1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO cáo THỰC HÀNH môn hóa dược bài 6 kiểm nghiệm aspirin

19 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC BÁO CÁO THỰC HÀNH MƠN HĨA DƯỢC Bài 6: Kiểm nghiệm Aspirin Nhóm thực hành – Tiểu nhóm Họ Và Tên Cao Thị Hạnh Trần Thiện Tài Vũ Thị Thu Trang Ngô Thị Xuân MSV 19100125 19100181 19100203 19100209 GV hướng dẫn: Nguyễn Thị Hải Yến Năm học 2021 - 2022 Bài 6: KIỂM NGHIỆM ASPIRIN Công thức phân tử: C9H8O4 Khối lượng mol: 180,16 g/mol Mục đích - Biện giải phổ hồng ngoại aspirin - Trình bày nguyên tắc, thực số phép thử tinh khiết phản ứng định lượng aspirin Tính chất Tinh thể khơng màu bột kết tinh trắng, khơng mùi gần khơng mùi Khó tan nước, dễ tan ethanol 96%, tan ether cloroform Nóng chảy khoảng 143oC Các tiêu chuẩn kiểm nghiệm theo Dược điển Việt Nam V - Định tính: + Phổ hồng ngoại Phổ hấp thụ hồng ngoại (Phụ lục 4,2) chế phẩm phải phù hợp với phổ hấp thụ hồng ngoại acid acetylsalicylic chuẩn + Nhiệt độ nóng chảy acid salicylic Đun sơi 0,2 g chế phẩm với ml dung dịch natri hydroxyd loãng (TT) min, để nguội thêm 5 ml dung dịch acid sulfuric loãng (TT) Tủa kết tinh được tạo thành Tủa sau lọc, rửa với nước sấy khơ 100 °C đến 105 °C, có điểm chảy từ 156 °C đến 161 °C (Phụ lục 6.7) + Xác định acid acetic C Trong ống nghiệm, trộn 0,1 g chế phẩm với 0,5 g calci hydroxyd (TT) Đun hỗn hợp cho khói sinh ra tiếp xúc với miếng giấy lọc tẩm 0,05 ml dung dịch nitrobenzaldehyd (TT) xuất màu vàng ánh lục hoặc xanh lam ánh lục Làm ẩm miếng giấy lọc với dung dịch acid hydrocloric lỗng (TT), màu chuyển thành xanh lam.  D Hịa tan cách đun nóng khoảng 20 mg tủa thu được từ phép định tính B 10 ml nước làm nguội. Dung dịch thu cho phản ứng (A) salicylat (Phụ lục 8.1) - Thử tinh khiết: + Độ màu sắc dung dịch Hòa tan 1,0 g chế phẩm ml ethanol 96 % (TT). Dung dịch phải (Phụ lục 9.2) không màu (Phụ lục 9.3, phương pháp 2) + Tạp chất liên quan: tạp chất Phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 5.3), chuẩn bị dung dịch trước dùng.  Pha động: Acid phosphoric – acetonitril dùng trong phương pháp sắc ký – nước (2 : 400 : 600).  Dung dịch thử: Hoà tan 0,100 g chế phẩm acetonitril dùng phương pháp sắc ký (TT) pha lỗng thành 10.0 ml với dung mơi.  Dung dịch đối chiếu (1): Hoà tan 50,0 mg acid salicylic (TT) (tạp chất C) pha động pha loãng thành 50.0 ml với dung mơi Pha lỗng 1,0 ml dung dịch thu thành 100,0 ml pha động.  Dung dịch đối chiếu (2): Hoà tan 10 mg acid salicylic (TT) (tạp chất C) pha động pha loãng thành 10,0 ml với cùng dung môi Hút 1,0 ml dung dịch thu 0,2 ml dung dịch thử, thêm pha động vừa đủ 100,0 ml.  Dung dịch đối chiếu (3): Hòa tan acid acetylsalicylic chuẩn đề định tính pic (chứa tạp chất A, B, D, E F) có trong 1 lọ chuẩn 1,0 ml acetonitril (TT) siêu âm Điều kiện sắc ký: Cột kích thước (25 cm X 4,6 mm) nhồi pha tĩnh C (5 µm) Detector quang phổ tử ngoại đặt bước sóng 237 nm Tốc độ dịng: 1,0 ml/min Thể tích tiêm: 10 µl.  Cách tiến hành: Tiến hành sắc ký với thời gian gấp lần thời gian lưu của acid acetylsalicylic.  Định tính tạp chất: Sử dụng sắc ký đồ dung dịch đối chiếu (1) để xác định pic tạp chất C Sử dụng sắc ký đồ cung cấp kèm theo acid acetylsalicylic chuẩn dùng để định tính pic sắc ký đồ dung dịch đối chiếu (3) để xác định pic tạp chất A, B, D, E F.  Thời gian lưu tương đối so với acid acetylsalicylic (thời gian lưu khoảng min): Tạp chất A khoảng 0,7; tạp chất B khoảng 0,8; tạp chất C khoảng 1,3; tạp Chất D khoảng 2,3; tạp chất E khoảng 3,2; tạp chất F khoảng 6,0.  Kiểm tra tính phù hợp hệ thống: Trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (2), độ phân giải pic acid acetylsalicylic với pic tạp chất C 6,0.  Giới hạn:  Tạp chất A, B, C, D, E, F: Với tạp chất, diện tích pic khơng lớn 1,5 lần diện tích pic thu được trên sắc ký đồ dung dịch đối chiếu ( 1) (0,15 %),  Các tạp chất khác: Diện tích pic tạp chất không được lớn 0,5 lần diện tích píc sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (1) (0,05 %).  Tổng diện tích tất pic tạp chất không lớn hơn 2,5 lần diện tích pic thu sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (1) (0,25 %).  Bỏ qua pic có diện tích nhỏ 0,3 lần diện tích pic thu sắc ký đồ dung dịch đối chiếu ( 1) (0,03 %).  Ghi chú:  Tạp chất A: Acid 4-hydroxybenzoic.  Tạp chất B: Acid 4-hydroxybenzen-1,3-dicarboxylic (acid 4 -hydroxyisophthalic).  Tạp chất C: Acid 2-hydroxybenzencarboxylic (acid salicylic).  Tạp chất D: Acid 2-[[2-(acetyloxy)benzoyl] oxy] benzoic (a. acetylsalicylsalicylic) Tạp chất E: Acid 2-[(2-hydroxybenzoyl) oxy] benzoic (salsalat, a salicylsalicylic) Tạp chất F: 2-(acetyloxy)benzoic anhydrid (acetylsalicylic anhydrid) + Kim loại nặng Không 20 phần triệu (Phụ lục 9.4.8) Hòa tan 1,0 g chế phẩm 12 ml aceton (TT) pha loãng với nước thành 20 ml Lấy 12 ml dung dịch thu được đem thử theo phương pháp Pha lỗng dung dịch chì mẫu 100 phần triệu Pb (TT) hỗn hợp aceton – nước (9:6) để dung dịch chì mẫu phần triệu để chuẩn bị mẫu đối chiếu + Mất khối lượng làm khô Không 0,5 % (Phụ lục 9.6) (1,000 g; chân không) + Tro sulfat Không 0,1 % (Phụ lục 9.9, phương pháp 2) Dùng 1,0 g chế phẩm - Định lượng Hòa tan 1,000 g chế phẩm 10 ml ethanol 96 % (TT) trong bình nón nút mài Thêm 50,0 ml dung dịch natri hydroxyd 0,5 N (CĐ) Đậy nút bình để yên h. Chuẩn độ dung dịch acid hydrocloric 0,5 N (CĐ), dùng 0,2 ml dung dịch phenolphthalein (TT) làm thị Song song làm mẫu trắng. 1 ml dung dịch natri hydroxyd 0,5 N (CĐ) tương đương với 45,04 mg C9H804 Định tính Phổ hồng ngoại Nguyên tắc: Dựa vào hấp thu hồng ngoại chất Yêu cầu: Phổ hồng ngoại của chế phẩm phải phù hợp với phổ hồng ngoại của acetylsalicylic chuẩn Tiến hành (kiến tập, phụ lục 4.2 – Dược điển Việt Nam IV): Đo phổ hồng ngoại aspirin tổng hợp acid salicylic nguyên liệu So sánh phổ hồng ngoại aspirin tổng hợp với phổ chuẩn aspirin với phổ acid salicylic nguyên liệu Nghiền 1-2 mg chất thử với 300-400 mg bột mịn Kali bromid (IR) Kali clorid (IR) sấy khô Lượng thường đủ để tạo viên nén có đường kính 13mm cho phổ có cường độ phù hợp Nghiền hỗn hợp cẩn thận rải khn thích hợp Nén khn có hỗn hợp chất thử tới áp suất khoảng 800 MPa điều kiện chân không Viên nén không đạt yêu cầu kiểm tra mắt thường thấy viên nén không đồng không suốt hay độ truyền quang khoảng 2000 cm -1 nhỏ 75% băng hấp thu đặc hiệu vùng khơng có bù trừ bên tia đối chiếu trừ có dẫn khác - Ghi phổ từ 4000 cm-1 đến 670 cm-1 Cực tiểu độ truyền qua (cực đại hấp thụ) phổ chất thử chất đối chiếu phải tương đương vị trí cường độ Cách biện giải phổ hồng ngoại: Quan sát vùng số sóng cao (>1500 cm-1 , vùng nhóm chức), tập chung vào băng Đối với băng chính, vào cấu trúc dự kiến chất để xác định băng tương ứng với cực đại hấp thu nhóm chức Sử dụng số sóng thấp để khẳng định cấu trúc có Lưu ý: Khơng hi vọng xác định tất băng phổ Sử dụng chứng âm tính dương tính Kiểm tra chéo Cường độ băng thay đổi trường hợp định Số sóng thay đổi tùy theo dạng chất (lỏng, rắn, dung dịch) Loại trừ băng dung mơi Hình ảnh phổ hồng ngoại aspirin tổng hợp Kết quả - Nhận xét Phổ hồng ngoại aspirin tổng hợp aspirin nguyên liệu Aspirin tổng hợp + 1681,0 cm-1 → C=O (-COOH) + 2549,5 cm-1 → C-H (nhân thơm) + 2955,8 cm-1 → O-H (-COOH) + 1092,1 cm-1 → C-O (-COOH) + 1751,8 cm-1 → C-O (-COO) + 1602,8 cm-1 → vòng benzen Phổ chuẩn Aspirin + 1684,1 cm-1 → C=O (-COOH) + 2544,7 cm-1 → C-H (nhân thơm) + 3015,3 cm-1 → O-H (-COOH) + 1751,1 cm-1 → C-O (-COO) + 1604,9 cm-1 → vòng benzen => Phổ hồng ngoại chế phẩm phù hợp với phổ hồng ngoại acetylsalicylic chuẩn - Khơng có khác nhiều phổ hồng ngoại của aspirin tổng hợp aspirin chuẩn - Có số điểm khác phổ aspirin tổng hợp với phổ chuẩn aspirin nguyên nhân sai sớ hoặc thao tác kĩ thuật tiến hành đo phổ Thử tinh khiết 5.1 Độ màu sắc dung dịch Hòa tan 1,0 g chế phẩm ml ethanol 96% (TT) Dung dịch phải không màu Kết quả - Nhận xét - Độ trong: Quan sát thấy dung dịch suốt, độ tương đương với độ dung dịch ethanol 96% - Màu sắc: Quan sát thấy dung dịch không màu tương đương với dung dịch ethanol 96% 5.2 Mất khối lượng làm khô Yêu cầu: Không 0,5% Tiến hành: Cân 1,000g chế phẩm Làm khô chân không đến khối lượng không đổi Kết quả: Hàm ẩm: 1.41 % Yêu cầu: Hàm ẩm không được quá 0,5% Nhận xét: Độ ẩm của chế phẩm đo được lớn so với yêu cầu có thể một số nguyên nhân sau: + Chế phẩm chưa được làm khô và bảo quản đúng tiêu chuẩn + Tiến trình, thao tác thực hiện đo hàm ẩm thực hiện chưa đúng với kĩ thuật Định lượng Yêu cầu: Phải chứa 99,5-101,0% C9H8O4 tính theo chế phẩm làm khô Nguyên tắc: chuẩn độ ngược acid-base Dùng NaOH dư để thủy phân chức ester aspirin Sau chuẩn độ lượng NaOH cịn lại HCl 0,5 M Phản ứng xảy sau: Tiến hành: Hòa tan 1,000 g chế phẩm 10 ml ethanol 96% bình nón 250ml nút mài Thêm 50,0 ml dung dịch natri hydroxide 0,5 M Đậy nút bình để yên Chuẩn độ dung dịch acid hydrocloric 0,5 M, dùng 0,2 ml dung dịch phenolphtalein làm thị Song song làm mẫu trắng Mẫu trắng: Lấy 10ml ethanol 96% thêm 50,0 ml dung dịch natri hydroxyd 0,2 ml dung dịch phenolphthalein ml dung dịch natri hydroxide 0,5 M tương đương với 45,04 mg C9H8O4 Tiểu nhóm VHCL (mẫu trắng) 22,5 ml 22,6 ml 35,5 ml 40,5 ml 23,8 ml VHCL (mẫu thử) 12,2 ml 11,9 ml 24,8 ml 34 ml 12,7 ml Hàm lượng 92,23% 95,92% 97,04% 99,1% 117,104% Thực hành: - Pha mẫu thử - Song song làm mẫu trắng Kết quả - Nhận xét Kết quả: Do NaOH HCl có nồng độ nên bước tính tốn theo thể tích: V HCl chuẩn độ chất thử = 34ml V HCl chuẩn độ mẫu trắng = 40.5ml Vì V NaOH ban đầu = 25+20=45 ml V HCl chuẩn độ chất thử = V NaOH dư = 34ml → V NaOH tham gia phản ứng = 45 - 34= 11ml Mà ml dung dịch natri hydroxide 0,5 M tương đương với 45,04 mg C9H8O4 → Lượng Aspirin chế phẩm 11 x 45.04= 495.44 mg =0.49544g ● ● ● ● ● → Hàm lượng Aspirin= 0.49544/0.5 x 100%=99.1% Nhận xét: Hàm lượng Aspirin = 99.1% nằm khoảng 99.5-101.0% nên chưa đạt yêu cầu Nguyên nhân sai số thực phép chuẩn độ, kỹ thuật chưa mực dẫn đến pha chất thử chưa xác Câu hỏi 7.1 Trình bày cấu tạo máy quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FT-IR) Phương pháp phân tích theo phổ hồng ngoại kỹ thuật phân tích hiệu Phương pháp cung cấp thơng tin cấu trúc phân tử nhanh, khơng địi hỏi phương pháp tính tốn phức tạp Kỹ thuật dựa hiệu ứng đơn giản là: hợp chất hố học có khả hấp thụ chọn lọc xạ hồng ngoại Phương pháp phân tích phổ hồng ngoại nói vùng phổ nằm khoảng 2,5 25 Micro vùng có số sóng 4000 - 400 cm-1 Máy quang phổ dụng cụ quang học dùng để phân tích chùm ánh sáng phức tạp thành thành phần đơn sắc khác (PHỔ) Nguyên lý hoạt động: Dựa vào khả hấp thụ chọn lọc xạ rọi vào dung dịch chất nghiên cứu đặt dung môi định Sơ đồ cấu tạo Nguồn đèn Nernst, đèn global, phát xạ hồng ngoại liên tục Bộ giao thoa kế: Gồm gương cố định M2, gương di động M1 tách quang Bộ tách quang kính phân tách sáng chế tạo từ số vật liệu khác tùy thuộc vào vùng hồng ngoại xa hay gần, loại vật liệu sử dụng cho vùng giới hạn bước sóng Đầu thu (detector): Nguyên tắc detector photon đập vào mặt chất rắn làm bật electron, sau electron chuyển động đập vào bề mặt chất rắn lại làm bật electron với số lượng lớn nhiều lần Chất rắn phải chất bán dẫn chất tương ứng với vùng xạ hồng ngoại khác Một số chất bán dẫn làm detector vùng phổ hồng ngoại tương ứng Buồng mẫu nơi chứa mẫu cần đo, đặt trước đầu thu (detector) để sáng sáng qua buồng mẫu đến detector Hệ điện tử: gồm khuếch đại, điều khiển lọc, chuyển đổi Cấu tạo thoa kế Michelson gồm gương phẳng di động M1, gương cố định M2 kính phân sáng S Ánh sáng từ nguồn chiếu vào kính S tách làm hai phần nhau, phần chiếu vào gương M1 phần khác chiếu vào gương M2, sau phản xạ trở lại qua kinh S, nửa trở nguồn, nửa chiếu qua mẫu đến detector Do gương M1 di động làm cho đoạn đường tia sáng đến gương M1 quay trở lại có độ dài lớn đoạn đường tia sáng đến gương M2 quay trở lại gọi trễ Do trễ làm ánh sáng sau qua thoa kế biến đổi từ tần số cao xuống tần số thấp Sau ánh sáng qua mẫu bị hấp thụ phần đến detector, nhờ kỹ thuật biến đổi Fourier nhận phổ hồng ngoại bình thường ghi phổ kế hồng ngoại tán sắc có độ phân giải tỷ số tín hiệu/nhiễu (S/N) cao hơn, nghĩa phổ nhận có chất lượng tốt hơn, đặc biệt thời gian ghi phổ nhanh, khoảng 30 giây So sánh khác bản: Máy quang phổ hồng ngoại Máy quang phổ hồng ngoại hấp thụ chùm tia Fourier Bộ tạo đơn sắc Bộ giao thoa kế Có mơi trường đo (dung dịch ) Khơng có mơi trường đo Cường độ xạ không thay đổi Cường độ xạ thay đổi theo thời gian theo thời gian Các máy phổ hồng ngoại hệ chế tạo theo kiểu biến đổi Fourier (Fourier Transformation Infrared Spectrometer-FTIR Spectrometer) Trong máy này, người ta dùng giao thoa (giao thoa kế) Michelson thay cho tạo đơn sắc Giao thoa kế Michelson thiết bị tách chùm xạ thành hai thành phần có cường độ sau kết hợp trở lại thành xạ có cường độ thay đổi theo thời gian - ● ● ● ● ● Ưu điểm Độ phân giải tương đối cao Đo phổ cường độ yếu Toàn phổ thu cách đồng thời Phổ không bị nhiễu trình thu Ứng dụng: Nhận dạng vật liệu định lượng: Hợp chất hữu Cấu trúc số hợp chất vô Giám định pháp y Xác định vật liệu đồng Khả phân tích: Hiệu suất kết dính ● Định lượng thiết bị đúc nhỏ ● Phân lớp vật liệu ● Ăn mịn hố học Chất lượng điều khiển hiển thị: ● So sánh mẫu ● Cách thức quét định lượng ● So sánh vật liệu từ nhiều mẫu khác 7.2 Biện giải phổ hồng ngoại aspirin, so sánh với phổ hồng ngoại acid salicylic Biện giải phổ IR Aspirin 3015,3 cm-1: liên kết OH2544,7 cm-1: liên kết C-H 1751,1 cm-1: liên kết COO1684,1 cm-1: liên kết C=O (acid) 1604,9 cm-1: vòng benzen Biện giải phổ IR acid salicylic 3496,0 cm-1: liên kết OH- (phenol) 3235,9 cm-1 2612,3 cm-1: liên kết OH- (acid) 1659,9 cm-1: liên kết C=O (carbocylic) 1612,4 cm-1: vịng benzen 7.3 Có thể chuẩn độ trực tiếp aspirin phương pháp acid-base không? Tại sao? So sánh với phương pháp tiến hành Có thể Tiến hành định lượng trực tiếp aspirin phương pháp thủy phân sau trung hòa hết axit tự (axit salicylic axetic).  Giai đoạn 1: trung hòa axit dung dịch NaOH 0,1N với thị phenolphtalein.  Giai đoạn 2: dùng lượng kiềm dư thủy phân aspirin sau trung hịa kiềm dư dung dịch HCl 0,1N, số đương lượng gam NaOH tiêu tốn trình thủy phân số đương lượng gram aspirin chế phẩm.  Chú ý: q trình trung hịa cần phải giữ nhiệt độ luôn 10oC để tránh thủy phân aspirin Câu hỏi thêm: Mô tả cách xác định độ màu sắc dung dịch sau xem dược điển (trích cụ thể vị trí dược điển phương pháp xác định) Xác định độ dung dịch Theo dược điển Việt Nam - phụ lục 9.2 Độ dung dịch xác định cách so sánh dung dịch với hỗn dịch đối chiếu Dung dịch Hydrazin Sulfat: Hòa tan 1,0 g HydrazinSulfat (TT) nước, pha loãng với nước thành 100,0 ml để yên thời gian 4h đến 6h Dung dịch hexamethylentetramin: Trong bình nón thủy tinh nút mài dung tích 100 ml, hòa tan 2,5 g hexamethylentetramin 25,0 ml nước Hỗn dịch đục gốc: Thêm 25,0 ml dung dịch hydrazine Sulfat vào 25.0 ml dung dịch hexamethylentetramin, lắc kỹ để yên 24h Nếu bảo quản lọ thủy tinh tốt (khơng có khuyết tật bề mặt) hỗn dịch đục gốc bền vững vịng tháng Hỗn dịch phải khơng bám dính vào thủy tinh phải lắc kỹ trước dùng Chuẩn đục: Pha loãng 15,0 ml hỗn dịch đục gốc thành 1000.0 ml với nước Chuẩn đục chuẩn bị trước dùng bảo quản tối đa vòng 24h Hỗn dịch đối chiếu Các hỗn dịch đối chiếu từ I tới IV chuẩn bị dẫn Bảng 9.2 Mỗi hỗn dịch phải trộn kỹ lắc trước sử dụng Bảng 9.2 – Các hỗn dịch đối chiếu I II III IV Chuẩn đục (ml) 5.0 10.0 30.0 50.0 Nước 95.0 90.0 70.0 50.0 Cách thử Việc so sánh tiến hành ống nghiệm giống nhau, thủy tinh trung tính, trong, khơng màu, đáy bằng, có đường kính khoảng từ 15 mm đến 25 mm, Chiều dày lớp dung dịch thử hỗn dịch đối chiếu 40 mm Hỗn dịch đối chiếu sau pha phải so sánh với dung dịch cần thử cách quan sát chất lỏng từ xuống ống nghiệm đen ánh sáng khuếch tán ban ngày Ánh sáng khuếch tán phải phù hợp để phân biệt hỗn dịch đối chiếu I với nước cất với hỗn dịch đối chiếu II Cách đánh giá kết Một chất lỏng coi tương đương với độ nước cất hay dung môi dùng thử nghiệm điều kiện mơ tả, chất lỏng đục nhẹ khơng đục q hỗn dịch đối chiếu I Các yêu cầu khác độ đục biểu thị theo hỗn dịch đối chiếu I, II, III, IV Cụ thể ứng dụng bài thực hành: - So sánh dung dịch chứa mẫu thử với dung môi Ethanol 96% - Cách quan sát: Quan sát hai ống nghiệm theo hướng từ xuống, nền đen Xác định màu sắc dung dịch Theo dược điển Việt Nam - phụ lục 9.3 Việc xác định màu sắc dung dịch phạm vi nâu – vàng – đỏ tiến hành theo hai phương pháp đây, tùy theo dẫn chuyên luận Một dung dịch coi không màu giống nước cất hay dung mơi dùng để pha dung dịch đó, có màu khơng thẫm dung dịch màu đối chiếu N9 Phương pháp Dùng ống thủy tinh trung tính, khơng màu, suốt giống hệt nhau, có đường kính ngồi 12mm để so sánh 2,0 ml dung dịch thử với 2,0 ml nước cất, dung môi, dung dịch màu đối chiếu (Bảng 9.3.2a tới 9.3.2e) theo dẫn chuyên luận Quan sát màu dung dịch theo chiều ngang ống nghiệm, ánh sáng khuếch tán, trắng Phương pháp Dùng ống thủy tinh trung tính, đáy bằng, khơng màu, suốt, giống hệt có đường kính từ 15 mm đến 25 mm để so sánh lớp dung dịch thử với nước cất, dung môi; dung dịch màu đối chiếu (Bảng 9.3.2 a tới Bảng 9.3.2 e) theo dẫn chuyên luận, bề dày lớp chất lỏng 40 mm Quan sát màu dung dịch dọc theo trục ống, ánh sáng khuếch tán trắng Pha chế dung dịch gốc Dung môi A: 25 ml acid hydrochloric (TT) hòa tan 975 ml nước cất Dung dịch gốc màu vàng: Hòa tan 46g sắt (III) clorid (TT) 900 ml dung môi A, cho vừa đủ dung môi A thành 1000 ml Chuẩn độ điều chỉnh dung mơi A để có dung dịch chứa 45 mg FeCl3 H 2O ml Bảo quản tránh ánh sáng Chuẩn độ: Cho vào bình nón dung tích 250 ml có nút mài 10 ml dung dịch gốc màu vàng, 15 ml nước, ml acid hydrochloric (TT) 4g kali iodid (TT) Đậy nút, lắc để yên 15 chỗ tối Thêm vào bình 100 ml nước chuẩn độ iod giải phóng dung dịch natri thiosulfat 0,1 N (CD), thị 0,5 ml dung dịch hồ tinh bột (TT) cho vào lúc gần cuối chuẩn độ ml dung dịch natri thiosulfat 0,1 N (CD) tương đương với 27,03 mg FeCl3 H 2O Dung dịch gốc màu đỏ: Hòa tan 60 g cobalt (II) clorid (TT) 900 ml dung môi A, cho vừa đủ dung môi A thành 1000 ml Chuẩn độ, điều chỉnh dung mơi A để có dung dịch chứa 59,5 mg CoCl2 H 2O ml Chuẩn độ: Cho vào bình nón dung tích 250ml có nút mài ml dung dịch gốc màu đỏ, ml dung dịch hydrogen peroxyd 10 tt (TT) 10 ml dung dịch natri hydroxyd 30 % (TT) Đun sôi nhẹ 10 min, để nguội thêm 60 ml dung dịch acid sulfuric 1M (TT) g kali iodide (TT) Đậy bình lắc nhẹ cho tan tủa, chuẩn độ iod giải phóng dung dịch natri thiosulfat 0,1 N (CD) với thị 0,5 ml dung dịch hồ tinh bột (TT) cho vào lúc gần cuối chuẩn độ Dung dịch chuyển thành màu hồng chuẩn độ đến điểm tương đương ml dung dịch natri thiosulfat 0,1 N (CD) tương đương với 23,79 mg CCoCl2 H 2O Dung dịch gốc màu xanh: Hòa tan 63 g đồng (II) Sulfat (TT) 900 ml dung môi A, cho vừa đủ dung môi A thành 1000 ml Chuẩn độ, điều chỉnh dung môi A để có dung dịch chứa 62,4 mg CuSO H 2O ml Chuẩn độ: Cho vào bình nón dung tích 250ml có nút mài 10 ml dung dịch gốc màu xanh, 50 ml nước, 12 ml dung dịch acid acetic 2M (TT) 3g kali iodid (TT) Chuẩn độ iod giải phóng dung dịch natri thiosulfat 0,1N (CD) đến có màu nâu nhạt, thị 0,5 ml dung dịch hồ tinh bột (TT) cho vào lúc gần cuối chuẩn độ ml dung dịch natri thiosulfat 0,1 N (CD) tương tương với 24,97 mg CuSO H 2O Pha chế dung dịch màu chuẩn Dùng dung dịch gốc đổ pha dung dịch màu chuẩn theo Bảng 9.3.1 Bảng 9.3.1 - Các dung dịch màu chuẩn Dung dịch màu chuẩn Dung dịch gốc (ml) Dung dịch acid hydrocloric 1% (16ml) Màu vàng Màu đỏ Màu xanh N (nâu) 30 30 24 16 VN (vàng nâu) 24 10 62 V(vàng) 24 70 VL (vàng lục) 96 2 Đ (đỏ) 10 20 70 Pha chế dung dịch màu đối chiếu (dung dịch màu mẫu) Dùng dung dịch màu chuẩn pha dung dịch màu đối chiếu theo Bảng 9.3.2 a đến 9.3.2 e sau đây: Bảng 9.3.2 a - Dung dịch màu đổi chiếu N Dung dịch màu đối chiếu Dung dịch màu chuẩn N Dung dịch acid hydrochloric % (ml) N1 75,0 25,0 N2 50,0 50,0 N3 37,5 62,5 N4 25,0 75,0 N5 12,5 87,5 N6 5,0 95,0 N7 2,5 97,5 N8 1,5 98,5 N9 1,0 99,0 Bảng 9.3 b - Dung dịch màu đối chiếu VN Dung dịch màu đối chiếu Dung dịch màu chuẩn Dung dịch acid VN hydrochloric % (ml) VN 100,0 0,0 V N2 75,0 25,0 VN 50,0 50,0 VN 25,0 75,0 VN 12,5 87,5 VN 5,0 95,0 VN 2,5 97,5 Bàng 9.3.2 c - Dung dịch màu đối chiếu V Dung dịch màu đối chiếu Dung dịch màu chuẩn V Dung dịch acid (ml) hydrochloric % (ml) V1 100,0 0,0 V2 75,0 25,0 V3 50,0 50,0 V4 25,0 75,0 V5 12,5 87,5 V6 5,0 95,0 V7 2,5 97,5 Bảng 9.3.2 d- Dung dịch màu đối chiếu VL Dung dịch màu đối chiếu Dung dịch màu chuẩn Dung dịch acid VL hydrochloric % (ml) VL1 25,0 75,0 V L2 15,0 85,0 VL 8,5 91,5 VL 5,0 95,0 VL 3,0 97,0 VL6 1,5 98,5 VL7 0,75 99,25 Bảng 9.3.2 e - Dung dịch màu đối chiếu Đ Dung dịch màu đối chiếu Dung dịch màu chuẩn V Dung dịch acid (ml) hydrocloric % (ml) Đ1 100,0 0,0 Đ2 75,0 25,0 Đ3 50,0 50,0 Đ4 37,5 62,5 Đ5 25,0 75,0 Đ6 12,5 87,5 Đ7 5,0 95,0 Bảo quản Với phương pháp 1, dung dịch màu đối chiếu cần bảo quản ống thủy tinh trung tính, khơng màu, suốt có đường kính ngồi 12 mm, hàn kín tránh ánh sáng Với phương pháp 2, dung dịch màu đối chiếu phải chuẩn bị trước dùng từ dung dịch màu chuẩn Cụ thể ứng dụng bài thực hành ta thực hiện theo phương pháp 1: Phương pháp Dùng ống thủy tinh trung tính, khơng màu, suốt giống hệt nhau, có đường kính ngồi 12mm để so sánh 2,0 ml dung dịch thử với 2,0 ml nước cất, dung môi, dung dịch màu đối chiếu theo dẫn chuyên luận Quan sát màu dung dịch theo chiều ngang ống nghiệm, ánh sáng khuếch tán, trắng .. .Bài 6: KIỂM NGHIỆM ASPIRIN Công thức phân tử: C9H8O4 Khối lượng mol: 180, 16 g/mol Mục đích - Biện giải phổ hồng ngoại aspirin - Trình bày nguyên tắc, thực số phép thử tinh... chuẩn Tiến hành (kiến tập, phụ lục 4.2 – Dược điển Việt Nam IV): Đo phổ hồng ngoại aspirin tổng hợp acid salicylic nguyên liệu So sánh phổ hồng ngoại aspirin tổng hợp với phổ chuẩn aspirin với... trừ băng dung mơi Hình ảnh phổ hồng ngoại aspirin tổng hợp Kết quả - Nhận xét Phổ hồng ngoại aspirin tổng hợp aspirin nguyên liệu Aspirin tổng hợp + 168 1,0 cm-1 → C=O (-COOH) + 2549,5 cm-1 →

Ngày đăng: 22/06/2022, 15:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh phổ hồng ngoại của aspirin tổng hợp Kết quả - Nhận xét - BÁO cáo THỰC HÀNH môn hóa dược bài 6 kiểm nghiệm aspirin
nh ảnh phổ hồng ngoại của aspirin tổng hợp Kết quả - Nhận xét (Trang 5)
Dùng 5 dung dịch màu chuẩn pha các dung dịch màu đối chiếu theo các Bảng 9.3.2a đến 9.3.2 e sau đây:  - BÁO cáo THỰC HÀNH môn hóa dược bài 6 kiểm nghiệm aspirin
ng 5 dung dịch màu chuẩn pha các dung dịch màu đối chiếu theo các Bảng 9.3.2a đến 9.3.2 e sau đây: (Trang 16)
Bảng 9.3.2 b- Dung dịch màu đối chiếu VN Dung dịch màu đối chiếu Dung dịch màu chuẩn - BÁO cáo THỰC HÀNH môn hóa dược bài 6 kiểm nghiệm aspirin
Bảng 9.3.2 b- Dung dịch màu đối chiếu VN Dung dịch màu đối chiếu Dung dịch màu chuẩn (Trang 17)
Bảng 9.3.2e - Dung dịch màu đối chiếu Đ Dung dịch màu đối chiếu Dung dịch màu chuẩn V - BÁO cáo THỰC HÀNH môn hóa dược bài 6 kiểm nghiệm aspirin
Bảng 9.3.2e Dung dịch màu đối chiếu Đ Dung dịch màu đối chiếu Dung dịch màu chuẩn V (Trang 18)
Bảng 9.3.2 d- Dung dịch màu đối chiếu VL Dung dịch màu đối chiếu Dung dịch màu chuẩn - BÁO cáo THỰC HÀNH môn hóa dược bài 6 kiểm nghiệm aspirin
Bảng 9.3.2 d- Dung dịch màu đối chiếu VL Dung dịch màu đối chiếu Dung dịch màu chuẩn (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w