PAGE 4 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 3 Chương 1 XÂY DỰNG BAN CHỈ HUY QUÂN SỰ XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN VỮNG MẠNH TOÀN DIỆN Ở TỈNH THANH HÓA MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1 1 Ban chỉ huy quân sự xã, phường, thị trấn và một số vấn đề cơ bản về xây dựng ban chỉ huy quân sự xã, phường, thị trấn vững mạnh toàn diện ở tỉnh Thanh Hóa 11 1 2 Thực trạng, nguyên nhân và một số kinh nghiệm xây dựng ban chỉ huy quân sự xã, phường, thị trấn vững mạnh toàn diện ở tỉnh Thanh Hóa 28 Chương 2 PHƯƠNG HƯ.
2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương XÂY DỰNG BAN CHỈ HUY QUÂN SỰ XÃ, PHƯỜNG, Trang THỊ TRẤN VỮNG MẠNH TỒN DIỆN Ở TỈNH THANH HĨA - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 Ban huy quân xã, phường, thị trấn số vấn đề xây dựng ban huy quân xã, phường, thị trấn vững mạnh tồn diện tỉnh Thanh Hóa 11 1.2 Thực trạng, nguyên nhân số kinh nghiệm xây dựng ban huy quân xã, phường, thị trấn vững mạnh tồn diện tỉnh Thanh Hóa 28 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, YÊU CẦU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN XÂY DỰNG BAN CHỈ HUY QUÂN SỰ XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN VỮNG MẠNH TOÀN DIỆN Ở TỈNH THANH HÓA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 49 Những yếu tố tác động phương hướng, yêu cầu xây dựng ban huy quân xã, phường, thị trấn vững mạnh 49 tồn diện tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2.2 Những giải pháp xây dựng ban huy quân xã, phường, thị trấn vững mạnh tồn diện tỉnh Thanh Hóa giai đoạn KẾT LUẬN 60 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng tác QS,QP địa phương phận quan trọng tồn cơng tác QS,QP Đảng Nhà nước, tiến hành địa phương thời bình thời chiến, nhằm động viên tổ chức tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng QPTD trận CTND vững mạnh, làm thất bại âm mưu, thủ đoạn phá hoại kẻ thù địa bàn, sở, góp phần bảo vệ vững Tổ quốc XHCN Hiện nay, nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn đặt nội dung, yêu cầu mới, đòi hỏi phải nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước quốc phòng quan, ngành địa phương Nghị Đại hội X Đảng xác định rõ: “Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước nghiệp quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội” [9, tr.229] Ban CHQS xã, phường, thị trấn (gọi chung ban CHQS cấp xã) quan tham mưu cho cấp uỷ, quyền cấp xã lãnh đạo, quản lý, điều hành công tác QS,QP sở; đồng thời tổ chức, thực thắng lợi nhiệm vụ QS,QP địa bàn, sở; đặt lãnh đạo trực tiếp, tập trung, thống cấp uỷ, quản lý điều hành quyền sở, đạo, hướng dẫn quan quân cấp huyện, huy trực tiếp huy trưởng ban CHQS huyện hoạt động QS,QP địa phương Hoạt động ban CHQS cấp xã trực tiếp góp phần xây dựng nhân tố trị tinh thần, xây dựng lĩnh trị, củng cố vững trận địa tư tưởng, xây dựng lực lượng DQTV, DBĐV địa phương vững mạnh, tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với nhân dân hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ giao Suy cho hoạt động công tác QS,QP địa phương triển khai tổ chức thực từ sở Chính ban CHQS cấp xã giữ vị trí, vai trò quan trọng thực thắng lợi đường lối, sách QS,QP Đảng, Nhà nước tiến hành địa phương thời kỳ Thanh Hóa có vị trí chiến lược quan trọng trận phòng thủ Quân khu nước Nhận thức rõ vị trí, vai trị quan quân địa phương việc thực mặt công tác QS,QP năm qua Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Quân khu Bộ CHQS tỉnh Thanh Hố có nhiều chủ trương, biện pháp xây dựng quan quân cấp, đặc biệt ban CHQS cấp xã đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ QS,QP địa phương Nhờ hoạt động ban CHQS cấp xã tỉnh Hố có chuyển biến tiến bộ, chất lượng mặt công tác QS,QP địa phương nâng lên, góp phần giữ vững ổn định trị, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương Song trước yêu cầu ngày cao nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ QS,QP địa phương, công tác xây dựng quan quân cấp, sở bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập nhận thức tổ chức thực nên chất lượng đội ngũ cán hoạt động ban CHQS cấp xã chưa ngang tầm nhiệm vụ QS,QP địa phương thời kỳ Do đó, việc lựa chọn đề tài: “Xây dựng ban CHQS xã, phường, thị trấn vững mạnh toàn diện tỉnh Thanh Hố giai đoạn nay” vấn đề có ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề xây dựng quan quân địa phương nói chung, ban CHQS cấp xã nói riêng chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Gần đây, có số đề tài khoa học, viết liên quan đến xây dựng ban CHQS cấp xã công bố như: * Các đề tài nghiên cứu đội ngũ cán chủ chốt sở Có tác giả, như: Trần Bích Nhuần, “Xây dựng đội ngũ bí thư đảng ủy xã tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn nay”, luận văn thạc sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2006: Phạm Công Khâm, “Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã vùng nông thôn đồng sông Cửu Long nay”, luận án tiến sĩ khoa học lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000; Nguyễn Văn Phích, “Xây dựng đội ngũ bí thư đảng uỷ xã Kiên Giang giai đoạn nay", luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000; Trần Trung Trực, “Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị cấp xã huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay”, luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005 Các luận án, luận văn nêu lên vị trí, vai trị đội ngũ cán chủ chốt cấp xã thực trạng đội ngũ cán chủ chốt sở đưa giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã đáp ứng yêu cầu, nhiêm vụ địa phương thời kỳ * Các đề tài nghiên cứu cơng tác qn sự, quốc phịng địa phương Tiêu biểu, có tác giả như: Nguyễn văn Hậu,“Nâng cao chất lượng trị lực lượng dân qn phường thủ Hà Nội tình hình nay”, luận văn thạc sĩ xây dựng Đảng, Học viện Chính trị, quân sự, 2001; Nguyễn Như Hội, “Nâng cao hiệu cơng tác đảng, cơng tác trị xây dựng khu vực phòng thủ huyện tỉnh Lâm Đồng ”, luận văn thạc sĩ xây dựng Đảng, Học viện Chính trị, quân sự, 2002; Đỗ Đình Lượng, “Xây dựng đảng ủy quân huyện vững mạnh thuộc địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn nay”, luận văn thạc sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị, quân sự, 2003; Hồng Xn Hừng, “Cơng tác đảng, cơng tác trị nhiệm vụ tuyển quân huyện Phú Xuyên tỉnh Hà Tây giai đoạn nay”, luận văn thạc sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị, quân sự, 2004; Phạm Viết Vần, “Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho cán đầu ngành cấp tỉnh, thành phố CBCC cấp huyện, quận Trường Quân Quân khu giai đoạn ”, luận văn thạc sĩ Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị, quân sự, 2004; Nguyễn Tiến Dũng, “Xây dựng sở trị xã, phường vững mạnh đội địa phương tỉnh Lâm Đồng nay”, luận văn thạc sĩ Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị, quân sự, 2005; Đàm Quốc Việt, “Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho CBCC cấp quận, huyện Quân khu Thủ nay”, luận văn thạc sĩ Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị, quân sự, 2006; Nguyễn Quang Năm, “Hoạt động đảng ủy quân cấp huyện tỉnh Lâm Đồng công tác quân sự, quốc phòng địa phương nay”, luận văn thạc sĩ Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị, quân sự, 2006; Nguyễn Đức Bàng, “Cơng tác đảng, cơng tác trị xây dựng quân dự bị động viên tỉnh Hà Tây giai đoạn ”, luận văn thạc sĩ Khoa học Chính trị, Học viện trị, quân sự, 2007; Nguyễn Huy Hoàng, “Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh cho đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn tỉnh Bắc Ninh nay”, luận văn thạc sĩ Khoa học trị, Học viện Chính trị, 2009; Trần Tấn Hùng, “Cơng tác đảng, cơng tác trị xây dựng hoạt động lực lượng dân quân, tự vệ thành phố Cần Thơ nay”, luận văn thạc sĩ Khoa học trị, Học viện Chính trị, 2009 Các đề tài khoa học nêu bật vị trí, vai trị, đặc điểm vấn đề có tính ngun tắc cơng tác QS,QP địa phương; đánh giá thực trạng, rõ nguyên nhân rút số kinh nghiệm công tác QS,QP địa phương Trên sở dự báo nhân tố tác động, tác giả đề xuất giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng công tác QS,QP địa phương địa bàn * Các đề tài nghiên cứu xây dựng quan quân đội ngũ cán thuộc ban CHQS cấp huyện Một số luận án tiến sĩ như: Nguyễn Tiến Long, “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán trị, ban CHQS huyện giai đoạn (từ thực tiễn Quân khu Ba)”, luận án tiến sĩ lịch sử , Học viện Chính trị, quân sự, 2002; Nguyễn Tiến Quốc, “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ trì Ban CHQS huyện miền núi phía Bắc giai đoạn nay”, luận án tiến sĩ lịch sử, Học viện Chính trị, quân sự, 2003 Các luận án trình bày quan niệm cán nói chung cán trị, cán chủ trì ban CHQS huyện nói riêng, vị trí, vai trị chất lượng nâng cao chất lượng đội ngũ cán trị, cán chủ trì ban CHQS huyện miền núi phía Bắc quân khu Luận án đề cập thực trạng chất lượng đội ngũ cán trị chủ trì ban CHQS huyện, nguyên nhân số kinh nghiệm, xác định phương hướng đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán trị chủ trì ban CHQS huyện miền núi phía Bắc Quân khu Một số luận văn thạc sĩ như: Bùi Công Kiệu, “Xây dựng quan trị Ban CHQS huyện vững mạnh toàn diện tỉnh Hải Dương giai đoạn nay”, luận văn thạc sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị, qn sự, 2003; Hồng Quốc Long, “Xây dựng đội ngũ cán quan quân huyện, thị xã tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn nay”, luận văn thạc sĩ Khoa học trị, Học viện Chính trị, quân sự, 2007; Phạm Văn Bé Tư, “Xây dựng đội ngũ cán trị quan quân huyện quân khu IX giai đoạn nay”, luận văn thạc sĩ Khoa học trị, Học viện Chính trị, quân sự, 2008; Nguyễn Song Hỷ, “Phẩm chất trị đội ngũ cán chủ trì ban huy quân cấp huyện địa bàn Tây Nguyên ”, luận văn thạc sĩ Khoa học trị, Học viện Chính trị, 2009 Các luận văn trình bày vị trí, vai trò ban CHQS huyện vai trò đội ngũ cán Luận văn đề cập thực trạng ban CHQS huyện chất lượng đội ngũ cán ban CHQS huyện nguyên nhân số kinh nghiệm, xác định phương hướng đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán ban CHQS huyện Trong năm gần có báo khoa học công bố đề cập đến vấn đề xây dựng quan quân địa phương, liên quan đến đề tài luận văn tác giả như: Nguyễn Hữu Đức, “Xây dựng xã đội vững mạnh đáp ứng yêu cầu hệ thống trị sở tình hình mới”, Tạp chí Dân quân tự vệ - Giáo dục quốc phòng, số 31 năm 2006; Nguyễn Oanh Liệt, “Vai trò quan quân quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội gắn với xây dựng khu vực phịng thủ tỉnh Kiên Giang”, Tạp chí Dân quân tự vệ Giáo dục quốc phòng, số 20 năm 2009; Từ nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, báo khoa học tập trung làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn vấn đề nghiên cứu, phân tích làm rõ vị trí, vai trị, chức quan qn nhiệm vụ địa phương, sở đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu thực nhiệm vụ quan quân cấp địa phương Những cơng trình khoa học nêu tài liệu quan trọng mà tác giả nghiên cứu, kế thừa, vận dụng trình xây dựng luận văn tốt nghiệp Như vậy, từ nhiều góc độ khác nhau, cơng trình khoa học nghiên cứu tồn diện cơng tác QS,QP địa phương nói chung ban CHQS cấp nói riêng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề xây dựng ban CHQS cấp xã góc độ chuyên ngành xây dựng Đảng Vì vậy, vấn đề xây dựng ban CHQS cấp xã VMTD tỉnh Thanh Hóa giai đoạn nay, mà tác giả lựa chọn vấn đề hồn tồn độc lập, khơng trùng lắp với cơng trình khoa học nghiệm thu, cơng bố Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích Luận giải làm rõ sở lý luận thực tiễn xây dựng ban CHQS cấp xã VMTD tỉnh Thanh Hóa Trên sở đề xuất giải pháp nhằm xây dựng ban CHQS cấp xã VMTD tỉnh Thanh Hóa giai đoạn Nhiệm vụ - Làm rõ vấn đề xây dựng ban CHQS cấp xã VMTD tỉnh Thanh Hóa - Đánh giá thực trạng, rõ nguyên nhân rút số kinh nghiệm xây dựng ban CHQS cấp xã VMTD tỉnh Thanh Hóa - Xác định phương hướng, yêu cầu đề xuất giải pháp nhằm xây dựng ban CHQS cấp xã VMTD tỉnh Thanh Hóa giai đoạn Đối tượng nghiên cứu Xây dựng ban CHQS cấp xã VMTD tỉnh Thanh Hóa giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động xây dựng ban CHQS cấp xã VMTD địa bàn tỉnh Thanh Hóa; số liệu, tư liệu điều tra, khảo sát từ năm 2005 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn đề tài Cơ sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng LLVT; Nghị Đảng Cộng sản Việt Nam; pháp luật Nhà nước; Nghị quyết, Chỉ thị, Quy định ĐUQSTW, Bộ Quốc phòng, Quân khu 4, Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa cơng tác QS,QP địa phương, xây dựng quan quân địa phương đội ngũ cán quân cấp sở lý luận để thực đề tài Cơ sở thực tiễn Thực tiễn xây dựng hoạt động ban CHQS cấp xã tỉnh Thanh Hóa; tài liệu, số liệu điều tra khảo sát thực tiễn, báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ QS,QP địa phương; công tác xây dựng quan quân sự, xây dựng đội ngũ cán ban CHQS cấp tỉnh Thanh Hóa thời gian qua Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 10 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Ngồi cịn bám vào phương pháp hệ thống, cấu trúc, lơgíc - lịch sử để xem xét, phân tích vấn đề liên quan Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khát qt hóa, hệ thống hóa nguồn tài liệu liên quan đến xây dựng ban CHQS cấp xã VMTD tỉnh Thanh Hóa; cơng trình nghiên cứu khoa học luận án, luận văn, đề tài có liên quan đến việc nghiên cứu luận văn - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát: quan sát hoạt động ban CHQS cấp xã; hoạt động cấp ủy, quyền, quan quân cấp xây dựng ban CHQS cấp xã VMTD tỉnh Thanh Hóa Phương pháp trị truyện, trao đổi: thực trị truyện trao đổi với cấp ủy, quyền, quan quân cấp tỉnh Thanh Hóa nội dung hướng vào xây dựng ban CHQS cấp xã VMTD có liên quan đến vấn đề nghiên cứu luận văn Phương pháp điều tra phiếu câu hỏi: tiến hành điều tra mẫu phiếu đội ngũ cán xã, phường, thị trấn; quan quân cấp tỉnh Thanh Hóa nội dung tìm hiểu thực trạng hoạt động xây dựng ban CHQS cấp xã đồng thời khẳng định tính tất yếu khách quan số nhận định luận văn Phương pháp chuyên gia: xin ý kiến số nhà khoa học, cán lãnh đạo, quản lý, huy công tác QS,QP địa phương cấp nội dung đề tài nghiên cứu Tiến hành xử lý số liệu để bảo đảm tính khách quan, xác kết nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 11 Kết nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp thêm luận khoa học cho cấp ủy, quyền, quan quân sự, quan chức tỉnh Thanh Hóa nghiên cứu, vận dụng việc xây dựng quan quân địa phương, trực tiếp xây dựng ban CHQS cấp xã VMTD tỉnh Thanh Hóa giai đoạn Luận văn dùng làm tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, tham khảo trình giảng dạy, học tập nhà trường quân đội Kết cấu đề tài Luận văn gồm: mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương XÂY DỰNG BAN CHỈ HUY QUÂN SỰ XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN VỮNG MẠNH TỒN DIỆN Ở TỈNH THANH HĨA - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Ban huy quân xã, phường, thị trấn số vấn đề xây dựng ban huy quân xã, phường, thị trấn vững mạnh tồn diện tỉnh Thanh Hóa 1.1.1 Các xã, phường, thị trấn ban huy quân xã, phường, thị trấn tỉnh Thanh Hóa Thanh Hóa tỉnh nằm vĩ tuyến 19°18' Bắc đến 20°40' Bắc, kinh tuyến 104°22' Đơng đến 106°05' Đơng Phía bắc giáp ba tỉnh: Sơn La, Hịa Bình Ninh Bình; phía Nam Tây nam giáp tỉnh Nghệ An; phía tây giáp tỉnh Hủa Phăn nước Lào với đường biên giới 192 km; phía Đơng Thanh Hóa mở phần vịnh Bắc Bộ thuộc biển Đông với bờ biển dài 102 km Diện tích tự nhiên Thanh Hóa 11.106 km², đứng thứ nước, chia làm vùng: đồng ven biển, trung du miền núi Thanh Hóa có thềm lục địa rộng 18.000 km² Dân số có 3.400.239 91 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Điều lệ Đảng, Nxb CTQG, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Dự thảo báo cáo trị đại hội XI đảng 12 Đảng uỷ Quân Trung ương (2004), Báo cáo trị Đảng uỷ Quân Trung ương Đại hội đại biểu Đảng Quân đội lần thứ VIII, Hà Nội, tháng 10 năm 2004 13 Đảng tỉnh Thanh Hóa (2010), Báo cáo trị BCH Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2010- 2015) 14 Đảng uỷ quân tỉnh Thanh Hóa (2010), Nghị đại hội Đảng quân tỉnh Thanh Hóa lần thứ XII (nhiệm kỳ 2010-2015) 15 Nguyễn văn Hậu(2001), nâng cao chất lượng trị lực lượng dân quân phường thủ đô Hà Nội tình hình nay, luận văn thạc sĩ xây dựng Đảng, Học viện Chính trị, quân sự, Hà Nội 16 Nguyễn Huy Hoàng (2009), bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh cho đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn tỉnh Bắc Ninh nay, luận văn thạc sĩ xây dựng Đảng, Học viện Chính trị, Hà Nội 17 Nguyễn Hội (2002), nâng cao hiệu cơng tác đảng, cơng tác trị xây dựng khu vực phòng thủ huyện tỉnh Lâm Đồng nay, luận văn thạc sĩ xây dựng Đảng, Học viện Chính, trị qn sự, Hà Nội 18 Hồng Xn Hừng (2004), cơng tác đảng, cơng tác trị nhiệm vụ tuyển quân huyện Phú Xuyên tỉnh Hà Tây giai đoạn nay, luận văn thạc sĩ xây dựng đảng,Học viện Chính, trị quân sự, Hà Nội 19 Phạm Công Khâm (2000), xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã vùng nông thôn đồng sông Cửu Long nay, luận án tiến sĩ khoa học lịch sử, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 92 20 Bùi Cơng Kiệu (2003), xây dựng quan trị ban CHQS huyện vững mạnh toàn diện tỉnh Hải Dương giai đoạn nay, luận văn thạc sĩ xây dựng Đảng, Học viện Chính, trị quân sự, Hà Nội 21 Nguyễn oanh Liệt (2009), vai trò quan quân quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội gắn với xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh Kiên Giang, Tạp chí dân quân tự vệ - giáo dục quốc phòng, số 20 22 Nguyễn Tiến Long (2002), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán trị, BCHQSH giai đoạn (từ thực tiễn Quân khu Ba), luận án tiến sĩ lịch sử, Học viện Chính, trị quân sự, Hà Nội 23 Hoàng Quốc Long (2007), xây dựng đội ngũ cán quan quân huyện, thị xã tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn nay, luận văn thạc sĩ xây dựng Đảng, Học viện Chính trị , quân , Hà Nội 24 Đỗ Đình Lượng (2003), xây dựng đảng ủy quân huyện vững mạnh thuộc địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn nay, luận văn thạc sĩ xây dựng đảng, Học viện Chính trị , quân sự, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (1947), sửa đổi lối làm việc, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 26 Hồ Chí Minh (1948), thư gửi Hội nghị trị viên, Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 27 Hồ Chí Minh (1959), phát biểu buổi lễ phong quân hàm cấp tướng cho số đồng chí cán cao cấp quân đội, Toàn tập, tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996 28 Nguyễn Quang Năm (2006), hoạt động đảng ủy quân cấp huyện tỉnh Lâm Đồng công tác quân sự, quốc phòng địa phương nay, luận văn thạc sĩ Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị, quân sự, Hà Nội 93 29 Trần Bích Nhuần (2006), xây dựng đội ngũ bí thư đảng ủy xã tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn nay, luận văn thạc sĩ khoa học trị, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 30 Pháp lệnh dự bị động động viên (1996), Nxb CTQG, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Phích (2000), xây dựng đội ngũ bí thư đảng uỷ xã Kiên Giang giai đoạn nay, luận văn thạc sĩ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Tiến Quốc (2003), nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ trì ban CHQS huyện miền núi phía bắc giai đoạn nay, luận án tiến sĩ lịch sử, Học viện Chính trị, quân 33 Tỉnh ủy Thanh Hóa (2010), Báo cáo trị đại hội đảng tỉnh lần thứ XVII, nhiệm kỳ (2010- 2015) 34 Từ điển tiếng việt (2009), Nxb Thanh niên, Hà nội 35 Từ điển bách khoa quân Việt nam (2004), Nxb QĐND 36 Trần Trung Trực (2005), xây dựng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị cấp xã huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay, luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 37 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2010), Luật Dân quân tự vệ 38 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2007), Báo cáo kết năm thực nhiệm vụ đào tạo huy trưởng quân xã, phường, thị trấn năm thành lập Hội đồng giáo dục quốc phòng cấp tỉnh, huyện 39 Phạm Viết Vần (2004), bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho cán đầu ngành cấp tỉnh, thành phố CBCC cấp huyện, quận Trường Quân Quân khu giai đoạn nay, luận văn thạc sĩ Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị, quân 94 40 Đàm Quốc Việt (2006), bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho CBCC cấp quận, huyện Quân khu Thủ đô nay, luận văn thạc sĩ Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị, quân 41 Nguyễn Như Ý, Đại từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, tr.1640 42 Phụ lục 43 Phụ luc 44 Phụ lục 45 Phụ lục 46 Phụ lục 47 Phụ lục 48 Phụ lục 95 Phụ lục PHỤ LỤC TỔNG HỢP PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Tổng số phiếu: 125 Thời điểm điều tra: Tháng 05 năm 2010 Địa điểm điều tra: Ban huy quân huyện Triệu Sơn, thị xã Bỉm Sơn ( xã Hà Lan, Phường Ngọc Trạo) thị xã Bỉm Sơn, ( xã minh sơn, Minh Dân) huyện Triệu Sơn Người điều tra: Lê Sơn Hà TT Nội dung điều tra Nhận thức cán vị trí, vai trị ban CHQS cấp xã công tác QS,QP thực nhiệm vụ khác địa phương, sở - Rất quan trọng - Quan trọng - Bình thường - Khó trả lời Tiêu chí đánh giá hoạt động xây dựng ban CHQS cấp xã -Tổ chức biên chế quy định, có chất lượng cao -Thực tốt chức năng, nhiệm vụ, phương hướng hoạt động -Đội ngũ cán có phẩm chất, lực, phong cách làm việc -Nội đoàn kết thống nhất, làm tốt xây dựng sở trị -Thực tốt chế độ cơng tác, quy chế phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ - Đảm bảo đời sống vật chất tinh thần, sở vật chất cho hoạt động - Các nội dung khác Đánh giá kết thực chức năng, nhiệm vụ ban CHQS cấp xã * Kết công tác tham mưu, đề xuất: -Tốt -Khá -Trung bình -Yếu * Kết phối hợp với ban ngành, đoàn thể địa phương: - Tốt -Khá -Trung bình - Yếu * Kết thực nhiệm vụ dân quân: -Tốt -Khá -Trung bình - Yếu Số người Tỷ lệ % 109 16 0 87,2 12,8 0 107 94 119 107 95 103 13 85,6 75,2 95,2 85,6 76,0 82,4 10,4 87 29 69,6 23,2 7,2 90 26 72,0 20,8 7,2 89 29 71,2 23,2 5,6 96 Đánh giá chất lượng xây dựng ban CHQS cấp xã: - Được tiến hành chất lượng tốt 90 72,0 - Tiến hành chưa thường xuyên 26 20,8 - Còn xem nhẹ, mang tính hình thức 4,0 - Chất lượng xây dựng cịn hạn chế 3,2 - Khó trả lời Đánh giá hạn chế, khuyết điểm xây dựng ban CHQS 0 - Kiện toàn tổ chức chậm 32 25,6 - Giải quan hệ với ban, ngành, đoàn thể địa phương lúng túng 50 40,0 - Phẩm chất trị, đạo đức lối sống 20 16,0 - Trình độ lực chun mơn chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Đánh giá hạn chế, khuyết điểm cán ban CHQS cấp xã: 87 69,6 - Nhận thức trách nhiệm với nhiệm vụ 106 84,8 - Năng lực lãnh đạo, huy 83 66,4 - Năng lực quản lí nhà nước, pháp luật 97 77,6 - Kiến thức công tác quốc phòng, quân địa phương 84 67,2 - Kiến thức chuyên môn nghiệp vụ khác Ý kiến nguyên nhân: 75 60,0 - Tác động tình hình giới nước 97 77,6 - Tác động mặt trái chế thị trường 101 80,8 - Sự quan tâm cấp ủy, quyền cấp 86 68,8 - Sự thiếu hụt số lượng hạn chế chất lượng cán Ý kiến kinh nghiệm xây dựng ban CHQS cấp xã: 80 64,0 - Thường xuyên giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm 106 84,8 - Gắn xây dựng đội ngũ cán với xây dựng đội ngũ đảng viên 103 82,4 - Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ 107 85,6 - Phát huy vai trò, trách nhiệm cấp ủy, quyền Những thuận lợi cơng tác xây dựng ban CHQS nay: 98 78,4 - Kinh tế - xã hội địa phương ổn định phát triển 102 81,6 - Quan tâm lãnh đạo, huy cấp 114 91,2 - Chất lượng đội ngũ cán ban CHQS xã, phường, thị 104 83,2 trấn 100 80,0 cấp xã: - Có nhiều tổ chức, lực lượng tham gia 97 10 11 Đánh giá khó khăn công tác xây dựng ban CHQS cấp xã -Tác động tiêu cực xã hội 109 87,2 -Đòi hỏi cao yêu cầu nhiệm vụ 92 73,6 -Sự quan tâm lãnh đạo, huy cấp mức độ 109 87,2 - Đội ngũ cán thiếu kiến thức chuyên sâu 108 86,4 - Những khó khăn khác Ý kiến biện pháp xây dựng ban CHQS cấp xã vững mạnh 20 16 cấp việc xây dựng ban CHQS xã, phường, thị trấn 122 97,6 - Xây dựng đội ngũ cán vững mạnh 114 91,2 - Duy trì, thực nghiêm chế độ, nề nếp công tác 107 85,6 - Phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức lực lượng 105 84,0 - Gắn xây dựng ban CHQS với xây dựng xã, phường, VMTD 112 89,6 - Các biện pháp khác Nội dung bồi dưỡng cán ban CHQS cấp xã nay: - Bồi dưỡng mục tiêu lý tưởng, đường lối, sách Đảng… - Bồi dưỡng kiến thức quân địa phương - Bồi dưỡng, giáo dục truyền thống - Bồi dưỡng kinh nghiệm tuyên truyền vận động quần chúng - Bồi dưỡng kinh nghiệm xây dựng sở trị địa phương - Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, lối sống Phân loại cán có ý kiến tham gia xây dựng ban CHQS cấp xã: - Cán lãnh đạo - Cán huy, quản lý - Cán khác 15 12 104 113 89 86 91 93 83,2 90,4 71,2 68,8 72,8 74,4 32 27 66 25,6 21,6 52,8 toàn diện nay: - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm vụ cấp ủy, quyền 12 13 94 Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP PHÂN LOẠI XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TỈNH THANH HÓA (Từ năm 2005 đến năm 2009) Năm Tổng Số Kết phân loại Ghi TSVM % Khá % T Bình % Yếu % 2005 634 387 61,04 168 26,49 78 12,30 0,15 2006 634 398 62,77 167 26,34 69 10,88 0 2007 634 415 65,45 158 24,92 61 9,62 0 2008 634 457 73,08 152 23,97 25 3,94 0 2009 636 472 74,21 146 22,95 18 2,83 0 Nguồn: Ban CĐ XDCS THQCDC tỉnh Thanh Hóa, tháng 5, năm 2010 95 Phụ lục KẾT QUẢ ĐÀO TẠO CHỈ HUY TRƯỞNG QUÂN SỰ XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TẠI TRƯỜNG QUÂN SỰ TỈNH THANH HÓA (Từ năm 2004 đến năm 2009) Kết học tập Tổng Giỏi Khá Trung bình số Năm K.học học viên 2004 - 2005 2005 - 2006 2006- 2007 Cộng Khóa Khóa Khóa Số lượn Số % lượn % Số Lượng Yếu % g g 119 77 64,7 42 35,3 253 12 4,7 186 73,5 55 21,8 253 1,58 203 80,24 46 18,8 625 16 2,6 466 74,6 143 22,8 Nguồn: Ban Tham mưu - Đào tạo, Trường Quân tỉnh Thanh Hóa, 5/2010 96 Phụ lục 327 51,3 51,3 0 310 48,7 327 51,3 637 o 637 100 189 29,7 29,7 0 448 70,3 189 29,7 % 89,9 24,6 Số lượng 573 157 Đã qua quân đội % 10,1 Cử nhân 64 % 637 59,7 Trung cấp 380 % 40,3 Sơ cấp 257 % 14,9 Trình độ quản lý nhà nước Cao cấp 75 % 0,6 Trung cấp 27,5 % Sơ cấp 60,1 % Số lượng 88,2 Đại học Sơ cấp 562 % 85,1 Số lượng 542 % 14,9 THPT 95 % Cao đẳng Chỉ huy trưởng Phó huy trưởng Đã qua đào tạo Trung cấp Chính trị viên Trình độ trị Chưa qua đào tạo 637 danh Trình độ chun mơn Trình độ văn hố THCS T T Chức Tổng số CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ BAN CHQS XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY 586 91,9 635 99,7 637 100 0 327 51,3 189 29,7 Nguồn: Phòng tham mưu, Bộ CHQS Thanh Hóa, tháng 5, năm 2010 0 97 Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ TUỔI ĐỜI CỦA CÁN BỘ BAN CHQS XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY Tuổi đời STT Chức danh Chính trị viên Chỉ huy trưởng Phó huy trưởng Tổng số 637 637 637 Trên 50 Số lượng % 231 44 36,26 6,9 Từ 40 - 50 Số lượng % 275 473 265 43,17 74,25 41,6 Từ 30 - 39 Số lượng % 131 112 346 Nguồn: Phòng tham mưu, CHQS tỉnh Thanh Hóa, tháng 5, năm 2010 20,57 17,5 54,3 Dưới 30 Số lượng % 08 26 1,35 4,1 98 Phụ lục 6: TỔNG HỢP VI PHẠM KỶ LUẬT VÀ PHÁP LUẬT NHÀ NƯỚC CỦA CÁN BỘ BAN CHQS XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN Ở TỈNH THANH HÓA (TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2009) Tỷ lệ % TT Đối tượng vi phạm KL Chính trị viên Chỉ huy trưởng P huy trưởng 1,26 0,47 Tổng số 0,57 Hình thức xử lý kỷ luật (%) Khai Khiển Cảnh cách Vi phạm trừ trách cáo chức PL đảng 0,63 0,47 0,16 0 0,31 0 0,16 0 0 0,31 0,16 0,05 Ghi 0,05 Nguồn: UBKT Đảng ủy quân tỉnh Thanh Hóa, tháng 5/2010 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ HỒN THÀNH NHIỆM VỤ CỦA CHÍNH TRỊ VIÊN, CHỈ HUY TRƯỞNG THEO ĐÁNH GIÁ CỦA CẤP UỶ CĨ THẨM QUYỀN (% tổng số) Chính trị viên Chỉ huy trưởng Đánh giá cấp uỷ Hiện có so với biên chế Tốt Khá TB Yếu 100 26,0 67,0 8,74 1,26 Hiện có so với biên chế 100 Đánh giá cấp uỷ Tốt Khá TB Yếu 19,5 75,6 4,53 0,47 99 ... HUY QUÂN SỰ XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN VỮNG MẠNH TOÀN DIỆN Ở TỈNH THANH HOÁ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Những yếu tố tác động phương hướng, yêu cầu xây dựng ban huy quân xã, phường, thị trấn vững mạnh. .. XÂY DỰNG BAN CHỈ HUY QUÂN SỰ XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN VỮNG MẠNH TỒN DIỆN Ở TỈNH THANH HĨA - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Ban huy quân xã, phường, thị trấn số vấn đề xây dựng ban. .. chức huy LLVT sở 1.2 Thực trạng, nguyên nhân số kinh nghiệm xây dựng ban huy quân xã, phường, thị trấn vững mạnh toàn diện tỉnh Thanh Hoá 1.2.1 Thực trạng xây dựng ban huy quân xã, phường, thị trấn