Hướng dẫn giải đề kiểm tra định kỳ số 5 - 2013 môn toán thầy phương

4 299 0
Hướng dẫn giải đề kiểm tra định kỳ số 5 - 2013 môn toán thầy phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khóa học LTðH môn ToánThầy Trần Phương Hướng dẫn giải ñề kiểm tra ñịnh kỳ số 05 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Bài 1: Cho Elip 2 2 ( ) : 1 9 4 x y E + = và ñiểm M thuộc (E). Giả sử (d) là ñường thẳng tiếp xúc với (E) tại M và (d) cắt Ox , Oy tại A, B. Tìm tọa ñộ ñiểm M ñể diện tích tam giác AOB nhỏ nhất. Giải: Giả sử: 2 2 ( ; ) ( ) 4 9 36 (1) M M M M M x y E x y∈ ⇒ + = . Phương trình (d): . . 9 4 1 ;0 ; 0; 9 4 M M M M x x y y A B x y     + = ⇒         . Do ñó: 1 18 . 2 . AOB M M S OAOB x y ∆ = = AOB S ∆ ⇒ nhỏ nhất khi và chỉ khi . M M x y lớn nhất. Theo bất ñẳng thức Côsi: 2 2 2 2 36 4 9 2 4 .9 12 . M M M M M M x y x y x y = + ≥ = . M M x y ⇒ lớn nhất bằng 3 2 2 4 9 (2). M M x y⇔ = Từ (1) và (2) suy ra 2 2 9 ; 2. 2 M M x y = = Vậy có bốn ñiểm thỏa mãn: 1 2 3 4 3 2 3 2 3 2 3 2 ; 2 ; ; 2 ; ; 2 ; ; 2 2 2 2 2 M M M M         − − − −                         Bài 2: Trong mặt phẳng hệ tọa ñộ Oxy , cho ñường tròn (C) có phương trình: 2 2 2 6 6 0 x y x y + − − + = và ñiểm M(-3; 1). Gọi A và B là các tiếp ñiểm kẻ từ M ñến (C). Tìm tọa ñộ ñiểm H là hình chiếu vuông góc của ñiểm M lên ñường thẳng AB. Giải: ðường tròn (C) có tâm I(1; 3) và bán kính R = 2; 2 5 2 MI R = > = , nên M nằm ngoài ñường tròn. Ta có thể làm một trong hai cách sau: Cách 1: Gọi ( ; ) H x y . Ta có: ( 1; 3), ( 4; 2) IH x y IM = − − = − −   và nhận thấy hai vectơ , IH IM   cùng chiều, nên ( 0) IH tIM t = >   1 4 1 4 3 2 3 2 x t x t y t y t − = − = −   ⇒ ⇔   − = − = −   Theo hệ thức lượng trong tam giác AMH vuông, ta có: 2 2 . . IH IM IH IM IA R = = =   1 4( 1) 2( 3) 4 4( 4 ) 2( 2 ) 4 5 x y t t t ⇔ − − − − = ⇔ − − − − = ⇔ = . HƯỚNG DẪN GIẢI ð Ề KI Ể M TRA ð Ị NH K Ỳ S Ố 05 Khóa học LTðH môn ToánThầy Trần Phương Hướng dẫn giải ñề kiểm tra ñịnh kỳ số 05 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Vậy 1 13 ; 5 5 H       Cách 2: Giả sử ñiểm ( ) 0 0 ; A x y là tiếp ñiểm suy ra: ( ) ( ) . 0 A C A C MA IA MA IA ∈ ∈     ⇔   ⊥ =         , trong ñó: 0 0 0 0 ( 3; 1); ( 1; 3) MA x y IA x y = + − = − −   . Do ñó ta có: 2 2 2 2 0 0 0 0 0 0 0 0 2 2 0 0 0 0 0 0 0 0 2 6 6 0 2 6 6 0 ( 3)( 1) ( 1)( 3) 0 2 4 0 x y x y x y x y x x y y x y x y  + − − + =  + − − + =   ⇔   + − + − − = + + − =     0 0 2 3 0 x y ⇒ + − = Suy ra ñường thẳng AB có phương trình: 2 3 0 x y + − = . ðường thẳng MI có phương trình: 1 2 3 x t y t = +   = +  . Do MI vuông góc với AB, nên tọa ñộ của ñiểm H là nghiệm của hệ phương trình: 1 2 3 2 3 0 x t y t x y = +   = +   + − =  . Giải hệ này ta ñược: 1 13 ; 5 5 H       Bài 3: Trong mặt phẳng hệ tọa ñộ Oxy , cho ñường tròn (C): 2 2 6 2 6 0 x y x y + + − + = và các ñiểm B(2; -3) và C(4; 1). Xác ñịnh tọa ñộ ñiểm A thuộc ñường tròn (C) sao cho tam giác ABC cân tại ñiểm A và có diện tích nhỏ nhất. Giải: ðể tam giác ABC là tam giác cân tại A thì A phải nằm trên ñường trung trực ∆ qua trung ñiểm BC là M(3; 1) và nhận BC  làm vectơ pháp tuyến nên ( ∆ ) có phương trình: 2( 3) 4( 1) 0 2 1 0 x y x y − + + = ⇔ + − = . Vì ( ) A C ∈ nên tọa ñộ A là nghiệm của hệ: 2 2 6 2 6 0 2 1 0 x y x y x y  + + − + =  + − =  Giải hệ ta tìm ra hai ñiểm A 1 (-1; 1) và 2 21 13 ; 5 5 A   = −     . Do 1 2 18 20 5 A M A M = < = nên 1 2 A BC A BC S S < . Vậy ñiểm cần tìm là A(-1; 1). Bài 4: Trong mặt phẳng hệ tọa ñộ Oxy , cho tam giác ABC cố ñịnh A nằm trên ñường thẳng : 2 3 14 0 x y ∆ − + = , cạnh BC song song với ∆ , ñường cao CH có phương trình: 2 1 0 x y − − = . Biết trung ñiểm của cạnh AB là M(-3; 0). Xác ñịnh tọa ñộ các ñỉnh A, B, C. Giải: Khóa học LTðH môn ToánThầy Trần Phương Hướng dẫn giải ñề kiểm tra ñịnh kỳ số 05 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Vì AB ⊥ CH nên AB có phương trình: 2 0 x y c + + = . Do M(-3; 0) AB ∈ nên c = 6. Vậy phương trình AB là: 2 6 0 x y + + = . Do A ∈∆ nên tọa ñộ A là nghiệm của hệ: 2 3 14 0 ( 4;2). 2 6 0 x y A x y − + =  ⇒ −  + + =  Vì M(-3; 0) là trung ñiểm AB nên B(-2; -2). Cạnh BC // ∆ và ñi qua B nên BC có phương trình: 2( 2) 3( 2) 0 2 3 2 0 x y x y + − + = ⇔ − − = . Vậy tọa ñộ C là nghiệm của hệ: 2 3 2 0 (1;0) 2 1 0 x y C x y − − =  ⇒  − − =  . Bài 5: Trong mặt phẳng hệ tọa ñộ Oxy , cho Elip 2 2 ( ) : 1 9 4 x y E + = và ñiểm M(1; 1). Viết phương trình các ñường thẳng ñi qua M và cắt (E) tại hai ñiểm A và B sao cho M là trung ñiểm của AB. Giải: - ðường thẳng 1 x = ñi qua M cắt (E) tại hai ñiểm 4 2 1; 3 A         và 4 2 1; 3 B   −       . Rõ ràng M không là trung ñiểm của AB. - Xét ñường thẳng (d) ñi qua M có hệ số góc k, ( ): ( 1) 1 (1) d y k x = − + . Thay (1) vào phương trình (E) ta ñược: [ ] 2 2 2 2 2 4 9 ( 1) 1 36 (9 4) 18 (1 ) 9(1 ) 36 0 (2) x k x k x k k x k+ − + = ⇔ + + − + − − = ðường thẳng (d) cắt (E) tại 2 ñiểm A, B thỏa mãn MA = MB khi và chỉ khi phương trình (2) có hai nghiệm ; A B x x sao cho: 2 18 (1 ) 4 1 2 2(9 4) 9 A B M x x k k x k k + − − = ⇔ = ⇔ = − + . Với 4 9 k = − , ta có: 2 2 4 9(1 ) 36 9 1 36 0 9 k   − − = + − <     , còn 2 9 4 0 k + > . Do ñó, với 4 9 k = − , phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt ; A B x x thỏa mãn 1 2 A B M x x x + = = . Vậy ñường thẳng ñi qua M thỏa mãn ñiều kiện là: ( ): 4 9 13 0 d x y + − = . Bài 6: Trong mặt phẳng với hệ toạ ñộ Oxy, cho tam giác ABC có diện tích bằng 3 2 , A(2; –3), B(3; –2), trọng tâm của ∆ ABC nằm trên ñường thẳng (d): 3x – y –8 = 0. Viết phương trình ñường tròn ñi qua 3 ñiểm A, B, C. Giải: Tìm ñược (1; 1) 1 C − , 2 ( 2; 10) C − − . + Với 1 (1; 1) C − ⇒ (C): 2 2 11 11 16 x y x y 0 3 3 3 + − + + = Khóa học LTðH môn ToánThầy Trần Phương Hướng dẫn giải ñề kiểm tra ñịnh kỳ số 05 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - + Với 2 ( 2; 10) C − − ⇒ (C): 2 2 91 91 416 x y x y 0 3 3 3 + − + + = Bài 7: Trong mặt phẳng với hệ toạ ñộ Oxy, cho Elip (E): 2 2 5 5 x y + = , Parabol 2 ( ): 10 P x y = . Hãy viết phương trình ñường tròn có tâm thuộc ñường thẳng ( ) : 3 6 0 x y ∆ + − = , ñồng thời tiếp xúc với trục hoành Ox và cát tuyến chung của Elip (E) với Parabol (P). Giải: ðường thẳng ñi qua các giao ñiểm của (E) và (P): x = 2 Tâm I ∈ ∆ nên: ( ) 6 3 ; I b b = − . Ta có: 4 3 1 6 3 2 4 3 2 b b b b b b b b − = =   − − = ⇔ ⇔   − = − =   ⇒ (C): ( ) ( ) 2 2 3 1 1 x y − + − = hoặc (C): ( ) 2 2 2 4 x y + − = . Giáo viên : Trần Phương Nguồn : Hocmai.vn . DẪN GIẢI ð Ề KI Ể M TRA ð Ị NH K Ỳ S Ố 05 Khóa học LTðH môn Toán – Thầy Trần Phương Hướng dẫn giải ñề kiểm tra ñịnh kỳ số 05 Hocmai.vn – Ngôi. Hướng dẫn giải ñề kiểm tra ñịnh kỳ số 05 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Bài

Ngày đăng: 23/02/2014, 15:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan