Từ nhận thức về quá khứ, hiện tại đến nhận thức về xã hội,

Một phần của tài liệu Output file (Trang 45)

5. Bố cục của luận văn

2.2. Sự thể hiện của yếu tố tự vấn trong Di cảo thơ Chế Lan Viên

2.2.1.2. Từ nhận thức về quá khứ, hiện tại đến nhận thức về xã hội,

cuộc sống

Trong hành trình tự vấn trong thơ, có một điều chúng ta rất dễ dàng nhận thấy, mặc dù đứng trên mảnh đất hiện tại, d-ờng nh- những ám ảnh về quá khứ vẫn luôn đeo bám Chế Lan Viên. Quá khứ là khoảng thời gian những ngày đầu sự nghiệp thơ của ông:

Tôi đi ng-ợc con sông thời gian đã mất Tìm lại cái tài năng đắm chìm thời 16 tuổi Con sông x-a, nay đã cạn dòng trơ cát sỏi Nh-ng đời đã cho tôi cái gì không sánh nổi Cái cuộc đời là bể – cứ gì sông

Trong ấy tôi tìm cả kho vàng thiên hà đắm (Sông thời gian)

Ông th-ờng xuyên nhìn lại quá khứ của mình:

Suốt một đời ăn hạt gạo nhân dân Lần thứ nhất nhà văn đi học cấy

Bỗng hối tiếc nghìn câu thơ n-ớc chảy Chửa vì ng-ời bằng một bữa cơm ăn

(Đi thực tế, 67)

Ngay cả những dòng thơ cuối đời mình, Chế Lan Viên vẫn không nguôi day dứt:

Mẹ già chạy gạo nuôi anh từng ngày, từng buổi Một tháng bao lần ngô ghế theo khoai

Thế mà anh đi tìm nắm cỏ tiên để hái Mẹ cần ăn, anh cho nắm cỏ hái trên trời.

Nếu nh- ở Điêu tàn, nhà thơ tìm về quá khứ vì muốn thoát li thực tại, muốn triệt để phủ nhận hiện tại thì ở Di cảo, tìm về quá khứ để nhà thơ nhìn nhận lại nó bằng con mắt từng trải, để khẳng định giá trị của nó đối với cuộc sống hiện thời. Cảm xúc của Chế Lan Viên về “thời gian sống”

là định h-ớng lớn nhất cuốn hút t- duy thơ của ông trong những năm cuối đời (58, 169).

Còn hiện tại? Đó là khoảng thời gian cuối cùng của cuộc đời, là khoảng thời gian chờ đợi để theo sát cuộc hành trình đi về cõi h- vô. Tr-ớc sự đe dọa của cái chết, h-ớng về t-ơng lai, Chế Lan Viên để cho thơ mình đắm sâu trong cõi vô hình:

Anh đi khắp các phòng tìm cái bóng của mình Vang không có đã đành, bóng cũng không có nữa Chỉ có bóng đêm, bóng đen, bóng đêm, bóng đen Cũng bởi vì đây là đất chết, đây là lãng quên.

(Ngôi đền lãng quên)

Có lẽ, nghệ sĩ là ng-ời nhạy cảm nhất với vấn đề sống chết, tồn tại hay không tồn tại. Họ luôn có những dự cảm và trăn trở về cuộc đời, số phận, đặc biệt là số phận của chính bản thân mình. Trong văn học Việt Nam, tính đến nay đã có không biết bao nhiêu nhà thơ đã từng chiêm nghiệm, suy t- về cái chết. Có những ng-ời, sự sống- chết là vấn đề lớn lao của cuộc đời, là sự giằng co của số phận. Và những trăn trở ấy đã đeo bám, giằng co trong những sáng tác của họ (Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du). Thế hệ những nhà thơ thời tr-ớc coi cái chết là sự nghiệt ngã của số phận, ít ai nhìn sự sống và cái chết bằng đôi mắt trầm tĩnh mà vẫn đầy phán xét, tìm tòi và khám phá, nhận thức với suy t- mẫn cảm vừa mang những nét riêng rẽ lại vừa h-ớng tới cả một thế hệ, một cộng đồng. Phải sang đến thế kỉ XX, thế kỉ của những vần thơ, những nhà thơ hiện đại, mới xuất hiện một con ng-ời với những vần thơ đầy ắp những ám ảnh dai dẳng về cả sự sống và cái chết: nhà thơ Chế Lan Viên.

Chế Lan Viên đã đi qua những giai đoạn biến động nhất của một thế kỉ biến động nhất trong lịch sử- thế kỉ XX. Cũng nh- bao nghệ sĩ khác, Chế Lan Viên hào hứng nhập cuộc với cuộc đời, với cách mạng bằng tất cả lòng nhiệt tình, sự hăng say cùng tài năng, nghị lực của mình. Cách mạng thành công, -ớc mơ đã thỏa thì những con ng-ời dễ dãi sẽ có sự bằng lòng với cuộc sống, còn Chế Lan Viên lại tiếp tục suy ngẫm, trăn trở tr-ớc cuộc đời. Triết nhân nửa mùa không quên bỏ qua vấn đề trọng đại của đời ng-ời: sự sống và cái chết.

Ngẫm đến cái chết, với Chế Lan Viên đó không chỉ là những suy ngẫm nhất thời, thoảng qua trong phút chốc, d-ờng nh- ông đã dành cả cuộc đời để trăn trở về nó. Theo dọc đ-ờng thơ Chế Lan Viên, chúng ta sẽ nhận thấy lúc nào cũng có hình bóng của cái chết. Nh-ng tất nhiên, ở mỗi giai đoạn nó có những sắc màu, cung bậc khác nhau.

Ngay từ thời Điêu tàn, chàng thanh niên trẻ đã đắm chìm trong một thế giới thê l-ơng với những bóng tối, hầm mộ, máu huyết...Mới 16, 17 tuổi, nhà thơ đã xuất hiện nh- một niềm kinh dị trong cõi Điêu tàn. Ng-ời ta thấy ngỡ ngàng tr-ớc một tâm hồn quá nhạy cảm, đầy tiếc nuối tr-ớc hình ảnh về một thời quá vãng của một dân tộc đã diệt vong. Chế Lan Viên đắm chìm trong nghĩa địa hoang tàn. Cái thế giới lạ lùng và rùng rợn ấy đeo bám lấy nhà thơ. Ông không có cách nào mà thoát ra đ-ợc. Càng chạy trốn, ông lại càng đi sâu hơn vào thế giới ma quái. Không chỉ thấy một cái chết mà Chế Lan Viên chứng kiến hẳn một cõi chết đang bủa vây xung quanh:

Có tìm chàng những chiều không tiếng gọi Của ng-ời mi thi thể rữa tan rồi

Có t-ợng lại mảnh hồn mi đau khổ Đang lạc loài trong cõi chết xa xôi

Cái sọ ng-ời và thi thể ấy chết rồi mà vẫn không đ-ợc yên, trở thành những linh hồn đau khổ, lạc loài. Chết trong thơ ông ch-a phải là điều đáng sợ nhất, đó mới chỉ là sự bắt đầu của điều kinh hãi trong cảnh sọ muôn ng-ời lần l-ợt đuổi nhau rơi. Cả tuổi trẻ của Chế Lan Viên ngập trong thế giới ấy mà không hề tỉnh dậy. Phần cái Tôi cũng tan vào cái thế giới vô hình tăm tối và cái thế giới vô hình ấy luôn hiện lên trong những trang thơ thời kì này.

Thoát li vào thơ và làm cho thơ thoát li hiện thực. Đó là đặc điểm cốt lõi của phong trào Thơ mới nói chung và Chế Lan Viên nói riêng.

Sau này nhìn lại nhà thơ lí giải về sự rùng rợn ghê ng-ời của một thời dĩ vãng:

Khi đã buồn hiện tại Thì quay về tháp x-a.

Cả một thế hệ, một dân tộc đau buồn, không chấp nhận thực tại cay đắng nên phải đi tìm chốn để n-ơng thân. Nh-ng cái thời ảm đạm ấy dẫu qua đi nh-ng vẫn để lại cho nhà thơ một câu hỏi ai oán mà nhà thơ vẫn luôn ráo riết đi tìm lời giải đáp: Ai bảo giùm ta có có ta không?

Câu thơ cho ta thấy nỗi niềm băn khoăn, trăn trở của một con ng-ời luôn khao khát thấu hiểu mọi lẽ, mà tr-ớc hết là thấu hiểu chính bản thân mình, thấu hiểu đ-ợc sự tồn tại hay không tồn tại của con ng-ời mình. Và còn bao nhiêu những câu thơ khác nữa đủ chứng tỏ một hồn thơ Chế Lan Viên sớm tự mình lí giải những vấn đề về triết lí nhân sinh, về lẽ sống - chết ở đời.

Giai đoạn mới của lịch sử cũng là b-ớc ngoặt của biết bao cuộc đời thi sĩ, của biết bao trang thơ trong đó có thơ Chế Lan Viên. Sau cách mạng, Chế Lan Viên có sự thay đổi hẳn trong quan niệm về cái chết. Cách mạng thành công , bóng đen u ám trong tâm hồn nhà thơ đã đ-ợc quét sạch. Và phạm trù cái chết, thay vì những hình ảnh của một cõi âm hồn thê l-ơng rùng rợn, giờ đây đã trở thành những hình ảnh t-ơi vui của cuộc đời mới. Đã xa rồi cái thời

của những yêu ma quỷ quái rùng rợn nơi cõi âm rợn ng-ời, đã xa rồi một tâm hồn trẻ đắm chìm trong nơi u tối ấy, giờ đây, d-ờng nh- khái niệm về cái chết không hề tồn tại trong thơ Chế Lan Viên. Nó đã đ-ợc thay bằng một khái niệm mới, cao cả hơn, có tính cống hiến hơn: sự hi sinh. Cái chết không còn là nỗi lo sợ, nỗi đớn đau, không còn là sự thê l-ơng rợn ng-ời, cái chết chứa đựng một ý nghĩa thiêng liêng cao cả- chết vì đồng đội, vì dân, vì n-ớc:

Tôi yêu những con ng-ời ch-a hình dung ra hạnh phúc Lúc đồng đội cần dẫu chết chẳng từ nan

(Nhớ Bế Văn Đàn)

Lột bỏ cái i kì dị của mình, Chế Lan Viên đã tự tìm đ-ờng hòa mình với cái Ta rộng lớn của cuộc đời. Nhờ vậy mà cái chết đến trong thơ ông cũng nhẹ nhàng hơn:

Dù chỉ còn hai giây anh đến gần cái chết Dù tử thần gặm hết thịt đời anh

Anh còn đợi một tin vui về thống nhất

Lấy một khúc chèo trong buổi nhạc truyền thanh

(Nhật kí một ng-ời chữa bệnh)

Câu thơ viết đến cái chết đã cận kề nh-ng d-ờng nh- đó không phải là một sự kết thúc, nó bừng lên vẻ đẹp của niềm hi vọng, của sự đợi chờ, của lòng yêu cuộc sống vô bờ. Nhà thơ nhìn nhận về cái chết với đôi mắt lạc quan, phấn chấn hơn. Vì thế, khi đối diện với cái chết, ng-ời ta không còn hãi hùng nữa mà chấp nhận nó một cách ung dung, bình thản, đầy tự tin. Để rồi từ quan niệm ấy, ông lại một lần nữa quay lại với câu hỏi vọng lên từ thuở quá khứ xa x-a vẫn luôn ám ảnh trong tâm hồn: Ai bảo giùm ta có có ta không?

Và rồi giờ đây chính nhà thơ đã lí giải những băn khoăn ấy của bản thân mình:

“Ta là ai” nh- ngọn gió siêu hình Câu hỏi h- vô thổi nghìn nến tắt

“Ta vì ai” khẽ xoay chiều ngọn bấc Bàn tay ng-ời thắp lại triệu chồi xanh

(Hai câu hỏi)

Không chỉ là một câu hỏi đặt ra cho đời và cho mình phải suy ngẫm, giờ đây nhà thơ tự đặt cho mình hai câu hỏi. Ta là ai thực chất chỉ là cách diễn đạt giản dị hơn của câu hỏi: Ai bảo giùm ta có có ta không? Nh-ng bên cạnh việc quan tâm xem mình là ai, tâm hồn nhà thơ đã thay đổi hẳn với câu hỏi khác thiết thực hơn, cao cả hơn đứng bên cạnh: Ta vì ai? Giờ đây, điều mà Chế Lan Viên thao thức không phải chỉ là quan tâm về sự tồn tại của chính mình, mà quan trọng hơn với ông là mình phải sống nh- thế nào, sống vì cái gì; cũng có nghĩa là ông h-ớng con ng-ời mình về cuộc sống, về sự vận động và cống hiến lành mạnh: ta sống vì lí t-ởng gì?...

Nh- vậy có thể thấy rằng, trong đời thơ của mình, Chế Lan Viên là ng-ời sớm đặt ra và tự lí giải những vẫn đề về triết lí nhân sinh. Ông có sự chú ý bao quát hầu hết các vấn đề của cuộc sống. Ông say s-a luận bàn về các vấn đề, và vẫn luôn bị chi phối bởi ám ảnh về cái chết, đặc biệt là ở giai đoạn cuối đời.

Một lần nữa, bạn đọc lại bất ngờ tr-ớc một Chế Lan Viên đã có phần đổi mới khi ông b-ớc vào hai chặng cuối cùng của vòng xoáy sinh-lão-bệnh- tử của cuộc đời. Niềm vui say s-a khi cất tiếng thơ lại gần với cuộc sống giờ đây lại nh-ờng chỗ cho những vần thơ sâu sắc, lắng đọng và đầy trải nghiệm, -u t-. Chính trong thời kì này, lại một lần nữa ông say s-a bàn luận về các vấn đề: Còn - Mất, Sống- Chết, Tồn tại - Không tồn tại, Khoảnh khắc - Vĩnh hằng. Một lần nữa, ta thấy những hình ảnh lò thiêu, bãi tha ma, giờ báo tử...lại hiện về. Có điều, đến giai đoạn này, cái chết đối với ông không còn

đáng sợ nh- tr-ớc nữa. Ông đã thực sự đối diện với nó bằng một thái độ chín chắn, kín đáo mà cũng chua xót hơn. Ông nén mình lại , chấp nhận và chịu đựng, muốn sống gấp hơn nh-ng hơn ai hết ông thấu hiểu đ-ợc định mệnh tất yếu của cuộc đời. Chế Lan Viên đã giúp ng-ời đọc hiểu ra rằng: Cái chết chẳng có gì đáng sợ, không ai tránh khỏi cái chết. Đó nh- một quy luật tất yếu khách quan. Đó là cái chân lý muôn đời x-a nay vẫn vậy:

Chuyến xe sau không còn anh nữa Xe vẫn chạy nghìn đời chỉ vắng anh thôi

Nguyễn Trãi, Nguyễn Du,...từng đi chuyến tr-ớc Những chuyến xe không có khứ hồi...

Đối diện với cái chết cũng là lúc Chế Lan Viên đối diện với những ánh sáng kì lạ của tâm hồn mình. Ông nhận thức và thể hiện một cảm giác mới mẻ- cảm giác hữu hạn. Cuộc đời này dẫu rộng lớn nh-ng vẫn vạch ra giới hạn cho mỗi ng-ời

Nhìn trang giấy biết mình hữu hạn Ngủ đi thôi! Kìa lại sắp tiếng gà

(Hồi kí bên trang viết)

Câu thơ nh- một sự thức tỉnh, nhắn nhủ chính bản thân mình rằng cuộc đời con ng-ời thật ngắn ngủi trong dòng chảy vô tận của thời gian.

Đặc biệt, trong giai đoạn này, bàn về cái chết, Chế Lan Viên không hề sử dụng những hình ảnh kì vĩ, lớn lao mà ông dùng những hình ảnh gần gũi để nói lên những vấn đề mang tính triết lí nhân sinh. Hoa là hình ảnh đ-ợc ông dùng làm điểm tựa để liên hệ cuộc sống với nỗi niềm riêng. Suy ngẫm về cái chết của mình, ông đau đớn, xót xa, buồn vì không thể ở trần gian để yêu hoa đ-ợc nữa. Nh-ng ông cũng nhận thức đó là quy luật và thanh thản tin vào những mùa hoa bất tử mang khát vọng ng-ời mà ông t-ởng t-ợng lúc về phía bên kia, ông vẫn nhìn thấy Các mùa hoa:

Cảm ơn một mùa ở trên trái đất

Cái hành tinh không vắng lặng giữa thiên hà Không phải chỉ vì có hơi ng-ời ấm áp

Mà vì còn có các mùa hoa.

Cái chết ấy chỉ là cái chết ở hình hài còn linh hồn thì vẫn tồn tại mãi:

Anh không ở lại yêu hoa đ-ợc nữa

Thiêu xong, anh về các trời khác cũng đầy hoa Chỉ tiếc không có tình yêu ở đó

...

Anh tồn tại mãi

Không bằng tuổi tên mà nh- tro bụi Nh- ngọn cỏ tàn đến tiết lại trồi lên.

Với nhà thơ, sống là để chiến thắng cái chết, chiến thắng dòng thời gian n-ớc xiết. Sống là điều tr-ớc tiên đáng sống chứ không phải là ảo t-ởng, để nghe đ-ợc Tiếng kêu gõ nh- thời gian liên tục nghiến. Và nghệ thuật nh- một sự ám ảnh với ông đến trọn đời, nh-ng cái đích cuối cùng vẫn xa vời để rồi ông phải than: Cái trang mơ -ớc một đời ch-a với tới - Lùi xa. Tuy thế, ông vẫn không bao giờ ngừng sáng tạo.

Những bài thơ nh- Ng-ời thợ chạm, Đề từ, Kỷ niệm có gì, Mùa ve, Vũng Tàu nhớ và quên... ông nhìn sự “lột mình” của ve nghĩ đến “cái lột vỏ của đời”, từ sự tan hợp vô t- của thủy triều để triết lý về “cuộc sống sẽ tuần hoàn”. Tinh thần của sự sống cao hơn cái chết. Cuộc sống rồi sẽ tuần hoàn. Đó chính là triết lý của Chế Lan Viên về khát vọng vĩnh cửu, l à t- duy biện chứng:

Giữa đàn chim trải rộng cánh bay. Nam nữ giao hoan trên nắp thạp Thạp đựng gì? Đựng x-ơng ng-ời chết rồi còn nhớ cuộc giao hoan.

Sống trên nắp thạp, chết về trong đáy thạp Buồn làm chi? Cuộc sống sẽ tuần hoàn

(Thạp đồng Đào Thịnh)

Cái chết luôn đối lập với tình yêu và sự sống. Ông ví nó nh- dòng suối đen, là sự lãng quên trong im lặng, là cuộc hành trình của bày voi đi về phía vầng trăng.

Chế Lan Viên nghĩ nhiều về cái chết nh-ng ông cũng đồng thời nghĩ về điều cao hơn cái chết, đó là sự bất tử:

Ta trên đ-ờng đi đến lò thiêu

Cuộc hành trình nhẩn nha mà gấp gáp

Một phần của tài liệu Output file (Trang 45)