1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 trung học phổ thông ban cơ bản bằng phương pháp khám phá có hướng dẫn

129 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Giải Phương Trình Lượng Giác Lớp 11 Trung Học Phổ Thông Ban Cơ Bản Bằng Phương Pháp Khám Phá Có Hướng Dẫn
Tác giả Nguyễn Trọng Huấn
Người hướng dẫn TS. Trần Luận
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN TRỌNG HUẤN DẠY HỌC GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BAN CƠ BẢN BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHÁM PHÁ CÓ HƯỚNG DẪN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 8140111 Phú Thọ, năm 2018 UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN TRỌNG HUẤN DẠY HỌC GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BAN CƠ BẢN BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHÁM PHÁ CÓ HƯỚNG DẪN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 8140111 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Luận Phú Thọ, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học riêng cá nhân Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Phú Thọ, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Trọng Huấn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng thân, em nhận giúp đỡ thầy cô, bạn bè anh chị đồng nghiệp, em học sinh người thân gia đình Khơng biết nói hơn, với tình cảm trân trọng lòng biết ơn sâu sắc, cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: TS Trần Luận, thầy người bảo, hướng dẫn tận tình em trình thực luận văn Các thầy giáo khoa Tốn-Tin, phịng đào tạo sau đại học, trường đại học Hùng Vương - Phú Thọ trực tiếp giảng dạy, quản lý hướng dẫn em khóa đào tạo thạc sĩ chun ngành LL & PPDH mơn Tốn khóa 1, giúp em có hội học tập nâng cao trình độ lĩnh vực mà em yêu thích Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường THPT Trung Nghĩa – Thanh Thủy – Phú Thọ bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em thực nghiệm để hoàn thành đề tài Bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình ln động viên, khích lệ tạo điều kiện cho em tham gia học tập, nghiên cứu Trong trình nghiên cứu hồn thiện luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, em kính mong thơng cảm đóng góp chân thành bạn đọc, thầy giáo để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Trọng Huấn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan phương pháp dạy học khám phá 1.1.1 Một số quan điểm dạy học khám phá nhà khoa học 1.1.2 Khái niệm dạy học khám phá 1.1.3 Đặc điểm phương pháp dạy học khám phá 11 1.1.4 Các hình thức dạy học khám phá 13 1.1.5 Những cách thức tổ chức dạy học khám phá có hướng dẫn 14 1.1.6 Ưu điểm nhược điểm phương pháp dạy học khám phá 14 1.1.7 Điều kiện thực phương pháp khám phá có hướng dẫn 16 1.2 Dạy học giải phương trình lượng giác trường THPT 16 1.2.1 Các dạng phương trình lượng giác lớp 11 trường THPT 16 1.2.2 Quy trình giải toán theo bốn bước Polya 18 1.2.3 Ví dụ phương pháp khám phá có hướng dẫn 20 1.3 Thực trạng việc dạy học tổ chức hoạt động khám phá có hướng dẫn dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 trường THPT 24 1.3.1 Thực trạng dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 trường THPT 24 1.3.2 Thực trạng việc tổ chức hoạt động khám phá có hướng dẫn dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 trường THPT 27 TIỂU KẾT CHƯƠNG 29 Chương VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ CÓ HƯỚNG DẪN TRONG DẠY HỌC GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC LỚP 11 ( BAN CƠ BẢN) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 30 iv 2.1 Các định hướng xây dựng thực biện pháp sư phạm 30 2.2 Các biện pháp sư phạm nhằm dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 theo phương pháp khám phá có hướng dẫn 31 2.2.1 Biện pháp 1: Gợi động cơ, hứng thú dạy học khám phá có hướng dẫn chủ đề giải phương trình lượng giác 31 2.2.2 Biện pháp 2: Rèn luyện khả xác định hướng giải tốn giải phương trình lượng giác 45 2.2.3 Biện pháp 3: Rèn luyện cho học sinh tiếp cận hướng khám phá có hướng dẫn giải toán 54 2.2.4 Biện pháp 4: Rèn luyện cho học sinh có thói quen phát sửa chữa sai lầm q trình giải Tốn 64 TIỂU KẾT CHƯƠNG 81 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 81 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 81 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 82 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 82 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 82 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 82 3.3.1 Một số giáo án thực nghiệm sư phạm 82 3.3.2 Bài kiểm tra đánh giá 100 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 108 3.4.1 Đánh giá định tính: 108 3.4.2 Đánh giá định lượng: 108 TIỂU KẾT CHƯƠNG 113 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC v NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT Viết tắt Viết đầy đủ THPT Trung học phổ thông DHKP Dạy học khám phá GV Giáo viên HS Học sinh [?] Giáo viên hỏi [!] Học sinh trả lời NXB Nhà xuất tr Trang vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Kết đề kiểm tra số 109 Bảng 3.2: Kết đề kiểm tra số 110 Bảng 3.3: Tổng hợp số liệu hai kiểm tra…………… …………….111 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố tần số điểm đề kiểm tra số .109 Biểu đồ 3.2: Phân bố tần số điểm đề kiểm tra số .110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, nước ta cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, đòi hỏi xã hội phải đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, có khả nắm bắt thời làm chủ tri thức, để theo kịp quốc gia giới Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII (01/2016) tiếp tục khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ tổ quốc, với tiến khoa học - công nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực thị trường lao động…” Điểm nội dung quan điểm có ý nghĩa đạo, định hướng cho phát triển giáo dục đào tạo lấy phát triển, hoàn thiện người làm mục tiêu, động lực; xây dựng giáo dục đại, thực học, đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước Nghị VIII Ban chấp hành TW Đảng khóa khóa XI (11/2013) nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực…” Chính chất lượng việc dạy học ưu tiên hàng đầu giáo dục, cần phải có cải tiến, đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy học cho học sinh lĩnh hội thông tin nhất, thiết thực để đáp ứng yêu cầu xã hội thời đại Từ năm 1990 đến ngày nay, nhiều quốc gia giới khơng ngừng rà sốt, đổi chương trình giáo dục theo bốn trụ cột giáo dục kỷ 106 x x Phương trình   cos  cos   0,5 Đặt : cos x  t; 1  t  t  Phương trình trở thành : t  2t     t  3  cos x   x  k 6 ( n) 0,5 (l ) 0,5 0,5 Phương trình   2sin x  11  cos x    sin x   2sin x       1  cos x   cos x     x   k 2  5  x   k 2    x  k 2  0.5 0,5+0,5 0,5 Ý định sư phạm đề kiểm tra Hai đề kiểm tra với dụng ý sư phạm: Tất câu hai đề kiểm tra vừa sức với đối tượng HS hai lớp thực nghiệm đối chứng, không q phức tạp mặt tính tốn Mỗi câu, ý liên quan đến dạng hoạt động mà GV cần tập luyện cho HS trình dạy học để thơng qua rút kết luận tính thực tiễn luận văn *) Đối với đề số 1: 107 Phần trắc nghiệm: Yêu cầu HS nắm cơng thức nghiệm phương trình lượng giác bản, cách giải số phương trình thường gặp, điều kiện để phương trình có nghiệm Phần tự luận: Câu (1) Nhằm kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức HS cách giải phương trình lượng giác đơn giản Câu (2) Nhằm kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức HS cách giải phương trình bậc hai hàm số lượng giác ( HS cần lưu ý chọn nghiệm cos x ) Câu (3) Yêu cầu cao mặt tư duy, HS phải biết biến đổi xử lí thơng tin tốn cho để chuyển toán quen thuộc, đơn giản *) Đối với đề số 2: Phần trắc nghiệm: Yêu cầu HS nắm cơng thức nghiệm phương trình lượng giác bản, cách giải số phương trình thường gặp, điều kiện để phương trình có nghiệm, tập xác định hàm số đơn giản Phần tự luận: Câu (1) Có dụng ý rèn luyện cho HS kĩ biến đổi tương đương Để làm câu HS cần huy động đến kiến thức phương trình tích, phương trình lượng giác Câu (2) Nhằm rèn luyện tư linh hoạt, sáng tạo, khả vận dụng kiến thức cũ để khám phá cách giải toán Câu (3) Yêu cầu cao mặt tư Câu liên quan đến hoạt động huy động kiến thức, hoạt động biến đổi xử lí thơng tin tư thuật giải 108 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Sau q trình thử nghiệm, Chúng tơi thu số kết tiến hành đánh giá hai phương diện: 3.4.1 Đánh giá định tính: Khi vận dụng phương pháp DHKP có hướng dẫn vào chủ đề giải phương trình lượng giác chúng tơi nhận thấy rằng: - HS trực tiếp tham gia vào trình kiến tạo tri thức, rèn luyện kỹ năng; HS hoạt động nhiều hơn, suy nghĩ nhiều rèn luyện phương pháp tự học - Hệ thống câu hỏi mà GV đưa có tính hướng đích, định hướng cho HS cách thức tiến hành hoạt động học tập để giải nhiệm vụ học tập đề - Phần lớn HS nắm vững nội dung học, nắm vững kiến thức phù hợp với q trình tiếp nhận xử lý thơng tin máy học HS có kỹ tư Toán học cần thiết để vận dụng vào giải tập; học sinh yếu, có tiến bộ, số em đạt điểm trung bình; HS giỏi phát huy khả học tập thân, số HS vươn lên đạt điểm giỏi + Đối với lớp thực nghiệm: Đa số HS nắm vững nội dung học, kiến thức tư toán học HS vững thông qua việc nhận dạng thể khái niệm, tính chất, giải tập Tốn Tuy nhiên số yếu kỹ tính tốn kiến thức xuất phát cịn chưa đảm bảo + Đối với lớp đối chứng: HS nắm kiến thức cách hời hợt, dừng mức độ ghi nhớ, tái tài liệu học tập chính, lập luận cịn thiếu xác, tính độc lập nhận thức yếu 3.4.2 Đánh giá định lượng: Việc đánh giá định lượng dựa kiểm tra sau HS thực đợt thử nghiệm Kết kiểm tra sau: 109 Bảng 3.1 Kết đề kiểm tra số Điểm 10 Số 0 7 38 6 5 38 Lớp TN(11A1) Tần số ĐC(11A2) Tần số Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân phối tần suất điểm kiểm tra số hai lớp Tần số Lớp TN Lớp ĐC 1 10 Điểm Kết quả: Lớp thực nghiệm có 35/38 (92,1%) đạt trung bình trở lên, 25/38 (65,8%) đạt giỏi Lớp đối chứng có 27/38 (71,1%) đạt trung bình trở lên, 14/38 (36,8%) đạt giỏi 110 Bảng 3.2 Kết đề kiểm tra số Điểm 10 Số 0 8 38 7 4 38 Lớp TN (11A1) Tần số ĐC(11A2) Tần số Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất điểm kiểm tra số hai lớp Tần số Điểm Kết quả: Lớp TN có 34/38 (89,5%) đạt trung bình trở lên, 26/38 (68,4%) đạt giỏi Lớp ĐC có 26/38 (68,4%) đạt trung bình trở lên, 13/46 (36,8%) đạt giỏi 111 Kết hợp hai lần kiểm tra ta có bảng số liệu sau: Bảng 3.3 Tổng hợp số liệu hai kiểm tra Lớp thực nghiệm 11A1 Tần số (số Giá trị Lớp đối chứng 11A2 Tần số (số Tổng điểm lượng HS đạt lượng HS đạt điểm xi ) điểm xi ) (Điểm ) xi xi.ni ni Tổng điểm xi.mi mi 0 0 0 0 0 10 3 15 24 13 52 35 11 55 11 66 14 84 13 91 10 70 15 120 72 15 135 63 10 80 20 Tổng N=76 Mốt ( Mo) N= 76 Mo(1)=8 Mo(1)=9 Mo=6 112 Số trung vị (Me) 7.5 Giá 7.3 5.8 1,68 2.01 trị trung bình x Độ lệch chuẩn (s) Thơng qua Bảng 3.3 ta có nhận xét sau: + M0 (TN) = M0 (TN) = > Mo(ĐC) = Lớp đối chứng có số HS đạt điểm 8,9 nhiều lớp thực nhiệm số HS đạt điểm nhiều + Me(TN) = 7.5 > Me (ĐC) = Nếu ta thứ tự HS theo điểm đạt từ bé đến lớn HS đứng lớp thực nghiệm cao HS đứng lớp đối chứng + x (TN)=7,3 > x (ĐC) = 5.8 Điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng + s(TN) < s(ĐC) : Độ phân tán nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng điều chứng tỏ : độ đồng nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng; điều chứng lực giải toán lớp thực nghiệm Kết luận chung hai kiểm tra: Nhìn chung kết học tập lớp thực nghiệm qua kiểm tra đạt tỷ lệ tương đối tốt chứng tỏ HS lớp thực nghiệm quen với tác phong làm việc độc lập, tự giác nắm kiến thức Còn lớp đối chứng kết học tập thấp hơn, chứng tỏ kiến thức em chưa vững vàng, chưa chủ động trình lĩnh hội tri thức Một nguyên nhân phủ nhận lớp thực nghiệm HS thường xuyên thực hoạt động trình học tập, kĩ quan tâm rèn luyện Như phương pháp dạy lớp thực nghiệm tốt so với phương pháp dạy lớp đối chứng tương ứng 113 TIỂU KẾT CHƯƠNG Dạy học khám phá có hướng dẫn chủ đề giải phương trình lượng giác lớp 11 trường THPT bước đầu giúp GV thể vai trò thiết kế, tổ chức, điều khiển HS chủ động q trình dạy học, HS chủ thể khám phá tri thức, học hoạt động hoạt động hợp tác giao lưu Tổ chức dạy học phương pháp khám phá có hướng dẫn có tác dụng phát huy tính tích hoạt động học tập HS, góp phần bồi dưỡng cho HS lực tự khám phá, tìm tịi Trong dạy học khám phá HS khơng tự hình thành kiến thức kiến tạo tri thức, phương pháp tự học mà cịn tự hình thành phương pháp khám phá để phát giải vấn đề Như vậy, mục đích thực nghiệm đạt giả thuyết khoa học nêu kiểm nghiệm 114 KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài, luận văn thu kết sau: Trình bày tổng quan phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn, phương pháp dạy học tích cực, vận dụng hiệu dạy học trường THPT Trên sở hệ thống quan điểm dạy học khám phá số nhà khoa học nước, luận văn đưa quan niệm khái quát hoạt động khám phá đặc trưng DHKP có hướng dẫn Đề xuất biện pháp chủ đạo cần thực trình dạy phương trình lượng giác trường THPT sở tổ chức hoạt động khám phá có hướng dẫn Tổ chức dạy học theo quan điểm khám phá có hướng dẫn giúp HS phát triển tư linh hoạt, sáng tạo, ghi nhớ kiến thức lâu kiến thức học sinh tự tìm tịi khám phá Từ giúp HS có niềm tin, hứng thú học tập Kết thử nghiệm chứng tỏ giả thuyết khoa học mà đề tai đặt đồng thời mục đích nghiên cứa, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài hoàn thành 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Võ Bình (2003), Dạy học khám phá với việc dạy học định lí tốn học, Tạp chí Giáo dục, số 60, 6/2003 Bruner J, Discovery and Inquiry Learning Nguồn website: http://www.Unco/donna Ferguson/ETHistory/BRUNER.HTM Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lý luận dạy học, NXB Đại học Quốc ga Hà Nội Lê Hồng Đức (2002), Phương pháp giải toán lượng giác, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Đức Đồng, Nguyễn Văn Vĩnh (2001), Logic Toán, NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa Geoffrey Petty (2000), Dạy học ngày nay, Dự án Việt - Bỉ G.Polya, Giải toán (bản dịch), NXB Giáo dục, 1975 Trần Văn Hạo (Tổng Chủ biên), Vũ Tuấn (Chủ biên), Đào Ngọc Nam, Lê Văn Tiến, Vũ Viết Yên (2008), Đại số giải tích 11 Nhà xuất Giáo dục 10 Trần Văn Hạo (Tổng Chủ biên), Vũ Tuấn (Chủ biên), Đào Ngọc Nam, Lê Văn Tiến, Vũ Viết Yên (2008), Sách giáo viên Đại số giải tích 11 Nhà xuất Giáo dục 11 Phạm Minh Hạc (2000), "Phương hướng tiếp cận hoạt động nhân cách Một sở lý luận phương pháp dạy học đại ", Tạp chí khoa học giáo dục (25), tr 7-10 12 Bùi Hiền tác giả khác (2011), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa 13 Trần Bá Hồnh, Nguyễn Đình Kh, Đào Như Trang (2003),Áp dụng dạy học tích cực mơn Tốn, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 116 14 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Thái Hòe (1996), Các phương pháp dạy học mơn tốn, NXB giáo dục 16 Nguyễn Bá Kim ( chủ biên), Vũ Dương Thụy(2001), Phương pháp dạy học mơn Tốn đại cương 17 Nguyễn Bá Kim (2002),Học tập hoạt động hoạt động, NXB giáo dục 18 Nguyễn Bá Kim (2004), phương pháp dạy học mơn tốn, NXB Đại học sư phạm 19 Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học mơn tốn, NXB giáo dục 20 Võ Đại Mau (2001), Phương trình, Bất phương trình lượng giác, Nhà xuất trẻ 21 Bùi Văn Nghị (2004), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thơng, NXB Đại học sư phạm 22 Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 23 Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thơng, Nxb ĐH sư phạm 24 Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà (1996), Dạy – Học giải vấn đề: hướng đổi công tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện, Trường cán quản lí giáo dục đào tạo Hà Nội 25 Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Dạy – Tự học, NXB Giáo dục 26 Hoàng Cơ Thạch (2013), Vận dụng PPDH khám phá có hướng dẫn dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 trường THPT, Trường Đại học Vinh, Vinh 27 Nguyễn Văn Thuận, Nguyễn Hữu Hậu, Biện pháp khắc phục khó khăn, sai lầm học sinh việc phân chia trường hợp riêng giải Tốn, Tạp chí Giáo dục, số 151 (kì – 12/2006), trang 21-23 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Em vui lòng cho thầy biết ý kiến em vấn đề sau: ( Khoanh tròn vào đáp án mà em đồng ý) Phương trình lượng giác nội dung: A Khó B Bình thường C Dễ Kiến thức học phương trình lượng giác là: A Quá nhiều B Vừa đủ C Hơi Bài học lớp nội dung phương trình lượng giác, em có thể: A Hiểu B Chưa rõ C Khơng hiểu Khó khăn học giải phương trình lượng giác là: A Giải phương trình lượng B Giải phương trình lượng giác bậc nhất, bậc hai hàm số lượng giác C Giải phương trình lượng giác bậc sinx cosx Em thích học giải phương trình lượng giác bậc vì: A Đó nội dung quan trọng thi đại học B Học để đối phó kiểm tra thầy (cơ) C Do giảng thầy (cô) hay Em phát biểu ý kiến học phương trình lượng giác: A Luôn B Thỉnh thoảng C Không Khi bạn lớp phát biểu, em có nhận xét, góp ý phê bình hay khơng? A Thỉnh thoảng B Thường xuyên C Không Trong học, em có hay nêu thắc mắc với giáo viên hay khơng? A Thường xun B Thỉnh thoảng C Không Bài giảng thầy (cơ) phần giải phương trình lượng giác: A Nhanh B Nhịp độ vừa phải C Hơi chậm 10 Không khí học giải phương trình lượng giác: A Căng thẳng B Sôi nổi, hào hứng C Trầm lắng, buồn tẻ 11 Trong học, yêu cầu thầy (cô), em thường: A Làm hết B Chỉ làm số C Khơng làm Ý kiến khác: Em nêu số ý kiến khác khó khăn học giải phương trình lượng giác, mong muốn giảng thầy (cô)? …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến em! ( Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Khơng sử dụng để đánh giá HS) Phụ lục 2: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: ( Khoanh trịn vào đáp án mà đồng chí đồng ý) Nội dung chương trình quy định cho tiết học giải phương trình lượng giác lớp 11 là: A Hơi nhiều B Vừa đủ C Hơi Kiến thức phần phương trình lượng giác so với trình độ chung học sinh là: A Khó B Bình thường C Dễ Khi dạy giải phương trình lượng giác, phần khó làm cho học sinh hiểu là: A Giải phương trình lượng giác B Giải phương trình bậc nhất, bậc hai hàm số lượng giác C Giải phương trình bậc sinx cosx 4.Trong giảng phần phương trình lượng giác, phương pháp dạy học tích cực ln áp dụng: A.Thường xuyên B.Thỉnh thoảng C.Rất Áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào phương trình lượng giác là: A.Khó B.Bình thường C.Dễ Khi dạy thầy (cô) ý đến: A.Học sinh cần hiểu B.Học sinh hiểu bài, giải nhiều dạng tập liên quan C.Học sinh tích cực tham gia vào hoạt động để chiếm lĩnh tri thức Việc thiết kế giải phương trình lượng giác theo hoạt động để học sinh khám phá tri thức là: A.Khơng thể B.Khó khăn C.Khơng khó Thời gian học để hướng dẫn học sinh tự học, tự đọc nhà là: A.Khơng có B.Có C.Ln có Trong giảng, mối liên hệ kiến thức với thực tiễn A Luôn ý B Được nhắc đến có thời gian C Không quan tâm 10 Trong học: A.Nhiều học sinh hăng hái phát biểu B.Chỉ có số học sinh phát biểu C.Không học sinh phát biểu 11 Khó khăn áp dụng phương pháp tích cực vào dạy giải phương trình lượng giác là: A Kiến thức trừu tượng B Do không đủ thời gian để dạy hết áp dụng phương pháp C.Do khơng đủ thời gian để thiết kế giáo án Ý kiến khác: Thầy (cơ) viết ý kiến khác khó khăn dạy giải phương trình lượng giác lớp 11, việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực nội dung …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy (cơ)! ( Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Không sử dụng để đánh giá GV) ... học giải phương trình lượng giác lớp 11 trung học phổ thơng ban phương pháp khám phá có hướng dẫn ” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp cách tiếp cận phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn. .. pháp sư phạm nhằm dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 theo phương pháp khám phá có hướng dẫn 31 2.2.1 Biện pháp 1: Gợi động cơ, hứng thú dạy học khám phá có hướng dẫn chủ đề giải. .. DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ CĨ HƯỚNG DẪN TRONG DẠY HỌC GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC LỚP 11 ( BAN CƠ BẢN) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 30 iv 2.1 Các định hướng xây dựng thực biện pháp

Ngày đăng: 29/06/2022, 21:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ta có bảng như sau: - Dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 trung học phổ thông ban cơ bản bằng phương pháp khám phá có hướng dẫn
a có bảng như sau: (Trang 41)
Điển hình từ ví dụ sau ta cũng có thể mở rộng ra được các bài toán tương tự: - Dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 trung học phổ thông ban cơ bản bằng phương pháp khám phá có hướng dẫn
i ển hình từ ví dụ sau ta cũng có thể mở rộng ra được các bài toán tương tự: (Trang 72)
IV. Tiến trình dạy học - Dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 trung học phổ thông ban cơ bản bằng phương pháp khám phá có hướng dẫn
i ến trình dạy học (Trang 93)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG - Dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 trung học phổ thông ban cơ bản bằng phương pháp khám phá có hướng dẫn
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG (Trang 93)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG - Dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 trung học phổ thông ban cơ bản bằng phương pháp khám phá có hướng dẫn
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG (Trang 95)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG - Dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 trung học phổ thông ban cơ bản bằng phương pháp khám phá có hướng dẫn
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG (Trang 95)
[!] HS lên bảng trình bày: Ta có: sinxsin - Dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 trung học phổ thông ban cơ bản bằng phương pháp khám phá có hướng dẫn
l ên bảng trình bày: Ta có: sinxsin (Trang 97)
HS lên bảng hoàn thiện lời giải.  - Dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 trung học phổ thông ban cơ bản bằng phương pháp khám phá có hướng dẫn
l ên bảng hoàn thiện lời giải. (Trang 101)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG - Dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 trung học phổ thông ban cơ bản bằng phương pháp khám phá có hướng dẫn
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG (Trang 103)
1. GV: Dụng cụ dạy học, bảng phụ, các tình huống về bài dạy. - Dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 trung học phổ thông ban cơ bản bằng phương pháp khám phá có hướng dẫn
1. GV: Dụng cụ dạy học, bảng phụ, các tình huống về bài dạy (Trang 103)
HS lên bảng chứng minh - Dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 trung học phổ thông ban cơ bản bằng phương pháp khám phá có hướng dẫn
l ên bảng chứng minh (Trang 104)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG - Dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 trung học phổ thông ban cơ bản bằng phương pháp khám phá có hướng dẫn
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG (Trang 107)
Bảng 3.1. Kết quả đề kiểm tra số 1 - Dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 trung học phổ thông ban cơ bản bằng phương pháp khám phá có hướng dẫn
Bảng 3.1. Kết quả đề kiểm tra số 1 (Trang 118)
Kết hợp giữa hai lần kiểm tra ta có bảng số liệu như sau: - Dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 trung học phổ thông ban cơ bản bằng phương pháp khám phá có hướng dẫn
t hợp giữa hai lần kiểm tra ta có bảng số liệu như sau: (Trang 120)
Thông qua Bảng 3.3 ta có những nhận xét như sau: - Dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 trung học phổ thông ban cơ bản bằng phương pháp khám phá có hướng dẫn
h ông qua Bảng 3.3 ta có những nhận xét như sau: (Trang 121)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w