1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Output file

110 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN QUỐC HƯNG NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG WORKFLOW SYSTEM LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2008 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN QUỐC HƯNG NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG WORKFLOW SYSTEM Ngành: Công nghệ Thông tin Mã số : 1.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TSKH Nguyễn Minh Hải Hà Nội – 2008 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC CÁC THUẬT NGỮ, CÁC TỪ VIẾT TẮT I DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ II DANH SÁCH CÁC BẢNG III MỞ ĐẦU .1 Chương GIỚI THIỆU VỀ WORKFLOW VÀ WORKFLOW SYSTEM 1.1 Giới thiệu Workflow Workflow System 1.1.1 Khái niệm Workflow Workflow System .2 1.1.2 Các chức hệ quản lý workflow thời điểm xây dựng 1.1.3 Các chức hệ quản lý workflow thời điểm thực thi 1.1.4 Các tương tác hoạt động thời điểm thực 1.1.5 Phân phối công việc giao diện hệ thống 1.2 Những khả năng, lĩnh vực ứng dụng Workflow 1.2.1 Xử lý ảnh .7 1.2.2 Quản lý tài liệu 1.2.3 Thư điện tử thư mục điện tử .7 1.2.4 Các ứng dụng phần mềm nhóm 1.2.5 Các ứng dụng hướng giao dịch 1.2.6 Phần mềm hỗ trợ dự án 1.2.7 BPR công cụ thiết kế hệ thống có cấu trúc Chương ĐẶC TẢ XÂY DỰNG HỆ QUẢN LÝ WORKFLOW THEO TIÊU CHUẨN CỦA TỔ CHỨC WFMC 10 2.1 Giới thiệu mơ hình tham chiếu cho hệ quản lý workflow WFMC đề xuất 10 2.1.1 Tổng quan mơ hình tham chiếu 11 2.1.2 Mô hình tham chiếu Workflow 11 2.2 Một số khái niệm mô hình tham chiếu 12 2.2.1 Dịch vụ Workflow Enactment 12 2.2.2 Workflow Engine 14 2.3 Các kiểu liệu Workflow 15 2.3.1 Dữ liệu điều khiển Workflow 15 2.3.2 Dữ liệu liên quan Workflow 15 2.3.3 Dữ liệu ứng dụng Workflow .15 2.3.4 Sự trao đổi liệu .16 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.4 Các giao diện mô hình tham chiếu 17 2.4.1 Giao diện – Giao diện Các công cụ định nghĩa tiến trình 17 2.4.2 Giao diện – Giao diện Các ứng dụng Workflow phía khách 19 2.4.3 Giao diện – Giao diện Triệu gọi ứng dụng .21 2.4.4 Giao diện – Giao diện Phối hợp hoạt động 25 2.4.5 Giao diện – Giao diện Quản trị Giám sát 32 2.5 Ngôn ngữ định nghĩa Workflow – XPDL 33 2.5.1 Các thành phần chung 35 2.5.2 Định nghĩa gói .37 2.5.3 Khai báo ứng dụng Workflow 41 2.5.4 Định nghĩa tiến trình Workflow 42 2.5.5 Hành động tiến trình Workflow 45 2.5.6 Thông tin chuyển tiếp hành động 51 2.5.7 Mơ hình tổ chức (Thành phần tham gia Worflow) .53 2.5.8 Dữ liệu liên quan đến Workflow 65 2.5.9 Các kiểu liệu 66 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG 70 3.1 Tổng quan 70 3.2 Giải pháp cho việc mơ tả mơ hình tổ chức .71 3.2.1 Hạn chế mô tả mơ hình tổ chức giao diện - Định nghĩa tiến trình 71 3.2.2 Ứng dụng giao thức LDAP cho việc mô tả mô hình tổ chức 73 3.3 Giải pháp cho vấn đề Role Resolution .82 3.3.1 Mô tả vấn đề 82 3.3.2 Một số giải pháp ứng dụng thương mại 84 3.3.3 Giới thiệu giải pháp giải phân vai tối ưu hóa 85 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 Các tài liệu tham khảo tiếng Anh 100 Tài liệu tham khảo WFMC .101 Danh sách RFC IETF giao thức LDAP 102 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com I CÁC THUẬT NGỮ, CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ, thuật ngữ viết tắt Ý nghĩa BPR Business Process Re-engineering, tổ chức lại tiến trình nghiệp vụ CM Problem Cost Minimization, tối thiểu hóa chi phí DMF Problem Minimizing the maximum dynamic-arrival task flowtime, tối thiểu hóa dịng thời gian thực cực đại nhiệm vụ đến động IT Information Technology, Công nghệ Thông tin LDAP Lightweight Directory Access Protocol, giao thức truy cập nhanh dịch vụ thư mục MF Problem Minimizing the maximum task flowtime, tối thiểu hóa dịng thời gian thực nhiệm vụ cực đại OM Organisation Model, Mơ hình tổ chức WFMC Workflow Management Coalition, Liên minh Quản lý Workflow WFMS Workflow Management System, Hệ thống Quản lý Workflow WRR Workflow Role Resolution, giải phân vai workflow WPDL Workflow Process Definition Language, ngôn ngữ định nghĩa tiến trình workflow XML Extensible Markup Language, ngôn ngữ đánh dấu mở rộng XPDL XML Process Definition Language, ngơn ngữ định nghĩa tiến trình dạng XML TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com II DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ Hình 1-1 Các đặc trưng hệ thống Workflow Hình 1-2 Sự phân phối dịch vụ Workflow Enactment Hình 2-1 Mơ hình tham chiếu hệ quản trị Workflow – thành phần giao diện 12 Hình 2-2 Sự trao đổi định nghĩa tiến trình 18 Hình 2-3 Giao diện ứng dụng khách .20 Hình 2-4 Giao diện ứng dụng triệu gọi 23 Hình 2-5 Mơ hình dịch vụ liên kết móc xích 26 Hình 2-6 Mơ hình tiến trình lồng 27 Hình 2-7 Mơ hình ngang hàng .28 Hình 2-8 Mơ hình đồng hóa song song 29 Hình 2-9 Giao diện phối hợp cơng việc workflow 30 Hình 2-10 Hoạt động giao tiếp sử dụng WAPI .31 Hình 2-11 Giao diện quản trị giám sát hệ thống .32 Hình 2-12 Siêu mơ hình định nghĩa mơ hình tổ chức 54 Hình 2-13 Các kiểu gán thành phần tham gia .60 Hình 3-1 Một mơ hình cho việc giải phân vai .70 Hình 3-2 Mơ hình kết nối client /server 74 Hình 3-3 Một thư mục với entry thành phần 75 Hình 3-4 Kiến trúc ứng dụng Workflow .95 Hình 3-5 Kiến trúc module giải phân vai (WRR) 96 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com III DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2-1 Giao diện cho ứng dụng triệu gọi 22 Bảng 2-2 Thuộc tính mở rộng ẩn danh – Các thuộc tính 35 Bảng 2-3 Các tham số hình thức – Các thuộc tính 36 Bảng 2-4 Tham chiếu bên - Các thuộc tính .37 Bảng 2-5 Định nghĩa gói — Các thuộc tính 38 Bảng 2-6 Tiêu đề định nghĩa gói - Các thuộc tính 39 Bảng 2-7 Tiêu đề định nghĩa lại - Các thuộc tính .40 Bảng 2-8 Mô tả lớp thích nghi – Các thuộc tính 40 Bảng 2-9 Kịch - Các thuộc tính 41 Bảng 2-10 Tham chiếu gói mở rộng—Các thuộc tính 41 Bảng 2-11 Khai báo ứng dụng Workflow – Các thuộc tính 42 Bảng 2-12 Định nghĩa tiến trình Workflow - Các thuộc tính 43 Bảng 2-13 Tiêu đề định nghĩa tiến trình Workflow – Các thuộc tính 44 Bảng 2-14 Tiêu đề định nghĩa lại tiến trình Workflow - Các thuộc tính 45 Bảng 2-15 Tập hành động - Các thuộc tính 45 Bảng 2-16 Hành động tiến trình Workflow – Các thuộc tính .46 Bảng 2-17 Thuộc tính điều khiển thi hành – Các thuộc tính .48 Bảng 2-18 Các lựa chọn cài đặt - Các thuộc tính 48 Bảng 2-19 Công cụ - Các thuộc tính .49 Bảng 2-20 Luồng con—Các thuộc tính .49 Bảng 2-21 Deadline – Các thuộc tính 50 Bảng 2-22 Thông tin mơ – Các thuộc tính 50 Bảng 2-23 Giới hạn chuyển tiếp – Các thuộc tính 51 Bảng 2-24 Join – thuộc tính 51 Bảng 2-25 Split – Các thuộc tính 51 Bảng 2-26 Thơng tin chuyển tiếp – thuộc tính 52 Bảng 2-27 Điều kiện-các thuộc tính 53 Bảng 2-28 Các quan hệ thành phần tham gia workflow .56 Bảng 2-29 Thành phần tham gia—Các thuộc tính 58 Bảng 2-30 Kiểu thành phần tham gia—Các thuộc tính .59 Bảng 2-31 Danh sách thuộc tính đơn vị tổ chức 60 Bảng 2-32 Danh sách thuộc tính người thực 61 Bảng 2-33 Danh sách thuộc tính vai trị 61 Bảng 2-34 Thông tin mô tả khả thành phần tham gia 62 Bảng 2-35 Các chiến lược giao việc 63 Bảng 2-36 Danh sách hàm thư viện xây dựng sẵn 63 Bảng 2-37 Danh sách thủ tục thư viện xây dựng sẵn 63 Bảng 2-38 Các thuộc tính hàm thủ tục thư viện 65 Bảng 2-39 Dữ liệu liên quan đến Workflow—Các thuộc tính 66 Bảng 2-40 Các kiểu liệu chuẩn 66 Bảng 2-41 Các kiểu liệu – Các thuộc tính 67 Bảng 2-42 Kiểu ghi – Các thuộc tính .67 Bảng 2-43 Kiểu hợp- thuộc tính 68 Bảng 2-44 Kiểu liệt kê – Các thuộc tính .68 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com IV Bảng 2-45 Kiểu mảng – Các thuộc tính 68 Bảng 2-46 Kiểu mảng – Các thuộc tính 68 Bảng 2-47 Khai báo kiểu – Các thuộc tính 69 Bảng 2-48 Kiểu liệu khai báo – Các thuộc tính 69 Bảng 3-1 Tổng hợp sách WRR 94 Bảng 3-2 Danh sách sách giải phân vai bổ sung 98 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Việc quản lý workflow (luồng công việc) hướng tới mô hình hóa điều khiển q trình thực thi tiến trình ứng dụng mơi trường tổ chức công nghệ không đồng Việc thúc đẩy phát triển công nghệ workflow xuất phát từ yêu cầu cụ thể ứng dụng hệ thống thông tin Ứng dụng việc quản lý workflow sử dụng phổ biến lĩnh vực bảo hiểm, ngân hàng, luật pháp quản lý chung,… lĩnh vực công nghiệp sản xuất khác Thị trường công nghệ Workflow giới lớn không ngừng phát triển Hiện xuất nhiều sản phẩm thương mại khác Để hỗ trợ phát triển công nghệ Workflow, hãng tổ chức lớn giới phối hợp tổ chức chung (Workflow Management Coalition –WFMC) nhằm xây dựng chuẩn công nghệ chung cho sản phẩm tương lai Tài liệu luận văn trình bày hệ thống quản lý workflow mơ hình xây dựng hệ thống quản lý workflow theo tiêu chuẩn WFMC, đồng thời đưa số giải pháp mở rộng nhằm tăng cường hiệu hiệu suất hệ thống quản lý workflow Nội dung luận văn tập trung vào phần chính: • Phần 1: Giới thiệu workflow workflow system Trong phần này, nội dung tập trung giới thiệu tổng quan Workflow, định nghĩa Workflow gì, phát triển ứng dụng Workflow • Phần 2: Đặc tả xây dựng hệ quản lý workflow theo tiêu chuẩn tổ chức Workflow Management Coalition Nội dung phần giới thiệu mô hình xây dựng hệ thống quản lý Workflow theo tiêu chuẩn tổ chức WFMC Mục đích mơ hình chung nhằm đưa định dạng chuẩn giao diện trao đổi liệu để hệ thống Workflow tương thích với Với đặc tả thiết kế tốt cho thành phần mơ hình ngơn ngữ đặc tả XPDL, mơ hình tham chiếu WFMC ủng hộ ứng dụng nhiều tổ chức công ty lớn giới • Phần 3: Một số giải pháp mở rộng Phần giới thiệu giải pháp: giải pháp ứng dụng chuẩn LDAP để hỗ trợ mơ hình hóa tổ chức, giải pháp cho vấn đề Role Resolution (giải phân vai) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chương GIỚI THIỆU VỀ WORKFLOW VÀ WORKFLOW SYSTEM 1.1 Giới thiệu Workflow Workflow System 1.1.1 Khái niệm Workflow Workflow System Công nghệ Workflow liên quan tới việc tự động hoá thủ tục nghiệp vụ tài liệu, thơng tin hay nhiệm vụ luân chuyển thành phần tham gia theo tập hợp quy tắc xác định trước để đạt mục đích nghiệp vụ chung Mặc dù Workflow tổ chức thủ cơng, thông thường hầu hết Workflow tổ chức ngữ cảnh hệ thống IT nhằm sử dụng hỗ trợ máy tính việc tự động hóa thủ tục nghiệp vụ Định nghĩa – Workflow (Luồng cơng việc) Là tiện ích hay việc tự động hố máy tính phần tồn tiến trình nghiệp vụ Workflow thường gắn liền với BPR (Business Process Re-engineering - tổ chức lại tiến trình nghiệp vụ) - công việc liên quan tới việc phân công công việc, phân tích, mơ hình hố, định nghĩa sau thực thi thao tác tiến trình nghiệp vụ cốt lõi tổ chức (hay thực thể nghiệp vụ khác) Mặc dù tất hoạt động BPR tạo nên trình thực thi Workflow, cơng nghệ Workflow giải pháp thích hợp tách logic thủ tục nghiệp vụ khỏi hỗ trợ thực thi IT cho phép thay đổi sau chuyển vào quy tắc thủ tục dùng để định nghĩa tiến trình nghiệp vụ Ngược lại, khơng phải tồn việc triển khai Workflow thiết trở thành phần BPR Ví dụ tự động hố thủ tục nghiệp vụ tồn Hệ thống quản lý Workflow hệ thống nhằm tự động hố tiến trình nghiệp vụ việc quản lý dãy hoạt động đồng thời huy động nguồn tài nguyên IT người cần thiết tương ứng với bước hoạt động khác TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 88 nguyên chung (như máy cụ thể giấy phép sử dụng phần mềm giới hạn người dùng) chia sẻ người thực với • Giới hạn thời gian (deadline) Trong số ứng dụng workflow cụ thể, nhiệm vụ có giới hạn thời gian thực rõ ràng Việc trễ thời gian so với giới hạn cho phép dẫn đến số hình thức phạt kinh tế (ví dụ khoản phí phạt trễ hẹn phải trả tương ứng với khoảng thời gian trễ hẹn) Trong hệ thống khác, nhiệm vụ khơng có giới hạn thời gian việc quay vịng thực nhanh ln ưu tiên Một tình phức tạp liên quan đến diện giới hạn thời gian cứng mềm Một giới hạn thời gian cứng giới hạn phải đạt được; nhiệm vụ coi thất bại giới hạn thời gian không đạt Một giới hạn thời gian mềm, trái lại, không thất bại thành công nhiệm vụ Đúng sử dụng để tính tốn chi phí trễ hạn Có vấn đề liên quan đến việc mơ hình hóa người thực • Khả Trong vài trường hợp, người thực làm nhiệm vụ lúc Trong số trường hợp khác, người thực làm nhiều việc lúc Thêm vào đó, khả làm việc người thực thay đổi động phụ thuộc vào lịch công việc người chất nhiệm vụ Ví dụ, người thực làm việc đơn giản lúc làm việc phức tạp lúc • Thời gian xử lý Thời gian xử lý cơng việc người thực xác định ngẫu nhiên Trong số trường hợp, không thực tế gán mức độ “thành thạo” cho người thực giả định thời gian xử lý nhiệm vụ người thực cho trước phù hợp với mức độ thành thạo người Điều nhiệm vụ tương đối đồng Tuy nhiên, trường hợp khác liên quan đến nhiệm vụ không đồng phức tạp hơn, tồn khác biệt lớn thời gian xử lý cần thiết cho người thực để xử lý khác nhiệm vụ Do đó, khái niệm độ thành thạo chung áp dụng Một phần quan trọng khác độ thành thạo công việc hiệu học đạt Một người thực trở nên có lực người tích lũy kinh nghiệm với loại nhiệm vụ cụ thể Nghiên cứu tập trung vào tình WRR đơn giản có liên quan Các giả định có liên quan phát biểu cách hình thức phần Ở tổng qt hóa chúng theo dạng phi thức có liên quan đến khung cơng việc nói Với nhiệm vụ, giả sử giới hạn thời TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 89 gian phụ thuộc chúng Tiếp theo, giả sử người thực tài ngun thích hợp mà có Trong mơ hình chúng ta, nhiệm vụ đến cách “động” mẫu thống kê nhiệm vụ đến Theo quan điểm mô hình hóa người thực hiện, giả sử tất người thực làm việc lúc Tất thời gian xử lý xác định biết trước Xa nữa, giả sử tất người thực sẵn sàng thời gian làm việc mà hệ thống workflow quản lý khơng có việc học tổ chức b Mơ hình hóa định giải phân vai workflow Như đề cập đến đoạn đầu mục 3.3.3 (Giới thiệu giải pháp giải phân vai tối ưu hóa), giả sử định nhân tạo trước định WRR lấy làm đầu vào cho mô hình WRR Trong phần này, phát triển mơ hình WRR khác dựa tối ưu hóa Các mơ hình hỗ trợ phân tích mở rộng mơ hình WRR để tạo lập định WRR tối ưu với thiết lập khác thúc đẩy sách WRR trực tuyến nghiên cứu phần sau tài liệu Đầu tiên, xem xét phiên tĩnh WRR Có tập hữu hạn nhiệm vụ độc lập T Tất nhiệm vụ sẵn sàng thời điểm bắt đầu chu kỳ thời gian để thực thi Tồn tập hữu hạn W gồm người thực ứng dụng hệ thống workflow để giải phân vai/ phân giao nhiệm vụ Giả sử cần người thực i khoảng pij đơn vị thời gian để thực nhiệm vụ j chi phí trả cho người thực i đơn vị thời gian wj Tiếp theo, giả sử nhiệm vụ xử lý nhiều người, người thực thực nhiệm vụ lúc Mọi nhiệm vụ phải thực liên tục từ lúc bắt đầu hoàn thành mà không đừng thực lại Mục tiêu việc tối thiểu hóa chi phí (gọi vấn đề CM – CM Problem) đo lường lương người thực tính theo cơng thức sau: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 90 Khi biến định xij = 1, nhiệm vụ j giao cho người thực i Ràng buộc (2) đảm bảo nhiệm vụ giao cho người thực Chúng ta định nghĩa dòng thời gian nhiệm vụ khoảng thời gian từ lúc bắt đầu kết thúc nhiệm vụ (xem [2]) Mục tiêu việc tối thiểu hóa dịng thời gian thực nhiệm vụ tối đa (gọi vấn đề MF – MF Problem) từ tập nhiệm vụ cho tính cơng thức: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 91 Công thức khác với công thức CM hàm mục tiêu khác giới thiệu ràng buộc (6), đảm bảo z dòng thời gian tối đa để thực tất nhiệm vụ Chính sách Least Loaded Qualified Person (người đủ lực có cơng việc nhất, LLQP) có ưu thế, thực việc giao nhiệm vụ cho người đủ lực có cơng việc nhất, tối ưu cho hai vấn đề cực tiểu hóa pij wi số Chính sách phù hợp với tình nghiệp vụ tất người thực có trình độ nhiệm vụ kiểu Trong hầu hết ứng dụng workflow, giả định khơng đạt Và đó, việc sử dụng LLQP dẫn đến giải pháp tối ưu cục bộ, gia tăng chi phí cho kết chất lượng dịch vụ mức thấp Ở đây, vấn đề cần quan tâm vấn đề MF biến thể tập trung vào việc giảm dòng thời gian (hoặc tăng cường đảm bảo chất lượng dịch vụ) Khi pij số, vấn đề MF trở nên khó giải Nhìn chung, cần nhấn mạnh tốn thuộc dạng NP-hard (xem [8]) Ngay trường hợp đặc biệt tất người thực giống hồn tồn, ví dụ pij = pi’j, với i thuộc W, i’ thuộc W, j thuộc T, nghiên cứu mở rộng qua việc nghiên cứu hoạt động tài liệu khoa học máy tính vấn đề lập lịch cho máy có xử lý song song (parallel-processor machine scheduling problem (xem [1]), cần nhấn mạnh vấn đề NP-hard Tiếp đến, cần xem xét phiên “động” WRR mà tất nhiệm vụ không sẵn sàng thời điểm bắt đầu chu kỳ thời gian thực thi Hơn thế, nhiệm vụ đến cách “động” Chúng ta sử dụng rj để biểu diễn thời điểm nhiệm vụ j đến Trong phiên tĩnh vấn đề, tồn tập W bao gồm hữu hạn người thực có dựa vào hệ thống workflow để giải phân vai/ giao nhiệm vụ nhiệm vụ j đòi hỏi người thực i phải thực pij đơn vị thời gian để hoàn thành Lưu ý giả sử thời gian thực xác định Công thức MF mở rộng để kết hợp với tính động nhiệm vụ đến (gọi vấn đề DMF – DMF Problem) sau: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 92 Khi biến định xijk = 1, nhiệm vụ j gán cho người thực i thành nhiệm vụ thứ k người i Chỉ số k chuỗi nhiệm vụ người phải thực Biến sj thời điểm bắt đầu thực nhiệm vụ j Ràng buộc (9) đảm bảo nhiệm vụ gán cho người thực Ràng buộc (10) bảo đảm nhiệm vụ khơng bắt đầu trước đến Ràng buộc (11) bảo đảm người thực xử lý việc thời điểm Ràng buộc (12) z dòng thời gian tối đa để thực tất nhiệm vụ Mặc dù theo nghĩa chặt chẽ, công thức có bao gồm ràng buộc phi tuyến tính (ràng buộc 11) Bằng cách sử dụng số biến phụ, chuyển đổi cơng thức thành chương trình số nguyên hỗn hợp (mixed integer program) Cần nhấn mạnh vấn đề DMF toán NP-hard Áp dụng mơ hình DMF thực tế phải đương đầu với nhiều vấn đề Nó địi hỏi tài ngun tính tốn mở rộng để giải (xem [8]) Thơng tin hồn chỉnh liên quan đến nhiệm vụ đến thời gian xử lý yêu cầu để nhận định tối ưu Thực tế, thông tin trước nhiệm vụ thật đến Tuy nhiên, mô hình hữu dụng khía cạnh Thứ nhất, cung cấp nguồn tham khảo lý thuyết dựa sách giải phân vai đánh giá Thứ hai, mơ hình DMF khơng thể áp dụng trực tiếp để tối ưu hóa định giải phân vai, sử dụng ngữ cảnh trực tuyến cục hóa (localized online context), thúc đẩy mơ hình MSA vài sách WRR mơ tả phần TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 93 c Xây dựng sách giải phân vai workflow (WRR) Trong phần này, sách WRR đề xuất Hai sách dựa sách sử dụng hệ thống workflow thương mại Ba sách sau sách mà phát triển để tận dụng ưu điểm việc tối ưu hóa dựa lơ trực tuyến (online batching-based optimization) Chính sách hướng tiếp cận cân tải sử dụng điển hình hệ thống workflow Trong hướng tiếp cận này, nhiệm vụ đến giao đến cho người thực đủ lực mà có hàng đợi cơng việc ngắn (có việc nhất) Người thực thực thi nhiệm vụ từ hàng đợi cá nhân họ theo chế “vào trước trước” (First In – First Out, FIFO) Chúng ta gọi sách Least Loaded Qualified Person (người đủ lực có cơng việc nhất, LLQP) Chính sách coi sách đẩy việc đơn giản Chính sách thứ hai, sử dụng hệ thống có, quản lý hàng đợi chia sẻ tất người thực có đủ lực, người thực thực thi công việc hàng đợi chia sẻ theo chế FIFO Khơng có dự định tạo sách để giao việc cách tối ưu Hướng tiếp cận coi sách SQ Chính sách thứ ba xem xét việc giao việc tối ưu cách quản lý hàng đợi chia sẻ người thực có hàng đợi riêng Việc trao đổi nhiệm vụ từ hàng đợi chia sẻ tới hàng đợi cá nhân thực cách sử dụng thủ tục xác định nhiệm vụ tối ưu (optimal task allocation procedure) hàng đợi chia sẻ đạt đết cỡ lô K K số chọn theo kinh nghiệm người thiết kế sách Hướng tiếp cận gọi sách K-Batch Chính sách thứ tư thay đổi sách thứ ba, cách giảm kích cỡ hàng đợi cá nhân thành Theo đó, thủ tục giao việc tối ưu tính tốn hàng đợi chia sẻ đạt đến kích cỡ lơ K Tuy nhiên, kết việc giao việc tối ưu không chuyển đến cho người thực Thay vậy, người thực có hàng đợi cá nhân rỗng nhận nhiệm vụ giao cho họ Những nhiệm vụ chưa gửi khác nằm lại hàng đợi chia sẻ giao lại lần thực thủ tục giao việc tối ưu Hướng tiếp cận gọi sách K-Batch-1 Chính sách thứ năm thay đổi sách thứ tư, việc loại bỏ ràng buộc kích cỡ lơ Theo đó, thủ tục giao nhiệm vụ tối ưu thực hàng đợi công việc người thực trở nên trống Hướng tiếp cận gọi sách 1-Batch-1 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 94 Bảng 3-1 Tổng hợp sách WRR Chính sách Đặc điểm Hàng đợi Kích thước Thực chia sẻ lô nhỏ tối ưu Hàng đợi cá nhân LLQP Sử dụng hàng đợi cá nhân cân tải Khơng Khơng sử dụng Khơng Có SQ Sử dụng hàng đợi chia sẻ Có Khơng sử dụng Khơng Khơng K-Batch Tối ưu hóa theo lơ hàng đợi chia sẻ Có K Có Có K-Batch-1 Tối ưu hóa liên tục Có K Có Có (kích thước 1) 1-Batch-1 Khơng có kích cỡ lơ nhỏ Có Khơng giới hạn Có Có (kích thước 1) Là phần sách K-Batch, K-Batch-1, and 1-Batch-1, vấn đề tối ưu hóa cần giải để giao nhiệm vụ Vấn đề xác định việc tối thiểu hóa dịng thời gian lớn cho tính sẵn sàng động người thực Chúng ta gọi tốn Cực tiểu hóa giao việc (Minimizing Sequential Assignment, MSA) Gọi thời gian người thực i hoàn thành tất nhiệm vụ giao sau sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ Vấn đề MSA phát biểu sau: Mơ hình MSA khác với hai mơ hình MF DMF MSA tổng quát MF MF, tất người thực sẵn sàng thời điểm 0, MSA nhân tử thêm vào việc tính tốn dịng thời gian (xem ràng buộc 17) MSA đơn giản nhiều so với DMF chỗ có nhiệm vụ sẵn sàng cho việc thực thi xem xét Về mặt tính tốn, không giống DMF, MSA phải thực công nghệ tối ưu hóa cho tốn cỡ nhỏ, tốn NP-hard TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 95 d Đề xuất mở rộng chuẩn mơ tả Với sách giải phân vai trình bày trên, để ứng dụng hiệu quả, cần thay đổi chút mơ hình kiến trúc ứng dụng WFMC Mơ hình kiến trúc ứng dụng điển hình, suy từ mơ hình tham chiếu, theo WFMC sau: Hình 3-4 Kiến trúc ứng dụng Workflow Như biết, mơ hình tham chiếu WFMC workflow engine thông thường thực nhiều chức sở liệt kê lược đồ Chức giải phân vai định nhiệm vụ cho người thực sách đẩy việc (push policy) nhóm người thực sách kéo việc (pull policy) Để hoạt động hiệu quả, chức nên tách thành module, gọi module giải phân vai (WRR module) Module giải phân vai thiết kế để theo dõi tính sẵn sảng người thực hiện, xác định người TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 96 thực đủ lực cho nhiệm vụ, lựa chọn hay nhiều người thực cho nhiệm vụ, cung cấp hướng dẫn việc lựa chọn nhiệm vụ trường hợp sách kéo việc Các công nghệ giải phân vai nghiên cứu tài liệu đòi hỏi hiểu biết hiệu người thực nhiệm vụ khác dựa sở nhật ký workflow có lược đồ sau: Workflow Engine • Khởi tạo Workflow • Giải phân vai • Giao nhiệm vụ cho người thực • Hồn thành nhiệm vụ • Hồn thành workflow WRR Module thêm nhiệm vụ người lựa chọn để thực nhiệm vụ • Theo dõi tính sẵn sàng người thực • Xác định người thực đủ lực thực thi nhiệm vụ • Chọn lựa người thực nhiệm vụ • Cung cấp hướng dẫn cho việc lựa chọn nhiệm vụ Các thông tin cập nhật nhật ký thực workflow Các vai trò workflow, thời gian xử lý người thực • Các định nghĩa workflow • Thơng tin người thực vai trị • Các nhật ký thực workflow Hình 3-5 Kiến trúc module giải phân vai (WRR) Trong ứng dụng có nhiệm vụ độc lập với nhau, tất sách giải phân vai thảo luận ứng dụng trực tiếp Module giải phân vai hệ thống workflow, điều khiển sách trên, thực đệm nhiệm vụ đến người thực Phụ thuộc vào chất sách (như pull hay push, sử dụng chia sẻ hàng đợi hay sử dụng hàng đợi cá nhân), nhiệm vụ liên kết (kết khối) module giải phân vai sau đẩy tới kéo cho người thực theo cách tối ưu hóa theo kinh nghiệm Chú ý việc không xử lý theo lô (các nhiệm vụ đẩy tới cho người thực chúng tới) xem trường hợp đặc biệt việc xử lý theo lơ với kích cỡ lơ Module giải phân vai quản lý giám sát thông qua Giao diện – Giao diện Quản trị Giám sát TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 97 Việc thiết kế module giải phân vai tách riêng khỏi workflow engine có lợi ích sau: • Nhiệm vụ giải phân vai module WRR đảm trách, workflow engine khác khai thác tính module giải phân vai Qua đó, độ phức tạp việc xây dựng workflow engine giảm nhiều, đồng thời sử dụng hiệu tiết kiệm tài nguyên hệ thống, tăng cường hiệu thực hệ thống • Có thể thiết kế module giải phân vai để áp dụng sách giải phân vai Các module giải phân vai tích hợp vào hệ thống workflow cung cấp tính bổ sung (cài đặt sách giải phân vai mới, …) mà không làm ảnh hưởng tới hoạt động module giải phân vai sử dụng Có thể thiết kế module giải phân vai thực cân tải cho hệ thống workflow cỡ lớn Trong ứng dụng có phụ thuộc phức tạp nhiệm vụ với nhau, sách giải phân vai phát triển ứng dụng Hoạt động module giải phân vai bắt chước thực tế “thiển cận” chấp nhận rộng rãi thực tiễn lý thuyết lập lịch (xem [11]): thời điểm định, nhiệm vụ cần xử lý, mơ hình giải phân vai giao nhiệm vụ xử lý dễ dàng lờ nhiệm vụ không sẵn sàng để thực (có thể nhiệm vụ tiền xử lý chưa kết thúc) Hướng tiếp cận có chất “thiển cận” định giao nhiệm vụ dựa nhiệm vụ thực hướng xử lý tổng quát bao gồm thông tin liên quan đến nhiệm vụ tương lai Về mặt toán học, hướng tiếp cận “thiển cận” đưa đến giải pháp tối ưu cục Tuy nhiên, giúp giảm thiểu nhiều tính phức tạp việc định (một thay khác vấn đề lập lịch dự án động thức quản lý - unmanageable full-fledged dynamic project scheduling problem (xem [11])) nhiều trường hợp mở giải pháp gần tối ưu Song song với việc bổ sung module giải phân vai, thông tin sách giải phân vai cần bổ sung, để tiếp nhận thông tin công việc khả người thực module giải phân vai dựa theo mà sử dụng sách giải phân vai phù hợp Như vậy, theo tài liệu TC-1016-O, phần đặc tả thuộc tính mơ hình tổ chức mục 3.2, Organisation Model (Workflow Participant Definition), cần bổ sung đặc tả quy định cho sách giải phân vai đề xuất vào thuộc tính ‘Simulation Data’ thành phần tham gia, với thông tin thêm kiểu liệu STRATEGY sau: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 98 Bảng 3-2 Danh sách sách giải phân vai bổ sung Từ khóa WPDL STRATEGY Giá trị Mơ tả LLQP Áp dụng sách Least Loaded Qualified Person (LLQP) SQ Áp dụng sách Shared Queue K-Batch Áp dụng sách K-Batch K-Batch-1 Áp dụng sách K-Batch-1 1-Batch-1 Áp dụng sách 1-Batch-1 Như phân tích, sách giải phân vai cài đặt module giải phân vai bổ sung Khi xử lý định nghĩa tiến trình có thơng tin sách giải phân vai này, workflow engine yêu cầu module giải phân vai hỗ trợ sách giải phân vai tương ứng thực việc giải phân vai để phân giao nhiệm vụ cho thành phần tham gia TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 99 KẾT LUẬN Nội dung luận văn tập trung vào giới thiệu Workflow mơ hình tham chiếu hệ quản lý workflow tổ chức Workflow Management Coalition đưa Mơ hình tham chiếu WFMC đưa mơ hình tương đối tổng quát cho việc xây dựng hệ thống quản lý workflow Với đặc tả thiết kế tốt cho thành phần mơ hình ngơn ngữ đặc tả XPDL, mơ hình tham chiếu WFMC ủng hộ ứng dụng nhiều tổ chức công ty Luận văn đề cập đưa hai giải pháp bổ sung cho hệ thống workflow, vấn đề tích hợp LDAP việc mơ tả mơ hình tổ chức vấn đề giải phân vai Vấn đề tích hợp LDAP xu hướng sản phẩm Workflow Engine thời, ứng dụng khác ứng dụng môi trường cộng tác, làm việc theo luồng Tuy nhiên, để giải triệt để việc mô tả thành phần tổ chức, WFMC phải thực tách riêng việc mơ hình hóa tổ chức mơ hình hóa tiến trình cụ thể hóa phiên nâng cấp ngôn ngữ XPDL, cập nhật lại chuẩn hóa đặc tả giao diện hệ quản lý workflow Vấn đề giải phân vai vấn đề lớn, liên quan đến hiệu suất hiệu hệ thống workflow Các sách dựa tối ưu hóa đề xuất giúp tăng cường sức mạnh hệ thống workflow Hướng phát triển mở rộng nội dung đề tài nâng cao chất lượng hiệu hệ thống workflow, thông qua việc tăng cường hiệu việc giải phân vai cách liên kết trao đổi thông tin quản lý nhân với hệ thống ứng dụng quản lý nhân sự, kết hợp nghiên cứu, tìm kiếm đánh giá sách giải phân vai hiệu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu tham khảo tiếng Anh Azar, Y., Naor, J & Rom, R (1992), “The competitiveness of on-line assignments”, SODA: ACM-SIAM Symposium on Discrete Algorithms Baker, K R (1992), Element of Sequencing and Scheduling, Dartmouth College Bernett, H & Jaramillo, M (2001), Assessing web-enabled call center technologies, IEEE ITPro Borodin, A & El-Yaniv, R (1998), Online Computation and Competitive Analysis, Cambridge University Press Cheng, E C (2000), “An object-oriented organizational model to support dynamic role-based access control in electronic commerce”, Decision Support Systems 29(4), pp 357–369 Coffman, E G & Whitt, W (1995), “Recent asymptotic results in the probabilistic analysis of schedule makespans”, Scheduling Theory and its Applications, John Wiley & Sons, chapter Dewan, R., Seidmann, A & Walter, Z (1997) Workflow redesign through consolidation in information-intensive business processes, Proceedings of the Eighteenth International Conference on Information Systems, Atlanta, GA, pp 285–296 Garey, M & Johnson, D (1979) “Computers And Intractability: A Guide to the Theory of NP-Completeness”, W H Freeman and Company, New York, NY Herrmann, J., Proth, J.-M & Sauer, N (1997) “Heuristics for unrelated machine scheduling with precedence constraints”, European Journal of Operational Research 102(3), pp 528–537 10 Karageorgos, A., Thompson, S & Mehandjiev, N (2002) “Semi-automatic design of agent organisations”, Proceedings of the 17th ACM symposium on applied computing, Madrid, Spain, pp 306–313 11 Morton, T E & Pentico, D W (1993) Heuristic Scheduling Systems: With Application to Production Systems and Product Management, John Wiley and Sons Inc., New York, N.Y TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 101 12 Pinker, E J., Seidmann, A & Foster, R C (2002), “Strategies for transitioning ‘old economy’ firms to e-business”, Communications of the ACM 45(5), pp 77–83 13 Shen, M., Tzen, G.-H & Liu, D.-R (2003), “Multi-criteria task assignment in workflow management systems”, Proceedings of the 36th Hawaii International Conference on System Sciences 14 Van Den Beukel, A & Molleman, E (2002), “Too little, too much—downsides of multifunctionality in team-based work”, Personnel Review 31(4), pp 482–494 15 Weng, M., Lu, J & Ren, H (2001), “Unrelated parallel machine scheduling with setup consideration and a total weighted completion time objective”, International Journal of Production Economics 70(3), pp 215–226 16 Zeng, Daniel D and Zhao J Leon, 2002, “On Role Resolution Decisions in Workflow Systems”, University of Minnesota IDSc Friday Workshop Discussion Paper, November 2002 Tài liệu tham khảo WFMC Mã tài liệu Tên tài liệu SC00 - 1002 WFM Coalition Proposal Information SC00 - 1006 WFM Coalition Technical Committee Operations WMC000 Workflow Management Coalition Glossary TC-0020 [WMC020] WFMC Workflow Management Coalition Process Definition Interchange TC-1001 Technical Document Standards TC-1002 Document Index TC-1003 Workflow Management Coalition – The Reference Model TC-1008 Interoperability White Paper TC-1009 [WMC009] WFMC – Workflow Management Coalition Application Programmer's Interface (WAPI) Specification - Client application API descriptions TC-1010 Workflow Definition Read/Write Descriptions TC-1011 Workflow Management Coalition – Terminology and Glossary TC-1012 [WMC012] WFMC – Workflow Management Coalition Interoperability – Abstract Specification TC-1012a [WMC012a] WFMC – Workflow Management Coalition Interoperability – Internet e-mail MIME Binding TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 102 TC-1013 Workflow Application Programmer's Interface (WAPI) Naming Conventions TC-1015 [WMC015] WFMC – Workflow Management Coalition Audit Data Specification TC-1017 Conformance White Paper TC-1018 Workflow Management Coalition Interoperability – Internet e-mail MIME Binding TC-1019 Workflow Management Coalition Workflow Security Considerations - White Paper TC-1022 A Common Object Model Discussion Paper TC-1023 Workflow Management Coalition Workflow Standard - Interoperability Wf-XML Binding TC-1025 Workflow Management Coalition Process Definition Interface – XML Process Definition Language TC-2102 Interworkflow Application Model: The Design of Cross-Organizational Workflow Processes and Distributed Operations Management Danh sách RFC IETF giao thức LDAP Mã tài liệu Tên tài liệu RFC4510 LDAP Technical Specification Road Map RFC4511 LDAP The Protocol RFC4512 LDAP Directory Information Models RFC4513 LDAP Authentication Methods and Security Mechanisms RFC4514 LDAP String Representation of Distinguished Names RFC4515 LDAP String Representation of Search Filters RFC4516 LDAP Uniform Resource Locator RFC4517 LDAP Syntaxes and Matching Rules RFC4518 LDAP Internationalized String Preparation RFC4519 LDAP Schema for User Applications TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... giao diện Truy nhập liệu thích hợp luồng cơng việc Chuẩn tham gia Gọi tiến trình nội File nội Khơng Khung kịch File nội Môi trường POSIX Gọi ORB (Đối tượng liên kết bắt đầu dịch vụ ) Qua diễn tả... Thời gian tạo định nghĩa gói Description Phần mơ tả gói Documentation Đường dẫn cụ thể tên file trợ giúp file mô tả Priority Unit Một chuỗi văn với ngữ nghĩa định nghĩa người sử dụng Vendor Định

Ngày đăng: 27/06/2022, 09:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1 mô tả các đặc trưng cơ bản của các hệ thống WFM và các mối quan hệ - Output file
Hình 1 1 mô tả các đặc trưng cơ bản của các hệ thống WFM và các mối quan hệ (Trang 12)
Hình 2-1 Mô hình tham chiếu hệ quản trị Workflow – các thành phần và các giao diện.  - Output file
Hình 2 1 Mô hình tham chiếu hệ quản trị Workflow – các thành phần và các giao diện. (Trang 20)
Bốn mô hình phối hợp hoạt động có thể xảy ra trong thực tế đã được xác định, bao gồm các mức độ (đang tăng lên) của khả năng phối hợp hoạt động - Output file
n mô hình phối hợp hoạt động có thể xảy ra trong thực tế đã được xác định, bao gồm các mức độ (đang tăng lên) của khả năng phối hợp hoạt động (Trang 34)
Hình 2-7 Mô hình ngang hàng - Output file
Hình 2 7 Mô hình ngang hàng (Trang 36)
Hình 2-9 Giao diện phối hợp công việc workflow - Output file
Hình 2 9 Giao diện phối hợp công việc workflow (Trang 38)
Hình 2-10 Hoạt động giao tiếp sử dụng WAPI - Output file
Hình 2 10 Hoạt động giao tiếp sử dụng WAPI (Trang 39)
Các vùng chức năng điển hình Quản lý người dùng  - Output file
c vùng chức năng điển hình Quản lý người dùng (Trang 40)
Bảng 2-5 Định nghĩa gói —Các thuộc tính - Output file
Bảng 2 5 Định nghĩa gói —Các thuộc tính (Trang 46)
Bảng 2-6 Tiêu đề định nghĩa gói -Các thuộc tính - Output file
Bảng 2 6 Tiêu đề định nghĩa gói -Các thuộc tính (Trang 47)
Bảng 2-9 Kịch bản -Các thuộc tính - Output file
Bảng 2 9 Kịch bản -Các thuộc tính (Trang 49)
Bảng 2-11 Khai báo ứng dụng Workflow – Các thuộc tính - Output file
Bảng 2 11 Khai báo ứng dụng Workflow – Các thuộc tính (Trang 50)
Bảng 2-12 Định nghĩa tiến trình Workflow -Các thuộc tính - Output file
Bảng 2 12 Định nghĩa tiến trình Workflow -Các thuộc tính (Trang 51)
Bảng 2-14 Tiêu đề có thể định nghĩa lại tiến trình Workflow -Các thuộc tính - Output file
Bảng 2 14 Tiêu đề có thể định nghĩa lại tiến trình Workflow -Các thuộc tính (Trang 53)
Bảng 2-19 Công cụ -Các thuộc tính - Output file
Bảng 2 19 Công cụ -Các thuộc tính (Trang 57)
Bảng 2-26 Thông tin chuyển tiếp – các thuộc tính - Output file
Bảng 2 26 Thông tin chuyển tiếp – các thuộc tính (Trang 60)
Hình 2-12 Siêu mô hình định nghĩa mô hình tổ chức - Output file
Hình 2 12 Siêu mô hình định nghĩa mô hình tổ chức (Trang 62)
Bảng 2-29 Thành phần tham gia—Các thuộc tính - Output file
Bảng 2 29 Thành phần tham gia—Các thuộc tính (Trang 66)
Bảng 2-30 Kiểu thành phần tham gia—Các thuộc tính - Output file
Bảng 2 30 Kiểu thành phần tham gia—Các thuộc tính (Trang 67)
Hình 2-13 Các kiểu gán thành phần tham gia - Output file
Hình 2 13 Các kiểu gán thành phần tham gia (Trang 68)
Bảng 2-32 Danh sách các thuộc tính của người thực hiện - Output file
Bảng 2 32 Danh sách các thuộc tính của người thực hiện (Trang 69)
Bảng 2-34 Thông tin mô tả khả năng của thành phần tham gia - Output file
Bảng 2 34 Thông tin mô tả khả năng của thành phần tham gia (Trang 70)
Bảng 2-35 Các chiến lược giao việc - Output file
Bảng 2 35 Các chiến lược giao việc (Trang 71)
Bảng 2-38 Các thuộc tính của các hàm và thủ tục thư viện - Output file
Bảng 2 38 Các thuộc tính của các hàm và thủ tục thư viện (Trang 73)
Bảng 2-39 Dữ liệu liên quan đến Workflow—Các thuộc tính - Output file
Bảng 2 39 Dữ liệu liên quan đến Workflow—Các thuộc tính (Trang 74)
Bảng 2-43 Kiểu hợp- thuộc tính - Output file
Bảng 2 43 Kiểu hợp- thuộc tính (Trang 76)
Hình 3-1 Một mô hình cho việc giải phân vai - Output file
Hình 3 1 Một mô hình cho việc giải phân vai (Trang 78)
d. Mô hình LDAP (LDAP Information Model) - Output file
d. Mô hình LDAP (LDAP Information Model) (Trang 83)
Bảng 3-1 Tổng hợp về 5 chính sách WRR - Output file
Bảng 3 1 Tổng hợp về 5 chính sách WRR (Trang 102)
Hình 3-4 Kiến trúc ứng dụng Workflow - Output file
Hình 3 4 Kiến trúc ứng dụng Workflow (Trang 103)
Bảng 3-2 Danh sách các chính sách giải phân vai bổ sung - Output file
Bảng 3 2 Danh sách các chính sách giải phân vai bổ sung (Trang 106)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN