Suy nghĩ nhà thơ

Một phần của tài liệu Output file (Trang 62 - 71)

5. Bố cục của luận văn

2.2. Sự thể hiện của yếu tố tự vấn trong Di cảo thơ Chế Lan Viên

2.2.3.1. Suy nghĩ nhà thơ

Trong nền văn học của dân tộc và nhân loại, thơ là thể loại văn học có truyền thống lâu đời nhất. Nh-ng để trả lời câu hỏi thơ là gì, hay nói cách khác để định nghĩa đ-ợc thơ là gì vẫn là điều khiến con ng-ời phải nhọc

lòng, tốn giấy mực. Ng-ời ta th-ờng nói không ngoa rằng: Có bao nhiêu nhà thơ, có bao nhiêu nhà nghiên cứu văn học thì có bấy nhiêu định nghĩa về thơ. Cổ kim đông tây đã quá nhiều các tìm kiếm, lí giải. D-ới đây chỉ là một phần rất nhỏ trong vô vàn cách lí giải đó:

1. Vua Thuấn nói: Thơ là để nói lên cái chí, lời ca là để làm cho lời nói đ-ợc lâu dài.

2. John Stuart Mill (nhà Triết học Anh 1806-1873) : Thơ là nhu cầu mình tâm sự với chính mình những lúc cô đơn.

3. Leopardi (nhà thơ Italia 1798 - 1837): Thơ trữ tình có thể cói nh- tổng hợp hết cả thơ, là tuyệt đỉnh của thơ, cũng nh- thơ là tuyệt đỉnh tiếng nói của loài ng-ời.

4. Tố Hữu: Nói cho cùng thơ là kết quả của sự “nhập tâm” đời sống, trí tuệ, tài năng của nhân dân, nhập tâm đ-ợc bao nhiêu là nhờ cuộc đời mình gắn bó đ-ợc bao nhiêu với nhân dân mình. Nhập tâm từ tâm hồn, tình cảm đến dáng đi, giọng nói, tiếng khóc, tiếng c-ời. Nhập tâm đến mức độ nào đó thì thơ ấy thành hình. Có thể nói thơ chỉ tràn ra khi trong tim ta cuộc sống đã thật đầy.

5. Xuân Diệu: Thơ tr-ớc tiên là cuộc đời, là hiện thực và thơ còn là thơ nữa...Thơ là một sản phẩm của tâm hồn và trí tuệ con ng-ời...Thơ là tiếng gọi đàn, là sự “đồng thanh t-ơng ứng, đồng khí t-ơng cầu” của những con ng-ời lao động phấn đấu, suy nghĩ, yêu th-ơng trong cái phần cao nhất, sâu nhất của họ tức là tâm trí.

6. Mã Giang Lân Thơ là một thông báo thẩm mĩ trong đó kết hợp 4 yếu tố ý -tình - hình - nhạc, v.v…

Rõ ràng trong tất cả những định nghĩa trên đây- mỗi định nghĩa đều bao hàm một phần của chân lí nh-ng ch-a một định nghĩa nào hoàn hảo. Khó thay! Thế mới thấy lời ng-ời x-a quả là có lí: Cái tinh túy, chỉ có thể lĩnh ý theo mà thôi, nếu giải thích đ-ợc thì thành cái thô thiển (Trang Tử). Chỗ kì

diệu của thơ trong suốt, lung linh, không thể nắm bắt đ-ợc, nh- thanh âm giữa trời, sắc đẹp trong dung nhan, ánh trăng d-ới đáy n-ớc, hình ảnh trong g-ơng, lời có hạn mà ý vô cùng (Nghiêm Vũ). Thế mới biết cần phải thông cảm với suy nghĩ của Blaga Dimitrova khi tác giả viết trong Ngày phán xử cuối cùn”: Ôi, nếu tôi biết thơ là gì thì cả đời tôi chẳng đau khổ thế này. Thế mới biết nỗi trăn trở của Chế Lan Viên là hết sức chân thực: Thơ là gì? Thơ là thế nào? Điện là gì? Tình yêu thế nào -?...Chả lẽ tôi hì hục làm thơ mấy chục năm trời lại trả lời là thơ cũng khó định nghĩa nh- điện, nh- tình yêu ấy. Thế thì điệu quá, làm bộ làm tịch quá. Nh-ng thực ra tôi ch-a hiểu hết thơ đâu. Tôi cũng định nghĩa nhiều lần đấy, nói hẳn hoi, viết hẳn hoi. Nh-ng lần này định nghĩa thì lần sau nắn lại, chỗ này định nghĩa thì chỗ khác bổ sung...vẫn còn nghĩ tiếp, nghĩ tiếp mà. Tại sao thơ lại kì ảo, biến hóa khôn l-ờng, không thể dập vào một cái khuôn, không thể định nghĩa đ-ợc nh- vậy? Phải chăng vì nhà thơ là kiểu ng-ời đặc biệt? Sáng tạo thơ ca là một thứ lao động đặc thù?

Nhà thơ là một khái niệm mang tính xã hội. Nhà thơ chỉ tồn tại và đ-ợc phân biệt khi có sự so sánh đối chiếu với những ng-ời không phải là nhà thơ trong cộng đồng. Dấu hiệu tr-ớc tiên để xác định t- cách nhà thơ chính là tác phẩm của họ. Ngay từ thuở Điêu tàn, Chế Lan Viên đã khẳng định chỗ đứng của mình trong phong trào Thơ mới. Tuy không phải là nhà thơ mới nhất nh- Xuân Diệu, cũng không phải là ng-ời đi đầu trong phong trào, nh-ng Chế Lan Viên đã khẳng định một chỗ đứng không gì thay thế đ-ợc. Chàng trai trẻ Chế Lan Viên đã tìm đến một khoảng trời riêng, đi con đ-ờng riêng là tìm đến cõi âm của đất n-ớc Chàm x-a cũ. Cũng nh- những nhà thơ thời ấy, Chế Lan Viên thoát li thực tại, phủ định thực tại bởi thực tại đâu còn chỗ đứng cho thơ. Ngay trong lời tựa cuốn Điêu tàn, Chế Lan Viên đã đ-a ra quan điểm về thơ của mình:

Thi sĩ không phải là ng-ời. Nó là ng-ời Mơ, ng-ời Say, ng-ời Điên. Nó là tiên, là ma, là quỷ, là tinh, là yêu. Nó thoát hiện tại. Nó xối trộn dĩ vãng.

Nó ôm trùm t-ơng lai. Ng-ời ta không thể hiểu đ-ợc nó vì nó nói những cái vô nghĩa, tuy rằng những cái vô nghĩa hợp lý...

Rõ ràng, với tập thơ đầu tay, cùng với lời tựa nh- trên, chúng ta thấy rõ quan niệm về nhà thơ của Chế Lan Viên Làm thơ là làm sự phi th-ờng.

Ng-ời làm thơ không phải là ng-ời th-ờng, thậm chí là sự đối lập với ng-ời th-ờng.

Cách mạng thành công đem đến sự diệu kì cho cả một dân tộc, cho cả một nền thơ ca hiện đại. Chế Lan Viên cũng chịu ảnh h-ởng sâu sắc của cuộc đời. Quan niệm của ông về nhà thơ, về thơ cũng có sự biến chuyển. Từ việc coi nhà thơ là ng-ời Mơ, ng-ời Say, ng-ời Điên đến việc quan niệm thi sĩ là của nhân dân, vì nhân dân là một b-ớc ngoặt lớn trong đời thơ Chế Lan Viên. Từ chỗ lạc vào cõi âm của quá khứ mà khóc th-ơng cho một dân tộc đã bị diệt vong, giờ đây ông đã khoác ba lô tham gia chiến tr-ờng, hòa mình với cuộc kháng chiến của dân tộc. Và Gửi các anh; ánh sáng và phù sa; Hoa ngày th-ờng, chim báo bão; Đối thoại mới; Hoa tr-ớc lăng Ng-ời lần l-ợt ra đời đã khẳng định một nhà thơ lấy thực tế, lấy cuộc sống lao động và chiến đấu của nhân dân làm đề tài cho thơ ca. Cuộc sống xung quanh nhà thơ chính là nguồn cảm hứng vô tận:

Nhựa sống m-ời năm nhân dân máu đổ Tây Bắc ơi! Ng-ời là mẹ của hồn thơ.

Thế rồi đất n-ớc sạch bóng quân thù, lại một lần nữa Chế Lan Viên có sự đổi mới trong quan niệm về nhà thơ. Cuối đời, chợt nhận ra cuộc sống đa dạng, nhiều chiều và phức tạp, nên ng-òi nghệ sĩ cũng không thể nhìn cuộc sống một chiều. Nhà thơ phải chia bản thể của mình ra nhiều khuôn mặt, quan sát và chiêm nghiệm cuộc sống, vui buồn cùng cuộc đời mới có thể phản ánh chân thực cuộc đời vào thơ. Cho nên có thể nói bài Anh là tháp Bay

Suốt hành trình thơ ca, Chế Lan Viên luôn băn khoăn về nhà thơ, về vị trí nhà thơ trong cuộc đời. Đặc biệt ở giai đoạn cuối đời, ông cũng dành rất nhiều trang viết nêu lên suy ngẫm của bản thân về nhà thơ. Trong Di cảo thơ,

Chế Lan Viên nhận thấy, mỗi nhà thơ phải tự khẳng định mình bằng chính tác phẩm, bằng sự lao động sáng tạo không ngừng của bản thân:

Nghệ sĩ là ng-ời biết gián cách họ với ta bằng tác phẩm Đem tất cả cái bên trong tạo hình thức bên ngoài

(Tạo hóa - tạo hình)

Và cao hơn, theo Chế Lan Viên, sáng tạo còn là lẽ sống của ng-ời cầm bút: Đời một thi sĩ là thơ nh- đời một nông dân là lúa.

Chết! Con ng-ời ai cũng phải chết theo nghĩa trần gian thông th-ờng của từ này. Nh-ng với nhà thơ- Chế Lan Viên cho rằng Giờ báo tử không phải là giờ từ giã cõi đời mà là lúc:

Ngòi bút trang thơ anh bất lực Từ lúc nhựa hồn anh khô kiệt

Thấy hoa mai mà không biết đấy xuân về.

Chỉ có sáng tạo mới thật sự làm cho nhà thơ trở thành bất tử. Vì tác phẩm văn học chân chính nằm ngoài quy luật băng hoại của thời gian, trở thành tài sản của mọi thế hệ, mọi thời đại. Một tác phẩm nh- thế bao giờ cũng là mong muốn, là cái đích v-ơn tới của ng-ời nghệ sĩ đích thực.

Sáng tạo- bản thân khái niệm ấy đã là một đòi hỏi cao về phẩm chất của ng-ời nghệ sĩ. Chế Lan Viên phẫn nộ, lên án sự dập khuôn, máy móc, phản đối những con đ-ờng mòn mà không ai dám phá bỏ:

Thế nh-ng hễ hoan hô thì ba lần ta phải hoan hô Ng-ời ng-ời làm nh- vậy

Cứ mỗi ngày nh- thế Mà ý các câu thơ mòn dần

Mà ta không thấy lộc cây ra tán lá Mà ta với hồn thơ thành xa lạ Dần dần...

(Ba lần)

Chính những cái đó giết chết năng lực sáng tạo của ng-ời nghệ sĩ. Nghệ thuật đòi hỏi không đ-ợc lặp lại ng-ời khác mà cũng không đ-ợc lặp lại chính mình. Đây là một đòi hỏi có tính tất yếu để khẳng định tài năng và phong cách của nghệ sĩ. L. Tolstoi đã có lần nói: Khi chúng ta đọc hoặc quan sát một tác phẩm nghệ thuật của một tác giả mới thì câu hỏi chủ yếu nảy ra trong lòng chúng ta bao giờ cũng là nh- sau: Nào, anh ta là con ng-ời nh- thế nào đây? Anh có khác gì với tất cả những ng-ời mà tôi đã biết, mà anh có thể nói cho tôi một điều gì mới về việc cần phải nhìn cuộc sống của chúng ta nh- thế nào?(3, 31). Đây cũng là điều trăn trở của nhà văn Nam Cao đã bộc lộ qua tâm trạng nhân vật Hộ trong Đời thừa: Hắn chẳng đem một chút mới lạ gì đến văn ch-ơng. Thế nghĩa là hắn là một kẻ vô ích, một ng-ời thừa. Văn ch-ơng không cần đến những ng-ời thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đ-a cho. Văn ch-ơng chỉ dung nạp những ng-ời biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn ch-a ai khơi và sáng tạo những cái gì ch-a có.

Nhà thơ, nghệ sĩ nói chung phải là ng-ời có vốn sống phong phú. Thực chất của thơ là gì? Chế Lan Viên đã nói rõ điều này:

Vực sự sống ba chiều Lên trang thơ

Hai mặt phẳng

(Thơ bình ph-ơng đời lập ph-ơng)

Hóa ra thơ và truyện đều giống nhau về bản chất ở chỗ cùng bắt nguồn từ đời sống, cùng phản ánh hiện thực đời sống. Cái khác là ở ph-ơng thức phản ánh. Truyện phản ánh đời sống một cách khách quan còn thơ phản ánh đời sống thông qua những cảm nhận chủ quan của nhà thơ. Vì thế tích lũy

tạo nói chung và đối với thơ ca nói riêng. Ngày x-a Lê Quý Đôn nhận xét:

Muốn văn hay phải hiểu biết và từng trải nhiều. Văn ch-ơng chữ nghĩa không phải là lời nói suông. Trong bụng không có ba vạn quyển sách, trong mắt không có núi sông kì lạ của thiên nhiên thì không thể làm văn đ-ợc.( 86, 88)

Chế Lan Viên đã đ-a ra những quan niệm hết sức đúng đắn và giải quyết triệt để mối quan hệ của văn học với đời sống, hiện thực và sáng tạo ở nhà thơ. Những vấn đề lí luận Chế Lan Viên đ-a ra không phải mới mẻ nh-- ng mới mẻ ở cách diễn đạt giản dị, dễ đi vào lòng ng-ời:

Bài thơ anh làm một nửa mà thôi Còn một nửa cho mùa thu làm lấy

Cái xào xạc hồn anh chính là xào xạc lá Nó không phải là anh, nh-ng nó là mùa

Thơ chính là cuộc sống muôn màu với cả vẻ đẹp êm đềm cũng nh- sự dữ dội, gai góc của nó. Thời chống Mĩ, Chế Lan Viên đòi hỏi nhà thơ phải là một chiến sĩ trên trận tuyến đánh giặc:

Vóc nhà thơ đứng ngang tầm chiến lũy

Bên những dũng sĩ đuổi xe tăng ngoài đồng và hạ trực thăng rơi.

Đến Di cảo thơ- thời kì đổi mới, nhà thơ- trong con mắt Chế Lan Viên chỉ còn là nhà thơ c-ỡi trâu- đánh trận giặc cờ lau.

Nh-ng theo ông, nhà thơ vẫn có một nét chung ở bất cứ thời đại nào, đó là sự đơn độc và đau khổ:

Hàng ngày anh khoét sâu vào hang, vào giếng thẳm lòng mình Xem cái vết th-ơng nội tâm kia làm tài sản.

Nghệ sĩ đích thực phải đau nỗi đau của xã hội, của đời ng-ời để từ đó cất lên tiếng nói diễn đạt nỗi đau chung của nhân loại. Nghệ sĩ đ-ợc h-ởng những niềm vui mà ng-ời bình th-ờng không có. Nh-ng anh ta lại có những giọt n-ớc mắt mà đời không thấy, những vết th-ơng mà ng-ời th-ờng không phải chịu.(61, 68)

Đem cuộc sống của mình ra để thế chấp cho món nợ cuộc đời, ng-ời làm thơ phải vắt trái tim mình, moi bộ óc không phải bằng vàng ra để trả, đốt cháy mình làm lửa châm vào đống chất liệu của đời mình mà thắp lên ngọn lửa thơ ca, để ng-ời đọc thơ không còn thấy câu chữ, vần điệu mà chỉ thấy bầu trời cảm xúc, bể thẳm tâm hồn. Nhà thơ chân chính không phải là ng-ời sống hời hợt để chạy theo những danh vọng tầm th-ờng. Trong quan niệm của Chế Lan Viên, nhà thơ không thể tách rời cuộc sống của dân tộc, giai cấp và thời đại.

Hãy mang con mắt của thời đại anh để nhìn trời m-a cũ

Nếu không, dù anh có tuôn xuống trăm câu nghìn chữ cũng thừa

(Thơ bình ph-ơng đời lập ph-ơng)

Khi hạ bút những dòng này, chắc chắn Chế Lan Viên đã bình tĩnh kiểm nghiệm quan điểm của mình qua những Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến, Tú X-ơng, Hồ Chí Minh...

Theo Chế Lan Viên, thơ đã bị hạ thấp ý nghĩa bởi sự dễ dãi, cẩu thả của những ng-ời làm thơ. Ông chua xót đánh giá cách dùng từ của một số nhà thơ với việc đổi tiền trong thời buổi đồng tiền luôn bị mất giá:

Những nhà thơ mất giá Lại th-ờng hay đổi tiền Mong dùng nhiều chữ lạ Lừa ng-ời tiêu quá quen.

(Mất giá)

Ông cũng nhận thấy rằng nhân cách và cái tâm, cái tài nhà thơ thời đại mới cũng đã có sự sa sút. Đáng ra, nhà thơ phải là ng-ời làm cho cuộc sống lung linh bằng những tác phẩm thơ có giá trị thì nay có nhiều nhà thơ tên tuổi chói lọi mà tài năng thơ họ đóng góp cho đời không đáng là bao:

Thế mà có nhiều nhà thơ đã không trả, còn vay, còn ăn quỵt Họ có m-ời mà tên tuổi đến m-ời m-ơi

(Nợ)

Họ nợ nhân loại thật là nhiều, có lẽ cả đời không trả đủ:

Nhà thơ, anh dành dụm từng đồng xu nhỏ, đồng kẽm, đồng chì. Mà phải trả các món nợ, bán đời đi để trả.

Vét cả tâm hồn, dốc cả hai túi áo ra không đủ ...

Nợ x-ơng máu, áo cơm, một ngụm n-ớc khát lòng (Nợ)

Không chỉ phê phán những nhà thơ đi vay, đi ăn quỵt của đời, ông còn phê phán những kẻ làm thơ mà thiếu đi một chữ tâm, mải chạy theo danh lợi mà quên đi thiên chức của mình:

Những nhà thơ bị sách phản thùng, phản chủ Anh ta bảo: Tôi viết với tất cả tâm hồn, tất cả Sách cãi lại: Cái tâm hồn thổ tả

Thiếu tâm đi thì nào có ra hồn Thà cứ là trang trắng xóa còn hơn.

Nếu không có cái tâm của ng-ời nghệ sĩ, những vần thơ chỉ là cái xác không hồn, đâu còn giá trị gì của văn ch-ơng chân chính?

Ng-ợc lại, có những nhà thơ có nhân cách, có tài năng thì vẫn sống

Một phần của tài liệu Output file (Trang 62 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)