1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển sản phẩm rượu vang của Công ty CPSP thiên nhiên Vinacom

51 414 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong những năm gần đây Việt Nam nổi lên là một nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao (từ 7,5% đến trên 8%).

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn do quátrình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đem lại.Việt Nam từ một nước nông nghiệp lạc hậu đang cónhững bước chuyển mạnh mẽ để theo kịp sự xu thế phát triển chung của toàn thế giới hiện nay.Điều đó được thể hiện ở tỷ lệ tăng trưởng của Việt Nam trong những năm gần đây khá cao và rấtổn định, đời sống nhân dân được cải thiên rõ rệt, tỷ lệ người nghèo giảm xuống rõ rệt…Để đạtđược những thành tựu to lớn này có sự đóng góp không nhỏ của hệ thống doanh nghiệp ViệtNam, lực lượng chủ chốt của quá trình CNH – HĐH đất nước.

Giai đoạn năm 2001 – 2005 đánh dấu sự thay đổi khá mạnh mẽ của các doanh nghiệp ViệtNam Với những quyết định đầu tư hợp lý cộng với sự hỗ trợ rất tích cực của Nhà nước, doanhnghiệp Việt Nam trong giai đoạn này đã có sự thay đổi căn bản cả về chất và lượng Bên cạnh đóvẫn còn những điểm yếu cố hữu chưa thể khắc phục được do những hậu quả của quá khứ để lại,do sự thiếu hiểu biết hay hiểu biết còn lờ mờ.Chính vì vậy việc nghiên cứu và hỗ trợ các doanhnghiệp để giúp họ có sự định hướng đúng đắn trong hoạt động đầu tư, đặc biệt là đầu tư phát triểngiữ vai trò sống còn với bảnthân các doanh nghiệp nói riêng, nền kinh tế nước nhà nói chung Giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống doanh nghiệp Việt Nam hiên nay là hệ thống doanhnghiệp nhà nước.Trong 20 năm đổi mới do Đảng ta đã đề xướng và lãnh đạo, DNNN là đối tượngđược Đảng đặc biệt chú trọng tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh.Đảng ta đã đề ra cả Nghị quyết riêng về đổi mới DNNN (Theo NQ TW3 khoá 9).Kết quả của quảtrình sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả DNNN ở Việt Nam đã có những chuyển biến cụ thể,rất tích cực với những sự đầu tư hợp lý đem lại hiệu quả cao Song vẫn còn nhiều chuyện phảibàn về DNNN, nhất là trong giai đoạn mới - thời kỳ Việt Nam trở thành thành viên chính thứccủa Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).

Nhận thấy tầm quan trọng của việc tìm hiểu về hoạt động đầu tư phát triển trong doanh

nghiệp, đặc biệt là trong DNNN Việt Nam hiện nay, nhóm chúng em đã nghiên cứu đề tài : “ Nộidung cơ bản của hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp và thực trạng đầu tư pháttriển trong DNNN hiện nay.”

Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Từ Quang Phương đã giúp đỡ chúng em rất nhiềutrong quá trình hoàn thiện bản đề án này.

Trang 2

CHƯƠNG I

Những vấn đề lí luận chung

về đầu tư phát triển trong doanh nghiệpI) Đầu tư phát triển

1.1) Khái niệm đầu tư phát triển

Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc chi dùng vốn trong hiện tại để tiếnhành các hoạt động nhằm tăng them hoặc tạo ra những tài xản vật chất ( nhà xưởng thiết bị…) vàtài sản trí tuệ ( trí thức,kĩ năng…), gia tăng năng lực sản xuất,tạo them việc làm và vì mục tiêuphát triển.

Đầu tư phát triển đòi hỏi rất nhiều loại nguồn lực, Theo nghĩa hẹp,nguồn lực cho đầu tư pháttriển là tiền vốn Theo nghĩa rộng,nguồn lực cho đầu tư bao gồm cả tiền vốn, đất đai,laođộng ,máy móc,thiết bị,tài nguyên.Như vậy khi xem xét lựa chọn dự án đầu tư hay đánh giá hiệuquả hoạt động đầu tư phát triển cần tính đúng tính đủ các nguồn lực tham gia.

Đối tượng của đầu tư phát triển là tập hợp các yếu tố được chủ đầu tư bỏ vốn thực hiệnnhằm đạt những mục tiêu nhất định Trên quan điểm phân công lao động xã hội,có hai nhóm đốitượng đầu tư chính là đầu tư theo ngành và đầu tư theo lãnh thổ.Trên góc độ tính chất và mụcđích đầu tư, đối tượng đầu tư chia thành hai nhóm chính: công trình vì mục tiêu lợi nhuận vàcông trình phi lợi nhuận.Trên góc độ xem xét mức độ quan trọng, đối tượng đầu tư chia thành:loại được khuyến khích đầu tư,loại không được khuyến khích đầu tư và loại bị cấm đầu tư.Từ gócđộ tài sản, đối tượng đầu tư chia thành:những tài sản vật chất ( tài sản thực) và tài sản vô hình.Tàisản vật chất, ở đây,là những tài sản cố định được sử dụng cho sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp và nền kinh tế và tài sản lưu động.Tài sản vô hình như phát minh sang chế,uy tín,thươnghiệu…

Kết quả của đầu tư phát triển là sự tăng thêm về tài sản vật chất( nhà xưởng,thiết bị…),tàisản trí tuệ(trình độ văn hoá,chuyên môn,khoa học kĩ thuật…) và tài sản vô hình (những phát minhsáng chế,bản quyền…) Các kết quả đạt được của đầu tư góp phần tăng thêm năng lực sản xuấtcủa xã hội.Hiệu quả của đầu tư phát triển phản ánh quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế xã hộithu được với chi phí chi ra để đạt kết quả đó.Kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển cần được xemxét cả trên phương diện chủ đầu tư và xã hội, đảm bảo kết hợp hài hoà giữa các loại lợi ích, pháthuy vai trò chr động sáng tạo của chủ đầu tư,vai trò quản lý kiểm tra của cơ quan quản lý nhà

Trang 3

nước các cấp.Thực tế,có những khoản đầu tư không trực tiếp tạo ra tài sản cố định và tài sản lưuđộng cho hoạt động sản xuất kinh doanh như đầu tư cho giáo dục,y tế,hoạt động xoá đói giảmnghèo…nhưng lại rất quan trọng để nâng cao chất lượng cuộc sống vì mục tiêu phát triển,dođó,cũng được xem là hoạt động đầu tư phát triển.

Mục đích của đầu tư phát triển là vì sự phát triển bền vững,vì lợi ích quốc gia, cộng đồng vànhà đầu tư.Trong đó, đầu tư nhà nước nhằm mục đích thúc đẩy tưng trưởng kinh tế,tăng thu nhậpquốc dân,góp phần giải quyết việc làm và nâng cao đời sống của thành viên trong xã hội Đầu tưcủa doanh nghiệp nhằm tối thiểu chi phí,tối đa lợi nhuận,nâng cao khả năng cạnh tranh và chấtlượng nguồn nhân lực…

Đầu tư phát triển thương được thực hiện bởi một chủ đầu tư nhất định.Xác định rõ chủ đầutư có ý nghĩa quan trọng trong quá trình quản lý đầu tư nói chung và vốn đầu tư nói riêng.Chủđầu tư là ngời sở hữu vốn hoặc được giao quản lý,sử dụng vốn đầu tư.Theo nghĩa đầy đủ,chủ đầutư là người sở hữu vốn,ra quyết định đầu tư,quản lý quá trình thực hiên và vận hành kết quả đầutư và là người hưởng lợi thành quả đầu tư đó.Chù đầu tư chịu trách nhiệm kiểm tra giám sát đầutư,chịu trách nhiệm toàn diện về những sai phạm và hậu quả do ảnh hưởng của đầu tư đến môitrường môi sinh và do đó có ảnh hưởng quan trọng đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động đầutư.Thực tế quản lý còn có những nhận thức sai lầm về quan điểm chủ đầu tư.

Hoạt động đầu tư phát triển là một quá trình,diễn ra trong thời kì dài và tồn tại vấn đề “độ trễthời gian” Độ trễ thời gian là sự không trùng hợp giữa thời gian đầu tư với thời gian vân hành kếtquả đầu tư Đầu tư hiện tại nhưng kết quả đầu tư thường thu được trong tương lai Đặc điểm nàycủa đầu tư cần được quán triệt khi đánh giá kết quả,chí phí và hiệu quả hoạt động đầu tư pháttriển.

Nội dung đầu tư phát triển ở phạm vi doanh nghiệp và phạm vi nền kinh tế có thể khác nhau.Trêngóc độ nền kinh tế, đầu tư phát triển phải làm gia tăng tài sản cho nền kinh tế chứ không phảichuyển giao tài sản giữa các đơn vị.

Đầu tư phát triển khác về bản chất với đầu tư tài chính Đầu tư tài chính là loại đầu tư trongđó người có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá trên thị trường tiền tệ,thịtrường vốn để hưởng lãi suất định trước(gửi tiết kiệm,mua trái phiếu Chính phủ) hoặc lợi nhuậnphụ thuộc vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát hành(mua cổ phiếu…).Đầu tư tàisản tài chính là loại đầu tư không trực tiếp làm tăng tài sản thực(tài sản vật chất) cho nền kinhtế(nếu không xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài sản chính cho

Trang 4

chủ đầu tư.Mua cổ phiếu gắn với việc chuyển quyền sở hữu và hoạt động cho vay dẫn đếnchuyển quyền sử dụng,do vậy,hai loại đầu tư này đều thuộc loại đầu tư dịch chuyển Đầu tư tàichính thường được thực hiện gián tiếp thông qua các trung gian tài chính như ngân hang,công tychứng khoán Đầu tư tài chính còn có đặc điểm là:chủ đầu tư thương có kỳ vọng thu được lợinhuận cao khi đầu tư nhưng thực tế lợi nhuận thu được có thể tăng giảm không theo ý muốn.Tuynhiên, đầu tư tài chính là kênh huy động vốn rất quan trọng cho hoạt động đầu tư phát triểnvà làmột trong những loại hình đầu tư lựa chọn để tối đa hoá lợi ích,giảm thiểu rủi ro cho các chủ đầutư.

1.2) Đặc điểm của đầu tư phát triển

Hoạt động đầu tư phát triển có những đặc điểm chủ yếu sau đây:

-Quy mô tiền vốn,vật tư,lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển thường rấtlớn.Vốn đầu tư lớn nằm khê đọng lâu trong suốt quá trình thực hiện đầu tư.Quy mô vốn đầu tư

lớn đòi hỏi phải có giải pháp tạo vốn và huy động vốn hợp lý,xây dựng các chính sách,quy mô,kếhoạch đầu tư đúng đắn,quản lý chặt chẽ tổng vốn đầu tư,bố trí vốn theo tiến độ đầu tư,thực hiệnđầu tư trọng tâm trọng điểm.

Lao động cần sử dụng cho các dự án rất lớn, đặc biệt đối với các dự án trọng điểm quốcgia.Do đó,công tác tuyển dụng, đào tạo,sử dụng và đãi ngộ cần tuân thủ một kế hoách địnhtrước,sao cho đáp ứng tốt nhất nhu cầu từng loại nhân lực theo tiến độ đầu tư, đồng thời hạn chếtới mức thấp nhất những ảnh hưởng tiêu cực do vấn đề “hậu dự án” tạo ra như việc bố trí lại laođộng,giải quyết lao động dôi dư…

-Thời kỳ đầu tư kéo dài Thời kỳ đầu tư tính từ khi khởi công thực hiện dự án cho đến khi dự

án hoàn thành và đưa vào hoạt động Nhiều công trình đầu tư phát triển có thời gian đầu tư kéodài hàng chục năm.Do vốn lớn lại nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư nên đểnâng cao hiệu quả vốn đầu tư,cần tiến hành phân kỳ đầu tư,bố trí vốn và các nguồn lực tập trunghoàn thành dứt điểm từng hạng mụccông trình,quản lý chặt chẽ tiến độ kế hoạch đầu tư,khắcphục tình trạng thiếu vốn,nợ đọng vốn đầu tư xây dựng cơ bản.

-Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài.Thời gian vận hành các kết quả đầu tư tính

từ khi đưa công trình vào hoạt động cho đến khi hết thời hạn sử dụng và đào thải côngtrình.Nhiều than quả đầu tư phát huy tác dụng lâu dài,có thể tồn tại vĩnh viễn như các Kim tựtháp Ai Cập,Nhà thờ La Mã ở Rôm….Trong suốt quá trình vận hành,các thành quả đầu tư chịu sự

Trang 5

tác động hai mặt,cả tích cực và tiêu cực,của nhiều yếu tố tự nhiên,chính trị,kinh tế xã hội…Đểthích ứng với đặc điểm này,công tác quản lý hoạt động đầu tư cần chú ý một số nội dung sau: Thứ nhất,cần xây dựng cơ chế và phương pháp dự báo khoa học cả ở cấp vĩ mô và vi mô vềnhu cầu thị trường với sản phẩm đầu tư tương lai,dự kiến khả năng cung từng năm và toàn bộvòng đời dự án.

Thứ hai,quản lý tốt quá trình vận hành,nhanh chóng đưa các thành quả đầu tư vào sửdụng,hoạt động tối đa công suất đẻ nhanh chóngthu hồi vốn,tránh hao mòn vô hình.

Thứ ba,chú ý đúng mức tới yếu tố độ trễ thời gian trong đầu tư Đầu tư trong năm nhưngthành quả đầu tư chưa chắc đã phát huy tác dụng ngay trong năm đó mà từ những năm sau và kéodài trong nhiều năm Đây là đặc điểm rất riêng của lĩnh vực đầu tư, ảnh hưởng lớn tới công tácquản lý hoạt động đầu tư

-Các thành quả hoạt động đầu tư phát triển là các công trình xây dựng thường phát huy tácdụng ngay tại nơi nó được tạo dựng nên,do đó,quá trình thực hiện đầu tư cũng như thời kỳ vậnhành các kết quả đầu tư chịu ảnh hưởng lớn của các nhân tố về tự nhiên,kinh tế,xã hộivùng.Không thể dễ dàng dịch chuyển các công trình đã đầu tư từ nơi này sang nơi khác,nên công

tác quản lý hoạt động đầu tư phát triển cần quán triệt đặc điểm này trên một số nội dung sau: Trước tiên,cần phải có chủ trương đầu tư và quyết định đầu tư đúng Đầu tư cái gì,công suấtbao nhiêu là hợp lý…cần phải được nghiên cứu kỹ lưỡng,dựa trên các nghiên cứu khoa học Lựa chọn địa điểm đầu tư hợp lý Để lựa chọn địa điểm thực hiện đầu tư đúng phải dựa trênnhững căn cứ khoa học,dựa vào hệ thống các chỉ tiêu kinh tế,chính trị,xã hội,môi trường,vănhoá…Cần xây dựng một bộ tiêu chí khác nhau và nhiề phương án so sánh để lựa chọn vùng lãnhthổ và địa điểm đầu tư cụ thể hợp lý nhất,sao cho khai thác được tối đa lợi thế vùng và khônggian đầu tư cụ thể,tạo điều kiện nâng cao hiệu quả vốn đầu tư.

-Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao.Do quy mô vốn đầu tư lớn,thời kỳ đầu tư kéo dài và thời

gian vận hành các kết quả đầu tư cũng kéo dài…nên mức độ rủi ro hoạt động đầu tư phát triểnthường cao.Rủi ro đầu tư do nhiều nguyên nhân,trong đó,có nguyên nhân chủ quan từ phía cácnhà đầu tư quản lý kém,chất lượng sản phẩm không đạt yêu cầu…có nguyên nhân khách quannhư giá nguyên vật liệu tăng,giá bán sản phẩm giảm…Như vậy, để quản lý hoạt động đầu tư pháttriển hiệu quả,cần phải thực hiện các biện pháp quản lý rủi ro bao gồm:

Thứ nhất,nhận diên rủi ro đầu tư.Có nhiều nguyên nhân rủi ro,do vậy,xác định đúng nguyênnhân rủi ro là khâu quan trọng đầu tiên để tìm ra giải pháp phù hợp để khắc phục.

Trang 6

Thứ hai, đánh giá mức độ rủi ro.Rủi ro xảy ra có khi rất nghiêm trọng,nhưng có khi chưađến mức gây nên những thiệt hại về kinh tế Đánh giá đúng mức độ rủi ro sẽ giúp đưa ra biệnpháp phòng và chống phù hợp.

Thứ ba,xây dựng các biện pháp phòng và chống rủi ro.Mỗi loại rủi ro và mức độ rủi ro nhiềuhay ít sẽ có biện pháp phòng và chống thích ứng nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các thiệt hại cóthể có do rủi ro này gây ra.

1.3) Vai trò của đầu tư phát triển

Đầu tư phát triển có vai trò vô cùng quan trọng đối với đời sống kinh tế của mỗi quốc gia Trên góc độ vĩ mô, đầu tư là nhân tố quan trọng tác động đến tăng trưởng và phát triển kinhtế; Đầu tư tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần làm tăng năng lực khoa học côngnghệ đất nước; Đầu tư còn tác động đến tổng cung, tổng cầu của nền kinh tế.

Trên goc độ vi mô thì đầu tưlà nhân tố quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của các cơsở sản xuất, cung ứng dịch vụ và của cả các đơn vị vô vị lợi Để tạo dựng cơ sở vật chất, kỹ thuậtcho sự ra đời của bất kỳ cơ sở, đơn vị sản xuất và cunh ứng dịnh vụ nào đều cần phải xây dựngnhà xưởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm, lắp đặt máy móc, thiết bị, tiến hành các công tác xây dựngcơ bản khác và thực hiện các chi phí gắn liền với hoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở vậtchất kỹ thuật vừa được tạo ra Đây chính là biểu hiện cụ thể của hoạt động đầu tư Đối với cácđơn vị đang hoạt động, khi cơ sở vật chất , kỹ thuật của các cơ sở này hao mòn, hư hỏng cần phảitiến hành sửa chữa lớn hoặc thay mới các cơ sở vật chất - kỹ thuật đã hư hỏng, hao mòn này hoặcđổi mới để thích ứng với điều kiện hoạt động mới của sự phát triển khoa học, kỹ thuật và nhu cầutiêu dùg của nền sản xuất xã hội, phải mua sắm các trang thiết bị mới thay thế cho các trang thiếtbị cũ đã lỗi thời, đó cũng chính là hoạt động đầu tư

1.4) Nguồn vốn cho đầu tư phát triển

Nguồn lực để thực hiện đầu tư là vốn.Nội dung và nguồn gốc của vốn là những vấn đề cốtlõi cần phải giải quyết của lý thuyết đầu tư phát triển.Bản chất của đầu tư phát triển còn được thểhiện ở nội dung vốn và nguồn vốn đầu tư, lý luận biện chứng về mối quan hệ hữu cơ giữa hai vấnđề này.

Vốn đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của vốn nói chung.Trên phương diện kinh tế,vốnđầu tư phát triển là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những chi phí đã chi ra để tạo ra năng lực sản xuất(tăng thêm tài sản cố định và tài sản lưu động) và các khoản đầu tư phát triển khác.Về cơ bản vốnđầu tư phát triển mang những đặc trung của vốn như:(1) vốn đại diện cho một lượng giá trị tài

Trang 7

sản;(2) vốn phải vận động sinh lời;(3) vốn cần được tích tụ và tập trung đến một mức nhất địnhmới có thể phát huy tác dụng;(4) vốn phải gắn với chủ sở hữu;(5) vốn có giá trị về mặt thời gian Nội dung cơ bản của vốn đầu tư phát triển trên phạm vi nền kinh tế bao gồm:

(a) Vốn đầu tư xây dựng cơ bản: là những chi phí bằng tiền để xây dựng mới ,mở rộng,xâydựng lại hoặc khôi phục năng lực sản xuất của tài sản cố định trong nền kinh tế quốc dân.

(b) Vốn lưu động bổ sung: bao gồm những khoản đầu tư nhằm mua sắm nguyên vậtliệu,thuê mướn lao động…làm tăng tài sản lưu động trong kỳ của toàn bộ xã hội.

(c) Vốn đầu tư phát triển khác: là tất cả cá khoản đầu tư của xã hội nhằm gia tăng năng lựcphát triển của xã hội,nâng cao trình độ dân trí,cải thiện chất lượng môi trường.Ví dụ như vốn đầutư cho lĩnh vực giáo dục:chương trình phổ cập giáo dục,nghiên cứu,triển khai đầo tạo…Vốn chicho các chương trình mục tiêu quốc gia nhằm tăng cường sức khoẻ cộng đồng như chương trìnhtiêm chủng mở rộng,chương trình nước sạch nông thôn…

Nguồn vốn đầu tư phát triển là thuật ngữ chỉ các nguồn tích luỹ,tập trung và phân phối chođầu tư.Về bản chất,nguồn hình thành vốn đầu tư phát triển chính là phần tiết kiệm hay tích luỹmà nền kinh tế có thể huy động để đưa vào quá trình tái sản xuất xã hội.Nguồn vốn đầu tư pháttriển trên phương diện vĩ mô,bao gồm nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài.Nguồnvốn trong nước gồm:vốn nhà nước,vốn dân doanh và vốn trên thị trường vốn.Nguồn vốn nướcngoài bao gồm: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI), vốn hỗ trợ phát triển chínhthức(ODA),vốn vau thương mại nước ngoài và nguồn vốn trên thị trường vốn quốc tế.Trong mỗithời kỳ khác nhau,quy mô và tỷ trọng vốn của từng nguồn vốn có thể thay đổi nhưng để chủ độngphát triển KTXH của quốc gia theo định hướng chiến lược và kế hoạch đặt ra,cần nhất quán quanđiểm:xem vốn trong nước giữ vai trò quết định,vốn nước ngoài là quan trọng.

II) Nội dung cơ bản về đầu tư phát triển trong doanh nghiệp

2.1) Khái niệm

Đầu tư phát triển trong doanh nghiệplà hoạt động sử dụng vốn cùng các nguồn lực khác

trong hiện tại nhằm duy trì sự hoạt động và làm tăng them tài sản của DN, tạo them việc làm vànâng cao đời sống các thành viên trong đơn vị

Trang 8

2.2)Tầm quan trọng của hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp

Qua phân tích nghiên cứu các nội dung của đầu tư trong doanh nghiệp chúng ta thấy rằngđầu tư quyết định sự ra đời , tồn tại và phát triển của mỗidoanh nghiệp Để tạo dựng cơ sở vậtchất cho sự ra đời của bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải xây dựng văn phòng , nhà xưởng , muasắm lắp đặt máy móc thiết bị trong quá trình hoạt động cơ sở vật chất này bị hư hỏng hao mòn ,doanh nghiệp phải bỏ chi phí để sửa chữa Đáp ứng nhu cầu của thị trường và thích ứng với quátrình đổi mới phát triển của khoa học kĩ thuật ,các doanh nghiệp phải đổi mới cơ sở vật chất kĩthuật , quy trình công nghệ.Tất cả các hoạt động đó đều là hoạt động đầu tư.

Qúa trình đầu tư trong doanh nghiệp có những vai trò quan trọng đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp qua cá mặt sau :

Thứ nhất:Tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp , xã hội liên tục

phát triển , nền kinh tế toàn cầu nói chung, nền kinh tế mỗi quốc gia nói riêng cũng vì thế màkhông ngừng vận động phát triển.

Thị trường ngày càng trở nên sôi động , nhu cầu của con người phát triển đòi hỏi tiêu dùngnhiều hơn , hàng hoá phải có chất lượng cao ,mẫu mã đẹp đa dạng và phong phú.Vì thế mà cácnhà cung cấp sản phẩm , dịch vụ cho thi jtrường muốn tồn tại được thì phải đáp ứng nhu cầu đócủa dân cư.Vì tất lẽ đó mà đòi hỏi nhà sản xuất phải tiến hành đầu tư phát triển.Hoạt động đầu tưcủa doanh nghiệp có thể được tiến hành theo những chiến lược khác nhau để giành được thế cạnhtranh trên thị trường.Do đó đầu tư tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Thứ hai: Đầu tư tạo điều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm

Như chúng ta đã biết , đầu tư trong doanh nghiệp bao gồm: đầu tư vào lao động , đầu tư vàotài sản cố định , đầu tư vào hàng dự trữ …Tất cả việc đầu tư này nhằm mục đích là tạo ra một sảnphẩm với chất lượng cao , mẫu mã đẹp để đáp ứng nhu cầu của con người trong xã hội hiện đại.Điều này đã được chứng minh , trong nhưng năm qua các doanh nghiệp muốn tồn tại trong nềnkinh tế thị trường thì căn bản nhất là phải nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá thành

Thứ ba là: Đâu tư tạo điều kiện giảm chi phí sản xuất , tăng lợi nhuận

Không có doanh nghiệp nào tiến hành sản xuất kinh doanh lại không đặt mục tiêu về lợi nhuận.Không chỉ là mong muốn có lợi nhuận mà họ còn mong muốn tiền của họ không ngừng tăng lêntức là quy mô lợi nhuận ngày càng được mở rộng.

Trang 9

Hoạt động đầu tư của mỗi doanh nghiệp chính là hoạt động nhằm thực hiện chiến lược sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp đó với mục tiêu đạt được lợi nhuận mà doanh nghiệp đề ra.Khilợi nhuận càng cao thì lợi ích càng lớn và ngược lại Lợi nhuận được quy mô bởi doanh thu và chiphí theo công thức:

Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí

Doanh thu có lớn hay không lại phụ thuộc vào quá trình đầu tư của doanh nghiệp.Nếuđầu tư mang lại hiệu quả cao thì doanh thu sẽ nhiều Như vậy đầu tư đã tạo điều kiện giảm chiphí sản xuất, tăng lợi nhuận.

Thứ tư là: Đầu tư góp phần đổi mới công nghệ , trình độ khoa học kĩ thuật tróngản xuất sản

phẩm của doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế thị trường , các doanh nghiệp luôn luôn chú trọng đến việc đổi mới nhằmnâng cao sức cạnh tranh của mình.Và một trong các công việc đầu tư của doanh nghiệp là đầu tưvào tài sản cố định Điều này có nghĩa là doanh nghiệp tiến hành mua sắm máy móc thiết bị , đổimới công nghệ nhằm nâng cao năng suất , đổi mới sản phẩm cả về chủng loại mẫu mã và chấtlượng…

Như vậy có thể thấy dưới sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học công nghệ ,mỗi doanh nghiệp đều nhận thấy vai trò to lớn của đầu tư cho công nghệ cũng như hiện đại hoámáy móc thiết bị trong quá trình sản xuất.Hay nói cách khác đầu tư góp phần đổi mới công nghệtrình độ khoa học kĩ thuật.

Thứ năm: Đầu tư góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Để hoạt động được và hoạt động hiệu quả , bất cứ một doanh nghiệp nào cũng cần có độingũ lao động có trình độ , kĩ năng.Trình độ kĩ năng của người lao động ảnh hưởng tới quá trìnhsản xuất kinh doanh và chất lượng sản phẩm.Cùng với điều kiện sản xuất như nhau nhưng laođộng có trình độ sẽ tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt hơn Đầu tư vào lao động bao gồm nhữnghoạt động như đầu tư vào đào tạo cán bộ quản lí , tay nghề công nhân các chi phí để tái sản xuấtsức lao động

2.3) Những nội dung cơ bản

2.3.1) Đầu tư vào tài sản cố định, đổi mới máy móc thiết bị công nghệ ở doanh nghiệp

Để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng đòi hỏi ngày càng cao cũng như đối phó với các đốithủ cạnh tranh tạo chỗ đứng vững chắc trên thị trường thì doanh nghiệp không còn con đườngnào khác là phải nâng cao chất lượng sản phẩm của mình hạ giá thành để nâng cao khả năng cạnh

Trang 10

tranh đồng thời tăng năng suất lao động , cải tiến công nghệ và phát triển các loại hàng hoá dịchvụ mới để thoả mãn những đòi hỏi của thị trường, vấn đề này đòi hỏi các doanh nghiệp phải đầutư vào đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ.

Việc đầu tư đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ ở các doanh nghiệp xem xét các vấn đềsau:

Thứ nhất là :vòng đời của máy móc thiết bị và công nghệ.

Chu kì phát triển của máy móc thiết bị và công nghệ như sau: xuất hiện , tăng trưởng ,trưởng thành , bão hoà , chu kì ddos gọi là vòng đời của máy móc thiết bị Đổi mới máy móc thiếtbị , công nghệ cũng phải căn cứ vào vòng đời này để quyết định thời điểm đầu tư thích hợp nhằmđảm bảo hiệu quả của đồng vốn.

Thứ hai là: phân tích môi trường kinh doanh.

-Phần lớn máy móc thiết bị công nghệ chủ yếu phải nhập từ nước ngoài hoặc qua chuyểncông nghệ nên cần phải phân tích môi trường quốc tế như các vấn đề pháp luật , quyền sở hữubằng phát minh sáng chế , chuyên gia công nghệ …Bên cạnh đó cần phải xem xét phân tích môitrường văn hoá như phong tục tập quán , định chế xã hội của nước có công nghệ xuất khẩu.Cácvấn đề hệ thống chính trị , các chính sách như chính sách thương mại , quan hệ kinh tế đối ngoạicũng cần xem xét một cách kĩ lưỡng.

-Phân tích môi trường kinh tế quốc dân cần chủ động đối với các yếu tố kinh tế , chính trị xãhội , điều kiện tự nhiên , nắm bắt được thực trạng nền kinh tế đang ở giai đoạn nào , tỷ lệ lạmphát là bao nhiêu …

-Phân tích môi trường ngành và nội bộ ngành

Tập trung và tìm hiểu xem có bao nhiêu đối thủ cạnh tranh tiềm lực và khả năng của họ như thếnào , sản phẩm của họ đóng vai trò như thế nào đối với người tiêu dùng, họ đang sử dụng máymóc thiết bị công nghệ nào

Thứ ba là: phân tích thực trạng nội bộ doanh nghiệp

-Phân tích nhóm nhân tố liên quan đến nguồn nhân lực bao gồm : + Trình độ nghề nghiệp của công nhân sản xuất trực tiếp

+Trình độ của cán bộ lãnh dạo , nhất là năng lực lãnh đạo kĩ thuật.-Phân tích vị thế của doanh nghiệp trên thị trường:

+Nguồn tài chính là vấn đề cần chú ý lựa chọn mục tiêu vừa phải và c ó hướng đi phù hợp.+Cần xem xét quy mô vốn có thể huy động và đặc điểm kinh tế-kĩ thuật của mỗi ngành

Trang 11

-Xem xét các điều kiện về cơ sở hạ tầng hiện có hoặc có các biện pháp bổ xung thích hợp vớimáy móc thiếp bị và công nghệ dự kiến sẽ lựa chọn.

Thứ tư là: phân tích các yếu tố liên quan đến máy móc thiết bị và công nghệ

-Xem xét xu hướng lâu dài của máy móc thiết bị và công nghệ để đảm bảo ttránh sự lạc hậu hoặckhó khăn gây trở ngại cho việc sử dụng máy móc thiết bị trong khi chưa thu hồi đủ vốn.

Trang 12

-Lựa chọn máy móc thiết bị mà các dụng cụ thay thế sẵn có trong nước hoặc là được đảm bảochắc chắn có phụ tàng thay thế.

-Máy móc công nghệ phải lựa chọn loại có nhiều nguồn vốn cung cấp để tạo ra sự cạnh tranhgiữa các nhà cung cấp để mua được công nghệ với giá phải chăng , tạo thế chủ động cho hoạtđộng sau này.

-Xem xét toàn diện khía cạnh kinh tế kĩ thuật của máy móc thiết bị và công nghệ để lựa chọncông nghệ thích hợp , tối ưu với điều kiện của doanh nghiệp.

Thứ năm là : phân tích các chỉ tiêu thể hiện hiệu quả đầu tư đổi mới máy móc thiết bị và

công nghệ.

-Giảm bớt cường độ lao động , các công việc nặng nhọc , thay đổi cơ cấu lao động trong doanhnghiệp theo hướng tăng tỷ trọng lao động có chuyên môn kỹ thuật , giảm tỷ trọng lao động taynghề thấp , không có trình độ nghiệp vụ.

-Tác động đến cơ cấu tổ chức cũng như tổ chức sản xuất của doanh nghiệp theo hướng tinh gọn ,năng động và hiệu quả.

-Cải thiện môi trường lao động theo hướng giảm dần các yếu tố và khu vực độc hại , phát triểncông nghệ sạch.

2.3.2) Đầu tư bổ xung hàng dự trữ

Hàng dự trữ là hàng hoá mà doanh nghiệp giữ lại trong kho bao gồm cả vật tư nguyên liệu ,bán thanh phẩm và thanh phẩm.

*Đặc điểm của đầu tư hàng dự trữ

-Dự trữ chuyển hoá thành các dạng khác nhau trong quá trình sản xuất

-Quy mô đầu tư vào dự trữ phụ thuộc vào nhiều nhân tố như dự đoán cầu trong tương lai , phụthuộc vào quy luật tiêu dùng nhu cầu riêng biệt của mỗi mặt hàng và quy luật tiêu dùng ở thời kìquá khứ sẽ được phản ánh tương tự ở kì dự báo.

-Phụ thuộc vào khách hàng , sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp nếu doanh nghiệp có thamvọng chiếm lĩnh thị trường

-Phụ thuộc vào mức độ chậm trễ của khâu phân phối lưư thông thể hiện ở một bộ phận dự trữ -Chi phí dự trữ

*Vai trò của dự trữ

Dụ trữ luôn là vấn đề sống còn là một đòi hỏi tất yếu khách quan , nó đảm bảo tính liên tục vàhiệu quả của sản xuất và tiêu dùng

Trang 13

Trong mô hình dự trữ JIT ( Just in time ) chỉ ra:

Nếu dự trữ thật nhiều dẫn đến ứng đọng vốn , hàng hoá hỏng , tăng chi phí bảo quản không hiệuquả.

Nếu dự trữ ít quá không đủ nguyên vật liệu để sản xuất , không đủ hàng hoá để bán và dẫn đếngián đoạn sản xuất kinh doanh

Cần phải phân biệt giữa dự trữ và tinh trạng dư thừa ứng đọng sản phẩm trong các doanh nghiệp.

2.3.3) Đầu tư phát triển nguồn nhân lực

Bất cứ một loại hình doanh nghiệp nào đều phải quan tâm đến lao động trong quá trình đầutư của mình.Việc quan tâm đến lao động trong doanh nghiệp không chỉ về mặt số lượng mà cầnquan tâm cả mặt chất lượng.Số lượng lao động ảnh hưởng đến quy mô sản xuất của doanhnghiệp, còn chất lượng lao động ảnh hưởng đến cường độ lao động , năng suất lao động.Việctăng chất lượng lao động chỉ băng cách đầu tư cho y tế , giáo dục đào tạo , dạy nghề Từ đónâng cao thể lực , trình độ ,tay nghề của người lao động

Trong điều kiện hiện nay nhiều doanh nghiệp coi việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực làchiến lược canh tranh.Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp bao gồm :Cán bộ quản lí , công nhânsản xuất và cán bộ nghiên cứu khoa học Đối với từng loại phải có chính sách đào tạo riêngnhưng đều phải liên tục được tu dưỡng rèn luyện nghiên cứu học tập để nâng cao kinh nghiệm ,trình độ tay nghề.

Đầu tư phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp bắt đầu từ khâu tuyển người lao động Đâylà cơ sở để có được lực lượng lao động tốt, bởi vậy khâu tuyển người đòi hỏi cần phải rất khắtkhe cẩn thận nhất.Tuyển người hiện nay đòi hỏi phải đạt được các yêu cầu như : Trình độ vănhoá , ngoại ngữ, trình độ vi tính …Tiếp đến là quá trình nâng cao khả năng lao động của ngườilao động thường xuyên.Trong điều kiện đổi mới hiện nay rất nhiều công nghệ hiện đại đã và đangđược ứng dụng trong các loại hình doanh nghiệp nước ta.Vì vậy việc đào tạo lao động là yêu cầuvô cùng quan trọng Cuối cùng là việc khen thưởng tổ chức các hoạt động về tinh thần giúp ngườilao động hăng say trong công việc từ đó nâng cao năng suất lao động Các hinh thức khen thưởngđang được thực hiện ở các doanh nghiệp các cá nhân thành viên có thanh tích tốt đều đượcthưởng xứng đáng góp phần nâng cao trong xí nghiệp , công ty , các cuộc thi các cá nhân …Nhờcó chính sách đào tạo lao động nhiều doanh nghiệp đã đạt được những thanh công to lớn , gópphần không nhỏ trong chiến lược sản xuất kinh doanh cũng như chiến lược cạnh tranh của mình.

2.3.4) Đầu tư vào nghiên cứu và triển khai

Trang 14

Đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ là lĩnh vực đầu tư không thể thiếu được của cácdoanh nghiệp kinh doanh nói chung.Nghiên cứu khoa học và công nghệ giúp nâng cao khả năngcạnh tranh của các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, đẩm bảo sức mạnh và vị trí canhtranh của doanh nghiệp trên thị trường hiện tại cũng như tương lai.

Mục đích của các chương trình và dự án R&D không chỉ dừng lại ở dạng nghiên cứu ứngdụng, nghiên cứu nhằm tăng chất lượng sản phẩm , tạo nên sản phẩm có đặc điểm nổi bật hơn màcòn tập trung nghiên cứu tìm kiếm , phát triển kỹ thuật và công nghệ mới nhất cho doanhnghiệp Có thể nói R&D là phần không thể thiếu được trong các hoạt động của doanh nghiệp.Đầu tư vào R&D là một trong những yếu tố giúp các công ty giảm được các chi phí liên quan đếnsản xuất kinh doanh.

*Các yếu tố ảnh hưởng đến nghiên cứu và triển khai của doanh nghiệp

-Khả năng tài chính của doanh nghiệp: khả năng tài chính của doanh nghiệp sx cho phép xác địnhđược khả năng và quy mô đầu tư nghiên cứu và triển khai của doanh nghiệp.

-Quy mô sản xuất kinh doanh cua doanh nghiệp: quy mô sản xuất kinh doanh cang lớn thì khảnăng quy mô đầu tư nghiên cứu triển khai càng lớn

-Cơ hội về đổi mới kĩ thuật và các cơ hội trong ngành : những ngành có nhiều cơ hội đổi mớicông nghệ và kĩ thuật đòi hỏi các doanh nghiệp trong ngành đó phải tích cực đầu tư cho nghiêncứu nắm bắt kịp thời các cơ hội về kĩ thuật và công nghệ của ngành.

Khi đánh giá hiệu quả đầu tư nghiên cứu triển khai các doanh nghiệp thường dựa trên một sốquan điểm sau :

Thứ nhất là, hiệu quả đầu tư nghiên cứu triển khai phải được xem xét đánh giá toàn diện vềcác mặt tài chính kinh tế xã hội , môi trường

Thứ hai là ,hiệu quả đầu tư nghiên cứu và triển khai vừa có thể lượng hoá được vừa có thểkhông lượng hoá được.Do đó kết quả của đầu tư cho nghiên cứu và triển khai có thể được thểhiện dưới dạng hiện hoặc dưới dạng ẩn tuỳ theo dự án , chương trình nghiên cứu.

Tóm lại có thể nói đầu tư cho nghiên cứu triển khai đóng vai trò quan trọng trong hoạt độngkinh doanh của các doanh nghiệp Các chương trình và dự án R&D gắn chặt với chiến lược kinhdoanh giúp các doanh nghiệp đạt được các mục tiêu ngắn hạn cũng như dài hạn về kinh tế cũngnhư các ảnh hưởng khác.

2.3.5) Đầu tư vào hoạt động nghiên cứu thị trường

Trang 15

Thứ nhất là : đầu tư cho việc nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp trước hết là nghiên

cứu khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Có thể nói cạnh tranh là một đặc tính cơ bản nhất của thị trường của doanh nghiệp , sẽkhông có thị trường nếu không có cạnh tranh , trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo mục tiêucủa doanh nghiệp , người tiêu dùng là tối đa hoá lợi nhuận và sự tiện ích của chính mình , khảnăng cạnh tranh là nguồn năng lượng thiết yếu để doanh nghiệp tiếp tục vững bước trên conđường hội nhập kinh tế.

Thực tế cho thấy doanh nghiệp kinh doanh thành công thực hiện các kĩ năng cạnh tranh rấtthuần thục , nó tạo thành phương pháp cạnh tranh đặc trưng doanh nghiệp

Các kĩ năng này tập trung vào :-Tạo lập và phát triển uy tín doanh nghiệp -Coi trọng chiến lược mở rông thị trương

-Xây dựng và thực hiện đổi mới sản phẩm , mẫu mã-Luôn tìm cách giảm chi phí sản xuất

-Sách lược tiêu thụ sản phẩm khôn khéo

Thứ hai là: khi nghiên cứu thị trường trong đầu tư tài sản vô hình của doanh nghiệp ta cần

phải nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng.

Hành vi của người tiêu dùng thực hiện trong việc tìm kiếm , mua , sử dụng đánh giá và vứtbỏ các sản phẩm và dịch vụ mà họ dự định sẽ thoả mãn các nhu cầu của họ.Nghiên cứu hành vicủa người tiêu dùng là nghiên cứu các cá nhân đưa ra quyết định thế nào đối với việc chi tiêu cácnguồn tài nguyên có thẻ sử dụng của họ trong các hạng mục liên quan đến sự tiêu dùng.Qua việcnghiên cứu hành vi người tiêu dùng sẽcung cấp cho các nhà sản xuất những thông tin quan trọngđể họ lên kế hoạch sản xuất thiết kế cải tiến và xây dựng được cac chiến lược khuyến mại.

Mục đích của nghiên cứu người tiêu dùng là phục vụ cho công tác quản lí kinh doanh sảnxuất và dịch vụ.Các nhà quả lí muốn biết nguyên nhân hành vi của người tiêu dùng , họ muốnbiết con người đưa ra quyết định mua hàng sử dụng , cất kho và vứt bỏ các sản phẩm như thế nàotừ đó xây dựng chiến lược Maketing lập ra những mảng thị trường mới cho một sản phẩm riênghay một loại sản phẩm.Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng được tiến hành bởi các tổ chứcMaketing riêng biệt.

Trang 16

Thấy được tầm quan trọng và cần thiết của việc nghiên cứu hành vi người tiêu dùng ,cácdoanh nghiệp đang đầu tư một cách thích đáng cho việc nghiên cứu.Việc nghiên cứu thành cônggiúp doanh nghiệp có chiến lược sản xuất kinh doanh đúng hướng , tiêu thụ nhanh sản phẩm quayvòng vốn nhanh thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

2.3.6) Đầu tư vào bí quyết công nghệ

Ngoài máy móc thiết bị thì bí quyết công nghệ là một phần quan trọng của công nghệ.Thậtsai lầm và không đầy đủ khi đầu tư đổi mới công nghệ mà không chú ý đến bí quyết côngnghệ Các doanh nghiệp hiện nay thường chỉ nghĩ đến mua máy móc thiết bị mà quên mất điphần bí quyết công nghệ.

Bí quyết công nghệ chứa đựng trong tất cả các khâu , các công đoạn của quá trình sản xuấtnhư tổ chức hợp lí hoá , điều hành sản xuất , hệ thống tài chính kế toán , khách hàng , thị trườngtiêu thụ sản phẩm , đào tạo và thông tin , lập kế hoạch cải tiến công nghệ , sử lí môi trường … Chinh vì thế bí quyết công nghệ đóng vai trò rất quan trọng nó là một nhân tố mà các doanhnghiệp cần quan tâm xem xét và tiến hành đầu tư.

Trang 17

Vai trò kinh tế: DNNN giúp khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị trường; đảm nhận

các lĩnh vực sản xuất-kinh doanh có tính chiến lược đối với sự phát triển kinh tế-xã hội đòi hỏivốn đầu tư lớn vượt quá khả năng của tư nhân; tham gia vào những lĩnh vực khoa học-công nghệmũi nhọn, có hệ số rủi ro cao; tham gia vào một số ngành có lợi thế cạnh tranh.

Vai trò chính trị: Một là, DNNN nắm giữ những ngành đặc biệt quan trọng liên quan đến an

ninh, quốc phòng quốc gia Hai là, DNNN tham gia chiếm giữ một số vị trí thiết yếu, quan trọng(tuỳ theo từng thời kỳ phát triển kinh tế) để chủ động định hướng xã hội, làm đối trọng trong pháttriển hội nhập kinh tế quốc tế.

Vai trò xã hội: DNNN gánh vác chức năng và vai trò xã hội và khác biệt so với các loại hình

doanh nghiệp khác, những ngành ở những địa bàn khó khăn có ý nghĩa chính trị-xã hội mà tưnhân không muốn đầu tư, đảm bảo cân bằng về đầu tư phát triển theo vùng, miền, đảm nhận cácngành sản xuất hàng hoá công cộng thiết yếu.

Có được những kết quả như vậy là do hiệu quả của hoạt đông đổi mới hệ thống DNNN đemlại.Chính vì vậy, việc tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng về sự đổi mới kéo theo hiệu quả của hoạtđộng đầu đầu tư trong hệ thống DNNN là rất cần thiết, góp phần đưa ra một cánh nhìn tồng quanvề các DNNN Việt Nam hiên nay.

I) Sự đổi mới doanh nghiệp Nhà nước giai đoạn 2001 - 2005

So với tất cả các giai đoạn trước đây,có thể khẳng định giai đoạn từ 2001-2005 là giai đoạnđánh dấu sự đổi mới rõ nét nhất các doanh nghiệp Nhà nước(DNNN) và hoạt động củachúng.Trong giai đoạn này,DNNN đã được đổi mới theo các hướng chủ yếu sau:

1.1) Giảm doanh nghiệp Nhà nước 100% vốn nhà nước

Trang 18

Khác với các giai đoạn trước đây,chỉ đén giai đoạn từ 2001-2005 số DNNN mới thực sựgiảm xuống.Nếu đầu năm 2001 nước ta vẫn có 5.759 DNNN (vẫn gần với con số từ khi bắt đầucó chủ trương giảm DNNN của hàng chục năm trở về trước) thì đến năm 2002 nước ta có 5.363DNNN trong đó có 91 tổng công ty nhà nước (TCTNN) gồm 1.476 doanh nghiệp thành viên.Vàtheo con số thống kê tới năm 2005 có khoảng 4.086 DNNN đang hoạt động.

Trong số DNNN có 100% vốn Nhà nước ,mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước(CTTNHHNN) mới ra đời chưa lâu và được hình thành trong trào lưu hình thành các tập đoànkinh doanh theo mô hình công ty mẹ- công ty con nên chưa có các đánh gia cụ thể.Tuy nhiên,cóthể thấy mô hình này cũng không khác lạ nhiều so với mô hình công ty nhà nước phụ thuộc

1.2) Dù tăng tốc độ cổ phần hoá DNNN nhưng con đường phía trước còn dài

1.2.1) Đã tăng tốc độ cổ phần hoá DNNN

Mặc dù chủ trương CPH là đúng đắn và đã có từ đầu thập niên 90 song chỉ đến giai đoạn2001 trở lại đây tiến trình CPH DNNN mới được đẩy mạnh.Tính đến hết năm 2005 đã có 2955DNNN và bộ phân DNNN được CPH, số DNNN chủ yếu ở những năm 2003-2005.Với kết quảnày,mặc dù thời kỳ 2001 tới nay đã tăng tốc độ cổ phần hoá nhưng từ khi có chủ trương cổ phầnhoá đến cuối năm 2005 mới chỉ thực hiên được khoảng 75,38 % so với kế hoạch CPH số lượngDNNN đã đề ra (xem bảng 1).

Số DNNN 100% vốn Nhà nước

Số DNNN 100% vốn Nhànước

Trang 19

-Về lĩnh vực hoạt động: 65% doanh nghiệp CPH thuộc lĩnh vực sản xuất công nghiệp – xâydựng: 29% doanh nghiệp cổ phần hoá thuộc lĩnh vực thương mại - dịch vụ; 6% doanh nghiệpCPH thuộc lĩnh vực nông – lâm - thuỷ sản.

Cho đến nay dù đã CPH khoảng gần một nửa số DNNN được hình thành tử 1993 song do kếhoạch CPH chỉ xác định số lượng doanh nghiệp sẽ CPH mà không xác định chỉ tiêu giá trị vốnnhà nước nên giá trị vốn được CPH lại quá nhỏ bé Cho đến nay,cả nước mới chỉ CPH khoảng9% tổng số vốn của nhà nước tại các DNNN.Với kết quả này, con đường CPH theo chủ trươngcủa Đảng đã xác định ở Nghị quyết Đại hội X chắc sẽ còn khá dài ở phía trước.

1.2.2) Mô hình công ty cổ phần nhà nước – “bình mới,rượu cũ”

Các đánh giá về hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty cổ phần (CTCP) sau CPHDNNN đều cho thấy kết quả đạt được khá hơn trước,chẳng hạn: “Vào năm 2004,chưa đến 4%DNNN CPH làm ăn thua lỗ Đối với các doanh nghiệp còn lại,tỷ lệ lợi nhuận trung bình là

Trang 20

17%,gấp 3 lần so với trước khi CPH”.Trong khi đó,các đánh giá về nhận thức cũng như quản trịCTCP nhà nước lại cho thấy hầu như khác trước rất ít.

Cơ chế hoạt động của mô hình CTCPNN còn chưa thống nhất và bất cập.Một số DNNN saukhi CPH có tình trạng hiểu sai và làm sai mô hình CTCP,nhiều doanh nghiệp vẫn hoạt động “ynhư trước”,mô hình tổ chức,tư duy,công nghệ,quản lý và triết lý kinh doanh dập theo bài bản củaDNNN.

Đội ngũ cán bộ quản trị ở các CTCPNN sau CPH ít được đổi mới.Sau khi CPH nhiềuCTCPNN vẫn sử dụng toàn bộ cán bộ quản trị thuộc bộ quản trị của DNNN trước đó.Có tới 85%chức danh chủ tịch hội đồng quản trị,gần 84% chức danh giám đốc,gần 77% chức danh phó giámđốc và gần 80% chức danh kế toán trưởng vẫn được giữ nguyên như cũ.

Chính vì vậy khi chuyển sang CTCPNN nhiều cán bộ vẫn còn dè dặt trong cung cách kinhdoanh, nhiều cán bộ không đáp ứng được yêu cầu trong môi trường kinh doanh mới theo luật mớiquy định.

1.3) Từ sắp xếp lại các TCT đến hình thành các tập đoàn kinh doanh

1.3.1) Sắp xếp lại các TCT – hai cách đánh giá trái ngược

Đây là hướng đổi mới khá rõ nét trong giai đoạn 2001-2005.Những năm đầu giai đoạn nàycác cơ quan có thẩm quyền đã giải thể 6 TCT 90;thực hiện sát nhập,hợp nhất 8 TCT thành 4 TCTmới;tách 1 TCT thành 2 TCT mới.Tách, nhập đã dẫn đến kết quả nước ta còn 88 TCTNN đanghoạt động (giảm 10,tăng 4) Đến nay đang tồn tại cả hai đánh giá rất khác biệt về mô hìnhTCTNN.

Thứ nhất,các đánh giá khả quan.Nhiều tổng giám đốc các TCTNN - những người trực tiếpđiều hành hoạt động của các TCTNN cho rằng TCTNN đã:

-Thể hiện vai trò nòng cốt,chủ lực ,xương sống của nền kinh tế biểu hiện ở việc huy độngnăng lực sản xuất cao,cung cấp các sản phẩm trọng yếu để xuất khẩu và phục vụ nền kinhtế,không để xảy ra sốt hàng,sốt giá hoặc ứ đọng sản phẩm Đối với sản phẩm trọng yếu,cácTCTNN cung cấp 98% sản lượng điện,97% sản lượng than,52% sản lượng thép,các ngân hàngthương mại nắm giữ 70% thị trường vốn vay,…

-Là đầu mối xuất khẩu chính,thu về nguồn ngoại tệ lớn góp phần cân đối ngoại tệ và duy trìsự phát triển của toàn bộ nền kinh tế.Kim ngạch xuất khẩu của 17 TCT 91 đã chiếm hơn 30%tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước.

Trang 21

-Có nhiều biện pháp bảo toàn và phát triển vốn.So với năm đầu thành lập,chỉ chưa đầy 10năm sau số vốn tự bổ sung của TCT Bưu chính - Viễn thông tăng 1,7 lần;TCT Rượu bia - Nướcgiải khát tăng 1,6 lần Từng đơn vị đã có vốn để dầu tư chiều sâu đổi mới công nghệ,mở rộng sảnxuất.

-Hỗ trợ chi viện có hiệu quả doanhnghiệp vượt qua khó khăn

Thứ hai,các đánh giá của những người bên ngoài TCTNN đều là đánh giá không mấy khảquan.Các đánh giá này đều tập trung chủ yếu vào các nhận xét sau:

-Các kết quả đạt được còn khá khiêm tốn so với mục tiêu đề ra khi thành lập TCTNN.Khôngthực hiện được mục tiêu từng bước xoá bỏ chế độ bộ và cấp hành chính chủ quan và sự phân biệtdoanh nghiệp trung ương và địa phương.

-Năng suất,chất lượng,hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh của các TCTNN cònthấp.Trong 17 TCT loại 91 có 12 TCT lỗ hoặc hoà vốn,chỉ có 5 TCT là có lãi.Một số TCT hoạtđộng có hiệu quả là do dựa vào nguồn tài nguyên (TCT dầu khí) hoặc dựa vào sự độc quyền(TCT Bưu chính - Viễn thông,TCT Điện lực).

-Hoạt động sản xuất,kinh doanh của các đơn vị thành viên ở không ít TCTNN còn rờirạc,chưa tạo lập được thực thể kinh tế thống nhất bằng cơ chế,tổ chức và điều hành.

-Một số TCT chưa thực hiên tốt vai tròcủa mình trong bảo đảm cân đối kịp thời nhu cầu củamột số mặt hàng thiết yếu trong sản xuất và đời sống; chưa làm tốt chức năng thị trường,khôngđủ thực lực làm công cụ điều hành cũng như đầu tư hỗ trợ và tháo gỡ khó khăn cho các doanhnghiệp thành viên.

-Các TCTNN được thành lập khá dàn trải,chưa tập trung vào các ngành,lĩnh vực thenchốt.Tiêu chí thành lập TCTNN không được tôn trọng.Ngành nào, lĩnh vực nào cũng cố thành lậpcho được chí ít 1 TCT.Ngoài các ngành “đặc thù” ,có tới 68/94 TCT không đảm bảo tiêu chí quyđịnh ở quyết định 58/2002/QĐ-TTg ngày 26/4/2002.Có gần 80% số TCT chưa đảm bảo tiêu chívề vốn (500 tỷ đồng), 21/76 TCT (27,6%) có số vốn dưới 100 tỷ đồng,chỉ có 9/77 TCT (11,6%)có số vốn trên 500 tỷ đồng.

-Quy mô vốn nhỏ: Bình quân 3.900 tỷ/1 TCT, 5/17 TCT có mức vốn dưới 1.000 tỷ, TCTCông nghiệp tàu thuỷ chỉ có 258,7 tỷ đồng vốn.Có TCT quá nhỏ như TCT Phát hành sách (13,6tỷ),TCT Thuỷ sản Hạ Long (28,8 tỷ),…

-Từ liên hiệp xí nghiệp và cho đến nay là TCT - một câu hỏi đặt ra cần được trả lời: liệuTCT là một doanh nghiệp kinh doanh hay một cấp quản lý hành chính trung gian?

Trang 22

1.3.2) Hình thành mô hình các tập đoàn kinh doanh ở nước ta

Đến cuối giai đoạn 2001-2005,Theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ chúng ta đãchuyển đổi 47 TCTNN độc lập có quy mô lớn sang hoạt động theo mô hình tập đoàn kinh doanhvới kiểu tổ chức công ty mẹ - công ty con.Ví mô hình này còn đang trong giai đoạn thử nghiệmnên chưa có đánh giá cụ thể.

1.4) Giao, bán, khoán và cho thuê DNNN

Đến tận năm 1999 Chính phủ mới ban hành nghị định về giao, bán, khoán, cho thuê DNNNsố 103/199/CĐ-CP đến nay cũng chỉ có 359 DNNN được giao,bán, khoán và cho thuê.

Việc giao,bán doanh nghiệp cho tập thể người lao động đã tránh được tình trạng giải thể,phá sản doanh nghiệp và duy trì việc làm cho người lao động.Nhưng do chưa có sự đổi mớiphương thức quản lý nên khả năng đầu tư đổi mới công nghệ và mở rộng thị trường hạn chế,hiệuquả sản xuất kinh doanh thấp,tình trạng lao động xin nghỉ việc nhiều,phương thức quản lý và bộmáy quản lý của các doanh nghiệp vẫn như cũ và do đó sẽ vẫn phải tiếp tục sắp xếp lại sau thờihạn khoán, cho thuê

II) Thực trạng đầu tư phát triển trong doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2001-2005

2.1) Hiệu quả sử dụng nguồn vốn trong doanh nghiệp nhà nước

Trang 23

Vốn đầu tư là một nguồn lực quan trọng cho hoạt động đầu tư phát triển.Vì vậy việc sử dụngvốn trong các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là một khâu quan trọng

đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ,giữ vai trò chủ đạo ,dẫn dắt và thu hút các nguồn vốn huyđộng cho đầu tư phát triển

Kinh tế nhà nước mà nòng cốt là các DNNN đóng góp khoảng 39 % tổng sản phẩm trongnước Đến nay ,DNNN đang nắm giữ 75% tài sản cố định của quốc gia ,20% tổng vốn đầu tưtoàn xã hội ,gần 50% tổng vốn đầu tư nhà nước ,60% tổng lượng tín dụng ngân hàng trongnước ,hơn 70% tổng vốn vay nước ngoài Đầu tư vốn từ các DNNN đã góp phần tạo dựng và pháttriển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,góp phần chuyển dịch cơ cấukinh tế một cách tích cực theo hướng công nghiệp hoá ,hiện đại hoá …Các tập đoàn kinh tế ,cáctổng công ty lớn tiếp tục đầu tư vào phát triển các ngành,lĩnh vực quan trọng như:công nghiệpđiện ,bưu chính viễn thông ,công nghiệp dầu khí , đóng tàu ,xi măng ,sắt thép …đồng thời thamgia đầu tư các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng tạo cơ sở vật chất cho nền kinh tế.

Để thực hiện được các hoạt động đầu tư hiệu quả thì việc “vốn lấy ở đâu “ và “sử dụng vốnnhư thế nào” là điều quan trọng.Cơ cấu vốn trong DNNN có vốn chủ sở hữu ,vốn bổ sung từ lợinhuận hàng năm ,các quỹ của doanh nghiệp ,vốn đi vay của các tổ chức tín dụng ,vốn đi chiếmdụng của khách hàng…Cơ cấu nguồn vốn phản ánh thành phần ,tỷ trọng từng nguồn chiếm trongtổng nguồn vốn doanh nghiệp tại một thời điểm Vì vậy vai trò của giám đốc tài chính doanhnghiệp là xây dựng một cơ cấu nguồn vốn tối ưu sẽ đáp ứng được những mục tiêu quan trọngnhư:tối thiểu hoá chi phí sử dụng vốn ,tối đa hoá giá trị doanh nghiệp ,kết hợp hài hoà giưa cácnguồn vốn và đảm bảo an toàn tài chính doanh nghiệp.

Thực tế hiện nay khi đi sâu vào nghiên cứu xem xét công tác quản lí vốn của doanh nghiệpchủ yếu là các loại vốn trong thanh toán như công nợ phải thu ;các khoản nợ phải trả trong đó cónợ vay ngân hàng.Nhưng khoản này chiếm tỷ trọng lớn và ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sảnxuất kinh doanh Nếu công tác quản lí tốt thì khả năng phát sinh những khoản nợ này chỉ tồn tạitrong thời gian nhất định ngược lại nếu công tác quản lí yếu kém thì công nợ sẽ tăng lên.Việc tạolập vốn và sử dụng vốn trong các DNNN nhìn chung chưa hiệu quả còn nhiều bất hợp lí như cơcấu nguồn vốn ,vốn vay và vốn chiêm dụng chiếm tỷ lệ quá lớn vốn chủ sở hữu ảnh hương khôngnhiều đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.Việc sử dụng vốn chưa đạt hiệu quả như mongmuốn Các chỉ tiêu sinh lời như :Tỷ suất sinh lời/Tổng tài sản (ROA) ;Tỷ suất lợi nhuận /Vốn

Trang 24

kinh doanh ; vòng quay của vốn nhìn chung còn thấp Hiện tượng “ăn vào vốn “, “ vốn bị thâmhụt “ vẫn còn trong các doanh nghiệp nhà nước.

Khu vực doanh nghiệpngoài Nhà nướcKhu vực có vốn đầu tưnước ngoài

Tuy DNNN đóng góp nhiều trong GDP nhưng nó vẫn không tương xứng với vốn được đầutư Nếu so sánh với mức vốn đầu tư xã hội của khu vực kinh tế nhà nứơc vẫn cao nhất so với cácloại hình doanh nghiệp khác ( chiếm trên 53%tổng vốn đầu tư xã hội ) thì mới thấy đóng góp củaDNNN có xu hướng giảm mạnh so với vốn đầu tư vào kinh doanh Số liệu thống kê cho thấyđóng góp của DNNN trong GDP không ổn định và dao động trong khoảng 33%-44%,thu ngânsách nhà nước từ DNNN có xu hướng giảm dần,từ trên 35% xuống còn khoảng dưới 21% Nguyên nhân là việc tạo lập, quản lí sử dụng vốn chưa hiệu quả Chưa xây dựng một cơ cấunguồn vốn hợp lí ,tối đa hoá giá trị của doanh nghiệp ,chưa khai thác triệt để nguồn vốn bên trongdoanh nghiệp.Việc sử dụng vốn đầu tư dàn trải ,bố trí vốn phân tán gây thất thoát lãng phí vốnđầu tư…

Như vậy có thể thấy DNNN giữ môt vai trò quan trọng trong quá trình tăng trưởng và pháttriển nền kinh tế Vì vậy việc nâng cao hiệu quả sử đầu tư từ vốn trong DNNN là vấn đề cần đượcquan tâm và đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng.

2.2) Thực trạng đầu tư tài sản vốn vật chất

Giai đoạn từ thập kỷ 80 trở lại đây đánh dấu sự thay đổi mạnh mẽ trong chính sách đầu tưvào tài sản vốn vật chất.Theo đó, nhà nước chỉ quản lý ở tầm vĩ mô, tạo cơ chế huy động vàkhuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư, thựchiên chiến lược mở cửa, hội nhập kinhtế.Tuy nhiên thực tế là trong giai đoạn này, đầu tư của nhà nước vào khu vực kinh tế quốc doanhvẫn tiếp tục giữ tỷ trọng cao và tăng lên khá nhiều so với các thành phần kinh tế khác, mặc dù xu

Trang 25

hướng đóng góp của khu vực này cho GDP lại đang có xu hướng giảm đi, điều đó được thể hiêndưới bảng sau:

Cơ cấu đầu tư theo thành phần kinh tế và tỷ trọng của từng khu vực trong GDP (giá hiện hành)

Nhìn vào bảng trên ta thấy, nếu như năm 1995 1% đóng góp của khu vực nhà nước vào GDPtương ứng với 1,04% đóng góp của đầu tư thì đến năm 2000 là GDP cần 1,49% và năm 2003 là1,48%.Như vậy, nhìn chung để đóng góp vào GDP, khu vực kinh tế nhà nước ngày càng cần mứcđầu tư cao hơn Điều đó được lý giải bới nhiều nguyên nhân:

Trước hết là trong cơ cấu đầu tư có sự mất cân đối thể hiện trong hai chương trình đầu tưquốc gia giai đoạn 1996-2000, 2001-2005, trong đó đầu tư cho các ngành nông- lâm – ngưnghiệp, công nghệ- xây dựng và giao thông vận tải- bưu chính viễn thông vẫn chiếm tỷ trọng lớnnhất: 76,3% ,74% Trong ki đó đầu tư vào cơ sở vật chất cho các lĩnh vực khoa học, giáo dục, ytế …chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn là 5,8%; 11,65%.

Thứ hai là tình trạng thất thoát lãng phí trong đầu tư xây dựng diễn ra khá phổ biến, gây rathiệt hại to lớn cho nhà nước, bức xúc cho toàn xã hội.

Năm 2002, thanh tra nhà nước thanh tra 17 dự án có tổng vốn đầu tư là 9385 tỷ đồng Tổnggiá trị vốn đwuf tư được thanh tra, kiểm tra là 6407 tỷ đồng Tổng số sai phạm về kinh tế, tàichính được phát hiện ở 17 dự án là 871 tỷ đồng, chiếm 13,6 % tổng số vốn đầu tư được thanhtra, kiểm tra.

Năm 2003, nhà nước thanh tra 14 dự án lớn với tổng mức đầu tư là 8133 tỷ đồng trong đógiá trị vốn đầu tư được thanh tra là 6450 tỷ đồng.Qua thanh tra phát hiện sai phạm về kinh tế dolàm trái quy định nhà nước là 1235 tỷ đồng, chiếm khoảng 19% số vốn được thanh tra

Trong nhiều hội nghị, diễn đàn người ta đưa ra hàng trăm, hàng ngàn lý do để giải thích chothực trạng đầu tư xây dựng cơ bản bị thất thoát lãng phí.Nhưng theo chúng tôi, nguyên nhân cơbản dẫn đến thực trạng đó là do quyết định đầu tư thiếu cân nhắc, chủ quan, không nghe sự phảnbiện từ mọi phía, dẫn đến hiệu quả đầu tư kém hiệu quả.Qua thực tế triển khai các công trình đãxây dựng có tới 90% các công trình là thiếu cân nhắc Nhiều công trình xây dựng được quyết

Ngày đăng: 27/11/2012, 17:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trong số DNNN có 100% vốn Nhà nước ,mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước (CTTNHHNN) mới ra đời chưa lâu và được hình thành trong trào lưu hình thành các tập đoàn kinh  doanh theo mô hình công ty mẹ- công ty con nên chưa có các đánh gia cụ thể.Tuy  - Phát triển sản phẩm rượu vang của Công ty CPSP thiên nhiên Vinacom
rong số DNNN có 100% vốn Nhà nước ,mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước (CTTNHHNN) mới ra đời chưa lâu và được hình thành trong trào lưu hình thành các tập đoàn kinh doanh theo mô hình công ty mẹ- công ty con nên chưa có các đánh gia cụ thể.Tuy (Trang 18)
Bảng 1. Số lượng các DNNN đã CPH - Phát triển sản phẩm rượu vang của Công ty CPSP thiên nhiên Vinacom
Bảng 1. Số lượng các DNNN đã CPH (Trang 19)
Bảng 1. Số lượng các DNNN đã CPH - Phát triển sản phẩm rượu vang của Công ty CPSP thiên nhiên Vinacom
Bảng 1. Số lượng các DNNN đã CPH (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w