Thực trạng sử dụng các công cụ tái chiết khấu tại việt nam từ năm 2010 đến nay

1 1 0
Thực trạng sử dụng các công cụ tái chiết khấu tại việt nam từ năm 2010 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thực trạng sử dụng các công cụ tái chiết khấu tại Việt Nam từ năm 2010 đến nay Thực trạng sử dụng các công cụ tái chiết khấu tại Việt Nam từ năm 2010 đến nay IBối cảnh kinh tế 1 Bối cảnh kinh tê năm 2010 1 1 Bối cảnh kinh tế toàn cầu và khu vực Nền kinh tế toàn cầu tiếp tục hồi phục mạnh trong nửa đầu năm 2010, nhưng sự ổn định tài chính sụt giảm mạnh do cuộc khủng hoảng nợ công vào quý II năm 2010 Quy mô hồi phục kinh tế có sự khác biệt giữa các quốc gia, khu vực với sự dẫn đầu thuộc khu vực c.

Thực trạng sử dụng công cụ tái chiết khấu Việt Nam từ năm 2010 đến I/Bối cảnh kinh tế Bối cảnh kinh tê năm 2010: 1.1.Bối cảnh kinh tế toàn cầu khu vực: Nền kinh tế toàn cầu tiếp tục hồi phục mạnh nửa đầu năm 2010, ổn định tài sụt giảm mạnh khủng hoảng nợ công vào quý II năm 2010 Quy mơ hồi phục kinh tế có khác biệt quốc gia, khu vực với dẫn đầu thuộc khu vực châu Á, Mỹ Nhật Bản suy giảm đáng kể vào quý II, tăng trưởng đẩy mạnh châu Âu trì vững kinh tế phát triển Các điều kiện tài toàn cầu bắt đầu vào ổn định, định chế thị trường yếu ớt Theo Báo cáo triển vọng kinh tế giới IMF, cơng bố tháng 10/2010, tính năm, tốc độ tăng trưởng kinh tế giới ước đạt 4,8% Trong đó, nước phát triển tăng 2,7%, nước phát triển tăng 7,1% Thương mại giới tăng 11,4%, lượng vốn tư nhân rịng (trong đó, FDI chiếm 40%) đổ vào kinh tế ước 800 tỉ USD, cao 30% so với năm 2009, thấp mức đỉnh trước khủng hoảng đạt vào năm 2007 khoảng 400 tỉ USD Biểu đồ 1: Tăng trưởng kinh tế giới, Mỹ, khu vực đồng Euro, Nhật Bản, nước châu Á phát triển Việt Nam Nguồn: World Economic Outlook, IMF, 10/2010 Giá vàng hoàn thành năm tăng thứ 10 liên tiếp kì vọng cịn tiếp tục tăng cao năm tới Phiên giao dịch cuối năm 2010, giá vàng trì mức 1400 USD/ounce vậy, tăng khoảng 29,7% năm 2010, mức tăng mạnh năm gần (biểu đồ 2) Giá hàng hóa nguyên vật liệu tăng, đó, giá dầu liên tục lập kỉ lục tháng gần đãvượt mức 90 USD/thùng tháng 12 nhờ điều kiện kinh tế cải thiện, đócó yếu tố lượng dự trữ dầu thô giảm nhu cầu Trung Quốc tăng mạnh Đồng USD liên tục bị giá làm cho giá loại hàng hóa nhập USD trở nên cao Lạm phát dự báo mức thấp bối cảnh dư thừa lực sản xuất tỉ lệ thất nghiệp cao Sự phục hồi giá hàng hóa làm tăng số giá tiêu dùng phạm vi toàn cầu Biểu đồ 2: Lạm phát nước phát triển, nước phát triển, nước châu Á phát triển Việt Nam (bình quân năm) Nguồn: World Economic Outlook, IMF, 10/2010 1.2Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2010 -Tăng trưởng GDP Trong điều kiện kinh tế toàn cầu hậu khủng hoảng phục hồi chậm, kinh tế Việt Nam sớm khỏi tình trạng suy giảm, bước phục hồi tăng trưởng nhanh GDP quý I tăng 5,84%; quý II tăng 6,44%; quý III tăng 7,18% quý IV tăng 7,34% (biểu đồ 3) Tính chung năm, GDP tăng 6,78%, cao tiêu Quốc hội đề (6,5%), thuộc nhóm có mức tăng trưởng cao khu vực giới, đó, tất ngành, lĩnh vực đạt tốc độ tăng trưởng cao so với năm trước GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt khoảng 1160 USD (biểu đồ 4) Biểu đồ 3: Tăng trưởng GDP theo quý Nguồn: Tổng cục Thống kê Biểu đồ 4: GDP bình quân đầu người giai đoạn 2000 - 2010 Nguồn: IMF Country Report No 06/52, February 2006; IMF Country Report No 10/281, September 2010; Báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình kinh tế - xã hội năm 2010 nhiệm vụ năm 2011 Sản xuất công nghiệp tiếp tục khẳng định vai trị trụ cột tiếp tục trì mức tăng trưởng cao nhiều tháng liên tiếp Riêng tháng 12, đạt tốc độ ngang với mức trước khủng hoảng tài suy thối kinh tế giới (16,2%) Cả năm 2010, giá trị sản xuất công nghiệp đạt 794.200 tỉ đồng, tăng 14% vượt kế hoạch năm (12%) Đặc biệt, cấu sản xuất công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỉ trọng lớn (gần 90%) giảm dần công nghiệp khai thác tài nguyên Biểu đồ 5: Sản xuất công nghiệp giai đoạn 2000 - 2010 Nguồn: Tổng cục Thống kê -Hoạt động ngân hàng Chính sách tiền tệ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kiểm soát lạm phát, bảo đảm mục tiêu đề từ đầu năm: đến 31/12/2010, tổng phương tiện toán tăng 25,3% so với cuối năm 2009; huy động vốn tăng 27,2%; tín dụng tăng 29,81%, tín dụng VND tăng 25,3%; tín dụng ngoại tệ tăng 49,3% Biểu đồ 6: Tăng trưởng GDP, M2 tín dụng Nguồn: NHNN; Key Indicators for Asia and the Pacific 2010, ADB Thị trường ngoại tệ, thị trường vàng dần ổn định, nguồn cung ngoại tệ cải thiện đáng kể Giá vàng nước diễn biến tương đối sát với giá vàng giới, chênh lệch giá vàng nước giới thu hẹp -Tăng trưởng xuất nhập Tổng kim ngạch xuất năm 2010 đạt 71,6 tỉ USD, tăng 25,5% so với năm 2009, vượt xa kế hoạch Quốc hội đề 60 tỉ USD (tăng 6%) mức đỉnh 62,7 tỉ USD năm 2008 Cơ cấu kim ngạch hàng hóa xuất năm có thay đổi số nhóm hàng hóa so với năm trước, đó, nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ cơng nghiệp tăng từ 42,8% lên 46%; nhóm hàng cơng nghiệp khống sản giảm từ 29,4% xuống 27,2%; nhóm hàng thủy sản giảm từ 7,4% xuống 6,9%; vàng sản phẩm vàng từ 4,6% xuống 4% Đặc biệt, Việt Nam có 18 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỉ USD, tăng mặt hàng so với năm 2009 Lần đầu tiên, dệt may đạt 11 tỉ USD, đứng đầu kim ngạch xuất 26 mặt hàng Thủy sản, da giày vượt dầu thơ “sốn ngơi” top mặt hàng có kim ngạch xuất cao Kim ngạch hàng hóa nhập đạt 84 tỷ USD, tùng 20,1% so với năm trước Một số mặt hàng có kim ngạch nhập tăng cao, bao gồm xăng dầu, tăng 225,2%; lúa mì tăng 70,4%; kim loại thường khác tăng 57,7%; điện tử máy tính linh kiện tăng 30,7%; vải tùng 27,2% Nhờ kiểm soát chặt nhập thành tích xuất nên nhập siêu hàng hóa năm khoảng 12,4 tỉ USD, 17,3% kim ngạch xuất khẩu, thấp mức 20% kế hoạch thấp nhiều so với mức 22,5% năm trước Biểu đồ 7: Kim ngạch xuất nhập giai đoạn 2000 - 2010 Nguồn: Tổng cục Thống kê -Thu hút vốn FDI Do ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thối kinh tế giới, thu hút FDI đạt 18,6 tỉ USD, giảm 19,5% so với mức 23,1 tỉ USD năm 2009, không đạt mục tiêu thu hút 22 - 25 tỉ USD năm 2010 Điểm sáng thu hút FDI năm tiêu giải ngân, đạt 11 tỉ USD, tăng 10% so với năm trước cách kỉ lục năm 2008 500 triệu USD; nhóm ngành sản phẩm chế biến vươn lên dẫn đầu có tới 4,37 tỉ USD đăng kí giúp số dự án nhóm tăng gần gấp rưỡi Đây đánh giá tín hiệu tốt kinh tế việc thu hẹp thâm hụt thương mại tương lai Biểu đồ 8: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) Nguồn: Tổng cục Thống kê Bối cảnh kinh tế năm 2011(4 tháng đầu năm): 2.1.Kinh tế giới khu vực: Kinh tế giới đối mặt nhiều khó khăn Kinh tế giới tháng đầu năm 2011 phục hồi chậm lại khó khăn từ đầu tàu kinh tế, xu hướng giảm phát kinh tế Nhật Bản, việc chủ động điều chỉnh tốc độ tăng trưởng chậm lại Trung Quốc, khó khăn nợ cơng châu Âu; đặc biệt trước tác động tiêu cực từ khủng hoảng trị 11 nước Bắc Phi, Trung Ðông thảm họa thiên tai Nhật Trong bối cảnh đó, kinh tế giới lại phải đối mặt với khó khăn, thách thức khác: Lạm phát trở thành mối lo hàng đầu tất quốc gia, mà số chung loại hàng hóa ngun liệu thơ tăng 8% vài tháng ảnh hưởng từ chương trình nới lỏng tiền tệ nhiều kinh tế lớn năm 2010 tình hình bất ổn trị Bắc Phi, Trung Ðơng Nhiều nước châu Á có mức lạm phát cao nhiều năm qua, Trung Quốc 5%, Ấn Ðộ 8,2%, Hàn Quốc 4,7% Trong bối cảnh đó, thảm họa động đất, sóng thần nguy ảnh hưởng phóng xạ từ Nhật Bản có nguy đẩy lạm phát tiếp tục tăng cao châu Á nhu cầu nhập lượng, vật tư,…của Nhật Bản tăng mạnh, nguồn cung xuất chi tiết công nghệ Nhật Bản cho ngành sản xuất hàng điện tử châu Á giảm Giá mặt hàng chiến lược tăng mạnh đe dọa đến an ninh lượng an ninh lương thực quốc gia Giá dầu thô lên mức cao hai năm rưỡi (113 USD/thùng ngày 8-4-2011, tăng gần 30% so với kỳ năm trước), giá vàng đạt mức cao lịch sử (1,473 USD/ao-xơ ngày 8-4-2011 Ðặc biệt, giá lương thực, thực phẩm tăng cao (tăng gần 30% so với năm 2010, giá ngũ cốc tăng 40%) dẫn đến nguy khủng hoảng lương thực giới Khủng hoảng nợ công tiếp tục phủ bóng đen lên khu vực châu Âu Tình hình nợ cơng Hy Lạp tồi tệ khiến quan xếp hạng tín dụng Moody hạ ba bậc xếp hạng tín dụng nước này, Bồ Ðào Nha thức phải xin EU hỗ trợ Ngoài khu vực châu Âu, Mỹ Nhật Bản đứng trước nguy bị giảm mức xếp hạng tín dụng nợ cơng lên tới mức kỷ lục Thị trường tài tiền tệ quốc tế biến động phức tạp: Thị trường chứng khoán giới bị tác động mạnh trước biến cố trị thiên tai Chỉ sau tuần xảy thảm họa Nhật Bản, chứng khoán giới chịu thiệt hại khoảng 1.600 tỷ USD, xu hướng rút vốn khỏi thị trường chứng khoán nước A-rập tiếp tục diễn Còn thị trường châu Á, nhà đầu tư rút gần 25 tỷ USD quý I/2011; Thị trường trái phiếu quốc tế bị tác động Nhật Bản phải cấu lại việc nắm giữ loại tài sản để tập trung nguồn lực tài tái thiết đất nước, Trung Quốc ý định nắm giữ thêm trái phiếu Chính phủ Mỹ; Trên thị trường tiền tệ, đồng USD tiếp tục xu hướng giảm giá so đồng tiền chủ chốt, ngược lại đồng EURO quý I tăng giá mạnh lịch sử (tăng 3,5%); Thị trường bất động sản hai kinh tế lớn giới Mỹ Trung Quốc chưa có dấu hiệu tích cực ảnh hưởng tiêu cực đến hệ thống ngân hàng Các luồng vốn đầu tư, thương mại toàn cầu bị xáo trộn, khiến Trung Quốc phải chịu thâm hụt thương mại cao bảy năm qua (lên 7,3 tỷ USD tháng 2-2011) Ðặc biệt, thiên tai Nhật Bản khiến cho hệ thống sản xuất toàn cầu số mặt hàng điện tử, công nghệ cao chịu ảnh hưởng nặng nề, khu vực chịu ảnh hưởng thiên tai Nhật Bản nơi sản xuất thị trường giới sản phẩm, silic sử dụng công nghệ sản xuất chất bán dẫn, vi xử lý cho loại điện thoại thơng minh, Những khó khăn kinh tế gây xúc xã hội, từ phát sinh tiêu cực khó lường tới tình hình trị số quốc gia Những biểu tình phản đối, lật đổ phủ Bắc Phi, Trung Ðơng có nguồn gốc sâu xa từ khó khăn kinh tế (như Ai Cập, có tới 30% dân số sống mức nghèo khổ, nợ nước chiếm gần 50% GDP, lạm phát tăng tới 14% năm 2009 10% năm 2010; khoảng cách giàu nghèo gia tăng, chất lượng sống suy giảm ) Biểu tình bùng phát nhanh chóng gây bất ổn trị nghiêm trọng khu vực Trung Ðông, Bắc Phi bối cảnh hội nhập, tồn cầu hóa lan tỏa nhanh, ảnh hưởng tới tình hình khu vực bầu khơng khí trị quốc tế Trong bối cảnh kinh tế giới chuyển từ trạng thái tăng trưởng yếu sang lạm phát cao, nhiều nước phải thay đổi lại sách kinh tế theo hướng chuyển mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng sang tập trung ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát; với biện pháp chủ yếu như: Thắt chặt sách tiền tệ thơng qua nâng lãi suất bản, tỷ lệ dự trữ bắt buộc (NHTW châu Âu, Trung Quốc, Nga, Ấn Ðộ ); Ðưa gói hỗ trợ tài để tăng lương cho người lao động bù lạm phát, hỗ trợ cho sinh viên người thất nghiệp để cải thiện phúc lợi xã hội (A-rập Xê-út, Tháilan ); Cơ cấu lại đầu tư công theo hướng giảm tổng chi tăng chi cho khu vực nông nghiệp để bảo đảm an ninh lương thực an sinh xã hội cho khu vực nông thơn (Trung Quốc, Ấn Ðộ); Tiếp tục trì chương trình trợ giá cho mặt hàng chiến lược (Ấn Ðộ, An-giê-ri, Marốc mặt hàng lương thực, thực phẩm, In-đơ-nê-xi-a, Gic-đa-ni xăng, dầu ) Nhiều nước lớn phải điều chỉnh lại mục tiêu phát triển theo hướng bền vững hướng nội, kế hoạch phát triển Trung Quốc hạ mục tiêu tăng trưởng GDP năm tới xuống 7%/năm, so với 7,5% năm qua Dự báo, sách có tính chất thắt lưng buộc bụng thắt chặt tiền tệ nước khiến cho kinh tế giới tăng trưởng chậm lại ngắn hạn; lạm phát kiểm soát trường hợp không gặp bất lợi từ giá dầu giá lương thực, thực phẩm; vài nước, khó khăn kinh tế yếu tố để chuyển hóa thành bất ổn trị - xã hội 2.2.Kinh tế Việt Nam: Kinh tế Việt Nam đạt hầu hết tiêu đề năm 2010 (17/21 tiêu) tạo đà tăng trưởng cho tháng đầu năm 2011 (xuất tháng đầu năm tăng 33%, cao gấp ba lần kế hoạch đề ra, hoạt động sản xuất tiếp tục phục hồi với giá trị sản xuất công nghiệp tăng 14% ) Tuy nhiên, biến động tiêu cực kinh tế giới tháng đầu năm tác động trực tiếp đến kinh tế Việt Nam (1) Lạm phát trở thành nguy lớn kinh tế (chỉ số giá tiêu dùng quý I tăng 6,12%, mức tăng cao so kỳ ba năm trở lại đây) nguyên nhân 'nhập lạm phát' từ giới, nước giá lương thực, thực phẩm tăng liên tục mùa tình hình thời tiết phức tạp trình tăng trưởng thời gian qua kinh tế phụ thuộc nhiều vào việc bơm vốn; (2) Cán cân thương mại thâm hụt mức cao (trung bình nhập siêu tháng tỷ USD) giá nguyên, nhiên liệu nhập tăng mạnh, xuất gặp nhiều khó khăn, nhu cầu tiêu dùng giới phục hồi chậm Vấn đề nhập siêu gây áp lực lên dự trữ ngoại hối quốc gia, tác động tới tỷ giá USD/VND, đồng thời gián tiếp làm gia tăng nguy lạm phát kinh tế; (3) Hoạt động sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp nhập gặp khó khăn chi phí nhập tăng; số ngành sản xuất có liên thơng với chuỗi cung ứng tồn cầu, ngành lắp ráp ơ-tơ, máy tính, điện tử bị tác động đình đốn hãng sản xuất Nhật Bản sau thảm họa động đất sóng thần; (4) Khủng hoảng trị Bắc Phi, Trung Ðông tác động đến quan hệ kinh tế Việt Nam với nước khu vực này, lĩnh vực thương mại, du lịch xuẩt lao động (5) Thu hút đầu tư FDI, viện trợ nước ngồi ODA chưa có tín hiệu chịu tác động rõ nét, lâu dài bị ảnh hưởng tiêu cực nhiều nước phải thực biện pháp thắt chặt chi tiêu, hạn chế đầu tư, việc Nhật Bản phải tập trung tài để tái thiết đất nước sau thảm họa thiên tai Những biến động tình hình trị kinh tế giới kết hợp với khó khăn nội kinh tế Việt Nam tác động trực tiếp tới công tác bảo đảm an ninh trật tự, thể số mặt: Lạm phát tăng cao tình hình thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp tác động xấu đến kinh tế đời sống nhân dân, ảnh hưởng trực tiếp đến việc bảo đảm an sinh xã hội, khu vực nơng thơn; Trên thị trường tài chính, lãi suất thị trường trì mức cao so với khả hấp thụ vốn kinh tế khiến cho dòng tiền thu hẹp gia tăng rủi ro khoản hệ thống ngân hàng thương mại, đồng thời gây khó khăn cho doanh nghiệp (nhất doanh nghiệp vừa nhỏ) dẫn đến thất nghiệp ảnh hưởng đến vấn đề an sinh xã hội an ninh khu vực nông thôn; Sự thiếu minh bạch việc tồn hai lãi suất hoạt động ngân hàng (lãi suất niêm yết lãi suất thỏa thuận) tạo điều kiện cho giao dịch 'chui', hành vi móc ngoặc, điều kiện để tội phạm tham nhũng thể hiện; Trong lĩnh vực tiền tệ, áp lực tỷ giá gia tăng tác động lạm phát, nhập siêu tồn thị trường tự mua bán ngoại tệ vàng gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động quản lý Nhà nước ngoại hối, gây tình trạng đầu làm giá trục lợi, làm méo mó thị trường II/ Thực trạng sử dụng cơng cụt tái chiết khấu va đánh giá hiệu sử dụng: Sự biến động lãi suất chiết khấu,tái chiết khấu từ năm 2010 đến nay: Giá trị Văn định Ngày áp dụng 13% 929/QĐ-NHNN 29/4/2011 01/05/2011 12% 379/QĐ-NHNN 8/3/2011 08/03/2011 7% 447/TB-NHNN 29/11/2010 01/12/2010 7% 2620/QĐNHNN 05/11/2010 05/11/2010 6% 402/TB-NHNN 27/10/2010 01/11/2010 6% 352/TB-NHNN 27/9/2010 01/10/2010 6% 316/TB-NHNN 25/08/2010 01/09/2010 6% 259/TB-NHNN 27/7/2010 01/08/2010 6% 316/TB-NHNN 25/8/2010 01/09/2010 6% 220/TB-NHNN 24/06/2010 10/08/2010 6% 189/TB-NHNN 31/5/2010 01/06/2010 6% 26/TB-NHNN 26/01/2010 01/02/2010 Ngày 8/3/2011, Ngân hàng Nhà nước (NNHN) ban hành định nâng lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt toán bù trừ NHNN ngân hàng điều chỉnh tăng lên 12,0%/ năm kể từ 08/03/2011 Ngày 29/04/2011, NHNN ban hành ban hành Quyết định số 929/QĐ – NHNN, theo lãi suất tái cấp vốn điều chỉnh tăng lên 14%, lãi suất tái chiết khấu tăng 13%.Như vậy, sau tháng có đợt điều chỉnh lãi suất Đặc biệt, QĐ số 379/QĐ – NHNN, lãi suất tái chiết khấu điều chỉnh với mức tăng mạnh từ mức 7% lên 12% Ngay thông tin tăng lãi suất nhiều nhà đầu tư cho thông tin không tốt thực tế ảnh hưởng tiêu cực thị trường chứng khoán phiên ngày 9/3/2011 Tuy nhiên, Quyết định tăng lãi suất tái chiết khấu thực chất “gãi chỗ ngứa”, mong chờ từ lâu “liều thuốc” bắt bệnh để giảm lạm phát giảm lãi suất Với định này, NHNN giải tình trạng luồng tiền chạy lòng vòng hệ thống ngân hàng xảy phổ biến cuối năm 2010 Động thái thể tâm Chính phủ việc cắt giảm đầu tư công, lâu dài, làm tăng hiệu đầu tư toàn xã hội giảm lạm phát Ngoài ra, khối doanh nghiệp khơng cịn chịu “lấn át đầu tư” từ đầu tư cơng, lãi suất có hy vọng giảm tương lai gần Do vậy, thị trường chứng khoán, nên hiểu định mang tính tích cực thể liệt quán Chính sách mục tiêu ổn định vĩ mơ năm 2011 Các điểm tích cực bao gồm hai điểm sau: -Thứ nhất, việc tăng lãi suất tái chiết khấu lên mức 12% ngày 08/03 hạn chế chế “nguồn vốn giá rẻ”, lợi riêng với ngân hàng lớn có nguồn Trái phiếu Chính phủ (TPCP) ngân hàng mua TPCP mang TPCP cầm cố NHNN phải chịu mức lãi suất chiết khấu thấp Rõ ràng, lượng tiền lớn cung ứng từ NHNN sử dụng để mua TPCP thay tăng nguồn tín dụng cho doanh nghiệp Do với việc để lãi suất chiết khấu thấp, NHNN tạo ưu đặc biệt nguồn vốn cho dự án đầu tư cơng phủ, lấn át đầu tư doanh nghiệp Khi có ưu này, ngân hàng thương mại lớn tận dụng TPCP cầm cố NHNN dùng nguốn vốn vay thị trường liên ngân hàng Trong đó, ngân hàng thương mại nhỏ, nắm giữ trái phiếu Chính phủ muốn cải thiện tình trạng khoản phải thu hút tiền gửi dân cư việc tăng lãi suất tiết kiệm, lãi suất cho vay bị đẩy lên, mặt lãi suất cao dần phần không nhỏ tồn chế “vốn đầu vào giá rẻ” Vì thế, cung tiền tăng mà doanh nghiệp không tiếp cận vốn ngân hàng Với lãi suất tái chiết khấu tăng lên mức 12% kết hợp với lãi suất thị trường mở 12%, kênh tái chiết khấu giá rẻ hay ưu nguồn vốn đầu vào thức NHNN “đóng lại” Cơ hội tìm kiếm thu hút khách hàng để huy động vốn cho vay chia ngân hàng thương mại lớn ngân hàng thương mại nhỏ, hội để tiếp cận vốn ngân hàng doanh nghiệp kỳ vọng mở rộng hơn, theo lãi suất dần ổn định Chất lượng cung tiền bơm kinh tế cải thiện Hiệu đầu tư toàn xã hội tăng vậy, lãi suất lạm phát có hội giảm tương lai gần -Thứ hai, tăng lãi suất chủ chốt phát tín hiệu đồng thuận sách kiềm chế lạm phát Thị trường g n không bất ngờ việc tăng lãi suất tái chiết khấu dù mức tăng 5% lần lớn Trước đó, NHNN có động thái mang tính thắt chặt Quyết định số 271/QĐ-NHNN ngày 17/02/2011, nâng lãi suất tái cấp vốn số lãi suất chủ chốt khác lên 11% với việc quy định trần lãi suất huy động 14% theo thị 02/CT-NHNN Thực chất, động thái tăng lãi suất tái chiết khấu kỳ vọng từ trước nằm nhằm thể tính thống đồng thuận cao, nằm gói giải pháp chung nhằm thực mục tiêu kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mơ Chính phủ (Nghị số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011) Có lẽ, trễ việc tăng lãi suất tái chiết khấu so với lãi suất lại thời gian qua hiểu để Chính phủ có thời gian giải vấn đề tồn đọng với nguồn đầu tư công TPCP Sau vấn đề giải quyết, việc tăng lãi suất chiết khấu tất yếu chủ trương chống lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô Do vậy, nên hiểu động thái tích cực Sự đồng thuận sách có tác dụng tích cực việc lấy lại niềm tin người dân khả ổn định kinh tế vĩ mô nước thời gian tới, quan sát nhà đầu tư nước ngồi Tóm lại, việc tăng loại lãi suất chủ chốt thể động thái NHNN tác động mạnh mẽ tới toàn NKT, nhằm mục tiếu kiềm chế lạm phát: -Đối với hệ thống NHTM: NHNN nhìn thấy kẽ hở từ việc NHTM sử dụng nguồn vốn vay từ NHNN với mức lãi suất thấp để mang cho vay thị trường liên NH dẫn tới chạy đua lãi suất năm 2010 Công cụ đáng ý lãi suất tái chiết khấu tăng 7-12% ngày 08/03, 12- 13% ngày 1/5, mức tăng qúa mạnh (gần gấp đôi), NHTM sử dụng vốn để kinh doanh hưởng chênh lệch lãi suất qua đêm lãi suất tái chiết khấu Các NHTM phải cạnh tranh lẫn để hút vốn từ dân cư Tuy nhiên, định đưa đến tác động tiêu cực không nhỏ: +Khi ngân hàng nhỏ có nhu cầu vốn ngắn hạn lãi suất huy động VNĐ khống chế mức 14%/năm, lúc ngân hàng nhỏ phải vay với lãi suất thị trường liên ngân hàng cao trước đẩy mặt lãi suất tiếp tục tăng cao NHNN khơng kịp thời can thiệp Trong tình hình kiềm chế lạm phát NHNN hạn chế cho việc bơm tiền hỗ trợ ngân hàng nhỏ +Khả trái phiếu phủ có khả ế , trái phiếu đại đa số nằm ngân hàng đặc biệt ngân hàng lớn Các ngân hàng đánh giá khơng có lợi nhuận khơng mua trái phiếu phủ trái tức cịn thấp chi phí huy động đầu vào ngân hàng Đồng thời NHNN đưa quy định mức lãi suất trần, không hấp dẫn dân cư gửi tiết kiệm, TTCK ảm đạm, ngoại tệ đóng băng, vàng giảm giá, nên người tiêu dùng có khả lại mang tiền gửi tiết kiệm - Đối với Doanh nghiệp: tất lãi suất chủ chốt tăng dẫn đến lãi suất NHTM cho DN vay với lãi suất cao hơn, chi phí vốn vay tăng, ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận DN Nói chung doanh nghiệp phải dùng chất lượng, uy tín, phương án sử dụng tốt,…mới tiếp cận nguồn vốn vay(Tín dụng hệ thống NHTM bị thu hẹp) -Đối với dân chúng: Lãi suất cho vay cá nhân giảm, giảm chi tiêu mặt hàng xa xỉ Mọi tác động đến đối tượng NKT dẫn tới mục tiêu kiềm chế lạm phát.Trong ngắn hạn, việc đón nhận thơng tin tăng lãi suất chủ chốt khơng tích cực với thị trường lo ngại lãi suất tăng, lượng tiền kinh tế theo cách hiểu chung bị hạn chế Tuy nhiên, trung dài hạn hạn, tin tích cực, góp phần giải vấn đề liên quan đến đầu tư công gây ảnh hưởng đến lãi suất lạm phát Với định tăng lãi suất này, với hàng loạt biện pháp quán việc điều hành hướng tới ổn định vĩ mô, hy vọng lãi suất giảm dấu hiệu lạm phát cho thấy giảm, vào giai đoạn tháng 5, tháng năm 2011, dịng vốn vận động cách thơng suốt kinh tế thị trường chứng khốn nhận tích cực dấu hiệu thể ... ngoại tệ tăng 49,3% Biểu đồ 6: Tăng trưởng GDP, M2 tín dụng Nguồn: NHNN; Key Indicators for Asia and the Pacific 2010, ADB Thị trường ngoại tệ, thị trường vàng dần ổn định, nguồn cung ngoại tệ cải... khơng có ý định nắm giữ thêm trái phiếu Chính phủ Mỹ; Trên thị trường tiền tệ, đồng USD tiếp tục xu hướng giảm giá so đồng tiền chủ chốt, ngược lại đồng EURO quý I tăng giá mạnh lịch sử (tăng... kiện để tội phạm tham nhũng thể hiện; Trong lĩnh vực tiền tệ, áp lực tỷ giá gia tăng tác động lạm phát, nhập siêu tồn thị trường tự mua bán ngoại tệ vàng gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động quản

Ngày đăng: 28/06/2022, 03:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan