1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) điều kiện hình thành doanh nghiệp công nghệ vệ tinh trong các viện nghiên cứu và triển khai (nghiên cứu trường hợp viện hóa học các hợp chất thiên nhiên)

89 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều Kiện Hình Thành Doanh Nghiệp Công Nghệ - Vệ Tinh Trong Các Viện Nghiên Cứu Và Triển Khai (Nghiên Cứu Trường Hợp Viện Hóa Học Các Hợp Chất Thiên Nhiên)
Tác giả Phạm Quang Tuấn
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Học
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM QUANG TUẤN ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH DOANH NGHIỆP CƠNG NGHỆ - VỆ TINH TRONG CÁC VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI (Nghiên cứu trƣờng hợp Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2016 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM QUANG TUẤN ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH DOANH NGHIỆP CƠNG NGHỆ - VỆ TINH TRONG CÁC VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI (Nghiên cứu trƣờng hợp Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.04.12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Học Hà Nội, 2016 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 12 Mẫu khảo sát 13 Câu hỏi nghiên cứu 14 Giả thuyết nghiên cứu 14 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 Kết cấu Luận văn 15 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC HÌNH THÀNH DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ - VỆ TINH 17 1.1 Tổ chức Khoa học Công nghệ 17 1.1.1 Khái niệm tổ chức khoa học công nghệ 17 1.1.2 Cấu trúc tổ chức khoa học công nghệ [30] 19 1.1.3 Viện nghiên cứu triển khai 26 1.1.4 Doanh nghiệp khoa học công nghệ 28 1.1.5 Doanh nghiệp spin-off 29 1.1.6 Doanh nghiệp công nghệ - vệ tinh 31 1.2 Tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiên cứu khoa học 32 1.2.1 Khái niệm tự chủ , tự chịu trách nhiệm 32 1.2.2 Quyền tự chủ 34 1.2.3 Năng lực tự chủ 34 1.3 Sản phẩm hoạt động KH&CN thƣơng mại hoá 35 1.3.1 Sản phẩm hoạt động KH&CN 35 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.3.2 Thương mại hóa sản phẩm KH&CN 36 1.4 Một số vấn đề kinh tế thị trƣờng 37 1.4.1 Kinh tế thị trường 37 1.4.2 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 37 1.4.3 Thị trường công nghệ [14] 38 * Tiểu kết Chƣơng 41 CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CỦA VIỆN HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN 42 2.1 Khái quát Viện Hoá học Hợp chất thiên nhiên 42 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ 42 2.1.2 Tổ chức 44 2.1.3 Nhân lực 44 2.1.4 Cơ sở hạ tầng 45 2.1.5 Kinh phí hoạt động 45 2.2 Hoạt động Viện Hoá học Hợp chất thiên nhiên 45 2.2.1 Hoạt động nghiên cứu khoa học 45 2.2.2 Hoạt động triển khai 47 2.3 Hoạt động chuyển giao cơng nghệ Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên 50 2.3.1 Đối tượng sở hữu trí tuệ liên quan 50 2.3.2 Hình thức chuyển giao công nghệ 50 2.3.3 Phương thức toán hợp đồng chuyển giao cơng nghệ 52 2.3.4 Phân chia lợi ích từ hoạt động chuyển giao công nghệ 52 2.3.5 Một số sản phẩm thực chuyển giao công nghệ 53 2.4 Nhu cầu doanh nghiệp công nghệ - vệ tinh Viện Hoá học Hợp chất thiên nhiên 53 2.4.1 Nhu cầu khách quan 54 2.4.2 Nhu cầu chủ quan 55 * Tiểu kết Chƣơng 56 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN CẦN VÀ ĐỦ CHO HÌNH THÀNH DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ - VỆ TINH Ở VIỆN HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN 58 3.1 Điều kiện cần cho hình thành doanh nghiệp cơng nghệ - vệ tinh 58 3.1.1 Môi trường kinh tế thị trường …………………………………… 61 3.1.2 Mơi trường sách 64 3.2 Điều kiện đủ cho hình thành doanh nghiệp cơng nghệ - vệ tinh 67 3.2.1 Tiềm lực Viện Hoá học Hợp chất thiên nhiên 67 3.2.2 Sản phẩm hoạt động khoa học thương mại hoá 71 3.2.3 Điều kiện phát triển hướng nghiên cứu nhóm nghiên cứu độc lập 75 3.2.4 Lãnh đạo Viện 76 3.2.5 Môi trường nghiên cứu khoa học 79 * Tiểu kết Chƣơng 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Văn Học, kiến thức chuyên sâu tổ chức Khoa học Công nghệ Việt Nam, TS Nguyễn Văn Học dẫn cặn kẽ cho Học viên thực đề tài luận văn sát với thực tế viện R&D cụ thể trường hợp Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Không Học viên nhận từ thầy phương pháp tư phương pháp phân tích văn để tạo điều kiện cho học viên thực luận văn công việc Học viên xin bày tỏ lời cảm ơn quan tâm giúp đỡ thầy cô tham gia giảng dạy, quản lý lớp, suốt trình học tập Đặc biệt Học viên xin trân trọng cảm ơn Thầy Vũ Cao Đàm, thầy mang lại học sinh động mang đến niềm đam mê khoa học cho học viên Học viên xin cảm ơn thầy Trần Văn Hải, thầy Đào Thanh Trường quan tâm lo lắng, hường dẫn chi tiết tới học viên cho học viên điều kiện tốt hồn thành khóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Khoa Khoa học quản lý tạo điều kiện học tập cho Học viên, cung cấp tài liệu, sở vật chất đầy đủ để Học viên hoàn thành khóa học để lại cho Học viên nhiều kỷ niệm trân trọng trình học tập Khoa, Trường Học viên xin cảm ơn động viên, khích lệ người thân, gia đình để giúp Học viên hoàn thành luận văn xác định hướng tương lai Cuối Học viên xin cảm ơn Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam nơi Học viên công tác tạo điều kiện thời gian tư liệu cần thiết để hoàn thành luận văn Do thời gian lực thân có hạn, luận văn khơng tránh khỏi cịn nhiều khiếm khuyết, Học viên mong nhận quan tâm góp ý thầy cơ./ Học viên Phạm quang Tuấn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CGCN Chuyển giao công nghệ KH&CN Khoa học Công nghệ OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế ( Organization for Economic Co-operation and Development) R&D Nghiên cứu triển khai VHL Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Viện HCTN Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Hình 1.1: Mơ hình cấu trúc tổ chức Cơ học trang 19 Hình 1.2: Mơ hình cấu trúc tổ chức Dự án trang 22 Hình 1.3: Mơ hình cấu trúc tổ chức - Ma trận trang 24 Hình 1.4: Mơ hình tổ chức Viện R&D VHL trang 26 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Viện HCTN trang 44 Hình 3.6: Sơ đồ tổ chức theo mơ hình Ma trận Viện HCTN trang 76 Bảng 1.1: Các dịng lưu chuyển cơng nghệ trang 40 Bảng 2.1: Nhân lực Viện HCTN trang 45 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tên đề tài: Điều kiện hình thành Doanh nghiệp Cơng nghệ - Vệ tinh viện nghiên cứu triển khai (Nghiên cứu trường hợp Viện Hoá học Hợp chất thiên nhiên) 1.2 Tính cấp thiết đề tài Xuất phát từ thực tế thành tựu KH&CN cần đưa vào ứng dụng theo phương thức truyền thống chuyển giao, mua bán cơng nghệ khó, trí khơng thể thực cơng nghệ, sản phẩm cịn mới, xã hội nhà đầu tư chưa có đủ điều kiện để đầu tư, ngồi cơng nghệ cịn ln cần hồn thiện q trình Cơng nghệ thuộc lĩnh vực kinh tế tri thức hàm chứa chất xám người sáng tạo Đây điều kiện để hình thành mơ hình doanh nghiệp cơng nghệ - vệ tinh (spin-off) hay cịn gọi doanh nghiệp KH&CN Doanh nghiệp dạng hoạt động gắn với đơn vị chủ quản viện R&D Doanh nghiệp cơng nghệ - vệ tinh hình thức để nhà khoa học tự chủ, tự chịu trách nhiệm đến với kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ khuôn khổ doanh nghiệp Cơ sở pháp lý loại hình doanh nghiệp văn pháp quy Nghị định 115/2005/NĐ-CP (NĐ 115) quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập, Nghị định 80/2007/NĐ-CP (NĐ 80) doanh nghiệp KH&CN, Nghị định 96/2010/NĐ-CP sửa đổi số điều NĐ 115 NĐ 80, Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 Việc hình thành, hoạt động doanh nghiệp cơng nghệ - vệ tinh viện R&D suy cho phục vụ hoạt động R&D viện R&D Với ưu đãi thuế, vay vốn, thuê đất tạo lợi cạnh tranh cho công nghệ mới, doanh nghiệp cơng nghệ - vệ tinh mang lại thu nhập đáng kể từ kết nghiên cứu, từ cải thiện đời sống vật chất cho đội ngũ trí thức đơn vị Trong quan trọng thông qua hoạt động doanh nghiệp công nghệ - vệ tinh trực thuộc TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com viện R&D, viện có hội kết hợp thu hút lao động chất lượng cao phục vụ cho doanh nghiệp, cho viện mà không cần bổ sung đội ngũ cán hữu, từ uy tín doanh nghiệp ngày nâng cao đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp viện tăng thêm hội tìm kiếm nhiều đề tài, dự án gắn với nhu cầu thị trường, tiến tới đưa nhiều sản phẩm vào phục vụ sống hội thu hút vốn đầu tư từ cá nhân, tổ chức khác Quy hoạch tổng thể phát triển Viện Khoa học Công nghệ Việt nam (nay Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) đến năm 2020 định hướng đến 2030, theo định số 2133/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ban hành ngày 01/12/2011, rõ mục tiêu đến năm 2020 phát triển 15 doanh nghiệp spin-off (doanh nghiệp KH&CN) đến năm 2030 20 doanh nghiệp spin-off Nghiên cứu khoa học gắn liền với đào tạo sản xuất tạo nên „chân vạc„ nghiên cứu khoa học Hoạt động nghiên cứu khoa học gắn liền với đào tạo làm cho hoạt động nghiên cứu khoa học ngày phát triển, kiến thức cập nhật vào q trình đào tạo, thơng qua hoạt động đào tạo để cung cấp nguồn nhân lực phục vụ trực tiếp cho hoạt động nghiên cứu khoa học Gắn liền với sản xuất giúp kết nghiên cứu vào sống, định hướng nghiên cứu theo nhu cầu thị trường quan trọng mang lại lợi ích kinh tế từ hoạt động sản xuất cho nhà khoa học Hoạt động đào tạo gắn liền với nghiên cứu khoa học sản xuất đào tạo đội ngũ cán có chất lượng cao hơn, mang lại nguồn nhân lực cho nghiên cứu khoa học sản xuất Cũng vậy, hoạt động sản xuất gắn liền với nghiên cứu khoa học ứng dụng tốt kết nghiên cứu sống Thông qua sản xuất nhà khoa học hỗ trợ, đảm bảo kinh tế Ngoài hoạt động sản xuất nơi thực nghiệm hoạt động đào tạo, người học tham gia vào trình sản xuất trong q trình học tập Doanh nghiệp cơng nghệ - vệ tinh loại hình doanh nghiệp kết nối q trình nghiên cứu với sản xuất hàng hố hoạt động đào tạo Doanh nghiệp công nghệ vệ tinh giải pháp tối ưu để nghiên cứu theo nhu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.2.2.2 Sản phẩm KH&CN cụ thể - Các sản phẩm thương mại hóa Thiết bị cơng nghệ tách xineol từ tinh dầu tràm CGCN cho xí nghiệp dược phẩm Bình -Trị -Thiên Thiết bị cơng nghệ chiết xuất Artemisinin từ hao hoa vàng chuyển giao cho xí nghiệp dược phẩm Tuyên Quang Thuốc điều hoà miễn dịch MD-25 với tên thương hiệu NAGYTECAP Chế phẩm Cream EBS1 20% có từ mỡ cá biển dùng cho điều trị bỏng Chế phẩm Omega3-L chống lão hố tăng cường trí thơng minh trẻ em Chế phẩm chống thối cổ rễ công nghiệp CNN-I từ nguồn gốc vi sinh Phân bón vi sinh đa vi lượng Huđavil liên tục nâng cấp, bổ sung chung loại vi sinh, sản phẩm chuyển giao cho doanh nghiệp nước Thuốc trừ sâu gốc thảo mộc bảo quản 30.000 thóc cho ngành dự trữ Quốc gia Polyme sinh học Xanthangum phục vụ khai thác dầu khí Chất keo tụ làm nước PACN-95, đánh giá sản phẩm tham gia tích cực vào chương trình nước vệ sinh môi trường Quốc gia 1996-2000 Công nghệ xử lý nước thải theo nguyên lý Modul, hợp khối ký hiệu V69 CN-2000, tự động hoá gọn nhẹ phù hợp với điều kiện Việt Nam Đã ứng dụng 40 trạm xử lý nước thải Bệnh viện (Bệnh viện Hữu nghị, Bệnh viện 354, Bệnh viện 198 v.v), bãi rác thải Nam Sơn - Sóc Sơn Hệ thống xử lý nước biển thành nước cho đảo Bạch Long Vĩ - Hải Phòng, Nhà máy sữa Tetrapak Thanh Hố, cơng suất nước thành phẩm đạt 300m3/ngày, từ nước biển sản xuất nước có độ tinh khiết cao với số TDS nước đầu < 300ppm Thiết bị lọc bụi tĩnh điện tiết kiệm lượng ký hiệu LBĐ-93T-4, LBĐ93T-6, LBĐ-93T-60 thắng thầu Quốc tế lắp đặt Công ty xi măng Hà Tiên 2- Kiên Giang 73 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Thực phẩm chức Haliotis từ bào ngư dùng cho bênh nhân suy nhược thần kinh Sản phẩm Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm - Bộ Y tế cấp chứng nhận số: 956/2007/YT – CNTC Thực phẩm chức Cefish - Cải thiện chức chuyển hố lipít máu, huyết áp bệnh nhân tim mạch Sản phẩm Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm - Bộ Y tế cấp chứng nhận số: 6585/2007/YT – CNTC Thực phẩm chức Hasamin tăng cường sinh lực báo chế từ Hải Sâm Sản phẩm Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm - Bộ Y tế cấp Chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm số 4978/2006/YT-CNTC Thực phẩm chức Bionamine tăng cường thể lực cho vận động viên Sản phẩm Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm - Bộ Y tế cấp chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm số 956/2008/YT-CNTC Trà Mallotus Viên thực phẩm chức Mallotus cấp giấy phép sản xuất lưu hành Bộ Y tế Trà Alisma sản xuất từ Trạch tả có tác dụng hạ mỡ máu cholesterol máu Bộ Y tế cấp phép Công ty Cổ phần Dược phẩm Thương mại Đông Dương sản xuất bán thị trường SALAMIN - thuốc hỗ trợ điều trị ung thư từ rong-tảo biển Sản phẩm thực từ nghiên cứu Viện HCTN Viện Y học cổ truyền Quân đội bào chế phân phối Thực phẩm chức Cốt thoái vương: Viên nang Cốt Thối Vương Cơng ty CP Dược phẩm Á Âu sản xuất phân phối - Sản phẩm Viện HCTN trực tiếp sản xuất phân phối Thực phẩm chức VEDA-K+: Viên nang VEDA-K+ có tác dụng phục hồi sức khỏe nhanh, tăng lượng hồng cầu, tăng huyết sắc tố, tăng cường sinh lực, tăng sức đề kháng thể, cải thiện hệ miễn dịch Quy trình cơng nghệ sản xuất dạng chế phẩm, có chế phẩm Hud-5 Hud-10 hồn tồn Việt Nam có tác dụng xử lý ô nhiễm nước cho vùng nuôi cá tra đồng Sông Cửu Long 74 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Thực phẩm chức AROSTIN: Phục hồi chức khớp rối loạn trao đổi chất; Hỗ trợ điều trị viêm khớp, viêm đa khớp dạng thấp; Bổ trợ cho người hoạt động xương với tần suất cao (các vận động viên) Thực phẩm chức BIOGLUCUMIN: Hỗ trợ tăng cướng sức khoẻ, phòng chống ung thư, đặc biệt ung thư đường tiêu hóa, tăng cường trí nhớ, phịng chống bệnh Alzheimer, chống lão hóa, tăng cường miễn dịch, giảm đau, chống viêm Tinh chất nghệ thiên nhiên (curcumin) có hàm lượng đạt 98% - Sản phẩm q trình hồn thiện quy trình, sản xuất thử Thực phẩm chức AKUMARIN có tác dụng kích thích hệ miễn dịch tự nhiên người, làm giảm cholesterol, chống viêm Các chế phẩm dầu Omega-3/Omega6 nguồn gốc thiên nhiên Chế phẩm CATOSAL - có tác dụng đào thảo kim loại nặng Thực phẩm chức Catosal có thành phần Canxi Alginat từ rong Nâu Thực phẩm chức CNIDIUM O với thành phần Osthole từ cao chiết Xà sàng có tác dụng cải thiện chức sinh lý nam giới 3.2.3 Điều kiện phát triển hướng nghiên cứu nhóm nghiên cứu độc lập Tự chủ tổ chức máy xem điểm đột phá để biến quyền tự chủ thành lực tự chủ việc khơng ngừng hồn thiện máy cho thích ứng với biến động thị trường, từ thúc đẩy chuyển hóa quyền tự chủ khác (tự chủ nhiệm vụ, sản xuất kinh doanh, kinh phí) Trên sở quyền tự chủ, Viện HCTN vận dụng cấu trúc ma trận cho mơ hình hoạt động Viện HCTN, đề tài, dự án quan trọng Viện HCTN chủ động điều chuyển người lao động có trình độ phù hợp với trang thiết bị để thực tốt nhất, hiệu nhiệm vụ giao, nhận Các nhóm thành lập hoạt động khn khổ nhiệm vụ tham gia 75 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LÃNH ĐẠO VIỆN HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÕNG QUẢN LÝ TỔNG HỢP CÁC PHỊNG CHUN MƠN CÁC TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU & TRIỂN XƢỞNG THỰC NGHIỆM KHAI NHÓM NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN DỰ ÁN - A QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ -A SẢN PHẨM MẪU - A Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức theo mơ hình Ma trận Viện HCTN Cơ cấu Viện HCTN tổ chức linh động đa dạng để thực chức đáp ứng khối lượng lớn cơng việc thực Viện HCTN bắt kịp mơ hình tổ chức đại giới việc áp dụng mô hình cấu trúc ma trận, để động, mềm dẻo, nhanh nhạy tăng khả thích ứng với hoạt động KH&CN Từ mơ hình nghiên cứu dần điều chỉnh theo hướng thực tiễn, phù hợp định hướng phát triển nghiên cứu KH&CN, phù hợp việc đánh giá kết dựa ứng dụng vào đời sống kinh tế xã hội 3.2.4 Lãnh đạo Viện Năng lực tổ chức, quản lý yêu cầu hàng đầu để doanh nghiệp hình thành phát triển Nói tới lực tổ chức, quản lý khơng thể khơng nói tới đội ngũ lãnh đạo đơn vị Có nhiều đặc tính cần có nhiên tóm lại ba điểm là: Tài, đức tinh thần doanh thương 3.2.4.1 Tài lãnh đạo Viện Viện trưởng, Phó viện trưởng lãnh đạo đơn vị trực thuộc có trình độ tiến sĩ người đứng đầu hướng nghiên cứu Viện đứng đầu nhiệm vụ lớn, có uy tín linh vực hoạt động khoa học đào tạo 76 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Viện Ngoài lãnh đạo Viện HCTN, lãnh đạo đơn vị trực thuộc tham gia chức vụ quan trọng Hội đồng khoa học chuyên ngành tổ chức Hội chuyên ngành Các lãnh đạo viện từ cấp Phòng trở lên có trình độ tiến sĩ thời gian luyện môi trường KH&CN lĩnh vực từ 9-15 năm Đa phần lãnh đạo cấp phịng thuộc Viện có tuổi đời trung bình 40, luân phiên nắm giữ chức vụ lãnh đạo đồn niên, cơng đồn, tra nhân dân tham gia lớp đào tạo quản lý ngồi trình độ chun mơn, cấp lãnh đạo trang bị đầy đủ kiến thức quản lý, xây dựng phong trào, dám đương đầu với rủi ro, cạnh tranh 3.2.4.2 Đức lãnh đạo Viện Xuất thân từ nhà khoa học, đội ngũ lãnh đạo Viện HCTN rèn luyện môi trường khoa học nên mang chuẩn mực [8;134] nhà khoa học chân với chuẩn mực riêng mà nhà lãnh đạo lĩnh vực khác khó có được, : - Tính cộng đồng Tri thức khoa học thời đại loại sản phẩm vừa mang tính cá nhân cao, song lại kế thừa nỗ lực tập thể Chuẩn mực quy định tri thức phải chia sẻ, bị giữ bí mật giữ làm tài sản riêng Đó biện pháp để làm cho mục tiêu nhóm trùng hợp với mục tiêu cá nhân; nghĩa nhà khoa học bị "bắt buộc" phải cơng bố cơng trình họ - Tính phổ biến Chuẩn mực xem đóng góp khoa học phải phán xét theo tiêu chuẩn khách quan Các thuộc tính xã hội người có cơng đóng góp, họ ai, thuộc kiến nào; thuộc sắc tộc tơn giáo nào; có xuất thân giai cấp giới tính không định phán xét khoa học họ Chuẩn mực tính phổ biến địi hỏi, khám phá kiểm chứng luận khoa học, lặp lại quan sát thực nghiệm, khám phá ngẫu nhiên, tuỳ hứng, xem kết khoa học 77 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Tính khơng thiên kiến Khơng thiên kiến chuẩn mực đặc biệt thú vị khoa học Mọi kết luận quan sát thực nghiệm khoa học cần kiềm chế thiên vị cá nhân, bao hàm kiểm soát thiết chế động làm khoa học nhằm thoả mãn nhu cầu nhận thức - Tính độc đáo (originality) Chuẩn mực quy định, khoa học phải có tính mới, khơng thể giầm chân đường mịn - Tính hồi nghi (skepticism) Chuẩn mực xem "sứ mạng mặt phương pháp luận mặt thiết chế" Nó u cầu người làm khoa học khơng đưa kết luận vội vã, địi hỏi phải "trì hỗn phán xét" có đầy đủ chứng cần thiết Chuẩn mực đòi hỏi người làm khoa học phải biết đặt câu hỏi ngược lại với lý thuyết khoa học kiểm chứng sơ quan sát thực nghiệm Những chuẩn mực thừa nhận rộng rãi cộng đồng nghiên cứu nói chung, giới nghiên cứu xã hội học khoa học nói riêng Năm chuẩn mực đặc thù mang tính khoa học nữa, cịn “Đức” nhà khoa học ngồi cịn đặc điểm riêng nhà lãnh đạo đồng thời nhà khoa học Ngoài người lãnh đạo khoa học, tinh thần trách nhiệm luôn đặt lên hàng đầu 3.2.4.3 Tinh thần doanh thương lãnh đạo Viện Trên giới có nhiều quan điểm, trường phái khác đề cập đến tinh thần doanh thương Tuy nhiên dù định nghĩa theo cách tinh thần doanh thương xoay quanh thành phần sau: - Ln khám phá, sáng tạo hình thành sản phẩm - Tìm kiếm khả tạo kết hợp - Tạo tổ chức để theo đuổi hội; - Quản lý đổi mới; - Đầu tư chấp nhận rủi ro; - Điều phối nhiều yếu tố khác nhau; - Ra định môi trường không chắn; 78 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Lãnh đạo; - Phát triển sản phẩm quyền sở hữu trí tuệ; - Tập trung vào quản lý với mục tiêu tăng trưởng nhanh môi trường không chắn Hành động thiết yếu tinh thần doanh thương thâm nhập Sự thâm nhập hành động bắt đầu doanh nghiệp mới, doanh nghiệp hình thành từ chia tách liên danh nội Hoạt động môi trường KH&CN cạnh tranh mạnh mẽ liên tục đổi mới, với thời gian công tác lâu năm kế thừa từ nhà lãnh đạo tiền nhiệm, môi trường nghiên cứu triển khai với nhiều kết nghiên cứu ứng dụng, triển khai rộng rãi luyện, tạo điều kiện cho lãnh đạo viện HCTN tinh thần doanh thương với đầy đủ yếu tố kể Ngoài đặc thù doanh nghiệp công nghệ mà lãnh đạo người hết biết rõ vị trí cơng nghệ sử dụng, điều góp phần tạo nên yếu tố định cho việc hình thành doanh nghiệp cơng nghệ - vệ tinh Viện HCTN 3.2.5 Môi trường nghiên cứu khoa học Được quan tâm Lãnh đạo Viện HCTN, với đội ngũ cán khoa học trẻ , nhiệt huyết, kết hợp vận dụng mơ hình tổ chức theo ma trận, với mục tiêu đưa kết nghiên cứu vảo ứng dụng sống, hoạt động nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ viện tấp nập việc „ Sáng đèn“ suốt đêm hình tượng Viện HCTN giai đoạn Lãnh đạo viện, Hội đồng Khoa học ban ngành đoàn thể đoàn kết tạo nên tập thể mạnh, thống Viện vận dụng hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học với đào tạo hoạt động sản xuất, CGCN Hoạt động sản xuất, CGCN kết đề tài, dự án Viện HCTN nghiên cứu tạo thành phong trào nguồn động lực để đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu KH&CN Viện Kết hợp nghiên cứu khoa học với đào tạo giúp hoàn thành nguyện vọng cán nghiên cứu điều ngày gắn kết cán bộ, người lao động với Viện 79 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Cùng với đội ngũ cán bộ, người lao động có tâm huyết ngày phát triển, Viện HCTN chứng minh vị mình, viện Nhà nước chọn đầu tư nhiều trang thiết bị nghiên cứu khoa học có giá trị cao, quan trọng mang tính định (Dự kiến đến năm 2018 Viện đầu tư 03 phịng thí nghiệm trọng điểm cấp quốc gia) Năm 2014, Viện HCTN tham gia thực 16 đề tài, dự án cấp Nhà nước nghị định thư với 12 đề tài, dự án cấp VHL đề tài dự án địa phương Nhiều kết nghiên cứu hoàn thiện đưa vào sản xuất mang lại thu nhập cho nhà khoa học người lao động Viện HCTN * Tiểu kết Chƣơng Trong chương học viên trình bày điều kiện cần đủ cho việc hình thành doanh nghiệp công nghệ - vệ tinh Viện R&D với trường hợp Viện HCTN Điều kiện cần cho hình thành doanh nghiệp cơng nghệ - vệ tinh Viện R&D có Viện HCTN môi trường kinh tế thị trường, thị trường cơng nghệ, mơi trường sách có nhiều đổi tạo điều kiện cho doanh nghiệp KH&CN hình thành phát triển Tuy nhiên để phát triển doanh nghiệp công nghệ - vệ tinh Viện R&D cần có sách hỗ trợ đặc thù Nhà nước cho loại hình quan trọng sách viên chức sách hỗ trợ cho doanh nghiệp KH&CN nói chung doanh nghiệp cơng nghệ - vệ tinh nói riêng Thời gian qua, Viện HCTN đầu tư nhiều sở vật chất, tạo điều kiện cho Viện phát triển sâu rộng lĩnh vực hoạt động Điều kiện đủ bao gồm tiềm lực đơn vị chủ quản, sản phẩm thương mại hóa, điều kiện phát triển hướng nghiên cứu mới, lực lãnh đạo môi trường nghiên cứu, thân Viện R&D có Viện HCTN đáp ứng Xem xét việc hình thành doanh nghiệp cơng nghệ - vệ tinh điều kiện Viện HCTN, số khía cạnh cịn gây số quan ngại từ phía 80 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com quan quản lý môi trường kinh doanh đan xen môi trường nghiên cứu khoa học dẫn đến phức tạp ảnh hưởng đến công tác quản lý quan chủ quản VHL, nhiên điều xu tất yếu viện R&D Hình thành doanh nghiệp đồng thời tạo xu hướng nghiên cứu từ nhu cầu thị trường, mục tiêu tự chủ, tự chịu trách nhiện nghiên cứu KH&CN 81 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Hình thành doanh nghiệp cơng nghệ - vệ tinh xu để Viện R&D thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đồng thời làm cầu nối nghiên cứu khoa học với sản xuất đào tạo khâu đột phá đưa KH&CN vào thực tiễn xã hội đồng thời mang lại nguồn kinh phí cho hoạt động KH&CN minhg Việc nghiên cứu điều kiện hình thành doanh nghiệp cơng nghệ - vệ tinh Viện R&D với mơ hình xem xét Viện HCTN mang lại số kết định: Xác định điều kiện cần đủ, nhận diện thuận lợi, khó nhăn cho hình thành loại hình doanh nghiệp Viện R&D Thơng qua luận văn học viên mong muốn đóng góp phần cơng sức vào việc xây dựng sở xác định tiêu chí cho việc thành lập doanh nghiệp công nghệ - vệ tinh Viện R&D mong muốn đóng góp vào số dự án thành lập doanh nghiệp công nghệ - vệ tinh cho Viện HCTN số Viện R&D khu vực VHL Trên sở phân tích thị trường KH&CN, sách Nhà nước đến trạng viện R&D (trường hợp Viện HCTN) học viên phân tích số điều kiện cần đủ để hình thành doanh nghiệp cơng nghệ - vệ tính viện Cần nhấn mạnh rằng, mơi trường kinh tế xã hội, sách Nhà nước KH&CN nói chung hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu nói riêng điều kiện quan trọng để doanh nghiệp công nghệ - vệ tinh hình thành hoạt động có hiệu Với trường hợp nghiên cứu Viện HCTN sở khung phân tích trình bày luận văn, giả thuyết nghiên cứu chứng minh Những vấn đề sở lý luận thực tế để hình thành hệ thống pháp luật cho loại hình doanh nghiệp cần nghiên cứu tiếp mức độ cao Một số khuyến nghị: - Về tham gia công chức, viên chức doanh nghiệp công nghệ - vệ tinh 82 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Việc quy định công chức, viên chức không tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư loại hình doanh nghiệp cơng nghệ - vệ tinh rào cản khiến nhà khoa học khơng muốn tiếp cận loại hình doanh nghiệp nói riêng doanh nghiệp KH&CN nói chung Do đặc thù loại hình doanh nghiệp gắn liền với tổ chức KH&CN với thân nhà khoa học, nên cần có quy định đặc thù cho doanh nghiệp công nghệ - vệ tinh để nhà khoa học công chức, viên chức quyền điều hành, quản lý doanh nghiệp - Về sách tài sản cơng, kinh phí nguồn vốn Nhà nước cần có sách phù hợp, linh động để doanh nghiệp công nghệ - vệ tinh sử dụng trang, thiết bị Viện R&D phục vụ cho nghiên cứu, sản xuất sản phẩm đảm bảo pháp luật đồng thời mang lại khoản thu bù đắp cho việc đầu tư Nhà nước Các đề tài, dự án với điều kiện kinh phí khó khăn cho nhà nghiên cứu hồn thiện tới khâu sản phẩm Vì để kết chuyển giao cần hỗ trợ thêm kinh phí để cơng nghệ hồn thiện đưa thị trường Doanh nghiệp cơng nghệ - vệ tinh có đặc thù riêng mang tính rủi ro chung doanh nghiệp KH&CN việc hỗ trợ vốn Nhà nước cho doanh nghiệp vô cần thiết Việc hỗ trợ Nhà nước thơng qua hình thành hoạt động “Quỹ đầu tư mạo hiểm“ Ngân hàng Nhà nước 83 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Việt Nam Nguyễn Vân Anh, Nguyễn Hồng Hà, Lê Vũ Toàn (2014), Doanh nghiệp Khoa học Công nghệ Việt Nam, thực trạng giải pháp phát triển, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2014/12/13/doanh-nghiep-khoa-hoc-v-cngnghe-viet-nam-thuc-trang-v-giai-php-pht-trien/ , ngày cập nhật 13.12.2014 Bài viết, Đảng định nghĩa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, http://www.vietnamplus.vn/dang-se-ra-dinh-nghia-moi-ve-kinh-tethi-truong-dinh-huong-xhcn/309559.vnp, ngày cập nhật 28.2.2015 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 115/2005 NĐ-CP quy định cấu tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học cơng nghệ cơng lập Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 80/2007/NĐ-CP Doanh nghiệp Khoa học Công nghệ Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 96/2010/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng 09 năm 2005 Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2007 Chính phủ doanh nghiệp khoa học cơng nghệ Trần Văn Dũng (2008), Điều kiện hình thành doanh nghiệp spin-off trường đại học Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Đại học Khoa học tự nhiên - ĐHQGHN), Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý KH&CN Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị số 20-NQ/TW ngày 31/10/2012 Hội nghị Trung ương khóa XI phát triển khoa học cơng nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (7/11/2012) 84 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Vũ Cao Đàm (2007), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, 2007 Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập cơng trình cơng bố, Tập II Nghiên cứu sách chiến lược, Nhà xuất Thế giới, 2009 10 Vũ Cao Đàm (2007), Lại bàn khái niệm “Doanh nghiệp KH&CN” - Tạp chí hoạt động KH&CN 2.2007 11 Vũ Cao Đàm (2011), Một số vấn đề quản lý khoa học công nghệ nước ta, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2011 12 Vũ Cao Đàm (2014), Nghịch lý lối thoát, Nhà xuất Thế giới, 2014 13 Mai Hà, Hoàng Văn Tuyên, Đào Thanh Trường (2015), Doanh nghiệp Khoa học & Công nghệ từ lý luận đến thực tiễn, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 14 Trần Văn Hải (2012), Thuận ngữ “Thị trường Khoa học Công nghệ”, “Thị trường Công nghệ” tiếp cận từ pháp luật sở hữu trí tuệ, Tạp chí Hoạt động khoa học, số tháng năm 2012 15 Trần Xuân Hoài (2006), Doanh nghiệp phịng thí nghiệm, http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=62&News=1144&CategoryID=32, ngày cập nhật 15.5.2006 16 Nguyễn Võ Hưng nhóm tác giả (2003), Công nghệ phát triển thị trường công nghệ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2003 17 Nguyễn Văn Học (2005), Kinh nghiệm số nước tổ chức hoạt động doanh nghiệp khoa học công nghệ , khả áp dụng vào Việt Nam, Ban sách khoa học, Nistpass 18 Nguyễn Thị Minh Nga (2006), “Nghiên cứu khía cạnh pháp lý doanh nghiệp khoa học công nghệ”, Kỷ yếu kết nghiên cứu chiến lược sách khoa học công nghệ năm 2005 - 2006, Viện chiến lược sách Khoa học Cơng nghệ, Hà Nội, 2006; 19 Phạm Thị Bích Ngọc, Phạm Quang Tuấn (2015), Từ quyền tự chủ đến lực tự chủ viện nghiên cứu - triển khai, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 31, Số (2015) 48-53 85 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 20 Lê Nguyễn (2005), Doanh nghiệp khoa học công nghệ, 2005/Số 7/Dự báo - chiến lược - sách 21 Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Khoa học Công nghệ số 29/2013/QH13 22 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Chuyển giao công nghệ số 80/2006/QH11 23 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11; Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ số 36/2009/QH12 24 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 25 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 26 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Phòng chống tham nhũng số 55/2005/QH11 27 Nguyễn Quân (2006), Doanh nghiệp Khoa học Công nghệ - lực lượng sản xuất mới, tạp chí Hoạt động khoa học, Bộ Bộ Khoa học Công nghệ, số tháng 10, 2006; 28 Bạch Tân Sinh (2005), Nghiên cứu hình thành phát triển doanh nghiệp KH&CN chuyển đổi số tổ chức nghiên cứu nghiên cứu phát triển Việt Nam sang chế doanh nghiệp, Báo cáo Đề tài Cấp Bộ 2003-2004 (Bộ Khoa học Cơng nghệ) 29 Phạm Huy Tiến (2006), Giáo trình Tổ chức Khoa học Công nghệ, Bài giảng cho học viên cao học, ngành Quản lý Khoa học Công nghệ (2006) 30 Phạm quang Tuấn (2015), Thực tiễn hoạt động chuyển giao công nghệ Viện chuyên ngành trực thuộc Viện hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam đề xuất hoạt động chuyển giao công nghệ Viện nghiên cứu triển khai, Kỷ yếu hội nghị “Tổ chức hoạt động chuyển giao công nghệ: kinh nghiệm Australia đề xuất cho Việt Nam”, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2015) 86 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 31 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (2014), Báo cáo hoạt động Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (Annual report), năm 2015 32 Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên(2010), Kỷ yếu 40 năm thành lập, năm 2010 33 Michael Watts (1988), Kinh tế thị trường gì?, http://photos.state.gov/ libraries/vietnam/8616/transdoc/trans_WhatIsAMarketEconomy.pdf Tài liệu tham khảo tiếng Anh 34 Barbara Bigliardi, Francesco Galati, and Chiara Verbano (2013), Evaluating Performance of University Spin-Off Companies: Lessons from Italy Journal of Technology Management & Innovation 201 3, Volume 8, Issue (Pag 184) 35 Sally Davenport, Adrian Carr, Dave Bibbi (2002), Leveraging talent: spinoff strategy at Industrial Research , https://www.researchgate.net/profile/ Sally_Davenport/publication/228131076_Leveraging_Talent_Spin-off_Strategy _at_Industrial_Research/links/00b4951b2e233564fd000000.pdf 36 Kevin Hindle, John Yencken (2004), Public research commercialisation, entrepreneurship and new technology based firms: an integrated model, http://www.kevinhindle.com/publications/C21.2004%20%20Hin-Yen%20 Technovation%20Comm%20Eship%20and%20Tech%20Frims%20Model.pdf 37 Morten Steffensen, Everett.M.Rogers, Kresten Speakman (1999), Spin-offs from research centers at a research university, http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0883902698000068 87 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... tài: Điều kiện hình thành Doanh nghiệp Cơng nghệ - Vệ tinh viện nghiên cứu triển khai (Nghiên cứu trường hợp Viện Hoá học Hợp chất thiên nhiên) 1.2 Tính cấp thiết đề tài Xuất phát từ thực tế thành. .. 3: ĐIỀU KIỆN CẦN VÀ ĐỦ CHO HÌNH THÀNH DOANH NGHIỆP CƠNG NGHỆ - VỆ TINH Ở VIỆN HĨA HỌC CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN 58 3.1 Điều kiện cần cho hình thành doanh nghiệp cơng nghệ - vệ tinh. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM QUANG TUẤN ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH DOANH NGHIỆP CƠNG NGHỆ - VỆ TINH TRONG CÁC VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI (Nghiên cứu trƣờng

Ngày đăng: 30/06/2022, 15:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Vân Anh, Nguyễn Hồng Hà, Lê Vũ Toàn (2014), Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ Việt Nam, thực trạng và giải pháp phát triển, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2014/12/13/doanh-nghiep-khoa-hoc-v-cng-nghe-viet-nam-thuc-trang-v-giai-php-pht-trien/ , ngày cập nhật 13.12.2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ Việt Nam, thực trạng và giải pháp phát triển
Tác giả: Nguyễn Vân Anh, Nguyễn Hồng Hà, Lê Vũ Toàn
Năm: 2014
2. Bài viết, Đảng sẽ ra định nghĩa mới về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, http://www.vietnamplus.vn/dang-se-ra-dinh-nghia-moi-ve-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xhcn/309559.vnp, ngày cập nhật 28.2.2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng sẽ ra định nghĩa mới về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
6. Trần Văn Dũng (2008), Điều kiện hình thành doanh nghiệp spin-off trong các trường đại học ở Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Đại học Khoa học tự nhiên - ĐHQGHN), Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý KH&amp;CN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều kiện hình thành doanh nghiệp spin-off trong các trường đại học ở Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Đại học Khoa học tự nhiên - ĐHQGHN)
Tác giả: Trần Văn Dũng
Năm: 2008
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 31/10/2012 Hội nghị Trung ương 6 khóa XI về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (7/11/2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 31/10/2012 Hội nghị Trung ương 6 khóa XI về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2012
8. Vũ Cao Đàm (2007), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
9. Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập các công trình đã công bố, Tập II Nghiên cứu chính sách và chiến lược, Nhà xuất bản Thế giới, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập các công trình đã công bố
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nhà xuất bản Thế giới
Năm: 2009
10. Vũ Cao Đàm (2007), Lại bàn về khái niệm “Doanh nghiệp KH&amp;CN” - Tạp chí hoạt động KH&amp;CN 2.2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lại bàn về khái niệm “Doanh nghiệp KH&CN”
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Năm: 2007
11. Vũ Cao Đàm (2011), Một số vấn đề quản lý khoa học và công nghệ ở nước ta, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề quản lý khoa học và công nghệ ở nước ta
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2011
13. Mai Hà, Hoàng Văn Tuyên, Đào Thanh Trường (2015), Doanh nghiệp Khoa học &amp; Công nghệ từ lý luận đến thực tiễn, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp Khoa học & Công nghệ từ lý luận đến thực tiễn
Tác giả: Mai Hà, Hoàng Văn Tuyên, Đào Thanh Trường
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2015
14. Trần Văn Hải (2012), Thuận ngữ “Thị trường Khoa học và Công nghệ”, “Thị trường Công nghệ” tiếp cận từ pháp luật về sở hữu trí tuệ, Tạp chí Hoạt động khoa học, số tháng 7 năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuận ngữ “Thị trường Khoa học và Công nghệ”, "“Thị trường Công nghệ” tiếp cận từ pháp luật về sở hữu trí tuệ
Tác giả: Trần Văn Hải
Năm: 2012
15. Trần Xuân Hoài (2006), Doanh nghiệp trong phòng thí nghiệm, http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=62&amp;News=1144&amp;CategoryID=32,ngày cập nhật 15.5.2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp trong phòng thí nghiệm
Tác giả: Trần Xuân Hoài
Năm: 2006
16. Nguyễn Võ Hưng và nhóm tác giả (2003), Công nghệ và phát triển thị trường công nghệ ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ và phát triển thị trường công nghệ ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Võ Hưng và nhóm tác giả
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2003
17. Nguyễn Văn Học (2005), Kinh nghiệm một số nước về tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp khoa học và công nghệ , khả năng áp dụng vào Việt Nam, Ban chính sách khoa học, Nistpass Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm một số nước về tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp khoa học và công nghệ , khả năng áp dụng vào Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Học
Năm: 2005
18. Nguyễn Thị Minh Nga (2006), “Nghiên cứu khía cạnh pháp lý của doanh nghiệp khoa học và công nghệ”, Kỷ yếu kết quả nghiên cứu chiến lược và chính sách khoa học và công nghệ năm 2005 - 2006, Viện chiến lược và chính sách Khoa học và Công nghệ, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khía cạnh pháp lý của doanh nghiệp khoa học và công nghệ
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Nga
Năm: 2006
19. Phạm Thị Bích Ngọc, Phạm Quang Tuấn (2015), Từ quyền tự chủ đến năng lực tự chủ ở các viện nghiên cứu - triển khai, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN:Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, Tập 31, Số 2 (2015) 48-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ quyền tự chủ đến năng lực tự chủ ở các viện nghiên cứu - triển khai
Tác giả: Phạm Thị Bích Ngọc, Phạm Quang Tuấn
Năm: 2015
20. Lê Nguyễn (2005), Doanh nghiệp khoa học và công nghệ, 2005/Số 7/Dự báo - chiến lược - chính sách Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp khoa học và công nghệ
Tác giả: Lê Nguyễn
Năm: 2005
27. Nguyễn Quân (2006), Doanh nghiệp Khoa học Công nghệ - một lực lượng sản xuất mới, tạp chí Hoạt động khoa học, Bộ Bộ Khoa học và Công nghệ, số tháng 10, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp Khoa học Công nghệ - một lực lượng sản xuất mới
Tác giả: Nguyễn Quân
Năm: 2006
28. Bạch Tân Sinh (2005), Nghiên cứu sự hình thành và phát triển doanh nghiệp KH&amp;CN và sự chuyển đổi một số tổ chức nghiên cứu nghiên cứu và phát triển ở Việt Nam sang cơ chế doanh nghiệp, Báo cáo Đề tài Cấp Bộ 2003-2004 (Bộ Khoa học và Công nghệ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự hình thành và phát triển doanh nghiệp KH&CN và sự chuyển đổi một số tổ chức nghiên cứu nghiên cứu và phát triển ở Việt Nam sang cơ chế doanh nghiệp
Tác giả: Bạch Tân Sinh
Năm: 2005
29. Phạm Huy Tiến (2006), Giáo trình Tổ chức Khoa học và Công nghệ, Bài giảng cho học viên cao học, ngành Quản lý Khoa học và Công nghệ (2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tổ chức Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Phạm Huy Tiến
Năm: 2006
31. Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2014), Báo cáo hoạt động của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Annual report), năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hoạt động của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Annual report)
Tác giả: Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Năm: 2014

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH - (LUẬN văn THẠC sĩ) điều kiện hình thành doanh nghiệp công nghệ   vệ tinh trong các viện nghiên cứu và triển khai (nghiên cứu trường hợp viện hóa học các hợp chất thiên nhiên)
ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH (Trang 1)
Hình 1.2. Mô hình cấu trúc tổ chức Dự án - (LUẬN văn THẠC sĩ) điều kiện hình thành doanh nghiệp công nghệ   vệ tinh trong các viện nghiên cứu và triển khai (nghiên cứu trường hợp viện hóa học các hợp chất thiên nhiên)
Hình 1.2. Mô hình cấu trúc tổ chức Dự án (Trang 24)
Hình 1.3. Mô hình cấu trúc tổ chức Ma trận A: Chủ nhiệm Dự án A  - (LUẬN văn THẠC sĩ) điều kiện hình thành doanh nghiệp công nghệ   vệ tinh trong các viện nghiên cứu và triển khai (nghiên cứu trường hợp viện hóa học các hợp chất thiên nhiên)
Hình 1.3. Mô hình cấu trúc tổ chức Ma trận A: Chủ nhiệm Dự án A (Trang 26)
Tuy nhiên cũng như bất kỳ mô hình tổ chức nào dù là hiện đại nhất và rất hữu hiệu cũng có nhược điểm của nó - (LUẬN văn THẠC sĩ) điều kiện hình thành doanh nghiệp công nghệ   vệ tinh trong các viện nghiên cứu và triển khai (nghiên cứu trường hợp viện hóa học các hợp chất thiên nhiên)
uy nhiên cũng như bất kỳ mô hình tổ chức nào dù là hiện đại nhất và rất hữu hiệu cũng có nhược điểm của nó (Trang 28)
như vậy để hình thành thị trường phải có hàng hóa và nơi mua bán (các quy định điều chỉnh hoạt động mua bán) - (LUẬN văn THẠC sĩ) điều kiện hình thành doanh nghiệp công nghệ   vệ tinh trong các viện nghiên cứu và triển khai (nghiên cứu trường hợp viện hóa học các hợp chất thiên nhiên)
nh ư vậy để hình thành thị trường phải có hàng hóa và nơi mua bán (các quy định điều chỉnh hoạt động mua bán) (Trang 41)
Bảng 1.1. Các dòng lưu chuyển công nghệ - (LUẬN văn THẠC sĩ) điều kiện hình thành doanh nghiệp công nghệ   vệ tinh trong các viện nghiên cứu và triển khai (nghiên cứu trường hợp viện hóa học các hợp chất thiên nhiên)
Bảng 1.1. Các dòng lưu chuyển công nghệ (Trang 42)
Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức Viện HCTN - (LUẬN văn THẠC sĩ) điều kiện hình thành doanh nghiệp công nghệ   vệ tinh trong các viện nghiên cứu và triển khai (nghiên cứu trường hợp viện hóa học các hợp chất thiên nhiên)
Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức Viện HCTN (Trang 46)
Bảng 2.1. Nhân lực Viện HCTN - (LUẬN văn THẠC sĩ) điều kiện hình thành doanh nghiệp công nghệ   vệ tinh trong các viện nghiên cứu và triển khai (nghiên cứu trường hợp viện hóa học các hợp chất thiên nhiên)
Bảng 2.1. Nhân lực Viện HCTN (Trang 47)
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức theo mô hình Ma trận của Viện HCTN - (LUẬN văn THẠC sĩ) điều kiện hình thành doanh nghiệp công nghệ   vệ tinh trong các viện nghiên cứu và triển khai (nghiên cứu trường hợp viện hóa học các hợp chất thiên nhiên)
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức theo mô hình Ma trận của Viện HCTN (Trang 78)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN