Hướng dẫn tổ chức dạy học các biện pháp tu từ trong các văn bản nghệ thuật ở lớp 4 5

100 1 0
Hướng dẫn tổ chức dạy học các biện pháp tu từ trong các văn bản nghệ thuật ở lớp 4   5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON LÊ THẢO KHANH HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG CÁC VĂN BẢN NGHỆ THUẬT Ở LỚP - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON LÊ THẢO KHANH HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG CÁC VĂN BẢN NGHỆ THUẬT Ở LỚP - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Xuân Huy Phú Thọ, 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo T.S Nguyễn Xuân Huy – người tận tình hướng dẫn, động viên, tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo, cán Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, đặc biệt thầy giáo nhiệt tình giảng dạy Khóa K12 chuyên ngành Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Hùng Vương hết lòng dạy dỗ, tạo điều kiện cho em suốt trình em tu dưỡng học tập trường Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn sinh viên lớp K12 – Đại học Tiểu học ln ủng hộ, giúp đỡ đóng góp ý kiến để em hồn thành khóa luận Cuối em xin cảm ơn quan tâm ủng hộ từ phía gia đình, bạn bè gần xa quan tâm bên cạnh, sát theo dõi em trình em thực đề tài Đó nguồn động viên tinh thần lớn để em theo đuổi hoàn thành luận văn Phú thọ, tháng năm 2018 Người thực Lê Thảo Khanh DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên Nội dung Các nguyên tắc dạy học Tiếng Việt giáo viên sử Bảng Trang 36 dụng Bảng Tâm lí học sinh học biện pháp tu từ 37 Bảng Khả nhận biết hiểu biện pháp nghệ thuật 37 Bảng Phân loại tập đọc lớp - 45 MỤC LỤC Trang phụ bìa i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Mục tiêu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái quát biện pháp tu từ 1.1.2 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Cơ sở khoa học việc dạy học Tập đọc 27 1.2.2 Mục tiêu, nhiệm vụ, yêu cầu phân môn Tập đọc lớp - 29 1.2.3 Thực trạng dạy học biện pháp tu từ 30 1.2.4 Vai trò biện pháp tu từ môn Tiếng Việt Tiểu học 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG II: HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG CÁC VĂN BẢN NGHỆ THUẬT Ở LỚP - 34 2.1 Giới thiệu trường Tiểu học Gia Cẩm 34 2.1.1 Giới thiệu chung 34 2.1.2 Thành tích đạt 35 2.2 Thực trạng dạy học phân môn Tập đọc trường tiểu học Gia Cẩm 35 2.3 Giá trị biện pháp tu từ 38 2.3.1 Tạo lập trường liên tưởng tưởng tượng phong phú 38 2.3.2 Tăng cường nhận thức lớp nghĩa văn 39 2.3.3 Phát huy lực sang tạo thẩm mỹ học sinh 39 2.3.4 Góp phần nâng cao khả cảm thụ nghệ thuật 40 2.3.5 Xây dựng mơ hình đọc hiểu dựa khám phá cấu trúc ngôn từ 41 2.4 Hướng dẫn dạy học biện pháp tu từ văn nghệ thuật lớp – 2.4.1 Dạy học theo hướng đọc hiểu văn 44 2.4.2 Dạy học theo hướng tích hợp 49 2.5 Đề xuất dạy học 50…………………………………………………………… 50 2.5.1 Đối với giáo viên……………………………………………………………… 50 2.5.2 Đối với học sinh………………………………………………………………… 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2…………………………………………………………… 56 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 57 3.1 Mục đích thực 57 3.2 Phạm vi thực 57 3.3 Yêu cầu thực 57 3.4 Đối tượng thực 57 3.5 Cách thức thực 58 3.6 Tổ chức thực 58 3.7 Kết thực 58 3.8 Đánh giá nhận xét 60 LUẬN CHƯƠNG 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC KẾT PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất phát từ mục tiêu giáo dục chiến lược phát triển quốc gia việc bồi dưỡng rèn luyện để phát triển lực người học Từ trở thành sở để thay đổi cách tổ chức dạy học nhà trường Ở Tiểu học, vai trò cấp học tiên phong chuẩn bị kiến thức cho người học Mơn Tiếng Việt nói riêng lại có ý nghĩa lớn xem mơn để tiến hành đổi cách tồn diện giáo dục Tiểu học Từ đặt môn Tiếng Việt cần phải đổi Thực tế cảm thụ văn học bậc Tiểu học trước có lại cịn thực rải rác số chuyên đề nâng cao cho học sinh khiếu tích hợp sơ sài phần tìm hiểu phân mơn Tập đọc dẫn đến việc thực hoạt động học sinh Tiểu học Thực đề tài này, chúng tơi có lí sau: - Một là, mơn Tiếng Việt nói riêng giáo dục nhà trường nói chung đứng trước yêu cầu đổi nhằm đáp ứng với nhu cầu đời sống xã hội đặc biệt nguồn nhân lực - Hai là, từ thực tiễn dạy học tiếng Việt, có tổ chức hoạt động tìm hiểu các biện pháp tu từ, vấn đề nói đến chưa tập trung nhiều, cách tổ chức hoạt động rời rạc, độ gắn kết với văn chưa cao, số đơn vị kiến thức cịn tách khỏi mơn Tập đọc để đưa vào tiết Luyện từ câu Bởi vậy, thực đề tài này, hi vọng khỏa lấp khoảng trống mà cách tổ chức dạy học môn Tập đọc nói riêng dạy học tiếng Việt nói chung diễn - Ba là, đưa cách thức tổ chức dạy học tiếp cận biện pháp tu từ cấu trúc chỉnh thể cách để khơi dậy tình yêu, niềm đam mê văn học đồng thời cách bồi dưỡng vốn sống lớn cho học sinh - Bốn là, xuất phát từ nhu cầu thân sinh viên ngành Giáo dục tiểu học sau này, nhận thấy việc tìm hiểu biện pháp tu từ cần thiết, có ý nghĩa quan trọng việc bồi dưỡng chuyên môn Thực đề tài không giúp người viết học kĩ nghiên cứu, đặc biệt kĩ phân tích văn bản… từ nâng cao tay nghề để chuẩn bị cho việc dạy học tương lai Xuất phát từ lí trên, chúng tơi định chọn đề tài nghiên cứu: "Hướng dẫn tổ chức dạy học biện pháp tu từ văn nghệ thuật lớp - 5" Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học - Phân tích, đánh giá biện pháp tu từ tác phẩm văn học giúp việc hiểu tác phẩm dễ dàng - Phân loại đánh giá giá trị biện pháp tu từ tác phẩm lớp - - Bằng thực nghiệm sư phạm, xác định tính khả thi hoạt động, tìm hiểu biện pháp tu từ văn 2.2 Ý nghĩa thực tiễn - Giúp giáo viên có nhận biết sâu sắc biện pháp tu từ tác dụng chúng; từ xây dựng tập vận dụng hay phiếu học tập hữu dụng nhằm giúp học sinh lớp - cảm thụ văn nghệ thuật tốt - Hệ thống hóa tăng cường tri thức biện pháp tu từ tiếng Việt sử dụng chương trình, từ góp phần đổi cách tổ chức dạy học văn nghệ thuật lớp - - Thông qua cách sử dụng biện pháp tu từ, học sinh giá trị văn bản, biết tâm tư tình cảm tác giả mà cịn cảm thụ sâu sắc ý nghĩa nhân văn, từ học tốt mơn Tiếng Việt nói chung mơn Tập làm văn trường tiểu học nói riêng Mục tiêu đề tài - Phân tích đa dạng mà thống biện pháp tu từ, từ thấy nghệ thuật sử dụng Tiếng Việt - Đánh giá vai trò, giá trị biện pháp tu từ cấu trúc ngữ nghĩa văn - Qua thực nghiệm sư phạm, chúng tơi kiểm tra, đánh giá khả nhận thức thẩm mĩ học sinh học tiếng Việt lớp - Nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài này, nhóm nghiên cứu xác định triển khai nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn thực trạng việc tìm hiểu giá trị biện pháp tu từ văn nghệ thuật - Xây dựng quy trình hoạt động dạy học khả dụng nhằm nâng cao chất lượng học văn học cho học sinh lớp 4-5 việc khai thác tối đa giá trị biểu biện pháp tu từ - Thực nghiệm sư phạm nhằm bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu hoạt động dạy học sử dụng biện pháp tu từ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp nghệ thuật tu từ văn nghệ thuật lớp – 5.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Các ngữ liệu dạy Tập đọc sách giáo khoa Tiếng Việt – chương trình hành Địa bàn khảo sát trường tiểu học Gia Cẩm – thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận (phân tích tổng hợp lí thuyết) Phân tích lí thuyết thao tác phân tài liệu lí thuyết, đề tài nghiên cứu, giáo trình tham khảo thành đơn vị kiến thức tổng hợp lại kiến thức cho phù hợp Thực phương pháp phân tích tổng hợp kiến thức giúp người nghiên cứu nắm vững chất kiến thức vấn đề cần nghiên cứu, cho phép xây dựng giả thuyết tiến tới tạo thành lí thuyết khoa học Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết thực chủ yếu chương 1, để hình thành luận điểm làm sáng tỏ hướng triển khai đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra Phương pháp điều tra nhằm khảo sát số lượng lớn đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập số liệu, tượng để từ phát vấn đề giải quyết, xác định tính phổ biến, nguyên nhân chuẩn bị cho bước nghiên cứu Thực dự giờ, điều tra, vấn, trao đổi với giáo viên giỏi, có kinh nghiệm dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học, lấy ý kiến đóng góp qua phiếu điều tra 6.2.2 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Đó phương pháp thu thập thông tin khoa học, nhận định, đánh giá sản phẩm khoa học cách sử dụng trí tuệ đội ngũ chun gia có trình độ cao lĩnh vực định Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia giúp cho 86 - Ghi ý đoạn + Ca ngợi phẩm chất cao đẹp - Bài thơ kết lại cách dùng điệp người Việt Nam: giàu tình từ, điệp ngữ: xanh, mai sau, thể yêu thương, thẳng, trực tài tình liên tiếp thơng qua hình tượng tre - HS hệ tre già, măng mọc nhắc lại + Nội dung thơ gì? - HS tiếp nối đọc đoạn Tìm cách đọc (như hướng dẫn) - 3HS đọc đoạn thơ tìm cách - Ghi nội dung đọc hay c, Đọc diễn cảm học thuộc lòng - đến HS thi đọc hay - HS đọc thơ Cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc - Giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên nhọn chông lạ thường Lưng trần phơi nắng/ phơi sương - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm Có manh áo cộc, tre nhường cho tổ chức cho em thi đọc - Nhận xét, tuyên dương HS đọc hay Đã mang dáng thẳng/ thân tròn tre Măng non búp măng non Năm qua đi, tháng qua Tre già măng mọc/ có lạ đâu Mai sau, Mai sau, Mai sau, Đất xanh/ tre xanh màu tre xanh - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng - HS thi đọc nhóm 87 đoạn thơ - Gọi HS thi đọc - Nhận xét, tìm bạn đọc hay - Nhận xét cho điểm HS đọc hay, nhanh thuộc Hoạt động nối tiếp - Hỏi: Qua hình tượng tre tác giả muốn nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc lòng thơ chuẩn bị sau - Mỗi tổ cử HS tham gia thi 88 BÀI: BẦM ƠI ( sách giáo khoa Tiếng Việt kì II) I.Mục tiêu Biết đọc diễn cảm thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát -Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam.(Trả lời câu hỏi sách giáo hoa, thuộc lịng thơ) -Giáo dục cho HS tình u thương, biết ơn người chiến sĩ người mẹ Việt Nam II Phương tiện dạy học + Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, sách giáo viên, tranh ảnh lien quan đến học,… + Học sinh: ghi, sách giáo khoa, nháp,… III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ổn định Kiểm tra cũ Dạy học * Giới thiệu - gi đề : Bầm - Học sinh lắng nghe Hoạt động 1: Luyện đọc - - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - Giáo viên sửa lỗi học snh phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng học sinh đọc - học sinh nối tiếp đọc đoạn (lượt 1) - Học sinh đọc lượt không phù hợp) - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ khó - Học sinh đọc thầm phần giải từ giải nghĩa từ 89 - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc lượt - Học sinh luyện đọc theo cặp - 1, học sinh đọc - Giáo viên đọc toàn thơ - Học sinh lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu Điều gợi cho anh chiến sĩ nhớ đến - Cảnh chiều đơng mưa phùn, gió mẹ? bấc làm cho anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ quê nhà Anh nhớ hình ảnh mẹ? - Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run rét  Mùa đơng mưa phùn, gió bấc – thời điểm làng quê vào vụ cấy đông Cảnh chiều buông làm anh chiến sĩ chạnh lòng nhớ tới mẹ, thương mẹ phải lội ruộng bùn lúc gió mưa Tìm hình ảnh so sánh thể - Tình cảm mẹ với con: tình cảm mẹ thắm thiết sâu nặng Mạ non bầm cấy đon Ruột gan bầm lại thương lần - Tình cảm mẹ: 90 Mưa phùn ướt áo tứ thân Anh chiến sĩ dùng cách nói để mẹ n lịng? Mưa hạt thương bầm nhiêu! Dùng cách nói so sánh: Con trăm núi ngàn khe Chưa mn nỗi tái tê lịng bầm  Cách nói có tác dụng làm yên Con đánh giặc mười năm lịng mẹ: mẹ đừng locho Chưa khó nhọc đời bầm sáu nhiều, việc làm mười khơng thể so sánh với vất vả, khó nhọc mẹ nơi quê nhà Qua lời tâm tình anh chiến sĩ em có suy nghĩ mẹ anh? Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Giáo viên hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm : - Người mẹ anh phụ nữ Ai thăm mẹ quê ta Việt Nam điển hình: chịu thương, Chiều có đứa xa nhớ thầm chịu khó hiền hậu, đầy tình Bầm có rét khơng bầm? Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn Bầm ruộng cấy bầm run Chân lội bùn tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy đon Ruột gan bầm lại thương lầ thương yêu - 91 Mưa phung ướt áo tứ thân Mưa hạt thương bầm nhiêu - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc bạn - Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng đoạn Học sinh thi đọc thuộc khổ Hoạt động nối tiếp Củng cố lại nội dung học, giá trị biện pháp tu từ dử dụng Nhận xét tiết học 92 Phụ lục (Dành cho học sinh- Ban đầu ) Để nâng cao hiệu sử dụng biện pháp tu từ văn nghệ thuật lớp - 5, em vui lòng trả lời câu hỏi đây: Câu 1: Các em có cảm thây hứng thú học mơn tiếng Việt hay khơng? A: Có B: Khơng C: Bình thường Câu 2: Các em co thích học biện pháp tu từ hay khơng? A: Có B: Khơng C: Rất thích D: Bình thường Câu 3: Các em thấy vướng mắc học biện pháp tu từ? Trả lời: Câu 4: Các em có thích tham gia hoạt động ngoại khóa hay khơng? A: Có B: Khơng C: Bình thường Câu 5: Các em tự nhận thấy có điểm yếu học tiếng Việt Trả lời: Câu 6: Các em có thích cách dạy thầy (cơ) dạy hay khơng? A: Có B: Khơng C: Bình thường Câu 7: Nếu gặp phải tập khó em làm thê nào? 93 A: Bỏ qua B: Tìm cách C: Nhờ người khác Câu 8: Em có hay giúp đỡ bạn bạn học tiếng Việt khơng ? A: Có B: Khơng C: Thỉnh thoảng Câu 9: Em thích học biện pháp tu từ nhất? Trả lời: Câu 10: Đóng góp cách dạy biện pháp tu từ thầy(cô) ? Trả lời: Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp em! 94 Phụ lục (Dành cho học sinh- học kì II ) Để nâng cao hiệu sử dụng biện pháp tu từ văn nghệ thuật lớp 4-5, em vui lòng trả lời câu hỏi đây: Câu 1: Các em có cảm thây hứng thú học mơn tiếng Việt hay khơng? A: Có B: Khơng C: Bình thường Câu 2: Các em co thích học biện pháp tu từ hay khơng? A: Có B: Khơng C: Rất thích D: Bình thường Câu 3: Các em thấy vướng mắc học biện pháp tu từ? Trả lời: Câu 4: Các em có thích tham gia hoạt động ngoại khóa hay khơng? A: Có B: Khơng C: Bình thường Câu 5: Các em tự nhận thấy có điểm yếu học tiếng Việt Trả lời: Câu 6: Các em có thích cách dạy thầy (cơ) dạy hay khơng? A: Có B: Khơng 95 C: Bình thường Câu 7: Nếu gặp phải tập khó em làm thê nào? A: Bỏ qua B: Tìm cách C: Nhờ người khác Câu 8: Em có hay giúp đỡ bạn bạn học tiếng Việt không ? A: Có B: Khơng C: Thỉnh thoảng Câu 9: Em thích học biện pháp tu từ nhất? Trả lời: Câu 10: Đóng góp cách dạy biện pháp tu từ thầy(cô) ? Trả lời: Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp em! 96 Phụ Lục (Dành cho giáo viên) Để nâng cao hiệu sử dụng biện pháp tu từ văn nghệ thuật lớp 4-5, thầy cô vui lòng trả lời câu hỏi đây: Câu 1: Các thầy (cơ) có nhận thấy phương pháp dạy học tu từ cho em thích hợp khơng? A: Có B: Khơng C: Cần phải sửa đổi Câu 2: Các thầy (cơ) có áp dụng phương tiện kĩ thuật đại vào dạy học khơng? A: Có B: Khơng C: Thỉnh thoảng Câu 3: Các thầy (cơ) có thấy em hào hứng học môn tiếng Việt khơng? A: Có B: Khơng C: Chỉ số em Câu 4: Các thầy (cơ) có kế hoạch cho việc dạy tiếng Việt mình? Trả lời: Câu 5: Điểm yếu em học mơn tiếng Việt gì? 97 Trả lời: Câu 6: Thầy có biện pháp cho em học sinh yếu kém? Trả lời: Câu 7: Khi gặp câu hỏi khó em có hay hỏi thầy (cơ) hay khơng? A: Có B: Khơng C: Một số em Câu 8: Thầy có thường xun tổ chức cho em tham gia hoạt động ngoại khóa khơng? A: Có B: Khơng C: Chỉ có tiết Câu 9: Các thầy cô nhận thấy chất lượng dạy học môn tiếng Việt trường nào? Trả lời: Câu 10: Kế hoạch giảng dạy thời gian tới thầy (cô) nào? Trả lời: Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q thầy cơ! 98 Phụ Lục (Dành cho giáo viên – học kì II) Để nâng cao hiệu sử dụng biện pháp tu từ văn nghệ thuật lớp 4-5, thầy vui lịng trả lời câu hỏi đây: Câu 1: Các thầy (cơ) có nhận thấy phương pháp dạy học tu từ cho em thích hợp khơng? A: Có B: Khơng C: Cần phải sửa đổi Câu 2: Các thầy (cơ) có áp dụng phương tiện kĩ thuật đại vào dạy học không? A: Có B: Khơng C: Thỉnh thoảng Câu 3: Các thầy (cơ) có thấy em hào hứng học mơn tiếng Việt khơng? A: Có B: Khơng C: Chỉ số em Câu 4: Các thầy (cơ) có kế hoạch cho việc dạy tiếng Việt mình? Trả lời: Câu 5: Điểm yếu em học môn tiếng Việt gì? Trả lời: 99 Câu 6: Thầy có biện pháp cho em học sinh yếu kém? Trả lời: Câu 7: Khi gặp câu hỏi khó em có hay hỏi thầy (cơ) hay khơng? A: Có B: Khơng C: Một số em Câu 8: Thầy có thường xun tổ chức cho em tham gia hoạt động ngoại khóa khơng? A: Có B: Khơng C: Chỉ có tiết Câu 9: Các thầy cô nhận thấy chất lượng dạy học mơn tiếng Việt trường nào? Trả lời: Câu 10: Kế hoạch giảng dạy thời gian tới thầy (cô) nào? Trả lời: Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q thầy cơ! 100 ... trạng dạy học biện pháp tu từ 30 1.2 .4 Vai trò biện pháp tu từ môn Tiếng Việt Tiểu học 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG II: HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG CÁC VĂN BẢN... biện pháp tu từ tiếng Việt Có loại: Các biện pháp tu từ ngữ âm, biện pháp tu từ từ, biện pháp tu từ ngữ pháp * Các biện pháp tu từ ngữ âm Biện pháp tu từ ngữ âm cách phối hợp sử dụng khéo léo âm... TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON LÊ THẢO KHANH HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG CÁC VĂN BẢN NGHỆ THUẬT Ở LỚP - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành:

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan