lý có nhiều cấp độ khác khơng thiết phải luân chuyển thảo qua nhóm Nhóm thứ sở sử dụng, chế biến thảo quả, điểm bán lẻ thảo khô, quán ăn sử dụng thảo làm gia vị, sở sản xuất dược liệu hay cửa hàng thuốc Nam Nhóm cuối người tiêu dùng Như vậy, chuỗi hàng hoá thảo người Dao Sa Pa qua nhiều khâu đoạn từ người sản xuất vùng núi cao đến người tiêu dùng khắp nơi giới 3.3 Vốn văn hoá phát triển thị trường dược liệu 3.3.1 Tri thức dân gian y học: nguồn lực ban đầu để người Dao phát triển thị trường dược liệu Người Dao Tả Phìn có bốn dịng sản phẩm phổ biến tham gia vào mạng lưới thương mại dược liệu xuất phát từ nguồn tri thức dân gian y học, sản phẩm từ thuốc: thuốc tắm, thuốc ngâm chân, thuốc xoa bóp thuốc chữa bệnh Mỗi thuốc vậy, để hiệu cần phối hợp 10 loại dược liệu khác nhau, có lên đến 20 loại dược liệu Thuốc tắm thuốc có tác dụng hồi phục sức khoẻ, tăng cường sức đề kháng, bảo vệ thể trước bệnh tật, loại bỏ tập chất độc hại khỏi thể Để có nồi thuốc tắm chất lượng tốt cần phối hợp 20 loại dược liệu khác Trong cần thiết phải có loại dược liệu sau (tên theo tiếng Dao): Đia rản, tùng dè, tạy may, đia puông búa, đia puông nhau, puông đia diêm, puông đia zàng, đia bay, đia siếu, đia bẻo,… 3.3.2 Mạng lưới thương mại thuốc tắm 3.3.2.1 Thị trường thuốc tắm người Dao Đỏ Khi xuất hiện, thuốc tắm người Dao phân phối sử dụng chủ yếu khu vực người Dao làm du lịch cộng đồng vùng lân cận Nhưng ngày, thị trường thuốc tắm người Dao mở rộng nhiều nơi nước Riêng thuốc tắm người Dao Tả Phìn cung cấp thị trường lớn Trước hết, thuốc tắm hộ gia đình tham gia du lịch cộng đồng phục vụ du khách đến tham quan làng bản, nghỉ ngơi ăn uống địa phương Thuốc người Dao người Kinh người Hmông mua để phục vụ du khách bán cho khách du lịch cửa hàng Thị trấn Sa Pa với hàng loạt nhà hàng, khách sạn, khu dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, massage 13 xông hơi,… thị trường quan trọng thuốc tắm người Dao Ở TP Lào Cai, nhiều khách sạn có phục vụ tắm thuốc bn bán Nhiều đại lý Sa Pa, Lào Cai kinh doanh thuốc tắm người Dao Hiện nay, thị trường thuốc tắm người Dao lan rộng nhiều nơi nước Các tỉnh, thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh… có sở dịch vụ phục vụ tắm thuốc bán thuốc tắm người Dao Thị trường tiêu thụ thuốc rộng lớn kéo theo hình thành thị trường cung cấp thuốc tươi làm nguyên liệu để sản xuất thuốc Riêng thuốc tắm, Tả Phìn khơng cịn cung cấp đủ nguyên liệu người ta bắt đầu mở rộng thu mua thuốc nhiều vùng khác huyện Sa Pa, chí qua bên huyện Bát Xát 3.3.2.2 Chuỗi hàng hoá thuốc tắm Mạng lưới thương mại thuốc tắm người Dao Sa Pa phức tạp với tham gia nhiều cộng đồng khác mà người Dao trung tâm việc sản xuất cung cấp hàng hoá, đối tượng phân phối tiêu dùng lại đa dạng, từ người Kinh, người Hmông, người Giáy, người Tày,… đến du khách nước ngồi Trong chuỗi hàng hố thuốc tắm người Dao chia thành khâu đoạn khác cung cấp nguyên liệu, sản xuất, đại lý phân phối, sở dịch vụ cuối người tiêu dùng Mỗi nhóm chuỗi hàng hóa có vai trị lợi ích khác bên cạnh lợi ích chung mà họ hợp tác với phát triển 3.3.2.3 Giá phân phối lợi ích mạng lưới thương mại thuốc tắm Giá vấn đề quan trọng hoạt động mạng lưới thương mại Giá thể lợi ích đối tượng tham gia qua biến đổi khâu đoạn chuỗi hàng hoá Trong mạng lưới thương mại thuốc tắm vậy, giá lợi ích nhóm đối tượng tham gia vào chuỗi hàng hố có khác nhiều yếu tố chi phối Giá lợi nhuận nhóm khâu khác chuỗi hàng hóa khác tùy vào vị việc đầu tư nguồn lực nhóm Nhưng nhóm tham gia hài lịng với giá lợi nhuận họ có lợi ích khác tham gia vào chuỗi hàng hóa thuốc tắm 3.3.3.4 Cá nhân, cộng đồng doanh nghiệp thương mại thuốc tắm Nhìn chung, hoạt động thương mại thuốc tắm dựa vào vốn văn hóa người Dao, mà trước hết vốn văn hóa cộng đồng-đó thuốc nguồn tri thức dân gian y học, sau vốn văn hóa cá nhân gắn với chủ thể tham gia vào hoạt động liên quan Nhưng xét cấp độ, cá nhân, cộng đồng hay doanh nghiệp có động thái phát triển khác Các cá nhân hay hộ gia đình thường tập trung vào việc tìm kiếm sinh kế phù hợp với điều kiện gia đình để tăng thu nhập cách hiệu Trong đó, phương diện cộng đồng người ta lại quan tâm nhiều đến việc bảo tồn tri thức dân gian, bảo tốn văn hóa truyền thống bảo vệ nguồn nguyên liệu tự nhiên, bảo vệ môi trường sống họ Với doanh nghiệp mối quan tâm lại đặt vào việc mở rộng sản 14 xuất để đẩy mạnh tăng trưởng mở rộng thị trường Trong trình phát triển, với mối quan tâm khác đó, cá nhân, cộng đồng hay doanh nghiệp thể hợp tác, cạnh tranh với 3.3.3 Mạng lưới thương mại dược liệu khác Ngoài thuốc tắm sản phẩm dược liệu chủ yếu mà người Dao Sa Pa đưa vào thị trường để phát triển kinh tế họ cịn có nhiều sản phẩm dược liệu khác thuốc ngâm chân, thuốc xoa bóp, nước hoa, số thuốc chữa bệnh, số loại tinh dầu dược liệu khác Càng ngày dòng sản phẩm dược liệu người Dao Sa Pa tăng lên Công ty SAPANAPRO chủ yếu sản xuất thuốc tắm đa dạng hoá sản phẩm để kinh doanh với thuốc tắm Các hộ gia đình sản xuất thuốc tắm với số lượng lớn Tả Phìn có nhiều loại sản xuất để bán cho du khách Chương VỐN VĂN HÓA TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÀ THỊ TRƯỜNG THỔ CẨM Nội dung trọng tâm chương tập trung phân tích vai trị vốn văn hóa q trình vận dụng vốn văn hóa vào phát triển du lịch cộng đồng thương mại dược liệu người Dao Sa Pa Đây hai lĩnh vực quan trọng hoạt động kinh tế thị trường người Dao thể rõ vai trị vốn văn hóa 4.1 Vốn văn hố phát triển du lịch cộng đồng 4.1.1 Du lịch cộng đồng người Dao Sa Pa Trong số xã người Dao mà tác giả tiến hành khảo sát thực địa có xã người Dao tham gia phát triển du lịch cộng đồng mức độ khác Tả Phìn địa phương có người Dao tham gia vào phát triển kinh tế du lịch mạnh mẽ bậc Sa Pa Hiện (2020), xã có 43 hộ gia đình tham gia vào du lịch cộng đồng, có 34 hộ người Dao, hộ người Hmông hộ người Kinh Tả Phìn tỉnh Lào Cai cơng nhận điểm du lịch trọng điểm Sa Pa, nối liền với nhiều tuyến du lịch khác để phục vụ du khách Năm 2018, Tả Phìn đón khoảng 19.000 lượt khách du lịch, có 8.000 du khách quốc tế Doanh thu từ hoạt động du lịch cộng đồng ngày tăng lên Đặc biệt, phát triển du lịch cộng đồng tác động mạnh mẽ đến nhiều ngành nghề khác thủ công nghiệp hay hoạt động sản xuất dược liệu 4.1.2 Vốn văn hoá cộng đồng: tiềm để phát triển du lịch cộng đồng Người Dao Sa Pa cộng đồng có nguồn vốn văn hố đa dạng phong phú, thuận lợi cho việc phát triển du lịch cộng đồng Trước hết nhà cửa cảnh quan làng Nhà cửa làng truyền thống người Dao thường có sức hấp dẫn cho du khách thích trải nghiệm, khám phá văn hố cộng đồng ngắm cảnh Du khách đường nhỏ men sườn núi để tham quan làng Ở nhà truyền thống từ lưng chừng núi ngắm khu vực rộng lớn phía trước, thường 15 thung lũng triền núi Thứ hai trang phục thủ công nghiệp Trang phục truyền thống phụ nữ Dao đẹp, màu sắc sặc sỡ, trội bắt mắt, “tín hiệu văn hố tộc người” quan trọng, nguồn tài nguyên nhân văn để phát triển du lịch Trang phục truyền thống gắn với nghề thủ công nghiệp mà quan trọng người Dao dệt may thổ cẩm làm đồ bạc Thứ ba lễ hội phong tục tập quán Người Dao có số lễ hội truyền thống, tiếng lễ Pút Tồng Ngồi cịn phong tục tập qn cổ truyền người Dao đặc trưng văn hố cộng đồng có vai trị phát triển du lịch Thứ tư ẩm thực Người Dao Sa Pa có nhiều đặc sản đặc biệt hấp dẫn du khách từ đơn giản, thơ sơ Một số hấp dẫn du khách thịt nướng, đậu phụ sốt, măng đắng, rau củ luộc xào tạo sức hấp dẫn riêng du khách 4.1.3 Vốn văn hoá cá nhân: sở để phát triển du lịch cộng đồng Nếu vốn văn hoá cộng đồng điều kiện cần vốn văn hố cá nhân điều kiện đủ để phát triển du lịch cộng đồng Các hộ gia đình tổ chức hoạt động phục vụ du lịch nhà hộ gia đình vai trị số cá nhân giữ vai trò định Để tham gia vào mạng lưới phát triển du lịch cộng đồng, cá nhân cần phải đảm bảo số yếu tố quan trọng lực tiếp cận thông tin du lịch; kỹ cần thiết để tham gia du lịch cộng đồng tổ chức tour du lịch, làm ăn truyền thống, kỹ đón tiếp khách, trang trí nhà cửa… kỹ hoạch tốn kinh tế; phải có sở vật chất đủ điều kiện để đón tiếp khách từ nhà cửa, trang thiết bị nguồn tài để đầu tư Các nguồn lực người gia đình để đáp ứng nhu cầu lao động phục vụ du khách, cần thiết phải có hiểu biết văn hóa truyền thống để chia sẻ với du khách muốn khám phá văn hóa địa phương Phải có lực xây dựng quản trị mạng lưới xã hội nhân tố quan trọng phát triển du lịch Mạng lưới xã hội rộng lớn giúp họ có lợi để hoạt động du lịch cộng đồng Cuối giá trị văn hố gia đình, điều kiện khơng thể thiếu để gia đình hoạt động du lịch cộng đồng Truyền thống gia đình, quan hệ gia đình ln điều cần thiết để hoạt động du lịch cộng đồng hiệu 4.1.4 Mạng lưới xã hội: chi phối tính hiệu du lịch cộng đồng 4.1.4.1 Mạng lưới xã hội cộng đồng người Dao: tương trợ cạnh tranh phát triển du lịch cộng đồng Trước hết mạng lưới người Dao tham gia hoạt động du lịch cộng đồng Những gia đình người Dao tham gia hoạt động du lịch cộng đồng xã thường có quan hệ theo mức độ khác Họ vừa cạnh tranh hoạt động chuyên môn vừa tương trợ, chia sẻ với từ kinh nghiệm đến nguồn lực Mạng lưới quan hệ thứ hai hộ gia đình người Dao làm du lịch cộng đồng hộ gia đình người Dao khơng làm du lịch cộng đồng Họ có hợp tác với số công việc liên quan đến phát 16 triển du lịch cộng đồng Nhiều gia đình khơng hoạt động du lịch cộng đồng thường xuyên cung cấp thực phẩm, bán thuốc tắm, thuốc cho hộ gia đình làm du lịch cộng đồng 4.1.4.2 Mạng lưới xã hội cộng đồng người Dao: tiếp cận thị trường du lịch Đây mạng lưới quan hệ người Dao với đối tác khách hàng lĩnh vực du lịch cộng đồng Có thể phân chia thành nhóm mối quan hệ xã hội sau: Người Dao với nhóm khác tham gia hoạt động du lịch cộng đồng; Người Dao với doanh nghiệp lữ hành quan quản lý du lịch; Người Dao với du khách Sự hợp tác người Dao với người Hmông người Kinh hoạt động du lịch cộng đồng, dù không chặt chẽ người Dao với nhau, có gắn kết định Các hộ người Dao người Hmông mua thuốc tắm hộ người Dao khác để phục vụ nhu cầu cho du khách Người Dao gửi số sản phẩm hàng hoá thổ cẩm để hộ người Hmông, người Kinh bán cho du khách Còn người Kinh bán cho hộ gia đình người Dao số nhu yếu phẩm khác từ dầu ăn, muối, số loại khác mà họ mua từ miền xuôi lên Người Hmông bán rau cải, gà, cá cho hộ gia đình người Dao để phục vụ du khách Quan hệ với công ty lữ hành vấn đề quan trọng phát triển du lịch cộng đồng Đây mối quan hệ ban đầu để tiếp cận du khách hộ gia đình Hầu gia đình tham gia vào du lịch cộng đồng có mối quan hệ định với công ty lữ hành Cuối quan hệ người Dao với du khách Muốn phát triển du lịch cộng đồng đương nhiên phải có thân thiện Người Dao tương đối cởi mở, chí với người lạ từ nơi khác đến Mỗi lần đón tiếp khách, sau trị chuyện, chia sẻ với nhau, ăn uống, lưu trú lại hay tham gia hoạt động trải nghiệm họ lưu lại thông tin du khách Từ địa email, số điện thoại địa facebook, zalo,… Họ kết bạn sẵn sàng chụp ảnh để chia sẻ với 4.1.4.3 Mạng lưới trao đổi online chủ động tiếp cận thị trường du lịch Trước đây, người Dao làm du lịch cộng đồng Sa Pa liên hệ với du khách chủ yếu qua công ty du lịch, điện thoại email Hiện nay, họ tự liên hệ trực tiếp với du khách qua mạng xã hội chủ yếu facebook, zalo hay từ thông tin website, Fanpage mà họ tham gia Người Dao Sa Pa chủ yếu sử dụng điện thoại thông minh hãng vivo, sam sung, oppo loại điện thoại giá mềm, chụp ảnh đẹp máy to dễ sử dụng Trên trang facebook cá nhân người làm du lịch cộng đồng họ thường xuyên chụp ảnh có khách đến hay tắm thuốc ăn uống Họ chụp hình khách, đưa lên trang Xin facebook khách để kết nối tag họ vào nhằm quảng bá cho hoạt động du lịch 4.1.4.4 Mạng lưới dịch vụ tình dục: thị trường kín khơng đóng 17 Trong địa phương khảo sát du lịch cộng đồng người Dao, dịch vụ liên quan đến tình dục không chấp nhận Trước đây, việc du khách khác giới đến hộ gia đình du lịch cộng đồng khơng phép ngủ chung với khơng có quan hệ vợ chồng Nếu chủ nhà cho phép chung phịng họ khơng chấp nhận hành vi quan hệ tình dục nhà họ Về bản, người Dao khơng chấp nhận hành vi tính dục du khách ngơi nhà Nhóm đối tượng dễ liên quan đến dịch vụ tình dục người làm hướng dẫn viên Bởi họ tiếp xúc nhiều với du khách Một số người trở thành đối tượng du khách có nhu cầu tình dục Có số phụ nữ Dao sau tham gia làm hướng dẫn viên sau trở thành mẹ đơn thân Một số người rời khỏi địa phương chỗ khác làm việc lấy chồng sinh sống Họ bị số người khác cho có tham gia vào hoạt động dịch vụ tình dục có bị kỳ thị 4.1.5 Vốn văn hóa thể chế: động lực quan trọng để phát triển du lịch Chính sách phát triển du lịch có vai trị quan trọng, động lực để phát triển du lịch Đầu năm 1990, sách thay đổi, du lịch Sa Pa bắt đầu khơi phục hoạt động kinh tế khác dần tăng mạnh theo Trong Đề án quy hoạch phát triển du lịch Lào Cai du lịch Sa Pa giữ vai trị quan trọng, điểm nhấn then chốt, đầu tàu để kéo phát triển du lịch tỉnh Vậy nên việc đầu tư sở hạ tầng Sa Pa quan tâm nhiều Không sách nhà nước mà hoạt động hỗ trợ tổ chức phi phủ có vai trò quan trọng Những dự án hỗ trợ Quỹ SIDA (Thụy Điển) năm 1998-1999 hay Quỹ Ford vào năm 2000 tạo điều kiện để du lịch ngành thủ công nghiệp sản xuất thổ cẩm phát triển nhanh tiếp cận thị trường cách mạnh mẽ Bên cạnh sách nhà nước định chế văn hóa, phong tục tập quán quy tắc ứng xử cộng đồng yếu tố thuộc vốn văn hóa thể chế Chính điều tạo thành điểm hấp dẫn thu hút du khách nguồn lực để phát triển du lịch 4.2 Vốn văn hoá phát triển thị trường thổ cẩm 4.2.1 Sản xuất thổ cẩm đời sống người Dao 4.2.1.1 Thủ công nghiệp người Dao Sa Pa Cũng cộng đồng khác, người Dao Sa Pa có hệ thống ngành thủ công nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu sống sinh hoạt sản xuất trình phát triển Theo Lý Hành Sơn [2019, tr.227-229] người Dao có nhiều nghề thủ cơng gia đình rèn, dệt vải, đan lát, mộc, nấu rượu, làm giấy gió, chạm bạc, làm hương, làm ngói,… Sự phát triển nghề thủ công truyền thống tập trung vào việc đáp ứng nhu cầu sống hàng ngày bối cảnh kinh tế hàng hoá hạn chế 4.2.1.2 Sản xuất thổ cẩm 18 Gần người phụ nữ Dao biết cách thêu may thổ cẩm Sản xuất thổ cẩm tiến hành thường xuyên chủ yếu phục vụ nhu cầu gia đình, nhu cầu mặc Trước đây, người Dao phải trồng bơng, đay sợi, sau thêu may thành thổ cẩm sau ghép thành áo quần đính đồ trang sức vào Ngày nay, họ chủ yếu mua sợi vải từ nơi khác để thêu may Chủ yếu sợi tơ tằm xe lại cho phù hợp để thêu hoa văn mà họ thích Kỹ kỹ thuật thêu may truyền dạy gia đình, chủ yếu từ người mẹ truyền dạy cho gái Sau tập luyện dần để phát triển thành thạo 4.2.1.3 Tham gia thị trường thổ cẩm Thổ cẩm người Dao đưa trao đổi từ lâu qua mạng lưới trao đổi hàng hóa vùng Tây Bắc Nhưng thực trở thành hàng hố để bn bán thị trường khoảng hai thập kỷ gần đây, tác động du lịch mở rộng thị trường hàng hố thủ cơng nghiệp Các câu lạc thổ cẩm thành lập để sản xuất buôn bán sản phẩm thổ cẩm Các công ty du lịch bắt đầu quan tâm đến loại hàng hoá gắn với phát triển du lịch cộng đồng Hàng loạt cửa hàng bán đồ lưu niệm địa phương lập nên để bán hàng hố phần nhiều thổ cẩm Các khách sạn điểm dịch vụ du lịch nhiều nơi khác tìm cách kết nối để mua bán sản phẩm thổ cẩm người Dao Nhiều nhóm người Dao Sa Pa liên hệ với khách sạn lớn Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh,… để ký gửi bán sản phẩm thổ cẩm liên kết thành lập đại lý để bán hàng thổ cẩm 4.2.2 Mạng lưới sản xuất thổ cẩm 4.2.2.1 Sản suất từ hộ gia đình: rèn luyện kỹ thêu may từ hệ Sản xuất thổ cẩm người Dao Sa Pa trước hết thực hộ gia đình, cơng việc người phụ nữ đảm nhiệm Toàn kỹ thêu may bắt đầu hình thành hồn chỉnh gia đình, truyền dạy bà, mẹ Kỹ thêu may thổ cẩm loại vốn văn hố kế thừa gia đình qua việc truyền dạy Cũng có trường hợp truyền dạy ngồi gia đình điều hạn chế Loại vốn văn hoá thể nhiều giá trị sống phát triển kinh tế Những người thêu may giỏi thường có nhiều sản phẩm đẹp bán giá cao nhiều nên thu nhập cao 4.2.2.2 Sản xuất tập trung theo câu lạc bộ: kinh nghiệm, thụ động bấp bênh Câu lạc thổ cẩm Tả Phìn thành lập cuối năm 1998 sở hợp tác Dự án phát triển vùng cao Lào Cai Quỹ Si Đa Thuỵ Điển Khi thành lập, câu lạc có 30 người tham gia (16 người Hmông 15 người Dao) Một năm sau tăng lên 72 người, năm 2000 lên đến 120 người đến cuối năm 2007 250 người, tính người tham gia khơng chun lên đến 300 người Sự tổ chức câu lạc nhìn đơn 19 giản: gồm ban quản lý chuyên lo đầu vào đầu câu lạc Các thành viên tham gia tự do, đăng ký tham gia, họ nhận mẫu hàng sản xuất, đến thời hạn nộp lại cho ban quản lý để giao hàng Nếu xuất hiện, giúp đỡ nhiều tổ chức nên câu lạc hoạt động hiệu sau, hoạt động câu lạc gặp nhiều khó khăn phải tự chủ khâu từ tìm đầu vào đầu sản phẩm Hiện nay, tiếp cận thị trường khó khăn khiến cho câu lạc không phát triển Nhiều thành viên quản lý câu lạc phải mang hàng bán cho cửa hiệu Sa Pa, TP Lào Cai hay Hà Nội thành phố khác 4.2.3 Mạng lưới buôn bán thổ cẩm 4.2.4.1 Bán hàng rong Bán hàng rong hoạt động bán hàng mà người bán khơng có điểm cố định để bán hàng lâu dài Người Dao Sa Pa tham gia bán hàng rong đơng đúc Trong đó, Người Dao Tả Phìn tham gia nhộn nhịp Bước chân xuống Tả Phìn, khách du lịch ngỡ ngàng nhiều người vây quanh chào đón nồng nhiệt Người bán hàng rong lực lượng truyền bá tiếp thu yếu tố văn hóa tích cực 4.2.4.2 Các điểm lẻ địa phương Với khu vực người Dao thổ cẩm mặt hàng quan trọng điểm bán hàng Ở Tả Phìn, có khoảng 50 điểm bán hàng hố thổ cẩm người Dao chủ yếu với người Kinh người Hmông Gần hộ gia đình làm du lịch cộng đồng có tủ bán hàng hố lưu niệm mà chủ yếu thổ cẩm thuốc tắm Có ba loại hàng hoá thổ cẩm mà họ bán Trước hết thổ cẩm thành viên gia đình sản xuất đem bán cho du khách Thứ hai thổ cẩm hộ gia đình khác vùng gửi bán, thường trích lại 20% cho người bán hàng Thứ ba thổ cẩm mà họ mua nơi khác để bán Trong đó, hàng ký gửi chiếm tỷ lệ lớn hộ gia đình bán hàng tốt thường tham gia nhiều hoạt động kinh tế khác nên thổ cẩm tự sản xuất 4.2.4.3 Câu lạc thổ cẩm Trong trình thương mại sản phẩm thổ cẩm, câu lạc thể vai trị mắt xích hai phương diện: Trước hết, Ban quản lý câu lạc làm chủ trình hợp tác với đối tác từ nhận đơn đặt hàng, phân chia sản xuất bàn giao sản phẩm cho đối tác, nhận lại tiền phân chia cho thành viên Đây hoạt động chủ yếu câu lạc Ngoài ra, câu lạc cịn tự tìm đối tác để bán hàng thu gom nhận ký gửi sản phẩm từ người dân vùng đem bán Một nhóm câu lạc thường mang sản phẩm bán Hà Nội, TP Hồ Chí Minh vài địa phương khác Khi bán hàng họ trích lại khoản thường 20% cho chi phí nhóm thực giao dịch Ngồi 20 ra, câu lạc cịn có ngơi nhà trung tâm xã Tả Phìn để giới thiệu sản phẩm bán sản phẩm thổ cẩm người dân địa phương 4.2.4.4 Đại lý Hệ thống đại lý bán thổ cẩm người Dao không nhiều không ổn định lâu dài Trước đây, đại lý thường gắn với hoạt động hợp tác xã Hiện nay, đại lý hoạt động theo dạng ký gửi sản phẩm chủ yếu Hợp tác xã thổ cẩm Tả Phìn ngồi điểm bán hàng xã có đại lý bán hàng Trung tâm thông tin Du lịch thị xã Sa Pa; đại lý bán hàng chợ Cốc Lếu, TP Lào Cai đại lý quan trọng Trung tâm Thương mại Craft link, phường Văn Miếu, Hà Nội Hình thức liên kết câu lạc sản xuất thổ cẩm gửi cho đại lý giới thiệu bán sản phẩm theo giá hai bên thoả thuận Theo thống kê từ Ban quản lý Câu lạc Thổ cẩm có đến 80% doanh thu câu lạc đến từ việc gửi bán sản phẩm đại lý Trong đó, Trung tâm thương mại Craft link Hà Nội thường mang lại 50-70% doanh thu cho câu lạc 4.2.4.5 Bán hàng chợ Trước đây, người Dao bán thổ cẩm Chợ Văn hoá dân tộc trung tâm huyện Đến năm 2016, khu chợ có 50 gian hàng người Dao chiếm 28 gian hàng có người trông coi thường xuyên Họ chủ yếu người Dao xã Tả Phìn, Bản Khoang, Tả Van, Sử Phán, Trung Chải… bán hàng Những người thường sáng chợ tối nhà, trường hợp mưa gió họ lại nhà nghỉ tiền ngủ lại ln chỗ quầy hàng Chủ yếu họ ngồi thêu may thổ cẩm, có khách đến họ mời mua hàng trị chuyện Hiện nay, Chợ văn hoá dân tộc thiểu số Sa Pa giải tán, sở dịch vụ chợ chuyển lên Trung tâm Trưng bày giới thiệu sản phẩm đặc hữu Sa Pa để tiếp tục hoạt động Trong đó, xã Tả Phìn, q trình xây dựng nơng thơn có quy hoạch xây dựng chợ để tập trung người dân vào bán hàng hạn chế tình trạng bán hàng rong Chợ xây dựng diện tích rộng lớn trung tâm xã đưa vào hoạt động từ năm 2015, người vào buôn bán chợ 4.2.4.6 Đi bán hàng xa Người Dao tổ chức thành nhóm nhỏ thu gom hàng hố thổ cẩm nhiều gia đình lại mang bán Lào Cai, Hà Nội, Đà Nẵng, Hội An, Sài Gịn… Có hai hình thức tổ chức nhóm để bán hàng xa Thứ tham gia hội chợ, triển lãm hàng hoá thủ công nghiệp số tổ chức hỗ trợ Thứ hai họ tự tổ chức đi, tự bỏ tiền túi để lo chuyện tàu xe ăn Hàng hố họ mang bán ngồi sản xuất thổ cẩm hộ gia đình khác ký gửi Trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến 2015, người Dao Tả Phìn tổ chức hàng chục chuyến bán hàng xa, có chuyến bán hàng Hà Nội Các địa điểm họ đến Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Trung tâm triển lãm Giảng Võ, Khách sạn Metropole (Sofitel Legend Metropole Hà Nội), Khách sạn Deawoo, Văn 21 Miếu-Quốc Tử Giám,… Thường họ 4-6 ngày, có 2-3 ngày bán hàng, cịn lại đường tìm hiểu thị 4.2.4.7 Giá thổ cẩm Giá thổ cẩm người Dao Sa Pa bên cạnh chi phối thị trường cịn có ảnh hưởng mối quan hệ người sản xuất khách hàng Giá bán cao bán cho du khách nước ngồi Nhóm bán giá cao thứ hai nhóm du khách nước đến địa phương để du lịch muốn mua sắm số đồ thổ cẩm để sử dụng làm quà Nhóm mua bán với giá rẻ nhóm có quan hệ thân thiết với người sản xuất Đó nội người Dao bán cho họ bán lại cho người khác có quan hệ thân thiết với họ 4.2.5 Bản sắc thị trường Giữ gìn sắc văn hố phát triển kinh tế thị trường vấn đề quan trọng, thách thức nhiều cộng đồng trình phát triển Với sản xuất thổ cẩm người Dao Sa Pa Bản thân sản phẩm thổ cẩm người Dao mang đặc trưng văn hố cộng đồng Nhưng trình phát triển mạng lưới thương mại thổ cẩm đặc trưng văn hố truyền thống thổ cẩm người Dao Sa Pa có biến đổi Trước hết biến đổi người dân chủ động thay đổi trình tiếp cận thị trường Người Dao Tả Phìn thường thêu hoa văn theo kiểu Dao Bát Xát để bán cịn thêu mặc theo hoa văn Thay đổi thứ hai tham gia thực đơn hàng theo mẫu mã yêu cầu khách hàng Khi thấy sản phẩm theo mẫu mã bán chạy nhiều người nhanh nhạy thay đổi phong cách, tự làm sản phẩm để bán cho khách KẾT LUẬN Trong bối cảnh nguồn tài ngun thiên nhiên ngày cạn kiệt nhanh chóng việc phát triển dựa nguồn vốn văn hóa định hướng vô quan trọng Nếu trước đây, người ta quan niệm văn hóa lực cản phát triển kinh tế phí q nhiều để khơi phục, bảo tồn khó để vận dụng, phát huy vào phát triển, nay, quan niệm thay đổi Các nguồn lực văn hóa ngày tham gia vào trình phát triển kinh tế cách tích cực hiệu Thực tế, người dân nhiều địa phương vận dụng vốn văn hóa vào phát triển kinh tế cách có hiệu với mơ hình riêng họ Mà người Dao Sa Pa ví dụ điển hình để xem xét vấn đề Vốn văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế Nhìn rộng hơn, vốn văn hóa cịn có tác động chi phối đến q trình gia nhập thị trường cộng đồng Nghiên cứu vai trị vốn văn hóa vận dụng vốn văn hóa vào phát triển kinh tế thị trường người Dao Sa Pa mà vừa có giá trị mặt lý thuyết, vừa có giá trị mặt thực tiễn việc nhận thức hoạch định sách liên quan đến vấn đề Về lý thuyết, nghiên cứu giúp nhận thức rõ tầm quan trọng 22 vốn văn hóa việc vận dụng vốn văn hóa vào trình phát triển kinh tế thị trường Về mặt thực tiến, nghiên cứu cho thấy vận dụng cách phù hợp việc phát triển kinh tế dựa vào vốn văn hóa mang lại nhiều lợi ích khác không mặt kinh tế Việc lựa chọn lý thuyết vốn văn hoá mở rộng khái niệm theo cách hiểu tạo khung phân tích với yếu tố quan trọng vốn văn hoá cộng đồng, vốn văn hoá cá nhân, vốn văn hoá thể chế mạng lưới xã hội góp phần tạo điểm cho luận án Trong q trình phân tích nội dung chủ yếu luận án, vốn văn hoá cộng đồng, vốn văn hoá cá nhân mạng lưới xã hội trình bày rõ ràng qua chương mục vốn văn hố thể chế lại thể cách kín kẽ Dù trình bày thành mục, hầu hết nội dung, kể việc trình bày yếu tố khác bao hàm đề cập đến vốn văn hoá thể chế Bởi xét cho cùng, quan niệm, quy định ràng buộc lần mối quan hệ cá nhân, nhóm mạng lưới vốn thể chế Ở đó, vốn thể chế thể rõ ràng qua nguyên tắc, sách nhiều thể ngầm quy luật bất thành văn có sức nặng người liên quan thực Vậy nên, cách tiếp cận vốn văn hố khung phân tích vốn văn hoá sử dụng luận án có giá trị định cần tiếp tục Đương nhiên, dù lựa chọn lý thuyết hay khung phân tích có điểm mạnh điểm yếu riêng, cách lựa chọn bắt nguồn từ thực tiễn nghiên cứu đối tượng tích hợp quan điểm, phương pháp nghiên cứu bậc tiền bối trước tìm đường vận dụng vào đối tượng nghiên cứu cụ thể cho hợp lý Đây sở tảng góp phần quan trọng làm cho luận án giá trị riêng thể kết nghiên cứu luận án Trong chương luận án trình bày cách có hệ thống nội dung nghiên cứu Trong đó, chương tập trung vào vấn đề mang tính cơng cụ phương pháp luận lựa chọn vận dụng q trình nghiên cứu hồn thành luận án Chương luận án tập trung vào số nội dung liên quan đến lịch sử phát triển kinh tế thị trường người Dao Sa Pa Về bản, kết nghiên cứu luận án trình bày chủ yếu chương chương luận án Kết nghiên cứu luận án trình bày nội dung quan trọng: Thứ phân tích vai trị vốn văn hoá phát triển thị trường thương mại thảo người Dao Sa Pa Trong phần này, trình bày cách tổng quát hoạt động người Dao tham gia vào thị trường hương liệu, nhấn mạnh đến việc lựa chọn phân tích mạng lưới thương mại thảo hoạt động quan trọng lĩnh vực người Dao Trong đó, tập trung vào hai phần quan trọng mạng lưới sản xuất mạng lưới thương mại thảo người Dao Từ diễn giải thêm thụ động, phụ thuộc vào thị trường sản xuất buôn bán thảo người Dao Sa Pa 23 Thứ hai phân tích vai trị vốn văn hố phát triển mạng lưới thương mại thuốc tắm người Dao Sa Pa Kinh tế dược liệu phần quan trọng người Dao với nhóm Dao Sa Pa thuốc tắm loại hàng hố dược liệu quan trọng Từ thuốc y học cổ truyền thuốc tắm, người Dao tạo loại hàng hố có sức lan toả rộng lớn không ngừng mở rộng thị trường chăm sóc sức khoẻ nước Các hoạt động liên quan đến sản xuất, kinh doanh thuốc tắm ngày mạnh mẽ hơn, thu nhập từ thuốc tắm ngày giữ vai trò quan trọng đời sống người dân Bên cạnh cịn có nhiều loại dược liệu khác Để làm điều đó, người Dao vận dụng tốt nguồn vốn văn hố vào phát triển mạng lưới thương mại thuốc tắm Vấn đề sản xuất thuốc tắm người Dao nhiều người quan tâm, nói luận án trình bày cách có hệ thống việc người Dao vận dụng cách có hiệu nguồn vốn văn hố vào phát triển thị trường thuốc tắm Thứ ba phân tích vai trị vốn văn hoá vào phát triển du lịch cộng đồng người Dao Sa Pa Du lịch cộng đồng hoạt động quan trọng cộng đồng dân tộc thiểu số Sa Pa Tuy nhiên, tuỳ theo vị thế, điều kiện cụ thể địa phương mà hoạt động du lịch cộng đồng nhóm dân tộc thiểu số khác Trường hợp người Dao Ở Tả Phìn, họ người quan trọng việc phát triển loại hình du lịch cộng đồng Nhưng Bản Khoang, Tả Van hay Thanh Kim lại khác, người Dao manh nha bước vào làm quen với vấn đề Du lịch cộng đồng dựa nhiều vào nguồn vốn văn hố, đó, ngồi yếu tố văn hố cộng đồng văn hố cá nhân mạng lưới xã hội giữ vai trò quan trọng Người Dao khai thác có hiệu vốn văn hố vào phát triển du lịch cộng đồng, có nỗ lực việc xây dựng khai thác mạng lưới xã hội để phát triển du lịch Và kết nghiên cứu cuối phân tích vai trị vốn văn hoá phát triển mạng lưới thương mại thổ cẩm Dù so với lĩnh vực khác sản xuất thảo quả, thuốc tắm hay du lịch cộng đồng thương mại thổ cẩm người Dao có phần mờ nhạt thu nhập trải qua nhiều thăng trầm khó tiếp cận thị trường Tuy nhiên, hoạt động quan trọng, nhiều người phụ nữ Dao tham gia khơng mang tính chất hoạt động kinh tế mà cịn gắn liền với sinh hoạt văn hoá người Dao Trong luận án, mạng lưới thương mại thổ cẩm người Dao trình bày tương đối đầy đủ từ mạng lưới sản xuất, thương mại đến mối quan hệ liên quan Và qua đó, thể vấn đề khó khăn, thách thức phát triển thương mại thổ cẩm người Dao Sa Pa Xuyên suốt bốn nội dung phân tích khẳng định rõ vai trị vốn văn hóa phát triển kinh tế thị trường Dù thị trường hương liệu, dược liệu, du lịch cộng đồng hay thương mại thổ cẩm vốn văn hóa ln có vai trị quan trọng Trước hết, vốn văn hóa cộng đồng nhân tố mang tính tiền đề để phát triển kinh tế Nó thể qua hệ thống kinh nghiệm kỹ trồng khai thác thảo quả, hay hệ thống tri thức dân gian y dược học với thuốc quan trọng để phát triển thương mại 24 hương dược liệu; yếu tố văn hóa cảnh quan làng bản, trang phục, phong tục tập quán, ẩm thực,… làm tiền đề để phát triển du lịch cộng đồng; hay kỹ kinh nghiệm dệt may thổ cẩm truyền đạt gia đình để phát triển thương mại thổ cẩm Thứ hai, để khai thác cách có hiệu vốn văn hóa cộng đồng cần phải có vốn văn hóa cá nhân cách vững Vốn văn hóa cá nhân lực, vận dụng linh hoạt giá trị mang tính cá nhân chủ thể bước vào phát triển kinh tế thị trường Vốn văn hóa cá nhân giúp cho chủ thể khai thác vốn văn hóa cộng đồng cách phù hợp hiệu Thứ ba vai trị vốn văn hóa thể chế phát triển kinh tế thị trường Thể chế dù phương diện cấp độ có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển Chính sách quản lý rừng, sách phát triển du lịch Lào Cai, Sa Pa hay chương trình hỗ trợ tổ chức phi phủ Quỹ SIDA, Quỹ Ford người Dao có ảnh hưởng mạnh đến phát triển kinh tế họ Quan trọng hơn, định chế văn hóa, phong tục tập quán người Dao có ảnh hưởng đến q trình phát triển họ thơng qua tác động đến mạng lưới xã hội quan hệ xã hội cá nhân, nhóm Và cuối cùng, mạng lưới xã hội, nhân tố quan trọng trình phát triển Người Dao không ngừng mở rộng phát triển mạnh lưới xã hội để nâng cao tiềm phát triển kinh tế từ mạng lưới xã hội truyền thống đến mạng lưới xã hội đại Chính vận dụng vốn văn hóa cách phù hợp nhân tố giúp cho người Dao tiếp cận thị trường cách hiệu bối cảnh nguồn lực tự nhiên họ ngày thu hẹp dần Qua luận án đặt số vấn đề cần phải quan tâm đưa số khuyến nghị để phát huy vai trị vốn văn hóa phát triển kinh tế người Dao nói riêng người dân tộc thiểu số nói chung Trước hết, thấy có nhiều vấn đề cần phải quan tâm trình vận dụng vốn văn hóa vào phát triển kinh tế thị trường Đó vấn đề liên quan đến định hướng phát triển kinh tế thị trường cho hài hoà, gắn giá trị kinh tế với giá trị văn hoá, gắn phát triển kinh tế với bảo tồn phát huy giá trị văn hoá cộng đồng lẫn giá trị văn hố cá nhân Đó vấn đề sở hữu kiểm soát nguồn tài ngun, có tài ngun văn hố xem sở để cá nhân khác cộng đồng làm tảng để hoạch định cá chiến lược phát triển kinh tế thị trường gia đình mình, cộng đồng Đó vấn đề lợi ích phân chia lợi ích bên liên quan trình phát triển kinh tế thị trường, phát triển mạng lưới thương mại Cùng với nguy xung đột xã hội bắt nguồn từ mâu thuẫn trình phát triển Và đương nhiên nhiều vấn đề khác mà khó thảo luận hết Những vấn đề này, trước hết cần tiếp tục nghiên cứu khơng với cộng đồng người Dao mà cịn với nhóm khác, sau cần nhận thức cách khách quan để có định hướng, chiến lược phát triển cách phù hợp Qua nghiên cứu trường hợp người Dao Sa Pa, xin đưa số khuyến nghị để phát huy vai trị vốn văn hóa vào phát triển kinh tế thị trường: 25 Trước hết, cần phải khẳng định phát triển kinh tế từ vốn văn hóa định hướng cần thiết để hướng đến phát triển bền vững bối cảnh nguồn lực tự nhiên ngày cạn kiệt việc khai thác nguồn lực tự nhiên gây nhiều tác động làm ô nhiễm môi trường Từ khẳng định cần hoạch định chiến lược phát triển vốn văn hóa cách phù hợp để qua tích lũy nguồn lực phát triển cộng đồng cách hiệu quả, gắn việc phát triển kinh tế với việc bảo tồn văn hóa truyền thống khai thác vốn văn hóa hợp lý Thứ hai, cần phải có sách xây dựng, vận dụng mơ hình phát triển cộng đồng cách hợp lý Người Dao thành công việc xây dựng doanh nghiệp cộng đồng để phát triển thương mại thuốc tắm Họ tạo mơ hình phát triển cộng đồng từ vốn văn hóa cách có hiệu để tổ chức phát triển kinh tế Dù cịn hạn chế định thấy chủ động tích cực mơ hình phát triển cộng đồng người dân Họ chủ động liên kết, hợp tác với để phát triển Nhưng để tăng thêm hiệu cần hỗ trợ từ phía nhà nước tổ chức phi phủ để hồn thiện mơ hình phát triển cộng đồng hợp tác xã, câu lạc hay doanh nghiệp cổ phần Thứ ba cần có chương trình để đào tạo, tập huấn, nâng cao trải nghiệm thị trường cho người dân Q trình vận dụng vốn văn hóa vào phát triển kinh tế thị trường người Dao bộc lộ hạn chế người dân thiếu trải nghiệm thị trường Sự trải nghiệm thị trường giúp cho người dân tiếp cận thông tin chủ động hơn, tư linh hoạt tăng cường lực để xây dựng, quản trị mạng lưới xã hội cách tốt Những người có trải nghiệm thị trường phong phú thường đạt hiệu cao việc vận dụng vốn văn hóa vào phát triển kinh tế Vì vậy, cần có chương trình để nâng cao trải nghiệm thị trường, giúp người dân chủ động tiếp cận thị trường Cuối đầu tư phát triển hạ tầng công nghệ thông tin vùng dân tộc thiểu số để giúp người dân tiếp cận mạng lưới xã hội đại, tiếp cận thông tin thị trường cách nhanh chóng hiệu Người Dao Sa Pa tham gia vào mạng lưới xã hội công nghệ giá thành cao việc tiếp cận cơng nghệ gặp khó khăn Nhiều vùng khác, việc tiếp cận internet dịch vụ công nghệ khó khăn hơn, lực cản khơng nhỏ làm cho họ gặp khó tiếp cận thơng tin Vậy nên đầu tư phát triển hạ tầng công nghệ thông tin giúp cho người dân nâng cao lực xây dựng quản trị mạng lưới xã hội mình, chủ động tiếp cận thơng tin qua nâng cao hiệu vận dụng vốn văn hóa phát triển kinh tế thị trường cách tốt 26 ... thị trường người Dao huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai; (ii) Xác định khái niệm vốn văn hóa thực trạng vốn văn hóa người Dao Sa Pa (iii) Phân tích vai trị vốn văn hóa với phát triển kinh tế thị trường người. .. Dao Sa Pa hình thành phát triển nào? (ii) Vốn văn hóa người Dao gồm gì? (iii) Vai trị vốn văn hóa phát triển kinh tế thị trường người Dao? (iv) Người Dao vận dụng vốn văn hóa vào trình phát triển. .. cấp sang kinh tế thị trường Kinh tế thị trường người Dao mang nét đặc trưng riêng dựa nguồn vốn văn hóa họ Văn hóa trở thành nguồn vốn quan trọng trình phát triển kinh tế thị trường người Dao