1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5

109 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Một Số Hoạt Động Trải Nghiệm Trong Giáo Dục Đạo Đức Cho Học Sinh Tiểu Học
Tác giả Hoàng Thị Huế
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Luận
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Giáo dục Tiểu Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2019
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - HOÀNG THỊ HUẾ TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Giáo dục Tiểu Học Phú Thọ, 2019 ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - HOÀNG THỊ HUẾ TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu Học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Thị Luận Phú Thọ, 2019 iii LỜI CẢM ƠN Thực tế cho thấy, thành công gắn liền với hỗ trợ giúp đỡ người xung quanh cho dù giúp đỡ hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp, suốt thời gian từ bắt đầu làm Luận văn đến nay, em nhận quan tâm, bảo, giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè xung quanh Với lịng biết ơn vô sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Luận – người hướng dẫn khoa học trực tiếp dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn em trình thực nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Hùng Vương toàn thể thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu em học sinh Trường Tiểu học Phú Thứ - huyện Đoan Hùng – tỉnh Phú Thọ gia đình, bạn bè, người ln động viên khích lệ em q trình thực khóa luận Một lần em xin chân thành cảm ơn! iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc phép công bố Phú Thọ, ngày 16 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Huế Hoàng Thị Huế v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh TN Thực nghiệm vi DANH MỤC CÁC BẢNG – BIỂU ĐỒ STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.1: Nhận thức giáo viên nội dung quan trọng 35 công tác giáo dục cho học sinh lớp Bảng 1.2 Nhận thức giáo viên ưu hoạt 36 động trải nghiệm việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp Bảng 1.3 Quan niệm giáo viên Tiểu học 37 hành vi đạo đức cần có học sinh lớp Bảng 1.4 Mức độ sử dụng hoạt động trải nghiệm nhằm 38 giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5 Bảng 3.1 Sự nhận biết yêu cầu chuẩn mực 61 hành vi ứng xử học sinh lớp Bảng 3.2 Trình độ học sinh mối quan hệ 61 ứng xử Bảng 3.3 Hành vi đắn học sinh mối 61 quan hệ xã hội Bảng 3.4 Mức độ biểu mặt đạo đức học sinh 62 nhóm đối chứng thực nghiệm trước thực nghiệm Bảng 3.5 Sự nhận biết yêu cầu chuẩn mực 71 hành vi ứng xử sau thực nghiệm 10 Bảng 3.6 Thái độ học sinh mối quan hệ ứng 71 xử sau thực nghiệm 11 Bảng 3.7 Hành vi đắn học sinh sau thực nghiệm 71 12 Bảng 3.8 Mức độ biểu mặt đạo đức học sinh 72 vii sau thực nghiệm 13 Bảng 3.9 Mức độ biểu mặt đạo đức học sinh 75 nhóm ĐC trước sau thực nghiệm 14 Bảng 3.10: Mức độ biểu mặt đạo đức học sinh 78 nhóm TN trước sau TN 15 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể mức độ biểu mặt đạo 64 đức học sinh nhóm ĐC TN trước thực nghiệm 16 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ thể mức độ biểu mặt đạo 72 đức học sinh sau thực nghiệm 17 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ thể mức độ biểu mặt đạo 76 đức học sinh nhóm ĐC trước sau TN 18 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ thể mức độ biểu mặt đạo đức học sinh nhóm TN trước sau TN 78 viii MỤC LỤC MỞ ĐẦU TRANG 1.Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục tiêu khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số vấn đề lí luận tổ chức số hoạt động trải nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.2 Đạo đức giáo dục đạo đức 11 1.1.3 Hoạt động trải nghiệm 17 1.1.4 Những sở định hướng việc tổ chức số hoạt động 24 trải nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học 1.2 Cơ sở thực tiễn 31 1.2.1 Vài nét trường Tiểu học Phú Thứ- huyện Đoan Hùng- 31 tỉnh Phú Thọ 1.2.2 Thực trạng việc giáo dục đạo đức thông qua hoạt động 32 trải nghiệm cho học sinh lớp 1.2.3 Phương pháp khảo sát 33 1.2.4.Thực trạng việc tổ chức số hoạt động trải nghiệm cho 34 ix học sinh lớp 1.2.5 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 39 TIỂU KẾT CHƯƠNG 41 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI 42 NGHIỆM TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 2.1 Những nguyên tắc tổ chức số hoạt động trải nghiệm 42 giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 2.1.1 Những nguyên tắc chung việc lựa chọn nội dung hoạt 42 động 2.1.2 Những yêu cầu cần lưu ý nội dung hình thức 42 2.2 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm 43 2.2.1 Khái niệm tổ chức hoạt động trải nghiệm 43 2.2.2 Quy trình tổ chức 44 2.3 Tổ chức số hoạt động trải nghiệm giáo dục đạo đức 45 cho học sinh lớp 2.3.1 Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tiếp xúc, giao lưu trò 46 chuyện với người thật việc thật vấn đề đạo đức 2.3.2 Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tham gia vào 47 câu lạc yêu thích 2.3.3 Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh tham quan, dã ngoại 49 2.3.4 Hoạt động 4: Tổ chức hội thi, thi nhằm giáo dục đạo 51 đức cho học sinh x 2.3.5 Hoạt động 5: Hoạt động nhân đạo hướng học sinh đến 53 chuẩn mực, hành vi đạo đức phù hợp TIỂU KẾT CHƯƠNG 55 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 56 3.1 Mục đích thực nghiệm 56 3.2 Đối tượng, phạm vi thời gian thực nghiệm 56 3.3 Nội dung thực nghiệm 58 3.4 Tiến trình thực nghiệm 58 3.4.1 Tiến hành đo đầu vào 59 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm 59 3.4.3 Tiến hành đo đầu 59 3.5 Kết thực nghiệm 59 3.5.1 Kết đo đầu vào 60 3.5.2 Tổ chức thực nghiệm tác động 65 3.5.3 Kết đo đầu sau thực nghiệm 65 TIỂU KẾT CHƯƠNG 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 1.Kết luận 81 2.Kiến nghị 81 2.1 Đối với giáo viên Tiểu học 82 2.2 Đối với trường Tiểu học 82 84 [16] Lưu Trần Luân (chủ biên) (2007), Học tập đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb từ điển bách khoa, Hà Nội [18] Nguyễn Dục Quang (chủ biên) (2007), Giáo trình Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [19] Lưu Thu Thủy (chủ biên) (2010), Đạo đức 5, Nxb Giáo dục Việt Nam [20] Nguyễn Quang Uẩn( 2009), Tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Phạm Viết Vượng (2010), Giáo dục học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 85 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để góp phần nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học, xin đồng chí cho biết ý kiến số vấn đề sau đây: (Nếu đồng ý với phương án khoanh tròn vào đáp án đưa ý kiến riêng) Câu 1: Theo đồng chí, nội dung giáo dục quan trọng công tác giáo dục học sinh lớp 5? Tại sao? A Giáo dục thể chất B Giáo dục môi trường C Giáo dục đạo đức D Giáo dục thẩm mĩ E Giáo dục trí tuệ Tại vì: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Những hoạt động hoạt động có ưu việc giáo dục đạo đức học sinh lớp 5? Tại sao? A Hoạt động tham quan B Hoạt động giao lưu, trò chuyện với khách mời vấn đề đạo đức C Hoạt động chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ D Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ E Tổ chức thi làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh F Thiết kế hoạt động theo chủ đề Tại vì: ………………………………………………………… 86 Câu 3: Đồng chí có sử dụng hoạt động trải nghiệm để giáo dục đạo đức cho học sinh lớp thường xuyên khơng? Vì sao? A Thường xun B Khơng thường xun C Khơng sử dụng Tại vì: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Theo đồng chí, hành vi đạo đức học sinh lớp là: A Biết chào hỏi, lễ phép, lời người lớn B Biết chia sẻ, nhường nhịn, giúp bạn bạn gặp khó khăn C Gọn gàng, ngăn nắp học, chơi D Yêu quý chăm sóc vật ni, trồng E Biết hành động đúng, sai F Biết làm cho bạn bè người yêu quý G Biết nhận lỗi tự sửa sai Câu 5: Khi tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5, đồng chí tổ chức hoạt động để giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5? Mức độ sử dụng? Mức độ sử dụng STT Các hoạt động Xây dựng sở vật chất đầy đủ Giải mâu thuẫn kịp thời Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm 87 Tạo tình bất ngờ hoạt động Nhận xét, đánh giá kết hoạt động Mở rộng nội dung, chủ đề hoạt động Nêu gương người tốt, việc tốt Khơng gị bó, ép buộc học sinh tham gia Lập kế hoạch trước buổi tổ chức hoạt động Câu 6: Khi tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5, đồng chí thường gặp khó khăn gì? A Thiếu đồ dùng, sở vật chất B Không gian chật hẹp C Học sinh đông D Học sinh ỷ lại vào giáo viên E Do trình độ giáo viên hạn chế F Do học sinh khơng hứng thú tham gia G Những khó khăn khác Câu 7: Trong hoạt động trải nghiệm thầy cô thường quan tâm đến nội dung giáo dục kĩ cho học sinh sau đây: A Kĩ giao tiếp B Kĩ xử lí tình C Kĩ nhận thức D Kĩ định 88 E Kĩ hợp tác Câu 8: Nguyên nhân dẫn đến thực trạng giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm: A Giáo viên chưa dành nhiều thời gian giáo dục đạo đức cho học sinh B Do học sinh nhút nhát C Do chưa có quan tâm nhà trường gia đình D Do nội dung chương trình mơn học chưa thực ý đến giáo dục đạo đức cho học sinh Câu 9: Thầy (cô) để tăng hiệu giáo dục đạo đức hoạt động trải nghiệm cho học sinh cần thực biện pháp nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin đồng chí vui lịng cho tơi biết đơi điều thân: Họ tên:……………………………………………………………………… Tuổi:…………………………………………………………………………… Trường cơng tác:………………………………………………………… Trình độ chun mơn:………………………………………………………… Số năm cơng tác ngành:………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 89 PHỤ LỤC GIÁO ÁN CỦA GIÁO VIÊN THAM GIA THỰC NGHIỆM Hoạt động: Đốn chữ ( dự kiến: THANH LỊCH) (trong chương trình “ Học sinh lịch”) I.Mục tiêu: Về kiến thức: Học sinh nhận biết quan niệm lịch, cần thiết học sinh phải sống lịch,… 2.Về kỹ năng: - Biết rèn luyện để có biểu lịch sống hàng ngày thân em,… - Phân biệt đâu hành vi lịch đâu hành vi lịch - Biết thể hành vi lịch mối quan hệ xã hội 3.Về thái độ: - Có biểu đồng tình ủng hộ nét đẹp lịch sống - Tôn trọng giữ gìn nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc,… II.Nội dung tham gia hoạt động: Gồm nội dung: Hoạt động 1: Đốn chữ ( Dự kiến: THANH LỊCH) Hoạt động 2: Thi liệt kê biểu lịch Hoạt động 3: Gặp gỡ, trò chuyện với chuyên gia Hoạt động 4: Nhảy “Việt Nam ơi” III.Công tác tổ chức- chuẩn bị: - Cả lớp chia thành nhóm, đặt tên nhóm - Thơng báo chương trình hoạt động - Các quy định - Đồ dùng phục vụ cho phần đốn chữ bảng phụ, tranh ảnh học sinh lịch - Vị khách mời tham gia hoạt động 90 - Phiếu học tập - Trao đổi với học sinh hoạt động để nắm bắt công việc cần làm IV Tiến hành: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Gây hứng thú cho học sinh - GV hỏi: Các em nêu số nét đẹp - HS trả lời: Tao nhã, lịch thiệp, tinh người Việt Nam? tế, - Để biết thêm nét đẹp - HS lắng nghe người Việt Nam tham gia vào hoạt động Tiến hành hoạt động Hoạt động 1: Đốn chữ (Dự kiến: THANH LỊCH) - Mục tiêu: Hình thành quan niệm, khái niệm lịch nét đẹp người - Phổ biến luật chơi: Có từ gồm chữ ra, nhóm bốc thăm xem đội quyền trả lời trước Mỗi nhóm cử đại diện lên đốn chữ cái, đến nhóm Cứ đến có nhóm đốn từ THANH LỊCH ghi vào bảng phụ giơ nhanh Nhóm 91 đốn chữ đội chiến thắng - HS tiến hành hoạt động, tự cử nhóm - Yêu cầu chơi: Đây nét đẹp trưởng, thư ký để điều hành thảo luận người, học sinh? - Sau HS tìm từ “THANH LỊCH”, giáo viên nêu: Thanh lịch nét đẹp người không riêng người Việt Nam có Ai có nét đẹp thể người có văn hóa, có đạo đức Và lứa tuổi em lại cần có nét đẹp truyền thống Để em nhận thức rõ nét đẹp lịch nét đẹp nào, cô trò - HS lắng nghe đến với hoạt động Hoạt động 2: Thi liệt kê biểu lịch - Các nhóm suy nghĩ thời gian phút, sau bạn lên điền vào bảng phụ nhóm Trong thời gian phút, nhóm nhanh tìm nhiều từ ngữ đội chiến thắng - HS tiến hành thi: Nhã nhặn, khiêm nhường, tôn trọng, lịch sự, khơng lịe loẹt, ngăn nắp, gọn gàng, nhẹ nhàng, khoan thai, hịa nhã, mực, 92 khiêm tốn, kính trọng ông bà, cha mẹ, - GV ý quan sát, đưa lời thầy cô giáo,… động viên, khen ngợi, nhắc nhở học sinh kịp thời để học sinh phát huy tích cực hành vi đạo đức trình em tham gia hoạt động Hoạt động 3: Gặp gỡ, trò chuyện với chuyên gia Các em gặp gỡ, giao lưu - HS lắng nghe, đưa câu hỏi trị chuyện với Nguyễn Thị Kim nêu ý kiến cá nhân Thìn- Hiệu trưởng nhà trường - Cứ GV dạy cho học sinh biết phối hợp hoạt động với Mặt khác, nội dung hoạt động mở rộng phong phú * Giáo viên nhận xét sau tổ chức hoạt động: - Giáo viên để học sinh tự nhận xét, đánh giá biểu hành vi có đạo đức bạn trình tham gia hoạt động - GV theo dõi để kiểm tra mức độ - HS tự nhận xét bạn hiểu ý nghĩa hành vi xã hội mà học sinh thể - Nhận xét, đánh giá thành tích mà 93 học sinh đạt tham gia hoạt động, ý tới biểu hành vi đạo đức Ví dụ: + Ưu điểm: Qua hoạt động cô giáo thấy em hào hứng tham gia hoạt động Hiểu lịch nét đẹp người, nét đẹp truyền thống người Việt Nam Chúng ta cần giữ gìn phát huy nét đẹp Một số em tích cực tham gia hoạt động như: Mạnh Dũng, Thu Phương,… + Nhược điểm: Cô giáo thấy số em trật tự, chưa tôn trọng ý kiến bạn, tranh giành lượt chơi bạn Văn Hậu, Các em cần phát huy ưu điểm rút kinh nghiệm để thực hoạt động khác 3.Kết thúc hoạt động - Học sinh thể nhảy: “Việt Nam ơi” 4.Tổng kết, trao thưởng - Ngắn gọn - Giao nhiệm vụ hoạt động tới ( chủ đề, chuẩn bị, ) - HS lắng nghe ý kiến nhận xét giáo 94 - Chú ý để nhóm thưởng - HS nhận quà kết thúc hoạt động 95 PHỤ LỤC THIẾT KẾ GIÁO ÁN (Trong hoạt động “Áo ấm tình bạn”) I.Mục tiêu: Về kiến thức: - Học sinh hiểu: Tham gia hoạt động nhân đạo việc làm thường xun, cần thiết để giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn Về kỹ năng: - Học sinh có hành động thiết thực tham gia hoạt động nhân đạo theo khả - Rèn luyện kỹ giao tiếp, hợp tác; định tham gia hoạt động Về thái độ: - Học sinh thể lòng nhân đạo, ý thức đạo đức người có hồn cảnh khó khăn II.Chuẩn bị: - Tranh ảnh, thông tin hoạt động nhân đạo trường, lớp - Những quà cá nhân (tập thể) buổi lễ trao quà quyên góp III Các bước tiến hành: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước 1: Chuẩn bị - Trước 2- tuần, GV nêu mục đích, - HS lắng nghe ý nghĩa hoạt động nhân đạo phát động phong trào HS thi đua tham gia hoạt động - HS nhóm TN tiến hành viết thư chia sẻ bạn có hồn cảnh khó khăn 96 - HS chuẩn bị quà quyên góp phù hợp với khả thân ( sách, vở, đồ dùng học tập quần áo cũ, sách truyện, đồ dùng cá nhân, tiền, ) Bước 2: Lễ quyên góp, ủng hộ - Đóng gói quà cá nhân tập trung đóng gói tổ, thống kê số - MC tuyên bố lí do, giới thiệu lượng q qun góp chương trình, giới thiệu Ban tổ chức tiếp đón quà quyên góp ( GV chủ nhiệm, lớp trưởng, lớp phó, ) - Văn nghệ chào mừng - MC mời cá nhân đại diện nhóm, tổ lên trao quà ủng hộ cho ban tổ chức - HS thể tiết mục hát “Em yêu trường em” Bước 3: Kết thúc hoạt động - Trưởng ban tổ chức cảm ơn lòng hảo tâm tất học sinh lớp - GV đại diện lớp đến thăm hỏi tặng quà cho gia đình bạn có hồn cảnh khó khăn - HS trao quà, đại diện phát biểu cảm tưởng 97 PHỤ LỤC PHIẾU DỰ GIỜ ( Dành cho người nghiên cứu) Đề tài học: ………………………………………………………………… Đối tượng:……………………………………………………………………… Mục đích- yêu cầu: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phương pháp tổ chức học tập chính:………………………………………… Người thực hiện:……………………………………………………………… * Cơng tác chuẩn bị giáo viên: Giáo án:…………………………………………………………………… Đồ dùng:…………………………………………………………………… Địa điểm tổ chức:…………………………………………………………… * Nhận xét chung: Về công tác chuẩn bị giáo viên: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.Về nội dung cách thức tiến hành hoạt động trải nghiệm giáo viên: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3.Về kết hoạt động: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 98 PHỤ LỤC MỘT SỐ CƠNG THỨC TỐN HỌC SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI 1.Cơng thức tính phần trăm C% = Trong đó: C: Là phần trăm fi: Là số học sinh đạt điểm n: Là tổng số học sinh nhóm 2.Cơng thức tính điểm trung bình: Trong đó: X : Là điểm trung bình Xi: Mức độ điểm fi: Số học sinh đạt điểm n: Tổng số học sinh nhóm ... qua hoạt động trải nghiệm - Tổ chức số hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 2.2 Về thực tiễn Tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo dục đạo đức nâng cao hiệu giáo dục đạo đức. .. 41 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI 42 NGHIỆM TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 2.1 Những nguyên tắc tổ chức số hoạt động trải nghiệm 42 giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 2.1.1 Những... viên ưu hoạt động trải nghiệm việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp STT Tên hoạt động Số lượng Tỉ lệ % Hoạt động học tập 21,4 Hoạt động trải nghiệm 35, 7 Hoạt động nhân đạo 14,2 Hoạt động tham

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

13 Bảng 3.9. Mức độ biểu hiện các mặt đạo đức của học sinh nhóm ĐC trước và sau thực nghiệm  - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5
13 Bảng 3.9. Mức độ biểu hiện các mặt đạo đức của học sinh nhóm ĐC trước và sau thực nghiệm (Trang 7)
2.1.2. Những yêu cầu cần lư uý về nội dung và hình thức 42 2.2. Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm 43  2.2.1 - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5
2.1.2. Những yêu cầu cần lư uý về nội dung và hình thức 42 2.2. Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm 43 2.2.1 (Trang 9)
Bảng 1.1. Nhận thức của giáo viên về nội dung quan trọng nhất trong công tác giáo dục cho học sinh lớp 5 - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5
Bảng 1.1. Nhận thức của giáo viên về nội dung quan trọng nhất trong công tác giáo dục cho học sinh lớp 5 (Trang 46)
Qua bảng này ta thấy có 35,7% giáo viên Tiểu học cho rằng các hoạt động trải nghiệm có ưu thế trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5 - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5
ua bảng này ta thấy có 35,7% giáo viên Tiểu học cho rằng các hoạt động trải nghiệm có ưu thế trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5 (Trang 48)
Bảng 1.4. Mức độ sử dụng các hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5  - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5
Bảng 1.4. Mức độ sử dụng các hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5 (Trang 49)
Kết quả đo đầu vào được chúng tôi tổng hợp ở các bảng sau: - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5
t quả đo đầu vào được chúng tôi tổng hợp ở các bảng sau: (Trang 72)
Bảng 3.1. Sự nhận biết những yêu cầu của các chuẩn mực hành vi ứng xử của học sinh lớp 5  - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5
Bảng 3.1. Sự nhận biết những yêu cầu của các chuẩn mực hành vi ứng xử của học sinh lớp 5 (Trang 72)
Bảng 3.4. Mức độ biểu hiện các mặt đạo đức của học sin hở nhóm đối chứng và thực nghiệm trước thực nghiệm  - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5
Bảng 3.4. Mức độ biểu hiện các mặt đạo đức của học sin hở nhóm đối chứng và thực nghiệm trước thực nghiệm (Trang 73)
Bảng 3.5. Sự nhận biết những yêu cầu của các chuẩn mực hành vi ứng xử sau thực nghiệm  - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5
Bảng 3.5. Sự nhận biết những yêu cầu của các chuẩn mực hành vi ứng xử sau thực nghiệm (Trang 82)
Bảng 3.6. Thái độ của học sinh trong các mối quan hệ ứng xử sau thực nghiệm  - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5
Bảng 3.6. Thái độ của học sinh trong các mối quan hệ ứng xử sau thực nghiệm (Trang 82)
Bảng 3.9. Mức độ biểu hiện các mặt đạo đức của học sinh nhóm ĐC trước và sau thực nghiệm  - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5
Bảng 3.9. Mức độ biểu hiện các mặt đạo đức của học sinh nhóm ĐC trước và sau thực nghiệm (Trang 86)
- Mục tiêu: Hình thành quan niệm, khái niệm thanh lịch như một nét đẹp  của con người - Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5
c tiêu: Hình thành quan niệm, khái niệm thanh lịch như một nét đẹp của con người (Trang 101)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w