1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trong giai đoạn từ khi Việt Nam mở cửa đến nay, Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 147 KB

Nội dung

Trong giai đoạn từ khi Việt Nam mở cửa đến nay, Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam Tiểu luận môn Nghiên cứu khoa học GVHD Phạm[.]

Tiểu luận môn Nghiên cứu khoa học GVHD: Phạm Quốc Hùng Tác động chuyển giá đến lợi nhuận Công ty đa quốc gia M năm 2009 I ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong giai đoạn từ Việt Nam mở cửa đến nay, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ngày khẳng định vai trị quan trọng kinh tế Việt Nam, cụ thể nguồn vốn FDI đóng góp quan trọng vào GDP với tỷ trọng ngày tăng, tăng cường lực sản xuất đổi công nghệ nhiều ngành kinh tế, khai thông thị trường sản phẩm (đặc biệt gia tăng kim ngạch xuất hàng hóa), đóng góp cho ngân sách nhà nước tạo việc làm cho phận lao động Bên cạnh đó, FDI cịn có vai trị chuyển giao cơng nghệ DN có vốn đầu tư nước ngồi tạo sức ép buộc DN nước phải tự đổi công nghệ, nâng cao hiệu sản xuất Các dự án FDI có tác động tích cực tới việc nâng cao lực quản lý trình độ người lao động làm việc dự án FDI Vì lý trên, FDI trở thành kênh thu hút vốn quan trọng cho phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam Chính phủ Việt Nam tích cực tìm kiếm biện pháp nhằm thu hút nhiều nguồn vốn Tuy nhiên, nhiều quốc gia giới, phủ Việt Nam quan tâm đến vấn đề Doanh nghiệp FDI sử dụng thủ thuật chuyển giá để tối thiểu hoá số thuế phải nộp, gây thất thu ngân sách; mặt khác, từ từ chiếm lĩnh thị trường tối đa hoá lợi nhuận Nhưng ngược lại với mặt tiêu cực nêu trên, đứng góc độ Doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam, nhóm chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tác động chuyển giá đến lợi nhuận Công ty đa quốc gia M năm 2009” để tìm hiểu cho thấy từ cách nhìn khác, chuyển giá giải pháp ưu việt mà Doanh nghiệp FDI chọn để đảm bảo lợi ích quy định, sách thuế chưa phù hợp với thực tế hoạt động hệ thống quan chức quản lí cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng kỳ vọng nhà đầu tư nước lựa chọn đầu tư vào Việt Nam II CƠ SỞ LÍ LUẬN: Nhóm Tiểu luận mơn Nghiên cứu khoa học GVHD: Phạm Quốc Hùng Khái niệm Công ty đa quốc gia: Ban đầu, công ty đa quốc gia thành lập quốc gia tức công ty quốc gia Công ty quốc gia mang quốc tịch nước vốn đầu tư vào công ty thuộc quyền sở hữu nhà tư nước sở Công ty quốc gia kinh doanh ngày phát triển hàng hóa, dịch vụ công ty sản xuất ngày nhiều chất lượng Vì mà nhu cầu mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty tất yếu Lúc giờ, thị trường nước lân cận hay nước có nhu cầu sản phẩm công ty trở nên thật hấp dẫn Các Công ty bắt đầu tiến hành mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm sang thị trường cách xuất sản phẩm Thị trường ngày mở rộng mà công ty bắt đầu nghĩ đến việc mở rộng sản xuất kinh doanh sang nước lân cận, nước mà có nhu cầu sản phẩm Cơng ty Do trình phát triển thị trường tiêu thụ, cơng ty tìm nguồn ngun liệu nhân cơng có chi phí thấp quốc gia mà cơng ty trú ngụ Vì mà Cơng ty tiến hành xây dựng chi nhánh hay cơng ty quốc gia mà có lợi so sánh chi phí nguyên vật liệu, nhân cơng đầu vào nhằm tìm kiếm mức lợi nhuận ngày cao Như nhu cầu phát triển mở rộng thị trường mà cơng ty thực hoạt động sản xuất kinh doanh địa bàn rộng lớn vượt khỏi biên giới quốc gia nên gọi cơng ty đa quốc gia Vì xây dựng khái niệm công ty đa quốc gia sau: Công ty đa quốc gia – Multinational Corporations (MNC) Multinational Enterprises (MNE) cơng ty có hoạt động sản xuất kinh doanh cung cấp dịch vụ khơng nằm gói gọn lãnh thổ quốc gia mà hoạt động sản xuất kinh doanh cung cấp dịch vụ trải dài hai quốc gia có cơng ty có mặt lên đến trăm quốc gia khác Khái niệm hoạt động chuyển giá: Trong công tác quản trị MNC việc nghiệp mua bán nội cần thiết giúp cho MNC giảm rủi ro thị trường, rủi ro công nợ Đi đôi với nghiệp vụ mua bán nội việc định giá chuyển giao nội xem phương pháp quản trị ứng dụng nhà quản trị áp dụng cách điêu luyện nhằm mang lại Nhóm 2 Tiểu luận môn Nghiên cứu khoa học GVHD: Phạm Quốc Hùng hiệu cao công tác quản lý Các phương pháp định giá chuyển giao nội quốc gia thừa nhận tuân theo, nhiên thực tế việc định giá chuyển giao không áp dụng theo giá thị trường mà tính tốn theo mục đích MNC Việc định giá chuyển giao nội diễn theo áp đặt giá mang tính chất chủ quan hai bên tham gia vào giao dịch Vì mà trường hợp gọi hành vi chuyển giá Vì chuyển giá hiểu việc thực sách giá hàng hóa, dịch vụ tài sản chuyển dịch thành viên tập đoàn qua biên giới không theo giá thị trường nhằm tối thiểu hóa số thuế cơng ty đa quốc gia (Multi Nations Company) toàn cầu Như vậy, chuyển giá hành vi chủ thể kinh doanh thực nhằm thay đổi giá trị trao đổi hàng hóa, dịch vụ quan hệ với bên liên kết Hành vi có đối tượng tác động giá Sở dĩ giá xác định lại giao dịch xuất phát từ ba lý sau: Thứ nhất, xuất phát từ quyền tự định đoạt kinh doanh, chủ thể hồn tồn có quyền định giá giao dịch Do họ hồn tồn có quyền mua hay bán hàng hóa, dịch vụ với giá họ mong muốn Thứ hai, xuất phát từ mối quan hệ gắn bó chung lợi ích nhóm liên kết nên khác biệt giá giao dịch thực chủ thể kinh doanh có lợi ích khơng làm thay đổi lợi ích tồn cục Thứ ba, việc định sách giá giao dịch thành viên nhóm liên kết khơng thay đổi tổng lợi ích chung làm thay đổi tổng nghĩa vụ thuế họ Thông qua việc định giá, nghĩa vụ thuế chuyển từ nơi bị điều tiết cao sang nơi bị điều tiết thấp ngược lại Tồn khác sách thuế quốc gia điều không tránh khỏi sách kinh tế - xã hội họ đồng nhất, hữu quy định ưu đãi thuế điều tất yếu Chênh lệch mức độ điều tiết thuế hồn tồn xảy Cho nên, chuyển giá có ý nghĩa giao dịch thực chủ thể có mối quan hệ liên kết Để làm điều họ phải thiết lập sách Nhóm Tiểu luận môn Nghiên cứu khoa học GVHD: Phạm Quốc Hùng giá chuyển giao định mức cao hay thấp tùy vào lợi ích đạt từ giao dịch Chúng ta cần phân biệt điều với trường hợp khai giá giao dịch thấp quan quản lý để trốn thuế đằng sau họ thực tốn đầy đủ theo giá thỏa thuận Trong giao dịch bị chuyển giá, họ thực vế sau việc tốn chí họ định giá giao dịch cao Các đối tượng nắm bắt vận dụng quy định khác biệt thuế quốc gia, ưu đãi quy định thuế để hưởng lợi hồn tồn hợp pháp Như thế, vơ hình trung, chuyển giá gây bất bình đẳng việc thực nghĩa vụ thuế xác định khơng xác nghĩa vụ thuế, dẫn đến bất bình đẳng lợi ích, tạo cách biệt ưu cạnh tranh Các nghiệp vụ mua bán nội Công ty đa quốc gia & Phạm vi chuyển giá: 3.1 Các nghiệp vụ mua bán nội cơng ty đa quốc gia: Dựa vào tính chất đặc điểm nghiệp vụ mua bán nội phổ biến thị trường, phân chia nghiệp vụ mua bán nội thành nhóm sau: - Các nghiệp vụ mua bán nội liên quan nguyên vật liệu có tính đặc thù cao, hay ngun vật liệu mà công ty đặt quốc gia có lợi riêng làm cho giá nguyên vật liệu thấp - Các nghiệp vụ mua bán nội liên quan đến thành phẩm, công ty quốc gia khác mua thành phẩm sản xuất quốc gia (Sourcing Country) sau bán lại mà khơng cần phải đầu tư máy móc hay nhân cơng cho sản xuất - Các giao dịch liên quan việc dịch chuyển lượng lớn máy móc, thiết bị cho sản xuất mà đặc biệt điểm đến giao dịch quốc gia phát triển - Các giao dịch liên quan đến tài sản vô nhượng quyền, quyền, thương hiệu, nhãn hàng, chi phí liên quan đến nghiên cứu phát triển sản phẩm - Có cung cấp dịch vụ quản lý, dịch vụ tài hay chi phí cho chuyên gia vào làm việc nước nhận chuyển giao - Có tài trợ nhận tài trợ nguồn lực tài lực nhân lực - Có khoản vay cho vay nội công ty MNC hay cơng ty mẹ cơng ty Nhóm Tiểu luận môn Nghiên cứu khoa học GVHD: Phạm Quốc Hùng Các nghiệp vụ chuyển giao nội diễn thường xuyên với giá trị lớn, mà để hạn chế tác động tiêu cực nghiệp vụ cần phải có ngun tắc áp dụng chung thông quốc gia Nguyên tắc lập nhằm đảm bảo tính cơng thương mại, sở cho nghiệp vụ mua bán, trao đổi hàng hóa cung cấp dịch vụ quốc gia 3.2 Phạm vi chuyển giá: Các giao dịch mua, bán, trao đổi, thuê, cho thuê, chuyển giao chuyển nhượng hàng hóa, dịch vụ trình kinh doanh (được gọi chung giao dịch kinh doanh) bên có quan hệ liên kết, trừ giao dịch kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam với bên có quan hệ liên kết liên quan đến sản phẩm thuộc diện điều chỉnh giá Nhà nước thực theo quy định pháp luật giá Theo Thông tư số 66/2010/TT-BTC ngày 22/4/2010 việc hướng dẫn thực xác định giá thị trường giao dịch kinh doanh bên có quan hệ liên kết, “Các bên có quan hệ liên kết” (sau gọi "các bên liên kết") cụm từ sử dụng để bên có mối quan hệ thuộc trường hợp đây: 3.2.1 Một bên tham gia trực tiếp gián tiếp vào việc điều hành, kiểm sốt, góp vốn đầu tư hình thức vào bên kia; 3.2.2 Các bên trực tiếp hay gián tiếp chịu điều hành, kiểm sốt, góp vốn đầu tư hình thức bên khác; 3.2.3 Các bên tham gia trực tiếp gián tiếp vào việc điều hành, kiểm sốt, góp vốn đầu tư hình thức vào bên khác Thông thường, hai doanh nghiệp kỳ tính thuế có quan hệ giao dịch kinh doanh thuộc trường hợp sau xác định bên liên kết: a) Một doanh nghiệp nắm giữ trực tiếp gián tiếp 20% vốn đầu tư chủ sở hữu doanh nghiệp kia; Nhóm Tiểu luận mơn Nghiên cứu khoa học GVHD: Phạm Quốc Hùng b) Cả hai doanh nghiệp có 20% vốn đầu tư chủ sở hữu bên thứ ba nắm giữ trực tiếp gián tiếp; c) Cả hai doanh nghiệp nắm giữ trực tiếp gián tiếp 20% vốn đầu tư chủ sở hữu bên thứ ba; d) Một doanh nghiệp cổ đông lớn vốn đầu tư chủ sở hữu doanh nghiệp kia, nắm giữ trực tiếp gián tiếp 10% vốn đầu tư chủ sở hữu doanh nghiệp kia; e) Một doanh nghiệp bảo lãnh cho doanh nghiệp khác vay vốn hình thức với điều kiện khoản vốn vay 20% vốn đầu tư chủ sở hữu doanh nghiệp vay chiếm 50% tổng giá trị khoản nợ trung dài hạn doanh nghiệp vay; f) Một doanh nghiệp định thành viên ban lãnh đạo điều hành kiểm soát doanh nghiệp khác với điều kiện số lượng thành viên doanh nghiệp thứ định chiếm 50% tổng số thành viên ban lãnh đạo điều hành kiểm soát doanh nghiệp thứ hai; thành viên doanh nghiệp thứ định có quyền định sách tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thứ hai; g) Hai doanh nghiệp có 50% thành viên ban lãnh đạo có thành viên ban lãnh đạo có quyền định sách tài hoạt động kinh doanh định bên thứ ba; h) Hai doanh nghiệp điều hành chịu kiểm soát nhân sự, tài hoạt động kinh doanh cá nhân thuộc mối quan hệ sau: vợ chồng; bố, mẹ (không phân biệt đẻ, nuôi dâu, rể); anh, chị, em có cha, mẹ (khơng phân biệt cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi); ông nội, bà nội cháu nội; ông ngoại, bà ngoại cháu ngoại; cơ, chú, bác, cậu, dì ruột cháu ruột; i) Hai doanh nghiệp có mối quan hệ trụ sở sở thường trú sở thường trú tổ chức, cá nhân nước ngồi; Nhóm Tiểu luận môn Nghiên cứu khoa học GVHD: Phạm Quốc Hùng j) Một doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm sử dụng tài sản vơ hình quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp khác với điều kiện chi phí phải trả cho việc sử dụng tài sản vơ hình, quyền sở hữu trí tuệ chiếm 50% giá vốn (hoặc giá thành) sản phẩm; k) Một doanh nghiệp cung cấp trực tiếp gián tiếp 50% tổng giá trị nguyên vật liệu, vật tư sản phẩm đầu vào (không bao gồm chi phí khấu hao tài sản cố định) để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm đầu doanh nghiệp khác; l) Một doanh nghiệp kiểm soát trực tiếp gián tiếp 50% sản lượng sản phẩm tiêu thụ (tính theo chủng loại sản phẩm) doanh nghiệp khác; m) Hai doanh nghiệp có thỏa thuận hợp tác kinh doanh sở hợp đồng Phần lớn quốc gia thường quy định chuyển giá giao dịch quốc tế Theo đó, giao dịch quốc tế xác định giao dịch hai hay nhiều doanh nghiệp liên kết mà số có đối tượng tham gia chủ thể khơng cư trú (non-residents) Sự khác biệt yếu nằm cách biệt mức thuế suất thuế TNDN quốc gia Một giá trị lợi nhuận chuyển qua giá từ doanh nghiệp liên kết cư trú quốc gia có thuế suất cao sang doanh nghiệp liên kết quốc gia có thuế suất thấp Ngược lại lượng chi phí tăng lên qua giá mua làm giảm thu nhập cục quốc gia có thuế suất thuế thu nhập cao Trong hai trường hợp cho kết tương tự làm tổng thu nhập sau thuế tồn nhóm liên kết tăng lên Các nguyên tắc điều chỉnh hoạt động chuyển giá quốc tế: 4.1.Nguyên tắc giá thị trường (The Arm’s Length Principle-APL): Để đảm bảo tính khách quan công thương mại công mặt nghĩa vụ thuế doanh nghiệp MNC quốc gia khác nhau, cần phải có nguyên tắc chung để quốc gia thống áp dụng Đó nguyên tắc xác định giá trị nghiệp vụ chuyển giao nội MNC dựa giá thị trường (The Arm’s Length Principle –ALP) Nguyên tắc giá thị trường ALP xương sống, cốt lõi tất vấn đề nghiệp vụ định giá chuyển giao hay chuyển giá MNC Xuất phát từ nguyên tắc phương pháp định giá chuyển giao phù hợp mà nhà Nhóm Tiểu luận môn Nghiên cứu khoa học GVHD: Phạm Quốc Hùng quản lý doanh nghiệp, nhà làm hoạch định sách kinh tế, quan thuế bên hữu quan khác đưa kết luận có hay không tượng chuyển giá xảy MNC xem xét Dựa theo nguyên tắc này, để xem xét hoạt động mua bán chuyển giao nội xảy nội MNC có giá thị trường hay không? Nguyên tắc giá thị trường phương pháp định giá chuyển giao mà tổ chức OECD (O….E……C……D) đưa xem chuẩn mực quốc tế, công cụ hữu hiệu việc giám sát hoạt động chuyển giá MNC 4.2 Các phương pháp định giá chuyển giao nội theo hướng dẫn OECD: Do gặp khó khăn trình tìm kiếm nghiệp vụ mua bán hàng hố cơng ty độc lập có điều kiện tương đương với nghiệp vụ chuyển giao nội để so sánh với nhau, áp dụng trực tiếp nguyên tắc giá thị trường – ALP Các MNC thường áp dụng phương pháp tính giá chuyển giao nội khác nhau, tuỳ thuộc vào đặc điểm nghiệp vụ chuyển giao hàng hoá, tuỳ thuộc vào đặc tính hàng hố mà chọn phương pháp thích hợp Các phương pháp định giá theo hướng dẫn OECD MNC áp dụng phổ biến sau: a Phương pháp định giá chuyển giao sở giá tự so sánh (Comparable Uncontrolled Price – CUP) b Phương pháp giá bán lại (Resales Price Method) c Phương pháp giá vốn cộng Lãi (Cost Plus Method) d Phương pháp chiết tách lợi nhuận (Profit Split Method) e Phương pháp lợi nhuận ròng nghiệp vụ chuyển giao (Transactional Net Margin Method – TNMM) Tuỳ theo phương pháp cụ thể nêu trên, giá thị trường sản phẩm tính trực tiếp hay gián tiếp đơn giá sản phẩm gián tiếp thông qua tỷ suất lợi nhuận gộp tỷ suất sinh lời sản phẩm Nhóm Tiểu luận môn Nghiên cứu khoa học GVHD: Phạm Quốc Hùng 4.2.1 Phương pháp định giá chuyển giao sở giá tự so sánh (Comparable Uncontrolled Price – CUP): Phương pháp xem gần gũi với nguyên tắc giá thị trường –ALP phương pháp giá tự so sánh Phương pháp CUP so sánh giá hàng hố, dịch vụ, TSCĐ hữu hình vơ hình giao dịch bên độc lập liên kết Tuỳ vào mối quan hệ so sánh mà ta chia phương pháp CUP thành hai loại:  Phương pháp CUP nội bộ: Phương pháp dùng giá sản phẩm hàng hoá,dịch vụ chuyển giao công ty MNC (hay công ty Mẹ công ty con) với giá hàng hoá, dịch vụ mà thành viên MNC bán bên ngồi cho cơng ty hoàn toàn độc lập điều kiện so sánh với  Phương pháp CUP đối ngoại: Phương pháp sử dụng giá hàng hoá, dịch vụ nghiệp vụ chuyển giao mua bán nội công ty MNC giao dịch hai chủ thể hoàn toàn độc lập khác phải điều kiện tương đương  Phương pháp CUP thường áp dụng trường hợp sau: Các giao dịch riêng lẻ chủng loại hàng hố lưu thơng thị trường  Các giao dịch riêng lẻ loại hình dịch vụ, quyền, khế ước vay nợ  Các công ty kinh doanh thực giao dịch độc lập giao dịch liên kết cho  chủng loại sản phẩm 4.2.2 Phương pháp giá bán lại (Resales Price Method): Phương pháp giá bán lại dựa vào giá bán lại (hay giá bán ra) sản phẩm sở kinh doanh bán cho bên độc lập để xác định giá (chi phí) mua vào sản phẩm từ bên liên kết Như vậy, phương pháp bắt đầu việc lấy giá bán lại (hay giá bán ra) trừ (-) lợi nhuận gộp trừ (-) chi phí khác Trong lợi nhuận gộp bao gồm khoản chiết khấu mà công ty độc lập hưởng tổng khoảng chiết khấu phải đủ bù đắp cho chi phí bán hàng, chi phí quản lý điều hành doanh nghiệp mức lợi nhuận hợp lý Các khoản chi phí khác chi phí liên quan đến việc mua sản phẩm vận chuyển sản phẩm thuế nhập Nhóm Tiểu luận môn Nghiên cứu khoa học GVHD: Phạm Quốc Hùng khẩu, chi phí hải quan, chí phí bảo hiểm, chi phí vận chuyển Như sau loại trừ hai yếu tố lợi nhuận gộp chi phí khác phần cịn lại xem giá theo nguyên tắc thị trường (ALP) Điều kiện để áp dụng phương pháp này:   Các bên giao dịch phải độc lập với nhau, khơng có ràng buộc Vì có tồn ràng buộc, liên kết giá bán sản phẩm khơng cịn mang tính khách quan tn theo qui luật thị trường  Khơng có khác biệt lớn điều kiện giao dịch so sánh giao dịch độc lập giao dịch liên kết gây ảnh hưởng trọng yếu đến tỷ suất lợi nhuận gộp bán (doanh thu thuần) Các nghiệp vụ mua hàng chọn phải có liên quan đến nghiệp vụ chuyển giao mà ta cần xác định giá thị trường  Nếu xảy trường hợp có khác biệt khác biệt cần phải loại bỏ trước đem so sánh 4.2.3 Phương pháp giá vốn cộng lãi (Cost Plus Method or Mark Up Method): Phương pháp giá vốn cộng thêm dựa vào giá vốn hay giá thành sản phẩm để xác định giá bán sản phẩm cho bên liên kết Giá bán sản phẩm giá vốn sản phẩm cộng thêm cho khoản lợi nhuận hợp lý Mức nâng lợi nhuận phải xem xét tới tất yếu tố ảnh hưởng đến trình sản xuất sản phẩm giá trị tổng vốn trực tiếp tham gia vào trình sản xuất sản phẩm bao gồm TSCĐ hữu hình TSCĐ vơ hình, rủi ro có liên quan Lợi nhuận nâng lên phải tính tốn cho giá chuyển giao nghiệp vụ so sánh giá thị trường nghiệp vụ mua bán chuyển giao công ty thành viên MNC công ty độc lập giao dịch hai công ty hoàn toàn độc lập với Đối với phương pháp này, điều quan trọng phải xác định phần lợi nhuận tăng thêm hợp lý Phần lợi nhuận nâng thêm bị ảnh hưởng yếu tố sau:  Nếu công ty sản xuất thực mua bán theo hợp đồng cho công ty mẹ không gia công cho cơng ty khác phần lợi nhuận tăng thêm Nhóm 10 Tiểu luận mơn Nghiên cứu khoa học GVHD: Phạm Quốc Hùng đựơc tính theo tỷ lệ giá vốn cho hợp lý, tức phần lợi nâng thêm phải dựa sở loại hình hoạt động cơng ty độc lập khác thị trường  Nếu công ty sản xuất sản phẩm bán theo hợp đồng cho công ty mẹ bán theo hợp đồng cho cơng ty độc lập khác tỷ lệ lợi nhuận tăng thêm (phần lợi nhuận tăng thêm) cần phải tính tốn phân bổ theo tỷ lệ tổng vốn tham gia vào trình sản xuất sản phẩm Ngoài cần phải đối chiếu so sánh giá hàng hoá dịch vụ nghiệp vụ mua bán nội nghiệp vụ mua bán với cơng ty độc lập  Ngồi cịn yếu tố chức hoạt động sở kinh doanh kéo theo số chi phí kèm theo ảnh hưởng đến tỷ lệ lãi gộp (ví dụ công ty sản xuất theo hợp đồng, nghiên cứu, phát triển, tỷ trọng gia tăng giá trị sản phẩm so với quy mô đầu tư kinh doanh)  Các nghĩa vụ thực hợp đồng ràng buộc giao hàng vể thời gian, số lượng chất lượng sản phẩm, lưu kho, lưu bãi, điều khoản tốn cơng nợ, chiết khấu Phương pháp thường áp dụng trường hợp hai phương pháp nêu tỏ không hiệu quả, thường sử dụng trường hợp sau:   Đối với công ty sản xuất, chế biến, lắp ráp, chế tạo bán cho bên liên doanh liên kết, gia công chế biến sản phẩm phân phối  Giao dịch bên liên kết thực hợp đồng liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh để sản xuất, lắp ráp, chế tạo, chế biến sản phẩm, thực thoả thuận cung cấp yếu tố đầu vào bao tiêu sản phẩm đầu  Giao dịch cung cấp dịch vụ cho bên liên kết 4.2.4 Phương pháp chiết tách lợi nhuận (Profit Split Method) Trong thực tế, có trường hợp thành viên MNC có mối liên kết mua bán qua lại với chặt chẽ, giao dịch với khối lượng giao dịch nhiều phức tạp mà phương pháp tỏ không hiệu Trong trường hợp phương pháp chiết tách lợi nhuận phương pháp phù hợp Nhóm 11 Tiểu luận môn Nghiên cứu khoa học GVHD: Phạm Quốc Hùng Phương pháp chiết tách lợi nhuận dựa vào lợi nhuận thu từ giao dịch liên kết tổng hợp nhiều thành viên MNC liên kết thực hiện, từ thực tính tốn lợi nhuận thích hợp cho thành viên tham gia vào liên kết theo cách mà bên giao dịch độc lập phân chia lợi nhuận điều kiện tương đương Giao dịch liên kết tổng hợp nhiều sở kinh doanh (các thành viên MNC) liên kết tham gia thường giao dịch mang tính đặc thù, bao gồm nhiều giao dịch liên kết có liên quan chặt chẽ với đặc tính sản phẩm Dựa vào mối quan hệ liên kết bên tham gia phương pháp chiết tách lợi nhuận có hai cách tính sau: Cách thứ nhất: Phân bổ lợi nhuận cho bên liên kết sở đóng góp vốn (chi phí); theo lợi nhuận bên tham gia giao dịch xác định sở, phân bổ tổng lợi nhuận thu từ giao dịch liên kết tổng hợp theo tỷ lệ vốn (chi phí) sử dụng giao dịch liên kết sở kinh doanh tổng vốn đầu tư để tạo sản phẩm cuối Cách thứ hai: phân chia lợi nhuận theo hai bước sau: Bước 1: Mỗi bên tham gia vào giao dịch liên kết phân chia phần lợi nhuận tương ứng với chức hoạt động Phần lợi nhuận phản ánh giá trị lợi nhuận giao dịch liên kết tổng hợp mà bên thu thực chức hoạt động chưa tính đến yếu tố đặc thù (ví dụ độc quyền sở hữu sử dụng tài sản vơ hình quyền sở hữu trí tuệ) Phần lợi nhuận tính theo tỷ suất lợi nhuận gộp tỷ suất sinh lời tương ứng với giá trị phù hợp thuộc biên độ giá thị trường chuẩn theo tỷ suất lợi nhuận gộp Bước 2: Phân chia lợi nhuận phụ trội, Mỗi bên tham gia giao dịch liên kết nhận tiếp phần lợi nhuận phụ trội tương ứng với tỷ lệ đóng góp liên quan đến tổng lợi nhuận phụ trội tức tổng lợi nhuận thu trừ (-) tổng lợi nhuận phân chia bước thứ giao dịch liên kết tổng hợp Phần lợi nhuận phụ trội phản ánh lợi nhuận giao dịch liên kết tổng hợp mà sở kinh doanh thu phần lợi nhuận nhờ Nhóm 12 Tiểu luận mơn Nghiên cứu khoa học GVHD: Phạm Quốc Hùng yêu tố đặc thù  Phương pháp chiết tách lợi nhuận thực tế áp dụng: Trong trường hợp bên liên kết tham gia nghiên cứu phát triển sản phẩm phát triển sản phẩm tài sản vơ hình độc quyền giao dịch quy trình sản xuất, kinh doanh chuyển tiếp bên liên kết từ khâu nguyên vật liệu đến thành phẩm cuối để lưu thông sản phẩm gắn liền với việc sở hữu quyền sở hữu trí tuệ 4.2.5 Phương pháp lợi nhuận rịng nghiệp vụ chuyển giao (Transaction Net Margin Method – TNMM): Theo phương pháp lợi nhuận thu từ bên liên kết sau trừ định phí biến phí liên quan, xem xét theo theo tỷ lệ phần trăm khoản mục sở đó, ví dụ doanh số bán hàng, tổng giá vốn hàng bán hay tổng giá trị tài sản…thích hợp lợi nhuận so sánh với lợi nhuận hoạt động giao dịch độc lập khác so sánh công ty mà đề cập đến Trong trường hợp không tồn giao dịch độc lập so sánh cơng ty MNC ta lấy lợi nhuận thu chuyển giao so sánh hai công ty không liên kết khác làm sở Trong số trường hợp cần phải áp dụng điều chỉnh mang tính định lượng cho khác biệt mặt vật chất chuyển giao liên kết chuyển giao độc lập Do phương pháp tập trung vào phân tích lợi nhuận phát sinh nghiệp vụ chuyển giao cách riêng lẻ, nên phương pháp bị gặp khó khăn nghiệp vụ phát sinh có mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ với Các chuyển giao mang tính chất đa dạng phức tạp khó tìm giao dịch tương ứng để so sánh III THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Nhóm lựa chọn nghiên cứu đề tài nhằm mục đích cho thấy mặt tích cực chuyển giá thơng qua việc phân tích liệu thu thập Cơng ty đa quốc gia M Do đó, phương pháp nghiên cứu phương pháp tình bao gồm bước sau: 3.1 Xác định câu hỏi nghiên cứu: Nhóm 13 Tiểu luận mơn Nghiên cứu khoa học GVHD: Phạm Quốc Hùng Một nhà đầu tư nước thành lập Doanh nghiệp sản xuất xuất A Việt Nam nhận thấy nhiều khoản chi phí dịch vụ bảo hành, sửa chữa, quảng cáo, marketing,… cung cấp nhiều tổ chức, cá nhân giới cho sản phẩm sản xuất A có khả khơng xem chi phí hợp lí khơng hạch tốn vào chi phí, giá thành hố đơn, chứng từ khơng hợp pháp, hợp lí hợp lệ theo quy định Pháp luật Việt Nam Xuất phát từ nguyên nhân mà nhà đầu từ nước lựa chọn đầu tư vào Việt Nam đồng thời lựa chọn thực chuyển giá để đảm bảo lợi ích đáng Tuy nhiên, rõ ràng thực chuyển giá lợi nhuận Doanh nghiệp A phần chuyển sang cho Cơng ty liên kết nước ngồi Để tìm hiểu kỹ hơn, nhóm đưa tình với số liệu cụ thể Công ty đa quốc gia M thực chuyển giá phương pháp giá vốn cộng lãi 3.2 Tình huống: Doanh nghiệp A Việt Nam công ty công ty mẹ M (nước Y) thực sản xuất xuất theo mẫu mã đơn đặt hàng công ty M giao Công ty mẹ chịu trách nhiệm chi trả chi phí dịch vụ bảo hành, sửa chữa, quảng cáo, marketing, hoa hồng bán hàng… cung cấp nhiều tổ chức, cá nhân giới Giá bán sản phẩm Doanh nghiệp A cho Công ty M xác định theo tỉ lệ 80% giá bán Công ty M cho khách hàng 3.3 Kế hoạch thu thập số liệu: Năm 2009, thông tin hoạt động sản xuất sau: Bước 1: Thu thập số liệu 2009 Công ty A thực chuyển giá, Việt Nam – công ty Công ty đa quốc gia M  Doanh thu thuần: 8,0 tỷ VNĐ  Giá vốn hàng bán: 4,8 tỷ VNĐ  Chi phí bán hàng quản lí doanh nghiệp: 2,3 tỷ VND Bước 2: Thu thập số liệu 2009 Cơng ty M có quan hệ liên kết, nước Y  Doanh thu thuần: 10,0 tỷ VNĐ  Giá vốn hàng bán: 8,0 tỷ VNĐ Nhóm 14 Tiểu luận môn Nghiên cứu khoa học GVHD: Phạm Quốc Hùng  Chi phí bán hàng quản lí doanh nghiệp: 1,0 tỷ VNĐ 3.4 Phân tích: Với mức thuế suất thuế TNDN 25% thì: Trường hợp 1: Cơng ty A thực chuyển giá  Lợi nhuận trước thuế: 0,90 tỷ VNĐ  Thuế TNDN phải nộp: 0,225 tỷ VNĐ  Lợi nhuận sau thuế: 0,675 tỷ VNĐ Trường hợp 2: Công ty A không thực chuyển giá, giả định chi phí bán hàng quản lí doanh nghiệp 1,0 tỷ VNĐ bị loại trừ Khi đó, doanh thu doanh thu bán cho bên độc lập 10,0 tỷ VNĐ; giá vốn hàng bán giá thành thực tế, giá trị nguyên vật liệu tiêu hao để sản xuất sản phẩm 4,8 tỷ VNĐ, cuối chi phí bán hàng quản lí doanh nghiệp khơng hợp lệ, bị loại trừ tính thuế TNDN 1,0 tỷ VNĐ Từ ta có số liệu sau:  Lợi nhuận trước thuế: 2.9 tỷ VNĐ  Thuế TNDN phải nộp: 0,725 tỷ VNĐ  Lợi nhuận sau thuế: 2,175 tỷ VNĐ Trường hợp 3: Công ty A không thực chuyển giá, giả định tồn chi phí bán hàng quản lí doanh nghiệp hợp lí Khi đó, doanh thu doanh thu bán cho bên độc lập 10,0 tỷ VNĐ; giá vốn hàng bán giá thành thực tế, giá trị nguyên vật liệu tiêu hao để sản xuất sản phẩm 4,8 tỷ VNĐ, cuối chi phí bán hàng quản lí doanh nghiệp 3,3 tỷ VNĐ Từ ta có số liệu sau:  Lợi nhuận trước thuế: 1,9 tỷ VNĐ  Thuế TNDN phải nộp: 0,475 tỷ VNĐ  Lợi nhuận sau thuế: 1,425 tỷ VNĐ 3.5 Kết quả: Nhóm 15 Tiểu luận mơn Nghiên cứu khoa học Nhóm 16 GVHD: Phạm Quốc Hùng KẾT LUẬN Tóm lại, quan hệ kinh tế thiết lập đa dạng, có liên kết, phối hợp chủ thể kinh doanh, việc xác định lợi ích kinh tế vượt phạm vi chủ thể riêng lẻ, mà tính lợi ích chung tập đồn hay nhóm liên kết Với môi trường cạnh tranh ngày gay gắt, câu hỏi để lợi ích tổng thể đạt tối ưu đặt với chủ thể kinh doanh Chuyển giá xem lời giải cho tốn lợi nhuận mà nhà đầu tư không cần thêm vốn hay mở rộng sản xuất Đơn giản phương cách giúp họ giảm tổng nghĩa vụ thuế Từ lợi nhuận sau thuế gia tăng Tuy nhiên vấn đề chuyển giá Việt Nam mẻ Trong xu mở rộng cửa chào đón tập đồn kinh tế quốc tế, phát huy nội lực với công ty cha - mẹ - anh chị - em , chuyển giá công cụ dễ chủ thể kinh doanh sử dụng nhằm thay đổi nghĩa vụ thuế phải thực với Nhà Nước Sự mẻ chứa đựng hấp dẫn lợi ích kinh tế chuyển giá điều nhà quản lý lưu tâm, chủ thể kinh doanh, người hoạch định chiến lược tài doanh nghiệp lên chương trình hành động cho TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, TP.HCM: NXB Lao động Xã hội THÊM : Lưu ý cách ghi tài liệu tham khảo ... hóa, dịch vụ trình kinh doanh (được gọi chung giao dịch kinh doanh) bên có quan hệ liên kết, trừ giao dịch kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam với bên có quan hệ liên kết liên quan đến sản phẩm thuộc... đầu tiến hành mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm sang thị trường cách xuất sản phẩm Thị trường ngày mở rộng mà cơng ty bắt đầu nghĩ đến việc mở rộng sản xuất kinh doanh sang nước lân cận, nước. .. Nhà nước thực theo quy định pháp luật giá Theo Thông tư số 66/2010/TT-BTC ngày 22/4/2010 việc hướng dẫn thực xác định giá thị trường giao dịch kinh doanh bên có quan hệ liên kết, “Các bên có quan

Ngày đăng: 12/11/2022, 22:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w