NGHIÊN CỨU RESEARCH Phát triển thị trường khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Anh Trụ, Đặng Thị Kim Hoa, Bùi Thị Lâm, Nguyễn Trọng Tuynh Khoa Ke toán Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Thị trường khoa học cơng nghệ nơng nghiệp có vai trị quan trọng tái cấu nông nghiệp, nâng cao suất lao động, tăng khả cạnh tranh nông sản, thực phẩm thích ứng với biến đổi khí hậu Mục đích báo nhằm giải thích ý nghĩa phát triển thị trường khoa học công nghệ nơng nghiệp Việt Nam Từ đó, đề xuất số giải pháp góp phần phát triển thị trường khoa học công nghệ nước ta Mở đâu Trong bối cảnh hội nhập kinh tễ quốc tế, nước phát triển có lực khoa học công nghệ (KH&CN) thấp, kinh tế chưa phát triển Việt Nam, nội dung phát triển thị trường KH&CN không dừng lại việc gia tăng số lượng thương mại hóa sản phẩm KH&CN; gia tăng giao dịch chủ thể tham gia thị trường KH&CN mà phải nâng cao chất lượng phát triển thị trường Do đó, việc xác định mơ hình nội dung phát triển thị trường KH&CN phù hợp vấn đề quan trọng nước phát triển, có Việt Nam (Nguyễn Thị Mai, 2017) Qua 35 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đạt kết to lớn Tốc độ tăng trưởng GDP ngành nơng nghiệp bình quân giai đoạn 1986 2010 đạt 5,5%/ năm; giai đoạn 2011 - 2015 đạt trung bình 3,1%, giai đoạn 2016 - 2020 đạt 2,7% Giá trị gia tăng cao ổn định nước khác khu vực, tăng từ 55,7% năm 2010 lên 61,1% năm 2019 Tỷ lệ giới hóa số khâu nơng nghiệp đạt mức cao: khâu làm đất lúa đạt 95%; khâu chăm sóc, bảo vệ thực vật lúa trồng khác đạt khoảng 70%; khâu thu hoạch lúa đạt 70% Nhờ đó, suất giá trị gia tăng sản phẩm nông nghiệp tăng lên, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tạo tiền đề quan trọng để xây dựng nông nghiệp đại, ứng dụng công nghệ cao Từ nước thiếu lương thực, Việt Nam trở thành nước xuất đứng thứ hai Đông Nam Á thứ 15 giới xuất nông sản Đến năm 2020, kim ngạch xuất đạt 41,25 tỷ USD, gấp 85 lần so với năm 1986 Đặc biệt, số mặt hàng đạt giá trị kim ngạch xuất tỷ USD, như: cà phê, gạo, hạt điều, rau quả, tôm, gỗ sản phẩm gỗ Nông sản Việt Nam xuất đến 196 quốc gia vùng lãnh thổ, có thị trường khó tính Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU (Trần Hoa Phượng, 10 Kinh tê' Châu Á - Thái Bình Dương (Tháng 1/ 2022) 2021) Những kết đạt ngành nông nghiệp sau 35 năm đổi không nhắc đến đóng góp quan trọng KH&CN nơng nghiệp Vì vậy, phát triển thị trường KH&CN yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy tái cấu nơng nghiệp, nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm, cắt giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm cải thiện chất lượng môi trường Ý nghĩa phát triển thị trường khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam Trên giới, khái niệm "thị trường khoa học công nghệ” khôn^ sử dụng, ngoại trừ Trung Quốc Việt Nam Trung Quốc, thị trường gọi thống "thị trường công nghệ", Việt Nam gọi "thị trường khoa học công nghệ” Điều Trung Quốc Việt Nam có đặc điểm chung chuyển từ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang chế thị trường có quản lý Nhà nước Vì vậy, hoạt động khoa học cơng nghệ (KH&CN) thường có hai đặc điểm sau: (1) hoạt động KH&CN mang dấu ấn chế kế hoạch hóa tập trung (2) so với nước cơng nghiệp phát triển, trình độ KH&CN Trung Quốc Việt Nam chưa cao Ở Việt Nam, thị trường KH&CN nơi diễn giao dịch mua bán sản phẩm khoa học cơng nghệ (bản quyền, bí quyết, sáng kiến dịch vụ liên quan đến hoạt động khoa học công nghệ) (Quỳnh Nga, 2018) Thực tế, phát triển thị trường KH&CN nước ta cịn nhiều khó khăn cãn tháo gỡ Thí dụ, Việt Nam chưa có sàn giao dịch công nghệ quốc gia cách nghĩa, hoạt động sàn chưa hiệu kỳ vọng, sàn giao dịch công nghệ chủ thể quan trọng thị trường KH&CN Trong 10 năm trở lại đây, Đảng Nhà nước đặc biệt trọng sửa đổi, bổ sung kiện toàn sở pháp lý hỗ trợ KH&CN thị trường KH&CN phát triển Điển ngày 01/06/2013, Quốc hội thông qua Luật KH&CN số 29/2013/QH13 thay thể cho Luật KH&CN số 21/2000/QH10 Tiếp theo đó, 09/11/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 2075/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển thị trường KH&CN đến năm 2020 Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1158/QĐ-TTg ngày 13/07/2021 Chương trình phát triển thị trường KH&CN Quốc gia đến năm 2030 Trong đó, nêu rõ thị trường KH&CN phận cấu thành thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có vai trị then chốt việc tạo mơi trường thúc đẩy hoạt động sáng tạo, đổi công nghệ; nâng cao lực KH&CN quốc gia phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nhờ đó, thị trường KH&CN Việt Nam đến gia tăng quy mô lẫn tốc độ phát triển Loại hình hàng hóa thị trường KH&CN ngày đa dạng phong phú Các hình thức giao dịch thị trường KH&CN theo đa dạng hơn, gồm có hình thức như: Giao dịch mua, quyền sở hữu, quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, giao dịch chuyển giao công nghệ thiết bị, máy móc, cơng nghệ t chủ thể tham gia thị trường (Nguyễn Thị Mai, 2017) Cơ bản, thị trường KH&CN giống thị trường khác hình thành sở điều kiện Thứ nhất, phải có hàng hóa coi điều kiện thiết yếu để hình thành phát triển thị trường Thứ hai, phải có quan hệ cung - cầu hàng hóa KH&CN Thứ ba, phải có phương tiện tốn Mặc dù coi thị trường KH&CN loại thị trường hàng hóa, thị trường KH&CN có số đặc điểm khác biệt so với thị trường hàng hóa khác Thứ nhất, hàng hóa KH&CN thực chất kiến thức thể dạng hữu hình (bằng sáng chế) vơ hình (ý tưởng cơng nghệ) Thứ hai, việc xác định giá trị hàng hóa KH&CN khó khăn lao động kết tinh hàng hóa lao động trí óc bất đối xứng người bán người mua Thứ ba, hàng hóa KH&CN chịu ảnh hưởng tác động ngoại lai (externality) lợi ích xã hội hàng hóa đem lại lớn lợi ích cá nhân Thứ tư, hàng hóa KH&CN phát triển muộn so với hàng hóa khác Với phân tích trên, thấy việc phát triển thị trường KH&CN nông nghiệp cần tập trung vào yếu tố, bao gồm (1) hàng hóa; (2) quan hệ cung - cầu; (3) phương tiện tốn Hàng hóa thị trường KH&CN nơng nghiệp gồm nông sản, thực phẩm; quyền sở hữu, quyền sử dụng chuyển giao thiết bị, máy móc, cơng nghệ nông nghiệp tác nhân thị trường Tiếp theo, cần hình thành quan hệ cung - cầu nông sản, thực phẩm; quyền sở hữu, quyền sử dụng chuyển giao thiết bị, máy móc, cơng nghệ nông nghiệp tác nhân thị trường Cụ thể, cần có cầu người mua (doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức, cá nhân) hàng hóa nêu Đồng thời, cần có doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức cá nhân cung ứng/cung cấp sản phẩm hàng hóa để đáp ứng cầu thị trường Mặt khác, cần có phương tiện tốn để đảm bảo thị trường KH&CN nơng nghiệp hoạt động hiệu Phát triển thị trường KH&CN nơng nghiệp giúp ngành nơng nghiệp nước ta khắc phục khó khăn, thách thức q trình phát triển Thứ nhất, suất yếu tố tổng hợp (TFP) dù tăng hai thập kỷ qua, giảm tốc vài năm gần Cụ thể, tốc độ tăng TFP Việt Nam không theo kịp nước khu vực kể từ năm 2000 Trong giai đoạn 2001-2010, TFP chiếm 57% mức tăng trưởng nông nghiệp Việt Nam, số tương ứng Thái Lan, Trung Quốc, Malaixia 83%, 86% 92% Thứ hai, suất lao động (NSLĐ) nơng nghiệp có giá trị thấp khu vực kinh tế; năm 2018, theo giá hành, đạt 39,8 triệu đồng/lao động, 38,9% NSLĐ toàn nềii kinh te, 30,4% NSLĐ khu vực công nghiệp xây dựng, 33,7% khu vực dịch vụ thấp so với nước khu vực Thứ ba, diện tích bình qn đất nơng nghiệp người dân Việt Nam mức thấp tiếp tục giảm, gây tác động trực tiếp đến việc ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuẫt, triển khai ứng dụng mơ hình nơng nghiệp tiên tiến Sản xuất chia cắt theo hộ gia đình nhỏ lẻ, manh mún, khơng theo chuỗi, gặp nhiều khó khăn ứng dụng đồng công nghệ, kiểm soát chất lượng truy xuất nguồn gốc sản phẩm Thứ tư, có tới 63% doanh nghiệp gặp khó khăn tiếp cận đất đai, đặc biệt vướng mắc chế thỏa thuận Do ruộng đất manh mún, khung giá đất chưa phù hợp với thị trường, số hộ canh tác quy mô nhỏ chiếm tỷ lệ lớn, nên để thực dự án đầu tư, doanh nghiệp phải thỏa thuận với nhiều hộ Đây trở ngại lớn doanh nghiệp thực tập trung ruộng đất cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao, quy mô lớn Thứ năm, lực lượng lao động lĩnh vực nông nghiệp đông thiếu hụt lao động có trình độ kỹ chun mơn hạt nhân thúc đẩy phát triển nông nghiệp điều kiện Cách mạng Công nghiệp 4.0 Đặc biệt, việc tăng cường tự động hóa ứng dụng số hóa q trình sản xuất địi hỏi lao động phải có kỹ trình độ chun mơn Tính đến quý IV năm 2020, lực lượng lao động nước ta ước tính có 48,3 triệu người, lao động độ tuổi khu vực nông thôn 31,8 triệu người, chiếm 65,1% Trong đó, tỷ lệ lao động qua đào tạo khu vực nông thôn 16,6%, thấp 2,5 lần khu vực thành thị (40,8%) (Trần Hoa Phượng, 2021) Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 1/ 2022) 11 NGHIÊN CỨU RESEARCH Giải pháp phát triển thị trường khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam tiên tiến hạn chế cơng nghệ cũ, lạc hậu từ nước ngồi vào Việt Nam Đồng thời, Nhà nước cần ban hành quy định thẩm định công nghệ chuyển giao vào Việt Nam Mục đích nham tăng cường cơng tác kiểm tra chất lượng công nghệ thông qua nội dung xác định rõ tiêu chuẩn; thực giám định kiểm tra công nghệ chuyển giao tổ chức; nắm bắt thông tin lực cơng nghệ, trình độ cơng nghệ quốc gia, tập đoàn quốc tế Để tranh thủ hội đến từ hội nhập, đòi hỏi nỗ lực Nhà nước chủ thể thị trường KH&CN nông nghiệp Xuất phát từ thực tế trên, đề xuất số giải pháp phát triển thị trường KH&CN nông nghiệp Việt Nam Thứ nhất, hồn thiện hệ thống sách sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cạnh tranh lĩnh vực nơng nghiệp Rà sốt lại hệ thống văn pháp luật, sách sờ hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cạnh tranh nhằm khắc phục quy định không thống văn bản; xoá bỏ bất cập tiếp tục bổ sung, hồn thiện hệ thống sách này, đặc biệt văn quy định chi tiết như: nghị định, thông tư sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cạnh tranh nhằm thúc đẩy phát triển thị trường KH&CN nông nghiệp phù hợp với cam kết Việt Nam định chế quốc tế khu vực (WTO, APEC, ASEAN ) hiệp định thương mại tự hệ (CPTPP, EVFTA, ) Thứ hai, hồn thiện sách đầu tư từ ngân sách Nhà nước (NSNN) cho phát triển thị trường KH&CN nông nghiệp Tăng cường đầu tư từ NSNN cho phát triển thị trường KH&CN nông nghiệp, trọng tâm hồn thiện hệ thống chế, sách đầu tư vào phát triển sở hạ tầng cho nông nghiệp - nông thôn; phát triển tổ chức trung gian thúc đẩy nhu cầu đổi công nghệ doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp Nâng tỷ lệ chi cho KH&CN từ NSNN hàng năm năm tới lên mức - % tổng chi ngân sách ứng với 3% GDP Tài liệu tham khảo Thứ ba, thực sách ưu đãi thuế linh hoạt đê’ thúc đẩy phát thị trường KH&CN nông nghiệp Cụ thể, miễn giảm thuế để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động đổi công nghệ nông nghiệp sản xuất thử nghiệm, sản xuất sản phẩm mới, nghiên cứu triển khai phát triển công nghệ; miễn thuế cho hoạt động trung gian, môi giới thị trường KH&CN triển lãm, giới thiệu sản phẩm Thứ tư, đảm bảo tạo điều kiện cho chủ thể tham gia thị trường KH&CN nông nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng với lãi suất thấp Nguồn vốn hướng vào việc phục vụ chủ thể tiên phong nghiên cứu phát triển cơng nghệ nơng nghiệp, với tiêu chí lượng vốn thời gian vay hợp lý, lãi suất ưu đãi thủ tục vay linh hoạt Thứ năm, hồn thiện sách nhập cơng nghệ nơng nghiệp từ nước vào Việt Nam Điều nhằm khuyến khích chuyển giao cơng nghệ Nguyễn Thị Mai (2017) Phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam https ://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu—trao-doi/trao-doi-binhluan/phat-trien-thi-truong-khoa-hoc-va-congnghe-tai-viet-nam-126258.html Quỳnh Nga (2018) Thị trường khoa học công nghệ - Hiệu chưa kỳ vọng https://congthuong.vn/thi-truong-khoa-hoc-va-cong-nghe-hieuqua-chua-nhu-ky-vong-98892.html Thủ tướng Chính phủ (2021) Quyết định ban hành Chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ Quốc gia đến năm 2030 Quyết định số 1158/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 13 tháng 07 năm 2021 Trần Hoa Phượng (2021) Phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam bối cảnh CMCN lần thử tư http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/phattrien-nong-nghiep-cong-nghe-cao-o-viet-nam-trongboi-canh-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu.html 12 Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (Tháng 1/ 2022) Kết luận Mục đích báo nhằm giải thích ý nghĩa phát triển thị trường KH&CN nơng nghiệp Việt Nam Từ đó, đề xuất số giải pháp góp phần phát triển thị trường KH&CN nước ta Các giải pháp bao gồm (1) hồn thiện hệ thống sách sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cạnh tranh lĩnh vực nơng nghiệp; (2) hồn thiện sách đầu tư từ ngân sách Nhà nước (NSNN) cho phát triển thị trường KH&CN nông nghiệp; (3) thực sách ưu đãi thuế linh hoạt để thúc đẩy phát thị trường KH&CN nông nghiệp; (4) đảm bảo tạo điều kiện cho chủ thể tham gia thị trường KH&CN nông nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng với lãi suất thấp; (5) hồn thiện sách nhập cơng nghệ nơng nghiệp từ nước ngồi vào Việt Nam Để phát triển thị trường KH&CN nơng nghiệp cần có thị trường KH&CN nói chung phát triển, đồng thời cần nỗ lực Nhà nước, ngành, địa phương tác nhân tham gia thị trường./ ... pháp phát triển thị trường khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam tiên tiến hạn chế công nghệ cũ, lạc hậu từ nước vào Việt Nam Đồng thời, Nhà nước cần ban hành quy định thẩm định công nghệ chuyển... thiện sách nhập cơng nghệ nơng nghiệp từ nước ngồi vào Việt Nam Điều nhằm khuyến khích chuyển giao công nghệ Nguyễn Thị Mai (2017) Phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam https ://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu—trao-doi/trao-doi-binhluan/phat-trien-thi-truong -khoa- hoc-va-congnghe-tai-viet -nam- 126258.html... cho phát triển thị trường KH&CN nông nghiệp Tăng cường đầu tư từ NSNN cho phát triển thị trường KH&CN nơng nghiệp, trọng tâm hồn thiện hệ thống chế, sách đầu tư vào phát triển sở hạ tầng cho nông