1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại đại học quốc gia hà nội

128 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Tài Chính Trong Hoạt Động Khoa Học Công Nghệ Tại Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Tác giả Trần Thị Huệ
Người hướng dẫn TS. Phạm Thu Phương
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN THỊ HUỆ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2018 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN THỊ HUỆ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 Chuyên ngành : Tài ngân hàng LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hà Nội - 2018 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Quản lý tài hoạt động khoa học công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội ” cơng trình nghiên cứu hướng dẫn TS Phạm Thu Phương Các số liệu nêu luận văn trung thực kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 30 tháng 08 năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Huệ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Lời cho phép xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập trường Đồng thời xin chân thành cảm ơn đến Quý Thầy Cô - người giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian hai năm học cao học vừa qua trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Phạm Thu Phương, người hướng dẫn khoa học bảo tận tình cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn lãnh đạo Văn phịng Chương trình Tây Bắc anh, chị em đồng nghiệp quan tạo điều kiện thuận lợi, dành thời gian, công sức hỗ trợ giúp đỡ tơi nhiệt tình việc thu thập số liệu điều tra để tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn quý thầy cô Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm, giúp đỡ, cung cấp tài liệu, thông tin phiếu điều tra khảo sát, tạo điều kiện cho tơi có sở thực tiễn để nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình tơi, người thân bạn bè ln hỗ trợ, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN TRẦN THỊ HUỆ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Vấn đề quản lý tài Giáo dục Đại học 1.1.2 Vấn đề quản lý KH&CN số nước giới 10 1.1.3 Vấn đề quản lý tài hoạt động khoa học công nghệ Việt Nam 13 1.1.4 Khoảng trống nghiên cứu 19 1.2 Cơ sở lý luận quản lý tài hoạt động KH&CN 20 1.2.1 Các khái niệm 20 1.2.2 Nguyên tắc quản lý tài hoạt động KH&CN 23 1.3 Nội dung, đặc điểm nhân tố ảnh hưởng quản lý tài hoạt động khoa học cơng nghệ 25 1.3.1 Nội dung 25 1.3.2 Đặc điểm quản lý tài hoạt động KH&CN 31 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng 33 1.4 Chỉ tiêu đánh giá quản lý tài hoạt động KH&CN 36 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Phương pháp luận nghiên cứu 41 2.1.1 Các bước tiến hành nghiên cứu 41 2.1.2 Thu thập liệu 42 2.2 Phương pháp nghiên cứu 45 2.2.1 Quy trình nghiên cứu 45 2.2.2 Loại hình nghiên cứu, phương pháp thu thập xử lý liệu 46 2.2.2.1 Loại hình nghiên cứu 46 2.2.2.2 Phương pháp thu thập liệu 46 2.2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 48 - Phương pháp phân tích 48 - Phương pháp thống kê mô tả 48 - Phương pháp thống kê so sánh 49 - Phương pháp tổng hợp 49 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI ĐHQGHN 51 3.1 Giới thiệu chung Đại học Quốc gia Hà Nội hoạt động Khoa học công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội 51 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội 51 3.1.2 Cơ cấu tổ chức đặc thù Đại học Quốc gia Hà Nội 52 3.1.3 Tình hình hoạt động KH&CN ĐHQGHN 54 3.2 Thực trạng quản lý tài hoạt động KH&CN 58 3.2.1 Quản lý tài khoản thu từ hoạt động KH&CN 58 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.2.2 Quản lý khoản chi hoạt động KH&CN 70 3.2.3 Quản lý phân phối kết tài 75 3.3 Kết điều tra khảo sát 76 3.3.1 Mục đích điều tra khảo sát 76 3.3.2 Thu thập liệu 77 3.3.2 Thông tin chung 78 3.3.3 Kết điều tra khảo sát 80 3.4 Đánh giá chung 86 3.3.1 Điểm đạt 86 3.3.2 Tồn tại, hạn chế 87 3.3.3 Nguyên nhân 90 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 95 4.1 Chiến lược phát triển Khoa học công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn 2030 95 4.2 Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý tài hoạt động khoa học cơng nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội 97 4.2.1 Kiến nghị 97 4.2.2 Giải pháp 98 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa ĐHCL Đại học Công lập ĐHNC Đại học nghiên cứu ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội GDĐH Giáo dục đại học KH&CN Khoa học Công nghệ KHTN&YD Khoa học tự nhiên Y dược KHXH&NV Khoa học xã hội Nhân văn KT-CN Kỹ thuật – công nghệ 10 NCKH Nghiên cứu khoa học 11 NSNN Ngân sách nhà nước 12 QLTC Quản lý tài 13 TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh 14 UB KHCN&MT Ủy ban Khoa học Công nghệ Môi trường i TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com công ty “start up” thành công với độc đáo lĩnh vực kinh doanh Thứ ba, tăng nguồn thu từ sản phẩm thương mại hóa việc chủ động tạo sản phẩm KH&CN chất lượng cao hướng đến thị trường Việc tận dụng kinh phí cho hoạt động KH&CN chủ yếu từ Ngân sách nhà nước “thắng thầu” thực nhiệm vụ KH&CN nước, để tạo kết vượt trội nhiệm vụ KH&CN có lợi nhiều khía cạnh cho ĐHQGHN Thơng qua đó, sản phẩm có nhiều có hội thị trường đón nhận, từ làm tăng nguồn thu cho phát triển hoạt động KH&CN đơn vị Đồng thời cần nâng cao lực nghiên cứu đội ngũ giảng viên đơn vị Cần có quy định vai trò trách nhiệm giảng viên đặt họ mơ hình đại học nghiên cứu Trong mơ hình đại học nghiên cứu, giảng viên phải nhà nghiên cứu với tinh thần hướng đến việc thường xuyên tạo truyền bá kiến thức Theo đó, hoạt động phục vụ ĐHQGHN phải hướng tới việc thúc đẩy hoạt động nghiên cứu sáng tạo, biến điều thành “dịng chảy” hoạt động ĐHQGHN Trong bối cảnh đó, việc đảm bảo đời sống cho giảng viên việc tham gia hoạt động nghiên cứu triển khai thay tham gia nhiều vào hoạt động giảng dạy túy trước cần phải thúc đẩy Với vị đại học đa ngành đa lĩnh vực, ĐHQGHN hồn tồn mở rộng hợp tác với doanh nghiệp, tổ chức nước lĩnh vực nghiên cứu triển khai, để tạo hội cho đội ngũ giảng viên tham gia vào hoạt động Vấn đề ĐHQGHN cần nhanh nhạy nắm bắt nhu cầu sản phẩm KH&CN từ phía đối tác để qua xây dựng dự án/đề án nghiên cứu, thu hút đội ngũ cán tham gia vào hoạt động KH&CN Ưu tiên trước hết cần triển khai sách thu hút nguồn nhân lực KH&CN, để từ tập hợp 101 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com trì nguồn nhân lực chất lượng cao dành cho hoạt động KH&CN, ĐHQGHN cần tận dụng lợi quyền tự chủ để thu hút người có lực đến làm việc cộng tác Họ nhà nghiên cứu, giảng viên từ viện nghiên cứu, trường đại học ĐHQGHN, sinh viên đào tạo từ nước ngoài, người làm việc phận nghiên cứu triển khai doanh nghiệp đặc biệt sinh viên xuất sắc, học viên cao học nghiên cứu sinh học tập nghiên cứu ĐHQGHN Về chế độ tuyển dụng, đánh giá, đãi ngộ, trả thù lao ĐHQGHN cần sử dụng quyền tự chủ Nhà nước giao cho để xây dựng sách đặc biệt, hướng đến việc phát triển nguồn nhân lực KH&CN có chất lượng, ổn định gia tăng nhanh lực KH&CN ĐHQGHN Thứ tư, ĐHQGHN cần chủ động nắm bắt chế, sách Nhà nước để tạo ưu đãi tài cho giảng viên tham gia thực hoạt động KH&CN ĐHQGHN cần chủ động áp dụng sách lương, thuế TNCN, tỷ lệ trích nộp kinh phí thu từ sản phẩm thương mại hóa Về sách lương, áp dụng Nghị định 40/2014/NĐ-CP: nhà khoa học đầu ngành hưởng ưu đãi hàng tháng 100% mức lương hưởng (Điều 18); nhà khoa học giao chủ trì nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia đặc biệt quan trọng hưởng mức lương tương đương chuyên gia cao cấp bậc hưởng ưu đãi hàng tháng 100% mức lương trước thời điểm giao chủ trì nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia (Điều 21) Với sách thuế TNCN, theo điều 10, Nghị định 99/2014/NĐCP có quy định giảng viên sở giáo dục đại học hưởng ưu đãi thuế thu nhập cá nhân phần thu nhập từ hợp đồng KH&CN thuộc lĩnh vực ưu tiên, trọng điểm, vùng đặc biệt khó khăn theo quy định pháp luật Trên sở đó, ĐHQGHN cần chủ động nắm bắt tình tình 102 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com địa bàn triển khai nhiệm vụ KH&CN đơn vị để có hỗ trợ kịp thời cho giảng viên thực nghiên cứu Ngồi cần có sách tơn vinh, khen thưởng sách tạo mơi trường làm việc, điều kiện làm việc tốt để thu hút nhân nhằm giữ chân thu hút nhân lực KH&CN cao làm việc ĐHQGHN Thứ năm, tiếp tục tăng nguồn thu từ hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học Trong chuyển dịch từ mơ hình sang mơ hình đại học nghiên cứu, việc mở rộng hợp tác quốc tế, đặc biệt hợp tác nghiên cứu khoa học thiếu Bằng việc mở rộng hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học, ĐHQGHN thúc đẩy lực KH&CN thông qua việc tiếp thu kinh nghiệm từ hoạt động nghiên cứu quy mô lớn, tiếp nhận hợp tác đầu tư hệ thống sở vật chất trang thiết bị phịng thí nghiệm tiêu chuẩn khu vực giới Sự mở rộng hợp tác quốc tế mang tới hội để ĐHQGHN tham gia vào hệ thống “phân công lao động” hoạt động nghiên cứu khoa học phạm vi toàn cầu Hợp tác giải vấn đề khoa học điều kiện để ĐHQGHN tìm thấy mạnh thân dựa lực sẵn có đồng thời mơi trường giúp giảng viên nâng cao lực nghiên cứu Thứ sáu, cần trú trọng đầu tư cho công tác truyền thông sản phẩm khoa học công nghệ Hiện tại, công tác truyền thông tập trung vào truyền thông cho kiện (Hội nghị, hội thảo, ), chưa đầu tư cho truyền thông sản phẩm KH&CN, chuyển giao sản phẩm KH&CN; Truyền thông nội nhiều hạn chế, nhà khoa học đơn vị chưa nắm đầy đủ có tính hệ thống chủ trương, định hướng Ban Giám đốc ĐHQGHN Do đó, ĐHQGHN nên tăng cường phối hợp với quan truyền thông KH&CN: quảng bá sản phẩm KH&CN qua kênh truyền thông lớn (VTV1, VTV2, VNExpress…) thông qua buổi làm 103 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com việc, công tác với Bộ ngành, địa phương, tổ chức quốc tế doanh nghiệp để sản phẩm KH&CN ĐHQGHN đến với xã hội doanh nghiệp Các thành tựu KH&CN lớn cần thông tin rộng rãi tới công chúng Từ thu hút đầu tư cho kết nghiên cứu sản phẩm KH&CN Để kích cầu đặt hàng nghiên cứu KH&CN, ĐHQGHN cần xây dựng sở liệu, đầu tư sở hạ tầng thông tin để nâng cao chất lượng hoạt động, quảng bá sản phẩm nghiên cứu Tổ chức thường xuyên đối thoại trường đại học doanh nghiệp đối tác khác nhằm tìm hiểu nhu cầu doanh nghiệp làm sở thiết lập mối quan hệ Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh phát triển thị trường KH&CN, tổ chức tham gia hội chợ cơng nghệ, phát triển hình thức trao đổi công nghệ theo hợp đồng, chuyển giao công nghệ dịch vụ công nghệ 104 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Nguồn kinh phí hoạt động KH&CN ĐHQGHN chiếm khoảng 12-14% tổng nguồn kinh phí hàng năm ĐHQGHN Nguồn thu hoạt động KH&CN ĐHQGHN, khơng kể kinh phí hoạt động Chương trình Tây Bắc, ổn định tương đối thấp, giao động từ 140-160 tỷ/ năm giai đoạn 2014-2017 Về cấu nguồn thu, nguồn thu chủ yếu NSNN, ĐHQGHN có chủ động tìm kiếm nguồn tài trợ khác để tài trợ cho hoạt động KH&CN đấu thầu đề tài/dự án khoa học Nhà nước, hợp tác nghiên cứu với đối tác nước quốc tế Điều cho thấy có quan tâm, mở rộng nguồn lực tài ngồi nguồn ngân sách nhà nước dành cho việc thúc đẩy hoạt động KH&CN ĐHQGHN Tuy nhiên cơng tác quản lý tài hoạt động KH&CN ĐHQGHN số hạn chế việc huy động sử dụng nguồn lực tài cho hoạt động KH&CN Trong cấu nguồn thu NSNN cấp, phần lớn tập trung hai nguồn nguồn thu từ “thắng thầu” đề tài nghiên cứu Nhà nước thu từ hợp tác quốc tế với trường đại học, viện nghiên cứu giới, nguồn thu từ hợp tác với doanh nghiệp, thương mại hóa sản phẩm hạn chế Một số kiến nghị giải pháp tác giả đưa ra: - Kiến nghị: Thứ nhất, Nhà nước cần tăng cường phân bổ nguồn lực tài cho trường đại học Thứ hai, cần nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhà khoa học theo tinh thần khoán 105 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Thứ ba, cần có chế cụ thể để doanh nghiệp tham gia đầu tư vào trường Đại học - Giải pháp Thứ nhất, Nhà nước cần tăng nguồn NSNN giao hàng năm cho hoạt động KH&CN ĐHQGHN Thứ hai, ĐHQGHN cần tăng nguồn thu từ hợp tác với Doanh nghiệp tổ chức xã hội thông qua mở rộng quan hệ hợp tác với khối doanh nghiệp, địa phương tổ chức khác xã hội Thứ ba, tăng nguồn thu từ sản phẩm thương mại hóa việc chủ động tạo sản phẩm KH&CN chất lượng cao hướng đến thị trường Thứ tư, ĐHQGHN cần chủ động nắm bắt chế, sách Nhà nước để tạo ưu đãi tài cho giảng viên tham gia thực hoạt động KH&CN Thứ năm, tiếp tục tăng nguồn thu từ hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học Thứ sáu, cần trú trọng đầu tư cho công tác truyền thông sản phẩm khoa học công nghệ 106 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng việt Bộ Tài Bộ Khoa học Cơng nghệ, 2015 Thơng tư liên tịch số 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN ngày 22/4/2015 hướng dẫn định mức xây dựng, phân bổ dự toán tốn kinh phí nhiệm vụ khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách Nhà nước Hà Nội Bộ Tài Bộ Khoa học Công nghệ, 2015 Thông tư liên tịch số 16/2015/TTLT-BTC-BKHCN ngày 01/9/2015 hướng dẫn việc quản lý, xử lý tài sản hình thành thơng qua việc triển khai thực nhiệm vụ khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước Hà Nội Bộ tài Bộ KH&CN, 2015 Thơng tư liên tịch số 27/2015/TTLTBTC- BKHCN ngày 30 tháng 12 năm 2015 quy định khoán chi thực nhiệm vụ khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước.Hà Nội Bùi Thiên Sơn, 2010 Tổng quan định hướng chi tiêu nguồn tài cho q trình phát triển khoa học công nghệ quốc gia đến năm 2020 số khuyến nghị, Tạp chí Nghiên cứu sách Khoa học công nghệ, số 17/2010, trang 18-31 Bùi Thiên Sơn Hà Đức Huy, 2009 Vai trò cấp phát tài cho phát triển khoa học công nghệ kinh tế Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 16, tr26 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2005 Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng 09 năm 2005 chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập Hà Nội Đặng Thu Giang, 2017 Một số vấn đề sách hỗ trợ tài trực tiếp trực tiếp cho doanh nghiệp thực hoạt động khoa học công nghệ 107 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com giai đoạn 2011-2015, Tạp chí Nghiên cứu sách Khoa học cơng nghệ, Tập 6, Số 3, 2017, Trang 13-25 Đinh Thị Nga, 2013 Đổi chế quản lý chi tiêu ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam, số 14, tr30 Hoàng Xuân Long, Hoàng Lan Chi, 2017 Một số giải pháp gắn kết nghiên cứu với đào tạo giới, Tạp chí Nghiên cứu sách Khoa học công nghệ, Tập 6, Số 2, 2017, trang 66-79 10 Lâm Quang Thiệp, D Bruce Johnstone, Philip G Altbach, 2006 Giáo dục đại học Hoa Kỳ Dịch từ tiếng Anh Người dịch Đỗ Thị Diệu Ngọc, 2010 Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục 11 Nguyễn Thị Phương Mai Hà, 2017 Quản lý tài trợ nghiên cứu Khoa học công nghệ số quốc gia giới học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu sách Khoa học cơng nghệ, Tập 6, Số 4, 2017, trang 15-30 12 Nguyễn Hồng Sơn, 2012 Cơ chế tài cho hoạt động khoa học công nghệ Việt Nam: Một số hạn chế giải pháp hồn thiện, Tạp chí Những vấn đề kinh tế Chính trị giới, số 6/2012, trang 57-66 13 Nguyễn Thị Minh Nga cộng sự, 2016 Chính sách phát triển tiềm lực khoa học công nghệ trường đại học Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu sách Khoa học cơng nghệ, số 04/2016, trang 57-71 14 Trần Thị Thu Hà, 2016 Một số vấn đề chế tài hoạt động khoa học Công nghệ Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu sách Khoa học công nghệ, số 01/2016, trang 53-65 108 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 15 Trần Ngọc Hoa, 2012 Hoàn thiện thiết chế tự chủ tổ chức khoa học công nghệ nghiên cứu trường hợp tổ chức R&D có sử dụng ngân sách nhà nước, Tạp chí Nghiên cứu sách Khoa học cơng nghệ, số 01/2012, trang 27-39 16 Trương Quang Học, 2009 Đại học nghiên cứu, Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, số 217/2009 17 Trần Xuân Trí, 2006 Quản lý, cấp phát, tốn kinh phí nghiệp khoa học giai đoạn 2001-2005, bất cập kiến nghị Tạp chí Kiểm toán, số 9, tr52 18 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2013 Luật số: 29/2013/QH13, Luật Khoa học công nghệ Hà Nội Tài liệu Tiếng anh 19 Alan R., 1979 Public Finance in Theory and Practice, 6th ed, London, the United Kingdoms: Weidenfeld and Nicolson Publisher 20 Holley U., 2007 Public Finance in Theory and Pracetice, 2nd ed, Califonia, USA: South - Western College Publisher 21 John P.Holdren (2010) Chính sách Khoa học, Cơng nghệ Đổi Chính quyền Obama Hội nghị Thượng đỉnh Âu - Mỹ Khoa học, Công nghệ Tăng trưởng kinh tế bền Vững Washington, DC, tháng 9/2010 22 Joanna Wolszczak-Derlacz, Aleksandra Parteka, 2011 Europeanpublic higher education institutions: a Efficiency of two-stage multicountry approach, Springerlink.com 23 Malcolm, Prowle and Eric Morgan, 2005 Financial Management and Control in Higher Education, New York, USA: Routledge Publisher 109 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 24 Marianne, Coleman and Lesley Anderson, 2000 Managing Finance and Resources in Education, New York, USA: Transaction Publisher 25 Philip Altbach and Jorge Balan, 2008 World Class Worldwide: Transforming Research Universities in Asia and Latin America, JHU Press 26 Robert B Archibald, David H Feldman., 2006 Explaining Increase in HE ostwmpeople.wm.edu/ /explainingincreasesinhighereducatio 27 Sulochana, 1991 Financial Management of Higher Education in India with special reference to the Osmania University, New Deli, India: Chugh Publisher 28 Tsang M.C., 1997 Cost analysis for improved educational policy making and eveluation, Educational Evaluation and Policy Analysis, Vol.19, no.4 29 Vuokko Kohtamaki, 2009 Finance Automomy in Higher Education Isntution - Prespectives of senior Managment of Finnish AKM Isntitutions, Tampere University Pressand, and the author (HEG) Department of Management Studies, University of Tampere, Finland Các website 30 Tom Christensen, 2011 University governance reforms: potential problems of moreautonomy Springerlink.com 31 Nguyễn Mậu Trung (2011) Vấn đề đầu tư vốn cho khoa học công nghệ nước ta, http://www.vusta.vn/vi/news/Trao-doi-Thao-luan/Van-dedau-tu-va-von-cho-khoa-hoc-va-cong-nghe-o-nuoc-ta-38760.html 110 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Xin trân trọng cảm ơn Quý thầy/cô tham gia cung cấp thơng tin để hồn thành luận luận văn thạc sĩ đề tài “Quản lý tài hoạt động Khoa học Công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội ”, học viên Trần Thị Huệ, khoa Tài Ngân hàng, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Tất thông tin mà Quý thầy/cô cung cấp bảo mật sử dụng cho mục đích luận văn Trong trường hợp Q thầy/cơ có thắc mắc cần thêm thơng tin xin vui lịng liên hệ với với tác giả luận văn Trần Thị Huệ qua số điện thoại 0169.512.0916 ; email: tranhue@vnu.edu.vn tranhuevnu@gmail.com Em xin chân thành cám ơn hỗ trợ thầy/cơ! I Thơng tin chung Thầy vui lịng đánh dấu tích vào trống điền thơng tin vào chỗ trống : Giới tính: Nữ Nam Đơn vị công tác: …………………………………………………………………… Thâm niên công tác: Dưới năm Từ năm đến 10 năm Trên 10 năm II Thông tin điều tra Phần 1: Các câu hỏi chung; Hướng dẫn trả lời: Q thầy/cơ tích vào đáp án cho phù hợp Câu 1: Thầy/cô tham gia thực nhiệm vụ KH&CN cấp nào?  Cấp sở  Cấp Bộ/ĐHQGHN  Cấp nhà nước  Chưa tham gia thực nhiệm vụ 111 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu 2: Thầy/cô tham gia thực dạng nhiệm vụ KH&CN có kinh phí từ nguồn nào?  Từ NSNN  Một phần từ NSNN, phần lại từ Doanh nghiệp  Từ Doanh nghiệp  Từ tổ chức Quốc tế Câu 3: Số lượng báo khoa học đăng tạp chí khoa học chuyên ngành năm vừa qua?   Từ -  Từ -  Trên Câu 4: Số lượng báo khoa học ISI/SCOUPUS đăng tạp chí khoa học quốc tế năm vừa qua?   01  02  Từ trở lên Phần 2: Đánh giá khó khăn thuận lợi giảng viên liên quan đến vấn đề kinh phí quản lý hoạt động KH&CN ĐHQGHN Hướng dẫn trả lời: q Thầy/Cơ vui lịng khoanh vào lựa chọn từ đến bảng Câu 5: Khó khăn thuận lợi thầy/cơ tham gia thực nhiệm vụ KH&CN có nguồn kinh phí từ Ngân sách Nhà nước ĐHQGHN? Mức độ TT Các tiêu chí Mức hỗ trợ kinh phí/ mức kinh phí phê duyệt Tiến độ cấp kinh phí cho nhiệm vụ Thủ tục hành thủ tục toán theo quy định Nhà - khó khăn; - thuận lợi 112 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nước Tìm kiếm nhiệm vụ 5 Kết nối sản phẩm nghiên cứu với thị trường Kết nối với nhà khoa học khác trình nghiên cứu Cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu đầu tư phục vụ cho nghiên cứu Câu 6: Khó khăn thuận lợi thầy/cô tham gia thực nhiệm vụ KH&CN cấp ĐHQGHN? Mức độ TT Các tiêu chí Mức hỗ trợ kinh phí/ mức kinh phí phê duyệt Tiến độ cấp kinh phí cho nhiệm vụ Thủ tục hành thủ tục tốn theo quy định Nhà nước Tìm kiếm nhiệm vụ 5 Kết nối sản phẩm nghiên cứu với thị trường Kết nối với nhà khoa học khác trình nghiên cứu Cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu đầu tư phục vụ cho nghiên cứu - khó khăn; - thuận lợi 113 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu 7: Mức độ sẵn sàng tham gia thực nhiệm vụ Khoa học công nghệ (KH&CN) Mức độ TT Nhiệm vụ KH&CN Nhiệm vụ KH&CN có kinh phí từ NSNN Nhiệm vụ KH&CN có kinh phí phần từ NSNN, phần cịn lại từ Doanh nghiệp Nhiệm vụ KH&CN có kinh phí từ Doanh nghiệp Nhiệm vụ KH&CN có kinh phí từ tổ chức quốc tế - không sẵn sàng; - sẵn sàng Phần 3: Kiến nghị quý Thầy/Cơ Câu 8: Thầy /Cơ vui lịng liệt kê vấn đề khó khăn q trình thực nhiệm vụ KH&CN (xắp xếp theo thứ tự ưu tiên) liên quan đến vấn đề kinh phí quản lý 1) ……………………………………………………………………………… 2) ……………………………………………………………………………… 3) ……………………………………………………………………………… 4) ……………………………………………………………………………… 5) ……………………………………………………………………………… Câu 9: Theo Thầy/Cơ, sách hỗ trợ liên quan đến vấn đề kinh phí quản lý mà ĐHQGHN cần thực thời gian tới để hỗ trợ Thầy/Cơ q trình triển khai, thực nhiệm vụ KH&CN ĐHQGHN gì? (xắp xếp theo thứ tự ưu tiên) 1) ……………………………………………………………………………… 2) ……………………………………………………………………………… 114 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3) ……………………………………………………………………………… 4) ……………………………………………………………………………… 5) ……………………………………………………………………………… Cảm ơn quý Thầy/Cô dành thời gian trả lời phiếu khảo sát! 115 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI ĐHQGHN 51 3.1 Giới thiệu chung Đại học Quốc gia Hà Nội hoạt động Khoa học công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội ... quản lý tài hoạt động khoa học công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội diễn nào? 2) Những kiến nghị giải pháp cần thực nhằm nâng cao hiệu quản lý tài hoạt động khoa học công nghệ Đại học Quốc gia Hà. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN THỊ HUỆ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã

Ngày đăng: 26/06/2022, 19:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

13 Bảng 3.13 - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại đại học quốc gia hà nội
13 Bảng 3.13 (Trang 12)
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại đại học quốc gia hà nội
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ (Trang 13)
Bảng câu hỏi - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại đại học quốc gia hà nội
Bảng c âu hỏi (Trang 57)
Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại đại học quốc gia hà nội
Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 66)
Bảng 3.1: Đội ngũ quản lý các phòng phụ trách KH&CN - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại đại học quốc gia hà nội
Bảng 3.1 Đội ngũ quản lý các phòng phụ trách KH&CN (Trang 68)
Hình 3.2. Một số kết quả đạt đƣợc năm 2017 - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại đại học quốc gia hà nội
Hình 3.2. Một số kết quả đạt đƣợc năm 2017 (Trang 71)
Bảng 3.2: Thống kê số liệu nguồn kinh phí ĐHQGHN (2014-2017) - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại đại học quốc gia hà nội
Bảng 3.2 Thống kê số liệu nguồn kinh phí ĐHQGHN (2014-2017) (Trang 72)
12 Thu viện trợ, tài trợ, học bổng, du học 32.626 32.499 56.433 37.396 - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại đại học quốc gia hà nội
12 Thu viện trợ, tài trợ, học bổng, du học 32.626 32.499 56.433 37.396 (Trang 72)
Từ bảng số liệu trên, ta tính toán được các chỉ tiêu như sau: - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại đại học quốc gia hà nội
b ảng số liệu trên, ta tính toán được các chỉ tiêu như sau: (Trang 73)
Hình 3.3: Tỷ trọng nguồn thu các hoạt động trong tổng nguồn thu của ĐHQGHN giai đoạn 2014-2017  - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại đại học quốc gia hà nội
Hình 3.3 Tỷ trọng nguồn thu các hoạt động trong tổng nguồn thu của ĐHQGHN giai đoạn 2014-2017 (Trang 74)
Hình 3.4: Tỷ trọng nguồn thu từ NSNN cho các hoạt động giai đoạn 2014-2017  - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại đại học quốc gia hà nội
Hình 3.4 Tỷ trọng nguồn thu từ NSNN cho các hoạt động giai đoạn 2014-2017 (Trang 75)
Bảng 3.4. Báo cáo giám sát việc phân bổ và sử dụng ngân sách KHCN giai đoạn 2011- 2015  - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại đại học quốc gia hà nội
Bảng 3.4. Báo cáo giám sát việc phân bổ và sử dụng ngân sách KHCN giai đoạn 2011- 2015 (Trang 77)
Bảng 3.5: Thống kê nguồn thu trong hoạt động KH&CN (2014-2017) - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại đại học quốc gia hà nội
Bảng 3.5 Thống kê nguồn thu trong hoạt động KH&CN (2014-2017) (Trang 78)
Từ số liệu bảng 3.3, có thể thấy, nguồn thu từ NSNN trong tổng nguồn cho  hoạt  động  KH&CN  trong  giai  đoạn  2014-2017  chiếm  tỷ  trọng  lớn,  từ  42,81%  đến  69,25% - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại đại học quốc gia hà nội
s ố liệu bảng 3.3, có thể thấy, nguồn thu từ NSNN trong tổng nguồn cho hoạt động KH&CN trong giai đoạn 2014-2017 chiếm tỷ trọng lớn, từ 42,81% đến 69,25% (Trang 78)
Hình 3.5: Cơ cấu nguồn thu trong hoạt động KH&CN tại ĐHQGHN giai đoạn 2014-2017  - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại đại học quốc gia hà nội
Hình 3.5 Cơ cấu nguồn thu trong hoạt động KH&CN tại ĐHQGHN giai đoạn 2014-2017 (Trang 79)
Từ số liệu bảng trên, ta có biểu đồ cơ cấu nguồn thu trong hoạt động KH&CN tại ĐHQGHN giai đoạn 2014-2017 như sau:   - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại đại học quốc gia hà nội
s ố liệu bảng trên, ta có biểu đồ cơ cấu nguồn thu trong hoạt động KH&CN tại ĐHQGHN giai đoạn 2014-2017 như sau: (Trang 79)
Hình 3.6 Hiện trạng hợp tác của ĐHQGHN giai đoạn 2014-2017 - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại đại học quốc gia hà nội
Hình 3.6 Hiện trạng hợp tác của ĐHQGHN giai đoạn 2014-2017 (Trang 81)
Bảng 3.6. So sánh cơ cấu các nguồn lực cho hoạt động KH&CN tại 3 trƣờng NUS, NTU, VNU  - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại đại học quốc gia hà nội
Bảng 3.6. So sánh cơ cấu các nguồn lực cho hoạt động KH&CN tại 3 trƣờng NUS, NTU, VNU (Trang 82)
Từ bảng số liệu trên, ta tính toán được các chỉ tiêu trong bảng như sau - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại đại học quốc gia hà nội
b ảng số liệu trên, ta tính toán được các chỉ tiêu trong bảng như sau (Trang 84)
2 Nhiệm vụ hợp tác 21% 12% 7% 12% - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại đại học quốc gia hà nội
2 Nhiệm vụ hợp tác 21% 12% 7% 12% (Trang 85)
Hình 3.7: Tỷ trọng các khoản chi trong chi hoạt động KH&CN - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại đại học quốc gia hà nội
Hình 3.7 Tỷ trọng các khoản chi trong chi hoạt động KH&CN (Trang 85)
Từ thông tin của bảng trên, ta thấy tổng chi của ĐHQGHN tăng mạnh từ năm 2014-2016 và có sự sụt giảm vào năm 2017 - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại đại học quốc gia hà nội
th ông tin của bảng trên, ta thấy tổng chi của ĐHQGHN tăng mạnh từ năm 2014-2016 và có sự sụt giảm vào năm 2017 (Trang 86)
Hình 3.9 Tƣơng quan giữa quy mô đầu tƣ, khả năng thu hút kinh phí và sản phẩm công bố quốc tế của các nhóm lĩnh vực giai đoạn 2010-2015  - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại đại học quốc gia hà nội
Hình 3.9 Tƣơng quan giữa quy mô đầu tƣ, khả năng thu hút kinh phí và sản phẩm công bố quốc tế của các nhóm lĩnh vực giai đoạn 2010-2015 (Trang 88)
Bảng 3.9: Cân đối nguồn tài chính trong hoạt động KH&CN tại ĐHQGHN giai đoạn 2014-2017  - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại đại học quốc gia hà nội
Bảng 3.9 Cân đối nguồn tài chính trong hoạt động KH&CN tại ĐHQGHN giai đoạn 2014-2017 (Trang 89)
Bảng 3.12: Tỷ lệ bài báo khoa học đƣợc đăng trên tạp chí khoa học chuyên ngành trong nƣớc trong năm vừa qua trên mỗi giảng viên  - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại đại học quốc gia hà nội
Bảng 3.12 Tỷ lệ bài báo khoa học đƣợc đăng trên tạp chí khoa học chuyên ngành trong nƣớc trong năm vừa qua trên mỗi giảng viên (Trang 92)
Bảng 3.14: Khó khăn và thuận lợi khi thực hiện các nhiệm vụ KH&CN có kinh phí từ NSNN tại ĐHQGHN  - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại đại học quốc gia hà nội
Bảng 3.14 Khó khăn và thuận lợi khi thực hiện các nhiệm vụ KH&CN có kinh phí từ NSNN tại ĐHQGHN (Trang 93)
Bảng 3.15: Khó khăn và thuận lợi khi thực hiện các nhiệm vụ KH&CN có kinh phí từ Doanh nghiệp tại ĐHQGHN  - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại đại học quốc gia hà nội
Bảng 3.15 Khó khăn và thuận lợi khi thực hiện các nhiệm vụ KH&CN có kinh phí từ Doanh nghiệp tại ĐHQGHN (Trang 95)
Bảng 3.16: Mức độ sẵn sàng của các giảng viên trong thực hiện các nhiệm vụ KH&CN  - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại đại học quốc gia hà nội
Bảng 3.16 Mức độ sẵn sàng của các giảng viên trong thực hiện các nhiệm vụ KH&CN (Trang 97)
Bảng 3.17: Bảng tổng hợp khó khăn và kiến nghị của các giảng viên - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại đại học quốc gia hà nội
Bảng 3.17 Bảng tổng hợp khó khăn và kiến nghị của các giảng viên (Trang 98)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w