(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động phát triển hệ thống chủ đề Đề tài trong văn chương thiền phái Trúc Lâm

80 5 0
(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động phát triển hệ thống chủ đề  Đề tài trong văn chương thiền phái Trúc Lâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động phát triển hệ thống chủ đề Đề tài trong văn chương thiền phái Trúc Lâm(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động phát triển hệ thống chủ đề Đề tài trong văn chương thiền phái Trúc Lâm(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động phát triển hệ thống chủ đề Đề tài trong văn chương thiền phái Trúc Lâm(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động phát triển hệ thống chủ đề Đề tài trong văn chương thiền phái Trúc Lâm(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động phát triển hệ thống chủ đề Đề tài trong văn chương thiền phái Trúc Lâm(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động phát triển hệ thống chủ đề Đề tài trong văn chương thiền phái Trúc Lâm(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động phát triển hệ thống chủ đề Đề tài trong văn chương thiền phái Trúc Lâm(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động phát triển hệ thống chủ đề Đề tài trong văn chương thiền phái Trúc Lâm(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động phát triển hệ thống chủ đề Đề tài trong văn chương thiền phái Trúc Lâm(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động phát triển hệ thống chủ đề Đề tài trong văn chương thiền phái Trúc Lâm(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động phát triển hệ thống chủ đề Đề tài trong văn chương thiền phái Trúc Lâm(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động phát triển hệ thống chủ đề Đề tài trong văn chương thiền phái Trúc Lâm(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động phát triển hệ thống chủ đề Đề tài trong văn chương thiền phái Trúc Lâm(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động phát triển hệ thống chủ đề Đề tài trong văn chương thiền phái Trúc Lâm(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động phát triển hệ thống chủ đề Đề tài trong văn chương thiền phái Trúc Lâm(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động phát triển hệ thống chủ đề Đề tài trong văn chương thiền phái Trúc Lâm(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động phát triển hệ thống chủ đề Đề tài trong văn chương thiền phái Trúc Lâm

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ HƢƠNG SỰ VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ - ĐỀ TÀI TRONG VĂN CHƢƠNG THIỀN PHÁI TRÚC LÂM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ HƢƠNG SỰ VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ - ĐỀ TÀI TRONG VĂN CHƢƠNG THIỀN PHÁI TRÚC LÂM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Ngọc Vƣơng HÀ NỘI – 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn NỘI DUNG Chƣơng 1: XÁC ĐỊNH NỘI HÀM CỦA KHÁI NIỆM VĂN CHƢƠNG THIỀN PHÁI TRÚC LÂM 1.1 Sự đời Thiền phái Trúc Lâm 1.2 Tác giả văn học Thiên phái Trúc Lâm Tiểu kết chƣơng 10 Chƣơng 2: SÁNG TÁC CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM NHÌN TỪ GĨC ĐỘ CHỦ ĐỀ - ĐỀ TÀI 11 2.1 Khái niệm chủ đề - đề tài 11 2.2 Hệ thống chủ đề - đề tài qua sáng tác số tác giả Thiền phái Trúc Lâm 11 2.2.1 Trần Thái Tông 11 2.2.1.1 Con người nhân vị tha rộng mở 16 2.2.1.2 Con người giác ngộ với phẩm hạnh cao 19 2.2.2 Tuệ Trung Thượng Sĩ 21 2.2.2.1 Bậc trí có nhìn thơng đạt xem sống chết lẽ thường mà thôi.26 2.2.2.2 Nếp sống đạo Thiền - Suối nguồn hạnh phúc 32 2.2.3 Trần Nhân Tông 34 2.2.3.1 Ngộ: Vô thường vô ngã thiền thơ 36 2.2.3.2 Ngộ: Trực cảm tâm linh thiền thơ 39 2.2.3.3 Ngộ: Thủy nguyệt điền viên thiền thơ 40 2.2.3.4 Ngộ: Lâm tuyền dã thú thiên thơ 42 2.2.3.5 Ngộ: Sơn thôn lạc chiếu thiên thơ 43 2.2.4 Pháp Loa 45 2.2.5 Thiền Sư Huyền Quang 49 Tiểu kết chƣơng 56 Chƣơng 3: HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ - ĐỀ TÀI CỦA VĂN CHƢƠNG THIỀN PHÁI TRÚC LÂM TRONG HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ - ĐỀ TÀI CHUNG CỦA VĂN HỌC DÂN TỘC CÙNG THỜI 57 3.1 Chủ đề - đề tài văn học Việt Nam cuối kỷ XIII đầu kỷ XIV 57 3.1.1 Văn học Phật giáo 57 3.1.2 Văn học yêu nước 61 3.2 Đóng góp Thiền phái Trúc Lâm vào hệ thống chủ đề - đề tài văn học dân tộc 65 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo Phật từ Ấn Độ du nhập vào Việt Nam hai ngàn năm Trong suốt chiều dài lịch sử đó, Phật giáo tồn song hành vận mệnh thăng trầm dân tộc Trải qua nhiều thời đại Đinh, Lê, Lý, Trần,…đạo Phật xem quốc giáo Đặc biệt thời nhà Trần đất nước thịnh trị mà văn học phát triển rực rỡ Song song với phát triển văn chương Phật giáo thời giờ, văn học Việt Nam khơi nguồn phát triển Văn học Việt Nam từ đời đến trải qua nhiều thời kì Trong thời kì, đặc điểm riêng kinh tế, văn hoá xã hội, hệ tư tưởng,… nên diện mạo văn học khơng tránh khỏi có khác Văn học thời Trần đời hoàn cảnh đất nước liên tục chiến đấu chống ngoại xâm Phật giáo phát triển cực thịnh nên bên cạnh mảng văn học u nước cịn có xuất mảng thơ thiền khu vườn nghệ thuật lạ đầy sức thu hút Dù hoàn cảnh lịch sử, tác phẩm thơ văn thiền khơng cịn lại bao nhiêu, xuất phát từ tinh thần "thức phiến, tri tồn thiên" ta tìm thấy nhiều điều thú vị Toàn vấn đề Sự vận động phát triển hệ thống chủ đề - đề tài văn chương Thiền phái Trúc Lâm thời Trần toát lên giải thoát tự chứa đựng triết lý sâu xa gần gũi với người Bằng việc làm, nhập tích cực vị Thiền sư, vua quan Phật tử thành đưa văn chương Thiền phái Trúc Lâm vào lịng dân tộc Đây nét độc đáo mà tìm thấy thời đại nhà Trần lý người viết chọn đề tài Nhưng kiến thức người viết cịn hạn hẹp khơng tránh khỏi sai sót viết, dù cố gắng Người viết mong quý vị hoan hỉ phủ bảo thêm Lịch sử vấn đề Đứng phương diện trị - xã hội, nhìn chung Thiền sư thời Trần người có lịng u nước nồng nàn, có tinh thần tự chủ dân tộc cao, xứng đáng gương sáng cho đời sau noi theo Đứng phương diện văn học, Thiền sư thời kỳ nhà thơ, nhà văn lớn dân tộc Những sáng tác văn chương họ góp phần to lớn cho việc hình thành nên văn học viết Việt Nam buổi đầu thời kỳ độc lập tự chủ Bởi vậy, có khơng cơng trình nghiên cứu văn thơ thời kỳ nói chung văn thơ thiền sư Thiền phái Trúc Lâm nói riêng Việc làm sáng tỏ vấn đề Sự vận động phát triển hệ thống chủ đề - đề tài văn chương Thiền phái Trúc Lâm thời Trần thể qua sáng tác văn chương Thiền sư giúp có nhìn nhận sâu sắc triết lý sống Thiền sư văn học giai đoạn nói riêng văn học Việt Nam nói chung Từ đó, có đánh giá khách quan, mức đóng góp Thiền sư thời kỳ nghiệp xây dựng bảo vệ độc lập tự chủ lĩnh vực văn học Hướng nghiên cứu có cơng trình đáng lưu ý như: - Quyển Thực thể Việt nhìn từ tạo độ chữ, tác giả Trần Ngọc Vương, Nhà xuất tri thức Hà Nội năm 2010 - Quyển Văn học trung đại Việt Nam Lê Trí Viễn chủ biên (tài liệu lưu hành nội trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 1985) Văn học trung đại Việt Nam (thế kỉ X - cuối kỉ XIX) Đoàn Thị Thu Vân chủ biên (NXB giáo dục, 2008) viết văn học thời đại Lý - Trần - Hai chuyên luận tác giả Nguyễn Công Lý Bản sắc dân tộc văn thơ Thiền tông thời Lý - Trần (NXB Văn hóa thơng tin, 1997) Văn học Phật giáo thời Lý - Trần diện mạo đặc điểm (NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2002) cung cấp cho độc giả nhìn có hệ thống, đầy đủ diện mạo, đặc điểm sắc dân tộc văn học thời Lý - Trần, đặc biệt dòng văn học Phật giáo thời đại phát triển rực rỡ vào bậc lịch sử phong kiến Việt Nam Nguyễn Phạm Hùng với ba chuyên luận: Văn học Lý - Trần nhìn từ thể loại (NXB Giáo Dục, 1996), Thơ thiền Việt Nam - Những vấn đề lịch sử tư tưởng (NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1998) Trên hành trình văn học trung đại (NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001) đưa nhiều lí giải thú vị thơ thiền Việt Nam qua thời kì (thời nhà Lý, thời nhà Trần, thời nhà Lê đến nhà Nguyễn) cần thiết phải nghiên cứu thơ thiền từ khía cạnh thể loại Đặc biệt cơng trình Thơ thiền Việt Nam - Những vấn đề lịch sử tư tưởng (NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1998), chương V - Thơ thiền thời Trần, Nguyễn Phạm Hùng nét riêng sáng tác gương mặt tiêu biểu cho thơ thiền thời kì Trần Thái Tông, Trần Tung (Tuệ Trung), Trần Nhân Tông, Huyền Quang - Năm 2008, luận án tiến sĩ ngữ văn Giá trị văn học tác phẩm Thiền phái Trúc Lâm Trần Lý Trai lí giải - Những sáng tác tác giả thuộc Thiền phái mặt: + Tư tưởng Thiền học với quan điểm Phật tâm, chủ thuyết “cư trần lạc đạo” tinh thần tùy duyên, phương thức hành Thiền tu chứng + Những cảm hứng như: cảm hứng thể giải thoát, cảm hứng cõi thiên nhiên Phật nhiệm màu, cảm hứng nhân văn - sự, cảm hứng quê hương đất nước - quê hương Thiền tông + Giá trị nghệ thuật mặt: thể loại, ngôn ngữ, thủ pháp nghệ thuật - Năm 1985, Ủy ban khoa học xã hội - Viện nghiên cứu triết học cho xuất Lịch sử Phật giáo Việt Nam Nguyễn Tài Thư chủ biên Cơng trình bàn Phật giáo Việt Nam từ du nhập từ Ấn Độ sang vào kỉ thứ II kỉ XIX - Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận, tập I, NXB Văn học, 1992 dành bảy chương tổng số mười lăm chương để giới thiệu Phật giáo đời Trần - Năm 1995, Thiền học đời Trần Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam xuất bản, gồm 28 viết nhiều tác giả xoay quanh vấn đề tác phẩm, tư tưởng thiền gia đời Trần - Nguyễn Hùng Hậu viết Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập I, Từ khởi nguyên đến kỉ XIV – NXB khoa học xã hội, năm 2000 Trương Văn Chung bảo vệ thành cơng luận án Phó tiến sĩ Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần năm 1996 Cả hai cơng trình vào phân tích, tổng kết tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm qua việc phân tích hành trạng tác phẩm nhân vật Thiền phái như: Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng sĩ, Trần Nhân Tông, Pháp Loa Huyền Quang - Quyển Lịch sử Phật giáo Việt Nam, (Từ Lý Thánh Tông đến Trần Nhân Tông) Lê Mạnh Thát NXB TP Hồ Chí Minh ấn hành năm 2002 - Gần vào tháng 11 năm 2008, Quảng Ninh diễn hội thảo Trần Nhân Tông nhân 700 năm ngày vị tổ thứ phái Thiền Trúc Lâm viên tịch Trong hội thảo có nhiều tham luận viết Trần Nhân Tông như: Vua Trần Nhân Tông tinh thần "Bụt Ở nhà , Vua Trần Nhân Tông học giải phóng dân tộc v.v… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đây đề tài rộng nội dung chủ yếu nói hệ thống chủ đề - đề tài văn chương Thiền phái Trúc Lâm qua tác phẩm văn thơ thời Trần Cho nên, viết, người viết trú trọng đến tài liệu có liên quan đến đề tài Tất tài liệu mà người viết sử dụng khơng ngồi phạm vi tác phẩm liên quan đến văn học thời Trần 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tiến hành nghiên cứu tác phẩm văn chương năm Thiền sư thuộc Thiền phái Trúc Lâm đời Trần sau: - Trần Thái Tông (1218 – 1277) - Tuệ Trung Thượng Sĩ (1230 – 1291) - Trần Nhân Tông Đại Sĩ (1258 - 1308) - Sơ tổ Trúc Lâm Yên Tử - Pháp Loa ( 1248- 133) Nhị tổ Trúc Lâm Yên Tử - Huyền Quang (1254 - 1334) Tam tổ Trúc Lâm Yên Tử Mục đích nghiên cứu Khi viết đề tài này, người viết khơng ngồi mục đích muốn khơi nguồn lại thời vàng son Phật giáo Việt Nam đời nhà Trần đồng thời giúp người viết hiểu rõ tư tưởng văn thơ vị Thiền sư Qua phong cách, tư tưởng lợi ích phần sống nhân sinh Tiếp tìm hiểu xem vấn đề hệ thống chủ đề - đề tài văn chương Thiền phái Trúc Lâm Thiền sư giai đoạn thể qua sáng tác văn học sao? Có khác với hệ thống chủ đề - đề tài tác giả thời khác Phƣơng pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng kết hợp số phương pháp thao tác sau: Phương pháp phân tích tổng hợp: tài liệu nghiên cứu sáng tác văn học Thiền sư thời kỳ có nhiều Vì vậy, nghiên cứu đề tài này, tác giả sử dụng thao tác phân tích tài liệu để tìm dấu hiệu đặc trưng có liên quan đến đề tài Phương pháp so sánh: Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm, văn học Phật giáo có từ sớm nên luận văn so sánh vận động phát triển hệ thống chủ đề - đề tài văn chương Thiền phái Trúc Lâm với sáng tác tác giả thời khác Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Xác định nội hàm khái niệm văn chương Thiền phái Trúc Lâm Chương 2: Sáng tác Thiền phái Trúc Lâm nhìn từ góc độ chủ đề đề tài Chương 3: Hệ thống chủ đề - đề tài văn chương Thiền phái Trúc Lâm hệ thống chủ đề - đề tài chung văn học dân tộc thời ... nghiên cứu văn thơ thời kỳ nói chung văn thơ thiền sư Thiền phái Trúc Lâm nói riêng Việc làm sáng tỏ vấn đề Sự vận động phát triển hệ thống chủ đề - đề tài văn chương Thiền phái Trúc Lâm thời Trần... 56 Chƣơng 3: HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ - ĐỀ TÀI CỦA VĂN CHƢƠNG THIỀN PHÁI TRÚC LÂM TRONG HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ - ĐỀ TÀI CHUNG CỦA VĂN HỌC DÂN TỘC CÙNG THỜI 57 3.1 Chủ đề - đề tài văn học Việt Nam cuối... 3: Hệ thống chủ đề - đề tài văn chương Thiền phái Trúc Lâm hệ thống chủ đề - đề tài chung văn học dân tộc thời NỘI DUNG Chƣơng 1: XÁC ĐỊNH NỘI HÀM CỦA KHÁI NIỆM VĂN CHƢƠNG THIỀN PHÁI TRÚC LÂM

Ngày đăng: 16/01/2023, 23:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan