1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN nâng cao hiệu quả phổ biên, giáo dục về quyền con người ở địa phương huyện đà bắc, tỉnh hòa bình

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 50,58 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỔ BIÊN, GIÁO DỤC VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Ở ĐỊA PHƯƠNG HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HÒA BÌNH Lớp cao cấp lý luận chính trị Hệ Khóa học Tại Hà Nội, tháng 02 năm 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC PHỔ BIÊN, GIÁO DỤC VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 2 1 1 Khái niệm quyền con người 2 1 2 Quyền con người, quyền công dân trong quá trình xây dựng và phát triển ở nước ta 4 1 3 Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta phổ biến, giáo d.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH * TIỂU LUẬN NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỔ BIÊN, GIÁO DỤC VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Ở ĐỊA PHƯƠNG HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH Lớp cao cấp lý luận trị Hệ: Khóa học: Tại: Hà Nội, tháng 02 năm 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC PHỔ I BIÊN, GIÁO DỤC VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 1.1 1.2 1.3 II 2.1 Khái niệm quyền người Quyền người, quyền công dân trình xây dựng phát triển nước ta Quan điểm Đảng, Nhà nước ta phổ biến, giáo dục quyền người NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỔ BIÊN, GIÁO DỤC VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Ở ĐỊA PHƯƠNG HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH Huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Thực trạng cống tác phổ biên, giáo dục quyền người địa phương huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Giải pháp nâng cao hiệu phổ biên, giáo dục quyền 2.3 người địa phương huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 2.2 2 7 10 12 13 MỞ ĐẦU Quyền người, quyền công dân yếu tố bản, tảng xã hội dân chủ, văn minh Tư tưởng quyền người (nhân quyền) hình thành từ sớm lịch sử nhân loại; khơng phải hình thái kinh tế - xã hội nào, kiểu Nhà nước tồn thừa nhận cách đầy đủ Vì thế, quyền người phạm trù lịch sử kết đấu tranh khơng ngừng tồn nhân loại vươn tới lý tưởng, giải phóng hồn tồn người nhằm xây dựng xã hội thật công bằng, dân chủ, nhân đạo Ở nước, sau 36 năm đổi mới, lực đất nước, sức mạnh dân tộc, uy tín quốc tế nước ta ngày nâng cao, tạo điều kiện quan trọng để xây dựng đất nước, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân nhân dân Việt Nam Trong năm qua công tác tổ chức thực pháp luật, mà khâu phổ biến, giáo dục pháp luật Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, cấp uỷ Đảng, quyền, địa phương địa bàn quan tâm đạo, tổ chức triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật có trọng tâm, trọng điểm, gắn với việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị, địa phương Qua đó, bước nâng cao nhận thức pháp luật ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, công chức, viên chức nhân dân, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội tăng cường quản lý nhà nước pháp luật địa phương Tuy nhiên bện cạnh kết đạt cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật quyền người địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình cịn hạn chế định Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “Nâng cao hiệu phổ biên, giáo dục quyền người địa phương huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC PHỔ BIÊN, GIÁO DỤC VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 1.1 Khái niệm quyền người Quyền người (Human rights) nhũng giá trị thiêng liêng, cao quý kết tinh từ nhiều văn hóa, văn minh dân tộc giới Trải qua q trình đấu tranh lồi người nhằm cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội, với phát triển xã hội, tư tưởng tự do, bình đẳng, ý thức quyền người, quyền làm người trở thành động lực to lớn đấu tranh chống áp bức, bóc lột bất công xã hội Tuy nhiên, quyền người khái niệm đa diện, có nhiều cách hiểu tiếp cận khác Dưới góc độ tơn giáo, đạo đức, khái niệm quyền người hiểu không bắt đầu với Tuyên ngôn giới quyền người (UDHR, 1948), mà ý thức, tư tưởng quyền người xuất sớm lịch sử, thuộc nhiều truyền thống vãn hóa, tơn giáo khác Dưới góc độ pháp lý, quyền người ghi nhận nhiều văn pháp lý quan trọng như: Bộ luật Hammurabi (khoảng năm 1700 tr.CN), Hiến chương Magna Carta (1215), Bộ luật quyền Anh (1689), Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Pháp (1789) Hiến pháp Mỹ năm 1791 Tuy nhiên, ngành luật quốc tế quyền người xuất kỷ XX, mà khởi đầu Hiến chương Liên hợp quốc (1945) Tuyên ngôn giới quyền người (UDHR, 1948) Do khác biệt hồn cảnh lịch sử, trình độ phát triển kinh tế, xã hội, chế độ trị, giá trị truyền thống, văn hóa dân tộc, nên khái niệm quyền người/nhân quyền cịn có nhiều cách hiểu khác đến chưa có định nghĩa thức quyền người cho quốc gia, dân tộc cho thời đại Trong Tuyên bố Viên Chương trình hành động (1993) định nghĩa: “Quyền người tự quyền bẩm sinh người hưởng; việc thúc đẩy bảo vệ quyền trách nhiệm trước tiên Chính phủ” [2, tr.93] Tài liệu Hỏi đáp quyền người Liên hợp quốc quan niệm: “Quyền người bẩm sinh, vốn có người mà khơng bảo đảm thi sống người” [3, tr.4] Theo Văn phòng Cao ủy Liên họp quốc quyền người (OHCHR): “Quyền người bảo đảm pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, phép tự người” [3, tr.5] Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, quan niệm: “Quyên người nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có khách quan người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế” [1, tr.42] Các định nghĩa nêu cịn có điểm khác nội dung phương pháp tiếp cận, song phản ánh so đặc điểm chung, khái niệm quyền người sau: Một là, quyền người quyền bẩm sinh thuộc sở hữu vốn có người, gắn liền với hành động công nhận, thừa nhận ban phát, từ chối hay tước đoạt vô cớ Hai là, trung tâm khái niệm quyền người khái niệm phẩm giá vốn có thành viên gia đình nhân loại Ba là, quyền người quyền đưực áp dụng bình đẳng cho tất người mà khơng có phân biệt chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, kiến, quan điểm, nguồn gốc dân tộc địa vị xã hội Bổn là, quyền người quyền bảo đảm minh bạch pháp lý nhằm giúp cá nhân, nhóm xã hội đạt đưực nhu cầu, lợi ích cách độc lập lĩnh vực Nãm là, quyền người xác lập nghĩa vụ tôn trọng, bảo đảm nhà nước xã hội Từ phân tích trên, hiểu: Quyền người đặc quyền tự nhiên, bắt nguồn từ phẩm giá vốn có tất người, cộng đồng quốc tế quốc gia thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm hệ thong pháp luật quốc gia quổc tế 1.2 Quyền người, quyền cơng dân q trình xây dựng phát triển nước ta Ở Việt Nam, kể từ giành độc lập (năm 1945), Đảng Nhà nước ta tôn trọng quyền người Tuyên ngôn độc lập nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2/9/1945 coi văn kiện có tính lịch sử phương diện quốc tế quyền người Trên sở đó, quyền người ghi nhận Hiến pháp nước ta: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 Điều 50 Hiến pháp năm 1992 nước ta khẳng định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội tơn trọng bảo đảm thực hiện” Gần nhất, vấn đề nhân quyền tiếp tục khẳng định Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng: “Chăm lo cho người, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người; tôn trọng thực điều ước quốc tế quyền người mà Việt Nam ký kết tham gia” Vấn đề nhân quyền có vai trò quan trọng vậy, nên nhiều nước giới coi trọng việc giáo dục nhân quyền nhằm làm cho người ý thức biết tôn trọng quyền người khác tự biết bảo vệ quyền Năm 1978 UNESCO triệu tập Hội nghị quốc tế giáo dục nhân quyền Viên (Thủ đô nước Áo) để phát triển lý cho việc giáo dục nhân quyền Tuyên bố cuối Hội nghị công nhận rằng: “Giáo dục nên làm cho cá nhân thấy quyền mình, đồng thời họ phải biết tôn trọng quyền người khác”, đến 23/12/1994, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Nghị số 49/184 thức tuyên bố: “Thập kỷ giáo dục nhân quyền 1/1/1995 đến 1/1/2004” Nước ta tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, việc thực quyền người ý nghĩa to lớn hết, nhằm làm cho Việt Nam sớm hội nhập với giới khu vực, góp phần xây dựng văn hóa nhân quyền tồn cầu Đảng ta thường xuyên quan tâm, coi giải vấn đề người, quyền công dân mục tiêu xuyêt suốt trình lãnh đạo Đảng Thực điều đó, Đảng Nhà nước ta hưởng ứng, tham gia có hiệu “Thập kỷ giáo dục nhân quyền” Liên Hợp Quốc 1.3 Quan điểm Đảng, Nhà nước ta phổ biến, giáo dục quyền người Trong trình xây dựng, phát triển đất nước, Đảng ta ln đặt người vào vị trí trung tâm, vừa mục tiêu, vừa động lực sách, hành động, Đảng khẳng định chế độ xã hội chủ nghĩa mà Nhà nước ta hướng tới xây dựng xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; nhân dân làm chủ” Điều thể rõ văn kiện trọng tâm Đảng Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991 bổ sung, phát triển năm 2011), nghị Đại hội toàn quốc Đảng lần thứ IX, X, XI, XII, XIII; Chỉ thị Bộ Chính trị văn kiện khác Đảng Đặc biệt, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 (bổ sung, phát triển năm 2011) thể bước phát triển quan điểm Đảng quyền lực nhân dân cách thức Nhân dân thực quyền làm chủ mình; đồng thời khẳng định: Nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân; chăm lo hạnh phúc, phát triển tự người Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp pháp luật quy định Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân Nhân dân thực quyền làm chủ thông qua hoạt động Nhà nước, hệ thống trị hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân Trên sở đó, Báo cáo trị Đại hội XII xác định “tiếp tục phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân Mọi đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phải xuất phát từ nguyện vọng, quyền lợi ích đáng Nhân dân, Nhân dân tham gia ý kiến”, đồng thời đề nhiệm vụ “thể chế hóa nâng cao chất lượng hình thức thực dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện; thực quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, theo tinh thần Hiến pháp năm 2013; hoàn thiện hệ thống pháp luật, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đặt yêu cầu phải thể chế hoá kịp thời, đầy đủ, đắn đường lối Đảng, cụ thể hoá quy định Hiến pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân, Nhân dân Nhân dân; bảo đảm quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đặt nhiệm vụ trọng tâm công tác cải cách tư pháp hồn thiện sách, pháp luật hình dân bảo đảm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân; hồn thiện thủ tục tố tụng tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng bảo vệ quyền người Kết luận Ban Bí thư khóa XII tiếp tục thực hiệu Chỉ thị số 44-CT/TW ngày 20/7/2010 công tác nhân quyền tình hình đặt yêu cầu cấp, ngành phải thực tốt nhiệm vụ: tiếp tục hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặc biệt hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền người theo Hiến pháp năm 2013; đưa quy định quyền người vào sống cách hiệu quả, thiết thực, phù hợp điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; trọng đẩy mạnh cải cách tư pháp, cải cách hành chính; mở rộng, tăng cường dân chủ sở; bảo đảm ngày tốt thúc đẩy quyền người tất lĩnh vực, đặc biệt giảm nghèo bền vững bảo đảm quyền nhóm dễ bị tổn thương Bên cạnh đó, dự thảo Báo cáo trị Đại hội XIII xác định định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030 “xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa sạch, vững mạnh, đại, hiệu lực, hiệu quả, tinh gọn Nhân dân phục vụ”, “quan tâm đến người dân, bảo đảm sách lao động, việc làm, thu nhập, thực tốt an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, khơng ngừng cải thiện tồn diện đời sống vật chất tinh thần Nhân dân” Đồng thời, dự thảo Báo cáo đặt nhiệm vụ giai đoạn tới “tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân, Nhân dân Nhân dân; nghiên cứu xây dựng tổ chức có hiệu chiến lược cải cách tư pháp giai đoạn mới; không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp theo hướng xây dựng tư pháp dân chủ, cơng bằng, nghiêm minh, liêm chính, bước đại, phục vụ nhân dân,… bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân…”; “tiếp tục cụ thể hóa, hồn thiện thể chế thực hành dân chủ theo tinh thần Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Hiến pháp năm 2013, bảo đảm tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân…”, “thực tốt, có hiệu thực tế phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” II NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỔ BIÊN, GIÁO DỤC VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Ở ĐỊA PHƯƠNG HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH 2.1 Huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Đà Bắc huyện thuộc tỉnh Hịa Bình, mảnh đất Việt Nam Huyện lỵ thị trấn Đà Bắc, cách thành phố Hịa Bình khoảng 20 km Các xã: Đồng Nghê, Suối Nánh, Mường Tuổng, Mường Chiềng, Đồng Chum, Tân Pheo, Đoàn Kết, Tân Minh, Trung Thành, Yên Hoà, Cao Sơn, Tiền Phong, Vầy Nưa, Hào Lý, Tu Lý, Hiền Lương, Toàn Sơn, Đồng Ruộng, Giáp Đắt Tỉnh lộ 433 (của Hồ Bình) dài 90 km, chạy xun suốt dọc theo sông Đà qua Đà Bắc, từ thành phố Hịa Bình lên điểm mút xã Đồng Nghê, qua địa danh: Tu Lý - Ênh - Mường Chiềng - Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh Cửa Nánh - Đồng Nghê Đến kết thúc huyện Đà Bắc Bên sông Đà huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La huyện Mai Châu Ngược lên hết đất Đà Bắc huyện Phù Yên (Sơn La) huyện Thanh Sơn (Phú Thọ) Dọc tỉnh lộ 433 có nhiều người Tày, Mường, Thái Diện tích tự nhiên 779,04 km2, gồm 17 đơn vị hành chính, có 16 xã 01 thị trấn; Dân số gần 61 nghìn người (2019), gồm dân tộc chủ yếu sinh sống: Tày, Mường, Dao, Thái, Kinh Trong đó, dân tộc Tày chiếm 44,73%; dân tộc Mường chiếm 31,11%; dân tộc Dao chiếm 13,75%; dân tộc Kinh chiếm 10,03%; lại dân tộc Thái Đà Bắc huyện nghèo tỉnh Hịa Bình (diện 30a), có nhiều địa phương thuộc diện đặc biệt khó khăn, địa bàn xã vùng sâu, vùng xa, vùng lịng hồ sơng Đà Tồn huyện có 80% dân số sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản vùng lịng hồ Sơng Đà Vì vậy, năm qua, công tác bảo đảm, chăm lo tới sống mưu sinh, thực tốt sách an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc huyện đặc biệt quan tâm, tập trung triển khai thực Trọng tâm xây dựng phát triển hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng thiết yếu; phát triển nguồn nhân lực; xây dựng nông thôn mới; giảm nghèo bền vững Đồng thời, lồng ghép triển khai có hiệu nguồn vốn từ chương trình hỗ trợ Trung ương, tỉnh dự án phát triển kinh tế-xã hội địa bàn huyện Nhờ vậy, nhiệm kỳ 2015 - 2020, huyện Đà Bắc đạt kết đáng tự hào với 23/24 tiêu kinh tế-xã hội đạt vượt Nghị Đại hội Đảng huyện đề Kinh tế có bước phát triển khá, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân đạt 13%/năm Thu nhập bình quân đầu người đạt 29 triệu đồng, so với tiêu Đại hội XXIV đạt 104%; thu ngân sách nhà nước địa bàn năm 2020 ước đạt 45,2 tỷ đồng, gấp 2,36 lần so với năm 2015 Kết cấu hạ tầng tiếp tục đầu tư, góp phần hỗ trợ sản xuất, ổn định sống người dân Các lĩnh vực văn hóa, xã hội không ngừng phát triển… 2.2 Thực trạng cống tác phổ biên, giáo dục quyền người địa phương huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Thực chủ trương Đảng Nhà nước phổ biến giáo dục pháp luật nói năm qua, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình đạt kết đáng ghi nhận sau đây: Một là, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật có sở pháp lý vững cho việc triển khai hoạt động, đặc biệt hoạt động phối hợp quan, tổ chức hệ thống trị hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán tầng lớp nhân dân Hai là, hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật vào nề nếp theo kế hoạch, chương trình cụ thể với nhiều hình thức, biện pháp thực phù hợp với nhóm đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật điều kiện địa bàn thực Nhiều hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật triển khai đồng mạnh mẽ nhiều địa bàn, nhân dân ngày có điều kiện tìm hiểu pháp luật Ba là, đội ngũ cán làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật bước xây dựng, củng cố Bên cạnh đội ngũ cán chuyên trách ngành tư pháp, thu hút lực lượng đông đảo báo cáo viên, tuyên truyền viên, cộng tác viên tham gia Bốn là, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật ngày phong phú, đa dạng thiết thực với người dân như: Tuyên truyền miệng; biên soạn tài liệu phổ thông dạng hỏi đáp pháp luật, tình pháp luật; đưa pháp luật vào giảng dạy trường học; tuyên truyền pháp luật phương tiện thông tin đại chúng; xây dựng câu lạc pháp luật; tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn, quan, doanh nghiệp, trường học; thi tìm hiểu pháp luật; tun truyền pháp luật thơng qua hoạt động hồ giải sở, thông qua tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý, thơng qua phiên tồ xét xử công khai, lưu động triển khai mạnh mẽ Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đó, hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình có lúc cịn mang tính thời sự, nặng phong trào; việc phổ biến tập trung vào luật pháp lệnh, chưa thực trọng vào văn hướng dẫn thi hành; có hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật chưa triển khai nhiều thực tế tổ chức phiên xét xử lưu động kết hợp với phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân; hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật đại chưa sử dụng triệt để, đặc biệt việc ứng dụng cách có hiệu cơng nghệ thông tin vào hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Lực lượng thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, đặc biệt sở thiếu, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cịn hạn chế chưa đồng Kinh phí phục vụ cho cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật chưa đáp ứng yêu cầu công việc 2.3 Giải pháp nâng cao hiệu phổ biên, giáo dục quyền người địa phương huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Một là, nâng cao trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật địa phương Tiếp tục tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật, gắn với tổ chức thực mục tiêu kinh tế xã hội địa phương Hai là, trọng đến việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn giáo dục công dân, giáo dục pháp luật nhà trường phổ thông trường chuyên nghiệp địa bàn huyện Hoàn thiện nội dung chương trình giáo dục pháp luật nhà trường; đổi phương pháp dạy học pháp luật; tăng cường giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên thông qua hoạt động ngoại khố; quan tâm kiện tồn, chuẩn hoá đội ngũ giáo viên giảng dạy pháp luật, giảng dạy môn giáo dục công dân Ba là, trọng xây dựng rộng rãi, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật sở Quan tâm đến thành phần người dân tộc thiểu số, khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới Định kỳ rà soát, đánh giá thực trạng hoạt động đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật để xây dựng kế hoạch củng cố, kiện toàn đội ngũ tinh thần ngành, quan đơn vị, tổ chức, khu vực, địa bàn dân 10 cư có báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật hoạt động Định kỳ đánh giá chất lượng hoạt động, kỹ chun mơn, nghiệp vụ để xây dựng chương trình, đề án đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ Huy động già làng, trưởng bản, người có uy tín cộng đồng, dịng họ tham gia công tác phổ biến pháp luật Bốn là, đầu tư kinh phí, xây dựng chương trình, dự án phục vụ cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Cần quan tâm đến điều kiện bảo đảm xây dựng, ban hành chương trình, đề án phổ biến, giáo dục pháp luật Quy định rõ trách nhiệm khen thưởng, kỷ luật, đánh giá, xếp loại hoàn thành nhiệm vụ tập thể, cá nhân tham gia thực hiện, trọng đến việc xác định vai trò người lãnh đạo Năm là, quan chức huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình kiên xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật địa bàn huyện Tích cực vận động nhân dân tổ chức xã hội địa bàn tham gia vào hoạt động phòng chống vi phạm pháp luật Quy trách nhiệm, xử lý nghiêm khắc tổ chức, cá nhân có thẩm quyền mà có hành vi thiếu trách nhiệm, bao che, dung túng cho hành vi vi phạm pháp luật Sáu là, trọng công tác thi đua, khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích suất sắc hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Xây dựng tiêu chí, đối tượng, tiêu cụ thể để xét khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích suất sắc công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Đồng thời đưa kết thực nhiệm vụ phổ biến, giáo dục pháp luật thành tiêu chí đánh giá chất lượng, mức độ hồn thành cơng việc để xếp loại công chức, quan, đơn vị hàng năm 11 KẾT LUẬN Quyền người vấn đề thiêng liêng, luôn khát vọng toàn thể nhân loại Quyền người sinh đồng thời phải bảo đảm thực lẽ tự nhiên Cho nên, khơng vấn đề trọng yếu luật pháp quốc tế mà chế định pháp lý pháp luật quốc gia Ở Việt Nam, “sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời, quyền người thức tuyên bố ghi nhận pháp Quá trình phát triển cách mạng Việt Nam, với nhiệm vụ nặng nề mà vinh quang, xét cho độc lập, tự do, chủ nghĩa xã hội mà cốt lõi bảo đảm thực quyền người Phản ánh q trình phát triển đó, từ Hiến pháp 1946, 1959, 1980 đến Hiến pháp 1992 thể chế hoá quyền người, bước mở rộng quyền người Trên sở đó, hệ thống sách pháp luật bảo đảm quyền người ngày củng cố hồn thiện” [4, tr.90] Có thể nói năm qua công tác phổ biến, giáo dục quyền người địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình đạt nhiều kết quan trọng tạo tiền đề quan trọng cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội huyện, góp phần xây dựng củng cố hệ thống trị vững chắc, nâng cao dân trí Bằng nhiều hình thức tun truyền phong phú, khoa học chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đến với nhiều người dân Thơng qua Chương trình tầng nhân dân hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ Đảng, Nhà nuớc từ hình thành ý thức tự giác chấp hành pháp luật, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật: Giáo trình Lý luận vả pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2009 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm Nghiên cứu quyền người: Cảc văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 1998 Liên hợp quốc, Hỏi đáp quyền người, New York Geneva, 2006 Nguyễn Văn Thắng, Quyền người với tiến bộ, cơng q trình phát triển đất nước, Tạp chí Lý luận trị, số 126/2018 13 ... ta phổ biến, giáo dục quyền người NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỔ BIÊN, GIÁO DỤC VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Ở ĐỊA PHƯƠNG HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH Huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Thực trạng cống tác phổ biên, giáo. .. cống tác phổ biên, giáo dục quyền người địa phương huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Giải pháp nâng cao hiệu phổ biên, giáo dục quyền 2.3 người địa phương huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình KẾT LUẬN TÀI LIỆU... nâng cao hiệu phổ biên, giáo dục quyền người địa phương huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Một là, nâng cao trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình hoạt động phổ biến, giáo dục pháp

Ngày đăng: 22/06/2022, 17:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w