(LUẬN văn THẠC sĩ) sự vận động phát triển hệ thống chủ đề đề tài trong văn chương thiền phái trúc lâm

80 9 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) sự vận động phát triển hệ thống chủ đề   đề tài trong văn chương thiền phái trúc lâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ HƢƠNG SỰ VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ - ĐỀ TÀI TRONG VĂN CHƢƠNG THIỀN PHÁI TRÚC LÂM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI – 2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ HƢƠNG SỰ VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ - ĐỀ TÀI TRONG VĂN CHƢƠNG THIỀN PHÁI TRÚC LÂM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Ngọc Vƣơng HÀ NỘI – 2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn NỘI DUNG Chƣơng 1: XÁC ĐỊNH NỘI HÀM CỦA KHÁI NIỆM VĂN CHƢƠNG THIỀN PHÁI TRÚC LÂM 1.1 Sự đời Thiền phái Trúc Lâm 1.2 Tác giả văn học Thiên phái Trúc Lâm Tiểu kết chƣơng 10 Chƣơng 2: SÁNG TÁC CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM NHÌN TỪ GĨC ĐỘ CHỦ ĐỀ - ĐỀ TÀI 11 2.1 Khái niệm chủ đề - đề tài 11 2.2 Hệ thống chủ đề - đề tài qua sáng tác số tác giả Thiền phái Trúc Lâm 11 2.2.1 Trần Thái Tông 11 2.2.1.1 Con người nhân vị tha rộng mở 16 2.2.1.2 Con người giác ngộ với phẩm hạnh cao 19 2.2.2 Tuệ Trung Thượng Sĩ 21 2.2.2.1 Bậc trí có nhìn thông đạt xem sống chết lẽ thường mà thôi.26 2.2.2.2 Nếp sống đạo Thiền - Suối nguồn hạnh phúc 32 2.2.3 Trần Nhân Tông 34 2.2.3.1 Ngộ: Vô thường vô ngã thiền thơ 36 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.2.3.2 Ngộ: Trực cảm tâm linh thiền thơ 39 2.2.3.3 Ngộ: Thủy nguyệt điền viên thiền thơ 40 2.2.3.4 Ngộ: Lâm tuyền dã thú thiên thơ 42 2.2.3.5 Ngộ: Sơn thôn lạc chiếu thiên thơ 43 2.2.4 Pháp Loa 45 2.2.5 Thiền Sư Huyền Quang 49 Tiểu kết chƣơng 56 Chƣơng 3: HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ - ĐỀ TÀI CỦA VĂN CHƢƠNG THIỀN PHÁI TRÚC LÂM TRONG HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ - ĐỀ TÀI CHUNG CỦA VĂN HỌC DÂN TỘC CÙNG THỜI 57 3.1 Chủ đề - đề tài văn học Việt Nam cuối kỷ XIII đầu kỷ XIV 57 3.1.1 Văn học Phật giáo 57 3.1.2 Văn học yêu nước 61 3.2 Đóng góp Thiền phái Trúc Lâm vào hệ thống chủ đề - đề tài văn học dân tộc 65 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo Phật từ Ấn Độ du nhập vào Việt Nam hai ngàn năm Trong suốt chiều dài lịch sử đó, Phật giáo tồn song hành vận mệnh thăng trầm dân tộc Trải qua nhiều thời đại Đinh, Lê, Lý, Trần,…đạo Phật xem quốc giáo Đặc biệt thời nhà Trần đất nước thịnh trị mà văn học phát triển rực rỡ Song song với phát triển văn chương Phật giáo thời giờ, văn học Việt Nam khơi nguồn phát triển Văn học Việt Nam từ đời đến trải qua nhiều thời kì Trong thời kì, đặc điểm riêng kinh tế, văn hố xã hội, hệ tư tưởng,… nên diện mạo văn học khơng tránh khỏi có khác Văn học thời Trần đời hoàn cảnh đất nước liên tục chiến đấu chống ngoại xâm Phật giáo phát triển cực thịnh nên bên cạnh mảng văn học yêu nước cịn có xuất mảng thơ thiền khu vườn nghệ thuật lạ đầy sức thu hút Dù hoàn cảnh lịch sử, tác phẩm thơ văn thiền khơng cịn lại bao nhiêu, xuất phát từ tinh thần "thức phiến, tri toàn thiên" ta tìm thấy nhiều điều thú vị Tồn vấn đề Sự vận động phát triển hệ thống chủ đề - đề tài văn chương Thiền phái Trúc Lâm thời Trần toát lên giải thoát tự chứa đựng triết lý sâu xa gần gũi với người Bằng việc làm, nhập tích cực vị Thiền sư, vua quan Phật tử thành đưa văn chương Thiền phái Trúc Lâm vào lòng dân tộc Đây nét độc đáo mà tìm thấy thời đại nhà Trần lý người viết chọn đề tài Nhưng kiến thức người viết cịn hạn hẹp khơng tránh khỏi sai sót viết, dù cố gắng Người viết mong quý vị hoan hỉ phủ bảo thêm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Lịch sử vấn đề Đứng phương diện trị - xã hội, nhìn chung Thiền sư thời Trần người có lịng u nước nồng nàn, có tinh thần tự chủ dân tộc cao, xứng đáng gương sáng cho đời sau noi theo Đứng phương diện văn học, Thiền sư thời kỳ nhà thơ, nhà văn lớn dân tộc Những sáng tác văn chương họ góp phần to lớn cho việc hình thành nên văn học viết Việt Nam buổi đầu thời kỳ độc lập tự chủ Bởi vậy, có khơng cơng trình nghiên cứu văn thơ thời kỳ nói chung văn thơ thiền sư Thiền phái Trúc Lâm nói riêng Việc làm sáng tỏ vấn đề Sự vận động phát triển hệ thống chủ đề - đề tài văn chương Thiền phái Trúc Lâm thời Trần thể qua sáng tác văn chương Thiền sư giúp có nhìn nhận sâu sắc triết lý sống Thiền sư văn học giai đoạn nói riêng văn học Việt Nam nói chung Từ đó, có đánh giá khách quan, mức đóng góp Thiền sư thời kỳ nghiệp xây dựng bảo vệ độc lập tự chủ lĩnh vực văn học Hướng nghiên cứu có cơng trình đáng lưu ý như: - Quyển Thực thể Việt nhìn từ tạo độ chữ, tác giả Trần Ngọc Vương, Nhà xuất tri thức Hà Nội năm 2010 - Quyển Văn học trung đại Việt Nam Lê Trí Viễn chủ biên (tài liệu lưu hành nội trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 1985) Văn học trung đại Việt Nam (thế kỉ X - cuối kỉ XIX) Đoàn Thị Thu Vân chủ biên (NXB giáo dục, 2008) viết văn học thời đại Lý - Trần - Hai chuyên luận tác giả Nguyễn Công Lý Bản sắc dân tộc văn thơ Thiền tông thời Lý - Trần (NXB Văn hóa thơng tin, 1997) Văn học Phật giáo thời Lý - Trần diện mạo đặc điểm (NXB Đại học quốc TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com gia TP Hồ Chí Minh, 2002) cung cấp cho độc giả nhìn có hệ thống, đầy đủ diện mạo, đặc điểm sắc dân tộc văn học thời Lý - Trần, đặc biệt dòng văn học Phật giáo thời đại phát triển rực rỡ vào bậc lịch sử phong kiến Việt Nam Nguyễn Phạm Hùng với ba chuyên luận: Văn học Lý - Trần nhìn từ thể loại (NXB Giáo Dục, 1996), Thơ thiền Việt Nam - Những vấn đề lịch sử tư tưởng (NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1998) Trên hành trình văn học trung đại (NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001) đưa nhiều lí giải thú vị thơ thiền Việt Nam qua thời kì (thời nhà Lý, thời nhà Trần, thời nhà Lê đến nhà Nguyễn) cần thiết phải nghiên cứu thơ thiền từ khía cạnh thể loại Đặc biệt cơng trình Thơ thiền Việt Nam - Những vấn đề lịch sử tư tưởng (NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1998), chương V - Thơ thiền thời Trần, Nguyễn Phạm Hùng nét riêng sáng tác gương mặt tiêu biểu cho thơ thiền thời kì Trần Thái Tơng, Trần Tung (Tuệ Trung), Trần Nhân Tông, Huyền Quang - Năm 2008, luận án tiến sĩ ngữ văn Giá trị văn học tác phẩm Thiền phái Trúc Lâm Trần Lý Trai lí giải - Những sáng tác tác giả thuộc Thiền phái mặt: + Tư tưởng Thiền học với quan điểm Phật tâm, chủ thuyết “cư trần lạc đạo” tinh thần tùy duyên, phương thức hành Thiền tu chứng + Những cảm hứng như: cảm hứng thể giải thốt, cảm hứng cõi thiên nhiên Phật nhiệm màu, cảm hứng nhân văn - sự, cảm hứng quê hương đất nước - quê hương Thiền tông + Giá trị nghệ thuật mặt: thể loại, ngôn ngữ, thủ pháp nghệ thuật - Năm 1985, Ủy ban khoa học xã hội - Viện nghiên cứu triết học cho xuất Lịch sử Phật giáo Việt Nam Nguyễn Tài Thư chủ biên Cơng trình bàn Phật giáo Việt Nam từ du nhập từ Ấn Độ sang vào kỉ thứ II kỉ XIX TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận, tập I, NXB Văn học, 1992 dành bảy chương tổng số mười lăm chương để giới thiệu Phật giáo đời Trần - Năm 1995, Thiền học đời Trần Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam xuất bản, gồm 28 viết nhiều tác giả xoay quanh vấn đề tác phẩm, tư tưởng thiền gia đời Trần - Nguyễn Hùng Hậu viết Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập I, Từ khởi nguyên đến kỉ XIV – NXB khoa học xã hội, năm 2000 Trương Văn Chung bảo vệ thành công luận án Phó tiến sĩ Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần năm 1996 Cả hai cơng trình vào phân tích, tổng kết tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm qua việc phân tích hành trạng tác phẩm nhân vật Thiền phái như: Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng sĩ, Trần Nhân Tông, Pháp Loa Huyền Quang - Quyển Lịch sử Phật giáo Việt Nam, (Từ Lý Thánh Tông đến Trần Nhân Tông) Lê Mạnh Thát NXB TP Hồ Chí Minh ấn hành năm 2002 - Gần vào tháng 11 năm 2008, Quảng Ninh diễn hội thảo Trần Nhân Tông nhân 700 năm ngày vị tổ thứ phái Thiền Trúc Lâm viên tịch Trong hội thảo có nhiều tham luận viết Trần Nhân Tông như: Vua Trần Nhân Tông tinh thần "Bụt Ở nhà , Vua Trần Nhân Tông học giải phóng dân tộc v.v… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đây đề tài rộng nội dung chủ yếu nói hệ thống chủ đề - đề tài văn chương Thiền phái Trúc Lâm qua tác phẩm văn thơ thời Trần Cho nên, viết, người viết trú trọng đến tài liệu có liên quan đến đề tài Tất tài liệu mà người viết sử dụng khơng ngồi phạm vi tác phẩm liên quan đến văn học thời Trần TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tiến hành nghiên cứu tác phẩm văn chương năm Thiền sư thuộc Thiền phái Trúc Lâm đời Trần sau: - Trần Thái Tông (1218 – 1277) - Tuệ Trung Thượng Sĩ (1230 – 1291) - Trần Nhân Tông Đại Sĩ (1258 - 1308) - Sơ tổ Trúc Lâm Yên Tử - Pháp Loa ( 1248- 133) Nhị tổ Trúc Lâm Yên Tử - Huyền Quang (1254 - 1334) Tam tổ Trúc Lâm Yên Tử Mục đích nghiên cứu Khi viết đề tài này, người viết khơng ngồi mục đích muốn khơi nguồn lại thời vàng son Phật giáo Việt Nam đời nhà Trần đồng thời giúp người viết hiểu rõ tư tưởng văn thơ vị Thiền sư Qua phong cách, tư tưởng lợi ích phần sống nhân sinh Tiếp tìm hiểu xem vấn đề hệ thống chủ đề - đề tài văn chương Thiền phái Trúc Lâm Thiền sư giai đoạn thể qua sáng tác văn học sao? Có khác với hệ thống chủ đề - đề tài tác giả thời khác Phƣơng pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng kết hợp số phương pháp thao tác sau: Phương pháp phân tích tổng hợp: tài liệu nghiên cứu sáng tác văn học Thiền sư thời kỳ có nhiều Vì vậy, nghiên cứu đề tài này, tác giả sử dụng thao tác phân tích tài liệu để tìm dấu hiệu đặc trưng có liên quan đến đề tài Phương pháp so sánh: Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm, văn học Phật giáo có từ sớm nên luận văn so sánh vận động phát TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com triển hệ thống chủ đề - đề tài văn chương Thiền phái Trúc Lâm với sáng tác tác giả thời khác Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Xác định nội hàm khái niệm văn chương Thiền phái Trúc Lâm Chương 2: Sáng tác Thiền phái Trúc Lâm nhìn từ góc độ chủ đề đề tài Chương 3: Hệ thống chủ đề - đề tài văn chương Thiền phái Trúc Lâm hệ thống chủ đề - đề tài chung văn học dân tộc thời TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thể phú triều Trần phần lớn khơi kỳ, hùng vĩ, lưu lốt, đẹp đẽ, âm vận, cách điệu giống thể văn nhà Tống" Cũng sơng Bạch Đằng lẫy lừng chiến tích, nửa kỷ sau kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ hai (1285), thứ ba (1287), Trần Minh Tông Trương Hán Siêu cảm nhận màu máu dịng sơng: "Ngỡ máu giặc cịn đây", dù theo thời gian, nước trơi dấu vết, chiến tích lịch sử cịn lưu lại Thật tự hào biết bao! Cũng với cảm hứng ấy, Phạm Sư Mạnh nhìn dịng sơng cuộn sóng, cảm thấy lịng bồi hồi tưởng nhớ chiến tích oai hùng năm xưa Ngơ Quyền phá tan quân Nam Hán dòng Bạch Đằng giang: Hung hăng Bạch Đằng đào, Tưởng tượng Ngô Vương thuyền [54, tr.79] (Bạch Đằng cuồn cuộn sóng, Tưởng thuyền chiến Ngơ Vương) Để trăm năm sau, thi hào Nguyễn Trãi đến dịng sơng có cảm xúc niềm tự hào thơ Bạch Đằng Khi Tổ quốc bị xâm lăng yêu nước lòng căm thù giặc, tinh thần chiến thắng kẻ thù, bảo vệ đến chủ quyền dân tộc Yêu nước lòng biết ơn ca ngợi người dám xả thân cứu nước; người hy sinh không hàng giặc, không hợp tác với kẻ thù Bài thơ thần (Nam quốc sơn hà) tương truyền Lý Thường Kiệt vẻn vẹn hai mươi tám tiếng, gói gọn bốn câu mà mang hai tầng ý nghĩa: vừa lời trịch lại vừa lời tun ngơn, khích lệ, cổ vũ tinh thần chiến đấu chiến thắng quân Tống xâm lược vào năm 1076 trận tuyến sông Cầu; đồng thời khẳng định cương vực bờ cõi chủ quyền đất nước với phân biệt rạch ròi "Nam quốc" với "Bắc quốc" "Nam đế ' với "Bắc 62 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đế Do đó, xưa nhân dân ta coi thơ lời tuyên ngôn độc lập dân tộc : Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm ? Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư (Núi sông Nam Việt vua Nam ở, Vằng vặc sách trời chia xứ sở Giặc cớ phạm đến đây? Chúng mày định phải tan vỡ) [52, tr.322] Hay lòng căm thù, căm tức chủ tướng Trần Quốc Tuấn "tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa", với ước muốn "xẻ thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù” lịng căm thù sơi sục tướng sĩ thời điểm Cịn khí phách hào hùng niềm tin vào vận nước nghìn thu thể thơ ngắn với giọng điệu Trần Quang Khải: Đoạt sóc Chương Dương độ, Cầm hồ Hàm Tử quan Thái bình tu trí lực, Vạn cổ thử giang san Chương Dương cướp giáo giặc, Hàm Tử bắt quân thù Thái bình nên gắng sức, Non nước nghìn thu [53, tr.424] Cảm hứng u nước thời đại Đơng A cịn vút lên giọng hào sảng kẻ nam nhi lập công để lưu danh hậu thơ Phạm Ngũ Lão : 63 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hoàng sóc giang sơn cáp kỷ thu, Tam quân tỳ hổ khí thơn ngưu Nam nhi vị liễu cơng danh trá, Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu (Múa giáo non sơng trải thu, Ba qn hùng khí át ngưu Cơng danh nam tử cịn vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu) [53, tr.562] Một thời đại văn học đầy chất tráng ca Hào khí thời đại làm cho Trần Phu, sứ thần nhà Nguyên, vào thời điểm sứ sang ta, lại Trung Quốc cịn "giật kinh sợ" "tóc bạc" Cái cảm giác ơng có ghi Sứ hoàn cảm sự: Kim qua ảnh lý đan tâm khổ, Đồng cổ trung, bạch phát sinh Dĩ hạnh quy lai thân kiện tại, Mộng hồi giác chướng hồn kinh (Bóng lè binh khí lịng đau khổ, Vang vọng trống đồng, tóc bạc sinh Mừng nhà, thân khoẻ mạnh, Ngủ dài, trở dậy, thấy kinh) [52, tr.354] Cảm hứng yêu nước thể qua giọng điệu uất hận, dồn nén người anh hùng lỡ vận Cảm hoài Đặng Dung Đây hai câu kết: Quốc thù vị báo bạch Kỷ độ long tuyền đái nguyệt ma (Thù trả chưa song đầu bạc Gươm mài bóng nguyệt bao ngày) [54, tr.517] 64 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Xét đến cùng, cảm hứng u nước khơng hồn tồn tách biệt với cảm hứng nhân bản, yêu nước phương diện nhân Yêu nước gắn với vận mệnh, sống người Việc đấu tranh chống áp thống trị, chiến đấu chống ngoại xâm, giải phóng đất nước xuất phát từ mưu cầu hạnh phúc cho người Tuy vậy, nội dung nhân có điểm riêng Nội dung khơng hiểu theo nghĩa đạo đức học mà phải hiểu theo nghĩa triết học GS Nguyễn Đình Chú giới thuyết ngắn gọn thuật ngữ nhân sau: "Tinh thần nhân không tình thương người, đặc biệt người đau khổ, thiệt thòi sống, mà khám phá, biểu dương tất giá trị làm nên vẻ đẹp người mối quan hệ với vũ trụ, với tự nhiên, với xã hội” (Nguyễn Công Lý, Đặc trưng thời đại Lý Trần, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, Hà Nội, số – 2000, tr.20-24) 3.2 Đóng góp Thiền phái Trúc Lâm vào hệ thống chủ đề - đề tài văn học dân tộc Có thể nói tinh thần vị Thiền sư thời Trần hành động tích cực Nhập mà khơng trụ Hình ảnh người dung nạp để hịa đồng vui vẻ suốt ngày với thiên nhiên hình ảnh người mang khát vọng hòa nhập chế ngự thiên nhiên thể qua lời thơ thoát phàm bay bổng Còn “một tiếng kêu vang, lạnh trời" tiếng reo người chứng ngộ, thoát khỏi cảnh giới trần Cái kêu vang lạnh phải tiếng kêu sảng khoái tâm hồn khoáng đạt với tư tưởng phá chấp triệt để với tinh thần thoải mái cùng, người suốt ngày câu nệ vào tín điều cách cứng nhắc, khơ khan Tiếng kêu trực cảm tâm linh, trạng thái chứng ngộ Thiền sư Sự nhập tích cực Thiền sư thời Trần đưa Phật giáo đến đỉnh cao phồn vinh 65 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Các nhà sư Thiền sư chiếm vị trí quan trọng trường nhiều lĩnh vực khác Nền văn học Việt Nam giai đoạn kho tàng quý báu Những văn thơ Thiền sư mở cách nhìn mẻ, khơng khí lạc quan, u đời Những văn, thơ Thiền Sư mang đầy chất liệu sống, Ngài hữu sống tuệ đức trả cho thân sống từ bi Thơ văn vị Thiền sư mang chất liệu Phật hoá len lỏi thấm sâu vào tâm thức đông đảo quần chúng nhân dân Phong cách ngài thể ung dung, tự Vì nên văn ngài sinh động, nội dung phong phú bao gồm nhiều lĩnh vực khác Thông thường, hiểu tự lợi mang tính cách cá nhân, mang lại lợi ích cho thân Tuy nhiên ý nghĩa tự lợi vị Thiền sư dừng lại nghĩa hẹp vậy, mà điều muốn nói ngộ nhận chân lý ngài mang đến lợi tha cho người, khiến họ đạt giác ngộ, giải thoát an lạc tự Các ngài nhận chân vật cách rốt ráo, nhận rõ chân tướng vật thể tính tịch tịnh vắng lặng Các nhà sư, vua chúa, thần dân lúc thấm nhuần giáo lý nhà Phật đối cảnh sinh tình, tình khơng phải tình cảm tầm thường mà đẹp hay mang tính tục Trần Nhân Tơng viếng cảnh Thiên Trường vào buổi hồng lên: Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên Bán vô bán hữu tịch dương biên Mục đồng địch lý ngưu quy tận Bạch lộ song song phi hạ điền (Thơn trước thơn sau tựa khói hồng Bóng chiều có lại khơng Mục đồng thổi sáo trâu hết Cị trắng đơi liệng xuống đồng) [53, tr.464] 66 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Với nhìn đơi mắt bậc giác ngộ, Thiền sư xem đời vốn huyễn, vạn vật vũ trụ thường tình Như Ngài Huyền Quang xem nở tàn hoa cúc khoe sắc sương gió bao năm thế: Vương thân vương dĩ đô vương Toạ cửu tiên nhiên tháp lương Tuế vãn sơn trung vô lịch nhật Cúc hoa khai xứ túc trùng dương (Quên quên hết tang thương Ngồi lặng đìu hiu mát giường Năm cuối rừng khơng có lịch Thấy hoa cúc nở biết trùng dương (Trích Thiền Sư Việt Nam – 362 – HT Thích Thanh Từ) Và ngài sống an lạc núi rừng vắng vẻ làm bạn với trăng ngài đánh tiếng chng cảnh tỉnh cho cịn đắm chìm trong mộng để chìm đắm khổ đau đời Đối với ngài phú quý vinh hoa giả danh cỏ có lại khơng Phú q phù vân trì vị đảo Quan âm lưu thuỷ cấp tương Hà tiểu ẩn lâm tuyền hạ Nhất tháp tùng phong trà bôi (Phú quý mây bay tự nẻo xa Tháng ngày nước chảy vội vàng qua Chi vui thú lâm tuyền ẩn Giường cỏ thông reo chén trà) [53, tr.697] Cũng bao người khác, với vẻ ung dung, với đời sống tự Trần Nhân Tông nhận thức chân tướng pháp, vạn hữu vũ trụ thấy 67 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com rõ mặt thật tất khơng ngồi tự ngã khởi sánh Đối với người phàm phu bình thường sinh diệt ln làm cho lo âu sợ hãi, tâm trạng khát khao lo lắng nung nấu tâm trí theo họ mãi Nhưng với vị Thiền Sư khơng vậy, hôm ngày mai tiền sinh khởi, người sống hay chết có nguyên lý định Thiền Sư Chân Khơng cho rằng: Xuân lai xuân khứ nghi xuân tận Hoa lạc, hoa khai thị xuân (Xuân đến xuân ngỡ xuân tàn Hoa dù nở rụng tiết xuân là) [18, tr.697] Hay: Diệu tính hư vơ bất khả kham Hư vơ tâm ngộ đắc hồ nan Ngọc phần sơn thượng sắc thường nhuận Liên phát vô trung thấp vị cam (Diệu tính hư vơ chẳng thể bàn Tâm ngộ hư vơ khó thể kham Ngọc thêu núi sắc thường nhuận Sen nở lò màu tươi) (Hán văn Lý - Trần, dịch Ngơ Tất Tố) Nếu nhìn theo nhìn nhà Phật học thơ mang giá trị thẩm mỹ cao Trên núi ngọc thêu màu nhuận Trong lò sen nở sắc tươi Đây hai câu thơ tuyệt đẹp Cái đẹp tượng đứng n mà ln ln biến đổi, cịn đẹp cao quý ngọc bị đốt cháy mà sắc màu nhuận Hoa sen lò giữ 68 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com sắc tươi hoa Điều muốn nói lên chốn trần gian tư tưởng vị Thiền sư không bị đắm nhiễm, hoa sen mọc lên bùn lầy hương hoa thơm ngát "gần bùn chẳng mùi bùn" Cái hồ điệu "trong lị sen nở màu tươi" hoà quyện vào tạo nên tranh hài hoà tự đời Nội dung thơ thiền chứa đựng tính triết học cao Tơn giáo tự tâm hồn, người đắc đạo bình thản trước chết, tự trước lẽ sinh tử Chúng ta nên ghi nhớ hai tác phẩm trọng yếu mở đầu cho phái Thiền Trúc Lâm vị tiền bối trước Ngài Trần Nhân Tơng Đó Ngữ lục Tuệ Trung Thượng sĩvà Khóa hư lục Trần Thái Tơng Hai tác phẩm này, đằng khảo sát khía cạnh lý thuyết, đằng chiêm nghiệm phương diện thực hành, tổng kết thời gian dài phát triển tư tưởng Phật giáo Việt Nam Thượng Sĩ ngữ lục, cách đó, khơng có tính chất sáng tạo mặt tư tưởng Thiền, thực kết tinh Thiền học tông phái Đại thừa khác Việt Nam Nhờ vào hệ thống cơng án, Thượng Sĩ ngữ lục phát biểu kiến giải cách thong dong tất chủ điểm ách yếu khuynh hướng dị biệt Phật học Sau Thượng Sĩ ngữ lục, cơng án cịn tiếp tục với tinh thần tương tự, thấy Tam tổ tạo cho công án vóc dáng lớn, bao hàm tư tưởng Tam giáo, khơng riêng Thiền hay Phật giáo Đến thời Trần Nhân Tông, "Ngài lại chủ trương xây dựng hệ thống giáo lý Thiền - Giáo song hành” để tính nhập vận dụng tích cực đời sống đạo nhằm tạo đời sống hạnh phúc cho dân chúng Chủ trương Thiền phái Trúc Lâm đào tạo mẫu người dân Phật tử 69 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com kế thừa tông phong giáo dục toàn diện đáp ứng nhu cầu lịch sử đặt Đó xây dựng phát triển Đại Việt trở nên hùng cường Phật giáo hưng thịnh Khi đất nước chưa có hệ thống giáo dục đào tạo theo trường lớp, nhà chùa trở thành nhà trường, nơi dạy đủ mơn học mà người cần học Một người Phật tử khơng thơng thạo kinh điển nhà Phật mà cịn phải học môn khác đủ tri thức vận dụng thực tiễn nhu cầu người đặt Bên cạnh đó, cịn sử dụng Nho giáo cơng cụ phục vụ lợi ích quốc gia Phật giáo Trần Nhân Nhân Tơng dặn dị Đệ nhị Tổ mở rộng việc học bên bên ngồi Phật giáo nhằm thực xã hội hóa giáo dục, nâng cao trình độ dân trí sau Tôn ý Sơ Tổ muốn Pháp Loa đủ kiến thức nội ngoại điển để đào tạo người thừa kế Thiền phái đủ sức gánh vác Phật khác đạo đời Nếu khơng, Phật giáo biết đào tạo cho xã hội người chuyên tu hành làm công việc khác xung quanh khuôn viên nhà chùa mà khơng tham gia hoạt động cho xã hội Với chủ trương thế, tháng 12 năm 1038, Pháp Loa kêu gọi Tăng chúng cư sĩ trích máu in Đại tạng kinh 5.000 Riêng thân Pháp Loa nghiên cứu sáng tác nhiều kinh thuộc hệ thống kinh điển Đại thừa như: Tham thiền kỷ yếu, Kim cương trường đà la ni kinh khoa chú, Niết Bàn đại kinh khoa sớ, Pháp Hoa kinh khoa sớ, Lăng già tứ khoa sớ, Bát Nhã tâm kinh khoa sớ, Hưng vương hộ quốc nghi quỹ, Pháp khoa văn Độ môn trợ thành tập Hẳn nhiên, Pháp Loa nhân vật giới Phật giáo thành phần khác xã hội mời thuyết giảng Kinh Hoa Nghiêm Mà tư tưởng Cư Trần lạc đạo ảnh hưởng tinh thần nhập từ Kinh Hoa Nghiêm Kết quả, Thiền phái đời thể nhập vào đời sống sinh hoạt chung dân tộc Từ đây, Thiền phái có liên hệ chặt chẽ thành phần xã hội, tạo sức mạnh đoàn kết toàn dân, với hào khí Đơng A hào hùng lịch sử dân tộc 70 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Thiền phái Trúc Lâm đời mang màu sắc mới, thiền phái kết hợp từ ba dòng thiền trước Trung Hoa mang đậm sắc Đại Việt Sự nhập thiền sư nhà Trần đất nước bị quân Nguyên - Mông ba lần đánh chiếm đứng lên chống lại kẻ thù xâm lược Nhưng đất nước thái bình họ trở với chất Thiền sư ngày xưa, tiếp tục tu hành nghiên cứu để đưa hiểu biết dạy cho nhân dân Đây tinh thần nhập mà Thiền phái trước chưa thực Chính tinh thần nhập tạo nên sức mạnh dân tộc Việt thời đại phát triển Phật giáo đạt tới đỉnh cao Việt Nam từ xưa đến Sự nghiệp Phật giáo thiền phái Trúc Lâm có đóng góp lớn hai điểm lớn: Lý tưởng thực tế Thiền phái Trúc Lâm tình kết hợp khéo léo lý tưởng Quốc gia Phật đạo mà sáo ngữ ngày thường nói Phật giáo Dân tộc Đây khơng cách nói tun truyền thời với hậu ý trị Lý tưởng quốc gia Phật đạo có mặt trước đời nhà Trần, chứng kiến vận động cho quyền tự chủ ý thức dân tộc Thiền sư trước thời Lý Cho đến đời nhà Trần, lý tưởng khẳng định nhiều lần miệng người sáng lập triều đại nhà Trần Nếu xét kỹ, có lẽ phải thấy lý tưởng Quốc gia Phật đạo vốn khía cạnh lý tưởng tơn giáo đại đồng Đó tín ngưỡng lấy niềm tin nơi người làm đối tượng cứu kính, khơng giới hạn vào biên giới quốc gia Tư tưởng Tam giáo đồng quy thực hỗ trợ lý tưởng tôn giáo Điểm phải kể trước nhà khai sáng Trúc Lâm tạo cho Phật giáo Việt Nam kể từ trở mang nhiều sắc thái tục Một phần, nhà lãnh đạo tinh thần thời cư sĩ: Họ vừa có thẩm quyền 71 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đạo đời, nên ảnh hưởng thái độ thể giáo lý Phật thực tế nhỏ Phật giáo tục, tức Phật giáo bận tâm nhiều đến cơng tác tục Thí dụ, chăm sóc đến đời sống dân chúng, mặt tinh thần, mà đặc biệt phương tiện vật chất Thời Trần thời lại dấu ấn rực rỡ lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam Đây thời đại độc lập dân tộc, thống đất nước với hào khí vang dội từ chiến chống giặc ngoại xâm Đồng thời thời đại phục hưng giá trị tinh thần dân tộc Vượt qua khó khăn thử thách giai đoạn đầu khơi phục đất nước sau gần mười kỉ bị lệ thuộc, thời đại nhà Trần, Đại Việt tạo dựng nên nhiều thành tựu kinh tế, trị, giáo dục, hệ tư tưởng Đặc biệt, giai đoạn hưng thịnh bậc Phật giáo lịch sử Việt Nam Trải qua thời gian dài, đến thời đại nhà Trần, Phật giáo với tông phái Thiền tơng bắt nhịp với sống, hịa vào hào khí thời đại, trở thành hệ tư tưởng tiến làm thăng hoa giá trị tinh thần cao đẹp dân tộc vươn lên để khẳng định độc lập tự chủ Đó thứ tơn giáo nhập thế, phù hợp với địi hỏi thời đại tín ngưỡng dân gian người Việt Nam Yếu tố thời đại kết hợp với phát triển Phật giáo giai đoạn tạo nên người có hành trạng cách hành xử đặc biệt Bên cạnh nhà sư tu Thiền chùa, cịn có khơng bậc cư sĩ theo đường lối tu Phật không xuất gia, vừa tham vấn Thiền học vừa hành đạo giúp đời 72 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Thích Phước An (1992), Thiền sư Huyền Quang đường trầm lặng mùa thu, TCVH, số Eiichi Ao ki (chủ biên) (2006), Nhật Bản - Đất nước người, Nguyễn Kiên Trường dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1988), Thơ Văn Lý-Trần (3 tập), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi, Đỗ Đức Hiểu, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1978), “Các yếu tố Nho - Phật - Đạo tiếp thu chuyển hóa đời sống tư tưởng văn học thời Lý - Trần”, Tạp chí văn học, số Nguyễn Huệ Chi (1987), “Mãn Giác thơ tiếng ơng”, Tạp chí văn học, số Nguyễn Huệ Chi (1977), “Trần Tung - Một gương mặt lạ làng thơ Thiền”, Tạp chí văn học , số Nguyễn Phương Chi (1982), “Huyền Quang - Nhà thơ thi sĩ”, Tạp chí văn học, số 10 Nhật Chiêu (2007), Ba nghìn giới thơm, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 11 Nhật Chiêu (1998), Câu chuyện văn chương phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nhật Chiêu (2003), Nhật Bản gương soi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nhật Chiêu (1998), Thơ ca Nhật Bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nhật Chiêu (2003), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1886, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 15 Tsai Chiu Chung (1999), Góp nhặt cát đá, Phạm Cao Hồn biên dịch, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Dân (2001), Lí luận văn học so sánh, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 17 Thu Nguyệt Long Dân (2005), Mỗi ngày câu chuyện thiền, Tàn Mộng Tử biên dịch giải, Nxb Thuận Hóa 18 Nguyễn Duy (chủ biên) (1988), Thơ Văn Lý-Trần (tập 1, 2, 3), Nxb Viện Văn Học Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 19 Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh (2003), Thơ - nghiên cứu, lý luận, phê bình 20 Đồn Lê Giang (1997), So sánh quan niệm văn học văn học cổ điểnViệt Nam Nhật Bản, TCVH, số 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng Chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, 2004 22 Henderson H G (2000), Hài cú nhập môn, Lê Thiện Dũng dịch, Nxb Trẻ 23 Lê Từ Hiển - Lưu Đức Trung (2007), Haiku - hoa thời gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Lê Từ Hiển (2005), Basho (1644 - 1694) Huyền Quang (1254-1334) - gặp gỡ với mùa thu hay tương hợp cảm thức thẩm mĩ, TCVH, số 25 Lê Từ Hiển (2005), Haiku - tinh túy hồn thơ Nhật Bản, TCVH, số 26 Kiều Thu Hoạch (1965), Hiểu thơ văn nhà sư Lý - Trần, TCVH, số 27 Nguyễn Phạm Hùng (1992), Thơ Thiền việc lĩnh hội thơ Thiền thời Lý, TCVH, số 28 Nguyễn Phạm Hùng (1995), Vận dụng quan điểm thể loại vào việc nghiên cứu văn học Việt Nam thời Lý - Trần, luận án PTS, bảo vệ Viện Văn học 74 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 29 Đỗ Văn Hỷ (1975), Câu chuyện Huyền Quang cách đọc thơ Thiền, TCVH, số 30 Nguyễn Tuấn Khanh (1999), Cấu trúc nghệ thuật thơ haiku, TCVH, số 10 31 Đinh Gia Khánh (Chủ biên) (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Đinh Gia Khánh, Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc San (1976), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập 2, Thế kỉ X - XVIII, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Đinh Gia Khánh (1978), Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỉ XVIII, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 34 Phạm Ngọc Lan (1992), Trần Nhân Tông cảm hứng Thiền thơ, TCVH, số 35 Phạm Ngọc Lan (1986), Chất trữ tình thơ Thiền đời Lý, TCVH,số 36 Nguyễn Lang (2008), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn Học, Hà Nội 37 Nguyễn Công Lý (1997), Bản sắc dân tộc văn học Thiền tông thời Lý - Trần, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 38 Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý - Trần diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học quốc gia, TP HCM 39 Phan Trọng Luận (Tổng Chủ biên) (2006), Sách giáo viên ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Phạm Thế Ngũ (1961 - 1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập, Quốc học tùng thư xb 41 Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Ôtrimicốp V.V (1996), Những quan niệm thẩm mỹ độc đáo nghệ thuật người Nhật, Phong Vũ dịch, TCVH, số 43 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Năng 75 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 44 Trần Lê Sáng (chủ biên) (2000), Tổng tập văn học Việt, tập 1, 2, 3, Nxb KHXH, Hà Nội 45 John Stevens (1993), Ba Thiền sư Ikkyu Sojun - Hakuin Eka - Ryokan Taigu, Nguyên tác Anh ngữ: Three Zen Masters: Ikkyu, Hakuin, and Ryukan, Nxb Kodansha International, Việt dịch: Cư Sĩ Nguyên Giác, 2003 46 Suzuki D (1970), Thiền luận, Trúc Thiên dịch, Nxb An Tiêm 47 Suzuki Thiền thơ Haiku, Lê Thị Thanh Tâm trích dịch từ Zen and Japanese Culture (Thiền văn hóa Nhật Bản), Charles E Tuttlecompany, Tokyo, Japan 48 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học đại học quốc gia, Hà Nội 49 Đoàn Thị Thu Vân (1993), Quan niệm người thơ Thiền Lý – Trần TCVH, số 50 Đoàn Thị Thu Vân (1998) Thơ Thiền Lý – Trần, Nxb Văn nghệ, TP.HCM 51 Lê trí Viễn (Chủ biên) (1997), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm, TP HCM 52 Viện văn học (1987) Thơ văn Lý – Trần, tập Nxb KHXH, Hà Nội 53 Viện văn học (1988) Thơ văn Lý – Trần, tập Nxb KHXH, Hà Nội 54 Viện văn học (1997), Thơ văn Lý – Trần tập Nxb KHXH, Hà Nội 55 Viện KHXH (2000), Tuệ Trung thượng sĩ với Thiền Tông Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 56 Tầm Vu (1972), “Tìm hiểu đặc điểm tư tưởng phật giáo Việt Nam thời đại Lý - Trần qua tác phẩm văn học”, Tạp chí văn học, số 57 Trần Ngọc Vương (2010), Thực thể Việt nhìn từ toạ độ chữ, Nxb tri thức, Hà Nội 76 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... Chương 2: Sáng tác Thiền phái Trúc Lâm nhìn từ góc độ chủ đề đề tài Chương 3: Hệ thống chủ đề - đề tài văn chương Thiền phái Trúc Lâm hệ thống chủ đề - đề tài chung văn học dân tộc thời TIEU LUAN... nghiên cứu văn thơ thời kỳ nói chung văn thơ thiền sư Thiền phái Trúc Lâm nói riêng Việc làm sáng tỏ vấn đề Sự vận động phát triển hệ thống chủ đề - đề tài văn chương Thiền phái Trúc Lâm thời Trần... XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ HƢƠNG SỰ VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ - ĐỀ TÀI TRONG VĂN CHƢƠNG THIỀN PHÁI TRÚC LÂM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

Ngày đăng: 02/07/2022, 02:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan