đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn D-ơng thị kim d- Luận văn thạc sĩ Yếu tố tự vấn di cảo thơ chế lan viên Chuyên ngành: văn học việt nam Mà số: 60.22.34 Giáo viên h-ớng dẫn: pgs.ts l-u khánh thơ Hà nội, 2010 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn D-ơng thị kim d- Luận văn thạc sĩ Yếu tố tự vấn di cảo thơ chế lan viên Chuyên ngành: văn học viƯt nam M· sè: 60.22.34 Hµ néi, 2010 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Mục lục Trang Phần mở đầu Lí chọn đề tài LÞch sư vÊn ®Ị Mục đích đối t-ợng nghiên cứu 11 Ph-ơng pháp nghiên cứu 11 Bè cục luận văn 12 Phần NộI DUNG Ch-ơng 1: Những chặng đ-ờng thơ Chế Lan Viên 1.1 Thơ Chế Lan Viên từ tr-ớc cách mạng Tháng Tám 1945 13 1.2 Thơ Chế Lan Viên từ 1945 ®Õn 1975 17 1.3 Thơ Chế Lan Viên từ 1975 đến 1986 32 1.4 Th¬ ChÕ Lan Viên từ 1986 đến 1996 37 Ch-¬ng Ỹu tè tù vÊn - ngn cảm hứng Di cảo thơ Chế Lan Viên 2.1 Kh¸i niƯm 39 2.2 Sù thĨ hiƯn yếu tố tự vấn Di cảo thơ Chế Lan Viên 40 2.2.1 Tự vấn sản phẩm trình nhận thức sống 40 2.2.1.1 NhËn thøc vỊ tÝnh phøc t¹p cña ng-êi 40 2.2.1.2 Từ nhận thức khứ, đến nhận thøc vÒ x· héi, cuéc sèng 43 2.2.2 Nhu cầu đ-ợc sống trung thực với thân 57 2.2.3 Những suy nghĩ nhà thơ nghề thơ 60 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.2.3.1 Suy nghĩ nhà thơ 60 2.2.3.2 Suy nghÜ vỊ nghỊ th¬ 69 2.2.3.3 Suy nghĩ nhà thơ 80 Ch-ơng Một số đặc điểm nghệ thuật Trong Di cảo thơ Chế Lan Viên 3.1 ThĨ th¬ 89 3.2 Hình ảnh 92 3.3 Ngôn ngữ 97 3.4 Giäng ®iƯu 99 PhÇn kÕt luËn 105 tµi liƯu tham kh¶o 107 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phần mở đầu Lí chọn đề tài Chế Lan Viên tác gia lớn văn học Việt Nam đại Cuộc đời hoạt động nghệ thuật ông bao trùm lên kỉ XX để lại dấu ấn đậm nét lịch sử văn học n-ớc ta Chế Lan Viên đà để lại di sản đồ sộ: làm thơ, viết văn, viết tiểu luận phê bình Ông đà chiếm lĩnh đ-ợc nhiều đỉnh cao nghệ thuật giai đoạn khác nhau: giai đoạn Thơ Mới với Điêu tàn; hòa bình với ¸nh s¸ng vµ phï sa; thêi chèng Mü cøu n-íc với Hoa ngày th-ờng, chim báo bÃo; Những thơ đánh giặc; giai đoạn đổi với Di cảo thơ Hiện ông để lại 15 tập thơ (kể Di cảo thơ Chế Lan Viên tập), tác phẩm văn xuôi, tập tiểu luận phê bình Nghiên cứu sâu Chế Lan Viên cách giúp ta hiểu thêm văn học Việt Nam đại Chế Lan Viên l nh th song hnh cựng thi i Ông đà dân tộc qua b-ớc thăng trầm lịch sử Tình cảm yêu ghét thơ ông chuẩn mực yêu ghét đất n-ớc Lẽ sống chết thơ ông tiêu biĨu cho lÏ sèng chÕt cđa nh÷ng ng-êi biÕt sống chết cho điều thiêng liêng cao nh-ng thật đáng tự hào: sống chết tổ quốc thân yêu Nói cách khác, thơ ông đà vào mạch đời sống tinh thần dân tộc thời đại Tác phẩm Chế Lan Viên, đặc biệt thơ ông đ-ợc giảng dạy, học tập nhiều cấp học khác Bản thân ng-ời viết, với c-ơng vị giáo viên, sâu nghiên cứu thơ Chế Lan Viên giúp cho việc học tập- giảng dạy tác phẩm ông có hiệu Trong thơ, đặc biệt phần Di cảo thơ, Chế Lan Viên đà thể tài thơ ca việc bàn luận văn ch-ơng, sự, thân Nhà phê bình Hoài Thanh đà tiên đoán tháp Chàm Chế Lan Viên đứng sừng sững đồng thơ chắn, lẻ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com loi, bí mật Năm m-ơi năm sau đầy bí ẩn Đi từ tháp Chàm đến tháp Bay-on chặng đ-ờng dài, nh-ng suốt chặng đ-ờng ấy, Chế Lan Viên không ngừng tìm tòi đổi Vì mà đà thành ng-ời thiên cổ rồi, ông làm cho ng-ời ta phải bàng hoàng kinh ngạc tâm giấu kín Nghiên cứu Di cảo thơ cách để hoàn thiện chân dung nhà thơ lớn, nhà phê bình văn học tài năng, từ thấy rõ quan điểm nghệ thuật đóng góp to lớn ông cho văn học dân tộc Chúng đặc biệt yêu thích thơ Chế Lan Viên độc đáo, lạ nội dung lẫn hình thức thể Đặc biệt, thơ ông có tính chất trí tuệ, triết lí sâu sắc Cuối đời, sáng tác ông lại làm cho bạn đọc bàng hoàng, ngỡ ngàng tr-ớc hồn thơ trăn trở lẽ sống chết, thơ, đời thân Đọc xong vần thơ ấy, lòng ta nảy sinh ngẫm suy lẽ đời, ng-ời để thêm trân trọng nâng niu phút mà ta đ-ợc tồn cõi trần kì diệu mà mực gần gũi, quen thuộc Lịch sử vấn đề Chế Lan Viên g-ơng mặt độc đáo lịch sử văn học Việt Nam đại Từ Điêu tàn đột ngột xuất làng thơ nh- niềm kinh dị năm 1937 đến Di cảo thơ Chế Lan Viên, tập năm 1996, ông đà để lại di sản văn học đồ sộ Thơ Chế Lan Viên đà trở thành t-ợng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều bút, nhiều nhà lí luận phê bình 2.1: Tr-ớc năm 1945 Thời kì này, viết Chế Lan Viên tác giả Nguyễn Vỹ Ông đà có giới thiệu Chế Lan Viên năm 1936, giới thiệu tập Điêu tàn năm 1937 Nh- Nguyễn Vỹ đà viết: Từ buổi (1936) đến nay, dịp gặp lại Chế Lan Viên Về Hà Nội, có viết TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com dài giới thiệu Chế Lan Viên, có lẽ nói đến Chế Lan Viên văn học sử Sau Khái H-ng ca ngợi tập Điêu tàn tạp chí Ngày Đặc biệt viết Hoài Thanh Hoài Chân Thi nhân Việt Nam (1941) đà sớm khẳng định tầm vóc nhà thi sĩ thành danh từ 16, 17 tuổi : Con ng-ời ng-ời Trời Đất, bốn ph-ơng, lấy kích tấc th-ờng mà hòng đo đ-ợc [54,202] Nguyễn Vỹ cho rằng: Thơ Chế Lan Viên độc đáo, nhiều cảm động Tập Điêu tàn anh để lại bóng văn học sử Việt Nam, giống nh- tháp Chàm đất n-ớc Đồ Bàn, văng vẳng tiếng nghìn thu chiêm nữ hận [29,27] Có thể thấy, tr-ớc cách mạng tháng Tám, bế tắc t- t-ởng nghệ thuật, Chế Lan Viên chịu nhiều ảnh h-ởng triết học tâm siêu hình tôn giáo Nh- ông nói trả lời vấn ng-ời bạn Đức: Tr-ớc giải phóng 1945, quan trọng với vấn đề siêu hình Lần l-ợt yêu Kinh Thánh, Phật Nh-ng không tìm lối thoát [3,17] Và Điêu tàn cụ thể hóa ảnh h-ởng tâm siêu hình vào thơ Chế Lan Viên Ngoài ra, giai đoạn phải kể đến tập văn xuôi Vàng số viết ch-a in thành tập Nhìn chung, từ tập thơ đầu tay, Chế Lan Viên đẵ chứng tỏ có sức thu hút lớn với bạn đọc giới phê bình Tất công nhận Điêu tàn tác phẩm kì lạ Bởi viết giới lạ kì: giới cõi âm, cõi rùng rợn với đầu lâu, ma quỷ, giới máu x-ơng, nghĩa địa hoang tàn, bóng tối, hầm mộ, máu huyết 2.2 Từ sau năm 1945 đến Sau cách mạng, có phê bình tập thơ đầu tay Chế Lan Viên Các công trình nghiên cứu tác giả phía Nam thống đề cao Điêu tàn, coi thành tựu đáng kể Uyên Thao ca ngợi Chế Lan Viên thần đồng thơ kì dị Nguyễn Tấn Long đà chØ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ChÕ Lan Viên thi sĩ có chiều h-ớng thơ khác lạ thi đàn Việt Nam Có lẽ mÃi mÃi xa sau tạo đ-ợc phong cách khác lạ nh- ông Thậm chí, có số ng-ời đề cao hết lời tập Điêu tàn để chê bai thơ Chế Lan Viên giai đoạn sau cỏi Thực chất đây, họ nhằm vào trị, nhằm xuyên tạc, phê phán đ-ờng lối Đảng Họ cho rằng, có tập thơ đầu tay Chế Lan Viên có giá trị, lại tập thơ sau, d-ới kìm hÃm Đảng, thi nhân đầy tài nh- Chế Lan Viên nh- hoa đà nhạt phai h-ơng sắc Có lẽ nên sáng tác sau nhà thơ đ-ợc tác giả phía Nam quan tâm để ý đến miền Bắc, công trình nghiên cứu tác giả thống khẳng định Chế Lan Viên nhà thơ tài ph-ơng diện Họ hầu hết ®Ịu nhËn thÊy cã sù chun biÕn cđa th¬ ChÕ Lan Viên qua thời kì khẳng định đóng góp đáng kể ông vào tiến trình hình thành, phát triển thơ ca cách mạng Giai đoạn có công trình nghiên cứu chủ yếu sau: Sách Lịch sử văn học Việt Nam tr-ờng Đại học Tổng hợp Hà Nội, tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội Cuốn: Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu n-ớc, lí luận văn học nhiều tác giả công trình nghiên cứu thơ đề cập đến Chế Lan Viên nh-: Phong trào Thơ Mới (Phan Cự Đệ), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Một thời đại thi ca (Hà Minh Đức), Tìm hiểu thơ (Mà Giang Lân), Thơ Mới - b-ớc thăng trầm ( Lê Đình Kỵ), Thơ Mớibình minh thơ Việt Nam đại (Nguyễn Quốc Tuý), Ngôn ngữ thơ (Nguyễn Phan Cảnh), Lí luận phê bình văn học (Trần Đình Sử), T- thơ t- thơ Việt Nam đại (Nguyễn Bá Thành) Có công trình sâu nghiên cứu chân dung tác giả, có công trình nghiên cứu tính đặc sắc thi pháp thơ Chế Lan Viên, có khái quát đ-ợc chất thơ Chế TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Lan Viên ph-ơng diện phong cách học Tiêu biểu số nghiên cứu GS Hà Minh Đức Nhà văn Việt Nam 1945-1975 (tập 1), Vũ Tuấn Anh in Nhà thơ Việt Nam đại Ngoài có nhiều báo viết thơ Chế Lan Viên đời Tác giả Nguyễn Văn Hạnh cho rằng: với ánh sáng phù sa đến Hoa ngày th-ờng, chim báo bÃo, Chế Lan Viên đà khẳng định phong cách thơ độc đáo thống đối lập với Điêu tàn nhiều mặt Một đằng quay khứ, đau khổ chết chóc, cô đơn h- ảo, đằng lại đứng vững chân mảnh đất để nhìn t-ơng lai, tin t-ởng hòa hợp với ng-ời [29,30] Tác giả phát thơ Chế Lan Viên khó mà tách chân thành với xót xa Mâu thuẫn gần nh- không tránh khỏi Phong cách giá trị mâu thuẫn Có lẽ từ mâu thuẫn mà sáng tác Chế Lan Viên có giằng co, trăn trở, nhà thơ tự vấn lại tự vấn xà hội vấn đề liên quan đến sáng tác, đến đời Nguyễn Xuân Nam víi lêi giíi thiƯu Tun tËp ChÕ Lan Viªn lại h-ớng bạn đọc đến với sức hấp dẫn thơ ông điểm qua tập thơ Theo ông, đọc thơ Chế Lan Viên, ấn t-ợng bật thông minh tài hoa Thông minh ý thơ phong phú bất ngờ, tài hoa hình ảnh khác lạ, kỳ thú [29,73] Nguyễn Xuân Nam đồng tình với Nguyễn Văn Hạnh rằng: Nét nỉi bËt cđa t- nghƯ tht cđa ChÕ Lan Viên đối lập Qua đối lập, nhà thơ nói lên quy luật phát triển vật, tác động mạnh mẽ đến trí t-ởng t-ợng ng-ời đọc, khêu gợi củng cố hứng thú thÈm mÜ cđa hä, b»ng c¸ch cho hä tiÕp xóc với bất ngờ t-ơng phản ý thơ, hình ảnh, kết cấu, nhạc điệu từ sống lớn đến niềm riêng, từ xà hội đến thiên nhiên, từ đến khứ, từ yêu th-ơng đến giận dữ, từ yên tĩnh đến bàng hoàng, từ trang nghiêm đến trào lộng [29,86] TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Di cảo thơ tập 1,2,3 đời đánh dấu b-ớc phát triển hành trình thơ Chế Lan Viên Ông đ-ợc d- luận ý Hàng loạt viết đời, chủ yếu đánh giá tổng quát đời thơ ông từ Điêu tàn đến Di cảo thơ Các tác giả đặc sắc phong cách thơ Chế Lan Viên suốt hành trình sáng tác: từ truyền thống đến cách tân, từ thể loại đến đề tài Nguyễn Thái Sơn có Chế Lan Viên Di cảo thơ, Nguyễn Bá Thành với Đọc hai tập Di cảo thơ, Phạm Xuân Nguyên có Chế Lan Viên ng-ời tìm mặt, Đoàn Trọng Huy có Khuynh h-ớng vận động thơ Chế Lan Viên từ sau 1975, Trần Mạnh Hảo với Ng-ời làm v-ờn vĩnh cửu Nhiều viết đ-ợc tập hợp Chế Lan Viên Ng-ời làm v-ờn vĩnh cửu Cuốn Thơ Chế Lan Viên-Những lời bình Mai H-ơng-Thanh Việt tuyển chọn đà tập hợp đ-ợc nghiên cứu đ-ờng tầm vóc thơ Chế Lan Viên nh- điểm qua tập thơ, chặng đ-ờng thơ ông Hai tác giả đà giới thiệu với ng-ời đọc đặc sắc đời thơ ông Các tác giả nhận có tình cảm, có nỗi niềm, giá trị nhân văn nghệ thuật đến đọc thơ di cảo ông ta nhận Ta hiểu ông Càng kính trọng ông, th-ơng Chế Lan Viên [29,423] Nguyễn Thái Sơn đà nhìn phức tạp ng-ời, thơ Chế Lan Viên qua Di cảo thơ: Diện mạo thơ, chân dung thơ Chế Lan Viên tr-ớc đây, sắc sảo đến mấy, thần sắc đến mặt phẳng, thơ ch-a in thơ sau nhà thơ từ trần, đà tạo nên diện mạo có chiều kích khác Đó phù điêu Đó t-ợng tròn Đó t-ợng đài Phạm Quang Trung lại có Đọc Chế Lan Viên Di cảo thơ phn hồi lại Nguyễn Thái Sơn Phạm Quang Trung nhận định: không nên đề cao Di cảo thơ Chế Lan Viên tới mức đối lập Di cảo với sáng tác tr-ớc nhà thơ Có Chế Lan Viên khác mà không lạ lên Di cảo Song chủ yếu Chế Lan Viên quen thuộc mà ta đà bắt gặp suốt nửa kỉ qua [29,431] Nguyễn Bá Thành Đọc hai tập Di cảo thơ, đà vấn đề sống-chết đ-ợc Chế Lan TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com «ng tõng viết Cho nên, câu thơ thể công phu lựa chọn, đào sâu vào bể ngôn từ nhà thơ Để đặt bút đà viết nên chữ thần, lần viết câu đà nên câu đẹp Anh xe dần, xe dần cho câu thơ săn lại Cho bện xe xong, xa cách sợi ban đầu Sợi lòng anh nghèo có màu Xe bào đa sắc đời nên chói lọi Anh chửa vội dệt đâu, hÃy cần cù xe sợi Cho quấn chặt vào trăm hình ảnh rạc rời Xe ý với h-ơng, xe sắc với lời Xe vầng trăng góc bể anh với mày em cuối chân trời Ngỡ muốn gỡ mày với trăng kia, không gỡ (59,289) Ngôn ngữ thơ cần hài hoà, nhuần nhuyễn, uyển chun, tinh vi ®Õn møc nÕu mn khỏi thơ dù chữ gỡ Nh-ng thơ phải thật giản dị, chân thành Nhà thơ phê phán câu thơ khoác lên áo cầu kì, diêm dúa: Anh dựng câu thơ cầu vồng ngũ sắc Ra khỏi đó, ng-ời ta rơi tõm vào đống rác Anh dựng câu thơ hoa Quỳnh hoa Huệ đẫm h-ơng Ra khỏi đó, chạm vào điều thối hoắc Của điều chó chết bên đ-ờng (84,219) Dọc theo hành trình thơ Chế Lan Viên, thấy ngôn ngữ thơ ông có nhiều biến đổi Thời cách mạng, thơ Chế Lan Viên lời ca Giờ đây, ông hầu nh- nói- cách nói nh- chuyện trò, lập luận, bình dị, bình dân Mà ông nói hơn, ông sống nói, 98 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com th¬ nãi, X-a làm thơ, thử để thơ làm Vì mà ngôn ngữ Di cảo mang theo bụi bặm phố ph-ờng, t-ơi rói màu sắc thật đời, phập phồng thở sống Ngôn ngữ Di cảo thơ không trau truốt, m-ợt mà, tỉ mỉ nhtr-ớc Có lẽ nháp vội vàng ch-a dành nhiều thời gian để gọt giũa Đôi có câu thơ, ý thơ lặp lại đôi lúc khó hiểu 3.4 Giọng điệu Giọng điệu thơ dấu hiệu riêng sáng tạo cá nhân ng-ời nghệ sĩ Có thể hiểu giọng điệu âm h-ởng chung, hữu, xuyên suốt tác phẩm thơ để tạo nên sức ngân vang đặc biệt Giọng điệu biểu phong cách nhà thơ Trong suốt nửa kỉ cầm bút, giọng điệu thơ Chế Lan Viên có hai lần biến đổi giọng thơ Lần thứ từ than thành hỏi, từ hát thành nói: X-a hát mà tập nói Chỉ nói nói hết đ-ợc đời Nhà thơ hiểu hát mÃi nói hết đ-ợc đời thơ có ®Õn ba phÇn cho nhiƯm vơ Tõ giäng nãi Êy, ông nêu lên quan điểm vấn đề trọng đại dân tộc thời chống Mĩ cứu n-ớc Lần thứ hai đổi giọng nhà thơ đà gần hết đ-ờng trần Giọng thơ có phần đơn lẻ, nÃo nùng chua chát nhà thơ đứng tâm ng-ời từ già cõi đời Nhà thơ tự nhủ lòng phải xuống giọng, từ giọng cao đổi thành giọng trầm Giọng cao năm anh hát giọng trầm Tiếng hát lẫn với im lìm đất V-ờn lặng im mà thơm mùi mít mật Còn anh rồ giọng hát vang ngân (Giọng trầm) 99 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tiếng hát, nh-ng tiếng hát trầm- tiếng hát thầm- tiếng hát lẫn với im lìm- tiếng hát vô Phải đà đến lúc nhà thơ thu quân nên tiếng hát không vang ngân nh- tr-ớc? Vẫn tiếng hát, nh-ng tiếng hát thầm, tiếng hát lẫn với im lìm, mà phải chăm lắm, yên lặng lắm, tinh tế ng-ời ta nhận Tr-ớc đây, dù hát hay nói, thơ Chế Lan Viên thơ h-ớng ngoại, h-ớng đến đời vẫy gọi Còn đây, nhận đời kết thúc, thơ ông chuyển sang giọng trầm, phản ánh cô đơn, buồn bÃ, ảm đạm thân Lại thêm đời có nhiều biến đổi, sống theo thời th-ợng vật chất dần lấn át sống tinh thần nên ta thấy, tập Di cảo, giọng thơ Chế Lan Viên có nhiều sắc khác lạ, trái ng-ợc so với giọng điệu nhà thơ giai đoạn tr-ớc Vậy, đổi giọng Di cảo có phải phủ định sáng tác thời kì cách mạng? Để trả lời câu hỏi này, tâm đắc với ý kiến nhà phê bình văn học L-u Khánh Thơ : Nhiều Di cảo có dằn vặt, nuối tiếc, t-ởng nh- tự mâu thuẫn với mình: Anh đóng giỏi trăm vai nh-ng lại đánh Giọng cao năm, anh hát giọng trầm- Tiếng hát lẫn với im lìm ®Êt” Nh-ng thùc chÊt ®ã chØ lµ lêi tù vÊn chân thành, pha chút chua xót, sám hối, phủ định có phủ định phủ định biện chứng để tìm h-ớng cho thơ hoàn cảnh đà đổi khác Con ng-ời đà có đủ ý thức cảm giác buồn, cô đơn trạng thái th-ờng trực, có nhu cầu xác định chỗ đứng tr-ớc giới mối quan hệ xà hội cá nhân Câu hỏi tiếng từ thuở Điêu tàn Ta ai? đà tìm thấy h-ớng giải thời ánh sáng phù sa Và đến lúc cuối đời, nhà thơ day dứt mÃi với câu hỏi: Hoa L- đâu-Hoa lau đâu-Hồn ta đâu?(63,22) Hình t-ợng Thánh Gióng đ-ợc Chế Lan Viên coi nh- hình t-ợng t-ợng tr-ng cho dân tộc Việt Đà có thời Thánh Gióng t-ợng tr-ng 100 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cho søc m¹nh cđa d©n téc, cho khÝ thÕ xung phong hõng hùc tiÕn lên đánh đuổi giặc thù: Mỗi bé nằm mơ ngựa sắt Mỗi sông muốn hóa Bạch Đằng Thì sau này, suy t-ởng trầm tĩnh đất n-ớc, Chế Lan Viên có nhìn khác hẳn: Đất n-ớc mà tuổi nôi đà phải nhảy lên ngựa thép đánh giặc Đang c-ỡi trâu, chơi cờ lau phải bỏ chơi mà đánh giặc (Đất n-ớc ta) Hóa, hóa sao? Không thể có bề mặt Hôm qua bé Gióng Hôm roi, ngựa sắt (Định nghĩa dân tộc) đất n-ớc ba tuổi đà rời nôi lên ngựa sắt Tuổi trẻ chơi lau đà chơi trò đánh giặc (Sử) Qua hình t-ợng Thánh Gióng ba tuổi đà rời nôi lên ngựa sắt, Chế Lan Viên muốn chất vấn lịch sử: Đất n-ớc mà tuổi nôi đà phải nhảy lên ngựa thép đánh giặc Cả đất n-ớc lớn lên gian khổ, đau th-ơng Chúng ta không xâm lăng nh-ng suốt hành trình bốn nghìn năm lịch sử, liệu có năm thoát khỏi thảm họa chiến tranh Giở lại trang lịch sử dân tộc, thử thống kê xem có chiến? Và hậu gì? Câu trả lời đà rõ ràng: trẻ chịu ảnh h-ởng ấn t-ợng chiến tranh trò chơi đánh giặc Thật đáng buồn biết bao! 101 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ViÕt vÒ đất n-ớc, thay giọng ca đầy tự hào trang lịch sử hào hùng dân tộc (Tổ quốc đẹp chăng, Sao chiến thắng) Những ngày sống ngày đẹp tất Dù mai sau đời muôn vạn lần Trái rơi vào áo ng-ời ngắm Đ-ờng nhân loại qua bóng xanh rờn (59,256) chất giọng trầm buồn pha lẫn xót th-ơng, hờn tủi: Chúng ta mây cha ta vµ sãng bĨ mĐ ta tõng li biƯt Xoắn lòng ta nh- Loa thành tự buổi An D-ơng V-ơng Mẹ Ââu Cơ nghe lòng bể động bể im không tiếng sóng Trăm trứng hồng mẹ kia, trứng thoát khỏi đau th-ơng? đất n-ớc ba tuổi đà rời nôi lên ngựa sắt Tuổi trẻ chơi lau đà chơi trò đánh giặc Kiếm làm cho rùa yên thân sống th-ờng Thơ sống phần cho ba phần cho nhiệm vụ Nghĩ mà th-ơng. Những trang sử ông dẫn nhắc đến chuyện buồn dân tộc Từ chuyện tổ tiên Lạc Long Quân Âu Cơ phải chia li, ng-ời lên rừng ng-ời xuống biển; từ học n-ớc đắng cay An D-ơng V-ơng; từ chuyện Thánh Gióng ba tuổi đà lên ngựa đánh giặc; từ chuyện đứa trẻ chơi trò đánh giặc, Chế Lan Viên ®· gióp ta hiĨu mét ®iỊu: nh÷ng trang sư hào hùng dân tộc phải trả giá đau th-ơng Đến trẻ em, từ ch-a chào đời đà mang số phận chiến tranh đau th-ơng rồi: Trăm trứng hồng mẹ kia, trứng thoát khỏi đau th-ơng? 102 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đó không nỗi băn khoăn lo lắng mẹ Âu Cơ Đó nỗi lo lắng muôn đời ng-ời mẹ Việt Nam nhân hậu, hiền hòa nhìn thấy chiến tranh, thấy đau th-ơng tr-ớc số phận đứa yêu dấu Đó nỗi đau đáu Chế Lan Viên, hồn thơ trăn trở, xót xa cho vận mệnh ®Êt n-íc, cho sè phËn ng-êi Tr-íc ®©y, ChÕ Lan Viên đà quan niệm làm thơ làm phi th-ờng, thơ thoát ly sống Cách mạng đà làm thay đổi đời thay đổi thơ Chế Lan Viên Ông nguyện thơ gắn bó với nhân dân, bám sát thực, bám sát vấn đề trọng đại đất n-ớc Vì mà thơ ông thời cách mạng có chất giọng hào hùng, đà bắt đ-ợc mạch cảm xúc chung thời đại Ông đà xếp nhà thơ : Đứng ngang tầm chiến lũy/ Bên dũng sĩ đuổi xe tăng đồng hạ trực thăng rơi Vậy mà đây, với chất giọng nhỏ nhẹ, tâm tình nh-ng đầy hờn dỗi, ông ngậm ngùi xếp vị trí nhà thơ nh- rác đổ thùng, hạ bệ thơ xuống vị trí thấp hơn: Thử đ-a xiếc vào văn Chơi trò lăng nhăng Bớt điều trọng đại Đấu kiếm đu bay C-ỡi ngựa leo dây số viết kinh nghiệm làm thơ viết vợ con, bạn bè, thấy phảng phất lòng yêu đời, yêu ng-ời, hay thể -u với tuổi trẻ nhận thức với khứ: Đừng lấy hoàng hôn anh ngăn cản Ban mai họ sinh thành (Đừng ngăn cản) Tôi chết rồi, thơ sau xanh (Đoạn cuối kỷ) 103 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nh-ng chủ yếu Di cảo phản ánh tâm trạng bàng hoàng tr-ớc qua, hồi sinh đến: ồ! Ta đà nghe rao giảng h- vô Tro tàn, gió rét Ăn miếng buồn thơ ờ, mà chả có hết Chiếc bình (Bình đựng lệ) Có thể thấy, thơ ông thời kì chủ yếu phản ánh tâm trạng, dòng tâm t-ởng trĩu nặng suy t- Nhà thơ tìm lại ý thức thời gian trái đất không nhiều nên giọng điệu Di cảo giọng điệu trữ tình trầm lặng pha lẫn tiếc nuối khát khao đ-ợc sống nhà thơ 104 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phần kết luận Hơn năm m-ơi năm cho đời thơ từ Điều tàn (1937) đến tr-ớc Chế Lan Viên trút thở cuối chặng đ-ờng dài nhà thơ hăng say lao động cống hiến cho đời cho thơ Đó hành trình dài nhà thơ song hành thời tác phẩm anh trở thành tài sản tinh thần quý giá dân tộc Việt Nam [63,23] Dọc theo hành trình thơ Chế Lan Viên they, tự vấn cảm hứng xuyên suốt chặng đ-ờng sáng tác Chế Lan Viên từ sau cách mạng Tháng Tám 1945, thể đặc biệt rõ nét Di cảo thơ, chặng đ-ờng thơ sáng tác cuối đời Qua biểu yếu tè tù vÊn, ta hiĨu thªm vỊ ng-êi ChÕ Lan Viên nh- nỗi đau đơn, dằn vặt nhà thơ: Con ng-ời yêu nghề, say mê nghề nghiệp, trăn trở với nghề Con ng-ời khao khát nhận thức, suy nghĩ tìm tòi, mong hiĨu thÊu ®Õn tËn cïng mäi vÊn ®Ị cđa nghƯ thuật, thơ Một ng-ời phải hi sinh đích thực cá nhân cho ta, cho nhiệm vụ, đến mức có lúc phải mang nhiều mặt, mang mặt khác Điều nói ng-ời không hài lòng với thân mình, với đà đạt đ-ợc Ta hiểu thêm nghề thơ, thiên chức nhà thơ Ng-ời làm thơ phải chịu nhiều lao tâm khổ tứ, vất vả, cực nhäc nh-ng cịng rÊt vinh quang Qua ®ã, ChÕ Lan Viên giúp hiểu điều t-ởng chừng nh- đơn giản: thơ cần phải có ích, thơ không đ-ợc xa rời thực tiễn Nhà thơ chân không đ-ợc lòng với mình, phải tìm tòi, đổi mới, phải nhận thấy rõ tài ng-ời hữu hạn Chế Lan Viên đ dám nhìn thẳng vào lòng dám xÐ toang bé 105 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com trang phục lộng lẫy ánh hào quang danh vọng để thấm thía hữu hạn thi tài tr-ớc vô hạn nghệ thuật (63, 93) Phải động lực để nhà thơ nỗ lực v-ơn lên, v-ợt qua để tạo cho đời sáng tác miệng huyệt đà gần kề? Những suy nghĩ, trăn trở hình thức, câu chữ, giọng điệu, thể thơ Di cảo thơ Chế Lan Viên cho ta thấy ông ng-ời coi trọng hình thức thơ Đó học thiết thực đầy ý nghĩa cho bút thơ hôm mai sau Di cảo thơ Chế Lan Viên đà góp phần làm hoàn thiện chân dung nhà thơ, chân dung có phần mẻ khác lạ so với trang thơ ông đà công bố đó, Chế Lan Viên đà chủ động đổi giọng thơ, hình ảnh, ngôn ngữ ông đà nhìn thẳng vào thật đời mình, thơ để tự vấn Những khúc xạ đời sống xà hội nhân tình thái tạo nên giọng buồn, chua chát vần thơ Di cảo Chính thay đổi hoàn cảnh xà hội đà khiến ông ý đến mặt trái, mặt tiêu cực đời sống xà hội Những vấn đề dân tộc thời đại có ý nghĩa lịch sử, trị đ-ợc nhà thơ nhìn nhận từ góc độ đạo đức, tâm linh Chế Lan Viên đà năm 1989 Nh-ng nhà thơ Chế Lan Viên sống mÃi nh- ông đà viết Từ chi ca : Anh tồn mÃi Không tên tuổi, mà nh- tro bụi, Nh- cỏ tàn đến tiết lại trồi lên Và thật, Chế Lan Viên đà trở thành t-ợng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều bút, nhiều nhà lí luận phê bình hồn thơ riêng biệt, không lẫn đ-ợc với Một hồn thơ luôn đ-ợc đón nhận đánh giá cao 106 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tµi liƯu tham khảo - ArisTôte - Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, 1964 - M Arnauđôp - Tâm lí học sáng tạo văn học,Nxb Văn học, Hà Nội, 1964 - Vũ Tuấn Anh- (tuyển chọn giới thiệu), Chế Lan Viên tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 - Vị Tn Anh - Sù vËn ®éng cđa trữ tình thơ Việt Nam từ 1945 đến nay, Lận án PTSKH Ngữ văn, Hà Nội, 1995 - Lại Nguyên Ân - Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1984 - Nguyễn Phan Cảnh - Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1987 - Mai Ngọc Chừ - Vần thơ Việt Nam d-ới ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991 - Nguyễn Văn Dân - Lí luận văn học so sánh, Nxb Đại học Qc gia, Hµ Néi, 2000 - Hoµng DiƯp - Chế Lan Viên, thi sĩ tiền chiến,Nxb Khai trí, Sài Gòn, 1969 10 - Lê Trí Dũng - Chế Lan Viên: Hoa hái trời n-ớc mắt d-ới xa kia,Tạp chí Văn học số 7, 1999 11 - Xuân Diệu - Dao có mài sắc, Nxb Văn học, Hà Nội, 1994 12 - Xuân Diệu - L-ợng thông tin kĩ s- tâm hồn ấy, Nxb Văn học, Hà Nội, 1983 13 - Xuân Diệu- Công việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội, 1994 14 - Phan Cự Đệ - Phong trào Thơ mới, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1982 107 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 15 - Phan Cù §Ư - Hà Minh Đức- Nhà văn Việt Nam đại1945-1975, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1983 16 - Hà Minh Đức - Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1974 17 - Hà Minh Đức - Một thời đại thi ca, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 1997 18 - Hà Minh Đức - Tuyển tập, tËp 3, Nxb Gi¸o dơc, 2004 19 - M.Goorki - Bàn văn học(tập 1,2),Nxb Văn học, Hà Nội, 1970 20 - Raxun Gamzatov - Đagestan - Quyển 1, NxB Cầu Vồng,1986 21 - Hồ Thế Hà - Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học Xà hội & Nhân văn Hà Nội,1999 22 - Lê Bá Hán (chủ biên) - Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội,1992 23 - Trần Mạnh Hảo - Ng-ời làm v-ờn, Nxb 24 - Bùi Công Hùng - Quá trình sáng tạo thơ, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1988 25 - Đoàn Trọng Huy - Đôi điều quan niệm nghệ thuật Chế Lan Viên, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 3, 1993 26 - Đoàn Trọng Huy - Đọc trang lại thêm hiểu hồn thơ Di cảo , Tạp chí Văn nghệ số 11, 1993 27 - Đoàn Trọng Huy - Những nét đặc sắc hình thức nghệ thuật thơ Chế Lan Viên từ sau 1945, Luận án PTS Khoa học Ngữ văn, Hà Nội, 1994 28 - Đoàn Trọng Huy - Nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, NXB Đại học S- phạm, Hà Nội, 2006 108 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 29 - Mai H-¬ng - Thanh Việt (tuyển chọn biên soạn)- Thơ Chế Lan Viên lời bình, Nxb Văn hóa-thông tin, Hà Nội, 2000 30 - Lê Đình Kỵ - Thơ mới, Những b-ớc thăng trầm, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1993 31 - Lê Đình Kỵ, Ph-ơng Lựu - Cơ sở lí luận văn học, tập III, NXB ĐH THCN, Hà Nội 1983 32 - Phong Lan (s-u tầm tuyển chọn)- Chế Lan Viên, ng-ời làm v-ờn vĩnh cửu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2001 33 - Mà Giang Lân - Thơ Việt Nam1945-1954,Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 34 - Mà Giang Lân - Thơ Việt Nam1954-1964,Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 35 - Mà Giang Lân - Tìm hiểu thơ ,Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1996 36 - Phong Lê (chủ biên) - Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xà hội, 1984 37 - Phong Lê - Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1997 38 - Phong Lê - Một số g-ơng mặt văn ch-ơng-học thuật, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2001 39 - Nguyễn Đăng Mạnh - Con đ-ờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 40 - Nguyễn Xuân Nam- Đọc Di cảo thơ Chế Lan Viên, Báo Nhân dân chủ nhật số 8, 1993 41 - Bùi Mạnh Nhị - Chế Lan Viên, nhà thơ lấy kích tấc th-ờng mà đo đ-ợc, Tạp chí Văn học, số 7,1999 42 - Phan Ngọc- Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 1995 109 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 43 - Ph¹m Xuân Nguyên- Chế Lan Viên- Ng-ời tìm mặt , Báo Văn hóa tháng 8.1994 44 - Phạm Thị Ngọc - Nguyễn Anh Vũ tuyển chọn- Chế Lan Viên, Điêu tàn tác phẩm d- luận, NXB Văn học, 2002 45 - Nhiều tác giả - Văn học Việt Nam chèng Mü cøu n-íc, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Nội, 1979 46 - Nhiều tác giả, Văn học Việt Nam 1930-1945, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1988 47 - Nhiều tác giả - Chế Lan Viên ng-ời làm v-ờn vĩnh cửu, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 1995 48 - Nhiều tác giả - Chân dung nhà văn Việt Nam đại, tập IINXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 49 - Hoàng Phê (chủ biên) - Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học, 1997 50 - Vũ Quần Ph-ơng - Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục, Hµ Néi, 1990 51 - Phan Quang - ChÕ Lan Viên nỗi khắc khoải thời gian, Tạp chí KiÕn thøc ngµy nay, sè 85, 1992 52 - Ngun Thái Sơn - Chế Lan Viên Di cảo thơ, Báo Văn nghệ,số 4, 1995 53 - Trần Đình Sử-Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 54 - Hoài Thanh - Hoài Chân - Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học Hội nghiên cứu giảng dạy thành phố Hồ Chí Minh, 1988 55 - Nguyễn Bá Thành - Đọc hai tập Di cảo thơ , T¹p chÝ Cưa ViƯt sè 12, 1995 110 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 56 - Nguyễn Bá Thành - Bùi Việt Thắng - Văn học Việt nam 1965-1975, Tr-ờng Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1990 57 - Nguyễn Bá Thành - Tìm hiểu số đặc tr-ng t- thơ cách mạng Việt Nam 1945-1975, Luận án PTS Khoa học Ngữ văn, Hà Nội, 1990 58 - Nguyễn Bá Thành- T- thơ t- thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội, 1996 59 - Nguyễn Bá Thành - Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy t-ởng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 60 - Phạm Quang Trung - Đọc Chế Lan Viên Di cảo thơ, Tạp chí Văn số 43, 1995 61 - Lê Ngọc Trà - Lí luận văn học, NXB Trẻ,thành phố Hồ Chí Minh,1999 62 - L-u Khánh Thơ - Thơ số g-ơng mặt thơ Việt Nam đại: Tiểu luận phê bình, Nxb Khoa học Xà hội, 2005 63 - L-u Khánh Thơ (biên soạn), Chế Lan Viên- Nhà thơ song hành thời đại, Nxb Trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh, 2007 64 - L-u Khánh Thơ - Thơ phê bình thơ-Tạp chí nghiên cứu văn học, số 7, 2004 65 - L-u Khánh Thơ, Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu tuyển chọnThơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội, 2002 66 - Đỗ Lai Thúy - Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội, 1992 67 - Chế Lan Viên - ánh sáng phù sa, Nxb Văn học, Hà Nội, 1960 68 - Chế Lan Viên-Hoa ngày th-ờng, chim báo bÃo, Nxb Văn học, Hà Nội,1960 69 - Chế Lan Viên - Vào nghề, Nxb Văn học, Hà Nội, 1960 111 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 70 - Chế Lan Viên,Những ngày giận, Nxb Văn học, Hà Nội,1966 71 - Chế Lan Viên- Điêu tàn, Nxb Hoa Tiên,Sài Gòn, 1967 72 - Chế Lan Viên - Những thơ đánh giặc, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 1972 73 - Chế Lan Viên - Đối thoại mới, Nxb Văn học, Hà Nội, 1973 74 - Chế Lan Viên - Hoa tr-ớc lăng Ng-ời, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 1973 75 - Chế Lan Viên - Ngày vĩ đại, NXb Văn nghệ Giải phóng,1975 76 - Chế Lan Viên - Nghĩ cạnh dòng thơ, Nxb Văn học, Hà Nội, 1976 77 - Chế Lan Viên - Hái theo mùa, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1977 78 - Chế Lan Viên, Hoa đá, Nxb Văn học, Hà Nội, 1984 79 - ChÕ Lan Viªn - Ta gưi cho mình, Nxb Văn học, Hà Nội, 1984 80 - Chế Lan Viên - Tuyển tập, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội, 1985 81 - Chế Lan Viên - Tuyển tập, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội, 1990 82 - Chế Lan Viên - Di cảo thơ, tập I, NXB ThuËn Hãa 1992 83 - ChÕ Lan Viªn Di cảo thơ, tập II, NXB Thuận Hóa 1993 84 - Chế Lan Viên Di cảo thơ, tập III, NXB Thuận Hóa 1996 85 - Trần Ngọc V-ơng - Nhà nho tài tử Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội,1995 86 - Nguyễn Minh Vỹ- Đọc lại Điêu tàn, tập thơ đầu Chế Lan Viên, Tạp chí Văn học số 1, 1988 112 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com