1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên phụ liệu may mặc của công ty Cổ phần may Đức Giang

56 4,4K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 98,33 KB

Nội dung

Hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên phụ liệu may mặc của công ty Cổ phần may Đức Giang

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước, Đảng và Nhànước ta đã đề ra các đường lối phát triển nền kinh tế với mục tiêu: “Dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ” Sau hơn 20 năm thực hiện các đườnglối đó, nền kinh tế đã đạt được một số kết quả ban đầu: Cơ chế quản lý quan liêu baocấp được chuyển đổi sang cơ chế thị trường, nền kinh tế mở đã và đang từng bướcđược kết nối với nền kinh tế thế giới

Để có được những kết quả đó không thể không kể đến vai trò của hoạtđộng xuất nhập khẩu, cùng với quá trình đổi mới và mở cửa nền kinh tế, hoạt độngxuất nhập khẩu đã thực sự chiếm một vị trí rất quan trọng trong toàn bộ hoạt độngkinh tế đối ngoại và trở thành nguồn tích luỹ, bổ sung chủ yếu cho quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước Nhận thức được tầm quan trọng đó, Đảng và nhànước ta đã khẳng định: “Nhiệm vụ ổn định và phát triển kinh tế trong chặng đườngđầu tiên cũng như sự phát triển kinh tế trong kỹ thuật và công nghiệp hoá xã hội chủnghĩa cuả nước ta tiến hành nhanh hay chậm, điều đó phụ thuộc một phần quan trọngvào việc mở rộng, nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại Xuất nhập khẩu là lĩnh vựckhông thể thiếu đối với bất kỳ quốc gia nào đặc biệt là đối với những nước đang pháttriển Để tăng trưởng kinh tế nhanh chóng quốc gia cần đẩy mạnh hoạt động xuấtkhập khẩu bởi vì xuất khẩu sẽ thúc đẩy nền kinh tế trong nước còn nhập khẩu sẽ đảmbảo cho quá trình sản xuất được liên tục có hiệu quả

Là một doanh nghiệp chuyên sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm về maymặc,công ty hiểu rõ mặt hàng nguyên phụ liệu may mặc cùng các sản phẩm về maymặc hiện nay đang rất được ưa chuộng trong sản xuất cũng như tiêu dùng.Thị trườngsản xuất các sản phẩm về may mặc cũng như nguyên phụ liệu may mặc ngày càngđược mở rộng và có sức cạnh tranh lớn về mặt chất luợng sản phẩm Vì vậy,các

Trang 2

nguyên phụ liệu may mặc phục vụ cho quá trình sản xuất đựợc coi là chiến lượccũng như thế mạnh riêng của mỗi doanh nghiệp.Nhận thức được điều này,công ty cổphần may Đức Giang rất chú trọng trong vấn đề nhập khẩu nguyên phụ liệu may mặcphục vụ sản xuất,từ khâu lựa chọn thị trường đến xem xét chất lượng,giá thành củatừng sản phẩm.Các thiết bị nhập khẩu chính của công ty như : Vải, cúc đính, chỉ maycông nghiệp, nhãn mác, nhãn ép là những sản phẩm chính được công ty ưu tiênnhập khẩu vì đây đều là những thiết bị quan trọng trong sản xuất các sản phẩm maymặc.Trong thời gian thực tập tại công ty,em muốn đi sâu tìm hiểu thực trạng nhậpkhẩu mặt hàng nguyên phụ liệu may mặc của công ty để thông qua đó khái quát sựảnh hưởng của việc nhập khẩu mặt hàng nguyên phụ liệu may mặc tới hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp Đó là lý do em chọn đề tài: “Hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên phụ liệu may mặc của công ty Cổ phần may Đức Giang”.

Bài viết được trình bày gồm ba phần:

Phần một: Một số biện phấp hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên phụ liệu may

mặc của công ty cổ phần may Đức Giang

Phần hai : Thực trạng quy trình nhập khẩu nguyên phụ liệu của công ty cổ phần may

Trang 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐỨC GIANG

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Công ty cổ phần may Đức Giang là một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanhcác sản phẩm may mặc,trực thuộc tổng công ty dệt may - Bộ công nghiệp Trụ sởchính của công ty đặt tại 59 –Thị trấn Đức Giang – Gia Lâm– Hà Nội

Tên giao dịch quốc tế: DUGARCO (DUC GIANG IMPORT –EXPORTGARMENT COMPANY)

Địa chỉ: 59 thị trấn Đức Giang – Gia Lâm – Hà Nội

Công ty May Đức Giang tiền thân là Xí nghiệp may Đức Giang được thành lậpvào ngày 2 tháng 5 năm 1989 theo quyết định số 102 CNn/TCLD của Bộ CôngNghiệp Nhẹ Vào thời điểm này nền kinh tế nước ta đang chuyển mạnh từ cơ chế kếhoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường Các đơn vị kinh tế cơ sở thực hiện quyền

tự chủ trong sản xuất kinh doanh, từ đó vai trò của các tổng công ty và liên hiệp các

xí nghiệp không còn như trước Để thích ứng với cơ chế mới các cơ quan này phảisắp xếp lại tổ chức và tận dụng cơ sở vật chất kỹ thuật cùng số lao động dôi dư đểhình thành đơn vị sản xuất kinh doanh mới May Đức Giang là một đơn vị ra đờitrong bối cảnh ấy

Cơ sở vật chất ban đầu của xí nghiệp là trạm vật tư May Đức Giang thuộc liênhiệp các xí nghiệp may gồm 5 nhà kho, 2 dãy nhà cấp 4 trên diện tích đất 18 000 m2

máy móc thiết bị có 132 máy khâu Liên Xô và số máy cũ đã thanh lý của May 10,

Trang 4

May Thăng Long và của liên hiệp các xí nghiệp may điều cho Tổng giá trị của số tàisản này là 265 triệu đồng, không có vốn lưu động Về lao động, theo danh sách banđầu là hơn 40 người được điều từ các phòng ban của liên hiệp và số nhân viên coikho của trạm vật tư May Đức Giang Song trên thực tế khi xí nghiệp đi vào hoạtđộng chỉ còn 28 người và chủ yếu là nhân viên coi kho.

Thời gian đầu, xí nghiệp chỉ sản xuất những mặt hàng kỹ thuật trung bình, phùhợp với các đơn đặt hàng trả nợ hoặc đổi hàng cho Liên Xô và các nước Đông Âu.Trong lúc xí nghiệp đang chập chững bước đi đầu tiên thì các doanh nghiệp “đànanh” trong bầu không khí hối hả đầu tư đổi mới công nghệ, nhiều đơn vị đã hìnhthành các xưởng sản xuất với máy móc và trang thiết bị hiện đại của Nhật Bản và bắttay với các đối tác thuộc thị trường khu vực hai Trước tình hình đó đòi hỏi xí nghiệpkhông chỉ phải làm ăn tốt trong hiện tại mà phải có ngay một chương trình đầu tưmới, khẩn trương tiến kịp với các đơn vị đàn anh trong ngành

Năm 1989,trước tình hình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế,nhiều doanh nghiệp

đã bị giải thể hoặc phá sản do không thích ứng được với sự vận động của cơ chếmới.Từ chỗ nắm bắt được xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới và nền kinh tếnước nhà, cùng với những điều kiện hiện có,ngày 02-05-1989 một phân xưởng mayđược thành lập trên diện tích của tổng kho vật tư 1 – Liên hiệp may tại thị trấn ĐứcGiang ngày nay Lúc đó phân xưởng may chỉ có 50 người, 5 toà nhà kho, hai dãy nhàcấp 4 Năm 1990, phân xưởng may được Bộ công nghiệp nhẹ tổ chức thành “ Xínghiệp sản xuất và dịch vụ may Đức Giang” theo quyết định số 102 / CN – TCLĐngày 23/2/1990 của Bộ trưởng Bộ công nghiệp nhẹ

Năm 1990, năm kế hoạch đầu tiên, xí nghiệp đã hoàn thành tốt nhiệm vụ cấptrên giao

- Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 802 triệu đồng

- Doanh thu đạt 718 triệu đồng

Trang 5

- Nộp ngân sách 25 triệu đồng

- Số lượng lao động 380 người

- Thu nhập bình quân đầu người 40 800 đ/ tháng

Năm 1992, trước yêu cầu thực tế trong quan hệ với bạn hàng,Bộ côngnghiệp nhẹ đã cho “xí nghiệp sản xuất và dịch vụ may Đức Giang” đổi tên thành

“Công ty may Đức Giang” theo quyết định 1274/QDCN – TCLĐ ngày 12/12/1992 Tháng 3 /1993 Bộ trưởng Bộ công nghiệp nhẹ có quyết định số 211/CN –TCLĐ v/v thành lập doanh nghiệp nhà nước.Nghị định 388/HĐBT ngày 20/11/1991của chủ tịch HĐBT nay là thủ tướng chính phủ , theo quyết định này Công ty mayĐức Giang đã trở thành một doanh nghiệp nhà nước có con dấu riêng

Tháng 4/1993 Công ty được cấp giấy phép kinh doanh XNK số

1021046 của Bộ trưởng thương mại 6/9/1993.Từ đó, Công ty may Đức Giang lấytên giao dịch là “ Công ty xuất – nhập khẩu may mặc Đức Giang” (DUC GIANGIMPORT – EXPORT GARMENT COMPANY) như ngày nay

Từ những căn cứ pháp lý trên, Công ty được phép xuất nhập khẩu trựctiếp, hợp tác liên doanh, liên kết với các bạn hàng trong và ngoài nước

Ngày 28/11/1994 Bé trưởng Bộ công nghiệp nhẹ có quyết định số 1579 / CN–TCLĐ v/v chuyển đổi tổ chức bộ máy quản lý và cơ cấu sản xuất bộ máy củacông ty

Với sự điều hành của bộ máy mới và sự nỗ lực của toàn bộ cán bộ công nhânviên, công ty đã hoàn thành các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh

Năm 1996, Bộ trưởng thương mại đã có văn bản số 12901/ TM –XNK, ngày 14/12/1996 về việc “ Bổ sung ngành kinh doanh XNK và chuyểnđổi loại giấy phép ” Như vậy, đến năm 1996, Công ty may Đức Giang trởthành công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh tổng hợp Tuy nhiên, sảnphẩm may mặc vẫn là chủ yếu

Năm 1996: Liên doanh may xuất khẩu Việt Thành ( Bắc Ninh)

Trang 6

Năm 1997: Liên doanh may xuất khẩu Việt Thái ( Thái Nguyên)

Liên doanh may xuất khẩu Việt Thanh ( Thanh Hoá)

Tháng 3/1998, Công ty được tổng công ty Dệt may, Bộ công nghiệp cho phépsát nhập Công ty may Hồ Gươm vào Dừ đó, hiện nay qui mô của Công ty được mởrộng nhiều so với năm 1997

Năm 1999: Liên doanh may xuất khẩu Hưng Nhân ( Thái Bình)

Tháng 4/2003 khánh thành nhà máy may công nghệ cao khu công nghiệpNguyễn Đức Cảnh - Thị xã Thái Bình

Để quá trình sản xuất kinh doanh thuận tiện và hoạt động có hiệu quả hơn,ngày 1/1/2006, cùng với sự đồng ý của thủ tướng chính phủ, Công ty may ĐứcGiang chuyển tên thành “ Công ty cổ phần may Đức Giang”

Trước những đòi hỏi khắt khe của cơ chế thị trường, tập thể cán bộ công nhânviên trong Công ty cổ phần may Đức Giang đã duy trì ý chí phấn đấu vươn lên BanGiám đốc luôn tận tuỵ với công việc, lãnh đạo tài tình, năng động trong giải quyếtcông việc của Công ty Chính vì vậy vị thế của Công ty may Đức Giang ngày càngđược củng cố ngày may Việt Nam và trên thị trường thế giới

Ngày 13-9-2005 Bộ trưởng Công Nghiệp kí quyết định số 2882/QĐ-TCCBchuyển Công ty May Đức Giang thành Công ty cổ phần May Đức Giang

Từ 1-1-2006 công ty đã chính thức hoạt động theo qui chế công ty cổ phầntrong đó phần vốn nhà nước chiếm 45% vốn điều lệ Hiện nay số CBCNV của Công

ty và các đơn vị liên doanh gần 8500 người, mỗi năm sản xuất khoảng 7 triệu sơ- mi,

3 triệu giắc-két và 1 triệu quần Sản phẩm của Công ty được xuất đi nhiều nước trênthế giới

Hiện nay, công ty May Đức Giang có một khu sản xuất liên hoàn trên diệntích 4,5 ha, tổng số cán bộ công nhân viên trong công ty gần 3000 người, tổng số vốnkinh doanh trên 70 tỷ đồng, năng lực sản xuất mỗi năm trên 7 triệu áo sơ mi quy đổi

Trang 7

trường xuất khẩu gồm 22 nước trên thế giới như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan,Hông Công, Khối EU, Trung Cận Đông, Bắc Mỹ Hệ thống tiêu thụ trong cả nước có

39 đại lý ở các tỉnh và thành phố ngoài ra đơn vị còn có 4 đơn vị liên doanh tại cáctỉnh Bắc Ninh, Thái Nguyên, Thanh Hoá, Thái Bình giải quyết việc làm cho hơn

3000 lao động tại các địa phương

Sau gần hai thập kỉ phát triển, công ty đã được nhà nước tặng thưởng danhhiệu Anh hùng và nhiều huân chương các loại

1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty

1.2.1 Đặc điểm về quy trình công nghệ của công ty

Quy trình sản xuất của công ty có đối tượng chế biến là vải được cắt và maythành các chủng loại mặt hàng khác nhau, kỹ thuật sản xuất các cỡ vải của mỗichủng loại mặt hàng có mức độ khác nhau, phụ thuộc vào số lượng chi tiết của loạihàng đó Do mỗi mặt hàng, kể cả kích cỡ của mỗi mặt hàng có yêu cầu sản xuấtriêng về loại vải, về thời gian hoàn thành cho nên tuỳ từng chủng loại mặt hàng khácnhau, được sản xuất trên cùng một dây chuyền ( cắt, may, là ) nhưng không đượctiến hành đồng thời cùng một thời gian và mỗi mặt hàng được may từ nhiều loạikhác nhau hoặc nhiều loại khác nhau được may cùng một loại vải Do đó cơ cấu chiphí chế biến và định mức kỹ thuật của mỗi loại chi phí cấu thành sản lượng sản phẩmcủa từng mặt hàng là khác nhau

Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty là sản suất phức tạp kiểu liên tục, sảnphẩm được trải qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau Các mặt hàng mà công ty sản xuất

có nhiều kiểu cách, chủng loại khác nhau Song tất cả đều phải trải qua các giai đoạncắt, là may, đóng gói riêng với mặt hàng có yêu cầu giặt mài hoặc thêu thì đượcthực hiện ở các phân xưởng sản xuất kinh doanh phụ Ta có thể thấy được quy trìnhcông nghệ sản suất sản phẩm ở Công ty May Đức Giang qua sơ đồ sau:

Trang 8

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY MAY ĐỨC GIANG

Nguyên vật liệu chính là vải được nhập từ kho nguyên liệu theo từng chủngloại vải mà phòng kỹ thuật đã yêu cầu cho từng loại mã hàng Vải được đưa vào nhàcắt, tại đây vải được trải, đặt mẫu, đánh số và trở thành bán thành phẩm Sau đó cácbán thành phẩm được nhập kho nhà cắt và chuyển cho các tổ may trong xí nghiệp Ởcác bộ phận may, việc may lại được chia thành ít nhiều công đoạn như may cổ, tay,thân tổ chức thành một dây chuyền, bước cuối cùng của dây chuyền may là hoàn

Trang 9

khoá, chun Cuối cùng khi sản phẩm may song chuyển qua bộ phận là, rồi chuyểnsang bộ phận KCS của xí nghiệp để kiểm tra xem sản phẩm có đảm bảo chất lượngtheo yêu cầu không Khi đã qua bộ phận KCS thì tất cả các sản phẩm được chuyểnđến phân xưởng hoàn thành để đóng gói, đóng kiện

1.2.2 Các lĩnh vực kinh doanh chính của công ty

Tổng Công Ty Đức Giang chuyên hoạt động trong các lĩnh vực sau:

- Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm dệt may, nguyên phụliệu, máy móc, thiết bị, phụ tùng, linh kiện ngành dệt may;

- Kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, sản phẩmnông nghiệp, lâm nghiệp, hải sản, thực phẩm công nghệ;

- Kinh doanh các sản phẩm dân dụng, thiết bị văn phòng, phương tiện vận tải,vật liệu điện, điện tử, điện lạnh, cao su;

- Nhập khẩu sắt thép gỗ, máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu cho sản xuấtkinh doanh, kinh doanh kim loại màu (kẽm, nhôm, đồng, chì) làm nguyên liệu chosản xuất;

- Kinh doanh vận tải đường bộ và đường thuỷ;

- Dịch vụ xuất nhập khẩu;thương mại, siêu thị

- Kinhdoanh bất động sản, xây dựng và kinh doanh cho thuê làm văn phòng,trung tâm và nhà ở;

- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, lưu trú du lịch; kinh doanh du lịch lữ hànhnội địa và quốc tế;

1.2.3 Đặc điểm sản phẩm sản xuất của công ty

Trong điều kiện cạnh tranh của cơ chế thị trường, Công ty cổ phần mayĐức Giang đã sản xuất kinh doanh thoe phương thức đa dạng hóa sản phẩm để tạo ra

sự linh hoạt,thích ứng nhanh chóng với nhu cầu người tiêu dùng nhằm thâm nhập thị

Trang 10

trường mới đồng thời mở rộng thị trường truyền thống của mình Hiện nay, công tysản xuất hơn 20 chủng loại sản phẩm may mặc khác nhau Tuy nhiện,Công ty cũngxác định được sản phẩm chủ chốt là : áo sơ mi nam,quần âu,veston, áo jacket.

Áo Jacket : Đây là mặt hàng truyền thống của công ty Nói đến áo Jacket có

thể được sản xuất gia công từ nhiều nguyên liệu,phụ liệu khác nhau Đây là mặt hàngđòi hỏi kỹ thuật cao,song đó chính là đặc điểm dễ dàng phân biệt,so sánh chất lượng

và cạnh tranh của may Đức Giang và các công ty may trong và ngoài nước Đặcđiểm trong tiêu thụ Jacket là phần lớn sản phẩm xuất khẩu được troe trên giá trongcontainer do đó đòi hỏi thực hiện tốt công tác vệ sinh công nghiệp khi giao hàng

Áo sơ mi nam : Đây còn là mặt hàng truyền thống của công ty.Về quy trình

sản xuấ tuy đơn giản hơn áo Jacket nhưng yêu cầu về kỹ thuật còn đòi hỏi tương đốivới Jacket Đây là mặt hàng có thế mạnh của công ty về chất lượng ,quy trình côngnghệ,thị trường Chủng loại áo sơ mi đa dạng,phong phú, áo sơ mi vải 100 %cotton ,vải Jean,visco Hiện nay ,với máy móc thiết bị hiện đại,sản phẩm áo sơ micủa công ty sáng bóng,hấp dẫn đạt tiêu chuẩn quốc tế Áo sơ mi nam là mặt hàngcông ty dự định tăng đầu tư thiết bị chuyên dùng mở rộng thị trường xuất khẩu vàchiếm lĩnh thịu trường nội địa

Áo veston : Áo Veston là loại hàng đòi hỏi kỹ thuật cao, đặc biệt ở bộ phận

vai và thân áo công ty đầu tư máy Đp thân,sắp tới sẽ đầu tư thêm một số máy chuyêndụng để nâng cao chất lượng sản phẩm

Quần âu,quần Jean : Hàng năm công ty may Đức Giang xuất khẩu hàng chục

nghìn chiếc quần Sau khi được may xong,quần Jean được đưa xuống phân xưởnggiặt mài,do đó tạo nên giá thương mại cao Để chuyển sang bán FOB quần âu vàonhững năm tới,công ty đã đầu tư thiết bị chuyên dụng như : máy mổ túi,máy cuốnống,máy đính bọ

1.2 3 Tài sản cố định của công ty

Trang 11

Để mở rộng thị trường thì công ty phải luôn chú ý đến đầu tư vào cơ sỏvật chất kỹ thuật,tăng năng suất và nâng cao chất lượng sản phẩm Đến nay,công ty

đã có tông 5154 máy may công nghiệp và các thiết bị chuyên dùng Trong đó có đến

80 % là thiết bị hiện đại gồm máy JUKI của Nhật,máy PEAFF Đặc biệt công ty có 4đầu máy thêu TAJIMA hiện đại nhất trị giá hàng triệu đô của Nhật Bản phục vụ sảnxuất các sản phẩm cao cấp áo jacket, áo khoác nữ để xuất khẩu Công ty cũng cómáy : Hệ thống máy nến khí, máy thổi form jacket, 6 máy Dpmex, máy lộn cổ sơ mi,máy Đp cổ, máy Đp sec, máy Đp thân và băng chuyền tự của dây chuyền gấp gói sơmi

Hiện nay,công ty có 9 xí nghiệp sản xuất như may 1 ,may 2, may 4 ,may

6, may 8, may 9, xí nghiệp giặt mài, xí nghiệp thêu điện tử,phân xưởng bao bìcarton

Bảng 1.1 : TSCĐ của công ty tại ngày 31/12/2012

[ Nguồn : Phòng sản xuất – Công ty cổ phần may Đức Giang ]

1.3 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty

Ban Kiểm soát Hội đồng quản trị

Trang 12

Bất kỳ một doanh nghiệp một tổ chức kinh tế nào muốn kinh doanh tốt đều phải cómột cơ cấu tổ chức chặt chẽ, phối hợp đồng nhất với nhau, hỗ trợ nhau trong côngviệc

Cơ quan tổng Giám

Các phòng tại May Đức Giang

Công ty CP Thời trang PT Cao

Công ty TM và ĐT May Đức Giang

Các xí nghiệp phụ

trợ

Các xí nghiệp may 1,2,4,6,8,.9

May Việt Thanh May Hưng Nhân May Việt Thành

Xí nghiệp May Bình Yên

Đầu tư tài chính bất động sản Thương mại

Trang 13

Là đơn vị hạch toán kinh tế, kinh doanh độc lập, Công Ty may Đức Giang cóquản lý theo hai cấp Cấp công ty ( phía trên ) và các Xí nghiệp thành viên (phíadưới)

- Tổng giám đốc : Là đại diện pháp lý của công ty, chịu trách nhiệm cao nhấttrước pháp luật và cấp trên về mọi hoạt động của công ty

- Ba phó tổng giám đốc do Tổng giám đốc đề nghị cấp trên bổ nhiệm gồm :

- Phó tổng giám đốc điều hành sản xuất

- Phó tổng giám đốc điều hành kinh doanh

- Phó tổng giám đốc điều hành xuất nhập khẩu

- Các phòng ban chức năng (khối chức năng ) có nhiệm vụ tham mưu choban giám đốc về lĩnh vực mang tính chất chuyên môn hoá gồm :

Trang 14

được những quyết định sai lầm gây thiệt hại, thói cửa quyền, độc đoán, nhằm vụ lợi

cá nhân Mặt khác việc chia sẻ bớt quyền lực cho những người đứng đầu các phòngban còn tạo cho họ có được sự hưng phấn, cống hiến hết mình cho công việc chungcủa công ty từ đó góp phần vào việc hoàn thành tốt những nghị quyết, mục tiêu đã đề

ra Khi công việc thực hiện không được tốt thì cũng dễ ràng quy trách nhiệm tránhtình trạng đổ lỗi cho nhau và nhanh chóng tìm ra được nguyên nhân vì lỗi xẩy ra ởngay trong một lĩnh vực cụ thể Tuy nhiên mô hình này cũng có những hạn chế nhấtđịnh đó là nhiều khi có sự hiểu sai ý của cấp trên nên cấp dưới thực hiện không đúngnhư mong muốn gây hậu quả nhiều khi rất khó lường trước vì thế đòi hỏi các bộ phảithực sự có trình độ, hiểu nhanh ý của cấp trên

Ghi chú :

Các phòng tại Tổng Công Ty  Đức Giang bao gồm :

- Phòng Kinh doanh Xuất nhập khẩu ; Phòng Kinh doanh Tổng hợp ; Phòng Kế

hoạch Vật tư; Phòng Đầu tư; Phòng ISO; Phòng Kỹ Thuật, Phòng Cơ điện; Phòng Đời sống; Phòng Tài chính kế toán và Văn phòng tổng hợp

Các xí nghiệp phụ trợ :

- Xí nghiệp Giặt mài ; Xí nghiệp thêu điện tử và Xí nghiệp bao bì carton

Công ty Liên doanh May XNKTH Việt Thành :

- Cơ sở 1 : tại huyện Thuận Thành (Bắc Ninh)

- Cơ sở 2 : tại huyện Gia Bình (Bắc Ninh)

Công ty TNHH May Hưng Nhân :

- Cơ sở 1 : tại huyện Hưng Hà (Thái Bình)

- Cơ sở 2 : tại khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh (Thái Bình)

Công ty Liên doanh May XK Việt Thanh :

- Cơ sở 1 : tại Km số 9 đường Nguyễn Trãi (Thanh Hoá)

- Cơ sở 2 : tại 355 đường Bà Triệu (Thanh Hoá)

Trang 15

1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty

số người

tỷ trọng (%)

số người

tỷ trọng (%)

tuyệt đối

tương đối(%)

tuyệt đối

tương đối(%) Lao động theo giới

[Nguồn : Phòng TCHC của Công ty cổ phần may Đức Giang]

Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình lao động của công ty qua một số nămnhư sau :

- Tổng số CBCNV của công ty đã tăng trung bình % một năm

- Tỷ lệ số lao động nam và lao động nữ ở công ty có số chênh lệch lớn Tuynhiên, trong một số năm gần đây tỷ lệ số lao động nam đang có chiều hướng tănglên

Trang 16

- Lao động trực tiếp ở công ty là chủ yếu và tỷ lệ này có xu hướng tăng lên.

Là công ty chuyên sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm may mặc nên đa phần

số công nhân lao động trực tiếp sản xuất đều là nữ.Với số lượng lao động lớn đòi hỏi

công ty có những chính sách hợp lí trong quản lí nguồn nhân lực của mình

1.5 Đánh giá một số kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm gần

đây

Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu

thuần và trị giá vốn hàng bán (Gồm cả sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tư và

dịch vụ, giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp, chi phí liên quan đến hoạt động

kinh doanh bất động sản đầu tư, như: chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa, nâng cấp,

chi phí cho thuê hoạt động, chi phí thanh lý, nhượng bán bất động sản đầu tư), chi

phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Bảng 1.3 Trích Bảng Kết quả kinh doanh của Công ty từ năm 2010 -2012

tuyệt đối

tương đối

1 Tổng 619.090.245.88 901.016.004.47 901.477.522.7 288.176.758 45,5 461.518.300 0,05

Trang 17

243.864.666 292 44,4 24.104.880.659 3,04

3 Lợi

nhuận 70.352.378.724 108.404.942.42

0

84.764.149.16 0

38.052.563 686 54,08

-23.640.793 240 - 21,8

[ Nguồn :Báo cáo kết quả kinh doanh công ty cổ phần may Đức Giang ]

Nhìn qua bảng 1.5 cho ta thấy số liệu tổng quát kết quả kinh doanh của

công ty trong 3 năm từ 2010-2012,công ty vẫn giữ mức tăng trưởng cao về doanh

thu.Cụ thể năm 2011,doanh thu đạt 901.016.004.472VNĐ,tăng 288.176.758.388

VNĐ tương ứng tăng 45,5% Năm 2012,tổng doanh thu đạt 901.477.522.768VNĐ

tăng 25.357.641.491 VNĐ tương ứng tăng 0,05% Dự đoán trong năm 2013 doanh

thu sẽ tăng nhẹ do tình hình kinh tế bất ổn và nhiều biến động

Để nâng cao chất lượng sản phẩm,năm 2011 công ty đã đầu tư mua mới một

số máy móc thiết bị sản xuất.Vì vậy,tổng chi phí tăng 243.864.666.292VNĐ tương

ứng tăng 44,4% so với năm 2010.Năm 2012,công ty chi thêm 24.104.880.659 VNĐ

so với năm 2011 phục vụ cho hoạt động Matketing và bán hàng

Trang 18

Về lợi nhuận,công ty đã có sự phát triển rõ rệt khi lợi nhuận thu về năm

2011 tăng 38.052.563.686 VNĐ tương đương tăng 54,08 % Có sự tăng trưởng này

do năm 2011,công ty có sự thay mới trang thiết bị sản xuất khiến giá thành sản phẩm

rẻ hơn trong khi chất lượng cao hơn,thu hút các bạn hàng trong nước cũng như quốc

tế Năm 2012,nền kinh tế gặp nhiều biến động khiến lợi nhuận thu về giảm đángkể,cụ thể giảm 23.640.793 240 VNĐ tương ứng giảm 21,8 %.Theo dự báo,năm

2013 khi nền kinh tế dần phục hồi sẽ tạo điều kiện cho công ty đẩy mạnh xuất khẩuhàng hóa sang các quốc gia lớn như Mỹ,Canada

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH NHẬP KHẨU NGUYÊN PHỤ

LIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐỨC GIANG

2.1 Cơ sở lí luận chung về xuất nhập khẩu hàng hóa

2.1.1 Khái niệm

Trang 19

Trong xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa, các doanh nghiệp mở rộng địabàn kinh doanh ra nước ngoài là một xu thế khách quan không thể đảo ngược Khinghiên cứu sự phát triển của “tư bản” Các Mác đã định nghĩa thương mại quốc tế(ngoại thương) là sự mở rộng thương mại ra khỏi phạm vi một nước

Thương mại quốc tế đóng vai trò lớn đối với sự phát triển của nền kinh tếquốc dân, vì nó mở rộng khả năng tiêu dùng và sản xuất của mỗi nước, gắn quá trìnhkinh tế trong nước với kinh tế khu vực và thế giới , làm thay đổi cơ cấu kinh tế giúpcho việc sử dụng hiệu quả hơn nguồn lực quốc gia, là động lực tăng trưởng và pháttriển kinh tế

Đối với doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế chủ yếuthông qua xuất khẩu và nhập khẩu các hàng hóa, dịch vụ

Kinh doanh thương mại quốc tế là hình thức mua bán hàng hóa, dịch vụ giữacác cá nhân, tập thể , doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau nhằm thu được lợinhuận

Đối với doanh nghiệp, mục đích của kinh doanh thương mại quốc tế là nhằmtối đa hoặc ổn định lợi nhuận của doanh nghiệp thông qua mở rộng thị trường tiêuthụ, bù đắp các chi phí đầu tư, thực hiện giảm chi phí theo quy mô và tìm kiếmnguồn lực, lợi thế từ nước ngoài, …

Bất cứ một doanh nghiệp nào khi tham gia vào lĩnh vực kinh doanhmuốn tồn tại và phát triển cũng phải quan tâm đến mục đích cuối cùng là hiệu quả.Hiệu quả luôn là mục tiêu phấn đấu của mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thịtrường Mỗi doanh nghiệp muốn trụ vững được thì phải bảo đảm bảo lấy thu bù chi

và phải có lãi Với mục tiêu thay lao động thủ công bằng lao động máy móc trongkhi chúng ta còn tương đối lạc hậu về kinh tế thấp kém về trình độ công nghệ thìviệc làm đó không thể diễn ra trong thời gian ngắn được, không chỉ dựa vào nguồnlực sẵn có trong nước mà còn phải dựa vào những thành tựu khoa học kỹ thuật của

Trang 20

thế giới Muốn vậy việc thay đổi chiến lược kinh tế từ “đóng cửa” sang “mở cửa” là

vô cùng quan trọng Nền kinh tế mở sẽ tạo ra những bước phát triển mới, tạo điềukiện khai thác hết tiềm năng sẵn có của đất nước

Trước hết muốn hiểu được hiệu quả nhập khẩu chúng ta phải hiểu đượcnhập khẩu là gì?

“ Nhập khẩu là việc mua bán hàng hoá, dịch vụ của nước ngoài cho sản xuất

và tiêu dùng trong nước Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh thương mại ở phạm viquốc tế, là một trong hai nghiệp vụ cấu thành nghiệp vụ ngoại thương góp phần quantrọng vào sự phát triển của quốc gia”

Trong kinh doanh hiệu quả nhập khẩu là mối quan tâm trước nhất của tất

cả các doanh nghiệp Có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về hiệu quả nhập khẩu,nhưng quan niệm phổ biến cho rằng:

- Hiệu quả nhập khẩu là hiệu số giữa tổng kết quả thu được và chi phí thuvới chi phí nhập khẩu bỏ ra để đạt được kết quả đó, nó phản ánh kết quả của quátrình nhập khẩu

- Hiệu quả nhập khẩu là sự chênh lệch giữa chi phí ngoại tệ nhập khẩu vàgiá trị nội tệ của hàng hoá nhập khẩu

Hiệu quả nhập khẩu còn góp phần vào việc sản xuất, đổi mới cơ cấu kinh

tế, tăng năng suất lao động, tăng doanh thu cho ngân sách, giải quyết công ăn việclàm… Như vậy thông qua nhập khẩu cho ta thấy rõ khả năng và trình độ quản lý củadoanh nghiệp đối với từng lĩnh vực kinh doanh cụ thể

2.1.2 Đặc điểm cơ bản của hoạt động xuất nhập khẩu

- Hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ được tiến hành với đối tác ở nướcngoài

Trang 21

Nghĩa là việc buôn bán diễn ra giữa các đối tác có ngôn ngữ, phong tục tậpquán, tôn giáo khác nhau Đặc điểm này đòi hỏi trong buôn bán các đối tác phải lựachọn ngôn ngữ chung để giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng Sự khác nhau vềvăn hóa dễ dẫn tới hiểu lần đáng tiếc và rủi ro khi không chung một ngôn ngữ, hệthống luật pháp, nếp nghĩ, thói quen và cả những giá trị mà các bên theo đuổi giữgìn.

Trong buôn bán với nước ngoài, hàng hóa được chuyển từ trong nước ra nướcngoài hoặc ngược lạ, đòi hỏi bao bì, ký mã hiệu phải tuân theo tiêu chuẩn quốc tế,bền chăc để có thể chuyển tải qua nhiều phương thức vận tải, nhiều phương tiện vậnchuyển khác nhau Nội dung của hợp đồng phải cụ thể, phải thể hiện ý chí của cả haibên và theo mẫu quy định của hoạt động thương mại quốc tế

- Phương thức thu nợ, thanh toán trong kinh doanh thương mại quốc tế phứctạp và đa dạng hơn so với kinh doanh trong nước

Cũng vì vậy khả năng rủi ro lớn hơn.Theo ước tính , nếu rủi ro trong buôn bánquốc tế là 100% thì khâu thanh toán chiếm hơn 70% Đặc điểm này đòi hỏi các nhàkinh doanh tùy điều kiện phải lựa chọn được đồng tiền thanh toán,, các hình thứcthanh toán bảo vệ quyền lợi của mình và thực hiện được hợp đồng

- Phương thức, phương tiện trao đổi thông tin trong thương mại quốc tế hiệnđại và phong phú hơn nhiều so với kinh doanh nội địa

Với sự phát triển của kỹ thuật công nghệ và thông tin, gần như giữa các đối táckhông còn khoảng cách , họ có thể giao dịch trực tuyến để thảo luận về nội dung củahợp đồng, sử dụng các phương tiện quảng cáo và giao hàng tận nhà không bị cáchtrở bởi khoảng cách địa lý Đặc điểm này đòi hỏi cán bộ giao dịch, buôn bán quốc tếphải thành thạo các công cụ, các phương tiện để chủ động thực hiện các nghiệp vụkinh doanh

Buôn bán quốc tế phải theo chuẩn mực quốc gia và quốc tế

Trang 22

Mỗi quốc gia đều có hệ thống luật pháp của mình, bởi vậy, trong soạn thảo nộidung hợp đồng mua bán, tổ chức thực hiện và giải quyết tranh chấp phải tuân thủluật pháp của quốc gia ,quốc tế và các thông lệ, tập quán thương mại quốc tế.

Xu hướng phát triển quan hệ thương mại trực tiếp trong buôn bán quốc tế

Bảo đảm tính tự chủ của thương nhân , giảm chi phí phát triển mối quan hệhợp tác trong thương mạ quốc tế cá đối tác đều muốn thực hiện quan hệ trực tiếp đểbảo vệ quyền lợi của mình Tuy nhiên hình thức quan hệ gián tiếp vẫn được áp dụngtrong những trường hợp cần thiết như dung lượng buôn bán nhỏ, thị trường biếnđộng, việc tiếp cận, quảng cáo, phân phối hàng hóa có khó khăn

b Nhập khẩu uỷ thác

Trang 23

Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động hình thành giữa một doanh nghiệp trongnước có vốn ngoại tệ riêng và có nhu cầu nhập khẩu một số loại hàng hoá nhưng lạikhông có khả năng nhập khẩu trực tiếp, họ muốn uỷ thác cho một doanh nghiệp kháclàm nhiệm vụ giao dịch trực tiếp và tiến hành nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu củamình: bên nhận uỷ thác phải tiến hành đàm phán với đối tác nước ngoài và làm thủtục nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của bên uỷ thác, bên nhận uỷ thác sẽ đượchưởng một phần thù lao gọi là phí uỷ thác.

Đối với hình thức này, doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu nhận uỷ thác sẽkhông phải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch (quota), không cần quan tâm đến thịtrường tiêu thụ cho hàng hoá mà chỉ đại diện cho bên nhận uỷ thác tiến hành giaodịch, đàm phán, kí kết hợp đồng, làm thủ tục nhập hàng cũng như thay mặt bên uỷthác khiếu nại đòi bồi thường đối với đối tác nước ngoài khi có tổn thất trực tiếp Chỉkhi bên uỷ thác chuyển toàn bộ số tiền theo giá trị hợp đồng và theo tỷ lệ phần trămphí uỷ thác đã thoả thuận vào tài khoản của bên nhận uỷ thác thì lúc đó bên nhận uỷthác mới làm đơn xin mở L/C(letter of credit ) để bên bán giao hàng Khi hàng về cóthông báo hàng gửi đến, bên nhận uỷ thác báo cáo cho bên uỷ thác để họ có kế hoạchkịp thời rút hàng ra khỏi cảng sau khi làm thủ tục hải quan Trước khi rút hàng rakhỏi cảng bên uỷ thác phải thanh toán hết tất cả các chi phí phát sinh hợp lí mà bênnhận uỷ thác thay mặt thanh toán như: thuế nhập khảu, phí mở L/C, phí giám định,phí bốc xếp, phí lưu kho

Hình thức này gúp cho doanh nghiệp nhận uỷ thác không mất nhiều chi phí,

độ rủi ro thấp nhưng lợi nhuận thu từ hoạt động này không cao Khi tiến hành nhậpkhẩu uỷ thác doanh nghiệp nhận uỷ thác sẽ chỉ tính kim ngạch xuất khẩu chứ khôngtính vào doanh số Đồng thời doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu nhận uỷ thác sẽphải lập hai hợp đồng: một hợp đồng nhập khẩu kí với đối tác nước ngoài( ngườibán) và một hợp đồng nhận uỷ thác nhập khẩu với bên nhận uỷ thác

c Nhập khẩu liên doanh

Trang 24

Nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kinh tế một cách tự nguyện giữa cácdoanh nghiệp (trong đó có ít nhất một doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp) nhằm phốihợp kỹ năng để giao dịch và đề ra các chủ trương biện pháp có liên quan đến hoạtđộng nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động này phát triển theo hướng có lợi nhất cho cả haibên lãi cùng chia, lỗ cùng chịu So với nhập khẩu tư doanh hình thức này chịu rủi ro

ít hơn bởi vì mỗi doanh nghiệp liên doanh chỉ phải góp một phần vốn nhất định,quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bên cùng tăng theo vốn góp Việc phân chia chiphí, thuế doanh thu theo tỷ lệ vốn góp cộng với phần trách nhiệm của mỗi bên gánhvác Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp phải thực hiện hai hợp đồng: một hợpđồng mua hàng với nước ngoài, một hợp đồng liên doanh với doanh nghiệp khác

d Nhập khẩu tái xuất

Là hoạt động nhập hàng vào trong nước nhưng không để tiêu thụ trong nước

mà để xuất sang một nước nào đó nhằm thu lợi nhuận, những hàng nhập này khôngđược qua chế biến ở nước tái xuất Như vậy, nhập khẩu tái suất luôn thu hút 3 nướctham gia: nước xuất khẩu, nước tái xuất và nước nhập khẩu

Đặc điểm: Doanh nghiệp nước tái xuất phải lập hai hợp đồng:

- Một hợp đồng nhập khẩu

- Một hợp đồng xuất khẩu

Doanh nghiệp nước tái xuất phải tính toán chi phí ghép mối bạn hàng xuất nhậpsao cho có thể thu được số tiền lớn hơn tổng chi phí bỏ ra để tiến hành hoạt động Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp được tính kim ngạch xuất và nhập,doanh số tính trên giá trị hàng xuất do đó phải chịu thuế doanh thu

Hàng hóa không nhất thiết phải chuyển về nước tái xuất mà có thể chuyển thẳng vềnước thứ 3, nhưng trả tiền thì phải luôn do người tái xuất thu từ người nhập khẩu trảcho người xuất khẩu Nhiều khi người tái xuất còn thu được lợi tức về tiền hàng dothu được nhanh và trả chậm

Trang 25

Trên đây là một số hình thức nhập khẩu thường gặp khi bất kì doanh nghiệp nàotham gia vào lĩnh vực kinh doanh có sử dụng hình thức nhập khẩu Cho dù nhậpkhẩu theo hình thức nào đi nữa thì các bước tiến hành hoạt động nhập khẩu ở cácdoanh nghiệp cũng phải theo một trình tự chung của nó .

2.1.4 Vai trò của hoạt động nhập khẩu hàng hóa

Nhập khẩu là một trong hai hoạt động cấu thành nên nghiệp vụ xuất nhập khẩu,

là bộ phận không thể thiếu trong hoạt động ngoại thương của mỗi quốc gia Nó cótác động trực tiếp đến sản xuất và đời sống, thể hiện sự gắn bó lẫn nhau giữa nềnkinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới Nó có tác dụng tích cực đến sự phát triểncân đối và khai thác tiềm năng, thế mạnh của mỗi quốc gia về sức lao động, vốn cơ

sở sản xuất, tài nguyên và khoa học kỹ thuật Ngày nay việc mở rộng kinh doanhbuôn bán trên thế giới ngày càng lớn mạnh, việc hình thành những trung tâm thươngmại, khối mậu dịch tự do đã chứng tỏ việc lưu chuyển hàng hoá giữa các quốc giangày càng được hoàn thiện và nâng cao Khi đó vai trò của nhập khẩu càng có ýnghĩa to lớn đến việc ổn định và phát triển của mỗi quốc gia cũng như trong khu vực,

cụ thể biểu hiện ở những điểm sau:

- Nhập khẩu làm đa dạng hoá về mặt hàng, quy cách cho phép thoả mãn hơn nhucầu trong nước, mở rộng khả năng tiêu dùng của một nước, phục vụ nhu cầu ngàycàng tăng của người tiêu dùng

- Nhập khẩu thúc đẩy mạnh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyểndịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước

- Tạo sự cạnh tranh giữa hàng hoá nội và hàng hoá ngoại, tức là tạo ra động lựccho nhà sản xuất trong nước và không ngừng vươn lên để tồn tại, tạo ra sự phát triểnthực chất của sản xuất xã hội và thanh lọc các đơn vị sản xuất yếu kém

Trang 26

- Tạo thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ, do đó tạo sự phát triển vượtbậc của hàng hoá, tiết kiệm chi phí và thời gian, tạo sự đồng đều và sự phát triểntrong nước.

- Nhập khẩu xoá bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ, triệt để chế độ tự cung tự cấpcủa nền kinh tế đóng

- Nhập khẩu giải quyết những nhu cầu đặc biệt, hàng hoá hiếm hoặc hàm lượngcông nghệ cao chưa thể sản xuất được

- Nhập khẩu bổ xung kịp thời những mặt cân đối của nền kinh tế, đảm bảo một

sự phát triển cân đối và ổn định, khai thác đến mức tối đa tiềm năng và khả năng củanền kinh tế và vòng quay kinh tế

- Nhập khẩu đảm bảo cho đầu vào sản xuất, tạo việc làm ổn định cho ngườilao động, góp phần cải thiện và nâng cao mức sống cho người lao động

- Nhập khẩu có vai trò tích cực thúc đẩy xuất khẩu, góp phần nâng cao chấtlượng hàng xuất khẩu, tạo môi trường thuận lợi cho xuất khẩu hàng hoá Việt Nam ranước ngoài, đặc biệt là nước nhập khẩu

- Nhập khẩu là cầu nối thông suốt nền kinh tế thị trường trong và ngoài nướcvới nhau, tạo điều kiện cho phân công lao động và hợp tác quốc tế, phát huy lợi thế

so sánh của đất nước trên cơ sở chuyên môn hoá

2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và hoạt động nhập khẩu nguyên phụ liệu của công ty may Đức Giang

a Nhân tố chủ quan

Vốn kinh doanh :

Đây là nhân tố quan trọng vì lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu đòi hỏi một lượngvốn tiền mặt và ngoại tệ lớn để thanh toán cho các đối tác trong nước và ngoài nước.Nếu thiếu vốn thì quá trình nhập khẩu không thực hiện được, rất có thể như vậy sẽdẫn đến mất thị trường, mất khách hàng và cơ hội kinh doanh, ngược lại, quá trình

Trang 27

đó đem lại tích lũy cho doanh nghiệp, bổ sung thêm nguồn vốn kinh doanh Mặc dùcông ty Máy và Phụ tùng là một đơn vị nhà nước nhưng là đơn vị sản xuất kinhdoanh hạch toán kinh tế độc lập nên nguồn vốn không nằm trong sự bảo hộ của nhànước Với nguồn vốn khá lớn(77 tỷ đồng) doanh nghiệp cũng khá thuận lợi trongviệc đầu tư kinh doanh những trang thiết bị hiện đại, có chất lượng tốt đáp ứng nhucầu ngày càng cao trong nước.

Nguồn nhân lưc:

Đây là nhân tố chủ chốt quan trọng nhất, vì con người sẽ quyết định toàn bộ quátrình sản xuất kinh doanh, đặc biệt là trong điều kiện doanh nghiệp là đơn vị kinhdoanh xuất nhập khẩu sẽ đem lại tác dụng rất lớn trong sự thành công trong kinhdoanh Nó làm tiết kiệm thời gian giao dịch, tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩutiện lợi, tiêu thụ nhanh hàng nhập khẩu để tránh tồn đọng vốn…khi mọi nhân viêntrong một doanh nghiệp đều có tinh thần trách nhiệm, đều có tác phong làm việcnghiêm túc thì sẽ đem lại hiệu quả rất lớn

Trình độ tổ chức quản lý:

Trong điều kiện nền thị trường có sự điều tiết quản lý vĩ mô của Nhà nước theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa thì yếu tố quản lý trong doanh nghiệp không thể khôngđược chú trọng, bởi vì trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt nếu người quản lý khôngsáng suốt thì tất yếu sẽ gặp những thất bại trong kinh doanh Đòi hỏi đội ngũ lãnhđạo, quản lý phải linh hoạt, nhạy bén, để có thể nắm bắt được thời cơ, vượt quanhững nguy cơ trong kinh doanh để đem lại thành công cho doanh nghiệp

b Nhân tố khách quan

Môi trường chính trị- luật pháp trong nước và quốc tế:

Chế độ chính sách pháp luật là yếu tố mà các doanh nghiệp xuất nhập khẩubuộc phải nắm rõ và tuân thủ một cách vô điều kiện vì chúng thể hiện ý chí củaĐảng lãnh đạo của mỗi nước, sự thống nhất chung của quốc tế Hoạt động xuất nhậpkhẩu được tiến hành giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau, do đó nó không chỉ

Trang 28

chịu sự tác động của chế độ, chính sách, luật pháp ở trong nước mà còn phải chịunhững điều kiện ở các nước đối tác.

Thuế quan:

Thuế quan là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa xuất nhập khẩu của mỗiquốc gia Đây là biện pháp quan trọng nhất để thực hiện chính sách thương mại Làmột doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh xuất nhập khẩu nên Công ty Máy và phụ tùngluôn luôn hoàn thành các loại thuế theo đúng quy định của Nhà nước Thuế đánh vàotừng đơn vị hàng hóa nhập khẩu gọi là thuế nhập khẩu, nếu thuế nhập khẩu cao thigiá cả hàng hóa sẽ tăng, và do đó làm hạn chế sức cạnh tranh của mặt hàng củadoanh nghiệp nhập khẩu Và ngược lại, nếu thuế nhập khẩu thấp, chi phí cho việcnhập khẩu sẽ thấp làm tăng lợi nhuận nhập khẩu Do vậy, hiệu quả nhập khẩu sẽđược cải thiện

Hạn ngạch nhập khẩu:

Hạn ngạch nhập khẩu được hiểu là quy định của Nhà nước về số lượng còn giátrị của mặt hàng hoặc một nhóm hàng được phép nhập khẩu từ một thị trường nhấtđịnh Chính sách này được dùng để bảo hộ sản xuất trong nước, bảo vệ nguồn lựctrong nước, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, để thực hiện các chính sách khác.Hạn ngạch hạn chế số lượng nhập khẩu đồng thời nó cũng ảnh hưởng đến giá trị nội

Ngày đăng: 23/02/2014, 19:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4- Dương Hữu Hạnh (03-2005), “Cẩm Nang Nghiệp Vụ Xuất Nhập Khẩu” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm Nang Nghiệp Vụ Xuất Nhập Khẩu
5- Trần Hòe (03-2007), “Nghiệp Vụ Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu”,Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp Vụ Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu
6- PGS.TS Nguyễn Phú Tụ (08-2012), “Giáo Trình Kinh Tế Quốc Tế”,Nxb Tổng Hợp TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo Trình Kinh Tế Quốc Tế
Nhà XB: Nxb Tổng Hợp TP.HCM
7-Vũ Hữu Tửu (2006), “Kỹ Thuật Nghiệp Vụ Ngoại Thương”,Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ Thuật Nghiệp Vụ Ngoại Thương
Tác giả: Vũ Hữu Tửu
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2006
1- Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty T.N.H.H thiết bị điện Việt ánăm 2004 Khác
2.- Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty T.N.H.H thiết bị điện Việt á năm 2005 Khác
3.- Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty T.N.H.H thiết bị điện Việt ánăm 2006 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. 1: TSCĐ của công ty tại ngày 31/12/2012 - Hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên phụ liệu may mặc của công ty Cổ phần may Đức Giang
Bảng 1. 1: TSCĐ của công ty tại ngày 31/12/2012 (Trang 11)
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình lao động của công ty qua một số năm như sau : - Hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên phụ liệu may mặc của công ty Cổ phần may Đức Giang
ua bảng số liệu trên ta thấy tình hình lao động của công ty qua một số năm như sau : (Trang 15)
Bảng 1.3 Trích Bảng Kết quả kinh doanh của Công ty từ năm 2010-2012 - Hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên phụ liệu may mặc của công ty Cổ phần may Đức Giang
Bảng 1.3 Trích Bảng Kết quả kinh doanh của Công ty từ năm 2010-2012 (Trang 16)
Nhìn qua bảng 1.5 cho ta thấy số liệu tổng quát kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm từ 2010-2012,công ty vẫn giữ mức tăng trưởng cao về doanh  thu.Cụ   thể   năm   2011,doanh   thu   đạt   901.016.004.472VNĐ,tăng   288.176.758.388  VNĐ tương ứng tă - Hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên phụ liệu may mặc của công ty Cổ phần may Đức Giang
h ìn qua bảng 1.5 cho ta thấy số liệu tổng quát kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm từ 2010-2012,công ty vẫn giữ mức tăng trưởng cao về doanh thu.Cụ thể năm 2011,doanh thu đạt 901.016.004.472VNĐ,tăng 288.176.758.388 VNĐ tương ứng tă (Trang 17)
Kết quả, qua 2 đợt nghiên cứu đƣợc trình bày ở bảng 3.9 và thể hiện ở biểu đồ 9 cho thấy hàm lƣợng PO 43-  trung bình ở đợt 1 là 0,25 mg/l, đợt 2 là  0,65mg/l - Hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên phụ liệu may mặc của công ty Cổ phần may Đức Giang
t quả, qua 2 đợt nghiên cứu đƣợc trình bày ở bảng 3.9 và thể hiện ở biểu đồ 9 cho thấy hàm lƣợng PO 43- trung bình ở đợt 1 là 0,25 mg/l, đợt 2 là 0,65mg/l (Trang 36)
[ Nguồn: báo cáo tình hình nhập khẩu từ năm 2010-2012 ] - Hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên phụ liệu may mặc của công ty Cổ phần may Đức Giang
gu ồn: báo cáo tình hình nhập khẩu từ năm 2010-2012 ] (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w