MỤC LỤC
Trong số DNNN có 100% vốn Nhà nước ,mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước (CTTNHHNN) mới ra đời chưa lâu và được hình thành trong trào lưu hình thành các tập đoàn kinh doanh theo mô hình công ty mẹ- công ty con nên chưa có các đánh gia cụ thể.Tuy nhiên,có thể thấy mô hình này cũng không khác lạ nhiều so với mô hình công ty nhà nước phụ thuộc. Cơ chế hoạt động của mô hình CTCPNN còn chưa thống nhất và bất cập.Một số DNNN sau khi CPH có tình trạng hiểu sai và làm sai mô hình CTCP,nhiều doanh nghiệp vẫn hoạt động “y như trước”,mô hình tổ chức,tư duy,công nghệ,quản lý và triết lý kinh doanh dập theo bài bản của DNNN.
Cơ cấu đầu tư theo thành phần kinh tế và tỷ trọng của từng khu vực trong GDP (giá hiện hành). Điều đó được lý giải bới nhiều nguyên nhân:. Trước hết là trong cơ cấu đầu tư có sự mất cân đối thể hiện trong hai chương trình đầu tư quốc gia giai đoạn 1996-2000, 2001-2005, trong đó đầu tư cho các ngành nông- lâm – ngư nghiệp, công nghệ- xây dựng và giao thông vận tải- bưu chính viễn thông vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất:. Thứ hai là tình trạng thất thoát lãng phí trong đầu tư xây dựng diễn ra khá phổ biến, gây ra thiệt hại to lớn cho nhà nước, bức xúc cho toàn xã hội. Tổng giá trị vốn đwuf tư được thanh tra, kiểm tra là 6407 tỷ đồng. Trong nhiều hội nghị, diễn đàn người ta đưa ra hàng trăm, hàng ngàn lý do để giải thích cho thực trạng đầu tư xây dựng cơ bản bị thất thoát lãng phí.Nhưng theo chúng tôi, nguyên nhân cơ bản dẫn đến thực trạng đó là do quyết định đầu tư thiếu cân nhắc, chủ quan, không nghe sự phản biện từ mọi phía, dẫn đến hiệu quả đầu tư kém hiệu quả.Qua thực tế triển khai các công trình đã xây dựng có tới 90% các công trình là thiếu cân nhắc. Nhiều công trình xây dựng được quyết đinh quá. nhanh chóng, theo ý lãnh đạo chứ không có sự phản biện, giám sát của các cơ quan có chức năng và nhân dân. Hiện nay tình trạng chạy và bán dự án diễn ra rất bất cập. Nhiều người lợi dụng chức vụ, quen biết để tìm cách chạy chọt xin được các dự án xây dựng dẫn đến việc nhiều công trình xây dựng đã hoàn thành với chất lượng kém do thất thoát, lãng phí lớn, nhưng vẫn được quyết toán.Hơn thế nữa, khi đã chúng thầu xây dựng, không ít người đã sang tay bán qua bán lại, đến khi xảy ra sự cố Nhà nước khụng biết rừ ai là chủ sở hữu của cỏc cụng trỡnh xõy dựng để sử lý. % vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước ). Trong đó các doanh nghiệp thuộc các bộ , ngành trung ương chiếm 3.700 tỷ đồng. Điều đáng nói là trong số 11.000 tỷ đồng có đến 7.200 tỷ đồng là số nợ ngoài kế hoạch vượt tông dự toán .Khó khăn tập trung vào các Doanh nghiệp xây dựng giao thông trung ương cũng như địa phương , 35% số nợ nằm ở các dự án xây dựng cầu đường .Trong đó , các DN chủ lực tinh nhuệ thuộc Bộ giao thông vận tải chiếm tỷ trọng nợ cao nhất với 1.704,8 tỷ đồng rải khắp 64 tỉnh thành phố. 2.3) Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhà nước. DNNN(người). Nguồn: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương. Điều đó đồng nghĩa với điều kiện làm việc cũng như trình độ của cán bộ và công nhân viên trong hệ thống DNNN đã được cải thiện phần nào, dẫn đến đời sống của họ cũng được nâng lên ít nhiều. Song, điều đáng nói là hoạt động đầu tư cho nguồn nhân lực của khu vực DNNN chưa thể sánh được khu vực DN có vốn đầu tư nước ngoài, kéo theo đó là sự giảm khả năng cạnh tranh với của các DNNN với các khu vực DN khác do không thu hút được nhân tài vào làm việc. DNNN FDI DNTN. Như vậy, chúng ta thấy rằng giai đoạn năm 2001 - 2005 hoạt đông đầu tư phát triển cho nguồn nhân lực có tăng nhưng vẫn còn rất nhiều điều hạn chế, dẫn đến việc chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng kịp với xu thế phát triển hiện nay của đất nước.Theo các chuyên gia dự báo sẽ tiếp tục có làn sóng đầu tư mới vào Việt Nam trong 10-20 năm tới, nhất là ở lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu dựa trên công nghệ cao. Tuy nhiên, vấn đề khiến các nhà đầu tư lo lắng là thị trường Việt Nam không thể đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ cao, giá hợp lý so với các nước trong khu vực. Tập đoàn Intel, nhà sản xuất bộ vi xử lý lớn nhất thế giới, đã đầu tư 1 tỉ đô la vào Việt Nam. Tuy nhiên, ngay trong đợt tuyển dụng 200 kỹ sư đầu tiên, Intel chỉ có thể tìm được chưa tới phân nửa số lượng đạt yêu cầu. Trên thực tế, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo nghề ở nước ta hiện đang ở mức thấp, chiếm khoảng 20%. Trong khi đó, các ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ cao như tin học, tự động hóa, cơ điện tử, chế biến xuất khẩu.. đều đòi hỏi lao động qua đào tạo nghề là trên 70%, trong đó trên 35% cần có trình độ trung cấp trở lên. Đạt được mức này thì các doanh nghiệp mới đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Hiện cả nước có gần 600 trường và trung tâm dạy nghề.Trong đó các. trường đào tạo nhân tài và các nguồn nhân lực khác cũng đều có bề dày trên 50 năm;những người làm công tác đào tạo cũng đã vừa tự sáng tạo,vừa học đông,học tây,học nam,học bắc…đủ cả.Số cơ sở dạy nghề thì lên đến hàng ngàn. Tuy nhiên, chúng ta thấy rằng mạng lưới cơ sở dạy nghề phát triển nhưng số lượng trường và trung tâm dạy nghề vẫn còn ít, quy mô đào tạo nhỏ,chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế đặt ra.Có lẽ không thể lấy bất kỳ lí do gì để biên minh được cho sự đầo tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ thiếu năng lực ,kém phẩm chất đạo đức được. Đó thực sự là sự thật đáng buồn. Mặt khác, điều kiện đãi ngộ của các DNNN vẫn chưa thoả đáng không đảm bảo cho người lao động phát huy hết khả năng của mình. Bà Jessica Lu, chuyên viên tư vấn nhân sự Công ty Smart HR, cho biết để tuyển dụng được người giỏi, nhiều công ty chấp nhận trả lương cao gấp đôi so với mức trung bình trên thị trường. Vấn đề này mặc dù đã nói nhiều, sửa nhiều song bệnh không chú ý đãi ngộ thoả đáng cho người lao động vẫn là bệnh trầm kha,khó có thể giải quyết nổi. Như vậy có thể nói, việc đào tạo một đội ngũ lao động có chất lượng cao và có những chính sách đãi ngộ phù hợp đang trở thành một việc hết sức cấp thiết nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững của nước ta trong thời kỳ hội nhập hiên nay. Đó là nhiệm vụ chung của toàn xã hội, không phải của riêng ai. 2.4) Đầu tư vào nghiên cứu triển khai các hoạt động khoa học và công nghệ.
Như vậy có thể thấy tỷ trọng đầu tư của DNNN vào KHCN luôn cao hơn so với hai khu vực còn lại.Bởi lẽ đó, DNNN hay cụ thể hơn là các tổng công ty nhà nước sẽ giữ vai trò vô cùng quan trọng,là đội ngũ tiên phong đi đầu trong việc thúc đẩy và áp dụng KHCN vào mọi mặt của đời sông kinh tế xã hội. III) Đánh giá ưu, nhược điểm của hoạt động đầu tư phát triển trong DNNN. cung cấp điẹn giá thấp cho nông dân các vùng nông thôn; TCT Bưu chính - Viễn thông xây dựng hệ thống bưu điẹn văn hoá xã ở khắp mọi miền; nhiều TCTNN đi đầu trong thực hiện các chương trình xoá đói giảm nghèo,uống nước nhớ nguồn…. Thứ hai, chỉ số tăng trưỏng của DNNN hàng năm của thời kỳ 2001-2004 đạt khoảng tử 7 đến 8%.Như thế, DNNN vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng ở mức cao hơn mức bình quân của nền kinh tế quốc dân một chút. Bình quân khu vực nhà nước sản suất công nghiệp tăng 12,1%/năm. Tổng sản phẩm trong nước theo giá cố định năm 1994. Chỉ số phát triển. Thứ ba,quy mô của DNNN được điều chỉnh theo hướng ngày càng tăng, xóa bỏ dần các DNNN quy mô nhỏ, tăng dần tỷ trọng DNNN có quy mô vừa và lớn. Thứ tư,vốn của nhà nước tại các DNNN được bảo toàn và có tăng thêm 3.2) Các hạn chế chủ yếu. Như thế, có những DNNN quy mô quá nhỏ bé vẫn còn tồn tại cho đến nay mà khó giải thích được lý do.Chả lẽ các DNNN có quy mô nhỏ về cả vốn (dưới 1 tỷ đồng) và số lao động (dưới 50. lao động) lại đủ sức đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân? Và sẽ phải đưa ra câu hỏi: vì sao trong suốt quá trình đổi mới DNNN các DN có quy mô nhỏ như vậy vẫn được phép tồn tại?. 3.2.2) Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thấp,chi phí sản xuất,giá thành cao Thứ nhất,khả năng cạnh tranh về chất lượng sản phầm.
Đối với nguồn vốn đã đầu tư của nhà nước tại các dự án này cho các DNNN, doanh nghiệp cổ phần do nhà nước chi phối, thực hiện quyền chủ sở hữu vốn nhà nước tại doanh nghiệp thông qua đại diện tại hội đồng quản trị (do cơ quan chủ sở hữu vốn nhà nước bổ nhiệm hưởng khoản lương riêng độc lập với nguồn vốn hoạt động của doanh nghiệp), đặc biệt phải thực hiện thuê giám đốc điều hành độc lập (hiện nay có quá nhiều trường hợp chủ tịch HĐQT lại kiêm kổng giám đốc hoặc hội đồng quản trị không có quyền hành bằng giám đốc, tổng giám đốc), cần đẩy mạnh và kiên quyết cổ phần hóa chỉ giữ lại vốn cổ phần nhà nước ở một số lĩnh vực then chốt, riêng đối với doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây dựng (tư. - Thanh tra, kiểm tra mọi trình tự thủ tục đầu tư theo quy định của pháp luật; Thanh tra, kiểm tra việc đảm bảo chất lượng và an toàn công trình; Thanh tra, kiểm tra công tác thanh toán, quyết toán đưa vào qui định phải kiểm toán mọi chi phí khi thanh toán quyết toán; Thanh tra, kiểm tra việc đảm bảo tiến độ; Thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm minh mọi vi phạm trong các hợp đồng xây dựng nhất là tình trạng tiêu cực, tham nhũng, hiệu quả dự án kém làm thất thoát lãng phí vốn nhà nước trong đầu tư; Đánh giá hiệu quả đầu tư theo mục tiêu của dự án, theo chu trình của dự án (cả giai đoạn đầu tư và khai thác vận hành).