1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cơ cấu tương tác cơ điện thủy khí Nguyễn Văn Huyền

183 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 47,25 MB

Nội dung

Trang 2

NGUYEN VAN HUYEN

Trang 3

LỜI GIỚI THIỆU

Trong ngành chế tạo thiết bị thường dùng nhiều loại cơ cấu, truyền động, truyền dẫn khác nhau, nh cơ khí, thủy khí, điện và điện tử Môi loại đó đều có những ưu, nhược điêm riêng Ngày nay, trong thực tế lại có xu thế tích họp chúng đề hỗ trợ nhau,

nhà thế nhiều khi sẽ phái huy được một vài tru điểm và khắc phục được một vài nhược

diém của các loại riêng biệt, vì thế goi là xu thế "tích hợp cộng năng”

Đối với loại kết cấu thuần cơ khí tác giả đã biên soạn "Số tay 1269 cơ cấu máy và

dung cụ chon loc”, do Nhà xuất bản Xây dựng ấn hành năm 2014 Lan này tác giả đã chọn giới thiệu “Cơ cầu tương tác cơ - điện - thuỷ - khí” như một phan kế tiếp và là phần các cơ cẩu được sử dụng rộng rãi hơn cả Ờ nhiều lĩnh vực khác nhau trong sản xuất và đời sống

Ta có thể gặp ở đây các cơ cấu rơ le trong các khí cụ với chức năng khống chế, bảo vệ và điều chính khá nhiễu các thông số cơ - lý: thời gian, công suất, áp suất, tốc độ, lưu lượng, nhiệt độ v.v không chỉ của từng đối tượng khảo sát riêng biệt mà còn có cả co cau thiết lập sự đồng bộ thông số giữa các cá thể dé có thê phối thuộc với nhau

Về các cơ cầu do lường và thí nghiệm, cuồn sách cũng giới thiệu với bạn đọc: Các dong ho va dung cụ do kiém va chi bdo các thông số cơ - lý nói trên và cả các thông số khác như lưu lượng, đo độ biến dạng, độ chuyên vị, xác định tỉ trọng, khá nhiễu cơ cấu

làm chức năng cạnh bảo cho người vận hành tình trạng mắt an toàn của thiết bị hoặc cơ cấu tự động xứ lý an toàn khi có sự cố khẩn cấp xây ra

Trong lĩnh vực chế tao, ta sẽ gặp các cơ cấu kẹp chặt các tư thế: Kẹp trong, kẹp ngoài, kẹp tự định tâm, kẹp đơn nguyên, kẹp nhóm chỉ tiết, cơ cấu chép hình, cơ cấu truyễn - dân động với yêu cầu chế độ làm việc khác nhau, cơ cấu điều khiển, cơ cấu

điều chỉnh trực tiếp và từ xa; các cơ cầu phân loại, tuyển chọn và cấp phôi - liệu của

các loại hình phôi liệu khác nhau Các hình mẫu của cơ cầu phối thuộc, tương tác cơ điện thuỷ) khí được rút ra từ thực tiễn các thiết bị, công cụ sản xuất và gia dụng hiện hành

Theo xu thê "tích hợp cộng năng" nói trên rất nên lưu ý đến các vấn đề của cơ điện tứ hiện đại Nên hiểu phần cơ điện thủy khí là phần nòng cốt của các sản phẩm khác, thì cần nhân mạnh rằng, phần mêm tin học chính là phân chủ đạo trong công việc sáng

Trang 4

nhing (embeded sofhware),, trong đó có công nghệ PSoC, viết tắt cụm từ "Programmable System on Chip", nghia la "hé thong tdi lép trinh trén mét Chip" Theo công nghệ này có thể nói các phần tử sẵn có trong Chip chuyên dụng đề thực hiện các

thao tác của thiết bị sản phẩm Chương trình phần mềm này được tái lập trình lại theo

yêu cầu thay đổi các thao tác của thiết bị Như vậy, chỉ gói gọn trên một Chip có thể thực hiện được chức năng một thiết bị điều khiển, đáp ứng sự hoạt động tổng thé cua sản phẩm cơ điện từ Công nghệ nay rất thuận lợi cho các cán bộ kỹ thuật chế tạo thiết bị và có xuất thân từ các ngành cơ khí

Cuốn sách này là tài liệu tra cứu và tham khảo rất bổ ích cho các cái bộ kỹ thuật

ngành cơ khí chế tạo và các ngành cơ khí khác Nó cũng có thể gợi mở cho người doc

những tìm tòi khám phá Irong sáng tạo, chế tạo thiết bị Vậy xin trân trọng giới thiệu

cùng bạn đọc

GS.TSKH NGND Nguyễn Thiện Phúc

Chủ tịch Hội Khoa học Công nghệ Robôt Việt Nam

Trang 5

MỞ ĐẦU

Hiện nay trong các thiết bị nhỏ trong công nghiệp và gia dụng, dụng cụ cẩm tay, khí cụ điện, cơ cấu tự động v.v người ta sử dụng khá phô biến các loại cơ cấu tương tác cơ - điện - thủy - khí thay vì chỉ đơn thuần các cơ cấu cơ khí thuần nhất Tập tài liệu này được biên soạn thành hai phần riêng biệt:

Phần thứ nhất: Các cơ cấu tương tác cơ - điện

Phần thứ hai: Các cơ cấu tương tác cơ - thủy - khí, hoặc tương tác hai hoặc ba nhân

tố với nhau trong các nhân tố: cơ - điện - thủy - khí

Cách phân loại cơ cấu chủ yếu dựa theo chức năng của cơ cấu

Cách đặt tên cơ cấu: bát đầu bằng kí tự: C.cđ cho các cơ cấu tương tác cơ - điện

(phan I); C.ctk cho các cơ cấu tương tác cơ - thủy - khí

(phần II) Tiếp theo là số kí hiệu phân nhóm mà cơ cấu được phân bổ, cuối cùng là

số thứ tự của cơ cấu trong phân nhóm Ví dụ: C.cđ.3.5; C.ctk.4.7 v.v

Phần thứ nhất

CO CAU TƯƠNG TAC 0Ũ KHÍ - ĐIỆN

Các cơ cấu được phân loại theo chức năng làm việc chia theo các phân nhóm sau:

Phân nhóm Chức năng cơ cấu Kí hiệu

1 Co cau ro le C.cd.01.xx

2 Cơ cấu diều chỉnh C.cd.02.xx

3 Cơ cấu tiết lưu và phân phối C.cd.03.xx

4 Cơ cấu chống rung và tiêu, giảm chấn C.cd.04.xx

5 Cơ cấu nối trục và kết nối C.cd.05.xx

6 Cơ cấu dừng - hãm - khóa C.cd.06.xx

7 Co cau phanh C.cd.07.xx

8 Cơ cấu dập - ép - dập C.cd.08.xx

9 Cơ cấu thiết bị đo lường và thí nghiệm C.cd.09.xx

10 Cơ cấu chuyển số, đóng - ngắt mạch C.cd.10.xx II Cơ cấu tuyển chọn, chuyển và cấp liệu C.cd.11.xx

12 Cơ cấu truyền - dẫn động C.cd.12.xx

13 Cơ cấu diều khiển C.cd.13.xx

14 Cơ cấu thực hiện thủ thuật toán học €.cd.14.xx

15 Cơ cấu có mục đích khác trên Ccd.15.xx

Về cấu trúc cơ khí của cơ cấu thường là cấu trúc thanh, bánh răng hoặc có kết hợp

khâu đàn hồi

Trang 6

Phản nhóm I CƠ CAU RO LE €.cd.01.1 Co cau ra le bao vệ nhiệt

Phần tử nhạy cảm của rơ le có thể dặt vị trí hẹp, vi dụ ở ổ lăn (rơ le

để bảo vệ ổ lăn tránh bị quá nhiệt) xi lanh 1 chứa chất lỏng được

dẫn qua ống a về lõi của hộp xếp 2 Khi nhiệt tang do quá nhiệt của ổ lăn, chất lỏng giãn nở, hộp xếp nâng đòn d gắn trên nó tác động vào cần 3 quay quanh điểm cố dịnh A dóng tiếp điểm 4 Tiếp điểm

4 dóng, tín hiệu quá nhiệt được phát dộng €.cd.01.2 Co cau ro le phao 2⁄70 ans

Vị trí cầu tiếp xúc 1, được gắn trên cần 2 nối từ phao rỗng 3, được xác dịnh tùy thuộc vào mức chất lỏng 4 trong thùng chứa Khi chất lỏng trong thùng chứa dâng lên, phao sẽ đưa cầu †1 tiếp xúc với tiếp điểm a Khi chất lỏng trong thùng giảm đi, phao hạ xuống và cầu 1 tiếp xúc với tiếp diểm d Điều chỉnh lượng nhiên liệu trong thùng chứa bằng diều chỉnh vị trí tiếp diểm a và d Rơ le thời gian diện từ có hãm bằng chất lỏng

Khi kích hoạt ống xolenoid 1 (ống xoắn) phần ứng 2 nối kết với |lò xo 3 móc với cán piston 4 dịch chuyển trong xi lanh 5 có chứa

chất lỏng.nhớt Khi piston dịch chuyển, chất lỏng nhớt chảy từ hốc này sang hốc kia hai bên piston của xi lanh thông qua các lỗ nhỏ trên piston 4 Tốc độ di chuyển của piston phụ thuộc vào độ nhớt của chất lỏng số lượng va kích thước lỗ trên piston

———————` | Bằng cách trên, sau một thời gian, các tiếp diểm b dược tấm a

gắn trên cán piston đóng lại Lò xo 6 có tác dụng trả piston về vị

_| trí ban dầu khi thôi tác dụng của rơ le

C.cd.01.4 Rơ le thời gian diện từ hãm bằng không khí

Ống xolenoid 1 (ống xoắn) cùng phần ứng 2 liên kết với piston

3, chuyển động trong xi lanh có van bi Khi kích hoạt ống xolenoid 1, piston 3 dược nâng lên và thải không khí từ xi lanh ra ngoải qua van bi Nhờ vậy, việc đóng liếp điểm a với d bị chậm lại

Trang 7

€.cd.01.5 Rơ le khóa thuận nghịch kiểu điện từ

Cơ cấu gồm hai bộ thiết bị dóng - cắt bằng ống xolenoid và phần ứng ma chúng (phần ứng) kết nối với nhau qua

thanh khóa 3 Ở một dầu cuối của thanh 3 người ta xẻ một rãnh ô van a có chiều dài bằng hành trinh phần ứng 2 Khi phát sinh dòng điện trong cuộn dây 1 của một ống xolenoid, phần ứng 2 kéo cầu nối đóng tiếp điểm b với d Do chiều dài rãnh xẻ chỉ bằng hành trình phần ứng nên lúc này thanh khóa 3 khóa phần ứng còn lại không cho nó dịch chuyển dược (theo chiều ngược lại) Khi cắt dòng của cuộn dây 1, lö xo 4 sẽ dưa phần ứng trở về vị trí ban đầu €.cd.01.6 Rơ le thời gian điện từ với hãm bằng thủy lực “Cod 017

Khi kích hoạt ống xolenoid 1, phần ứng 2 dược kéo lên đóng

tiếp điểm a Thời gian tác dộng chậm dược duy trì do sức cản chất lỏng khi piston dịch chuyển, chất lỏng thoát từ hốc nọ sang hốc kia chỉ qua lỗ d trên piston 3 Ở cuối hành trình của piston 3, dé đóng nhanh tiếp diểm a, ngưởi ta thêm ống vòng phụ b để chất lỏng thoát nhanh hơn Cơ cấu điện từ, bộ ngất t thủy ngân (tiếp diém thủy ngân)

Khi binh 1 ở vị trí nằm ngang, tiếp diểm a và d dược dóng mạch qua thủy ngân Khi kích hoạt nam châm diện 2, phần ứng 3 bị

quay quanh trục cố định A, móc giải phóng don 4 làm nó quay

quanh trục cõ dịnh B Bình 1 gắn trên dỏn 4 cũng cùng nghiêng

theo don 4 nhu hinh nét đứt Lúc này thủy ngân không nối tiếp diểm a với d nữa, mạch bị ngắt

Rơ le diện từ

Khi cấp dòng diện vào cuộn dây 1 của nam châm diện, phần ứng 2 quay quanh trục cố dịnh A kéo cầu nối 3 khỏi các tiếp diểm b, mạch của các tiếp diểm này bị ngắt, cầu nối 3 tiến đến

nối các tiếp diểm c Mạch nảy được dóng Khi ta ngắt dòng nuôi

Trang 8

Cơ cấu rơ le thởi gian kiểu điện từ

Khi dòng điện qua cuộn dây 1 của nam châm diện, tay don 2 quay quanh trục cố định A do bị hút về lõi nam châm điện, tách

tiếp điểm a Thời trễ (thời gian chậm lại) qui ước là do quán tính của khối lượng b và d quyết dịnh

Cơ cấu rơ le bảo vệ kiểu điện từ

Phần ứng 2 quay quanh trục cố định A và có định hướng a trong

đó có con trượt 6, có khớp quay B với cần 3 gắn cầu nối tiếp điểm Cần 3 quay quanh trục cố định D Khi diều kiện làm việc

trong định mức (bình thường), nam châm diện duy trì hút phần

ứng, cần 3 đưa cầu đóng tiếp điểm b Khi sự kích hoạt nam châm điện 1 giảm đi đến giới hạn, lò xo 4 kéo phần ứng 2, cần 3 quay tách tiếp điểm b Điều chỉnh rơ le bằng vít 5 nhằm thay đổi

độ căng của lò xo 4, độ căng được biểu thị qua kim chỉ thị d trên thang chia a Cơ cấu rơ le điện từ với phần ứng dạng đĩa

Khi đóng mạch cuộn dây nam châm điện 1 và 2, phần ứng dạng đĩa 3 và 4 bị hút kéo về phía lõi nam châm diện và quay

quanh trục a đóng các tiếp điểm d Ở vị trí không làm việc, phần ứng 3 và 4 trở về nhờ lò xo 5 và 6 Để diều chỉnh chế độ làm việc bằng vặn vít 7 và 8 €.cd.01.12 Cơ cấu rơ le diện từ ui Ể\ ra nhờ lò xo 6 kéo dòn 5 (hình phải) Xe of

Tay don 3 quay quanh trục cố dịnh A Khâu 4 quay sườn, don 3 và 5 bằng khớp quay B và C Đỏn 5 quay quanh

trục cố định D Khi dóng diện vào cuộn dây 1 của nam châm điện, phần ứng 2 bị hút kéo về lõi nam châm điện,

tác động dến cơ cấu bốn khâu bản lề ABCD dến trạng thái tiếp điểm a và d dóng lại (hinh trái) Khi ngắt điện cuộn dây 1 của nam châm diện, không duy tri hoạt động nam châm diện, dỏn 3 được giải phóng, tiếp điểm a và d tách

Trang 9

C.cd.01.13 Cơ cấu rơ le điện từ kiểu màng đản hồi

Khi cấp điện cho cuộn dây 1 của nam châm điện, màng thép dàn hồi 2 bị hút về lõi nam châm điện, bị biến dạng, nhờ sự giúp sức khâu 3 có khớp quay A và B với màng 2 và đòn 4 quay

quanh trục D, đòn 4 tác động đóng tiếp điểm 5 cung cấp khóa truyền bằng nam châm điện 6, giữ tiếp điểm 5 ở trạng thái đóng

khi ngắt điện trong cuộn dây 1 nam châm điện

Co cau ro le điện báo

Khi đóng và ngắt dòng điện đi qua cuộn dây từ hóa nam châm điện 1, phần ứng 2 quay quanh trục cố định A, bị hút (khi đóng điện) và tách khỏi lõi nam châm điện do lò xo 3 (khi ngắt diện)

Lò xo điều chỉnh độ căng bằng vít 4 Phần ứng 2 đóng ngắt những tiếp diểm này của các thiết bị thu

C.cd.01.15 Cơ cấu rơ le cực hóa

se Lõi 1 của rơ le đặt trên móng ngựa của nam châm vĩnh cửu

b a hình móng ngựa 2 Nếu không có dòng qua cuộn dây từ hóa, thì

A phần ứng 3, quay được quanh trục cố định A, sẽ buộc phải ở vị trí năm ngang Chia vặn 4 dưa cần nối hoặc nối với a hoặc nối với b dé dua hai ắc qui vào mạch kích từ Lúc đó cuộn kích từ có dòng điện ắc qui đi qua Xuất hiện ở lõi 1 nam châm diện

cực từ bổ sung Những cực từ phụ nảy, dòng (từ) hình thành sẽ tương tác với cực từ hình thành do nam châm vĩnh cửu 2, làm tăng lực hút cho lõi (cực từ xếp cùng chiều) và giảm lực khi ngược lại Phần ứng 3 sẽ xoay quanh A do sẽ bị hút về phía lực từ lớn Một trong các tiếp điểm c đóng lại Cơ cấu rơ le kép

Phần ứng 2 và 8 quay quanh trục cố định A va C Thanh hai

vai 7 quay quanh trục cố định B Khâu phụ 9 và 10 có rãnh xẻ f

làm thành bộ khớp động cùng với chốt của cần 3 và 4 quay quanh trục cố định E và F Khi cấp diện cho cuộn kích từ nam

châm điện 1, phần ứng 2 hút, tác động vào vai phải đòn hai vai

7 làm cho nó bị xoay quanh trục, tác động vào thanh 3 ở bên

trái giải phóng thanh 5, nhả tiếp diểm a, dóng tiếp diểm b Đồng thời phần ứng 2 cũng nâng thanh 6 lên, nhả tiếp diểm d, đóng tiếp điểm c Tương tự, khi ta cấp diện cho cuộn kích từ 11 Khóa

lực cho các khâu 3 - 5 và 4 - 6 được thực hiện nhờ lò xo 12 tỉ

các điểm e của 3 và 4

Trang 10

| Co cau ro le ly tam |

Khi trục 1 quay quanh trục cố định D - D, vòng 2 dưới tác động của lực ¡ly tâm quay quanh trục A của nó làm dịch chuyển bạc 3 nhở đón trung -gian 4 Khi đến vòng quay trên phút xác dịnh, trục 1, bạc 3 tác động vào đòn hai vai 5 quay quanh trục cố dịnh E Tay đòn 5 quay tác dong ' bộ chuyển mạch 6, cạnh nó là lỏ xo phản kháng 7 quay quanh trục cố

' dịnh B đồng thời thay đổi các tiếp diểm Đặt rơ le ở vòng quay hạn định | dược thực hiện bằng điều chỉnh độ căng của lò xo 8

Co cau ro le ly tam

Trục 6 quay quanh trục cố định D Lắp chặt với trục 6 là xà ngang của bộ

điều chỉnh ly lâm gồm: khâu 8 và 9, cùng với các đối trọng 1, cùng khớp

quay A với xà ngang 7, có cùng khớp quay với nhau B, khớp quay C với bạc 3 Khi vòng quay trục 6 tăng lên, tải trọng 1 tác động làm dịch chuyển bạc 3 dọc theo trục tâm D của trục 6 Chyển mạch các tiếp điểm, cất các

dân động trục 6 được thực hiện bằng chốt c trượt trong rãnh xẻ b nằm

trên cảng 2 quay quanh trục cố định F Đặt chế độ làm việc của cơ cấu | qua điều chỉnh độ nén lò xo 4 nhờ đai ốc 5

t

Cơ cấu rơ le nhiệt

Trong ống 1 làm băng kim loại có hệ số dãn dài lớn bố trí một phần

tử nung nóng có dòng điện chạy qua Khi nhiệt độ xác dịnh dược

nung nóng ống 1, đầu cuối tự do của ống nằm trên dòn 2 đẩy nó quay quanh trục cố định A Cầu tiếp diểm 3 được giải phóng khỏi móc, quay quanh trục cố định B lò xo 4 kéo vào dóng tiếp điểm 5 Khi nguội ống 1, cầu 3 phải đưa về vị trí ban đầu Ông 6 dược làm bằng kim loại có hệ số dãn nở dài nhỏ

| Cơ cấu rơ le thời gian

Banh rang 1 quay quanh trục cố dịnh A vả vào khớp với cung răng 3 ¡quay quanh trục cố định B Khâu 4 mang khớp quay C và D với ¡ cung răng 3 và đòn gánh tiếp điểm 6 quay tự do quanh trục A có hai tiếp điểm 2 và 5 Khi đông động cơ điện, bánh răng 1 quay, chờ thời

gian nào đó, tách một tiếp diểm và dóng tiếp diểm kia, 2 hoặc 5

Cơ cấu rơ le thời gian hãm không khí _

Phần ứng 2 của nam châm diện 1 chuyển dộng tĩnh tiến lên -

| xuống, Khâu 12 tham gia khớp quay C và B với phần ứng 2 và cung răng 3, quay quanh trục cố định A Cung răng 3 ăn khớp với bánh răng 6, gắn chặt với bánh răng 7 Bánh răng 6 và 7 quay quanh trục cố dịnh E Bánh rang 7 ăn khớp với bánh răng 8, quay quanh trục

¡ cố định F Trên trục 4 của bánh răng 8 có lắp chặt cánh báo gió 5

|Khi kích từ nam châm diện 1, phần ứng bị hút vả truyền chuyển | động qua hệ thống làm quay trục 4 và cánh báo gió 5 Cung răng 3 ¡quay đến một góc xác định, tiếp diểm 9 và 10 đóng lại Nhờ có sức ¡cản của không khí khi 5 quay, tạo mô men hãm Điều chỉnh “thời

|trế" được thực hiện bằng diều chỉnh hành trình cung rang 3 nhờ vít _11 Hanh trình trả về của phần ứng 2 nhở trọng lượng bản thân

Trang 11

Biện |

Cơ cấu cóc rơ le thời gian kiểu quả lắc

Bánh răng 4 bắt chặt với bánh cóc 3, 4 ăn khớp với bánh răng 5 quay quanh trục cố định C Bánh răng 5 bắt chặt với banh răng 6, ăn khớp với cung rãng 7 cùng với tay đòn 8 quay quanh trục cố định D chung cả với tay đòn 9 Tay don 9 liên kết bản lề với thanh 10, có liên hệ với nam châm diện Khi đóng điện kích từ nam châm diện, con lắc 1 cùng đối trọng 15 bắt đầu dao động Sau mỗi dao động quanh trục cố định A của con lắc 1 cùng cóc 2, bánh cóc 3 quay quanh trục cố dịnh B một răng

Ở cuối hành trình của cung răng 7 và tay đòn 9 xoay cầu tiếp điểm 11 dóng tiếp điểm 12 phát tín hiệu đến các cơ cấu cần thiết Khi ngất điện

nam châm diện, dối trọng 13 gắn trên đòn 8 kéo hệ thống trở về vị trí ban đầu, tiếp diểm 12 nhả ra Điều chỉnh thô

chu kỉ được thực hiện bằng vít 14, nhằm xác định vị trí khởi dầu của tay đòn 9; diều chỉnh chuẩn xác dược thực hiện bằng dối trọng 15,từ vị trí có thể thay đổi chu kỉ dao động của quả lắc 1 €.cd.01.23 Cơ cấu rợ le thời gian, hãm không khí

Phần ứng 2 liên kết với giá chia a bằng lỏ xo 10 Giá chìa a lắp chặt với tay don 3, quay quanh trục cố định A Tay đòn 3 có chốt tiếp xúc 4 Tay

don 3 cũng liên kết cứng với bánh răng 6 Chuyển động quay được

truyền tử bánh răng 6 đến bánh răng 8, quay quanh trục cố dịnh C Khi

kích hoạt ống xolenoid, phần ứng 2 của nó bị hút lên, làm quay tay đòn

3 dóng tiếp điểm 4 - 5 Thời trễ của tay đòn 3 được xác định bởi sự

truyền dộng qua hệ thống bánh răng và sức cản không khí khi cánh báo

gió 9 gắn trên bánh răng 8 quay,

Cơ cấu rơ le thời gian hãm từ lực

Cần tiếp xúc 5 quay quanh trục cố định A Khâu 6 tham gia khớp quay

B và € với tay dòn 5 và phần ứng 2, chuyển dộng tĩnh tiến lên - xuống

theo định hướng không đổi b Chốt d của phần ứng 2 trượt trong rãnh

cắt e của khâu 8, quay quanh trục cố dịnh D và có cung răng c ăn khớp với bánh răng 7, liên kết chắc với đĩa hãm 3, quay quanh trục cố dịnh F

Khi đóng diện nam châm diện 1, phần ứng bị hút xuống, ngắt tiếp diểm

a, Độ thời trễ dược xác dịnh bang tac dung hãm của đĩa hãm quay trong

từ trường của nam châm vĩnh cửu 4 | Cơ cấu rơ le thời gian hãm không khí

Phần ứng 1 và tay dòn 2 quay quanh trục cố định A và B, kết nối nhau qua lò xo 3 Tay dỏn liên hệ cứng với cung răng 4, ăn khớp với bánh răng 7 bắt chặt với bánh răng 8 ăn khớp với bánh răng 9 mà có lắp chắc một cánh báo gio 5 Banh rang 7, 8 quay quanh trục cố định C, còn bánh răng 9 và cánh báo gió 5 quay quanh trục cố định D Tay dòn 2 có tiếp diểm a Khi kích hoạt nam châm điện 6, phần ứng 1 bị hút vào phía lõi cuộn dây truyền

chuyển động quay cánh báo gió 5 Bằng cách dó tiếp diểm a - b được đóng

lại chậm sau cấp diện cho nam châm diện 6 một thời gian nào đó

Trang 12

C.cd.01.26 Cơ cấu rơ le thời gian kiểu cảm ứng

Ở vị trí ban đầu, dưa dòng điện vào cuộn dây 3, phần ứng 4 bị hút vào nó, tiếp điểm 5 bị cát Khi dưa dòng điện vào cuộn dây nam châm điện

1, dĩa nhôm 2 quay dưới hiệu ứng tương tác trong trưởng điện - từ, phát sinh nam châm diện 1 và dòng cảm ứng trong dĩa 2 Đĩa 2 quay truyền chuyển động qua các bánh trung gian để quay trục 9 có gắn phần ứng

4, tách nó khỏi nam châm điện 3 và đóng tiếp điểm 5 Việc đóng tiếp điểm 5 không xảy ra tức thời khi cấp điện cho nam châm diện 1 mà có thời trễ Đại lượng này phụ thuộc các yếu tố: đặc tính kỹ thuật của nam châm điện 1 và 3, độ cứng của các lò xo 8, 10, 11, mô men hãm của nam châm vĩnh cửu 12 với địa 2

€.cd.01.27 Cơ cấu rơ le thời gian kiểu đĩa hãm

Khi kích hoạt nam châm điện 1, phần ứng 2, quay quanh trục cố định A, bị hút,qua thanh trung gian 10 kéo cung răng 3 quay quanh trục cố định B, qua hệ thống bánh rang quay quanh trục cố định C và D làm quay dia 7 dang nằm trong trường nam châm vĩnh cửu 8 Do quay trong trường điện từ, trong dia sat 7 phat sinh dòng Fu cô hãm

quay cuả đĩa 7, có nghĩa hãm cả hệ truyền động tạo “thời trẻ” cho cơ cấu Dùng vít 9 điều chỉnh vị trí tương đối

giữa nam châm 8 với đĩa 7, sẽ thay đổi được "thời trẻ” €.cđ.01.28 Cơ cấu bộ truyền tín hiệu giảm áp

Bộ truyền báo tín hiệu giảm áp gồm một hộp cùng màng 8 Nạp vào

hốc dưới của hộp qua vòi 9 áp lực cần kiểm tra được cân bằng với lò xo 7, lực nên của nó xác định giới hạn dưới của áp suất đặt Phần tử nhạy - thanh 1 lắp củng chạc mở 3 và chạc ngắt 2 quay giá đỡ bộ đóng - cắt thủy ngân 4 Khi áp lực giảm, chạc 3 xoay bộ đóng - cắt thủy ngân theo chiều kim đồng hồ, đóng mạch chế ngự tương ứng

Lúc áp suất tăng lên mức tiêu chuẩn, chạc 2 xoay đóng - cắt thủy

ngân theo chiều ngược lại, mạch chế ngự được cắt Nều áp suất vẫn tăng sau cắt mạch chế ngự, có thể điều chỉnh bằng vít điều chỉnh 6,

lúc này đang bị hãm căng bằng lò xo 5

Trang 13

Cơ cấu rơ le thời gian kiểu điện - khí

Không khí trong buồng 12 bị cản không thông với khí quyển, chỉ có thể xử lý khí trong buồng qua điều chỉnh

van tiết lưu 2, xác lập sức cản còn sự xả tự do là qua van một chiều 3 Chống rung từ môi trường xung

quanh bằng màng cao su 1 và bắt chặt đĩa trung tâm a

với quốc 5 Khi đóng diện cuộn dây 7 của nam châm | diện, giá tách liên hệ cứng với a qua màng cao su

Guốc 5 cùng mảng cao su bị ép xuống dưới Tốc độ

dịch chuyển phụ thuộc vào độ thoát khí qua van tiết lưu 2 cũng như trọng lượng của hệ thống dịch chuyển

Ở cuối hành trình , giá 11 nhấn vào nút bộ đóng - cắt

10 và chuyển thông tin đến các bộ phận cần thiết Sự

dịch chuyển về của phần ứng và màng cao su được thực hiện bằng lò xo 6 C.cd.01.30 Cơ cấu rơ le thời gian kiểu xolenoid - = = me att ' uy 7 es fi 2 er i Tà Oe rộ Z= l és ~ 2 X@/ E 4 os

Khi đóng diện xolenoid và hút lõi 1 của nó, cữ chặn 2 lắp trên đòn gánh 3 đóng tiếp điểm 10, tác động tức thời vả nén lò xo 9, tác dong don gánh 8 Khi thoát khớp cung răng 4 với bánh răng 11 quay quanh trục cố định A, vít

Trang 14

C.cd.01.31 Cơ cấu rơ le tốc độ kiểu diện từ,

Rõ to 1 là một vòng nam châm vĩnh cửu quay trong sta to 2 Từ đó phát sinh dòng xoáy trong sta to, xuất hiện mô men quay sta to theo cùng chiều quay của rô to 1, kết quả này là có sự chuyển đổi tiếp điểm “chỉ huy”, trong

hệ thống diều hành phát tín hiệu điện phải điều chỉnh trục về số vòng quay xác định Sự hạn chế vận tốc góc khi

sia to của rơ le quay được thực hiện nhờ các lò xo 4 Điều khiển đóng các tiếp điểm được thực hiện do trên trục

của sta to 2 có gắn cam 3 tác động vào các tiếp điểm lò xo 5 Phân nhóm II CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH €.cd.02.1 Cơ cấu điều chỉnh áp suất

Khi áp suất khí trong xi lanh a tăng lên, piston 1 bị hạ xuống

quay tay đòn 2 quanh trục cố định A theo chiều mũi tên Bộ đóng ngắt 3 khi đó cắt điện, dòng điện bị gián đoạn ngừng cơ

cấu cung cấp khí vào xi lanh a Khi áp suất trong xi lanh giảm

dl, lò xo 4 đưa piston lên, tay don 2 quay theo chiéu ngược lại,

bộ đóng - ngắt cấp điện cho lưới điện cung cấp khí

C.cd.02.2 Cơ cấu điều chỉnh động cơ điện kiểu ly tâm

i Khi tốc độ động cơ điện bình thường (trong định mức), điện trở R cắt đi, động cơ điện nối trực tiếp vào lưới điện Lúc phụ tải giảm †E——† đi, bộ điều chỉnh li tâm 1 cắt tiếp điểm 2, R được đưa vào mạch,

Trang 15

a TT Ỷ†== đu L2 uh apne

€.cd.02.3 | €ơ cấu (kiểu) cò súng diều chỉnh tốc dộ với chu trình diện

Khi bộ cân bằng 1 quay theo chiều kim dồng hỏ quanh trục cố dịnh A do 1 tác động của lỏ xo, không giới thiệu trong hinh, tiếp điểm 2 được bắt trên bộ can bằng 1 quay theo đến mật tiếp với tiếp điểm 3 lắp trên lò xo tấm 4, dựa vào chốt a của phần ứng 5 và khẽ nhấc nó Mạch diện khi đó đóng, phần

ứng 5 bị hút vào lõi nam châm diện, thoát lỏ xo 4, tác động vào tiếp diểm 2 và do vậy làm bộ cân bằng 1 quay ngược lại Khi hạ xuống, lò xo 4 tiến

đến chốt a, kéo phần ứng 5, mạch điện bị cắt, phần ứng 5 , dưới tác động lò xo 6 quay lò xo 4 về vị trí ban đầu Vít 7 để điều chỉnh hành trình của phần ứng 5 Chốt 8 để hạn chế biến dạng của lò xo 4 khi biên độ dao động của bộ cân bằng 1 quá lớn 4 56 a8 \\ \ | C.cd.02.4 Cơ cấu diều chỉnh máy phát kiểu cọc than

Khâu 10 với dõi trọng a quay quanh trục cố dịnh A Khâu 11 với lõi 2 tham gia khớp quay B và C với khâu 10 và thanh kéo 6 quay quanh trục cố định D Thanh kéo 6 tham gia khớp quay với thanh chữ T của khâu 12 tựa trên cọc than 1 Cọc than 1 chịu hai lực tác động: một là lực kéo qui ước của lõi 2 với cuộn dây do 3, hai là lực kéo của lò xo 4 Lực kéo của lò xo 4 tác dụng nén lên các phiến than, còn lực do lõi và cuộn dây sinh ra thì giảm áp suất có sẵn của lò xo 4 Cọc than 1 được nối vào mạch cuộn dây kích thích của máy phát 9 Khi tăng điện ap ra của máy phát, dòng trong cuộn dây do 3 tăng lên Việc dó dẫn đến làm suy giảm áp suất có sẵn của cọc than 1,

tăng diện trở của nó, giảm dòng kích thích máy phát Để làm nhụt dao động có thể phát sinh, người ta lắp bộ làm

nhụt kiểu piston 5 với thanh kéo 6 qua lò xo lá 7 Điểm kẹp lá lò xo có thể dịch chuyển dược Biến trở 8 phục vụ

cho việc xác lập diện áp diều chỉnh Khi giảm điện áp ra của máy phát, áp suất ở cột than tăng lên, diện trở của nó giảm di, dòng kích thích tăng lên

C.cd.02.5 Cơ cấu kiểu cò súng điêu chỉnh tốc độ với vận trình điện

Khi chuyển động của bộ cân bang 1 ngược chiều kim dồng hồ quanh trục cố dịnh A, chốt tiếp xúc 2, kẹp trên bộ cân bằng 1 vào mật tiếp với

mặt trong của tấm 3 và chuyển vị theo nó, dẫn đến cham khẽ về phía

sau Mạch diện khi đó kín mạch, phần ứng 4 bị hút về má cực a của

nam châm điện 5, bộ cân bằng đạt môt mạch đập Khi phần ứng 4 nằm

ở vị trí thẳng đứng, chốt tiếp điểm 2 rời 3, mạch bị cắt Khi chuyển dộng

trở về của bộ cân bằng dưới tác động của lò xo xoắn không giới thiệu trong hình, chốt tiếp xúc 2 mật tiếp phía ngồi khơng dẫn điện của tiếp điểm tấm 3 và mạch diện vẫn giữ nguyên trạng thái cắt

Trang 16

C.cd.02.6 Cơ cấu điều chỉnh tốc dộ hành trình trở về

Bánh răng 5 quay quanh trục cố dịnh A và ăn khớp với bánh răng

6 liên kết chặt với bánh răng hành trình 1 quay quanh trục cố định B Bánh rang hành trình 1 định kỳ ăn khớp với chốt a của bộ cân

bằng 2 quay quanh trục cố định C, 1 quay được theo chiều mũi tên là nhờ một động cơ không giới thiệu trong hình Bộ cân bằng 2 lúc đó thực hiện dao động nhờ xung lượng nhận từ bánh răng hành trình 1 và đòn bẩy 3, trả nó về vị trí ban đầu là nhờ nam châm điện 4 Khi nam châm điện 4 làm việc, đỏn bẩy 3 quay quanh trục cố

định D, giải phóng cân bằng 2, điều chỉnh tốc độ vào hoạt động

Co cau bánh răng — thanh răng điều chỉnh áp suất

Bánh răng 3 quay quanh trục cố dịnh A và ăn khớp với thanh răng

2 và 4 chuyển động tĩnh tiến lên - xuống theo định hướng không

đổi a - a và b - b khi áp suất tăng piston 1 và thanh răng 2 di

xuống qua bánh răng 3 làm thước 4 di lên Bộ dóng - ngắt 5 lắp

trên đòn gắn ở thanh răng 4 cắt điện cung cấp cho cơ cấu đưa khí

vào xi lanh d, Khi thước rang 4 đi xuống, mạch diện lại được dong

trở lại

Cơ cấu cóc điều chỉnh vận tốc quay đầu ra

Khi thanh 1 chuyển động tĩnh tiến lên - xuống theo định hướng cố định d, cóc hãm 2 tham gia khớp quay A với thanh 1, xoay bánh cóc

3 quay quanh trục cố định B Khi ngắt nam châm điện 4, phần ứng 5 dưới tác động của lò xo 6, rời khỏi nam châm diện và nhấc cửa diều tiết a, mang theo một ít răng của bánh cóc 3 và tốc độ quay của nó giảm đi Số răng được cóc 2 mang theo di dược diều chỉnh do sắp xếp lại cứ tì b trong rãnh cố định c Hạn chế hành trình của cửa điều

tiết a Khi đóng nam châm điện 7, dưới tác động của phần ứng 8, cóc 2 rời khỏi bánh cóc 3 và chuyển vị nó quay ngoặt di Cơ cấu diều chỉnh áp suất

Khi áp suất của khí trong xi lanh a tăng lên, piston 1 bị ép xuống

quay tay đỏn 2 quay quanh trục cố định A theo chiều mũi tên Bộ

đóng - cất 3 lúc này cắt mạch, ngừng cấp điện cho cơ cấu cung cấp khí cho xi lanh a Khi áp suất trong xi lanh a giảm di, xi lanh 1

dưới tác động của lò xo 4 bị nâng lên, quay tay đòn 2 quanh trục

cố định A ngược chiều mũi tên, bộ đóng - ngất đóng tiếp điểm 3,

cấp diện cho mạch diện

Trang 17

E———— _—— C.cd.02.10 Co cau điều chỉnh động cơ diện déng bộ

Tay đòn 1 quay quanh trục cố định A Khâu 6 tham gia khớp quay € va D với tay dòn 1 và tay đỏn 2 quay quanh trục cố định B Khi tải trọng của động cơ déng bộ tăng lên, tay don 1 vượt qua sức

kéo của lò xo 4 của bộ điều chỉnh, quay quanh trục cố định A ngược chiều kim đồng hồ Trong khi đó, tay đòn 2 quay quanh trục

cố định B và giảm áp lực lên điện trở than 3 nằm trong mạch Điện

trở 3 khi đó tăng lên Điện trở tăng làm giảm diện áp và dòng của động cơ Bộ ổn định 5 nhằm dập tat dao dộng của cơ cấu

€.cd.02.11 Cơ cấu điều chỉnh nhiệt độ

Giữa đầu cuối tự do của tấm đồng thau 1 và lỏ xo lá bằng thép 2 có sẵn trên thanh góc 3 trên đó có gắn một bộ đóng - ngắt chân không 4, điều khiển quá trình nung (hay đốt) Vì có hệ số dãn dài

khác nhau khi nung nóng bề mặt, có sự tiếp xúc nhau, đầu cuối tự do của tấm đồng thau 1 và lò xo lá đẩy ra xa, thanh 5 thuộc bộ đóng - ngất chân không tì vào vít 6, tách hai tiếp điểm lö xo lá 7

với 8 (trong 4) Bộ đóng — ngắt chân không 4 ngắt mạch Giá trị đại lượng điều chỉnh được thực hiện qua vít 6

Co cau đĩa diều chỉnh tốc độ

Đĩa 1 nhận truyền động quay từ động cơ không giới thiệu trong hinh, nhờ ống 2 Khi vị trí của "sun” từ 3 như trong hình, dòng từ của nam

châm vĩnh cửu 4 chạy sang đĩa 1 và di qua hình dẻ quạt 5 Khi này, tác động hãm của dỏng xoáy đạt mức dộ lớn nhất và tốc độ quay của đĩa 1 nhỏ nhất Quay tay quay 6 ngược chiều kim đồng hồ đến mức đẻ quạt 5 chuyển đổi cực từ, còn "sun” từ 3 giảm khe hở không khí

giữa các cực nam châm 4 Do vậy, tác động hãm của dòng xoáy bị

giảm xuống, còn tốc độ quay của dĩa 1 tăng lên Khi sun 3 hoàn toàn cất khỏi cực từ của nam châm 4, tác dộng hãm của dòng xoáy nhỏ nhất, tốc dộ quay của dĩa 1 lớn nhất C.cd.02.13 Cơ cấu điều chỉnh công suất tuốc bin hơi nước —

Sự điều chỉnh được thực hiện bằng tác động vào cơ quan phân phối hơi của tuốc bin Phần tử nhạy cảm bộ diều chỉnh dùng watt

kế bao gồm: cuộn dây điện áp a và cuộn dây dòng điện d, tạo nên trên đĩa nhôm 1 mô men quay, tìm ra được mối liên hệ với công

suất (cấn) điều chỉnh Biến trở 2 và 3 phục vụ cho sắp đặt ban đầu của khí cụ Số vòng dây này hay số vòng dây kia của máy biến áp

đa cấp 4 được dưa vào mạch của cuộn dày a của diều chỉnh nhờ

thay đổi vị trí của bộ khống chế 5 Khi bộ khống chế 5 quay, các phiến mỏng b của nó nối mạch với cái này hay cái kia

Trang 18

trong nhóm các tiếp điểm f, tương ứng với sự thay đổi điện áp cuộn thứ cấp biến áp 4 Đĩa nhôm 1 quay quanh trục cố định A nhờ bánh răng 6, lắp chặt với đĩa 1, truyền chuyển dộng cung rang 7, quay quanh trục cố định B,

7 nhờ thanh kéo 8 và các khớp quay C và D truyền động cho piston của bộ cơ cấu phân phối hơi nước kiểu van

trượt 9 của tuốc bin

C.cd.02.14 Cơ cấu mỏ neo bộ điều chỉnh của rơ le diện từ

Khi bánh xe cóc 1 quay quanh trục cố định B theo chiều mũi

tên, mỏ neo 2 chuyển dời dối trọng 3, dẫn đến chuyển dộng du

đưa gần như quanh trục cố định A Nhờ có hai quả đối trọng 3, mỏ neo 2 cân bằng ở bất kỉ vị trí nào

C.cd02.15 Cơ cấu màng diều chỉnh áp suất

Khi áp suất ở hốc a của thùng chứa giảm xuống, màng 1 cong xuống dưới Đồng thời đĩa 2 qua cán 3 kéo dóng tiếp điểm cố

định d bằng tiếp diểm động b Lúc đó máy nén khí dong mạch (không có trong hinh vẽ), cấp khí nén vào hốc a của thùng chứa Khi áp suất trong thùng chứa tăng lên, màng 1 dược nâng

lên phía trên, cắt tiếp điểm b khỏi d, ngừng máy nén khí Độ căng của lò xo 4 được điều chỉnh bằng bu lông 5 €ơ cấu diều chỉnh nhiệt độ của buồng

Khi nhiệt độ tăng lên, hộp phong vũ biểu 1, chứa đầy hơi bão

hỏa của chất lỏng bị giãn nở và khi đến nhiệt độ đặt, tác động của thanh 2 vào thanh 3 của bộ đóng - cat chân không 4, điều

Trang 19

C.cd.02.17 Cơ cấu diều chỉnh ly tâm biến đổi bước của cánh quạt máy bay

Trục A bộ điều chỉnh ly tâm được dẫn động quay tử động cơ hàng không.Cốc 1, lò xo 2 của bộ điều chỉnh, qua thanh răng 3, cung

rang 4 dể liên hệ với tay don điều khiển 5, qua nó dat bang tay số

vòng quay yêu cầu của động cơ, thay đối độ nén sơ bộ của lò xo 2 Khớp nối của bộ diều chỉnh liên kết chặt với thanh 6, dong một trong

các tiếp diém điều khiển động cơ diện 7, thay dổi bước cánh quạt

Khi động cơ có số vòng quay qui định, thanh 6 nằm ở giữa, các tiếp

điểm ngắt Khi số vòng quay động cơ tăng lên, thanh 6 bị đẩy lên

trên, tiếp điểm a duoc dong, làm tăng bước của cánh quạt, làm

giảm số vòng quay động cơ Khi số vòng quay dộng cơ giảm di,

thanh 6 bị hạ xuống, tiếp điểm b dược dong, giảm bước cánh quạt do động cơ điện 7 quay ngược chiều so lần trước, vi thế động cơ quay nhanh lên

C.cd.02.18 Cơ cấu bộ ổn dịnh tự động hướng bay của máy bay với địa bàn từ

Độ sai lệch của máy bay với hướng bay dã dịnh dược do bằng địa

bàn từ, tác dong vào nam châm điện 1 Phần ứng 2 quay đi một góc nào dó tỉ lệ với độ sai lệch hướng bay của máy bay Độ sai lệch vận

tốc góc của máy bay được do bằng con quay hồi chuyển 3 Phần

ứng 2 của nam châm diện và vòng của con quay hồi chuyển 3 liên

hệ với tay đòn tổng hợp 4, mà ở dó cả hai phần tử nhạy cảm đồng thởi hay mỗi một riêng biệt truyền xung tới Khi có sự biến động, đòn 4 tiến hành chuyển vị ngăn kéo 5; chất lỏng từ ngăn kéo 5 dẫn đến dông cơ thừa hành 6 mà nó điều khiển cần lái độ cao 7 Mối

liên hệ ngược được thực hiện nhờ phần tử quân binh 8

Cơ cấu kéo đồng bộ cánh quạt máy bay nhiều dộng cơ

Nguồn nuôi nam cham dién 1, một dầu cuối cuộn dây: tiếp diểm a

đóng với tiếp diểm c, dầu cuối khác, nối với tay dòn 2 có truc A Tiếp điểm a gắn với tay đòn 3 gắn trên con trượt 4 mang tiếp diểm b và c Tay don 3 dược liên kết với hai diều tốc ly tâm 5 và 6 dược dẫn động

quay từ các dộng cơ tương ứng Tiếp điểm b và c lại nối với tiếp diểm

đ trên dẫn hướng 7, đang có tay dỏn 2 trượt trên dó Tay dòn này (2)

bi quay do mang 8 nam trong buồng 9 bị oằn cong lên Ở đây (9) dược cấp áp suất không khí động và tĩnh từ tuốc bin 10 Áp suất động không khí sau khởi dong may bay, dủ dé dong tiép diém d của tay đỏn 2 Khi có sự sụt giảm tốc độ quay của một trong các động cơ máy bay Đòn 3 quay di, dóng một trong hai tiếp diểm, hoặc tiếp điểm

b hoặc tiếp điểm c, cuộn dây 1 có dòng diện qua, đồng thời cắt dộng

Trang 20

Phân nhóm II CƠ CẤU TIẾT LƯU VÀ PHÂN PHỐI Cơ cấu phân dòng

Bản trượt di động 1 dịch chuyển hướng vuông góc với bản vẽ

theo định hướng a nhờ vít 3 Ở bàn trượt 1 có bố trí 3 con lăn 2,

4, 5 Con lăn 2 và 4 dóng tiếp điểm trong mạch thứ cấp, cỏn con lăn 5 đóng bộ hẹn giờ, điều khiển thời gian đi qua của dòng điện

hàn Khi bản trượt 1 dịch chuyển, con lăn 2 và 4, dưới tác động

lò xo 7, ép vào chốt 6 và 11 dóng tiếp điểm 8 và 9 Sự tách trả về của các tiếp điểm là do các lò xo 10 XC.cd.03.2 Cơ cấu phân phối van điện - khí nén

———— Khi dóng điện nam cham diện 1 của bộ phân phối, phần ứng 2

l——Ð? amar 4 bị hút xuống, van 3 (phần trên) đóng lại, phân dưới mở thông từ on ng ae ue ee eae ae

i bình chứa không khí nén qua kênh a dẫn không khí nén vào xi

"5, 3 lanh công tác Lúc ngắt diện nam châm điện 1, phần ứng 2 và

= van 3 bị lò xo 4 nâng lên Van 3, phần dưới đóng lại, còn phần a = = trên mở ra Không khí nén từ xi lanh công tác theo kênh a, qua š ; Gye 28

£ : 2 kênh d thoat ra ngoai khi quyén S Ƒ = < 1 A = 2 2 4 Š C.cd.03.3 | Cơ cấu bộ phân phối kiểu ngăn kéo điện - thủy lực Chất lỏng có áp 2 fla ke3 2 / i Gp 4d

Sự chuyển dời của ngăn kéo 1 được thực hiện nhờ ống xolenoid 2 đẩy kiểu đẩy kế tiếp nhau Khi mở ống

xolenoid, lõi 3 ép vảo cán 4, dịch chuyển ngăn kéo 1 Chất lỏng có áp được đưa vào theo kênh a Ở vị trí giới thiệu trên hình vẽ, khi ngăn kéo dịch chuyển về bên trái, chất lỏng có áp từ a qua d đến xỉ lanh lực (xi lanh công

tác) Từ khoang không làm việc, chất lỏng về kênh b vả e của rãnh lõm í mà ở đó, cũng như rãnh lõm k, thông nhau với thùng chứa Khi dịch chuyển ngăn kéo 1 về bên phải, chất lỏng lại từ a qua b để đến xi lanh công tác, còn chất lỏng trở về theo kênh d rồi k để về thùng chứa Để loại trừ chất lỏng rò rỉ ở các hốc cuối e, người ta làm sẵn kênh g để đưa chất lỏng thu hồi về thùng

Trang 21

C.cd.03.4 | Cơ cấu phân phối kiểu diện - thủy lực

Khi kích hoạt một trong những nam châm diện 1, van trợ dộng

1 tương ứng 2 hạ xuống, mở thông lưu lượng chất lỏng có áp ở 2 trong hóc giữa các piston 3 của van chính Piston dịch chuyển ở hướng ngược lại, lưu lượng chất lỏng được mở thông hoặc kênh

Chất lỏng

có áp _#

- hd a, d và b hoặc kênh a', đ và b' thông với một trong các xi lanh + công tác, điều này phụ thuộc nam châm nào dã dược kích hoạt b "4 Xi lanh còn lại sẽ thông mạch với thùng chứa qua kênh hoặc b

Két chứa ^ Z ~b va f hoac b’ va f Van 4 để ngăn ngừa khi áp suất vượt quá ap

Đến xi lanh lực suất đặt trước Phân nhóm IV CƠ CẤU CHỐNG RUNG VÀ TIÊU GIẢM CHẤN C.cd.04.1 Cơ cấu làm lặng dao động kim chỉ báo của thiết bị ¬1- 1 A

(oy safes Sự tiêu dao dong cila kim chi bao a gan chat trên trục 1 dược

2 [ Ụ thực hiện khi có chuyển động của mảnh dẻ quạt dẫn điện 2 13 | l2 trong từ trưởng của nam châm Khi dó ở dẻ quạt 2 sinh dòng 2 3 cảm ứng lảm tiêu hao năng lượng dã tạo dao dộng của trục a lÌ it cùng kim a Phân nhóm V CƠ CẤU NỔI TRỤC VÀ KẾT NỔI C.cd.05.1 | Cơ cấu nối trục diện từ

Khi đóng điện, dòng diện qua vòng tiếp diểm 1 dẫn diện vào cuộn dây kích từ của nam châm diện 2, hút dĩa 3; lúc này mô men xoắn được truyền từ trục A sang trục B Khi cắt diện, đĩa

Trang 22

C.cd.05.2

Cơ cấu khớp nối trục điện từ

Lõi sắt 2 với nửa khớp nối lắp trên trục 5 của dộng cơ điện Khi cấp diện qua tiếp điểm 3 và 4 vào cuộn dây 1, nửa khớp 6

của nổi trục, lắp trượt trên then 8 với trục 7 bị hút vào lõi 2 Khi

nối trục đóng, dựa vào lực ma sát cần thiết đủ để truyền mô men quay từ trục 5 sang trục 7 | Cơ cấu khớp nối trục đảo chiều

Sự dịch chuyển chiều trục của trục chính 1 dẫn đến hoặc tiếp

điểm 2 nảy hoặc tiếp điểm 2 kia dong lai dong mạch điện của cơ cấu chấp hành đảo chiều khớp nối 3 cùng điều khiển nam châm diện Cơ cấu khớp nối trục điện từ

Khi nam châm diện 2 hút phần ứng 1, có dạng một dĩa, lắp

chặt trên đầu mút của trục A, nd ép vào các vành ma sát 3 và

truyền chuyển động quay cho trục B Cơ cấu nối trục nam châm

Khi quay trục 1 có gá trên nó các nam châm vĩnh cửu 3, được

lắp đặt kín trong hộp , phần ứng 4, liên quan với nó là trục 2

cũng bị lôi quay theo | Cơ cấu khớp nối tự động dừng máy ép

Khi dong mạch điện, lõi 1 của ống xolenoid 2 hút đầu mút của

tay đòn 3, làm nó quay quanh trục cố định A Lúc nảy cóc ham 4 cũng bị quay quanh trục cố định A, nhả tay gạt 5 Dưới tác

động của lỏ xo 6, tay gạt 5 quay quanh trực D, tách khớp 7 Trục B được nối với cơ cấu của máy ép bị ngừng lại Khi nối

mạch, khi mà các vật liệu thanh được tiếp tục nạp vào máy ép,

đầu mút của đỏn 3, do tác động của lò xo 8 trở về vị trí ban

đầu Quay tay gạt 9, đóng khớp nối trục làm trục B quay

Trang 23

Cơ cấu khớp nối trục đảo chiều diện từ

Phần 3 của khớp, lắp trên trục 4 của cơ cấu thừa hành, bố trí ở

giữa hai bán khớp 1 và 2, mỗi một cái gồm có lõi sắt a cùng cuộn dây d riêng Phần bán khớp 1 và 2 liên kết với trục 5 của động cơ nhờ các bánh răng nón 6, 7, 8, do vậy, bán khớp 1 và

2 quay ngược chiều nhau Để nhận được chiều quay trục 4 theo yêu cầu mà không phải đổi chiều quay của động cơ điện,

dòng diện được cấp cho một trong hai bán khớp 1 và 2 : 1 hoặc 2, phần ứng 3 bị hút về lõi a tương ứng, trục 4 và 5 được "nối" Phân nhóm VI CO CAU DUNG - HAM - KHOA C.cd.06.1 Cơ cấu dừng bằng điện

Khi dòng điện đi qua cuộn dây của ống xolenoid 1 lõi 2 của nó bị hút lên phía trên vả đĩa 3 quay tự do Khi cắt điện cuộn dây,

lõi 2 rơi xuống dừng đĩa 3

Cơ cấu dừng bằng điện

Khi cho điện chạy qua các cuộn dây 1 của các xolenoid, các lõi 2 bị hút về cuộn dây và đĩa 3 quay tự do Khi cắt điện vào các cuộn dây, các lõi 2 dừng đĩa 3

Trang 24

Cơ cấu dừng tự động

Khi dịch chuyển giá dỡ 1, tiếp điểm 2 bị đóng lại, dưa dòng điện vào cuộn dây của ống xolenoid 3, lõi xolenoid hút thanh

dừng 4 Phiến 5 cùng với nó là tay gạt của cơ cấu, trục vít được giải phóng, lò xo 6 tách trục vít ra, giá đỡ 1 bị dừng lại Lâu nữa, sức hút của lõi làm chậm lại cho rơ le dầu, ở đó, van 7 đậy lỗ 8 của piston khi 4 bị hút vào mới mở ra thoát chất

lỏng Vòng cách 11 khi dịch chuyển đến tách tiếp điểm 9, cắt

nguồn nuôi nam châm điện Các tiếp điểm phụ tự động đóng

nút bấm 10, được áp dụng trong trường hợp tiếp diểm 2 cắt Cơ cấu dừng bằng diện từ

Khi đóng diện nhờ, bộ đóng - ngắt 1, dòng điện được đưa vào cuộn dây của nam châm 2 Phần ứng 3 quay quanh trục cố 2 er định A, bị hút về phía nam châm 2, khóa rãnh cắt a không cho

mm | tay quay 4 quay quanh trục cố dịnh B Khi cất diện , phần ứng

HH 3 dưới tác dộng của lò xo 5 quay về vị trí ban dầu, cho phép

tay khuỷu 4 quay Cơ cấu dừng với nam châm diện

Bánh cóc 4 quay quanh trục cố định A Tay dòn 3 có cảng b

với hai cóc hãm a , quay quanh trục cố dịnh B Khi dua diện vào cuộn dây nam châm diện 1, dầu cuối bên phải của cảng 3 bị hút vào nam châm điện Khi cắt điện, nó quay ngược lại do tac dong của lò xo 2 Khi tay don 3 dao động, bánh xe cóc 4 luôn bị tác động của mô men không đổi vả bị ngừng lại theo chu kỳ Cơ cấu tự động dừng máy ép

Dải vật liệu 1 và 2 được đưa vào máy ép (không giới thiệu trong hình) Khi ngừng cấp liệu, dải liệu 1 và 2 chùng xuống, con lăn a và d, dưới tác động của lò xo 3 và 4 bị lệch dI dẫn đến đóng tiếp diểm thường mở b và f của bộ đóng - cắt 7, 8, cuộn dây xolenoid dược cấp nguồn, mạch điều khiển

máy ép lâm việc

Trang 25

Ccd087 Cơ cấu dừng bằng nam châm điện

Bánh 1 chịu tác động của mô men xoắn quay quanh trục cố định A.Phần ứng 3 quay quanh trục cố định B vả có chốt a ăn

khớp với rãnh cong b trên bánh xe 1 Khi có dòng diện qua

cuộn dây 2 của nam châm, phần ứng 3 bị hút về lõi nam châm, ngừng quay bánh xe 1 Cơ cấu dừng bằng nam châm điện

Tay đòn 1 chịu tác động của mô men cố dịnh, bị khâu 2 giữ lại Khi tiếp điểm k đóng lại, kích hoạt rơ le 4 và tiếp điểm lò xo

k, dong, mạch diện khởi động nam châm 3 dong lại Nam

cham 3 hút khâu 2, khâu 1 được giải phóng Tiếp diểm kạ cắt

mach điện nuôi nam châm 3 sau thời gian trì hoãn nào đấy

sau khi tiếp điểm k, đông và khâu 1 quay trọn vẹn một vòng thì dừng lại Phân nhóm Vil CO CAU PHANH €.cd.07.1 Cơ cấu phanh với nam châm diện eK

Phần ứng 2 của nam châm diện 1, quay quanh trục cố định A, tham gia khớp

quay K với thanh 7, tham gia khớp bản lề F với guốc phanh trải 4 Khâu 9 tham gia khớp quay B và E với khâu 7 và khâu 8, quay quanh trục cố định C Khâu 8

liên kết khớp bản lề D với guốc phanh phải 5 Khi cấp diện cho nam châm, phần ứng 2 bị hút vượt qua sức đề kháng của lỏ xo 3, guốc 4 và 5 tách khỏi tang 6 Phanh bị cắt (nhả phanh) Khi ngừng cấp diện cho nam châm, phần ứng 3 do tác động của lò xo 3, rời nam châm, guốc 4 và 5 bị ép vào tang 6, thực hiện phanh €.cd.07.2 Co cấu phanh nam châm diện ab3 ABE 4g7F 5 |

Lõi 2 của ống xolenoid 1 có rãnh xẻ hình ô van a, trong đó dang trượt chốt b của thanh kéo 3, tham gia khớp quay A và B với đòn 4 và guốc 8, quay quanh trục cố định C Guốc 7 quay F quanh trục cố định E và tham gia khớp quay F

với đòn 4 Khi dòng diện thông qua xolenoid 1, lõi 2 bị hút, thanh kéo 3 bị hạ

xuống, dịch chuyển sang phải don 4 vượt qua sự để kháng của lỏ xo 5, dẫn quốc phải 7, còn thanh kéo 3 tiếp tục bị hạ xuống dẫn guốc trái 8 vượt qua sự

dé kháng của lò xo 6 Lúc này phanh bị cắt (nhả phanh) Khi cắt điện vào xolenoid 1, thanh 3 và 4 dưới tác động

| của lò xo 6 và 5 ép quốc 7 và 8 vào tang phanh 9, thực hiện phanh

25

Trang 26

C.cd.07.3 Cơ cấu phanh diện từ

Khi dòng diện đi qua cuộn dây 1 của nam châm diện, don 2 quay quanh trục

cố định A và bị hút vào lõi nam châm Guốc phanh a nối khớp bản lề với đòn 2

bị ép vào đĩa 3, quay quanh trục cố định B, thực hiện việc hãm phanh Khi cất

điên cấp điên cho cuộn dây 1, đòn 2 dưới tác động của lò xo 4, quay về vị trí ban đầu, nha quốc phanh a ra Cơ cấu phanh nam châm điện

Khi thông dòng qua nam châm diện 1, kẹp trên đòn 3 mà đầu cuối của nó hút vào đĩa 2 bị quay cùng tang 4 Đòn 3 lao tới quay cùng chiều bộ dịch chuyển 5 mà nó phân ly guốc phanh 6, thực hiện phanh tang 4 Khi ngừng tác động

dòng, guốc phanh 6 do tác động của lò xo 7, quay về vị trí ban dau Phân nhóm VỊIII CƠ CẤU ĐẬP - ÉP - DẬP

C.cd.08.1 Cơ cấu búa điện

1 2 1 Khi đóng diện vào cuộn kích từ nam châm diện 1, lõi - dầu búa 2 thực hiện

chuyển động tĩnh tiến di - lại vì sự chuyển đổi từ hóa các cuộn day đầu búa Búa điện dòng một chiều có bộ đóng - cắt dòng, tác động từ dầu búa, thêm vào đó, số lần đập trong phút của búa được điều chỉnh bằng diện áp của dòng

điện Búa điện dòng xoay chiều có số lần đập trong phút của búa không đối,

xác dịnh bằng số chu kỷ của dỏng nuôi Phân nhóm IX CƠ CẤU THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG VÀ THÍ NGHIỆM €.cd.09.1 Cơ cấu để truyền đại lượng điện đo được lên (thành) khoảng cách”

Cơ cấu phục vụ cho việc truyền động (đại lượng điện được đo) đến giá

trị góc lệch của kim chỉ của dụng cụ đo Trước mặt khắc thang chia của

thiết bị đo chỉ dẫn rằng cần phải truyền dẫn, quay chậm bộ tiếp xúc 2 truyền dẫn tới chuyển động động cơ đồng bộ 3 Khi bộ tiếp xúc 2 quay, hai tiếp điểm được đóng: tiếp điểm 4 được đóng vào lúc bộ tiếp xúc

2 chạy qua điểm không của thang đo 1, tiếp điểm 5 được đóng khi 2

qua kim a của thiết bị đo Điều dó được thực hiện như sau: Trên một mặt

Trang 27

C cd 09 1 Cơ cấu để truyền dại lượng điện do dược lên (thảnh) khoảng cách”

phẳng cách kim a của thiết bi do khoảng không lớn lắm, dặt một vòng tiếp xúc 6, trên dó có bánh cao su 7 lăn; khi gần tới kim a, 7 áp nhẹ kim a tới vành 6, lúc đó tiếp điểm 5 dược đóng lại; tiếp điểm 4 dóng rơ le 8, đóng hai tiếp diểm b và c, một trong chúng: c khóa rơ le 8, còn b đóng mạch đường liên hệ Rơ le 8 duy trì đóng cho đến khi

| mà tiếp diểm 5 không dóng nữa, rơ le 9 đóng, mở khóa mạch của rơ le 8, do vậy cắt mạch đường liên hệ Bằng cách này, dòng chảy trên mạch trong một thời gian, cần để dưa bộ tiếp xúc 2 tiến lên từ điểm 0 của thang 1 đến vị

trí a của kim thiết bị do Vĩ thế cho nên, thời gian xung động của dòng điện trong mạng khi tốc độ của dộng cơ 3

không đổi lệ với cung tương ứng vị trí của kim chỉ a, tức là giá trị đại lượng đo

* Là loại cơ cấu chuyển từ biến thiên giá trị dại lượng đo (điện, các đại lượng không điện khác: Áp suất, nhiệt độ,

tốc độ.v.v ) thành biến thiên khoảng cách: Độ dài, góc v.v

€.cd.09.2 Cơ cấu chuyển đại lượng điện do lên khoảng cach

Chỉ dẫn của thiết bị, quay trong dòng xung động thời gian dài, lệ với độ lệch góc của kim chỉ thiết bị đo 1 Cơ cấu gồm có: thiết bị do sơ cấp 1 (ở đây là đồng hồ), trục tốc đưa ra ngoài uốn cong có tiếp điểm 2 Động cơ 3 truyền dẫn động tốc 5 thành chu ki, chậm, chu cấp (sức phan kháng) do lò xo xoắn ốc 6 và nhờ khớp nối trục nam châm điện 4 (dẫn động) Động cơ diện thứ hai 7 quay liên tục công tắc tơ 8 (bộ đóng cắt tự động từ xa) Khi công tắc tơ 8 nối mạch, làm đồng bộ nối OO

truc nam cham dién 4 và rơ le 9 Khi chỉ nối trục 4 làm việc, tốc 5 quay đến tốc 2, đóng mạch rơ le 11 Cuối cùng,

cắt mạch rơ le 9, nhả tiếp điểm 10 của nối trục nam châm 4 Do vậy, dòng lưu thông trong thời gian công tắc tơ nối mạng liên hệ 12 bị cắt Do đó thời hạn dòng xung trong mạch tỈ lệ với góc lệch a của kim trong thiết bị do 1

C.cd.09.3 Co cau của áp kế với bộ cảm ứng

Đòn gánh 3 liên kết chặt với khâu 4 quay quanh trục cố định A có mang

đối trọng 12 Khâu 5 tham gia khớp quay B và € với đòn gánh 3 và

khâu 6, quay quanh trục cố định D Khi áp suất trong lò xo ống hình xoắn ốc 1 (helicoid) biến đổi, đầu mút tự do của nó, nhờ thanh kéo

2 tác động đến dỏn gánh 3 Khi đó, khâu 5 xoay cung răng a nằm trên khâu 6, ăn khớp với bánh răng 7 có lắp kim chỉ 8 Đòn gánh 3 quay làm dịch chuyển thanh kéo 9 có lõi 10 nằm trong ruột cuộn dây 11 Sư dịch chuyển của lõi 10 trong cuộn dây 11 sinh

ra biến đổi cảm kháng của cuộn dây 11, được sử dụng để chuyển áp suất đo thành giá trị đại lượng khoảng cách C.cd.09.4 Cơ cấu lực kế

Khi áp suất tăng, tác động trên lò xo lá 1, sau đó nhở lăng trụ 3 quay

đỏn 2 Một đầu cuối của đòn 2 có gắn thước răng a, ăn khớp với bánh răng 4 mà trên trục có gắn con trượt 5 của biến trở 6 Đòn 2 bị ép vào

lăng trụ 3 do lò xo 7 Để triệt tiêu khe hở của khớp giữa thước răng a với bánh răng 4 người ta dùng lò xo 8 vả dải băng 9, quay bánh răng 4 đo gá với con lăn 10 kẹp trên bánh răng 4 Theo biến thiên điện trở của

biến trở có thể đánh giá giá trị lực tác động lên lò xo 1

Trang 28

C.cđ.09.5 | Cơ cấu lực kế

Lực (cần) do dược dặt vào vòng kéo 7 vả 8 lắp với các lò xo 1 Độ dịch

chuyển của vòng kéo 7 và 8 nhờ bộ khuếch đại hành trình của cơ cấu

bánh răng - tay dỏn, bao gồm thanh kéo 2, tham gia khớp quay A và B cùng vòng kéo 7 và dòn hai vai 3, quay quanh trục cố dịnh D, nhờ cung rang a quay bánh răng 4 quanh trục cố định E, con trượt 6 được lắp trên

bánh răng 4, trượt trên vòng tiếp diểm d, ghép bằng các lá 6 cách điện nhau Các lá 6 được nối với khí cụ đo diện xác dịnh giá trị của lực do C.cd.09.6 €ơ cấu lưu lượng kế

Ở dòng chất lỏng, lưu lượng có thể được đo ở vật thể 1 Khi chảy vòng vật thể 1, chất lỏng phát sinh lực tác động vào nó lực tỉ lệ bình phương vận tốc dòng Nếu cân bằng lực này bằng lực đàn hồi của lò xo 2 thì khi có sự khác biệt vận tốc dòng chảy sẽ có khác biệt độ biến dạng lò xo Do vậy, chiểu theo giá trị dộ biến dạng lò xo có thể xác lập được lưu lượng chất lỏng Sự dịch chuyển vật thể 1 truyền động tới cần có kết nối với phần ứng 3 dẫn đến biến đổi hệ số tự cảm của cuộn dây 4 và 5 ria 8

Le được ghi nhận ở bộ khí cụ do 6 chỉ lưu lượng qua bộ khuếch đại 7 C.cd.09.7 Cơ cấu may đo biến dang (ten xơ mét) bằng than

Hai cọc nhỏ 1 và 2 làm từ các tấm than, kẹp chặt vào giá 5 bằng vít 4 Giữa

cọc 1 và 2 lắp đặt đòn 3 có khớp bản lề với giá tại điểm A Đỏn này kết nối với một mũi nhọn của ten xơ mét, giá 5 mang mũi nhọn thứ hai Thiết bị

dược sắp đặt vào kết cấu thí nghiệm như sau: Thông qua các mũi nhọn độ

giãn dài được truyền sang don 3 Làm tăng tải ở một cọc than, giảm điện trở, giảm tải ở cọc than thứ hai làm tăng điện trở Theo sự biến dối điện trở của các cọc than để xác định độ biến dạng vật thí nghiệm C.cd.09.8 Cơ cấu của tốc kế li tâm với tế bào quang điện

Khi trục thí nghiệm quay, chuyển động ở phía trước được truyền cho trục thu A của hộp 2 với khớp nối 1 Các đối trọng

3, dưới tác động của lực li tâm văng ra và nhờ bánh răng 5 và các thanh răng 4 quay quanh trục cố dịnh A, che lấp đĩa 6 có các vòng các lỗ thủng, bị quay đã mở thông các lỗ thủng qua hộp 2 và đĩa 6 qua tiếp vỏ sau của hộp Bánh răng 5 và đĩa 6 lắp chặt trên bạc 7 Lượng mở thông của lỗ lệ thuộc vào vận tốc góc của trục thí nghiệm Qua lỗ mở thông, dòng

ánh sáng từ đèn 8 dẫn đến tế bào quang điện 9 và kích hoạt dòng Dòng được tăng lên bằng bộ khuếch đại và được

đưa đến điện kế Độ lệch của kim điện kế tương ứng vận tốc góc của trục thí nghiệm

Trang 29

C.cd.09.9 Cơ cấu tốc kế nam châm

Trục 1 của tốc kế quay nhờ các bánh răng nón 2 và 3, truyền

động cho trục a mả trên đó có lắp một nam châm d Nam

châm có lắp cạnh nó chỉ tiết b bằng sắt và quay cùng với nam châm Chỉ tiết b để dẫn hướng cho dòng xuyên qua cốc boc bằng nhôm 4 Khi dị bộ (không đồng bộ, tương đối của cốc

bọc nhôm) nam châm quay, thành cốc 4 phát sinh dòng Fu cô, tạo ra trường tương tác với trường của nam châm, do vậy cốc nhôm 4 bị quay theo cùng chiều chuyển động của nam

châm, quay kim của tốc kế Lò xo 5 để trả kim về vị trí ban đầu Cơ cấu để đo lực ép si ca ở

Khi trục vít 1 quay quanh trục cố định A, trục vít me 3 (hình a) lắp chặt trên nó bánh vít 2 quay quanh trục cố định B., dịch

chuyển khâu 4 và tải trọng 5, thay đổi giá trị lực ép Đồng thời

quay trục vít me 3 nhờ trục vít 6 quay bánh vít 7 quanh tục cố

định C, 7 có gắn con chạy theo chu vi biến trở 8 (hình b), giá trị điện trở của biến trở thi tỉ lệ với lực nén Thiết bị đo (hình b)

được ghi đơn vị lực

€.cđ.09.11 Cơ cấu của bộ truyền tín hiệu mức chất lỏng đóng - cắt thủy ngân

Binh thưởng khi lượng chất lỏng còn đầy thùng, quả cầu 1 nối đến thùng bằng hai ống cong 2, được chứa đầy và bộ thiết bị năm ở vị trí như hình a Các tiếp điểm của bộ đóng - cắt thủy ngân 3 lúc này đóng lại Khi mức chất lỏng hạ xuống, chất lỏng bị tháo hết ở quả cầu và do trọng lượng, bộ thiết bị nằm ở vị trí như hình b Lúc đó các tiếp điểm của bộ đóng - cắt thủy ngân 3 bị tách ra khỏi thủy ngân

C.cd.09.12 Cơ cấu của bộ cảnh báo mức chất lỏng thấp

Phao 1 nổi trên bề mặt chất lỏng, chất lỏng đo được sẽ chỉ báo qua kim a gắn trên cần 2 trượt trên thang báo mức.chất lỏng Khi mức chất lỏng trên mức cảnh báo, phao để cần 3 nằm ở vị trí như hình vẽ, các tiếp điểm không nối mạch Khi mức chất lỏng đến mức phải cảnh báo, phao bị hạ xuống, cần 3 bị kéo xuống, quay quanh A, thủy ngân nối hai tiếp điểm, mạng cảnh báo (còi 5) được đóng, tín hiệu cảnh báo được

phát ra

Trang 30

€.cđ.09.13 Cơ câu bộ phát tín hiệu cảnh báo hạ áp suất

Không khí từ hệ thống được đưa qua kênh a vao piston cố định 1 trong xi lanh 2 cuối cùng dịch chuyển sang bên phải Như vậy,

khi áp suất không khí trong hệ thống bình thường, chỉ báo 3, liên

hệ với xi lanh 2 qua vòng móc 4, nhận vị trí nằm ngang Khi áp

suất trong hệ thống giảm xuống mức xác lập, xi lanh 2 do tác động của lò xo 5 bị dịch chuyển sang bên trái, quay chỉ báo 3 quanh trục cố định A thẳng đứng lên (hình vẽ nét gạch chấm) Chỉ báo 3 tác động bộ đóng - cắt 6 bật đèn báo hiệu Cơ cấu của bộ đánh dấu thời gian

Trục vít 2, lắp chặt với động cơ điện 1, quay quanh trục cố

định A, ăn khớp với bánh vít 3, 3 làm liền với đĩa 4 có các vấu

lồi a Khi chạy động cơ điện 1, đía 4 đóng các tấm tiếp điểm

5, trong mạch lắp ắc qui và bộ đánh dấu thời gian bằng điện

9 Trục động cơ điện 1 quay đều và điều chỉnh khoảng cách

thời gian giữa các lần đóng tấm tiếp điểm 5 được thực hiện bằng điều tốc ly tâm 6 với đĩa 7 và bộ gá hãm điều tốc 8 Cơ cấu của chiếc chỉ báo từ xa mức chất lỏng

Khi đo mức chất lỏng 1 trong thùng 2, phao 3 nâng lên hay

hạ xuống làm cam 4 và 5 quay quanh trục cố định A rồi hoặc

đóng tiếp điểm 6 hoặc đóng tiếp điểm 11 Bộ tiếp điểm tác

động lần lượt hành trình tiến và lùi Thiết bị thu bố trí nam châm điện 8 và 9 làm thành góc 1200, phần ứng 7 và trục vít 13 quay quanh trục cố định B, còn bánh vít 12 và kim 10 thì quay về phía này hoặc về phía kia quanh trục cố định C C.cd,09.16 Co cau đo xăng bằng phao điện

Cùng với biến đổi mức xăng trong thùng e, cũng có sự biến

đổi của phao 1, nhờ các bánh răng nón 2 và 3 truyền đến con

trượt 4 theo cuộn dây thế điện kế 5 Khi dịch chuyển con trượt 4 trên cuộn dây của 5, điện thế giữa các điểm a, d và b thay đổi không ngừng và ứng với mỗi vị trí của phao 1 tương ứng

điện thế đưa đến cuộn dây 6 và 7 của nam châm điện được

bố trí góc giữa chúng 1209, giữa cuộn 6 và 7 là thanh sắt hình lưỡi liềm 8, trên nó có gắn kim f, Lệ thuộc vào vị trí con trượt 4

trên cuộn dây của thế điện kế 5, trong cuộn dây 6 và 7 có

dòng với cường độ khác nhau, tạo từ trường khác nhau, làm 8 quay Kim f chỉ mức xăng trong thùng

Trang 31

Cơ cấu đo điện để kiểm tra dộ côn của các chỉ tiết hinh trụ

Đòn tiếp xúc 1, quay quanh trục cố định A, vấu lồi D của nó mật tiếp với đòn 3, quay quanh trục cố định B vả có các tiếp điểm 2 Khi kiểm tra chỉ tiết a hinh trụ hay lãng trụ chiều dày ở các điểm kiểm tra như nhau, đòn tiếp xúc 1 đặt vào giữa chỉ tiết và cả hai tiếp diểm 2 giữ nguyên trạng thái mở Khi có

độ côn hay độ không song song của bề mặt chỉ tiết, đòn tiếp xúc 1 quay

quanh trục A và một trong hai tiếp điểm 2 đóng Đặt tiếp điểm 2 ở kích thước cần thiết bằng các vít b

Cơ cấu do để kiểm tra dạng tiết diện chỉ tiết

Khi quay chỉ tiết kiểm tra a giữa mặt phẳng cố định và thanh đo 1, nếu có độ ô van, thanh do 1 làm dịch chuyển đòn 2 lắc quanh điểm cố định A Ở đầu mút của đỏn 2 có rãnh lăng trụ, nhờ lò xo lá 3 để giữ thanh tiếp xúc 4 trên rãnh đó Trên vỏ của thiết bị đo có gắn 2 vít b của vi kế (mi crô mét) mà nhờ

chúng, thiết bị do được đặt trong trường dung sai Nếu độ ô van của chỉ tiết a

vượt quá dung sai cho phép, thì khi chuyển động của đỏn 2, thanh tiếp xúc 4 hoặc cham vào điểm b này hoặc chạm điểm kia trong hai diém b của vị kế

Lúc dó mạch diện bị dong lai, dén báo hiệu sáng Cơ cấu kiểm tra thiết bị do

Trên thanh do 1, tựa vào chỉ tiết do a dưới tác dộng của lò xo 3 vào vòng đai b, truyền chuyển động của thanh đo 1 đến chạc 2 quay quanh trục cố định A Khi chỉ tiết đo giảm kích thước, tiếp điểm c trên chạc 2 mật tiếp tiếp diểm trên 4, mở dèn chỉ báo Khi chỉ tiết đo có kích thước tăng lên, dưới tác động của lò xo 6, tiếp diểm c đóng tiếp điểm dưới 5, mở dèn chỉ báo khác Xác lập vị trí tiếp điểm theo kích thước yêu cầu được thực hiện bằng vít d C.cd.09.20 Cơ cấu kiểm tra kích thước chỉ tiết 3B A 2

Trang 32

€.cd.09.21 Cơ cấu kiểm tra đo chỉ tiết

Trên thanh đo † tỉ vào chỉ tiết kiểm tra a, kẹp trên nó vòng kẹp b Thanh 2 được gá trên lò xo lá phẳng 3, dưới tác động của lò xo này, bị lệch nghiêng

sang phải, tì vai ngắn vào vòng kẹp b kẹp trên thanh đo 1 Khi kiểm tra chỉ tiết đạt yêu cầu (tốt), vòng kẹp b giữ don 2 nằm giữa các tiếp điểm 4 và 5

Khi kiểm tra chỉ tiết có kích thước thấp hơn hoặc cao hơn kích thước cho

phép, tiếp điểm c trên đòn 2 sẽ đóng tiếp điểm 5 hay 4 va đóng mạch đèn chỉ báo tương ứng Cơ cấu kiểm tra đo chỉ tiết

Đầu mút trên của thanh đo 1, tác động trên xà ngang 2 xác lập trên khối lăng trụ a Khi kiểm tra chỉ tiết kích thước đúng yêu cầu, kim b, dưới tác động của lò xo 3 nằm ở vị trí giữa Khi kiểm tra chỉ tiết mà kích thước tăng lên hoặc giảm xuống thì do tác động của thanh đo 1, kim b lệch khỏi điểm giữa về bên

này hoặc bên kia và tiếp điểm 4 đóng với vít c Xác định kích thước yêu cầu

của chỉ tiết bằng điều chỉnh các vít c

€ơ cấu kiểm tra do chỉ tiết

Trên thanh do 1, mật tiếp với chỉ tiết cần kiểm tra a, kẹp ống kẹp b mà nhở lò

xo 2 ti vào đoạn nhô ngắn của đỏn 3, quay quanh trục cố định A Trên phần

dài của đòn, gắn các tiếp điểm Khi kiểm tra chỉ tiết mà kích thước đạt yêu

cầu, đòn 3 đóng tiếp diểm 4 Khi kiểm tra chỉ tiết kích thước lớn hơn yêu cầu,

ống kẹp b rời khỏi đoạn nhô của 3 Lúc này đỏn 3 bị lò xo 6 kéo đến đóng tiếp điểm 5 Các tiếp điểm 4 và 5 được dẫn dến thiết bị phát tín hiệu Xác lập kích thước yêu cầu bằng diều chỉnh các vít c Cơ cấu kiểm tra chỉ tiết

Trên thanh đo †1 tì trên chỉ tiết kiểm tra a kẹp dỏn kẹp d cùng tiếp điểm vôn

fram b ép đính trên nó Khi kiểm tra chỉ tiết có kích thước hạ xuống, nhờ tác

động của lò xo 3, b bị ép xuống tiếp điểm cố định 4, đóng mạch điện đèn tín

hiệu chỉ báo Xác lập kích thước yêu cầu được thực hiện nhờ các vít c

Trang 33

€.cd.09.25 Co cấu kiểm tra đường kính của chỉ tiết

Cơ cấu dược dùng dể kiểm tra đường kính ngoài của chỉ tiết Chỉ tiết a

được đưa vảo ca líp cữ cặp 1, có vài cỡ lỗ Khi cữ cặp 1 bị dịch chuyển,

ca líp 1 quay các đòn góc 2 đưa các tiếp điểm di động b tiếp xúc với tấm

d nào đó tương thích mở mạch phát tín hiệu Cơ cấu của đầu kiểm tra chỉ tiết điện - khí

Không khí mà áp lực được xác lập phụ thuộc vào kích thước chỉ tiết

kiểm tra, vào dưới màng 1 Trên mảng 1 có lắp vít 3 tỉ vào đỏn 2 có thể quay gần như quanh trục A Áp suất của không khí trên màng 1 được cân bằng bằng lò xo 4 được điều chỉnh độ căng do vít 5 Đòn 2 mang các tiếp diểm a Một trong chúng mật tiếp với tiếp diểm dưới, không điều chỉnh dược d, còn cái kia với tiếp điểm diều chỉnh được b Thiết lập đầu kiểm tra theo kích thước dặt ra bằng vít 5, thay đổi sự khác biệt kích thước giới hạn nhờ vít 6 (biến thiên kích thước -> biến thiên áp lực —› tiếp diểm —› tín hiệu kích thước) €.cd.09.27 E Ke Cơ cấu kiểm tra chỉ tiết +

Trên thanh do 1, tì trên chỉ tiết kiểm tra a, kẹp các vòng kẹp b và c,

truyền sự chuyển dịch của 1 cho dòn 2 và 3, liên kết với giá qua lỏ xo lá

Bộ đo ba tiếp diểm cho phép phân loại các chỉ tiết thành 4 nhóm Khi

cho lọt nhóm chỉ tiết thứ nhất, tiếp diểm 4 và 5 vẫn còn mở, cỏn tiếp

diém 6 thì dóng Khi cho lọt chỉ tiết nhóm thứ hai có kích thước lớn hơn

nhóm đầu, tiếp diểm 5 dong lại do tác động của lò xo 7 Khi kiểm tra các chỉ tiết nhóm thứ ba, có kích thước nhỏ hơn chỉ tiết nhóm một, tiếp điểm 5 mở ra còn tiếp điểm 4 đóng lại Khi kiểm tra chỉ tiết nhóm thứ tư, kích thước còn nhỏ hơn cả kích thước nhóm ba, thêm tiếp điểm 6 mở ra (5 vẫn mở, 4 vẫn đóng) Xác lập các tiếp diểm theo các kích thước yêu cầu dược thực hiện bằng điều chỉnh các vít d

Trang 34

C.cd.09.28 Cơ cấu kiểm tra chỉ tiết với cảm biến (đát trích) cảm ứng Khi xác định kích thước của chỉ tiết (cần phải) kiểm tra 1, thanh đo 2

bị nâng lên hay hạ xuống, lam quay đòn 3 quanh trục cố định A Lúc

đó, độ cảm ứng của cuộn dây 4 và 5 bị biến đổi, đỏn 3 trở thành phần

ứng, đồng thời hoặc tiếp điểm 6 hoặc tiếp điểm 7 đóng lại Sự biến đổi độ cảm ứng của cuộn dây 4 và 5 được ứng dụng để kiểm tra chỉ tiết 1 Cơ cấu đo chiều dày của dải bằng điện

Đôn 2 và 3 quay tự do quanh trục cố định 1 chung A Đòn 3 có hai

tiếp điểm b Dải (đưa) đo được kéo qua giữa hai con lăn a, lắp trên đòn 2 và 3 Khi dải đo đi qua mà có chiều dày lớn hơn hoặc nhỏ hơn

qui ước, một trong hai tiếp điểm b đóng, bộ phận phát tín hiệu được đóng

Cơ cấu kiểm tra kích thước chỉ tiết

Trên thanh đo 1, tỉ trên chỉ tiết kiểm tra a gắn thanh răng b, ăn khớp

với bánh răng 2, quay quanh trục cố định A Bánh răng 2 có bắt đòn

3 Khi kiểm tra chỉ tiết có kích thước thấp, lò xo 4 kéo thanh 1 xuống,

quay đòn 3, đóng tiếp điểm 5 liên hệ với bộ phát tín hiệu Thiết lập

kích thước kiểm tra theo yêu cầu, điều chỉnh vít c

Cơ cấu kiểm tra kích thước chỉ tiết

Khi kiểm tra chỉ tiết a, lò xo 3 ép vào nó thanh đo 1, có thước răng b

có thể dịch chuyển lên - xuống Thước răng b ăn khớp với bánh răng 2, có cung răng c làm liền với 2, quay quanh trục cố định B Cung

răng c ăn khớp với bánh răng 4 có gắn đòn d, quay quanh trục cố

định A nhờ dịch chuyển của thước răng b Khi chỉ tiết kiểm tra có kích

thước tăng lên hoặc giảm đi, đòn d đóng một trong hai tiếp điểm 5, có liên hệ tới bộ phát tín hiệu Xác lập kích thước yêu cầu bằng điều chỉnh các vít e

Trang 35

Cơ cấu kiểm tra chỉ tiết kiểu diện - khí nén

Khi xác định kích thước vật kiểm tra 1, thanh do 2 nâng hay hạ làm

thay đổi giá trị lỗ a, đồng thời làm dỏn 3 quay quanh trục cố dinh A, đóng hoặc tiếp diểm 4 hoặc tiếp diểm 5, có nghĩa đèn tín hiệu b phải

hoặc trái sáng, tùy thuộc giá trị kích thước chỉ tiết Không khí được

đưa vào buồng 7 qua ống 6 và thoát ra theo lỗ a Phụ thuộc vào giá trị lỗ a làm biến đổi áp suất trong buồng 7dược ghỉ lại ở thiết bị ghỉ d Cơ cấu dể kiểm tra dường kính chỉ tiết

Trục vít 10 lắp trên trục động cơ 9 ăn khớp với bánh vít 11, lp chat vai pu li 12, quay quanh trục cố định A Pu li 8 quay quanh trục cố định B va

dược dan dong bằng khâu dẻo 13 Tay quay 1 liên kết chặt với pu li 8, 4

tham gia khớp quay C với con trượt 14, trượt trong ranh trượt f, năm trên khâu 3, quay quanh trục cố định H Khâu 3 tham gia khớp quay E với con

trượt 15, trượt trong rãnh trượt k, nằm trên con trượt 2 Các chỉ tiết tham

gia phân loại 4 được dẫn từ bể chứa liệu a theo ống d vào giá hứng 7 Khi

tay quay 1 quay, con trượt 2 dược khâu 3 dẫn động, phần nhô b ép giá

hứng 7 xuống, bật chỉ tiết 4 xuống dưới thanh do 5 của bộ thiết bị do kiểm tra chỉ tiết kiểu tiếp điểm điện 6 Sau khi do chỉ tiết 4, con trượt 2 dược đưa về cơ cấu phân loại Chỉ tiết mới được thả xuống máng hứng 7 là khi don 16 bị tác dộng của phần nhô b dấy con lăn gá trên 16

| Cơ cấu do kiểm tra chỉ tiết nhiều thang đo

Khi xác dịnh giá trị chỉ tiết kiểm tra 1, thanh do 2 bị dịch chuyển lên hay xuống, chịu tác động cùng lúc bốn thiết bị gồm: Khí nén 3, tiếp

diểm diện 4, quang học 5 và cảm ứng 6, tiến hành do cùng lúc chỉ tiết do 1 Cơ cấu kiểm tra đo chỉ tiết kiểu điện - khí nén tiếp diểm thủy ngân

Khi dường kính trong của chỉ tiết 1 tăng lên, 1 quay quanh trục cố

định A, chạc góc 2 dầu cuối gắn kim cương tiếp xúc với bể mật dã

mài bị quay theo Đầu cuối thứ hai khi dó dịch gần phía vòi phun 3 có

khí nén dẫn dến Với việc khe hở giữa vỏi phun 3 và chạc 2 giảm di,

áp suất không khí tăng lên Khi này có sự biến dổi mức thủy ngân trong binh chữ U 4 Lúc đạt đến dường kính xác dịnh, thủy ngân trong

ống 4 dâng lên và nối liền tiếp điểm a với d qua thủy ngân

Trang 36

C.cd.09.36 | Cơ cấu do kích thước chỉ tiế điện - khí nén tiếp điểm thủy ngân

Đầu do 2 tham gia khớp quay A voi don 3, quay quanh trục cố định

B Khi kích thước của chỉ tiết 1 trong quá trinh mài giảm xuống, khe hở giữa với phun 5 với bể mặt của chỉ tiết cũng bị giảm theo, lò xo 4 kéo dau do 2 gá trên don 3 áp tiếp xúc vật mài 1 Do khoảng cách nêu trên giảm, áp suất trên mặt thủy ngân nhánh phải ống chữ U bộ dóng - cắt thủy ngân tăng lên làm dâng mức thủy ngân bên nhánh trái Khi kết thúc công đoạn mài thô, tiếp điểm 7 được nối mạch, còn khi chỉ tiết đạt đến kích thước yêu cầu, tiếp điểm 8 được đóng C.cd.09.37 Cơ cấu tự động kiểm tra độ cao và phân loại chỉ tiết

Khi cam 1 quay quanh trục cố định A, con đội 2, dưới tác dộng của đỏn góc 4, thực hiện chuyển động tĩnh tiến

qua - lại Chỉ tiết 3, được chuyển đến từ ống tiếp liệu í, đưa con đội 2 đến dưới cái thăm dò 5 mà thanh do 13 ti trên nó Sau khi đo chỉ tiết 3, con đội 2 bị chạm vào mặt phẳng nghiêng a mà trên đó có đặt cửa điều tiết 6 có liên hệ với phần ứng 7 và nam châm điện 8 Khi không có chỉ tiết hỏng, nam châm có dòng điện, phần ứng 7 bị hút, tiết lưu 6 ở vị tri dong kín Chỉ tiết 3 bị đẩy xuống theo mặt nghiêng a tới cái thu nhận sản phẩm làm xong b Khi có chỉ tiết hỏng, cuộn dày của một trong các nam châm diện 8, tương ứng với nhóm hàng hỏng ngắt mạch, lò xo 9 làm quay phần ứng 7 và tiết lưu 6 hết chỉ tiết 3 (hỏng) trên mặt phẳng nghiêng đổ xuống lỗ bộ thu nhận sản phẩm

hỏng d Cùng với hoàn thành phân loại, cam 1 nnd don 11 vả 12 quay quanh trục cố dịnh € và D kéo lò xo tương

Trang 37

C.cd.09.38 Cơ cấu kiểm tra tự động chất lượng bề mặt viên cầu

Viên cầu kiểm tra 1 được chiếu tia sáng từ nguồn 2 Sự quét viên cầu bằng tia sáng được thực hiện trên con lăn

mở rộng 4 và 5 được dẫn động quay bằng các bánh răng 7, 8, 9, 10 Con lăn 4 có rãnh lõm hình lăng trụ mà viên

cầu kiểm tra xếp nằm trong đó Con lăn 5 hình dạng hình trụ, giữ viên cầu Viên cầu đảo lung tung ở hai mặt phẳng vuông góc với nhau, bởi vì con lăn 4 và 5 quay quanh trục của nó, đồng thời bị quay nhờ truyền động trục

vít 11, 12 cùng với đai kẹp 6 mà ở đó kẹp các trục của chúng quanh trục của đai Dòng ánh sáng phản xạ từ bể

mặt của viên cầu đưa đến ca tốt của tế bào quang điện 3 Sự biến đổi hệ số phản xạ của ánh sáng chỉ ra rằng có

khuyết tật trên bể mặt của viên cầu được mài bóng, biến đổi của dòng quang điện được khuếch đại qua bộ

khuếch đại 13 được biến đổi thành xung, tác động vào nam châm điện 14, với phần ứng 15 mà có mối liên hệ với tiết lưu a, mở cửa ra cho hoặc chỉ tiết tốt, hoặc chỉ tiết hỏng (qua các cửa khác nhau) Cam 16 quay cùng với vỏ

bọc 6, nhờ con lăn 17 lắp trên chạc 18, tháo viên cầu từ ống tiếp liệu d Sự tiếp xúc của con lăn 17 với cam 16

được thực hiện do lò xo 19 Cam 20 quay cùng vỏ bọc 6 do tác động của con lăn 21 trên cần 22, đẩy viên cầu

kiểm tra tới con lăn 4 và 5 Sự tiếp xúc của 21 với 20 nhờ lò xo 23

C.cd.09.39 Co cau đo kiểm tra điều khiển quá trình mài

Cơ cấu phục vụ cho công việc điều khiển quá trình mài ngoài Cữ cặp 1 cặp chỉ tiết kiểm tra a, treo qua khâu trung gian 2 với giá cố định 3 mà nó có thể kẹp ở vị trí bất kì trên cột đứng Cữ cặp 1 có hai

vít điều chỉnh chặn cố dịnh b và d Khi biến đổi kích thước của chỉ tiết mài a, thanh đo 4 dịch chuyển thanh 5 của bộ kiểm tra hai tiếp điểm

điện, chuyển máy mài từ chế độ mài thô sang mài tinh và tắt máy khi

chỉ tiết đạt đến kích thước tương ứng giới hạn trên của chỉ tiết gia

công Lò xo 6 giúp nâng cữ cặp 1 sau khi tháo nó khỏi chỉ tiết mài

Trang 38

C.cd.09.40

Cơ cấu kiểm tra với cảm biến áp điện để diều khiển quá trình mài Cữ cặp 1 bố trí trên vỏ che đá mài 6, được đưa tiếp cận chỉ tiết mài a, tiếp xúc với nó qua ba mũi d, b, í Mũi b và d cố dịnh, mũi f dịch động Khi giảm kích thước chỉ tiết gia công a, mũi nay (f) hạ xuống, dịch chuyển thanh 2 có một đầu lắp trên tấm đệm cách diện của tấm kim

loại 3, có thể dịch chuyển được theo mặt bên cữ cặp 4 dưới tác động

của lò xo 7 trên mặt dưới của cữ cặp 4 có gắn tỉnh thể áp điện 5 Khi tac dong tấm 3 lên tinh thể 5, trên bề mặt xuất hiện sự nạp điện, khuếch đại bằng bộ thiết bị khuếch đại 8, đưa tiếp đến cơ cấu điều khiển hành trình đá mài 6 €.cd.09.41 | Cơ cấu của cân diện từ

Cân diện từ phục vụ cho việc đo mật độ từ thông Chi tiết 1, cảm ứng

từ cần xác định độ cảm ứng từ, dược đặt trong cuộn dây nhiễm từ 2, được làm thành hai cuộn dây a và d, lồng cái nọ vào cái kia nối nhau

sao cho từ trường tạo thành có chiều ngược nhau Khi cho dòng diện di qua cuộn dây 2, chỉ tiết 1 và khung 3 bị từ hóa và giữa đầu mút dòn gánh thép 4 và khung xuất hiện lực hút tác dộng lên vai không đều của đòn gánh 4 làm nó quay quanh trục cố dịnh O Mô men của

lực này dược cân bằng bằng đối trọng í và b, dịch chuyển theo thang

chia e Theo độ lớn của các đối trọng này có thể xác định được lực

hút giữa khung va don gánh 4 tỉ lệ với độ cảm ứng từ Vít điều chỉnh 5 và 6 xác lập biên dộ lắc của đòn gánh 4 Sự hiệu chuẩn ban đầu của cân dược thực hiện nhờ dối trọng í €.cd.09.42 | Cơ cấu để điều khiển quá trình mải kiểu quang - diện

Đầu do 1 tỉ vào bể mặt của chỉ tiết gia công a ở hai vấu cặp d và b Việc do được thực hiện bằng mini kế, trên kim có gắn một cờ hiệu nhỏ í, che khe hở ở tấm ngăn buồng (có) kim với buồng (có) tế bào

quang điện Khi chỉ tiết đạt kích thước qui định, cờ hiệu 1 của kim 2

mở khe hở, tia sáng được chiếu vào tế bảo quang điện, qua bộ

khuếch đại (không giới thiệu trong hình), nhờ các rơ le trung gian,

thay dổi chế độ gia công chỉ tiết

Trang 39

Phân nhóm X CƠ CẤU CHUYỂN SỐ, DONG - NGAT MACH Cơ cấu bộ cắt điện Cô nô va lô va b, mạch được nối" 5 gl

Tiệp điềm cha (od idm cha cb di x8) ` TY

By Ð, Tiêp điềm động (trên phim truvo)

"Bộ cắt diện gồm có hai tiếp điểm chờ: a và b cố dịnh sẵn ở thân, con trượt 2 bằng vật liệu cách điện có gắn tiếp điểm động: a, và b, Chốt định vị 1 làm dạng phiến cách diện, có rãnh xẻ có phiến trượt 2 trượt trong rãnh đó Chốt được dịnh vị trên các tấm lắc 3 và được giữ ở các vị trí cuối bằng các lò xo 4 có thể dảo chiều dược Với mục dích gia tốc khi tách tiếp điểm (khi cắt) và mật tiếp (khi đóng) thanh trượt được dịnh vị trong rãnh bằng lò xo

5 Hình vẽ là khi cắt diện Khi dịch chuyển chốt định vị 1 sang trái, các tiếp điểm a; mật tiếp với a, b, mật tiếp với

€.cd.10.2

Cơ cấu bộ cắt tự động (áp tô mát) dòng tối đa

Bộ cắt mạch tự động (áp tô mát) được sử dụng bảo vệ quá tải và ngắn

mạch cho lưới diện Khi dòng điện trong mạch nằm trong hạn dịnh, lực

căng lò xo 2 lớn hơn lực hút nam châm điện 1 vào phần ứng d, vấu lồi a của đòn 3, quay quanh trục cố định A giữ đòn 4 lại, tiếp diểm 5 mở

mạch nuôi nam châm diện 1 Khi dòng vượt mức cho phép, lực hút của

nam chân thắng lực kéo của lò xo 2, don 3 quay, don 4 được giải phóng,, lò xo kéo 6 tách tiếp điểm 5 Đóng tiếp diểm 5 dược thực hiện bằng tay kéo b, liên hệ chặt với đòn 4

€.cd.10.3 Cơ cấu tự động cắt về không

Trên vai trai của dòn gánh 3, quay quanh trục cố định A, chịu tác dong

về các phía khác nhau của lò xo 2 và nam châm diện 7 mà cuộn dây

mắc vào lưới song song với động cơ Khi có diện, nam châm diện 1

vượt qua sức căng lò xo 2, phần ứng d, gắn ở dầu mút trái dòn gánh 3 sẽ bị hút về lõi nam châm 1 Vấu móc a đầu mút phải dòn gánh 3 giữ

đỏn 4, quay quanh trục cố định B và tiếp điểm 5 đóng Khi lưới mất

điện, lò xo 2 kéo 3 nhả vấu móc a, 4 dược giải phóng, lò xo 8 kéo 4 mở tiếp điểm 5 cất động cơ khỏi lưới điện Đóng tiếp diểm 5 được thực hiện bằng quay tay cầm 7 gắn chặt với đòn 4

Trang 40

Cơ cấu dóng - cắt cam - tay đỏn

Cam 1 quay quanh trục cố định A Đỏn 3 quay quanh trục cố dịnh B và có hai càng nhô ra a trượt trên pro fin của cam 1 Khi quay cam 1, phần nhô d của nó quay càng 3 va cat tiếp diém, nâng đệm 2 nhờ thanh 4

Tiếp điểm đóng được thực hiện bởi lò xo 5 ép đệm 2 tới tiếp điểm 6 Cơ cấu cắt dòng tự động

Phần ứng 2 và đòn cắt 3 quay quanh trục cố định A và B Khi cho dòng

điện đi qua cuộn dây nam châm diện 1, phần ứng 2 bị hút vào lõi nam

châm và vướng vấu nhô a của mình với thanh cắt 3, mở tiếp điểm 4 và

cắt dòng trong mạch điện Phần ứng sau đó rời khỏi lõi nam châm do lò

xo 5, thanh cát 3 dưới tác động của lò xo 6 lại đóng tiếp điểm 4 đưa điện

vào lưới

Cơ cấu của máy cắt dòng

Khi đĩa 1 quay quanh trục cố định A cùng các con lăn 2 gá trên nó, tác

động vào phần nhô a của cần 3 quay quanh trục cố định B, khi này, tiếp điểm 4 bị mở ra Đóng tiếp điểm 4 dược thực hiện nhờ lò xo 5, Tần suất đóng - cắt dược điều chỉnh bằng thay dối tốc độ quay của đĩa 1 hoặc thay

đổi số lượng con lăn 2 lắp trên đĩa 1

Cơ cấu đóng - cắt của ma nhê tô

Khi cam 1 quay quanh trục cố định A, “búa” 2 quay quanh trục cố định B,

luôn áp vấu lồi tì vào cam nhờ lò xo 4, tiếp điểm 3 đóng cắt thành

chu kỷ

Ngày đăng: 27/06/2022, 10:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w