1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuổi trẻ thanh niên với việc bảo tồn và phát huy những giá trị kiến trúc tại làng cổ Đường Lâm

37 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Làng là sản phẩm của nền văn minh nông nghiệp lúa nước, là một bức tranh vừa đồng nhất vừa đa dạng của xã hội Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc Văn hóa làng xã chính là cái hồn của nền văn hóa Việt Nam Làng Việt có một vị trí quan trọng trong phát triển văn hóa của Việt Nam hiện nay và trong tương lai Chỉ cách Hà Nội hơn 40km, Đường Lâm quê hương của hai vị vua Phùng Hưng, Ngô Quyền được coi là vùng đất có nhiều làng cổ thuần Việt với một quần thể di tích.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làng sản phẩm văn minh nông nghiệp lúa nước, tranh vừa đồng vừa đa dạng xã hội Việt Nam suốt chiều dài lịch sử dân tộc Văn hóa làng xã hồn văn hóa Việt Nam Làng Việt có vị trí quan trọng phát triển văn hóa Việt Nam tương lai Chỉ cách Hà Nội 40km, Đường Lâm quê hương hai vị vua Phùng Hưng, Ngô Quyền coi vùng đất có nhiều làng cổ Việt với quần thể di tích lịch sử văn hóa, kiến trúc cảnh quan đẹp Đây làng Việt điển hình, kết tinh rực rỡ phát triển qua hàng ngàn năm văn minh châu thổ Sơng Hồng mà may mắn cịn bảo tồn Có thể nói làng cổ Đường Lâm di sản văn hóa độc đáo mà người dân Việt Nam có quyền tự hào với bạn bè quốc tế Làng cổ Đường Lâm với kiến trúc cổ thức trở thành làng công nhận di sản văn hóa quốc gia Và góp phần làm phong phú thêm văn hóa vùng đất xứ Đoài Việt Nam Sự phát triển kinh tế thị hóa nơng thơn Việt Nam mang đến ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống, sinh hoạt kiến trúc nhà khu vực nơng thơn Một số lượng lớn di sản văn hố vật thể có sở hữu tư nhân nhà xây dựng với kèo gỗ bị cách nhanh chóng, thay vào cơng trình mang tính lai tạp vào khơng phù hợp với văn hóa nơng thơn Việt Kiến trúc nhà nơng thơn khơng góp phần bào tồn văn hóa làng xã, làng nghề tiểu thủ cơng đến nếp sống người dân khu vực nông thôn Kiến trúc nhà nông thôn khu vực đồng Bắc dần cơng trình mang tính nhân sinh cao, cơng trình cịn lại xuống cấp nghiêm trọng Vấn đề bảo tồn kiến trúc nhà nông thôn vấn đề cần quan tâm mức Nhận thấy rõ vai trò làng cổ đất Việt kiến trúc làng cổ Đường Lâm nói riêng, sinh viên khoa quản lý văn hóa nghệ thuật vớii mong muốn góp phần nhỏ bé cho phát triển văn hóa, định chọn đề tài: “Tuổi trẻ niên với việc bảo tồn phát huy giá trị kiến trúc làng cổ Đường Lâm” làm báo cáo thực tập Mục đích nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Bằng kiến thức thu nhận qua thực tế khảo sát em nêu nên thực trạng kiến trúc làng cổ Đường Lâm, thơng qua nêu lên số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị kiến trúc cổ Làng cổ Đường Lâm phát triển văn hóa Với đề tài nghiên cứu người viết kiến trúc khu vực làng cổ Đường Lâm Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu này, em sử dụng phương pháp như:  Phương pháp thu thập tư liệu, phân tích xử lý thông tin  Phương pháp khảo sát thực tế Cấu trúc đề đề tài mở đầu, kết luận ,tài liệu tham khảo ,phụ lục ,nội dung tiểu luận gồm chương Chương 1: Làng cổ Đường Lâm hệ thống làng Việt cổ Bắc Bộ Chương 2: Kiến trúc làng cổ thực trạng bảo tồn kiến trúc làng cổ Đường Lâm Chương 3: Giải pháp bảo tồn kiến trúc làng cổ Đường Lâm Chương LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM TRONG HỆ THỐNG LÀNG VIỆT CỔ BẮC BỘ 1.1Làng trình phát triển kiến trúc cổ Việt Nam 1.1.1Thuật ngữ “ Làng” Làng thuật ngữ chứa đựng nội hàm rộng lớn, phong phú phức tạp Trong trình hình thành tồn phát triển qua hàng ngàn năm lịch sử với tiến trình hình thành dân tộc Việt, tên gọi thuật ngữ làng có biến đổi Rất nhiều nhà nghiên cứu đưa quan niệm làng Nhưng đến chưa có định nghĩa hồn chỉnh Có ý kiến cho “ Làng khối dân cư nông thôn làm thành đơn vị có đời sống riêng nhiều mặt đơn vị hành thấp thời phong kiến” ( theo từ điển viện ngôn ngữ học – trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội Giáo sư Hoàng Phê chủ biên) Hoặc “Làng cụm dân cư nơng thơn, đơn vị hành thấp nông thôn xưa” (theo từ điển tiếng Việt, giáo dục 1998, Nguyễn Như Ý chủ biên “ Làng nơi sinh sống làm ăn lâu đời nông dân vùng đồng trung du, thường có phạm vi đặc trưng riêng biệt” (cuốn đại từ điển Tiếng Việt) Với cách giải thích ngắn gọn trên: Làng khối dân cư nông thôn có đời sống riêng nhiều mặt nơi cư trú lâu đời nơng dân, chưa đủ dể cho ta nhận dạng khái niệm có tính lịch sử xã hội văn hóa Nếu làng hiểu cụm dân cư nông thôn, đơn vị hành thấp thời phong kiến, ngồi từ làng cịn có từ hán Việt “ xã”, “thơn” có ý nghĩa tương tự “xã” từ thường hay gặp, xã dùng để làng lớn hay quyền cơng nhận xã Trên thực tế xã gồm có nhiều làng, hay làng yếu tố cấu thành đơn vị xã Làng gọi tên gọi khác thơn Thơn làng nhỏ có chức đơn vị hành sở, đồng thời thôn đơn vị địa vực nằm bên xã Ngày làng thôn dùng song song phổ biến xã hội Việt Nam Để có định nghĩa hồn chỉnh đầy đủ làng Việt khó Ở xin đưa vài khái niệm làng người Việt: “ Làng đơn vị cư dân sống định cư mang tính cộng đồng cao lãnh thổ xác định”, “ Làng cọng đồng kinh tế chung, tức làng đơn vị kinh tế tự cung tự cấp với nông, công, thương nghiệp tương đối tự chủ so với làng khác” “ Làng đơn vị hành cộng đồng thấp nhát điều kiện bảo vệ an ninh đấu tranh chống thiên tai để bảo vệ đê điều, cơng trình thủy lợi…”.Với nhận thức làng chọn làm sở để xây dựng nông thôn theo định hướng xã hội chủ nghĩa 1.1.2 Quá trình phát triển làng kiến trúc cổ Việt lịch sử Làng Việt phát triển theo tình trạng hình thái trình độ phát triển nông nghiệp Trong thời gian dài, làng Việt tổ chức phục vụ cho sản xuất nông nghiệp mà chủ đạo lúa nước Một số khu vực trung du miền núi kết hợp với săn bắt thú rừng hái Nhà tổ chức theo xóm, làng, bản; đồng nhà đất lợp rạ khung sườn tre gỗ, vách đất trộn rơm Khi trình độ sản xuất cư dân phát triển, nhà gia đình có quyền giàu sang hay học hành đỗ đạt cao, đình chùa xây dựng gạch gỗ, hình thức chồng rường, chồng đấu, câu đầu, kẻ chuyền, giang trạm trổ tinh vi, quy mô to đẹp khang trang Mỗi nhà có nhà chính, nhà ngang, sân phơi lúa phù hợp với sản xuất chung Tùy vào hồn cảnh gia đình mà ngơi nhà gian chái gian chái Trước nhà thường sân phơi, tường hoa, bình phong cảnh cổng riêng tạo nên khơng gian thống mát, kín đáo biệt lập Khi đời sống phát triển nhu cầu tiêu dùng sản phẩm ngồi nơng nghiệp xã hội tăng lên Nên bên cạnh việc canh điền, số làng với trình độ tay nghề chun mơn vốn có tổ chức làm sản phẩm thủ công với nhiều mẫu mã, chủng loại chất lượng tốt Từ nghề thủ cơng tồn song song với nghề nông xuất làng nghề như: Nghề rèn, nghề mộc, nghề dệt vải, nghề thêu ren, nghề làm nón, làm quạt, nghề thủ công mỹ nghệ, nghề đúc nghề mỹ ký Khơng gian kiến trúc cảnh quan mơi trường có đổi thay rõ rệt Những dấu ấn kiến trúc văn hố hai khu vực nơng nghiệp thủ cơng nghiệp có nhiều thay đổi dần khác biệt Những “phố nghề” làng đời, chợ quê kết hợp với cửa hàng, cửa hiệu mọc lên Sau năm 1954, chủ trương Ðảng Nhà nước tiến hành giảm tô cải cách ruộng đất, hợp tác hóa nơng nghiệp diễn Ðây thời kỳ nhiều cơng trình văn hố đình, chùa bị xuống cấp thay đổi mục đích sử dụng Cây đa, giếng nước, sân đình, đền chùa, miếu mạo cổng làng nhiều nơi đổ nát chí cịn bị triệt phá Nhiều nhà cổ hàng trăm năm, sau chia cho nông dân biến HTX cho xây dựng nhiều sân kho, trang trại phục vụ sản xuất số cơng trình cơng cộng phù hợp thời đại đời Mặt khác, đất nước trải qua chiến tranh chống Mỹ cứu nước nên mặt làng có nhiều thay đổi thêm, nhiều làng bị bom Mỹ phá huỷ Nhiều nơi sắc quê hương mà ông cha tốn bao cơng sức có Tình trạng kiến trúc thời sa sút nghiêm trọng tạm gọi giai đoạn suy thoái phát triển làng quê Việt Quá trình phát triển kiến trúc cổ Việt Nam gắn liền với môi trường thiên nhiên hồn cảnh kinh tế - xã hội Những cơng trình kiến trúc cổ hầu hết xây dựng thời kỳ phong kiến - chủ yếu trước kỷ 19 Dù cơng trình nhỏ bé kiến trúc dân gian đồ sộ, phức tạp kiến trúc cung đình, vật liệu xây dựng sẵn có địa phương khai thác sử dụng phổ biến rộng khắp:tranh, tre, nứa, lá, gỗ, đá , sau cịn có vật liệu khác như: gạch, ngói, sành, sứ Hệ thống kết cấu khung cột, kèo loại xà có quy định thống kích thước, tương quan tỷ lệ qua đó, nghệ nhân trước sáng tạo thức kiến trúc riêng biệt kiến trúc cổ dân gian Việt Nam Trải qua nhiều triều đại, nhiều kỷ với bao thăng trầm lịch sử, đến ngày cơng trình trải qua nhiều lần trùng tu sửa chữa để tồn tại, số giữ cốt cách nguyên sơ song có nhiều cơng trình bị pha tạp ngun nhân chủ quan khách quan Tuy nhiên, công trình dấu tích cụ thể ghi lại chặng đường sáng tạo lao động nghệ thuật, mang dấu ấn lịch sử dân tộc rõ nét Mỗi quốc gia, dân tộc, vùng miền có văn hóa riêng đặc trưng cho quốc gia ấy, dân tộc ấy, vùng miền Đặc trưng tiêu biểu cho quốc gia, dân tộc khơng khác sắc văn hóa quốc gia đó, dân tộc Trong loại hình văn hóa vật thể cơng trình kiến trúc có lẽ sản phẩm văn hóa lâu đời Từ thời nguyên thủy người bắt đầu biết sử dụng lửa để nấu chín thức ăn họ tự xây dựng nhà, hay túp lều vật liệu gỗ, đá, xương động vật kiến trúc đời từ Cùng với hàng triệu năm tiến hóa người cơng trình kiến trúc biểu tượng rõ nét văn hóa Việt Nam nhiều nhà sử học ghi nhận có bề dày lịch sử khoảng 3.000 - 4.000 năm nhiều Các nhà khảo cổ tìm thấy di tích chứng minh lồi người sống Việt Nam từ thời kỳ đồ đá cũ Vào thời kỳ đồ đá mới, văn hóa Hịa Bình - Bắc Sơn vùng phát triển chăn nuôi nông nghiệp, đặc biệt nghệ thuật trồng lúa nước Nền kiến trúc Việt Nam manh nha, bước hình thành từ Ngày kiến trúc truyền thống Việt Nam chia thành loại hình sau: Kiến trúc quân - quốc phịng: Đây loại hình kiến trúc bao gồm thành lũy, pháo đài, đồn, cửa ô Những kiến trúc qn quốc phịng cổ Việt Nam có mặt bố cục gồm hình như: hình vng, hình chữ nhật, hình đa giác đều, hình trịn, hình ngơi hình đặc biệt khác (Thành Cổ Loa) Nhà dân gian: Các nhà dân gian qua trình chuyển biến từ nhà sàn đến nhà đất Nhà đất vùng xi có kết cấu khung tre hay gỗ, thường làm vách lợp tranh, rạ hay dừa nước; kết cấu khung gỗ loại tốt lại thường lợp ngói, tường bao quanh gạch tường gạch chịu lực với kèo gỗ Khn viên nhà bao gồm: nhà chính, nhà phụ (nhà ngang), nhà bếp chuồng gia súc sân, vườn, ao, giếng bể nước hàng rào, tường vây quanh, cổng ngõ Nhà có số gian lẻ (1, hay 5) với chái Kiến trúc tôn giáo - tín ngưỡng: Các cơng trình tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam kể đến dạng cơng trình chùa tháp, đền miếu đặc biệt nhất, Việt đình làng Đình làng ngun nơi thờ thành hồng theo phong tục tín ngưỡng xã hội Việt Nam cổ đại Vì thường xếp vào thể loại cơng trình phục vụ cho tơn giáo, tín ngưỡng Tuy nhiên, đình làng cịn cơng trình thuộc thể loại kiến trúc cơng cộng dân dụng tính chất phục vụ đa chức Ngồi chức nơi thờ Thành hồng làng, đình làng cịn trung tâm hành chính, quản trị phục vụ cho hoạt động thuộc cộng đồng làng xã; nơi làm việc hội đồng kì mục trước (trong thời phong kiến); nơi hội họp dân làng Đây nơi diễn lễ hội làng truyền thống, nơi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ làng Nói chung, với ba chức (tín ngưỡng, hành chính, văn hóa - văn nghệ), đình làng nơi diễn hoạt động làng xã Việt Nam gắn liền với phát triển dân tộc Việt Nam Đình làng khơng có giá trị mặt kiến trúc cao, kiến trúc Việt dân tộc, mà kho tàng giá trị mặt điêu khắc dân gian Đây giới cho nghệ thuật điêu khắc dân gian phát triển mạnh mẽ Trên kèo, tất đầu bẩy, đầu dư, đố, xà kẻ, ván gió, ván nong (dong) nơi nghệ sĩ điêu khắc dân gian chạm khắc đề tài tái sống lao động người, cảnh sắc thiên nhiên giàu tính dân gian phong phú, sinh động Chính vậy, điêu khắc đình làng cịn có giá trị to lớn việc nghiên cứu sống vật chất, tinh thần người Việt Nam trước Nó có giá trị lịch sử sâu sắc đại diện cho sắc văn hóa loại cơng trình kiến trúc Việt Nam Làng Việt cổ đồng Bắc Bộ Ngay từ xa xưa có quy luật chung người sống gần có hướng liên kết với Ban đầu thời kỳ công xã thị tộc người gần chủ yếu dựa quan hệ huyết thống Dấu tích kiểu quan hệ để lại làng mà thành viên có huyết tộc, dịng họ như: Đặng, Nguyên xá, Phùng xá… công xã thị tộc tan giã chuyển sang công xã nông thôn người sống địa bàn không liên kết với quan hệ huyết thống mà cịn gắn bó với quan hệ sản xuất Và Phương Tây, điều kiện tự nhiên quy định phương thức sản xuất chăn nuôi gia súc thảo nguyên rộng lớn quan hệ gia đình sống gần tập hợp thành trang trại lỏng lẻo K.Marx nhận xét nông thôn phương tây “ bao tải khoai tây”, gia đình củ khoai tây Cịn Việt Nam khác, “ làng sản phẩm tự nhiên từ trình định cư cộng cư người Việt trồng trọt”( theo giáo sư Từ Chi) Cư dân làng người Việt người sống địa vực gồm khu đất trồng trọt bao quanh hay áp sát khu đất cư trú Quan hệ người sống gần xây dựng xiết chặt hai nhu cầu trở thành thiết từ buổi đầu: đắp đê để bảo vệ đất cư trú đất trồng trọt khỏi lũ lụt dịng sơng xi từ cao ngun Vân Nam xuống Vịnh Bắc Bộ, xây dựng hệ thống thủy lợi nho nhỏ đất trồng trọt, gồm mạng lưới mương, phai để phục vụ cho nông nghiệp trồng lúa mà đòi hỏi số nước Làng Việt đời sở thời kỳ tiền Việt cổ, số nhà nghiên cứu cho thời kỳ đồ đá, tiếp đến đồ đồng, đồ sắt Rõ nét từ thời Hùng Vương trở lại Trải qua thời kỳ tồn phát triển lâu dài làng Việt cổ truyền trở thành đơn vị xã hội bền vững có sức sống trường tồn lịch sử mơi trường quan trọng để sáng tạo, lưu truyền văn hóa làm nên hồn, gốc văn hóa Việt Nam Các loại hình làng Việt cổ phân bố chúng Mỗi làng có sống riêng, có tâm lý riêng, khơng có làng giống làng nào, tạo nên văn hóa mặt sinh họat khác nông thôn Đồng Bằng Bắc Bộ đa dạng, sinh động Tuy nhiên, ta dựa số tiêu chí để phân loại làng Việt cổ truyền: Theo tiêu chí nghề nghiệp làng Việt có loại sau: + Làng nông nghiệp: dạng bản, phổ biến Đồng Bằng Bắc Bộ Chiếm đến 80% số làng có + Làng nghề thủ cơng: làng ngồi cơng việc đồng cịn có nghề riêng truyền thống lúc nơng nhàn làng làm nón, làng nghề làm chiếu… + Làng biển: dân tụ cư cồn cát lâu ngày thành xóm làng Ở đồng Bắc Bộ làng nghề biển túy mà thường nửa làm biển, làm ruộng Ngồi tiêu chí phân loại theo nghề nghiệp cịn có kiểu phân loại làng theo tiêu chí biểu văn hóa đặc trưng: làng Văn, làng Võ, làng Chợ, làng Công Giáo Làng cụm dân cư sống tập trung, nhiên địa hình quy định làng có phân bố khác tùy theo vùng miền địa phương tạo nên hình thể làng Nhìn chung, có kiểu phân bố làng Việt đồng Bắc Bộ: + Mô hình xương cá: mơ hình dân cư phân bố thành khối dài mỏng dọc theo đường bờ sông chân đê, cổng làng gần chân đê nối vào ngõ hay xóm + Mơ hình vành khăn: phân bố thành hình vành khăn vịng từ chân đồi lên lưng chừng đồi, kiểu phân bố thường gặp vùng bán sơn địa phía Bắc + Mơ hình tuyến điểm: dân cư phân bố lẻ tẻ, xóm cách biệt xóm khác làng đồng ruộng, bờ bãi ven sông nối với hệ thống đường quê, ngõ xóm Ở đồng Bắc Bộ địa hình trải dài đồng khơng phẳng xen kẽ đồi thấp, cư dân không tập trung ven sơng mà cịn sống đồi thấp nhằm tránh nạn lũ lụt thường xuyên đe dọa họ Vì học giả người Pháp chuyên nghiên cứu đồng Bắc Bộ kỷ 19, đầu kỷ 20 Pierre Gourou phân biệt làng đồng Bắc Bộ thành làng ven sông làng ven đồi Các thành tố làng + Cảnh quan vật chất Mỗi làng có nét đặc trưng riêng, phân biệt làng với làng khác Nhưng nói đến làng cổ truyền Bắc Bộ thường thường người ta nghi đến làng nông nghiệp Đây loại làng chiếm đa phần làng đồng Bắc Bộ, tạo nên nét đặc trưng cho nong thôn Việt Nam Những thành tố lũy tre, cổng làng, điếm canh, ao bèo, đa, bến nước… hay đình chùa, miếu, nhà thờ họ, lăng tẩm … thành tố tạo nên cảnh quan vật chất làng Những đình, miếu, chùa chiền, nhà thờ, lăng tẩm cơng trình kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng làng Nơi diễn sinh hoạt cộng đồng, sinh hoạt văn hóa nghi thức thờ cúng vị thần mệnh làng nơi để người hướng tới giới siêu linh mong che chở phù hộ Những xưởng nghề thủ công truyền thống nơi để bàn tay người nông dân – nghệ nhân tạo sản phẩm đặc sắc cho quê hương từ nguyên liệu có sẵn làng + Thiết chế làng 10 vơ giá trân trọng giữ gìn Đến Đường Lâm bảo lưu số lượng nhà cổ có tuổi thọ vài trăm năm tuổi Vật liệu làm nên nhà cổ thứ vật liệu có sẵn xứ Đồi gồm: đá ong để xây tường, ngói mũi hài, gỗ, tre… Khác với nhà đồng Bắc bộ, nhà cổ làng cổ Đường Lâm chủ yếu xây đá ong Đây nguyên liệu có sẵn miên quê xứ Đoài Người ta dùng thuổng để đào đá ong, cắt thành khối có kích thước khoảng 40 x 24 x 18 cm Đá ong trạng thái tự nhiên thường mềm, phơi nắng thời gian trở thành cứng chắc, có độ bền cao Người ta dùng vữa hỗn hợp bùn trộn trấu để kết dính viên đá lại với thành tường Sườn nhà cổ yếu tố quan trọng nhà cổ Đường Lâm chức kiến trúc trang trí thẩm mỹ Bởi vững nhà cổ lệ thuộc vào cấu kiến trúc kỹ thuật lắp ráp yếu tố cột, kèo, xà ngang, xà dọc… nhà cổ Đường Lâm chứng minh vững sườn mà chúng trải qua nhiều hệ xứ nhiệt đới mưa nhiều lũ Nhà cổ Đường Lâm thường nhà năm hàng chân, loại nhà truyền thống kiến thiết kèo có năm hàng cột thường xoan, ngơi nhà có gian hai dĩ, thường đến 40 cột, nhiều cột không gian nhà thống đạt, cột gỗ xoan khơng to lớn đồ sộ cột lim, cột mít Đặc trưng sườn nhà cổ Đường Lâm “ kèo kẻ chuyền”, kèo gồm hai kẻ lớn, kẻ cái, hai kẻ ngôi, kẻ hiên kẻ bẩy Đây hình thức chắp nối ba kẻ kèo dài nhằm mục đích nới rộng lịng nhà Về phương diện mỹ thuật Nhà cổ Đường Lâm có giá trị sườn nhà có kẻ chuyền độc đáo: lợn túi chậm trổ chau chuốt tinh tế ăn nhịp với kẻ uốn cong thoai thoải giống hình rồng trang trí nhà cổ tồn hoa lá, cỏ, mây… tuyệt đối khơng thấy hình tứ linh, tứ q hay màu sắc tốt lên vẻ ấm cúng mộc mạc không phần sang trọng 23 Nhà cổ lợp ngói mũi hài cỡ nhỏ, bên lại lót thêm ngói vng rui mè đặt sát vào nhau, bên ngói, lớp rui mè thay thân tre trẻ đôi đập dẹp Hệ thống cửa nhà cổ Đường Lâm cửa bàn, gỗ đặc gồm nhiều khn, khơng chạm khắc có đường viền, gian có bốn cạnh cánh có hai mộng ghép vào ngưỡng cửa, then cài gỗ nằm đà ngang cửa Ngưỡng cửa gỗ đặc cao khoảng 40cm cách khoảng 10cm Khoảng cách có mục đích thơng khí, tránh ẩm thấp mối mọt ngưỡng cửa, khoảng trống dùng để thọc chân bọn ăn chộm chúng tìm cách mở cửa Trang trí nội thất nhà cổ Đường Lâm cho ta thấy ý nghĩa nhân văn sâu xa người Việt cung cách ứng xử với người cố Nhà không nơi để che chở cho người sống mà nơi hương hỏa cho người qua đời thần thánh Gian trung tâm nên dành cho ông bà tổ tiên, cho người cố, gian bên nơi sinh hoạt ngủ nghỉ người cịn sống Ở nơi đặt bàn thờ tổ tiên nơi trang hoàng nhiều nhất: gấm, hoành phi, câu chữ hán thiếp vang gỗ đen sơn mài Tại có đồ thờ truyền thống “ án giang” khơng có “lèn” Trên án giang có đặt lư hương, hai trụ đèn đồng gỗ Tiếp theo bàn nội có lèn thường cao án giang Trên có đặt mâm quy môn, mâm bồng, loại cao đài đài rượu, đài nước…“ ỷ thờ” chiếm vị trí quan trọng đặt nơi cao chứa đựng vị ông bà, chạm trổ công phu đen sơn son thiếp vàng Trước bàn thờ ngơi nhà cổ thường có sập gụ phản để dành cho người bà hay bạn bè đàn ông từ xa đến ngủ Hai bên cạnh, gian mở thường dành cho nam giới ông nội, bố, trai ngủ Hai bên đóng kín có tường che để giành cho nữ giới Ngoài ngơi nhà khơng gian sinh sống gia đình cịn có hai bên nhà nhà ngang bếp Trước nhà sân phơi thóc, tiếp sân vườn, chuồng trâu bị vườn Nếu nhà hướng nam nhà 24 bếp phía đơng chính, tức phía hữu gian dành cho phụ nữ nơi lưu trữ lương thực với thứ tự “ nam tả, nữ hữu” cổ truyền Nhà ngang đối diện với nhà bếp mà khơng dính liền với nhà Đây loại nhà nhỏ, dùng làm nơi chứa dụng cụ nông nghiệp cày, bừa, máy tuốt…trước dụng cụ cối xay, cối giã gạo, khung cửi… Trong khuôn viên gia đình Đường Lâm, sân phận thiết yếu, thơng thường sân hình chữ nhật lát gạch Bát Tràng không gian nối liền nhà vườn chủ yếu dùng để phơi sấy lương thực.Có thể nói nhà cổ đá ong Đường Lâm di sản quý góp phần làm nên vẻ đẹp cổ kính mộc mạc quê làng 2.2 Thực trạng bảo vệ giá trị kiến trúc làng cổ Đường Lâm Là làng Việt có lịch sử cư trú 500 năm, Đường Lâm cịn gần 800 ngơi nhà cổ có niên đại từ 300 năm trở lên, xây dựng chất liệu đá ong trộn mật mía độc đáo Tuổi cơng trình nói nên ý thức giữ gìn di sản văn hóa mà cha ơng để lại người dân Đường Lâm cao Họ tự hào sinh mảnh đất bậc đế vương khoa bảng Vì nối tiếp truyền thống quê hương, hệ người dân Đường Lâm bảo phải gìn giữ ngơi làng cổ cho cháu mai sau Tuy nhiên, thời gian tồn cơng trình q lâu, tác động thiên nhiên mơi trường tới cơng trình khiến chúng trở nên xuống cấp Chỉ riêng kể nhà cổ Đường Lâm, ngơi nhà lâu đời có niên đại 400 năm, đại đa số làm cách khoảng 100 – 200 năm Tất nhà mái lợp ngói vẩy hến, sườn mái kết cấu gỗ, tường xây đá ong, vật liệu dễ khai thác địa phương Đến tuổi sử dụng gỗ hết, tình trạng báo động việc an toàn sinh hoạt nỗi lo lắng nhiều gia đình Trong bối cảnh tồn cầu hố nay, vấn đề bảo tồn di sản văn hoá, di sản kiến trúc làng cổ Đường Lâm khẩn thiết đề Các vấn đề không gian làng cổ công trình văn hố Đặc biệt số lượng nhà 25 truyền thống bắt đầu có dấu hiệu biến đổi kiến trúc cảnh quan môi trường Qua khảo sát thực tế cho thấy: Mộng Phụ có khoảng 100/350 nhà cổ; Cam Thịnh 17/182 nhà cổ; Đoài Giáp có 8/214 nhà cổ Nhà có niên đại lâu năm (trên 200 năm) có số lượng (khoảng 5%) chủ yếu nhà có niên đại khoảng gần 100 năm Nhà có giá trị nghệ thuật kiến trúc coi đặc sắc chiếm số lượng nhỏ ( khoảng 10 %) Nhà lâu năm giữ nguyên vẹn tổng thể thành phần chức hiếm, đa số giữ lại nhà Mặt khác, sau đổi đời sống nhân dân có nhiều thay đổi Việc hoàn thiện nơi ăn chốn cho đàng hoàng hơn, khang trang làm biến hàng trăm nhà cổ Thực trạng không dừng lại mà có chiều gia tăng Nguyên nhân tính chất cũ kỹ, nhỏ bé ngơi nhà, nhược điểm như: ẩm thấp, không tiện lợi q trình sử dụng Bên cạnh phải kể đến tính hấp dẫn kiến trúc đại… tất ngày, góp phần làm thay đổi diện mạo, ảnh hưởng đến vẻ cổ kính vốn có ngơi làng Trong lại chưa có văn cụ thể từ phía quan quản lý Nhà nước làm hành lang pháp lý cho quy ước, quy định cần thiết để hướng dẫn cộng đồng dân cư việc xây dựng mới, trùng tu, tôn tạo lại nhà khu vực làng cổ Hiện nay, trục đường vào làng có nhà cao tầng Trên nhà lại lênh khênh bể nước lô cốt mỹ quan Do thi công không kỹ thuật, vật liệu xây dựng không đạt tiêu chuẩn, nước thải cống rãnh tạo nên khơng khí nhiễm ảnh hưởng tới môi trường sống nhân dân làng cổ Trong đó, việc tổ chức thu gom rác thải Đường Lâm hồn tồn chưa có Ở di tích (trừ chùa Mía ) chưa có nhà quản lý, đón tiếp, vệ sinh bãi để xe phục vụ lễ hội truyền thống, chưa có đội ngũ nhân viên làm cơng tác bảo vệ di tích Từ năm 1995 sở văn hóa thơng tin tỉnh Hà Tây có dự án bảo tồn, 26 tơn tạo di tích lịch sử đền- lăng Ngơ Quyền đình Phùng Hưng xã Đường Lâm Năm 1999 Bộ xây dựng, viện quy hoạch đô thị nông thôn xây dựng đề cương “ Quy hoạch bảo tồn khai thác làng Việt cổ Đường Lâm” Tháng 3/2003 Cục di sản văn hóa ký kết biên thỏa thuận chương trình hợp tác kỹ thuật lĩnh vực bảo quản, tu bổ, quản lý làng cổ truyền thống Việt Nam Trong năm qua, chuyên gia Nhật Bản Việt Nam phối hợp điều tra khảo sát làm tư liệu sơ 500 nhà cổ hai làng Mơng Phụ Cam Thịnh Có thể nói bước khoa học cho việc xây dựng kế hoạch bảo tồn kiến trúc làng cổ Đường Lâm.Việc tiến hành bảo tồn kiến trúc làng cổ Đường Lâm tạo điều kiện thuận lợi để du lịch di sản văn hóa làng cổ Đường Lâm thu hút khách du lịch tới tham quan tìm hiểu 27 Chương GẢI PHÁP BẢO TỒN KIẾN TRÚC LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM 3.1 Giải pháp bảo tồn, khai thác, quản lý làng cổ Trước hết, phải có biện pháp bảo vệ kiến trúc ngơi làng khỏi yếu tố tác động làm xâm hại đến vẻ cổ kính Kinh nghiệm bảo tồn Nhật Bản đáng trân trọng cần phải học tập Từ năm 1975 công tác bảo tồn nước văn hóa thực mối quan tâm quyền nhân dân vùng có di sản Thơng thường trước xác định quần thể kiến trúc trở thành tài sản văn hóa quốc gia hay khơng, phủ hỗ trợ việc khảo sát, nghiên cứu sau xác lập phương án trùng tu để bảo tồn di sản Ý kiến người dân địa phương có tầm quan trọng đặc biệt Sự đồng thuận mà họ bày tỏ yếu tố định chất lượng bảo tồn tương lai Cần phải có văn cụ thể từ phía Nhà nước việc bảo tồn kiến trúc làng cổ Đường Lâm di sản văn hóa quốc gia để làm hành lang pháp lý cho người dân cấp quyền thực Lớp lớp niên đặc biệt hệ trẻ phải tuyên truyền, giáo dục khơi dậy lòng tự hào quê hương người dân Đường Lâm để nâng cao ý thức trân trọng bảo vệ vốn di sản quý cha ông ta tạo dựng Cụ thể sở văn hóa thẻ thaio du lịch hà nội quyền xã, phận quản lý di tích sưu tập nhiều sách,báo, truyền thuyết huyền thoại nói mảnh đất hai vua, cảnh đẹp truyền thống lịch sử anh hùng, truyền thống hiếu học đây… sau phát loa đài phương tiện thơng tin đại chúng truyền hình thường xun để đơng đảo hệ tuổi trẻ niên nghe Tổ chức buổi nói chuyện, buổi học ngoại khóa cho học sinh ,sinh viên nội dung Phổ biến cho hệ trẻ chủ nhân đất nước , nhân dân hiểu tầm quan trọng di sản văn hóa q ngơi làng họ sở hữu, triển vọng Đường Lâm trở thành làng cổ đầu 28 tiên Việt Nam di sản văn hóa quốc gia Từ họ thấy trách nhiệm cần phải bảo vệ làng cổ khơng phải riêng Nhà nước Việc bảo tồn làng cổ Đường Lâm việc quan trọng phải bảo vệ kiến trúc ngơi nhà cổ đá ong, đình chùa Ngồi cần bảo tồn phức thể thành tố văn hóa xã hội, mơi trường cảnh quan địa lý Vì với cơng trình kiến trúc có nguy cở xuống cấp, Nhà nước cần hỗ trợ vốn nhân lực có kỹ thuật am hiểu làng cổ để với nhân dân Đường Lâm sửa chữa tu bổ tránh tình trạng, số hộ tự phát việc sửa chữa xây thêm vào, phá vỡ dáng dấp cổ xưa ảnh hưởng đến cảnh quan chung Để bảo vệ tốt cơng trình kiến trúc làng cổ Đường Lâm cần phải hình thành ban quản lý di tích địa phương Họ người trực tiếp quản lý, đón tiếp đoàn khách tham quan làng cổ điểm di tích cần phải có người thường xun túc trực để hướng dẫn khách tham quan dọn dẹp vệ sinh 3.2 Quy hoạch kiến trúc làng cổ Đường Lâm Để bảo tồn, phát huy tốt giá trị nhà cổ Đường Lâm Nhà nước cần sớm có quỹ đất để đáp ứng nhu cầu tái định cư cho người dân, đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà loại vật liệu, không hạn chế chiều cao Cần xác định nhà cổ nơi quyền, quan quản lý, người dân phối hợp giữ gìn bảo tồn, khai thác , nơi sinh sống cho nhân (đối tượng người cao tuổi), nơi thờ phụng tổ tiên, tổ chức kiện gia tộc, dòng họ ngày lễ Tết Vì vậy, cần thực tốt phương án xã hội hóa kết hợp bảo tồn nhà cổ nguồn vốn Nhà nước nhân dân tự nguyện đóng góp Đề nghị đơn vị, quan chun mơn nghiên cứu giúp Ban Quản lý di tích làng cổ Đường Lâm thiết kế mẫu nhà truyền thống cho phù hợp để triển khai vận động người dân áp dụng xây dựng nhà mang nét truyền thống, phù hợp với cảnh quan, đồng thời làm tăng giá trị không gian làng cổ 29 Các doanh nghiệp tham gia đầu tư tu bổ phục chế loại hình di tích, văn hóa phi vật thể để đưa vào khai thác có hiệu sở người dân có lợi từ dịch vụ như: trò chơi, lễ hội, chợ phiên, nhà cổ, điếm, quán, đặc biệt đoạn ngõ lát gạch đỏ nghiêng, xây tường đá ong (có thiết kế hệ thống đèn chiếu sáng để phục vụ du khách tham quan vào buổi tối) 3.3 Gắn việc bảo tồn kiến trúc làng cổ với việc phát triển du lịch Việc quy hoạch làng cổ Đường lâm thành điểm du lịch việc làm cần thiết Đây giải pháp quan trọng để phát huy tiềm du lịch làng cổ Đường lâm Sau quy hoạch Đường Lâm điểm đến háp dẫn khách tham quan, khu vực làng cỏ khơng cịn ngơi nhà cao tầng mang dáng dấp đại, khách đến trở với giá trị thân quen mang hồn quê Việt Nam Để thực quy hoạch làng cổ Đường Lâm cần phải có nhiều yếu tố liên quan như: vốn đầu tư, chế sách hợp lý, nguồn nhân lực có trình độ cao… Về vốn đầu tư huy động nguồn vốn từ ODA tổ chức quốc tế, vốn đầu tư trực tiếp, liên doanh, vốn từ cơng ty đóng địa bàn,vốn ngân sách nhà nước Về chế sách bao gồm sách thuế sách đầu tư Cần có ưu tiên, miễn giảm thuế, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế nước trực tiếp phối hợp khai thác đầu tư, kinh doanh du lịch Với tiềm du lịch dồi vùng đát cổ có bề dày lịch sử văn hóa lại năm vùng du lịch sôi động, giáp với thủ đô Hà Nội, làng cổ Đường Lâm cần thiết quy hoạch để trở thành trung tâm văn hóa lịch sử, du lịch vừa để giũ gìn sắc văn hóa vừa hấp dẫn khách tham quan nước quốc tế 30 KẾT LUẬN Kiến trúc nơng thơn nói chung kiến trúc làng cổ Đường Lâm nói riêng đứng trước vấn đề mơ hình, quy hoạch, thiết kế, kiến trúc, tổ chức sống cộng đồng, trì mơi trường cảnh quan, bảo vệ môi trường v.v Những vấn đề gay gắt không đô thị Không địi giữ lại làng với phần lớn cơng trình nhà kiến trúc đơn giản, tạm bợ Không gian làng Việt phải giữ lại nét đẹp cảnh quan, cơng trình kiến trúc cổ Nhưng khơng mà quy hoạch chắp vá, tuỳ tiện, để đến ngày làng quê trở nên ngột ngạt, tải làm kiến trúc truyền thống, nét đẹp văn hóa làng Việt Trong trào lưu đại, làng cổ Đường Lâm bị mai dấu tích ngơi làng cổ đá ong mà nó, làng trở nên tiếng Người dân xây nhà gạch nung, với đủ kiểu tây, tàu xen kẽ Làng Mông Phụ dường chả theo nghề đào đá ong Cũng khơng cịn khóm tre, hay ngõ đất sỏi đá ong lóng lánh, phần lịch sử làng cổ Để làng cổ Đường Lâm bảo tồn thực thể sống động với giá trị kiến trúc, mỹ thuật, trước hết phải tạo điều kiện giúp người dân có thêm thu nhập, yên tâm sống Nhà nước với cấp quyền cần phải có quy hoạch tổng thể làng cổ Đường Lâm với quy định cụ thể việc quản lý, thực việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản, phát triển du lịch… sở để việc bảo tồn vào thực tế sống Mặc dù cố gắng tìm tịi nghiên cứu tư liệu, qua thực tế, với nhiệt tình giúp đỡ thầy cô giáo, song đề tài nghiên cứu tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy,tơi mong thầy cơ, bạn bè quan tâm đến đề tài góp ý kiến để em có điều kiện tích lũy nâng lên cao đề tài chuyên sâu 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban trị phật giáo Hà Tây, “Chùa Mía – Danh lam tiếng xứ Đoài” Bộ xây dựng, viện quy hoạch đô thị nông thôn(1999), “ Đề cương dự án quy hoạch bảo tồn khai thác làng Việt cổ Đường Lâm – tỉnh Hà Tây đến năm 2010” Diệp Đình Hoa (1990), “tìm hiểu làng Việt”, nhà xuất khoa học xã hội Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam(2009), “ Làng cổ Đường Lâm – Địa danh cần bảo tồn” Vũ Ngọc Khánh(2001), “làng văn hóa cổ truyền Việt Nam” Sở văn hóa thơng tin Hà Tây, “ Sơn Tây vùng đất cổ” Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Trần Ngọc Thêm, “Tìm hiểu sắc văn hóa Việt”, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 10 Bùi Thiết (1985), “ làng xã ngoại thành Hà Nội” 11 Trần Từ (1984), “ cấu tổ chức làng Việt cổ Bắc Bộ, nhà xuất khoa học xã hội 12 Viện quy hoạch đô thị nơng thơn(2003), “quy hoạch chi tiết khu di tích lịch sử văn hóa Đường Lâm, Sơn Tây” 32 PHỤ LỤC Tác giả chụp Tác giả chụp 33 Tác giả chụp Tác giả chụp 34 Tác giả chụp 35 MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM TRONG HỆ THỐNG LÀNG VIỆT CỔ BẮC BỘ 1.1 Làng trình phát triển kiến trúc cổ Việt Nam 1.1.1 Thuật ngữ “ Làng” 1.1.2 Quá trình phát triển làng kiến trúc cổ Việt lịch sử 1.2 Làng Việt cổ đồng Bắc Bộ 1.3 Làng cổ Đường Lâm 1.3.1 Vị trí địa lý 1.3.2 Làng cổ Đường Lâm qua thời kỳ Chương 2: KIẾN TRÚC LÀNG CỔ - THỰC TRẠNG BẢO TỒN KIỀN TRÚC LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM 11 36 2.1 Hệ thống kiến trúc làng cổ Đường Lâm 11 2.2 Thực trạng bảo vệ giá trị kiến trúc làng cổ Đường Lâm 16 Chương 3: GẢI PHÁP BẢO TỒN KIẾN TRÚC LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM 19 3.1 Giải pháp bảo tồn, khai thác, quản lý làng cổ 19 3.2 Quy hoạch kiến trúc làng cổ Đường Lâm 19 3.3 Gắn việc bảo tồn kiến trúc làng cổ với việc phát triển du lịch 20 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 PHỤ LỤC 23 37 ... Làng cổ Đường Lâm hệ thống làng Việt cổ Bắc Bộ Chương 2: Kiến trúc làng cổ thực trạng bảo tồn kiến trúc làng cổ Đường Lâm Chương 3: Giải pháp bảo tồn kiến trúc làng cổ Đường Lâm Chương LÀNG CỔ... kiến trúc làng cổ Đường Lâm 11 2.2 Thực trạng bảo vệ giá trị kiến trúc làng cổ Đường Lâm 16 Chương 3: GẢI PHÁP BẢO TỒN KIẾN TRÚC LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM 19 3.1 Giải pháp bảo tồn, khai thác, quản lý làng. .. kiến trúc làng cổ Đường Lâm, thơng qua nêu lên số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị kiến trúc cổ Làng cổ Đường Lâm phát triển văn hóa Với đề tài nghiên cứu người viết kiến trúc khu vực làng

Ngày đăng: 22/06/2022, 08:43

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w