Phát triển thị trường khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận án tiến sĩ)Phát triển thị trường khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận án tiến sĩ)Phát triển thị trường khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận án tiến sĩ)Phát triển thị trường khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận án tiến sĩ)Phát triển thị trường khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận án tiến sĩ)Phát triển thị trường khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận án tiến sĩ)Phát triển thị trường khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận án tiến sĩ)Phát triển thị trường khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận án tiến sĩ)Phát triển thị trường khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận án tiến sĩ)Phát triển thị trường khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận án tiến sĩ)Phát triển thị trường khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận án tiến sĩ)Phát triển thị trường khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận án tiến sĩ)Phát triển thị trường khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận án tiến sĩ)Phát triển thị trường khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận án tiến sĩ)Phát triển thị trường khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận án tiến sĩ)Phát triển thị trường khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận án tiến sĩ)Phát triển thị trường khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận án tiến sĩ)Phát triển thị trường khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận án tiến sĩ)Phát triển thị trường khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận án tiến sĩ)Phát triển thị trường khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận án tiến sĩ)Phát triển thị trường khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận án tiến sĩ)Phát triển thị trường khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận án tiến sĩ)Phát triển thị trường khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận án tiến sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN TUYÊN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN TUYÊN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành Mã số : Kinh tế trị : 9.31.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Bùi Nhật Quang TS Tô Hiến Thà HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Tất số liệu, kết trích dẫn luận án có nguồn gốc xác, rõ ràng trung thực Những phân tích Luận án chưa cơng bố cơng trình khác ngồi báo nêu danh mục cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến luận án Tác giả luận án Lê Văn Tuyên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Bùi Nhật Quang TS Tô Hiến Thà hai thầy giáo tận tình hướng dẫn tác giả đường học tập, nâng cao trình độ chun mơn, nghiên cứu khoa học hoàn thành luận án tiến sỹ chuyên ngành Kinh tế trị Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế học, Phòng Quản lý đào tạo, Ban Giám đốc Học viện Khoa học xã hội, Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, đơn vị công tác tác giả với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, nhà khoa học, tác giả sách, đề tài khoa học, tạp chí chun ngành đóng góp ý kiến xác đáng giúp đỡ tác giả có tư liệu, tài liệu tham khảo quý báu suốt q trình học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiên cứu luận án Tác giả luận án Lê Văn Tuyên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG, BIỂU ii MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Những nghiên cứu phát triển thị trường khoa học công nghệ 1.1.1 Về lý luận phát triển thị trường khoa học công nghệ 1.1.2 Về thực tiễn phát triển thị trường khoa học cơng nghệ 13 1.1.3 Về quan điểm, sách phát triển thị trường khoa học công nghệ 1.2 Những nghiên cứu phát triển thị trường khoa học công nghệ địa bàn thành phố Hà Nội 1.3 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu có liên quan khoảng trống nghiên cứu 1.3.1 Đánh giá chung 1.3.2 Khoảng trống nghiên cứu cho luận án vấn đề luận án bổ sung, phát triển Tiểu kết chương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ 2.1 Thị trường khoa học cơng nghệ 19 22 26 26 27 28 29 29 2.1.1 Một số khái niệm 29 2.1.2 Cấu trúc thị trường khoa học công nghệ 32 2.1.3 Đặc điểm thị trường khoa học công nghệ 39 2.2 Phát triển thị trường khoa học công nghệ 2.2.1 Khái niệm phát triển thị trường khoa học công nghệ 2.2.2 Vai trò, mối quan hệ Nhà nước thị trường phát triển thị trường khoa học cơng nghệ 2.2.3 Nội dung, tiêu chí đánh giá phát triển thị trường khoa học 42 42 44 52 công nghệ 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường khoa học công nghệ 2.4 Kinh nghiệm thực tiễn phát triển thị trường khoa học công nghệ Bài học rút cho thành phố Hà Nội 58 63 2.4.1 Kinh nghiệm quốc tế 63 2.4.2 Kinh nghiệm nước 68 2.4.3 Một số học rút cho thành phố Hà Nội phát triển thị trường khoa học công nghệ Tiểu kết chương 70 72 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI NHỮNG 73 NĂM GẦN ĐÂY 3.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội 3.2 Phân tích thực trạng phát triển thị trường khoa học công nghệ địa bàn thành phố Hà Nội 3.2.1 Về xây dựng, hồn thiện khn khổ pháp lý 3.2.2 Về gia tăng số lượng, chất lượng cung hàng hóa, dịch vụ khoa học cơng nghệ 3.2.3 Về gia tăng số lượng, chất lượng cầu hàng hóa, dịch vụ khoa học công nghệ 73 74 74 83 95 3.2.4 Về hoạt động tổ chức dịch vụ trung gian, hoạt động môi giới 3.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển thị trường khoa học công nghệ địa bàn thành phố Hà Nội 100 104 3.3.1 Những kết đạt 104 3.3.2 Những tồn 106 3.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 110 Tiểu kết chương 113 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH 114 PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 4.1 Bối cảnh khó khăn, thuận lợi phát triển thị trường khoa học công nghệ địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới 4.1.1 Bối cảnh phát triển thị trường khoa học công nghệ địa bàn thành phố Hà Nội 4.1.2 Cơ hội thách thức phát triển thị trường khoa học công nghệ địa bàn thành phố Hà Nội 4.2 Mục tiêu quan điểm phát triển thị trường khoa học công nghệ địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới 4.2.1 Mục tiêu phát triển thị trường khoa học công nghệ địa bàn thành phố Hà Nội năm tới 4.2.2 Một số quan điểm phát triển thị trường khoa học công nghệ địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới 4.3 Giải pháp tiếp tục phát triển thị trường khoa học công nghệ địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới 4.3.1 Nhóm giải pháp hồn thiện mơi trường pháp lý cho thị trường khoa học công nghệ 114 114 118 121 121 122 126 126 4.3.2 Nhóm giải pháp phía Cung 133 4.3.3 Nhóm giải pháp phía Cầu 139 4.3.4 Nhóm giải pháp phía tổ chức dịch vụ trung gian, hoạt động môi giới 146 Tiểu kết chương 149 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt tiếng Việt Ký hiệu Nguyên nghĩa CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân KH&CN Khoa học công nghệ KT - XH Kinh tế - xã hội KTTT Kinh tế thị trường NCKH Nghiên cứu khoa học Nxb Nhà xuất TTCN Thị trường công nghệ TTKH&CN Thị trường khoa học công nghệ 10 UBND Ủy ban nhân dân 11 XHCN Xã hội chủ nghĩa STT Viết tắt tiếng Anh Ký hiệu Nguyên nghĩa tiếng Anh AFTA ASEAN Free Trade Area FDI Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước NAFTA North American Free Trade Hiệp định thương mại tự Agreement Bắc Mỹ TNCs Transnational Corporations Các công ty xuyên quốc gia TPP Trans-Pacific Partnership UNCTAD WTO STT Nguyên nghĩa tiếng Việt Khu vực mậu dịch tự ASEAN Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương United Nations Conference Hội nghị Liên Hiệp Quốc on Trade and Development Thương mại Phát triển World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Thống kê số lượng tổ chức khoa học công nghệ Hà Nội nước 84 Bảng 3.2 Số lượng trường đại học, cao đẳng địa bàn thành phố Hà Nội 85 Bảng 3.3 Số doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động sản xuất kinh doanh thành phố Hà Nội qua năm 86 Bảng 3.4 Doanh thu lao động doanh nghiệp hoạt động khoa học công nghệ 87 Biểu đồ 3.1 Số lượng doanh nghiệp thành phố cấp giấy chứng nhận doanh nghiệp khoa học công nghệ 88 Bảng 3.5 Nhân lực khoa học công nghệ thành phố Hà Nội chia theo khu vực hoạt động 89 Bảng 3.6 Nhân lực khoa học công nghệ thành phố theo trình độ chun mơn 90 Bảng 3.7 Vốn đầu tư từ ngân sách thành phố Hà Nội phân theo lĩnh vực 91 Bảng 3.8 Cơ cấu vốn đầu tư từ ngân sách thành phố Hà Nội phân theo lĩnh vực 91 10 Bảng 3.9 Kế hoạch vốn đầu tư cho lĩnh vực khoa học công nghệ thành phố Hà Nội 92 11 Bảng 3.10 Số lượng đơn đăng ký nộp vào Cục Sở hữu trí tuệ thành phố Hà Nội từ năm 2015 đến năm 2019 93 12 Bảng 3.11 Số lượng văn bảo hộ cấp thành phố Hà Nội từ năm 2015 đến năm 2019 94 13 Bảng 3.12 Đầu tư đổi công nghệ, giá trị sản xuất, doanh thu, lợi nhuận 95 14 Biểu đồ 3.2 Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép giai đoạn 2015 2019 97 15 Bảng 3.13 Số lượng trang trại địa bàn thành phố Hà Nội qua năm 99 16 Bảng 3.14 Xử lý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp thành phố Hà Nội qua năm 102 17 Bảng 4.1 Phân tích SWOT đánh giá phát triển thị trường khoa học công nghệ địa bàn thành phố Hà Nội 118 18 Sơ đồ 4.1 Hệ thống tổ chức chuyển giao công nghệ 145 ii MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Thế giới đứng trước Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Industry 4.0) Tốc độ phát triển mạnh mẽ chứng minh dự báo thiên tài C.Mác cách trăm năm thay đổi “khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp” Cuộc cách mạng có tác động mạnh mẽ tới phát triển thị trường KH&CN nói riêng kinh tế thị trường nói chung, địi hỏi quốc gia cần phải có quan tâm, chiến lược phát triển đắn tới thị trường KH&CN Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta xác định: “Phát triển mạnh mẽ KH&CN, làm cho KH&CN thực quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất đại, kinh tế tri thức, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế; bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh” So với đại hội trước, đại hội XII Đảng ta nhận thức đầy đủ có phát triển KH&CN phát triển thị trường KH&CN Thành phố Hà Nội Thủ đô, trung tâm kinh tế - trị - văn hóa - xã hội đất nước Việc phát triển thị trường KH&CN địa bàn khơng có ý nghĩa thúc đẩy kinh tế Thủ phát triển, mà cịn tạo động lực cho phát triển thị trường KH&CN Việt Nam; mặt khác Hà Nội địa phương có tiềm năng, mạnh lớn phát triển thị trường KH&CN, thị trường KH&CN thành phố Hà Nội phát triển thúc đẩy tính cạnh tranh, tăng cường kết nối, lan tỏa phát triển cho thị trường KH&CN Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng đó, thời gian vừa qua lãnh đạo quyền thành phố Hà Nội không ngừng đổi tư duy, đề xuất nhiều chủ trương, sách lớn nhằm phát triển thị trường thu số kết đáng khích lệ như: quy định pháp lý cho hoạt động chuyển giao công nghệ, công nghệ chuyển giao từ nước thiết lập; đầu tư cho KH&CN ngày tăng; chế, sách quản lý KH&CN đổi mới; có chuyển biến mạnh mẽ hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ sang chế thị trường; Những kết bước đầu thúc đẩy phát triển thị trường KH&CN bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư đề cập Môi trường kinh doanh lành mạnh tạo nhu cầu đổi công nghệ doanh nghiệp Nhưng điều kiện cần, chưa phải điều kiện đủ Các doanh nghiệp thành phố Hà Nội cần hỗ trợ nhà nước Với điều kiện “thế” “lực” mình, hỗ trợ Nhà nước tập trung vào vấn đề sau đây: Sử dụng có hiệu sách tài – tiền tệ để khuyến khích doanh nghiệp đổi cơng nghệ - Đơn giản hóa quy trình thủ tục xác nhận hỗ trợ từ ngân sách nhà nước đổi công nghệ, để doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vay - Thay đổi quy định thủ tục hưởng ưu đãi thuế hoạt động KH&CN để thực sách đến với doanh nghiệp Điều ông Nguyễn Quang Hưng (cục thuế TP Hà Nội) ông Lê Văn Hoạt (nguyên phó chủ tịch HĐND thành phố trao đổi hộp 4.3 Hộp 4.3: Cần sách phù hợp Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu ngày gay gắt, để đạt mục tiêu tiếp tục tăng trưởng nhanh bền vững việc có sách phù hợp yêu cầu tiên Theo Tiến sĩ Nguyễn Quang Hưng (Cục Thuế TP Hà Nội), cần cân nhắc bổ sung hình thức ưu đãi thuế hoạt động đầu tư phát triển KH&CN gắn với khởi nghiệp đổi sáng tạo Cụ thể như: Giảm trừ nghĩa vụ thuế phải nộp theo đầu tư, cho phép tính chi phí cao qua hình thức khấu hao nhanh, trích trước chi phí… phù hợp với nhu cầu vốn, đặc điểm kinh doanh “có nhiều yếu tố rủi ro, mạo hiểm” đầu tư phát triển KH&CN gắn với khởi nghiệp đổi sáng tạo Đồng thời, cân nhắc vận dụng quy định, chế đặc thù quy định Luật Thủ đô quy định pháp luật khác để có sách ưu đãi liên quan tới nghĩa vụ tài đất, hỗ trợ trực hình thức phù hợp dự án đầu tư phát triển KH&CN Đồng tình với quan điểm này, Tiến sĩ Lê Văn Hoạt, nguyên Phó Chủ tịch HĐND TP Hà Nội cho rằng, cần có chế đặc thù để doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo tiếp cận hình thức ưu đãi Trong thời gian đầu hoạt động, doanh nghiệp chưa có doanh thu Vì vậy, áp dụng hình thức ưu đãi cho phép miễn thuế thời gian năm đầu hoạt động áp dụng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 10% thời gian dài so với thời hạn 15 năm áp dụng với doanh nghiệp ưu đãi khác Nguồn: [58] Nhằm thúc đẩy đổi công nghệ doanh nghiệp, nhà nước áp dụng mức ưu đãi tương đối cao hoạt động sắc thuế: thuế thu nhập 141 doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế đất Nhưng thực tế, sách khuyến khích tài chưa có tác động rõ rệt đầu tư đổi công nghệ nguyên nhân sau: + Chưa phổ biến kịp thời, rộng rãi sách đến đối tượng hưởng Bên cạnh đó, thủ tục xét duyệt lại rườm rà, phức tạp nên hầu hết doanh nghiệp đứng Hộp 4.4 Gắn KH&CN với khởi nghiệp đổi sáng tạo Theo ông Lê Văn Hoạt, việc phát triển KH&CN phải gắn với khởi nghiệp đổi sáng tạo (KNĐMST) hình thức khởi nghiệp gắn liền với sản phẩm KH&CN, khởi nghiệp theo cách tư mới, mơ hình mới, hình thức kinh doanh mới, cơng nghệ mới, sản phẩm mới… khác biệt với cũ, cách làm truyền thống Do sản phẩm có tính đột phá, sáng tạo nên doanh nghiệp KNĐMST hầu hết phải dựa vào sử dụng công nghệ để tạo tính cạnh tranh sản phẩm dịch vụ so với doanh nghiệp truyền thống Đây tiêu chí quan trọng tạo khác biệt doanh nghiệp KNĐMST doanh nghiệp lập nghiệp Tuy nhiên, ơng Hoạt nói thêm rằng, nay, Việt Nam chưa có số liệu thống kê riêng doanh nghiệp KNĐMST Hơn nữa, khái niệm doanh nghiệp KNĐMST tương đổi thường bị nhầm lẫn với hoạt động thành lập doanh nghiệp Nguồn:[57] + Đối tượng miễn giảm thuế tương đối nhiều, chưa có quy định hướng dẫn cụ thể, nên dẫn đến tình trạng quan thuế vừa gây khó dễ cho đối tượng ưu đãi, vừa không xác định đối tượng hưởng + Chính sách ưu đãi thuế khơng có tác dụng hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ, khơng có tiềm lực tài Vì doanh nghiệp khó tiếp cận với nguồn vốn tín dụng nên khơng thể tiến hành hoạt động đầu tư đổi công nghệ - Sử dụng mạnh mẽ sách tín dụng tạo điều kiện cho doanh nghiệp đổi công nghệ Đầu tư vào KH&CN, doanh nghiệp cần lượng vốn lớn tiềm lực vốn hầu hết doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội nhỏ bé, điều kiện thành phố nay, doanh nghiệp phải dựa vào nguồn vốn tín dụng chủ yếu Do đó, để thúc đẩy doanh nghiệp đổi công nghệ cần phải kịp thời khắc phục hạn chế sách tín dụng nay, cụ thể là: Đánh giá định kỳ hoạt động quỹ hỗ trợ phát triển, quỹ phát triển KH&CN để kịp thời đề xuất giải pháp sử dụng quỹ theo sách hỗ trợ cho đổi công nghệ doanh nghiệp [14, tr26] Trong năm qua, 142 ban hành chế độ ưu đãi tín dụng từ quỹ hỗ trợ phát triển hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp, số dự án liên quan đến hoạt động tổng số dự án ưu đãi tín dụng chiếm tỷ lệ nhỏ; Ban hành quy chế riêng tín dụng hỗ trợ cho hoạt động KH&CN từ quỹ hỗ trợ phát triển Tạo điều kiện để doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tiếp cận bình đẳng với khoản tín dụng ưu đãi với thủ tục đơn giản; Triển khai cho vay tín dụng quỹ phát triển KH&CN; Thực sách tín dụng ưu đãi hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, phát triển chuyển giao công nghệ doanh nghiệp vừa nhỏ; Tiếp tục cải cách hệ thống tín dụng hoạt động theo chế thị trường để tạo tính cạnh tranh hệ thống nhằm phục vụ tốt cho nhu cầu vay vốn doanh nghiệp Bãi bỏ quy định phân biệt đối xử phụ thuộc vào hình thức sở hữu doanh nghiệp Hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo tuyển chọn nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi công nghệ Thiếu hụt đội ngũ lao động có trình độ chun mơn phù hợp cản trở lớn hoạt động đổi doanh nghiệp Để giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn trên, thành phố cần tập trung hỗ trợ cho họ hoạt động sau: - Đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề cho đội ngũ lao động làm việc doanh nghiệp Thành phố có hỗ trợ cụ thể như: Tổ chức lớp đào tạo miễn phí ngắn ngày cho đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp, quản lý công nghệ; Đẩy mạnh mối liên kết tổ chức KH&CN (Viện nghiên cứu, trường đại học với doanh nghiệp), có chế khuyến khích để tổ chức KH&CN trực tiếp tham gia vào hoạt động doanh nghiệp, đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động [7, tr11] Hộp 4.5: Quan tâm đào tạo, thu hút nguồn nhân lực Theo Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh: Để triển khai có hiệu nhiệm vụ KH&CN, nhân tố người quan trọng Vị “tư lệnh” ngành KH&CN cho rằng, cần gây dựng phát triển đội ngũ cán khoa học mạnh nước nước ngoài, kết hợp đồng thời biện pháp động viên, khuyến khích đặt yêu cầu trở lại nhà khoa học; đào tạo, trọng dụng người tài kết hợp với địi hỏi tính liêm đạo đức nghiên cứu Bên cạnh đó, cần bảo đảm phương tiện môi trường làm việc thuận lợi cho cán khoa học Đầu tư có hiệu cho hạ tầng KH&CN, trang thiết bị nghiên cứu, phịng thí nghiệm, nguồn lực thơng tin tài chính, kể hạ tầng mềm, mơi trường học thuật tiên tiến, lành mạnh “Có người giỏi phương tiện đại chưa đủ, cần tiếp tục đổi chế quản lý hoạt động KH&CN theo hướng dỡ bỏ rào cản, giải phóng tối đa tiềm sáng tạo, nới rộng quyền tự chủ đôi với đánh giá công khai, minh bạch kết hoạt động nghiên cứu”, Bộ trưởng Chu Ngọc Anh cho biết thêm Nguồn: [59] 143 - Phát triển thị trường lao động để doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi tiếp cận tuyển chọn lao động có trình độ chun mơn phù hợp * Phát triển nhu cầu sản phẩm khoa học công nghệ khu vực nông nghiệp nông thôn Tuy đạt thành tựu to lớn, đến nơng nghiệp, nơng thơn thành phố trình độ thấp, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nhiều mặt lạc hậu nên suất chất lượng khả cạnh tranh nhiều sản phẩm nơng nghiệp cịn thấp, hiệu thiếu bền vững Để giải vấn đề cần tập trung vào giải pháp sau: Một là, nâng cao trình độ dân trí, tay nghề cho nơng dân Mặc dầu hai nội dung nâng cao trình độ dân trí tay nghề cho nơng dân có quan hệ mật thiết với có tác động lớn đến nhu cầu chuyển giao công nghệ vào khu vực nông nghiệp, nông thôn, cần phân biệt khác nội dung, yêu cầu chúng để có sách tác động khác đạt mục tiêu * Đối với yêu cầu nâng cao trình độ dân trí cần phát triển giáo dục phổ thơng hình thức khác nhằm nâng cao trình độ văn hóa dân cư nông thôn * Để mở rộng tay nghề, cần thực phân loại theo lứa tuổi, nghề nghiệp, lực nhu cầu thực loại lao động nơng thơn để có hình thức, nội dung dạy nghề thích hợp + Đối với lao động 40 tuổi có nghề nơng nghề khác ổn định cần có hình thức dạy nghề khác với lao động độ tuổi Với lao động nơng thơn 40 tuổi, có sức khỏe, có văn hóa cần đào tạo quy theo ngành nghề mới, chun sâu để có khả ứng dụng công nghệ, phát triển ngành nghề [10, tr21] + Cần điều tra, phân loại nhu cầu, lực để thiết kế chương trình đào tạo thích hợp Cách học tốt nông dân học chỗ, thời gian thực hành chủ yếu, học thông qua triển khai chương trình, dự án cụ thể + Đào tạo thu hút cán KH&CN làm việc lâu dài nơng nghiệp, nơng thơn Muốn vậy, thành phố cần có sách ưu tiên sau: + Đào tạo cán trẻ dân địa theo nghề nghiệp, chức danh địa phương 144 + Có sách tiền lương, luân chuyển công tác, khen thưởng thỏa đáng, công khai, minh bạch cán nông thôn + Cần tăng cường khả thực hiện, làm việc nhóm, tổ chức vận động quần chúng, hiểu biết đặc điểm, tâm lý dân tộc cho cán KH&CN làm việc nông thôn Hai là, phát triển đa dạng nâng cao hiệu hình thức tổ chức chuyển giao KH&CN nơng nghiệp Hiện nay, địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng nước nói chung, có tổ chức chủ yếu sau chuyển giao KH&CN cho nông dân Sơ đồ 4.1 Hệ thống tổ chức chuyển giao công nghệ Các tổ chức chuyển giao công nghệ Hệ thống khuyến nông nhà nước Công ty chuyên ngành nhà nước Các trường đại học Công ty tư nhân Các tổ chức tự nguyện nông dân Hệ thống khuyến nơng nhà nước Các tổ chức nước ngồi Nguồn: Tác giả tổng hợp Như vậy, địa bàn thành phố Hà Nội tổ chức chuyển giao công nghệ vào nông nghiệp tương đối phong phú Vấn đề cấp bách cần làm để nâng cao hiệu hoạt động tổ chức Qua thực tiễn thành phố Hà Nội kinh nghiệp quốc tế chuyển giao công nghệ vào nơng nghiệp nêu số u cầu định hướng sau đây: - Dù chuyển giao công nghệ quan thực phải đáp ứng nhu cầu thực hiện, đưa đến lợi ích định cho nơng dân, tránh tình trạng chuyển giao công nghệ không sát với nhu cầu nông dân - Cần có kết hợp tổ chức chuyển giao cơng nghệ để tiết kiệm kinh phí khắc phục hạn chế loại hình tổ chức - Cho dù tổ chức thực chuyển giao cơng nghệ, việc nâng cao nội lực cho kinh tế hộ hoạt động – chủ thể sản xuất nơng nghiệp nước ta có vai trị định 145 Trong trình vận dụng hình thức chuyển giao cơng nghệ cho nơng dân phát sinh nhiều vấn đề cần giải Có khó khăn chung cho tất hình thức chuyển giao, có khó khăn riêng cho hình thức Do đó, thời gian tới, sở phân tích vai trị, đặc điểm, ưu điểm hạn chế hình thức chuyển giao cơng nghệ cho nơng nghiệp thành phố có cách thức tác động phù hợp Ba là, đẩy mạnh mối liên kết nhà: Nhà nước, nhà nông, nhà khoa học doanh nghiệp để hỗ trợ nông dân từ khâu giải đầu vào như: công nghệ, vốn, đào tạo nguồn lực cho đếm tìn thị trường đầu cho sản phẩm Có chế khuyến khích cho khu vực nơng nghiệp Mở rộng hình thức tín chấp, bảo lãnh tín dụng cho nơng dân có vốn để họ mạnh dạn ứng dụng công nghệ vào sản xuất Khuyến khích doanh nghiệp thực ký hợp đồng tiêu thụ nông sản để giải đầu cho sản phẩm nơng sản 4.3.4 Nhóm giải pháp phía tổ chức dịch vụ trung gian, hoạt động môi giới Căn nhóm giải pháp: từ tồn nêu mục 3.3.2.4 học kinh nghiệm thành phố Kuala Lumper - Malaysia phát triển tổ chức trung gian, hoạt động môi giới cho phát triển thị trường KH&CN Nội dung nhóm giải pháp: Phát triển hệ thống thơng tin KH&CN theo hướng đại chuyên nghiệp để phục vụ có hiệu cho phát triển thị trường KH&CN; Phát triển dịch vụ tư vấn, giám định, đánh giá công nghệ; Tăng cường hiệu hoạt động Chợ công nghệ Yêu cầu cụ thể giải pháp: * Phát triển hệ thống thông tin khoa học công nghệ theo hướng đại chuyên nghiệp để phục vụ có hiệu cho phát triển thị trường khoa học công nghệ Tổ chức hoạt động trung tâm thông tin KH&CN thuộc quan nhà nước theo hướng cân đối chức năng, đảm bảo thông tin phục vụ quan quản lý nhà nước, phục vụ cộng đồng phục vụ hoạt động kênh thông tin thương mại KH&CN Kiện tồn máy tổ chức hoạt động thơng tin KH&CN từ trung ương (trung tâm thông tin KH&CN quốc gia thuộc Bộ Khoa học Công nghệ) đến địa phương 146 Xây dựng sở liệu, ngân hàng liệu quốc gia KH&CN, đồng thời ứng dụng công nghệ thông tin nối mạng nguồn thơng tin Nhờ đó, tổ chức, cá nhân tham gia vào thị trường KH&CN họ có nhu cầu Đặc biệt trọng công tác xây dựng khai thác sở liệu công nghệ phục vụ nông nghiệp nông thôn, phát triển mạng lưới cung cấp thông tin điện tử thị trường KH&CN đến cấp huyện, xã Cụ thể hóa quy định pháp luật sách khuyến khích tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực thông tin KH&CN để phát triển dịch vụ chuyên nghiệp thông tin KH&CN - Phát huy vai trò Hiệp hội ngành nghề, tổ chức xã hội hoạt động cung cấp thông tin KH&CN * Phát triển dịch vụ tư vấn, giám định, đánh giá cơng nghệ Khuyến khích tổ chức nghiên cứu, trường đại học thành lập tổ chức dịch vụ nói Thơng qua Hiệp hội khoa học kỹ thuật thu hút nhà khoa học, cán kỹ thuật có trình độ cao nghỉ hưu tham gia tổ chức dịch vụ tư vấn, giám định, thẩm định đánh giá công nghệ Cho phép tổ chức dịch vụ thuộc thành phần kinh tế sử dụng sở kỹ thuật phịng thí nghiệm, trung tâm thử nghiệm miễn phí với giá rẻ để thực hoạt động đo lường, kiểm tra thông số kỹ thuật, chất lượng sản phẩm KH&CN Thu hút tổ chức, cá nhân nước tham gia hoạt động thẩm định, đánh giá công nghệ Nâng cao lực hoạt động, chất lượng tổ chức nhà nước tư vấn, giám định, thẩm định, đánh giá công nghệ Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho tổ chức, cá nhân thúc đẩy họ sử dụng dịch vụ hoạt động KT-XH * Tăng cường hiệu hoạt động Chợ công nghệ Chợ công nghệ hoạt động xúc tiến chuyển giao công nghệ hiệu quả, phù hợp với trình độ KH&CN thành phố Hà Nội nói riêng, nước nói chung Qua việc tham gia chợ, phía bán cơng nghệ biết thị trường cần để hồn thiện cơng nghệ cho phù hợp với yêu cầu thị trường, giảm bớt chi phí quảng cáo, tiếp thị; phía mua cơng nghệ có điều kiện để lựa chọn dễ dàng cơng nghệ thiết bị thích hợp tiếp cận nhanh chóng với đối tác tin cậy nước giới, đáp ứng với hướng phát triển đơn vị Tuy nhiên, thực tế kỳ tổ chức Chợ công nghệ địa bàn thành phố Hà Nội năm vừa qua thấy hiệu 147 chợ cơng nghệ cịn khiêm tốn loạt nguyên nhân liên quan đến sản phẩm công nghệ, sở vật chất, nhân lực, quy định pháp lý Để phát triển chợ công nghệ, thành phố cần thực số giải pháp sau: + Cần định hướng phát triển số loại hình chợ theo hướng cơng nghệ ưu tiên, cơng nghệ mũi nhọn, công nghệ cần phổ biến đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH thành phố nước + Đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật cho việc tổ chức chợ máy móc, thiết bị, mặt tổ chức chợ để việc tham gia chợ thuận lợi, dễ dàng, đặc biệt với phương thức giao dịch đại sàn giao dịch cơng nghệ ; kinh phí đào tạo đội ngũ mang tính chuyên nghiệp tổ chức thực hoạt động xúc tiến phát triển thị trường KH&CN, trọng cơng tác đào tạo cán chun mơn có đủ trình độ việc thẩm định công nghệ chào bán chợ để bảo đảm lợi ích người tiêu dùng cơng nghệ + Cần có sách khuyến khích, thu hút nhà đầu tư tài (các ngân hàng đầu tư phát triển) tham gia chợ công nghệ, hỗ trợ đầu tư đứng bảo đảm cho vay, với giao dịch công nghệ việc mua bán công nghệ thuộc hướng ưu tiên Nhà nước + Đẩy mạnh công tác tun truyền vận động đơn vị có cơng nghệ chuyển giao tham gia hội chợ, giới thiệu cơng nghệ chào bán nhằm tạo thói quen trao đổi sử dụng công nghệ + Cần đánh giá hiệu thực chợ công nghệ thông qua điều tra thống kê việc thực biên ghi nhớ sau ký chợ công nghệ (bao nhiêu phần trăm biên ghi nhớ thành hợp đồng kinh tế thực sự) Điều giúp nhà tổ chức chợ công nghệ đánh giá yếu tố giúp cho việc xây dựng chợ công nghệ cách hiệu quả, giúp hai bên cung cầu thực chuyển giao công nghệ 148 Tiểu kết chương Sau phân tích, đánh giá thực trạng phát triển thị trường KH&CN địa bàn thành phố Hà Nội, tác giả phân tích bối cảnh nước quốc tế tác động đến phát triển thị trường KH&CN địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới đề xuất số quan điểm là: (i) Phát triển thị trường KH&CN vừa phải dựa vào tiềm lực KH&CN, vừa phải góp phần nâng cao lực KH&CN thành phố (ii) Phát triển đồng cấu, yếu tố thể chế cần thiết thị trường KH&CN đặt phát triển đồng loại thị trường khác (iii) Phát triển thị trường KH&CN phải gắn chặt với tiến trình hội nhập quốc tế hồn thiện thể chế KTTT Việt Nam (iv) Phát triển thị trường KH&CN sở áp dụng đồng giải pháp tăng cường phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, trước hết lĩnh vực liên quan đến sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đồng thời, vào tồn hạn chế phân tích chương 3, tác giả đề xuất số nhóm giải pháp tiếp tục phát triển thị trường KH&CN địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới là: (1) Nhóm giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý thành phố thị trường KH&CN; (2) Nhóm giải pháp đẩy cung hàng hóa, dịch vụ KH&CN; (3) Nhóm giải pháp thúc cầu hàng hóa, dịch vụ KH&CN; (4) Nhóm giải pháp thúc đẩy hoạt động tổ chức dịch vụ trung gian Tác giả cho áp dụng đồng giải pháp có ý nghĩa lý luận thực tiễn lớn phát triển thị trường KH&CN địa bàn thành phố thời gian tới 149 KẾT LUẬN Qua đề tài “Phát triển thị trường khoa học công nghệ địa bàn thành phố Hà Nội” luận án tập trung nghiên cứu giải mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề Các kết nghiên cứu cụ thể luận án là: (1) Tác giả hệ thống hóa làm rõ nội hàm khái niệm công cụ khái niệm trung tâm luận án là: khoa học, cơng nghệ, thị trường KH&CN, phát triển thị trường KH&CN (2) Tác giả luận giải rõ khung lý thuyết phân tích phát triển thị trường KH&CN là: đặc điểm thị trường KH&CN; vai trò nhà nước phát triển thị trường KH&CN; nội dung tiêu chí đánh giá phát triển thị trường KH&CN; nhân tố ảnh hưởng học kinh nghiệm nước phát triển thị trường KH&CN (3) Từ khung lý thuyết phân tích tác giả đánh giá phân tích thực trạng phát triển thị trường KH&CN địa bàn thành phố Hà Nội năm vừa qua Từ cho thấy kết đạt được, tồn bất cập nguyên nhân tồn bất cập phát triển thị trường KH&CN địa bàn thành phố Hà Nội thời gian vừa qua (4) Tác giả phân tích bối cảnh quốc tế nước tác động đến phát triển thị trường KH&CN địa bàn thành phố Hà Nội Căn vào phân tích, đánh giá thực trạng, tồn bất cập phân tích chương tác giả đề xuất số nhóm giải pháp có ý nghĩa lý luận thực tiễn việc phát triển thị trường KH&CN địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới Hạn chế luận án hướng nghiên cứu tiếp theo: Luận án tập trung nghiên cứu chủ thể phát triển thị trường KH&CN địa bàn thành phố nhà nước, quan quản lý nhà nước KH&CN, thị trường KH&CN, chưa nghiên cứu hoạt động phát triển TTKH&CN nhà sáng chế độc lập, doanh nghiệp vừa nhỏ Với thời gian nghiên cứu có hạn, vấn đề nghiên cứu rộng phức tạp, hiểu biết tác giả cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý, chia sẻ nhà khoa học, đọc giả quan tâm đến hoạt động phát triển thị trường KH&CN địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng, Việt Nam nói chung để tác giả tiếp tục hoàn thiện hướng nghiên cứu 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Vân Anh (2011), Thương mại hóa kết nghiên cứu nhìn từ góc độ q trình R D, Tạp chí Hoạt động Khoa học, 7/2011 Nguyễn Vân Anh, Lê Vũ Hồn (2011), Mơ hình tổ chức xúc tiến chuyển giao công nghệ quốc tế học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Hoạt động Khoa học, 2/2011 Phạm Ngọc Ánh (2007), Thúc đẩy tổ chức khoa học công nghệ chuyển sang hoạt động theo chế doanh nghiệp, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Đinh Văn Ân – Vũ Xuân Nguyệt Hồng (2004), Phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Đinh Văn Ân cộng (2006), Cơ chế sách kinh tế thúc đẩy phát triển thị trường công nghệ Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học Mai Văn Bảo (2008), Kinh nghiệm quốc tế thúc đẩy nhân lực khoa học công nghệ tham gia đổi công nghệ doanh nghiệp, Tạp chí Những vân đề Kinh tế Chính trị giới, số 5/2008, tr51-59 Mai Văn Bảo (2009), Xu hướng liên kết viện, trường với doanh nghiệp giới, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, số 158, tr11-17 Đoàn Hữu Bẩy (2009), Phát triển thị trường KH&CN: Kinh nghiệm Trung Quốc vận dụng vào Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Viện Kinh tế Chính trị giới Nguyễn Thành Công (2015), Để khoa học cơng nghệ góp phần đưa Hà Nội phát triển vững chắc, Tạp chí Hoạt động khoa học, số tháng 4/2015 10 Phạm Tất Dong (2003), Mối liên hệ Việc nghiên cứu, Trường Đại học, Doanh nghiệp trình phát triển TTCN đầu tư đổi cơng nghệ Việt Nam, Hà Nội 11 Lê Đăng Doanh (2003), Đổi chế quản lý khoa học công nghệ Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật 12 Phạm Văn Dũng (2010), Phát triển thị trường khoa học – cơng nghệ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 13 Phạm Văn Dũng (2008), Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường khoa học - cơng nghệ Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008) 35 – 48 151 14 Trần Văn Hải (2011), Thương mại hóa kết nghiên cứu – Tiếp cận từ quyền sở hữu trí tuệ, Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 4/2011 15 Vũ Xuân Nguyệt Hồng (2010), Khoa học Công nghệ với thị trường, Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 3/2010 16 Nguyễn Mạnh Hùng (2012), Thị trường khoa học cơng nghệ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Vũ Văn Hưng (2008), Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho khoa học cơng nghệ, sách cần phát huy, Tạp chí Hoạt động khoa học số 592 18 Trần Việt Lâm (2005), Phát triển thị trường khoa học công nghệ: vấn đề từ phía doanh nghiệp, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 102 19 Lê Trần Lâm (2014), Phát triển thị trường khoa học công nghệ Hà Nội: Cần gắn kết bên, báo Hà Nội mới, số ngày 27/6/2014 20 Hoàng Xuân Long, Trần Văn Minh cộng (2011), Nghiên cứu sách hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ cho doanh nghiệp địa bàn điều kiện hội nhập Quốc tế, Nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh, Quảng Ninh 21 Ngơ Thắng Lợi, Hồng Đức Thân (2011), Mơ hình phát triển tồn diện – Sự lựa chọn Việt Nam thời kỳ mới, Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 4/2011 22 Trần Văn Minh (2012), Nghiên cứu phát triển thị trường công nghệ địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luận án tiến sỹ, trường Đại học Mỏ địa chất 23 Lê Hải Minh (2015), Đổi đầu tư khoa học công nghệ để doanh nghiệp Hà Nội phát triển bền vững, tham luận Hội thảo khoa học "Đổi đầu tư khoa học công nghệ doanh nghiệp Hà Nội" Viện quản lý kinh tế trung ương 24 Nguyễn Minh Phong (2005), Phát triển thị trường khoa học – công nghệ Hà Nội tỉnh, thành phố nước, Nxb Tài 25 Quỳnh Phương (2015), Phát triển thị trường công nghệ Hà Nội: Thiếu định chế trung gian, viết đăng báo Hà Nội Mới, số ngày 27/10/2015 26 Trần Danh Sơn (2003), Một số ý kiến thị trường KH&CN Việt Nam, Hà Nội 27 Ngô Tất Thắng (2010), Đổi doanh nghiệp nhà nước Tạo lập thị trường cơng nghệ, Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 12/2010 28 Nguyễn Chiến Thắng (2013), Phát triển thị trường Khoa học Công nghệ Việt Nam hướng tới 2020, Nxb Khoa học xã hội 152 29 Nguyễn Trọng Thụ (2003), Nhà nước với vấn đề phát triển thị trường công nghệ đầu tư đổi công nghệ Việt Nam, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Trì (2005), Mơi trường pháp lý cho việc hình thành phát triển thị trường cơng nghệ, Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 4/2005 31 Trung tâm nghiên cứu phát triển Vùng (2011), Đánh giá thực trạng phát triển TTCN Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Đề tài nghiên cứu khoa học 32 Nghiêm Thị Vân (2015), Hướng cho doanh nghiệp khoa học công nghệ Hà Nội nay, Tham luận Hội thảo khoa học "Đổi đầu tư khoa học công nghệ doanh nghiệp Hà Nội" Viện quản lý kinh tế trung ương (CIEM) 33 Vũ Anh Tuấn (2006), Phát triển thị trường KH&CN Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thống kê 34 Hồ Đức Việt (2007), Nghiên cứu luận khoa học cho sách giải pháp xây dựng thị trường công nghệ Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhiệm vụ KH&CN cấp nhà nước 2007, Hà Nội 35 Viện chiến lược sách KH&CN (2003), Nghiên cứu chế sách phát triển thị trường công nghệ Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học 36 Việc chiến lược sách khoa học cơng nghệ (1996), Chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2003), Phát triển thị trường khoa học công nghệ - Kinh nghiệm Trung Quốc học cho Việt Nam, Hà Nội 38 Ủy ban Khoa học Công nghệ Môi trường Quốc Hội (2007), Nghiên cứu luận khoa học cho sách giải pháp xây dựng, phát triển thị trường KH&CN Việt Nam kinh tế thị trường định hướng XHCN – Các chế, sách kinh tế thúc đẩy phát triển thị trường KH&CN Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước 39 Hồ Thị Hải Yến (2008), Hồn thiện chế tài hoạt động KH&CN trường Đại học Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân Tài liệu tiếng Anh: 40 Gerosk P.A (2000), Models of Technology Diffusion, Research Policy 29 (2000) 153 41 Beark Erick (2001), The commercialization of Technology in China, Quorum books, 2001 42 Introduction of SITE (2008), Shanghai Technology Transfer and Exchange 43 Julian Dent (2014), Technology Distribution Channels: Understanding and Managing Channels to Market 44 Joe Tidd John Bessant, Managing Innovation: Integrating Technological, Market and Organizational Change 45 Lawrence Vanston John Vanston (1996), Introduction to Technology Market Forecasting 46 Hall Bronwan Khan Beethika (2002), Adoption of new Technology New Economy Handbook, 11/2002 47 Young, Roak Kim (2008), Shanghai Technology Transfer and Exchange 48 Lu Lui (2009), Technology Exchange and Intellectual Property Business in Shanghai, International Patent Lisensing Seminar 19/1/2009 49 Masque (1991), Role of Technology in Economic Growth and Development, World Development 1991 50 M Rothgang, U Cantner, J Dehio (2016), Technology, Market, and Complexity 51 OECD (2000), Science, Technology and Industry Outbook, 2000 52 UN (2006), Asian and Pacific Center of transfer of Technology (2006) Promotion of the Technology Transfor Network or small and medium seale enterprises in the Asia – Pacific Region 53 Rod Coombs – Ken Green – Albert Richards – Vivien, Technology and the Market: Demand, Users and Innovation Tài liệu internet 54.https://nhandan.com.vn/science-news/ha-noi-dat-muc-tieu-tao-dot-pha-ve-khoahoc-cong-nghe-608629/ 55.http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Chinh-tri/930556/phai-tang-ham-luongkhoa-hoc -cong-nghe-trong-nen-kinh-te-thu-do 56.http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Khoa-hoc/918139/tiep-tuc-cai-tien-chinh-sachphat-trien-thi-truong-khoa-hoc-va-cong-nghe 57 https://www.most.gov.vn/vn/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=15221 154 58 http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Khoa-hoc/918367/phat-trien-thi-truong-khoa- hoc-va-cong-nghe-thu-do-can-them-luc-day 59 https://www.most.gov.vn/vn/tin-tuc/13857/doi-moi-co-che-quan-ly-khoa-hoc- va-cong-nghe.aspx 155 ... bàn thành phố Hà Nội thời gian tới 4.1.1 Bối cảnh phát triển thị trường khoa học công nghệ địa bàn thành phố Hà Nội 4.1.2 Cơ hội thách thức phát triển thị trường khoa học công nghệ địa bàn thành. .. thành phố Hà Nội 4.2 Mục tiêu quan điểm phát triển thị trường khoa học công nghệ địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới 4.2.1 Mục tiêu phát triển thị trường khoa học công nghệ địa bàn thành phố Hà. .. công nghệ Chương 3: Thực trạng phát triển thị trường khoa học công nghệ địa bàn thành phố Hà Nội năm gần Chương 4: Quan điểm giải pháp phát triển thị trường khoa học công nghệ địa bàn thành phố Hà