1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ: KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN TẠI CÁC NƯỚC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

48 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thị Trường Khoa Học Và Công Nghệ: Kinh Nghiệm Phát Triển Tại Các Nước Và Bài Học Cho Việt Nam
Trường học Bộ Khoa Học Và Công Nghệ
Thể loại tổng luận
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA TỔNG LUẬN SỐ 6/2018 THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ: KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN TẠI CÁC NƯỚC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Hà Nội, tháng 6/2018 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Thị trường khoa học công nghệ 1.2 Hàng hóa khoa học cơng nghệ 10 1.3 Hoạt động giao dịch thị trường KH&CN 16 1.4 Tổ chức trung gian, môi giới hoạt động thị trường KH&CN 17 1.5 Thể chế thị trường KH&CN 19 II PHÁT TRIỂN THỊ TRUỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 20 2.1 Kinh nghiệm phát triển thị trường KH&CN Trung Quốc 20 2.1.1 Quan niệm thị trường KH&CN Trung Quốc 20 2.1.2 Cơ chế sách phát triển thị trường KH&CN Trung Quốc 20 2.2 Kinh nghiệm phát triển thị trường KH&CN CHLB Đức 23 2.2.1 Quan niệm CHLB Đức phát triển thị trường KH&CN 23 2.2.2 Mơ hình chuyển giao gián tiếp (qua trung gian, môi giới) 24 2.2.3 Mơ hình hỗ trợ chuyển giao trực tiếp 26 2.2.4 Xây dựng tổ chức trung gian, liên kết hỗ trợ đổi công nghệ 27 2.3 Kinh nghiệm phát triển thị trường KH&CN Hàn Quốc 28 2.4 Kinh nghiệm phát triển thị trường KH&CN Malaysia 29 III THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC TỪ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THẾ GIỚI31 3.1 Mơi trường pháp lý chế sách cho thị trường KH&CN 32 3.1.1 Hệ thống pháp luật phát triển thị trường KH&CN 32 3.1.2 Cơ chế sách phát triển thị trường khoa học công nghệ 33 3.1.3 Quản lý Nhà nước thị trường khoa học công nghệ 37 3.2 Tình hình phát triển thị trường khoa học cơng nghệ Việt Nam số hạn chế 37 3.2.1 Đánh giá chung 37 3.2.2 TP Hà Nội 39 3.2.3 TP Hồ Chí Minh 41 3.2.4 TP Đà Nẵng 43 3.2.5 Tỉnh Quảng Ninh 43 3.3 Những học cho Việt Nam từ kinh nghiệm phát triển thị trường khoa học công nghệ quốc tế 45 KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 48 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với loại hình thị trường khác tài chính, bất động sản, chứng khoán thị trường KH&CN xác định lĩnh vực ưu tiên phát triển Trong thời gian qua, nhiều hoạt động xúc tiến phát triển thị trường công nghệ triển khai, điển chợ cơng nghệ thiết bị (Techmart), hoạt động kết nối cung cầu công nghệ hình thành mở rộng quy mơ, tần suất hoạt động Theo thống kê số liệu giao dịch năm 2010-2014, sàn giao dịch công nghệ, số lượng giao dịch công nghệ tăng khoảng 20%/năm, số giao dịch đạt 1.715 với giá trị đạt 2.870 tỷ đồng Bên cạnh đó, kiện Techfest, TechDemo thu hút đơng đảo doanh nghiệp nhóm khởi nghiệp tham gia giới thiệu trình diễn cơng nghệ Hoạt động thị trường KH&CN đánh giá góp phần thúc đẩy lưu thơng nguồn lực trí tuệ, kết nghiên cứu tìm thấy hội để thương mại hóa cách bán quyền sáng chế, giải pháp hữu ích liên doanh, liên kết lập doanh nghiệp Tuy nhiên, việc tổ chức hoạt động xúc tiến thị trường KH&CN số bất cập chi phí tham gia đơn vị liên quan, chế sách hỗ trợ sau Techmart, quy định bắt buộc phải công bố kết NC&PT Bên cạnh đó, lực xúc tiến thị trường bên cung cấp cơng nghệ cịn hạn chế, kỹ quảng bá, tiếp thị sản phẩm công nghệ, giải mã cơng nghệ chưa tốt Các cơng nghệ có nguồn gốc nước chưa có tính hồn thiện chưa thể thương mại hóa, tham gia vào giao dịch thị trường cơng nghệ cịn thấp Các định chế trung gian thị trường cơng nghệ cịn thiếu, chưa hỗ trợ hoạt động cung cầu thị trường Để nghiên cứu tìm hiểu thêm điểm yếu hoạt động phát triển thị trường KH&CN, học hỏi phát huy kinh nghiệm từ quốc gia khác nhằm xây dựng phát triển thị trường KH&CN vững mạnh với yếu tố cấu thành đáp ứng cho giao dịch công nghệ, thúc đẩy phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, Cục Thông tin khoa học công nghệ quốc gia biên tập xuất Tổng luận “Thị trường khoa học công nghệ: kinh nghiệm nước học cho Việt Nam” Trân trọng giới thiệu bạn đọc CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA I TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Thị trường khoa học cơng nghệ (KH&CN) đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ doanh nghiệp đổi sáng tạo, cho phép công ty tiếp cận với cơng nghệ mới, chìa khóa để đổi nội Thị trường KH&CN tạo doanh thu cho công ty chưa đủ khả sản xuất thương mại hóa phát triển cơng nghệ Mặc dù liệu khan hiếm, thị trường cho thấy vai trò quan trọng công ty đổi sáng tạo Theo nghiên cứu, giao dịch thị trường KH&CN có xu hướng gia tăng thập kỷ qua Sự phát triển thị trường KH&CN phụ thuộc vào chất lượng hệ thống bảo hộ tài sản trí tuệ (IP) quốc gia Nó liên quan chặt chẽ đến hợp tác KH&CN doanh nghiệp với trường đại học viện nghiên cứu Một số sách góp phần vào việc phát triển thị trường KH&CN, hỗ trợ doanh nghiệp sáng tạo bao gồm: nâng cao nhận thức hội chiến lược thị trường cung cấp, cải thiện tiêu chuẩn phương pháp minh bạch để đánh giá sáng chế hệ thống IP, không phân biệt đối xử với công ty nhỏ, khuyến khích thương mại hóa IP, nói chung đảm bảo điều kiện thích hợp để hỗ trợ thị trường cạnh tranh có cấu trúc tốt cho sách NC&PT 1.1 Thị trường khoa học công nghệ 1.1.1 Khái niệm thị trường KH&CN Các thị trường KH&CN “là giao dịch sử dụng, khuếch tán tạo kiến thức khoa học cơng nghệ” (Arora, 2001, tr.423) Thị trường KH&CN cịn nơi mà bên bán (bên cung cấp) công nghệ gặp gỡ bên mua công nghệ (bên cầu) Thị trường KH&CN mơ tả theo vài yếu tố bao gồm: • Mục đích nhằm chuyển giao cơng nghệ có (ví dụ: thị trường IP), sản xuất/ đồng sản xuất công nghệ (ví dụ: dựa hợp đồng song phương) • Loại giao dịch công nghệ Các giao dịch công nghệ có hình thức khác nhau, từ việc cấp phép túy bán tài sản trí tuệ xác định rõ ràng tới thỏa thuận hợp tác phức tạp, bao gồm việc phát triển công nghệ thực công nghệ “từ đầu” (Arora Gambardella, 2010) • Các chủ thể tham gia, doanh nghiệp, cá nhân, trường đại học, quan phủ bên trung gian thị trường (ví dụ: cơng ty mơi giới cơng nghệ) Thị trường KH&CN hiểu bao gồm: hoạt động mua bán hàng hóa KH&CN, thể chế, tức qui tắc, chế vận hành tổ chức đảm bảo cho việc mua bán thực thuận lợi, sở lợi ích bên tham gia thị trường Phát triển thị trường hàng hóa KH&CN thúc đẩy hoạt động mua bán phát triển nhu cầu, mở rộng nguồn chất lượng cung cấp, xây dựng thể chế trung gian hỗ trợ, tổ chức xúc tiến, nhằm làm tăng số lượng, chất lượng đa dạng hoạt động mua bán, mang lại lợi ích cho bên tham gia thị trường cho toàn xã hội Giống loại thị trường khác, thị trường KH&CN bao gồm thành tố như: Hàng hoá mua bán (tài sản trí tuệ); Chủ thể tham gia thị trường, bao gồm: người bán (bên cung) người mua (bên cầu), mạng lưới dịch vụ môi giới, hỗ trợ mua bán công nghệ tổ chức xúc tiến thị trường; Cơ chế, luật lệ, quy tắc vận hành tổ chức xúc tiến thị trường 1.1.2 Ảnh hưởng thị trường KH&CN đến doanh nghiệp đổi sáng tạo Thị trường KH&CN hỗ trợ doanh nghiệp sáng tạo cách: (1) Cho phép nhà đầu tư mạo hiểm thích ứng nhanh tiết kiệm chi phí cách tiếp cận với cơng nghệ mà lẽ mua từ công ty phát triển chúng phải nhiều thời gian, chi phí Việc tạo thị trường cho cơng ty phát triển sáng kiến sản xuất thương mại hóa chúng hiệu Thị trường công nghệ đưa giải pháp lợi nhuận việc bán công nghệ họ cho công ty có sẵn thương hiệu, hệ thống phân phối lực sản xuất Việc tạo thêm doanh thu từ việc nâng cấp hệ thống nội bộ, đặc biệt cơng nghệ có tiềm tương lai mà khơng nằm chiến lược cốt lõi công ty Bằng việc tạo sáng chế có sẵn cho nhiều nhà sản xuất tiềm hơn, thị trường công nghệ cho phép họ sử dụng quy mô lớn số lượng nhiều đa dạng hơn, chủ sở hữu biết trước việc sử dụng ứng dụng (2) Thúc đẩy đổi sáng tạo cách tạo điều kiện kết hợp cơng nghệ sẵn có Các phát minh tạo từ việc kết hợp ý tưởng, liệu thơng tin chi tiết có, ban đầu tách sau lại kết hợp với để có ý tưởng xuất Các thị trường công nghệ cho phép khai thác bổ sung thực thể sáng tạo, nâng cao hiệu tập thể nhà sáng tạo liên quan Ví dụ, phương pháp điều trị thuốc kết nghiên cứu chung công ty công nghệ sinh học chuyên xác định phân tích đường di truyền, công ty dược phẩm chuyên ảnh hưởng thuốc sức khỏe người (3) Khuyến khích công ty tham gia vào hoạt động đổi sáng tạo cách cho phép họ chia sẻ rủi ro nhận sức mạnh tổng hợp với công ty khác Các thị trường công nghệ thị trường IP, tìm kiếm hội, điều tác động xấu đến doanh nghiệp đổi sáng tạo, gây nhiều trở ngại cho công ty đổi sáng tạo 1.1.3 Các khía cạnh cụ thể thị trường KH&CN doanh nghiệp đổi sáng tạo Các thị trường KH&CN có giá trị cao công ty đổi sáng tạo quy mô nhỏ nội lực phát triển cơng nghệ cơng ty thấp, cần phải dựa nhiều vào mối liên kết bên ngồi Bên cạnh đó, cơng ty thiếu khả phát triển thương mại hóa sản phẩm mà bắt nguồn từ cơng nghệ họ Trong bối cảnh này, thị trường công nghệ đưa giải pháp cho công ty để tăng doanh thu cách bán cơng nghệ họ cho cơng ty khác có sẵn thương hiệu, hệ thống phân phối, lực sản xuất Do đó, thị trường cơng nghệ khuyến khích doanh nghiệp chun sản xuất cơng nghệ độc lập phát triển cách cho phép người khơng phải nhà phát minh sản xuất công nghệ cho phép công ty tập trung vào họ làm tốt 1.1.4 Tầm quan trọng thị trường KH&CN thành công doanh nghiệp đổi sáng tạo Các doanh nghiệp nhỏ thường gặp bất lợi việc tiếp cận với thị trường công nghệ so với công ty lớn Tuy nhiên, công ty đề xuất cấp sáng chế Trong giai đoạn 2007-2009, công ty năm tuổi nộp đơn xin cấp sáng chế, công ty đại diện cho khoảng 25% công ty cấp sáng chế chiếm 10% đơn xin cấp sáng chế Tỷ lệ công ty trẻ cấp sáng chế thay đổi đáng kể nước mà dẫn đầu Ireland (42%) kinh tế Bắc Âu Ngày có nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) theo đuổi Quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) để tiếp cận với thị trường tri thức Một khảo sát Vương quốc Anh cho thấy phần lớn (67%) doanh nghiệp vừa nhỏ trao đổi sáng chế, họ làm hy vọng có doanh thu trực tiếp từ giao dịch thị trường (OECD, 2011) Các DNNVV sử dụng quyền SHTT cách để tăng cường hợp tác với công ty khác Để đạt mục đích này, xu hướng quan sát từ nghiên cứu Úc Anh DNNVV cơng nghệ nguồn mở ngày sử dụng nhiều, công ty xây dựng mơ hình kinh doanh mà cho phép cộng đồng ứng dụng, xây dựng cải tiến phần công nghệ họ (OECD, 2011) Tuy nhiên, việc áp dụng nguồn mở tương đối hạn chế lĩnh vực khảo sát Hoa Kỳ (y sinh công nghệ thông tin) ngành công nghiệp sáng tạo Bắc Âu 1.1.5 Các chủ đề khác liên quan đến thị trường công nghệ doanh nghiệp đổi sáng tạo Quyền sở hữu trí tuệ đổi sáng tạo doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ dành cho doanh nghiệp đổi sáng tạo Quyền sở hữu trí tuệ sáng chế có vai trị quan trọng nhằm thúc đẩy thị trường công nghệ Mặc dù giao dịch cơng nghệ chưa bảo vệ, sáng chế giúp tạo thuận lợi cho việc thực giao dịch thị trường, đặc biệt tri thức mã hóa dễ dàng chép, cho phép tiết lộ bảo vệ công nghệ Giao tiếp với trường đại học viện nghiên cứu công Các trường đại học trung tâm nghiên cứu công nhà cung cấp công nghệ quan trọng thị trường cơng nghệ (Mowery et al., 2004) Ví dụ, Luật Bayh-Dole Hoa Kỳ, cách khuyến khích trường đại học cấp sáng chế cấp giấy phép cho công nghệ mà họ phát minh ra, đóng góp mạnh mẽ vào phát triển thị trường cơng nghệ Theo nghĩa đó, Văn phịng Chuyển giao Cơng nghệ nhà mơi giới tài sản trí tuệ, có vai trị quan trọng việc chuyển giao công nghệ từ trường đại học sang ngành công nghiệp Hợp tác công nghệ công ty Các thị trường công nghệ, xác định giao dịch việc sử dụng, phổ biến sáng tạo công nghệ, bao gồm tương tác hợp tác doanh nghiệp khác nhau, từ việc cấp giấy phép sở hữu trí tuệ tới thỏa thuận hợp tác nhằm phát triển công nghệ Sự hợp tác công ty thị trường cơng nghệ hình thức cấp phép chéo kho sáng chế Cấp phép chéo đề cập đến thỏa thuận mà hai nhiều bên cấp giấy phép cho để khai thác chủ đề yêu cầu nhiều sáng chế mà bên sở hữu Kho sáng chế (Patent pools) tập hợp sáng chế thuộc chủ sở hữu công ty khác nhau, họ hợp tác trao đổi với đồng thời tiếp cận với kho sáng chế Các dạng thỏa thuận đặc biệt quan trọng lĩnh vực công nghệ phức tạp, nơi mà cơng nghệ có nhiều thành phần thường cấp sáng chế, họ cấp cho cơng ty quyền bán sản phẩm họ (tự hoạt động phạm vi an toàn) (Grindley Teece, 1997) 1.1.6 Các sách liên quan đến thị trường cơng nghệ doanh nghiệp đổi sáng tạo Chính sách cơng ảnh hưởng đến thị trường cơng nghệ theo cách: (1) Nâng cao nhận thức doanh nghiệp hội chiến lược cung cấp thị trường công nghệ quyền sở hữu trí tuệ Các cơng ty đổi sáng tạo thường nhận thức phần lợi ích chi phí cách truy cập vào cơng cụ SHTT Các chương trình đào tạo thơng tin góp phần nâng cao nhận thức việc sử dụng quyền SHTT cách chủ động, tài sản xung quanh mà chiến lược kinh doanh đổi sáng tạo triển khai, công cụ để mở thị trường phân khúc thị trường tại, giải pháp quan trọng để tiếp cận thị trường công nghệ, đạt doanh thu kết hợp với tài sản bổ sung để tạo giá trị Việc sử dụng quyền SHTT tín hiệu tích cực giá trị doanh nghiệp đối thủ, khách hàng, đối tác tiềm nhà đầu tư (2) Hỗ trợ chế thương mại, tạo thuận lợi cho cung cầu cơng nghệ Ví dụ bao gồm: thị trường cấp phép, văn phịng chuyển giao cơng nghệ đại học, quầy toán nhà đấu giá sáng chế (3) Cải thiện thông tin thị trường công nghệ Điều bao gồm việc đưa thỏa thuận cấp phép công khai phép xác định chủ sở hữu sáng chế, quảng cáo phát minh bảo hộ sáng chế để cấp phép việc sử dụng sở liệu trực tuyến, tăng chất lượng sáng chế Bằng sáng chế chất lượng thấp giữ bí mật, mối đe dọa nghiêm trọng thị trường công nghệ (4) Xây dựng tiêu chuẩn giải pháp minh bạch để định giá sáng chế Việc định giá tài sản trí tuệ hoạt động khó khăn, đặc biệt phát minh nhỏ Việc thiếu tài liệu tham khảo gây trở ngại cho việc định mức giá ổn định độ tin cậy, hạn chế hội tiếp cận cho người tham gia tiềm (5) Khuyến khích thương mại hóa tài sản trí tuệ thơng qua giải thưởng lớn Điều liên quan đặc biệt trường hợp trường đại học viện nghiên cứu cơng Hai bước quan trọng khuyến khích nhà nghiên cứu Văn phòng Chuyển giao Công nghệ (TTO) chuyên cung cấp dịch vụ cách thích hợp, tạo thuận lợi cho việc tìm kiếm đối tác khu vực tư nhân phù hợp Đảm bảo điều kiện thích hợp để hỗ trợ thị trường cạnh tranh, có cấu trúc cơng nghệ bền vững Đặc biệt, nhà hoạch định sách nên đảm bảo thị trường KH&CN phép tiếp cận với công nghệ cách công hiệu quả, phân bổ khoản thu liên quan từ thương mại cơng nghệ cách cơng Một số sách có liên quan nhiều sách SHTT ảnh hưởng đến việc sử dụng lưu hành quyền SHTT, sách cạnh tranh đảm bảo chế thị trường khơng bị méo mó hành vi độc quyền xung đột, sách liên quan đến định giá tài sản trí tuệ (ví dụ: việc khuyến khích tiêu chuẩn), sách thuế ảnh hưởng đến dịng cơng nghệ ranh giới quốc tế, sách NC&PT kích thích việc tạo lưu thông kiến thức công nghệ Thế mạnh thị trường nói chung, thị trường hàng hóa KH&CN nói riêng, phát huy thị trường vận hành thông suốt, tức thể chế đảm bảo: cung, cầu phát triển bình thường; quyền sở hữu hàng hố mua bán xác định rõ ràng; chi phí giao dịch thấp; thị trường có tính cạnh tranh; số lượng giao dịch đủ lớn; không gây tác động xã hội tiêu cực Khác với hàng hóa thơng thường, đa số hàng hóa KH&CN mang tính tri thức, việc người sử dụng không làm khả sử dụng người khác điều khiến hàng hóa KH&CN mang tính chất điển hình loại hàng hóa cơng (một hàng hố bán, chuyển giao nhiều lần) Do vậy, việc mua bán thức cần đến thể chế đặc biệt pháp luật sở hữu trí tuệ Ngồi ra, hàng hóa KH&CN cịn chứa đựng nhiều yếu tố vơ hình, việc mua bán thường phát sinh nhiều ràng buộc quyền sở hữu, quyền khai thác bên liên quan, ln có bất bình đẳng thơng tin người mua người bán chất lượng giá trị cơng nghệ Nói tóm lại, chi phí giao dịch thương vụ hàng hóa KH&CN thường cao, khiến thị trường bị đóng băng hay thu hẹp Ở Việt Nam, văn pháp luật sở hữu trí tuệ, chuyển nhượng quyền đối tượng sở hữu công nghiệp, chuyển giao công nghệ xây dựng từ năm 80 kỷ trước, sau bổ sung, hoàn thiện Gần nhất, với việc ban hành Luật sở hữu trí tuệ Luật chuyển giao công nghệ, tạo sở pháp lý quan trọng cho hoạt động mua bán công nghệ Tuy nhiên, để thúc đẩy thị trường hàng hóa KH&CN, khn khổ pháp lý chưa đủ, quan trọng hiệu lực thực thi pháp luật Điều địi hỏi khơng việc quan hành pháp thực thi tốt chức trách mình, mà cịn địi hỏi văn hóa tơn trọng đánh giá giá trị tài sản trí tuệ Đây vấn đề khơng phải hai xây dựng 1.2 Hàng hóa khoa học cơng nghệ 1.2.1 Nhu cầu hàng hố KH&CN Hàng hóa KH&CN dùng đầu vào cần thiết hoạt động khác sản xuất - kinh doanh, dịch vụ y tế, ngân hàng, quản lý Nhà nước v.v Nhu cầu loại hàng hóa KH&CN khác tùy thuộc nhiều vào trình độ phát triển Nhu cầu hàng hóa KH&CN nhằm phục vụ mục đích cơng ích tư lợi Với mục tiêu can thiệp sách, tổng luận phân tích nhu cầu hàng hóa KH&CN theo loại hình tổ chức kinh tế Có nhiều loại hình tổ chức khác nhau, nhiên tập trung vào số loại bản, là: thực thể hoạt động nhằm mục tiêu lợi nhuận, gọi chung Doanh nghiệp; quan Chính phủ hoạt động nhằm mục tiêu cơng ích, gọi chung Nhà nước; tổ chức phi phủ hoạt động khơng lợi nhuận 1.2.1.1 Nhu cầu từ phía doanh nghiệp Nhu cầu hàng hóa KH&CN doanh nghiệp đa dạng, bị chi phối nhiều yếu tố, quan trọng chiến lược kinh doanh, 10 sửa đổi Nghị định số 54/2016/NĐ-CP ngày 14/6/2016) khuyến khích việc thành lập doanh nghiệp KH&CN Các chế, sách Chính phủ ban hành tạo khuyến khích định nhằm thúc đẩy phát triển nguồn cung/cầu cơng nghệ 3.1.2.1 Cơ chế, sách kích cầu - Tổ chức, cá nhân ứng dụng kết NC&PT để đổi quản lý, đổi công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm hưởng ưu đãi thuế, tín dụng - Doanh nghiệp ứng dụng công nghệ tạo nước hưởng ưu đãi vay tín dụng ngân hàng - Doanh nghiệp ứng dụng công nghệ tạo nước mà Nhà nước chủ sở hữu miễn khoản tốn chuyển giao cơng nghệ cho Nhà nước - Doanh nghiệp lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ Nguồn vốn Quỹ hình thành từ lợi nhuận trước thuế doanh nghiệp nguồn khác có - Doanh nghiệp tính khoản chi phí phát triển KH&CN vào chi phí họp lý xác định thu nhập chịu thuế, bao gồm khoản chi cho NC&PT, mua thông tin, tư liệu công nghệ, sở hừu công nghiệp chi phí cho hoạt động sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, họp lý hoá sản xuất Các khoản đầu tư công nghệ tạo thành tài sản cố định phân bổ trừ dần vào chi phí sản xuất - Doanh nghiệp lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ để chủ động đầu tư cho khoa học công nghệ theo yêu cầu phát triển doanh nghiệp Nguồn vốn Quỹ hình thành từ lợi nhuận trước thuế doanh nghiệp nguồn khác có 3.1.2.2 Cơ chế, sách kích cung - Nhà nước giao quyền chủ sở hữu công nghệ đổi với kết NC&PT công nghệ tạo ngân sách Nhà nước cho tổ chức chủ trì NC&PT cơng nghệ - Chủ sở hữu cơng nghệ có quyền chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng công nghệ - Tổ chức, cá nhân chủ sở hữu công nghệ cho phép chuyển giao quyền sử dụng cơng nghệ có quyền chuyển giao quyền sử dụng cơng nghệ 34 - Tổ chức, cá nhân có cơng nghệ đối tượng sở hữu công nghiệp hết thời hạn bảo hộ không bảo hộ Việt Nam có quyền chuyển giao quyền sử dụng cơng nghệ 3.1.2.3 Về chế, sách thúc đẩy cung công nghệ từ tổ chức khoa học công nghệ nước - Thực nhiệm vụ khoa học công nghệ thông qua tuyển chọn, giao trực tiếp - Được nhận tài trợ từ Quỹ phát triển khoa học công nghệ Quốc gia để thực hoạt động NC&PT, ứng dụng kết NC&PT vào sản xuất đời sống - Khi chuyển nhượng, chuyển giao kết NC&PT tạo điều kiện để quảng cáo, giới thiệu, trình diễn kết NC&PT; tham gia triển lãm, hội chợ - Được chia lợi nhuận từ việc chuyển nhượng, chuyển giao kết NC&PT Trường họp kết NC&PT tạo ngân sách Nhà nước tác giả nhận tối đa 30% giá tốn chuyển giao cơng nghệ - Được thưởng có kết NC&PT ứng dụng vào đời sống 3.1.2.4 Về chế, sách thúc đẩy cung công nghệ từ doanh nghiệp nước - Doanh nghiệp dành phần vốn để đầu tư phát triển khoa học công nghệ nhằm đổi công nghệ nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm Vốn đầu tư phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp tính vào giá thành sản phẩm - Thu nhập từ việc thực hợp đồng nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, sản phẩm thời kỳ sản xuất thử nghiệm, sản phẩm làm từ công nghệ lần đầu áp dụng Việt Nam miễn thuế - Khoản tài trợ nhận để sử dụng cho hoạt động nghiên cứu khoa học miễn thuế thu nhập - Doanh nghiệp thành lập từ dự án nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ áp dụng thuế suất 10% thời hạn 15 năm - Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp dùng để tính số thuế thu hồi thuế suất áp dụng cho doanh nghiệp thời gian trích lập quỹ 35 - Doanh nghiệp khơng hạch toán khoản chi từ Quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp vào chi phí trừ xác định thu nhập chịu thuế kỳ tính thuế - Quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp sử dụng cho đầu tư khoa học công nghệ Việt Nam 3.1.2.5 Về chế, sách thúc đẩy cung cơng nghệ từ nước ngồi - Người nước ngồi, người Việt Nam định cư nước tham gia CGCN thuộc danh mục cơng nghệ khuyến khích chuyển giao chuyển giao cơng nghệ địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hưởng ưu đãi thuế, tạo điều kiện thuận lợi cư trú, lại, - Tổ chức, cá nhân có quyền chuyển giao cơng nghệ quyền góp vốn cơng nghệ vào dự án đầu tư Giá trị vốn góp giá cơng nghệ thỏa thuận hợp đồng chuyển giao công nghệ - Nhà nước khuyến khích việc chuyển giao vào Việt Nam công nghệ tiên tiến, công nghệ nguồn công nghệ để tạo sản phẩm mới, nâng cao lực sản xuất, lực cạnh tranh, chất lượng sản phẩm, tiết kiệm sử dụng có hiệu nguyên liệu, nhiên liệu, lượng, tài nguyên thiên nhiên 3.1.2.6 Cơ chế, sách thúc hoạt động trung gian môi giới - Người môi giới cho việc ứng dụng kết khoa học công nghệ tạo ngân sách Nhà nước hưởng tối đa 10% giá tốn chuyển giao cơng nghệ Mặc dù Chính phủ ban hành số chế, sách thúc đẩy phát triển thị trường KH&CN, song sách cịn q chưa thực hấp dẫn doanh nghiệp, tổ chức nhà KH&CN quy định việc trích thu nhập tính thuế hàng năm để lập quỹ phát triển KH&CN doanh nghiệp Luật thuế thu nhập doanh nghiệp chưa tạo động lực cho doanh nghiệp đầu tư cho KH&CN Trong chế, sách thúc đẩy phát triển thị trường KH&CN ban hành nhận thấy rõ chế, sách liên quan thúc đẩy cầu, thúc đẩy cung song chế sách liên quan đến thúc đẩy dịch vụ trung gian phát triển thị trường khoa học cơng nghệ cịn chưa rõ Quyết định số 2075/QĐ-TTg ngày 08/11/2013 Thủ tướng Chính phủ đề xuất bốn nhóm giải pháp với nhiều giải pháp khác nhóm giải pháp phát triển thị trường KH&CN, 36 có giải pháp nâng cao lực quản lý KH&CN kết nối thị trường nước nước ngoài, xây dựng tổ chức trung gian thị trường công nghệ Song số giải pháp chưa triển khai triển khai lúng túng 3.1.3 Quản lý Nhà nước thị trường khoa học công nghệ Nội dung quản lý Nhà nước thị trường KH&CN đan xen văn pháp luật Nhà nước quản lý KH&CN Vì đan xen này, nhiều trường hợp khó nhận dạng nội dung quản lý Nhà nước thị trường KH&CN, đặc biệt cán quản lý cơng nghệ địa phương Vì thời gian tới, cần hoàn thiện chức năng, nhiệm quản lý Nhà nước thị trường KH&CN bộ, ngành địa phương (hiện có Bộ KH&CN có quan chuyên trách quản lý thị trường KH&CN Cục Thị trường Doanh nghiệp KH&CN) Nội dung quản lý Nhà nước thị trường KH&CN cần điều chỉnh bổ sung văn pháp luật có liên quan, phải cụ thể hoá trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quản lý Nhà nước phát triển thị trường KH&CN Thực việc báo cáo thống kê định kỳ thị trường KH&CN 3.2 Tình hình phát triển thị trường khoa học cơng nghệ Việt Nam số hạn chế 3.2.1 Đánh giá chung Trong năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách biện pháp để gắn KH&CN với sản xuất, với đời sống, với kinh tế chuyển đổi sang chế thị trường phục vụ cho kinh tế hội nhập với kinh tế quốc tế Bằng chế sách phù hợp với lợi ích người sáng tạo nhà đầu tư, hoạt động ký kết hợp đồng KH&CN đạt hiệu quan trọng Nhiều tổ chức KH&CN cơng lập, tỷ lệ kinh phí thu từ họp đồng KH&CN chiếm phần đáng kể tổng kinh phí hoạt động đơn vị Bằng kết thực tiễn cho thấy hoạt động chuyển giao KH&CN thông qua ký kết hợp đồng kinh tế bước cần thiết để thương mại hoá sản phẩm KH&CN hình thành thị trường KH&CN Việc đánh giá kết đạt việc phát triển thị trường KH&CN địa phương kênh quan trọng giúp cho việc xây dựng chế sách phát triển thị trường KH&CN phù hợp với mơ hình phát triển kinh tế xã hội vùng, địa phương toàn quốc, làm cho thị trường KH&CN trở thành kênh đầu tư hấp dẫn cho phát triển kinh tế xã hội 37 Nhìn chung, thị trường KH&CN Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, tận dụng nhiều hội trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Điều thể cụ thể quy mô tốc độ phát triển thị trường KH&CN nước ta vài năm trở lại Cụ thể: Năm 2008 có 150 DN đăng ký DN KH&CN, tính đến tháng 7/2017, nước có 303 DN cấp giấy chứng nhận DN KH&CN, tăng 69 DN so với thời điểm tháng 6/2016 Tổng doanh thu năm 2016 DNKH&CN đạt 14.400 tỷ đồng, tăng 16,3% so với năm 2015 Tổng lợi nhuận sau thuế đạt gần 1.300 tỷ đồng, tăng 2,35% so với năm 2015 Các doanh ngiệp giải 16.612 việc làm cho xã hội (Nguồn: Hội nghị thường niên “Một năm hoạt động doanh nghiệp Khoa học Cơng nghệ” TP Hồ Chí Minh ngày 20/12/2017) Thứ nhất, số lượng sản phẩm KH&CN (bao gồm: Số lượng văn bảo hộ cấp; Cơ cấu văn bảo hộ cấp; Nguồn gốc văn bảo hộ cấp; Các loại hình giao dịch văn bảo hộ) có chiều hướng gia tăng; Nhận thức sản phẩm KH&CN thành phần kinh tế phát triển theo hướng thị trường Thứ hai, loại hình giao dịch văn bảo hộ xem xét hai nội dung bản, giao dịch quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp giao dịch quyền sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp Trong số lượng hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp đăng ký Cục Sở hữu trí tuệ tăng khơng qua năm, loại hình chuyển giao có thay đổi rõ nét giai đoạn trước sau 2009 Đối với loại hình chuyển giao Việt Nam - Nước ngoài: Trong giai đoạn 2000-2009 số lượng hợp đồng thay đổi không nhiều qua năm Tuy nhiên, từ sau năm 2009 có chuyển biến lớn số lượng giao dịch so với năm trước Điều cho thấy, từ năm 2009 đến tác động tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đến lượng hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp từ chủ thể nước sang chủ thể Việt Nam có thay đổi đáng kể Thứ ba, thị trường nước hình thành nhiều loại dịch vụ KH&CN (điển hình như: kiểm định mẫu nguyên liệu sản phẩm, giám định sản phẩm KH&CN, pháp lý sở hữu công nghệ chuyển giao công nghệ, dịch vụ 38 tài chính), bước đầu đáp ứng nhu cầu mua bán sản phẩm KH&CN thị truờng KH&CN Thứ tư, số lượng DN KH&CN có chuyển biến chất lẫn lượng Bên cạnh yếu tố thuận lợi, trình phát triển thị trường KH&CN nước ta tồn số hạn chế định sau: Một là, so với nhu cầu phát triển kinh tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, giá trị lượng hàng hóa KH&CN giao dịch nước ta chưa nhiều Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế chưa thực tạo động lực lớn, để hình thành nên tổ chức KH&CN khu vực DN khu vực tư nhân, sức ép cạnh tranh quốc tế ngày lại tăng Ba là, chất lượng phát triển thị trường KH&CN tăng lên so với yêu cầu đặt cịn nhiều bất cập Bốn là, thị trường KH&CN nước ta trình độ thấp, yếu tố cấu thành thị trường chưa phát triển đồng bộ; Năng lực nhiều chủ thể thị trường KH&CN thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, bền vững kinh tế nước ta tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Năm là, giai đoạn từ 2005 đến nay, số lượng tổ chức KH&CN nước ta tăng lên đáng kể, nhiên tốc độ tăng không đồng Cụ thể như: Tổng số tổ chức KH&CN tăng từ 1.320 tổ chức năm 2005 lên 3.836 vào năm 2017 Trong đó, số lượng tổ chức công lập tăng từ lên 694 tổ chức (năm 2005) lên 1.794 vào năm 2017; Tổ chức KH&CN công lập tăng từ 556 tổ chức (năm 2005) lên 2.042 vào năm 2017 Phân theo cấp quản lý: cấp Trung ương 1.806 tổ chức địa phương 2.030 tổ chức Để có tranh tổng quan thị trường KH&CN Việt Nam, xin giới thiệu hoạt động phát triển thị trường KH&CN số tỉnh/thành phố 3.2.2 TP Hà Nội Nói chung yếu tố thị trường KH&CN Hà Nội hình thành Tuy nhiên nhiều nguyên nhân, hình thức mua bán, chuyển giao công nghệ, dịch vụ khoa học công nghệ chưa phát triển Các loại hồng hố KH&CN mua bán, chuyển giao chủ yếu là: 39 - Nhập máy móc thiết bị, hệ thống thiết bị đồng bộ: hầu hết tri thức công nghệ chuyển giao thông qua kênh thường kỳ vận hành hệ thống sản xuất để làm sản phẩm tương đối ổn định, đạt suất, chất lượng chi phí mức hợp lý; kỹ thiết kế bí cơng nghệ chuyển giao với thiết bị nhập - Nhập phần hệ thống thiết bị: nhiều doanh nghiệp nhập phần hệ thống thiết bị, phần lại đơn vị tự nghiên cứu, chế tạo đặt hàng với tổ chức nghiên cứu, sở chế tạo để hoàn thiện hệ thống thiết bị, dây chuyền sản xuất - Cơng nghệ chế tạo nước nói chung Hà Nội nói riêng chiếm tỷ lệ thấp so với giá trị sản xuất cơng nghiệp, chưa có nhiều doanh nghiệp cung cấp thiết bị thị trường công nhận, sản phẩm chứa đựng hàm lượng chất xám không cao - Số lượng giao dịch mua bán công nghệ kèm sáng chế, giải pháp hữu ích Hà Nội có tham gia quan quản lý, song không đáng kể Nội dung chuyển giao công nghệ truyền đạt kỹ vận hành hệ thống, kỹ giám sát chất lượng Công nghệ gắn với sáng chế, giải pháp hữu ích chào bán chợ công nghệ chiếm tỷ lệ thấp Công nghệ chuyển giao chủ yếu trực tiếp tổ chức KH&CN sở sản xuất có hướng dẫn, giúp đỡ Sở KH&CN Các kết nghiên cứu chuyển giao chủ yếu theo đạo quan Nhà nước, chưa mang tính thị trường - Hoạt động thông tin KH&CN chưa phát triển, khơng có khả kết nối với dịch vụ khác, khơng có khả đáp ứng u cầu thông tin đầy đủ công nghệ mà thị trường yêu cầu - Hoạt động môi giới tư vấn công nghệ thấp, chưa đáp ứng yêu cầu thị trường Các tổ chức môi giới, tư vấn mua bán, chuyển giao công nghệ chưa nhiều, lực hạn chế, chưa thực trở thành chủ thể tích cực thúc đẩy thị trường phát triển - Dịch vụ kỹ thuật mang tính thương mại chủ yếu xuất lĩnh vực xây dựng hạ tầng, xây dựng lắp đặt cơng trình cơng nghiệp Trong lĩnh vực nơng nghiệp hoạt động chuyển giao công nghệ chủ yếu mang tính chất phi thị trường, Nhà nước hỗ trợ thơng qua chương trình, dự án hệ thống khuyến nông- lâm- ngư - Dịch vụ NC&PT theo đặt hàng để tạo đổi công nghệ doanh nghiệp Nhà nước diễn chưa nhiều Khu vực ngồi Nhà nước có sơi động 40 chủ yếu trực tiếp tổ chức NC&PT sở sản xuất, chưa có trợ giúp quan quản lý Nhà nước, đơn vị tư vấn, lĩnh vực cơng nghệ cao chiếm tỷ trọng thấp Hà Nội có tiềm cung cầu hàng hoá KH&CN, cụ thể là: - Lực lượng lao động có chất lượng chiếm tỷ trọng cao (là địa phương nứơc hoàn thành phổ cập trung học sở, tỷ lệ dân biết chữ 99,6%); có khả sáng tạo, tiếp thu nhanh thành tựu KH&CN - Nơi tập trung đại phận đội ngũ cán KH&CN có trình độ cao nước (hiện có khoảng 14.000 cán có trình độ sau đại học nhiều cán đầu ngành có gần 210.000 cán có trình độ đại học cao đẳng) - Nơi tập trung nhiều tổ chức KH&CN (khoảng gần 50 trường đại học cao đẳng, 70 trường trung học dạy nghề, 112 viện NC&PT) - Trong cấu kinh tế Hà Nội, công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ trọng cao (khoảng 97%) chuyển dịch theo hướng khai thác lợi Thủ đô phát triển ngành cỏ trình độ KH&CN cao Hà Nội có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao: thời kỳ 199 - 1995 tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm 12,52%, thời kỳ 1996 - 2000 10,06%, từ năm 2001 đến 11% (năm 2017 8,5%) thường cao gấp 1,4 - 1,5 lần tốc độ bình quân nước Tăng trưởng kinh tế Thủ thập kỷ qua đạt mức bình quân 9,5%/năm Quy mô kinh tế Hà Nội từ chỗ chiếm 8,2% nước tăng lên 13,6%, đóng góp 16,5% ngân sách nước, đóng góp 0,91 điểm phần trăm vào tốc độ tăng trưởng GDP nước - Hà Nội có lực lượng kinh tế qui mô lớn, không ngừng phát triển đổi Trong trình đổi mới, số lượng doanh nghiệp Nhà nước có xu hướng giảm quy mô doanh nghiệp nâng cao, hiệu kinh doanh cải thiện; doanh nghiệp Nhà nước phát triển mạnh mẽ ngày chiếm vị trí quan trọng cấu kinh tế nhiều thành phần Hà Nội Trong năm gần đây, doanh nghiệp địa bàn trọng đổi cơng nghệ, trình độ cơng nghệ nâng cao, nhiên thấp so với yêu cầu phát huy vai trò Hà Nội vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 3.2.3 TP Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh có 40 trường đại học, cao đẳng, hon 60 viện trung tâm NC&PT, có đội ngũ cán KH&CN gần 300.000 người, chiếm 41 khoảng 25% lực lượng KH&CN cà nước Đây chỗ dựa tốt cho doanh nghiệp có nhu cầu cải tiến, đổi công nghệ địa phưong hình thành thị trường KH&CN sớm quy mô Để giải vấn đề tiếp thu công nghệ - làm chủ công nghệ - sáng tạo cơng nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh triển khai nhiều chương trình, dự án hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư đổi thiết bị - công nghệ, cải tiến quản lý, tăng suất lao động, giảm giá thành, nâng cao khả cạnh tranh xu hội nhập Nổi bật Chương trình Hỗ trợ doanh nghiệp đại hóa với chi phí thấp, tao ưu cạnh tranh tổng hợp đẩy mạnh xuất Đặc điểm bật Chương trình tạo chất keo gắn bó, tạo liên kết tam giác Nhà nước, doanh nghiệp khoa học, Nhà nước (Sờ Khoa học Cơng nghệ) đóng vai trò liên kết doanh nghiệp với đơn vị khoa học viện nghiên cứu, trường đại học Những kết mối liên kết cho thấy nhà khoa học nước có đủ khả giải vấn đề xúc doanh nghiệp sản xuất đặt với chi phí thấp nhiều so với nhập Sau q trình triển khai, ngồi kết đáng khích lệ hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức hệ thống quản lý chất lượng quốc tể, kỹ xúc tiến thương mại sở hữu trí tuệ, bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, Chương trình đạt số thành cơng việc gắn kết nghiên cứu khoa học sản xuất kinh doanh Hình thành phát triển mơ hình “Tam giác liên kết” Doanh nghiệp - Nhà nước - Cơ quan nghiên cứu khoa học hoạt động KH &CN thông qua nội dung như: Hỗ trợ thiết kế, chế tạo thiết bị có trình độ cơng nghệ tiên tiến với chi phí thấp so với giá nhập khẩu, khai thác mạnh quan nghiên cứu, đáp ứng nhu cầu đại hóa số ngành sản xuất, làm tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp Thiết kế chế tạo 34 loại thiết bị, công nghệ thay nhập với giá thành bàng 35-70% giá nhập khẩu, kinh phí đầu tư gần 24 tỷ đồng Đã chuyển giao 250 thiết bị, tiết kiệm 18 triệu USD (hơn 270 tỷ đồng) nhập thiết bị cho doanh nghiệp, xuất sang Thái lan, Lào, Campuchia, Úc, Đài Loan với trị giá gần 1,5 triệu USD Thành lập Trung tâm thiết kế chế tạo thiết bị Neptech (Thành phố đầu tư giai đoạn I với kinh phí 29 tỷ đồng) Dự án hỗ trợ Bộ Khoa học Công nghệ trang thiết bị Đây giải pháp thu hút đội ngũ KH&CN nghiên cứu, hồn thiện cơng nghệ sản xuất thử nghiệm số thiết bị - cơng nghệ, góp phần đại hóa số ngành sản xuất nhằm tăng cường khả 42 cạnh tranh cho doanh nghiệp, đẩy nhanh thương mại hóa kết nghiên cứu phục vụ phát triển kinh tế thành phố chủ động hội nhập TP Hồ Chí Minh tổ chức nhiều Techmart như: Chợ công nghệ thiết bị đa ngành, Chợ công nghệ thiết bị chuyên ngành lĩnh vực hẹp, Chợ công nghệ thiết bị thường xuyên, Chợ công nghệ thiết bị mạng (TechMart Online) Bên cạnh việc tổ chức Chợ công nghệ thiết bị, hoạt động liên kết hợp tác với Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Liên hiệp Hội Khoa học – kỹ thuật thành phố, viện, trường, trung tâm nghiên cứu sở, ban ngành hoạt động NC&PT, đào tạo nguồn nhân lực 3.2.4 TP Đà Nẵng Thành phố Đà Nẵng có khoảng gần 50 tổ chức KH&CN Trong đó, trường Đại học Đà Nằng có 10 Trung tâm; 30 tổ chức thuộc thành phố hoạt động lĩnh vực đào tạo, dịch vụ công nghệ thông tin hoạt động nghiệp phục vụ quản lý Nhà nước Cơ sở vật chất kỹ thuật số tổ chức KH&CN bước đầu tư, đại hóa Trung tâm Cơng nghệ phần mềm, Trạm Quan trắc môi trường Trường Đại học Đà Nẵng xây dựng số phịng thí nghiệm có trình độ đại ngang tầm khu vực giới Tuy nhiên, mạng lưới tổ chức NC&PT mỏng, sở vật chất thiếu, lạc hậu Nguồn lực thông tin KH&CN, sở liệu nghèo nàn Các doanh nghiệp trọng đầu tư đổi công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm Đa số công nghệ, thiết bị đầu tư số công đoạn định nhằm làm tăng lực công nghệ, suất chất lượng sản phẩm Khu vực doanh nghiệp Nhà nước hoạt động hiệu quả, quy mơ vốn nhỏ, trình độ công nghệ, lực cạnh tranh hạn chế Với nhiều doanh nghiệp, ứng dụng tiến khoa học công nghệ chưa trở thành nhu cầu xúc để nâng cao lực cạnh tranh Doanh nghiệp khối quốc doanh cịn non yếu, khơng tạo nên nhu cầu hàng hoá KH&CN khu vực NC&PT Các trường đại học địa bàn chưa đóng vai trị người cung cấp thị trường 3.2.5 Tỉnh Quảng Ninh Người bán hàng hố cơng nghệ Tại Quảng Ninh, hầu hết hàng hóa công nghệ mua, bán thị trường dây truyền, thiết bị công nghệ nhập từ nước ngồi, số máy 43 móc thiết bị cung cấp nhà sản xuất nước, điêu tra, đánh giá tiềm lực KH&CN Quảng Ninh cho số kết sau: - Quảng Ninh có 30 tổ chức KH&CN, chủ yếu đơn vị Nhà nước, với khoảng 300 nhân viên nhà khoa học Các tổ chức KH&CN chủ yêu tập trung TP Hạ Long, chưa quen hoạt động kinh tế thị trường - Hiện địa bàn tỉnh có 27 phịng thí nghiệm cơng nhận LAS, VILAS, có đóng góp tích cực cho hoạt động KH&CN Tuy nhiên mức đầu tư chưa lớn nên chưa hình thành sở đủ mạnh đế đóng vai trị phịng thí nghiệm trọng điểm tỉnh, vùng - Lực lượng cán tỉnh có trình độ cao đẳng đại học trở lên khoảng 34.000 người, đạt 1,65% dân số, cao mức trung bình nước (1,54%), thấp nhiều so với số tỉnh, thành phổ lớn VKTTĐBB (Hải Phòng 2,86%, Hà Nội 8,84%) Hoạt động NCKH&PTCN đơn vị địa bàn tỉnh năm qua có bước phát triển mạnh mẽ, triển khai nhiệm vụ cấp Nhà nước, 77 nhiệm vụ cấp tỉnh, 57 nhiệm vụ cấp sở, so với yêu cầu phát triển KT-XH tỉnh chưa đáp ứng đầy đủ Người mua hàng hố cơng nghệ Quảng Ninh có khoảng 6.000 doanh nghiệp, trình độ cơng nghệ hầu hết mức trung bình yếu đến trung bình tiên tiến, tiềm lớn cho TTCN Hiện nay, doanh nghiệp, kinh phí đầu tư cho KH&CN chiếm khoảng 2% doanh thu; đó, phần lớn dành cho mua sắm thiết bị, có khoảng 8% dành cho nghiên cứu phát triển Các quan hành cấp, số tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp tổ chức KH&CN có nhu cầu hàng hóa cơng nghệ Từ nguồn ngân sách Nhà nước, hàng năm đầu tư cho KH&CN khoảng 0,62% GDP Người hoạt động xúc tác thị trường công nghệ Thơng tin KH&CN: Tỉnh có “Trung tâm thơng tin KH&CN”, quan cung cấp thông tin KH&CN chủ yếu tỉnh Hoạt động thông tin KH&CN tăng cường, mở chuyên trang, chuyên mục, website KH&CN; Xuất đặn ấn phẩm KH&CN; Thiết lập trì hoạt động Techmart Online (Techmartquangninh.com.vn) Các tổ chức xúc tác thị trường công nghệ: số lượng tổ chức thuộc loại ghi nhận qua hoạt động 30, lĩnh vực tài ngân hàng 11, tư vấn luật 02, dịch vụ khác 17 Tuy nhiên, tổ chức trung gian, mơi giới có quy mơ nhỏ, hoạt động độc lập, thiếu tính liên kết Các hoạt 44 động xúc tác thị trường công nghệ: Ở Quảng Ninh, nhiều lần tổ chức hội chợ thiết bị công nghiệp Techmart Quảng Ninh năm 2010 tổ chức với tham gia 180 tổ chức, doanh nghiệp đến từ 19 tỉnh, thành phố cà nước từ Trung Quốc, Ucraina, Ixraen; thu hút 70.000 lượt người tham dự; có 188 hợp đồng ghi nhớ ký kết với tổng giá trị 457,5 tỷ đồng Techmart Online Quảng Ninh khai trương, vận hành từ năm 2010 với khoảng 4200 công nghệ, thiết bị chào bán cho 13 lĩnh vực khoảng 160 cơng nghệ, thiết bị tìm mua cho 07 lĩnh vực, góp phần đáp ứng cung - cầu TTCN Quảng Ninh Các thể chế hỗ trợ thị trường công nghệ Trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh có 96 văn quy phạm pháp luật bao gồm Luật, Nghị định, vãn Bộ KH&CN ban hành hoạt động KH&CN Tỉnh Quảng Ninh ban hành 50 văn cụ thể hóa việc thi hành Luật, Nghị định, Thông tư KH&CN Nhà nước địa bàn tỉnh Có thể thấy rằng, khung pháp lý cho vận hành thị trường công nghệ (TTCN) Quảng Ninh thiết lập bản.Hoạt động mua bán hàng hóa cơng nghệ gia tăng tác động tích cực đến nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Các kênh thực chuyển giao công nghệ mua bán hàng hố cơng nghệ hình thành.Các tổ chức xúc tác TTCN hình thành bước phát triển Các tổ chức KH&CN xuất bước thể vai trị Nguồn nhân lực KH&CN tỉnh Quảng Ninh có bước phát triển đáng kể Mặc dù vậy, phát triển KH&CN cịn nhiều hạn chế như: Quy mơ cung - cầu TTCN tỉnh nhỏ bé; Các tổ chức KH&CN cịn q ít, hiệu chưa cao; Khả đổi công nghệ doanh nghiệp địa bàn hạn chế Điều làm cho hoạt động giao dịch TTCN tỉnh Quảng Ninh diễn yếu ớt Các thể chế hỗ trợ thị trường non trẻ, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu hoạt động giao dịch thị trường 3.3 Những học cho Việt Nam từ kinh nghiệm phát triển thị trường khoa học công nghệ quốc tế Từ kết khảo kinh nghiệm quốc tế phát triển thị trường KH&CN rút số học cho phát triển thị trường KH&CN Việt Nam thời gian tới: (1) Việc thành lập Quỹ phát triển công nghệ cho doanh nghiệp vừa nhỏ; Quỹ phát triển sáng chế; doanh nghiệp miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho phần kinh phí mua cơng nghệ; doanh nghiệp trích 5% doanh thu 45 (khơng tính thuế) để nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ chế, sách cần học tập cho việc kích cầu cơng nghệ doanh nghiệp, cơ chế sách bắt đầu triển khai Việt Nam (2) Việc thành lập Sàn giao dịch công nghệ Thượng Hải, Trung tâm sức sản xuất Quảng Đông loại hình Trung tâm dịch vụ chuyển giao công nghệ CHLB Đức với chức năng, nhiệm vụ phong phú, thích hợp với tình hình vùng, miền, trình độ phát triển mơ hình khác hỗ trợ phát triển thị trường KH&CN Như vậy, cần học tập vận dụng cho việc hình thành Sàn giao dịch cơng nghệ quốc gia vùng, địa phương giai đoạn từ đến 2020 tầm nhìn đến năm 2030 (Sàn giao dịch cơng nghệ quốc gia đặt Cục Thơng tin KH&CN quốc gia) (3) Về vai trò Nhà nước Trung Quốc CHLB Đức việc hỗ trợ, đầu tư phát triển (hạ tầng sở), tổ chức trung gian, môi giới cần nghiên cứu, vận dụng cho việc phát triển hệ thống tổ chức trung gian, môi giới địa phương, đặc biệt thành phố lớn (4) Các chương trình đổi CHLB Đức (Pro-Inno) (chương trình áp dụng cho nhiều nước EU) với việc sử dụng cơng cụ tài trợ giúp phát triển lực NC&PT hỗ trợ đào tạo nhân lực NC&PT doanh nghiệp vừa nhỏ cần nghiên cứu vận dụng cho việc phát triển lực nhân lực NC&PT doanh nghiệp KH&CN (đặc biệt với DN nhỏ vừa) (5) Cần xem xét nâng tỷ lệ chi cho KH&CN từ NSNN hàng năm mức - % tổng chi ngân sách ứng với 2% GDP Ưu đãi miễn giảm thuế để khuyến khích doanh nghiệp tăng cường hoạt động ĐMST; Sản xuất thử nghiệm; miễn thuế cho hoạt động trung gian, môi giới thị trường KH&CN (như: triển lãm, giới thiệu sản phẩm mới) (6) Tổ chức lớp quản trị viên, thẩm định viên đủ chức năng, nghiệp vụ thẩm định giúp cho việc xử lý thủ tục định giá sản phẩm nhanh gọn, linh hoạt (7) Với sách đối ngoại, việc nhập cơng nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam cần khuyến khích chuyển giao công nghệ tiên tiến hạn chế công nghệ cũ, lạc hậu từ nước 46 KẾT LUẬN Thị trường KH&CN với mục đích chuyển giao cơng nghệ có, thúc đẩy hoạt động mua bán sản xuất/đồng sản xuất công nghệ với tham gia doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu bên trung gian thị trường Thị trường KH&CN bao gồm thể chế, quy tắc, chế vận hành cách thức tổ chức để đảm bảo việc mua bán, trao đổi chuyển giao công nghệ thuận lợi sở mang lại lợi ích cho bên tham gia thị trường Thị trường KH&CN có vai trị quan trọng doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, trường đại học viện nghiên cứu gặp gỡ tìm đến nhau; chủ sở hữu cơng nghệ dễ dàng tiếp cận với nhà đầu tư nhằm hỗ trợ giải pháp công nghệ, hệ thống phân phối, lực sản xuất vốn để phát triển sản phẩm công nghệ đưa thị trường để thương mại hóa Để bắt kịp với phát triển thị trường KH&CN, có hồn thiện sách thị trường KH&CN quyền sở hữu trí tuệ đổi sáng tạo, cấp phép sáng chế nhằm thúc đẩy thị trường KH&CN, tạo thuận lợi cho giao dịch thị trường chuyển giao cơng nghệ Các sách hợp tác công nghệ công ty, trường đại học viện nghiên cứu sách liên quan đến thị trường KH&CN khác (1) Nâng cao nhận thức doanh nghiệp hộ chiến luộc cung cấp thị trường KH&CN quyền sở hữu trí tuệ; (2) Hỗ trợ chế thương mại, tạo thuận lợi cho cung cầu công nghệ; (3) Cải thiện thông tin thị trường công nghệ; (4) Xây dựng tiêu chuẩn giải pháp minh bạch để định giá sáng chế; (5) Khuyến khích thương mại hóa tài sản trí tuện thơng qua giải pháp lớn Phát triển thị trường KH&CN địi hỏi phải có bước thích hợp đặc thù loại sản phẩm khoa học cơng nghệ Việc tìm hiểu kinh nghiệm phát triển thị trường KH&CN nước giới kênh quan trọng cho nhà quản lý, hoạch định sách tham khảo để đưa giải pháp mang tính bền vững cho phát triển thị trường KH&CN năm tới Mặc dù quốc gia có trình độ phát triển điều kiện kinh tế-xã hội khác nhau, nhiên việc kế thừa, phát huy yếu tố tích cực trình phát triển thị trường KH&CN nước hướng mà Việt Nam cần tham khảo nghiên cứu, thị trường KH&CN Việt Nam có nhiều tiềm hoạt động hạn chế đặc biệt, cách mạng công nghiệp 4.0 “gõ cửa” lĩnh vực đời sống xã hội Trong tổng luận dẫn số kinh nghiệm quốc gia có vài điểm chung với Việt Nam Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaixia Đức Thông qua kinh nghiệm nước, tổng luận rút số học cho phát triển thị trường KH&CN quốc gia Biên soạn: Nguyễn Thị Minh Phượng 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Luật khoa học cơng nghệ (2013) Luật Chuyển giao công nghệ (2015) Quyết định số 2075/QĐ-TTg ngày 08/11/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ đến năm 2020 Thông tư số 32/2014/TT-BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ ngày 16/11/2014 quản lý Chương trình phát triển thị trường KH&CN đến năm 2020 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), Báo cáo thường niên Doanh nghiệp Việt Nam năm 2015 Hồ Đức Việt (2006) Nghiên cứu luận khoa học cho sách giải pháp xây dựng phát triển thị trường khoa học công nghê Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xằ hội chủ ngliĩa, Báo cáo khoa học Tông hợp đề tài cấp Nhà nước ĐTĐL - 2003/22 Uỷ ban Khoa học Công nghệ Môi trường Quốc hội Hà Nội Hội nghị thường niên “Một năm hoạt động doanh nghiệp Khoa học Công nghệ”, TP Hồ Chí Minh, 20/12/2017 Vũ Thị Mai Phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam, Tạp chí điện tử Tài chính, 18/6/2017 Markman D Gideon Peter T Gianiodis & Phillip H Phan (2009) Supply-side innovation and technology commercialization, Journaỉ of Management Studies, 46(4): 625 - 649 OECD (2005) Oslo Manual Guideiines for Collecting and Interpretỉng Innovation Data, A joint publication of OECD and Eurostat 10 Pekka - Jukka Salmenkaita & Ahti Salo (2002) Rationales for govemment intervention in the commercialization of new technologies, Technology Analysis & Strategic Management, 14(2): 183 — 200 11 Youngtai Luo (2004) Phát triển thị trường khoa học cơng nghệ Trung Quốc Chính sách phát triển kinh tể: kinh nghiệm học Trung Quốc 12 IPP (2018), Markets for technology (online) https://www.innovationpolicyplatform.org/content/markets-technology 13 Arora, A., Fosfuri, A., Gambardella, A (2001), Markets for Technology: The Economics of Innovation and Corporate Strategy, MIT Press, Cambridge, MA 14 Arora, A., Gambardella, A (2010), “Ideas for rent: an overview of markets for technology”, Industrial and Corporate Change, 19, pp 775–803 15 Mowery, D C., Nelson, R R., Sampat, B N and Ziedonis, A A (2004), Ivory Tower and Industrial Innovation: University–Industry Technology Transfer Before and After the Bayh–Dole Act, Stanford, CA: Stanford University Press 16 Grindley P., Teece D (1997), “Managing intellectual capital: Licensing and crosslicensing in semi-conductors and electronics”, California Management Review, Vol 39, pp 8-41 48

Ngày đăng: 22/06/2022, 20:19

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w