1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh phú thọ

110 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Nông Nghiệp Bền Vững Ở Tỉnh Phú Thọ
Tác giả Lại Thị Hiếu
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Mạnh Hùng
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LẠI THỊ HIẾU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Mạnh Hùng Hà Nội – Năm 2014 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .i DANH MỤC BẢNG .ii DANH MỤC BIỂU iii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1 Những vấn đề chung phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp bền vững, phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.2 Đặc điểm yếu tố cấu thành nông nghiệp bền vững 11 1.2 Nội dung, tiêu chí đánh giá yêu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững 13 1.2.1 Nội dung phát triển nông nghiệp bền vững 13 1.2.2 Tiêu chí đánh giá phát triển nông nghiệp bền vững 16 1.2.3 Các yếu tố tác động đến phát triển nông nghiệp bền vững 20 1.3 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững số tỉnh học với Phú Thọ 27 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững số tỉnh 27 1.3.2 Bài học tỉnh Phú Thọ 31 Kết luận Chương 33 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG CỦA TỈNH PHÚ THỌ TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY 34 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Phú Thọ 34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 35 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.1.3 Về thị trường tiêu thụ nông sản 37 2.1.4 Về điều kiện xã hội khác 38 2.1.5 Đánh giá thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Phú Thọ 39 2.2 Thực trạng sách phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Phú Thọ 40 2.2.1 Đường lối, sách cấp quốc gia 40 2.2.2 Chính sách tỉnh Phú Thọ 43 2.2.3 Đánh giá thực trạng sách phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Phú Thọ 47 2.3 Thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Phú Thọ 50 2.3.1 Thực trạng bền vững kinh tế phát triển nông nghiệp 50 2.3.2 Thực trạng vấn đề xã hội phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Phú Thọ 57 2.3.3 Vấn đề môi trường phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Phú Thọ 60 2.3.4 Đánh giá thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Phú Thọ thời gian qua 67 Kết luận Chương 74 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁPHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở TỈNH PHÚ THỌ TRONG THỜI GIAN TỚI 76 3.1 Bối cảnh quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Phú Thọ 76 3.1.1 Bối cảnh tác động đến phát triển nơng nghiệp bền vững tỉnh Phú Thọ 76 3.1.2 Quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Phú Thọ 81 3.2 Những giải pháp để phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Phú Thọ 84 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện chế, CS phát triển nông nghiệp bền vững 84 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện quy hoạch phát triển nơng nghiệp 87 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển thị trường nông sản, nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa nơng sản tỉnh 89 3.2.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho phát triển nông nghiệp bền vững 91 3.2.5 Tăng cường đầu tư, phát triển sở hạ tầng cho nông nghiệp 92 3.2.6 Nhóm giải pháp phát triển nông nghiệp gắn với việc giải vấn đề xã hội 93 3.2.7 Nhóm giải pháp phát triển nông nghiệp gắn với việc bảo vệ môi trường 95 Kết luận chương 96 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN STT i Ký hiệu Nguyên nghĩa CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CS Chính sách HĐND Hội đồng nhân dân NN, NT Nông nghiệp, nông thôn NQ Nghị UBND Ủy ban nhân dân TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Phú thọ 50 2.2 Năng suất loại trồng tỉnh Phú Thọ 51 2.3 GDP theo giá trị thực tế tỉnh Phú Thọ 54 2.4 Thu nhập bình quân theo đầu người theo tháng tính 58 theo giá trị thực tế nước, Trung du miền núi phía bắc tỉnh Phú Thọ 2.5 Quy hoạch đất nông nghiệp giai đoạn 2011-2020 61 2.6 Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011- 62 2020 2.7 Quy hoạch phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 63 2.8 Tổng hợp diện tích, sản lượng, giá trị tăng thêm 66 ngành nuôi trồng thuỷ sản ii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ 2.1 Lao động ngành kinh tế tỉnh Phú Thọ 37 2.2 Giá trị tăng thêm nông, lâm, thuỷ sản 53 2.3 Cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ 56 2.4 GDP bình quân lao động năm Phú Thọ 57 2.5 Tỷ lệ lao động qua đào tạo tỉnh Phú Thọ 60 iii Tên biểu đồ Trang TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp ngành chiếm tỷ trọng lớn quan trọng tỉnh Phú Thọ Việc phát triển ngành nông nghiệp có ý nghĩa định tới phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Phú Thọ Hiện nay, phát triển bền vững xu tất yếu việc phát triển nông nghiệp địa phương có tỉnh Phú Thọ Phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh Phú Thọ sở, nhân tố quan trọng để đảm bảo đồng thời mục tiêu phát triển kinh tế, ổn định xã hội, xố đói giảm nghèo bảo vệ mơi trường sinh thái Nhận thức vai trò việc phát triển nông nghiệp bền vững, tỉnh Phú Thọ quan tâm đạo, đưa nhiều nghị (NQ), sách (CS) phát triển nơng nghiệp bền vững như: Nghị thực chương trình nơng nghiệp trọng điểm giai đoạn 2006- 2010, NQ chương trình ứng dụng cơng nghệ sinh học nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm nông, lâm nghiệp thuỷ sản giai đoạn 2006-2010 định hướng đến 2015, NQ việc phát triển kinh tế tư nhân, kinh tế hợp tác đổi mới, nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước nông, lâm nghiệp địa bàn tỉnh giai đoạn 2007- 2010 định hướng đến 2015, NQ phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020… Với quan tâm đặc biệt đó, năm qua, nông nghiệp tỉnh Phú Thọ có bước phát triển mới, góp phần ổn định tình hình kinh tế xã hội đóng góp vào phát triển chung tỉnh như: Đã đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, ổn định giá cả, nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân; Đã góp phần vào cơng xố đói giảm nghèo; Đã bước đầu xây dựng số mơ hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, tạo mối liên kết nông dân với nhà khoa học, với doanh nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, mô hình phát triển nơng nghiệp bền vững Phú Thọ nhiêu bất cập, chưa tương xứng phát huy tiềm năng, lợi tỉnh Đóng góp ngành nơng nghiệp vào GDP tỉnh thấp, tốc độ tăng trưởng chưa cao, sản xuất manh mún; Việc TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com giải việc làm cho lao động nông thơn, việc xố đói, giảm nghèo bền vững chưa hiệu quả; Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa chất nơng nghiệp chưa quản lý chặt chẽ; Sự ô nhiễm môi trường sống hoạt động sản xuất nông nghiệp trở thành vấn đề nhức nhối đáng báo động… Thực tiễn đặt yêu cầu khách quan cần phải phát triển nông nghiệp bền vững Phú Thọ để phù hợp với đặc thù khai thác, tận dụng tốt lợi thế, tiềm tỉnh? Làm để việc phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Phú Thọ nhân tố quan trọng đóng góp thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế xã hội tỉnh? Đó vấn đề cần nghiên cứu, luận giải, phân tích phương diện lý luận thực tiễn để tìm câu trả lời định hướng cho phát triển nông nghiệp bền vững Phú Thọ thời gian tới Với tất ý nghĩa nêu trên, tác giả chọn vấn đề “Phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Phú Thọ” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế trị Tình hình nghiên cứu Liên quan đến chủ đề phát triển nông nghiệp bền vững có nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ, cách tiếp cận, phạm vi không gian, thời gian khác Có thể khảo sát cơng trình nghiên cứu phát triển nơng nghiệp bền vững theo nhóm sau: Thứ nhất, nhóm cơng trình nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững phạm vi quốc gia vùng; Thứ hai, nhóm cơng trình nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững phạm vi tỉnh, địa phương cụ thể Nhóm 1, Các cơng trình nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững phạm vi quốc gia vùng - PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc (2003): “Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới” Công trình nghiên cứu vấn đề nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam q trình thực đổi (từ 1986 đến 2002) vấn đề tồn tại, cần giải phát triển nông nghiệp, nông thôn để xây dựng nông nghiệp đại - TS Nguyễn Từ: “Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững”, cơng trình nghiên cứu tính tất yếu khách quan việc phát triển nông nghiệp TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com bền vững khẳng định vai trị kinh tế nơng nghiệp phát triển kinh tế xã hội nước ta, phân tích yếu bất cập sản xuất nơng nghiệp từ khẳng định tính khách quan việc phát triển nơng nghiệp bền vững giải pháp để hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững nước ta - GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (2006): “Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam- đường bước đi” Cơng trình nghiên cứu q trình cơng nghiệp hố, đại hố (CNH, HĐH) nơng nghiệp nơng thơn (NNNT) Việt Nam, sở phân tích thực trạng nơng nghiệp nước ta cơng trình phương hướng giải pháp để thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Cơng trình đề cập đến khía cạnh phát triển NNNT bền vững q trình cơng nghiệp hố, đại hố khơng sâu nghiên cứu phát triển nơng nghiệp bền vững - Nguyễn Xn Thảo, (2004),“Góp phần phát triển bền vững nơng thơn Việt Nam” Cơng trình nghiên cứu nơng nghiệp bền vững từ góc độ sách nhà nước để giải pháp, sách cho phát triển nơng nghiệp bền vững - Vũ Văn Nâm, “Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam” luận văn Thạc sỹ Kinh tế trị, cơng trình nghiên cứu phát triển bền vững tồn nơng nghiệp Việt Nam phân tích tồn nơng nghiệp nước ta đề xuất số giải pháp chung cho phát triển nông nghiệp bền vững nước ta - Đỗ Đức Quân: “ Phát triển bền vững Đồng Bắc trình phát triển, xây dựng khu công nghiệp”, đề tài khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Đề tài tập trung nghiên cứu tác động phát triển khu công nghiệp phát triển bền vững tỉnh Đồng Bắc đưa giải pháp cụ thể Nhóm 2, cơng trình nghiên cứu phát triển nơng nghiệp bền vững từ góc độ địa phương - “Phát triển nông nghiệp bền vững Hải Dương”, luận văn Thạc sỹ kinh tế trị Nguyễn Thị Thanh Thủy, cơng trình phân tích phát triển nông TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com điều kiện tự nhiên, đất đai, chi phí sản xuất thị trường tiêu thụ, tránh tình trạng phát triển ạt sau lại khơng mang lại hiệu - Quy hoạch phát triển loại làng nghề có làng nghề truyền thống làng nghề chế biến nông sản, dịch vụ nông nghiệp, thủ công mỹ nghệ , nhằm chuyển dịch cấu lao động sở mở rộng quy mô đất đai hộ sản xuất nông sản nâng cao suất, giảm giá thành sản phẩm - Quy hoạch cấu trồng trọt chăn nuôi xác định tỷ lệ hợp lý tỷ trọng hai ngành cấu nông nghiệp tỉnh - Làm tốt công tác thông tin dự báo thơng tin thị trường ngồi nước, có dự báo dài hạn để xây dựng quy hoạch phát triển cấu ngành nông nghiệp tỉnh cách hợp lý 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển thị trường nông sản, nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa nơng sản tỉnh Thị trường nơng sản tỉnh nhiều năm qua cịn nhiều khó khăn, chủ yếu tiêu thụ chỗ, chịu nhiều sức ép, giá nông sản bấp bênh, người nông dân không dự báo cung cấp thông tin thị trường cách đầy đủ, không cung cấp thơng tin tiêu chuẩn an tồn thực phẩm Từ dẫn tới khả cạnh tranh hàng hố nơng sản thấp xuất nước Để phát triển thị trường tiêu thụ nâng cao khả cạnh tranh nông sản hàng hoá cần phải thực giải pháp sau: 3.2.3.1 Phát triển thị trường nông sản Muốn tiến tới phát triển bền vững nơng nghiệp việc xây dựng phát triển thị trường ổn định quan trọng Khơng thể có nơng nghiệp bền vững mà thị trường bấp bênh không ổn định, cấu trồng vật nuôi thay đổi biến động thị trường, dẫn tới tình trạng trồng, mai chặt Việc dự báo thị trường xây dựng thị trường tiêu thụ nông sản ổn định cần thiết - Về phía quan quản lý cần phải có đầu tư thăm dị thị trường ngồi nước chủ động tìm đối tác để phát triển thị trường nông sản nước ngồi Đẩy mạnh phát triển xuất nơng sản tỉnh thị trường nước 89 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Có biện pháp thúc đẩy người nông tham gia vào hiệp hội ngành hàng để cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin giá vật tư nông nghiệp giá nơng sản - Tham khảo mơ hình phát triển thị trường nhu cầu thị trường địa phương vùng để học tập kinh nghiệm mở rộng thị trường nông sản - Nâng cao lực chủ thể kinh tế hộ gia đình, đơn vị kinh tế kinh tế thị trường lĩnh vực nông nghiệp Các chủ thể kinh tế phải chủ động liên kết với Phải xuất phát từ nhu cầu, nguồn lực chủ thể sản xuất nông nghiệp để xác định biện pháp tác động phù hợp Trong việc cần thiết trước hết tạo nên mối liên hệ chặt chẽ bền vững người sản xuất với nhà khoa học, với doanh nghiệp, với nhà nước để thay đổi tư người sản xuất thay đổi thực phương thức sản xuất, phương thức tiếp cận thị trường người nông dân tỉnh 3.2.3.2 Nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa nơng sản tỉnh Trên sở làm tốt công tác mở rộng thị trường cho nơng sản hàng hố thời gian tới ngành nông nghiệp tỉnh cần phải thực biện pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng nông sản thị trường nước Muốn nâng cao sức cạnh tranh hàng nơng sản cần phải thực đồng số giải pháp sau: - Hiện đại hoá sản xuất nông nghiệp để tăng suất trồng, vật ni từ giảm giá thành sản phẩm Đây yếu tố tác động mạnh đến sản xuất nông nghiệp Giá thành hàng nơng sản nước nói chung tỉnh Phú Thọ nói riêng ln thiếu khả cạnh tranh phần chi phí cao Cần phải xây dựng vùng sản xuất tập trung, đầu tư cho ứng dụng khoa học kỹ thuật để tăng suất, hạ giá thành sản phẩm tạo khả cạnh tranh với hàng nông sản địa phương vùng với nơng sản nước ngồi - Xây dựng chuỗi liên hoàn từ cung ứng giống trồng vật nuôi, vận chuyển, bảo quản, chế biến làm giảm hao hụt sau thu hoạch; để giảm chi phí đảm bảo chất lượng nơng sản cao, ổn định 90 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Xây dựng quy chuẩn cụ thể, chi tiết việc sử dụng phân bón hố học, thức ăn chăn ni, thuốc bảo vệ thực vật, chất kích thích tăng trưởng, thuốc kháng sinh, chất bảo quản Có hướng dẫn giám sát chặt chẽ đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp nguồn gốc nông sản rõ ràng để nâng cao khả cạnh tranh loại hàng nông sản tỉnh - Làm tốt công tác cung cấp thông tin, quảng bá sản phẩm nông sản đến người tiêu dung để xây dựng lòng tin người tiêu dung với mặt hang nông sản tỉnh đưa thị trường 3.2.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho phát triển nông nghiệp bền vững Nguồn nhân lực yếu tố giữ vai trò định tới việc phát triển kinh tế xã hội Trong điều kiện phát triển nông nghiệp theo hướng đại bền vững nâng cao chất lượng nguồn nhân lực yêu cầu thiết để thực mục tiêu mà ngành nông nghiệp tỉnh đề Trong thời gian tới cần tập trung vào giải pháp sau để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: - Xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực nói chung phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh nói chung cho nơng nghiệp tỉnh nói riêng để có đội ngũ lao động nơng nghiệp có trình độ cao thích ứng với yêu cầu nông nghiệp đại hội nhập - Xây dựng chế, sách đãi ngộ, thu hút lao động có trình độ chun mơn vào lĩnh vực nông nghiệp Sử dụng tốt nguồn lực đề đầu tư nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý nông nghiệp, cán khoa học kỹ thuật, cán khuyến nông phục vụ cho việc phát triển nông nghiệp đại, nông nghiệp bền vững, nông nghiệp công nghệ cao - Quan tâm tới công tác dạy nghề cho lao động nông thôn, tạo điều kiện để lao động nông nghiệp chuyển sang ngành sản xuất công nghiệp, xây dựng, dịch vụ Triển khai có hiệu chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, ưu tiên, trọng nghề phục vụ trực tiếp chương trình nơng nghiệp chương trình xây dựng nơng thơn 91 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Tổ chức lớp đào tạo, tập huấn ngắn hạn cho hộ nông dân, không cung cấp kiến thức sản xuất, mà cần phải tạo điều kiện để người nông dân tiếp cận cơng nghệ thơng tin, có kỹ tìm hiểu thị trường, có khả nhận biết tác động sản xuất với môi trường Đào tạo, bồi dưỡng để người nông dân trở thành chủ thể kinh tế thực động kinh tế thị trường hội nhập Tạo điều kiện để khuyến khích, động viên, sử dụng phát huy vai trị tích l87cực chủ trang trại, hộ nông dân sản xuất giỏi đầu tư thâm canh đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất - Xây dựng chương trình hợp tác với quan nghiên cứu khoa học, Trường đào tạo Trung ương địa phương để tiếp cận phối hợp chuyển giao công nghệ, tiến kỹ thuật, đào tạo nghề cho nông dân tỉnh - Thực tổng hợp nhiều biện pháp để nâng cao thu nhập, tạo động lực, thu hút đội ngũ cán khoa học, cán quản lý gắn bó với sản xuất nơng nghiệp tỉnh Xây dựng lịng tin với nơng dân để họ yên tâm đầu tư sản xuất 3.2.5 Tăng cường đầu tư, phát triển sở hạ tầng cho nông nghiệp Trong năm qua việc đầu tư cho sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn tỉnh tăng cường chưa đủ đáp ứng nhu cầu phát triển nơng nghiệp cần phải tập trung làm tốt việc sau : - Tăng cường đầu tư phát triển hệ thống thuỷ lợi - kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy đầu tư thâm canh, ứng dụng đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất Tiếp tục cải tạo nâng cấp, xây dựng hồ đập, trạm bơm, trọng xây dựng cơng trình tưới vùng đồi; bước thực xã hội hoá đầu tư, quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi Ưu tiên phát triển đồng kết cấu hạ tầng cho khu quy hoạch sản xuất giống, khu nông nghiệp cận đô thị, vùng thâm canh tập trung vùng quy hoạch nuôi thủy sản tập trung có quy mơ lớn - Đầu tư xây dựng phịng kiểm nghiệm, xét nghiệm, phịng thí nghiệm chun ngành, trang thiết bị cần thiết cho sản xuất, nghiên cứu Đầu tư cải tạo 92 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nâng cấp sở nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, Trại sản xuất, nghiên cứu gắn với việc bước đầu tư xây dựng Khu nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế, doanh nghiệp nước đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn Phát triển mạnh kinh tế tư nhân với hình thức sản xuất kinh doanh tổng hợp; hợp tác xã, tổ hợp tác dịch vụ sản xuất; khuyến khích tơn vinh điển hình phát triển kinh tế trang trại, gia trại Mở rộng liên doanh, liên kết, khuyến khích nơng dân góp đất cho doanh nghiệp để hình thành vùng sản xuất tập trung, tranh thủ KHCN vốn đầu tư từ doanh nghiệp - Tăng cường huy động nguồn lực đầu tư cho chương trình; tranh thủ lồng ghép nguồn vốn từ chương trình, dự án tổ chức phi phủ nước ngoài; nguồn vốn vay từ tổ chức tín dụng, vốn tự có doanh nghiệp, hộ dân Ưu tiên bố trí nguồn vốn đầu tư phục vụ sản xuất giống chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ công tác nghiên cứu qu ản lý chất lượng 3.2.6 Nhóm giải pháp phát triển nông nghiệp gắn với việc giải vấn đề xã hội Sự phát triển nông nghiệp theo hướng đại, bền vững đem lại biến đổi tích cực song q trình phát triển cịn tồn nhiều vấn đề xã hội cần phải quan tâm giải rủi thiên tai, thua lỗ kinh doanh dẫn tới phá sản, nguy thất nghiệp, đói nghèo, phân hố giàu nghèo, Trong thời gian tới cần phải thực số giải pháp để phát triển nông nghiệp bền vững xã hội - Tiếp tục thực tốt chương trình xố đói giảm nghèo hướng tới giảm nghèo bền vững tạo tâm lý yên tâm cho người nông dân tỉnh đặc biệt nông dân ở vùng núi, vùng sâu vùng sa để họ có điều kiện phát triển kinh tế - Quan tâm giải quyết, huy động nguồn lực để nâng cao chất lượng an sinh xã hội tỉnh với riêng nông thôn cần tạo điều kiện để người nông dân quan tâm tới nhu cầu đảm bảo sống Tạo điều kiện để 93 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nơng dân tiếp cận với bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội Quan tâm đặc biệt nông dân vùng núi Tân Sơn, Yên Lập, số xã Thanh sơn, biện pháp tăng cường đầu tư sở hạ tầng, hệ thống trường học, bệnh viện, trung tâm văn hố, hỗ trợ nơng dân học nghề, giảm thu nông dân, cấp thẻ bảo hiểm y tế, cải thiện hệ thống an sinh xã hội - Xây dựng chế để hỗ trợ hàng hố nơng sản, để người sản xuất chia sẻ lợi ích nhiều từ sản phẩm Khắc phục tình trạng độc quyền doanh nghiệp cung cấp vật tư nông nghiệp như: giống trồng vật ni, phân bón, thức ăn chăn ni, hố chất nơng nghiệp; doanh nghiệp thu mua, chế biến nông sản Sử dụng biện pháp hạn chế nhà đầu tư trục lợi gây thiệt hại cho người sản xuất - Hỗ trợ kịp thời cho nông dân gặp thiên tai, rủi sản xuất kinh doanh Có chế giải vấn đề việc hay thay đổi ngành nghề để người nông dân tìm việc làm xây dựng nghề - Làm tốt công tác dự báo thông tin thời tiết, khí hậu, thơng tin thị trường để giảm thiểu thiệt hại cho nông dân biến đổi bất thường thời tiết gây ra, hạn chế tổn thất kinh tế thiếu thông tin thị trường - Cung cấp thông tin, kỹ thuật hỗ trợ việc giải nguồn gây ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp Tranh thủ thành tựu cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nông thôn để cải thiện môi trường mức độ nặng nhọc lao động nông nghiệp, dần sử dụng loại máy móc để thay lao động thủ công làm cho suất lao động tăng lên giảm vất vả người lao động - Đẩy mạnh xây dựng đời sống văn hố thơng thôn, nâng cao nhận thức cho người dân nông thôn, xoá bỏ hủ tục đời sống, xoá dần bất bình đẳng giới, Thực tốt cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình, nâng cao đời sống tinh thần cho cộng đồng cư dân nông nghiệp, tạo điều kiện quan tâm đến điều kiện học tập cho em nông dân vùng sâu, vùng xa, tạo ổn định xã hộichính trị cho phát triển kinh tế 94 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Gắn phát triển nông nghiệp bền vững với việc thực chương trình quốc gia: Xây dựng nông thôn tạo tác động chiều đẩy mạnh nghiệphát triển nơng nghiệp 3.2.7 Nhóm giải pháp phát triển nông nghiệp gắn với việc bảo vệ môi trường Để phát triển nông nghiệp bền vững bên cạnh giải pháp phát triển kinh tế để đạt tới nông nghiệp đại yêu cầu quan trọng phải có giải pháp để hướng đến nơng nghiệp thân thiện với mơi trường, nơng nghiệp giữ gìn cân sinh thái - Làm thay đổi tư duy, phương pháp canh tác người nông dân tỉnh, chuyển từ tư canh tác theo tập quán theo thói quen sang canh tác theo quy trình kỹ thuật Đây yêu cầu quan trọng để dần hướng hoạt động sản xuất nông nghiệp người nông dân than thiện với môi trường - Xây dựng, phổ biến rộng rãi chế độ canh tác, quy trình canh tác cách khoa học sử dụng khơng q mức phân bón hóa học, thuốc phịng trừ sâu bệnh làm cho đất bị sơ cứng huỷ diệt đa dạng sinh học - Kiểm soát chặt chẽ khâu sản xuất, cung ứng, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn ni, chất bảo quản, chất kích thích tăng trưởng tránh gây nhiễm nguồn đất, nguồn nước - Đưa công nghệ sinh học vào giải nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động sản xuất nông nghiệp tỉnh xử lý lượng rơm rạ sau thu hoạch, chất thải từ chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản - Quản lý rừng thật chặt chẽ tránh khai thác rừng bừa bãi, việc phát triển vùng công nghiệp chè, cao su huyện Thanh Sơn, Yên Lập, Thanh Ba, Hạ Hoà… cần phải có tính tốn kỹ lưỡng khơng để xảy khai thác rừng bừa bãi, phá rừng chuyển sang trồng công nghiệp lâu năm gây lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất - Xây dựng vùng ni trồng thuỷ sản cần phải tính đến việc xử lý lượng chất thải gây ô nhiễm nguồn nước để có giải pháphù hợp bảo vệ mơi trường nước 95 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Kiểm soát chặt chẽ hoạt động có nguy gây nhiễm mơi trường ngồi nơng nghiệp, đặc biệt hoạt động đổ bừa bãi chất thải từ khu đô thị, khu công nghiệp nhà máy, làng nghề làm ô nhiễm nguồn nước, phá hủy môi trường sinh thái Tổ chức tốt việc thu gom rác thải sinh hoạt nông thôn; vệ sinh môi trường nông thôn - Thực trương trình ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu phủ chủ động xây dựng chương trình ứng phó phù hợp với điều kiện cụ thể tỉnh Với điều kiện tự nhiên tỉnh miền núi cần xây dựng chương trình ứng phó với hạn hán, lũ qt sạt lở đất để tránh thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp - Tuyên truyền giáo dục người dân nâng cao ý thức việc bảo vệ môi trường sinh thái, có chế ràng buộc xử phạt nghiêm hành vi phá hủy môi trường sinh thái tất lĩnh vực có nơng nghiệp Kết luận chƣơng Để thực giải pháp cần có vào hệ thống trị tỉnh làm sâu sắc thêm nhận thức phát triển nông nghiệp bền vững nói riêng phát triển bền vững tất lĩnh vực kinh tế xã hội nói chung Cần thực quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh sở phân tích thực trạng, tác động điều kiện quốc tế, nước vùng; xây dựng hệ thống CS phát triển nông nghiệp cụ thể, đồng bộ, tạo nên gắn kết ngành lĩnh vực để thực mục tiêu phát triển bền vững Trước hết, để phát triển nông nghiệp bền vững phải tăng cường đầu tư đại hố sản xuất nơng nghiệp, tăng cường nghiên cứu, ứng dụng công nghệ đại vào sản xuất nông nghiệp, nâng cao chất lượng nguồn lao động lĩnh vực nơng nghiệp đẩy mạnh q trình tập trung ruộng đất để tạo điều kiện chuyển sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn Phải lựa chọn mơ hình phát triển phù hợp với điều kiện tỉnh phát triển nông nghiệp bền vững theo hướng phát huy ưu đa dạng điều kiện 96 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tự nhiên để phát triển nông nghiệp đa dạng gắn với nhu cầu thị trường Đẩy mạnh phát triển mơ hình nơng nghiệp công nghệ cao nông nghiệp liên kết nông dân doanh nghiệp, phát triển công nghiệp chế biến, hướng sản xuất thị trường nước Trong q trình phát triển nơng nghiệp bền vững phải kết hợp đắn mục tiêu, lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường Trong điều kiện tỉnh cần thực giải pháp đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế từ làm sở để bước thực mục tiêu xã hội, môi trường Huy động tham gia tồn thể xã hội vào cơng phát triển bền vững từ doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà quản lý, toàn nhân dân chủ thể trình phát triển bền vững 97 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Phát triển bền vững ngày trở thành nhu cầu cấp thiết, xu khách quan trình phát triển quốc gia, địa phương, ngành Trước xu khách quan Đảng, Nhà nước ta nhận thức tầm quan trọng phát triển bền vững, nước ta sớm tham gia công ước quốc tế phát triển bền vững Ở địa phương, có tỉnh Phú Thọ, phát triển bền vững ngành tỉnh trở thành yêu cầu khách quan để phát triển toàn diện kinh tế xã hội theo hướng bền vững Phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Phú Thọ dần đặt vào vị trí trọng tâm có vai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh tếxã hội tỉnh Phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Phú Thọ trình đưa sản xuất nông nghiệp tỉnh phát triển từ trình độ thấp đến trình độ cao, trình đảm bảo đồng thời, hài hòa tăng trưởng cao, có chất lượng kinh tế nơng nghiệp, đáp ứng nhu cầu xã hội bảo vệ môi trường sinh thái tỉnh Quá trình phát triển chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố bên trong, bên ngồi, quan trọng sách phát triển nơng nghiệp Nhà nước nói chung, tỉnh Phú Thọ nói riêng Từ việc tìm hiểu kinh nghiệm phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Giang cho thấy, để phát triển nông nghiệp bền vững, tỉnh thực nhiều biện pháp khác vào điều kiện, hoàn cảnh tỉnh, đó, tỉnh trọng cơng tác quy hoạch, định hướng để phát triển nông nghiệp đảm bảo hài hịa mặt kinh tế, xã hội mơi trường Trong thời gian vừa qua, phát triển nông nghiệp Phú Thọ đạt số thành tựu, thành tựu kinh tế, nhiên, xét theo nội dung, tiêu chí đánh giá bền vững, phát triển nông nghiệp Phú Thọ hạn chế, đặc biệt việc giải hài hòa, đồng thời vấn đề xã hội, vấn đề mơi trường nảy sinh q trình phát triển nơng nghiệp tỉnh Những hạn chế có nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau, nguyên nhân bản, chủ 98 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com yếu bất cập sách, quy định quy hoạch, định hướng phát triển nơng nghiệp tỉnh Trên sở phân tích bối cảnh quốc tế nước tác động đến phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Phú Thọ, quán triệt chủ trương Đảng, Nhà nước phát triển bền vững, phát triển nông nghiệp, thời gian tới, cần quán triệt đầy đủ quan điểm sau: Phát triển nông nghiệp bền vững phải dựa vào lợi tỉnh; Phải có điều kiện, lộ trình, mơ hình bước phù hợp; Phát triển nơng nghiệp bền vững q trình phát triển nhanh rút ngắn thời gian; Đảm bảo hài hoà loại lợi ích chủ thể trình phát triển; Phát triển nơng nghiệp bền vững tỉnh Phú Thọ phải phù hợp với định hướng phát triển chung Trên sở quan điểm nêu trên, cần thực đồng nhiều giải pháp khác để phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Phú Thọ Những giải pháp bao gồm giải pháp tỉnh giải pháp chủ thể khác Trong giải pháp đưa ra, nhóm giải pháp tỉnh việc xây dựng, hoàn thiện chế, CS phát triển nơng nghiệp bền vững nhóm giải pháp quan trọng có ý nghĩa định việc phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh Phú Thọ thời gian tới Trong trình nghiên cứu thực luận văn, cố gắng, hạn chế phía cá nhân tác giả điều kiện nghiên cứu nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả luận văn mong nhận thông cảm ý kiến đóng góp thầy cơ, đồng nghiệp 99 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Ân (2005), Quan niệm thực tiễn phát triển nhanh, bền vững chất lượng cao Việt Nam, Nxb thống kê, Hà nội Ban chấp hành trung ương Đảng khóa X (2008), Nghị hội nghị lần thứ Nông nghiệp, nông thôn nông dân Nguyễn Văn Bản (2009), “Triển vọng phát triển nông nghiệp sinh thái kết hợp du lịch Bắc Giang”, Tạp chí hoạt động khoa học công nghệ, số tháng 10, tr 34-35 C.Mác Ănghghen (1984), tuyển tập, tập 23, Nxb thật, Hà Nội Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Định hướng phát triển bền vững Việt Nam Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb thống kê, Hà nội Cục thống kê Phú Thọ (2010), niên giám thống kê Phú Thọ năm 2009 Cục thống kê Phú Thọ (2011), niên giám thống kê Phú Thọ năm 2010 Cục thống kê Phú Thọ (2012), niên giám thống kê Phú Thọ năm 2011 10 Cục thống kê Phú Thọ (2013), niên giám thống kê Phú Thọ năm 2012 11 Cục thống kê Vĩnh phúc (2012), niên giám thống kê Vĩnh Phúc năm 2011 12 Đảng tỉnh Phú Thọ (2010), Nghị Đại hội Đảng tỉnh Phú Thọ, lần thứ XVI, XVII 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb trị quốc gia, Hà nội 15 Hoàng Thị Việt Hà (2012), “Bước đầu xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển nơng nghiệp tỉnh Đồng Tháp theo hướng bền vững” Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 35, tr.108-114 16 Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nxb đại học quốc gia, Hà nội 100 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 17 Nguyễn Thanh Hải (2010), “Đầu tư cho sở hạ tầng công nghiệp chế biến để phát triển nông nghiệp hàng hố tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Quản lý nhà nước số 174, tr 51-55 18 HĐND tỉnh Phú Thọ (2009), Quy hoạch phát triển nồng thôn tỉnh Phú Thọ đến 2020 19 HĐND tỉnh Phú Thọ (2011), Kế hoạch sử dụng đất năm 2011-2015 20 HĐND tỉnh Phú Thọ (2012), Nghị quy hoạch sử dụng đất đến 2020 21 HĐND tỉnh Phú Thọ, Kế hoạch năm năm 2011- 2015 22 Phí Văn Kỷ, Nguyễn Từ (2006), “Những biện pháp chủ yếu để phát triển nông nghiệp Việt Nam năm tới” Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, kỳ - tháng , trang 4-8 23 Trần Ngọc Ngoạn (2008), Phát triển nông thôn bền vững: Những vấn đề lý luận kinh nghiệm giới, Nxb Giáo dục, Hà nội 24 Đỗ Đức Quân (2009), Đề tài khoa học cấp bộ, Phát triển bền vững đồng bắc trình phát triển, xây dựng khu cơng nghiệp, Học viện trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh 25 Chu Tiến Quang, Lê Xn Đình (2008), “Kinh nghiệm Hàn Quốc phát triển nông nghiệp bền vững” Tạp chí nơng thơn mới, số 227, kỳ 2, trang 38-40 26 Chu Hữu Quý,(1996), Phát triển kinh tế xã hội nông thôn, nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Sở nơng nghiệp phát triển nông thôn Vĩnh Phúc, “Đề án phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2006-2010, định hướng đến 2020” 28 Sở nông nghiệphát triển nông thôn Phú Thọ (4/2011), Báo cáo tổng kết 10 năm phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp- thuỷ sản gắn với bảo đảm quốc phòng an ninh 29 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ (2011), Báo cáo tổng kết chương trình nơng nghiệp trọng điểm giai đoạn 2006 đến 2010 định hướng chương trình nơng nghiệp trọng điểm giai đoạn 2011 đến 2015 101 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 30 Tạp chí khoa học cơng nghệ Thanh Hoá (2009), “Mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam theo tinh thần nghị hội nghị lần thứ BCH trung ương Đảng khố X”, số 1+2 31 Nguyễn Quang Thái, Ngơ Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững Việt Nam Thành tựu, hội, thách thức triển vọng, Nxb Lao động- Xã hội 32 Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 33 Hồ Trung Thanh (2009), Xuất bền vững Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, luận án tiến sỹ kinh tế 34 Tỉnh ủy Phú Thọ ( 2009), Nghị vầ tiếp tục đẩy mạnh công tác dân số kế hoạch hóa gia đình giai đoạn 2009- 2015 35 Tỉnh ủy Phú Thọ (2006), Nghị thực chương trình sản xuất nơng nghiệp trọng điểm giai đoạn 2006- 2010 36 Tỉnh ủy Phú Thọ (2007), Chương trình giảm nghèo tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006- 2010 37 Tỉnh ủy Phú Thọ (2007), Chương trình ứng dụng công nghệ sinh học nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm nông, lâm nghiệp- thủy sản giai đoạn 2006-2010 định hướng đến 2015 38 Tỉnh ủy Phú Thọ (2007), Nghị phát triển loại hình kinh tế tư nhân, kinh tế hợp tác đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước nông – lâm nghiệp địa bàn tỉnh giai đoạn 2007- 2010 định hướng đến 2015 39 Tỉnh ủy Phú Thọ (2005), Nghị phát triển giao thông nông thôn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010 40 Tỉnh ủy Phú Thọ (2009), Nghị phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ đến 2020 41 Tỉnh ủy Phú Thọ ( 2006), Nghị phổ cập bậc trung học giai đoạn 20062010, định hướng đến 2015 42 Tỉnh ủy Phú Thọ (2007), chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế giai đoạn 2006 – 2010 định hướng đến 2015 102 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 43 Nguyễn Kế Tuấn (2006), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thôn Việt Nam – đường bước đi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Từ (2008), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nơng nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Từ điển kinh tế, nhà xuất Sự thật, H1979, in lần thứ 46 UBND tỉnh Phú Thọ ( 2011), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2012 47 UBND tỉnh Phú Thọ (2010), Phú Thọ mời gọi đầu tư 48 UBND tỉnh Phú Thọ (2011), Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 49 UBND tỉnh Phú Thọ, tháng năm 2010, Kế hoạch triển khai thực quy hoạch xây dựng nông thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 Một số Website tham khảo 50 Báo mới.com 51 Châu Minh Thương (2006), “Phát triển nông nghiệp bền vững”, www.saf.agu Edu.vn/…/nongnghiepbenvung-chauminhthuong20060523 52 Daitudien.net 53 http//thongtinkhoahoccongnghe.vn 54 http://123doc.vn/document/137063-quan-diem-phat-trien-nong-nghiep-benvung-thuc-trang-va-giai-phap-o-viet-nam.htm 55 http://www.tnmtbacgiang.gov.vn 56 nnptntvinhphuc.gov.vn 57 www.bacgiang.gov.vn 58 www.baobacgiang.com.vn 59 www.phutho.gov.vn 60 www.trangvangnongnghiep.com 61 www.Vietnam.gov.vn 62 www.vinhphuc.gov.vn 103 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... TIỄN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1 Những vấn đề chung phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp bền vững, phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.1.1 Khái niệm nông nghiệp bền. .. nay, phát triển bền vững xu tất yếu việc phát triển nông nghiệp địa phương có tỉnh Phú Thọ Phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh Phú Thọ sở, nhân tố quan trọng để đảm bảo đồng thời mục tiêu phát triển. .. đánh giá yêu tố ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp bền vững 1.2.1 Nội dung phát triển nông nghiệp bền vững Phát triển nông nghiệp bền vững cấu thành quan trọng phát triển bền vững, nội dung bao

Ngày đăng: 26/06/2022, 14:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh phú thọ
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 6)
Bảng 2.1: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của tỉnh Phú Thọ - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh phú thọ
Bảng 2.1 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của tỉnh Phú Thọ (Trang 57)
Bảng 2.2: Năng suất các loại cây trồng tỉnh Phú Thọ - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh phú thọ
Bảng 2.2 Năng suất các loại cây trồng tỉnh Phú Thọ (Trang 58)
Bảng 2.3: GDP theo giá thực tế tỉnh Phú Thọ - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh phú thọ
Bảng 2.3 GDP theo giá thực tế tỉnh Phú Thọ (Trang 61)
Bảng 2.4: Thu nhập bình quân theo đầu ngƣời một tháng tính theo giá thực tế của cả nƣớc, khu vực TDMNPB và tỉnh Phú Thọ  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh phú thọ
Bảng 2.4 Thu nhập bình quân theo đầu ngƣời một tháng tính theo giá thực tế của cả nƣớc, khu vực TDMNPB và tỉnh Phú Thọ (Trang 65)
Bảng 2.5: Quy hoạch đất nông nghiệp giai đoạn 2011-2020 - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh phú thọ
Bảng 2.5 Quy hoạch đất nông nghiệp giai đoạn 2011-2020 (Trang 68)
Bảng 2.6: Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng 2011-2020 - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh phú thọ
Bảng 2.6 Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng 2011-2020 (Trang 69)
Bảng 2.7: Quy hoa ̣ch phát triển rƣ̀ng Phú Thọ giai đoa ̣n 2011-2020 - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh phú thọ
Bảng 2.7 Quy hoa ̣ch phát triển rƣ̀ng Phú Thọ giai đoa ̣n 2011-2020 (Trang 70)
Bảng 2.8: Tổng hợp diê ̣n tích, sản lƣợng, giá trị tăng thêm ngành nuôi trồng thủy sản Phú Tho ̣  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh phú thọ
Bảng 2.8 Tổng hợp diê ̣n tích, sản lƣợng, giá trị tăng thêm ngành nuôi trồng thủy sản Phú Tho ̣ (Trang 73)
Bước đầu, tỉnh đã hình thành một số khu nuôi thủy sản tập trung với hình thức nuôi thâm canh bán công nghiệp mang lại hiệu quả cao - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh phú thọ
c đầu, tỉnh đã hình thành một số khu nuôi thủy sản tập trung với hình thức nuôi thâm canh bán công nghiệp mang lại hiệu quả cao (Trang 73)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN