TẬP HUẤN Hướng dẫn thực hiện tiêu chí Vietgap

30 2 0
TẬP HUẤN Hướng dẫn thực hiện tiêu chí Vietgap

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP HUẤN Hướng dẫn thực tiêu chí Vietgap (GAP bản) sản xuất rau Hà Nam, ngày 16 tháng năm 2017 Khái niệm Rau an toàn? Khái niệm rau an toàn - Là loại rau đảm bảo yêu cầu chất lượng hình thái nội chất: + Yêu cầu chất lượng hình thái RAT: - Thu hoạch lúc - Không dập nát, thối hỏng, không lẫn tạp chất, sâu bệnh bao gói thích hợp + Yêu cầu chất lượng (quy định Quyết định 46/2007/QĐ-BYT Bộ Y tế việc ban hành "Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học hoá học thực phẩm”) - Hàm lượng số kim loại nặng chủ yếu - Mức độ nhiễm vi sinh vật gây bệnh - Hàm lượng Nitrat (NO3) - Dư lượng thuốc Bảo vệ thực vật Tác hại ngun tố kim loại chì (Pb) • Chì (Pb): ngun tố có độc tính cao sức khoẻ người • Đặc tính bật sau xâm nhập vào thể, chì bị đào thải mà tích tụ theo thời gian gây độc • - Chì tích tụ xương, kìm hãm q trình chuyển hố canxi cách kìm hãm chuyển hố vitamin D • - Chì vào thể người qua nước uống, khơng khí thức ăn bị nhiễm chì Bảng – Giới hạn tối đa cho phép hàm lượng tổng số As, Cd, Cu, Pb, Zn đất mg/kg đất khô, tầng đất mặt - Hàm lượng Nitrat (NO3) NO3- → NO2NO2- → Khi xâm nhập vào thể tác động enzyme thể, nitrat chuyển hóa thành nitrit, nitrit thể người nguồn tạo nitroza gây ung thư NO2- → oxy hoá sắt hồng cầu từ giảm khả vận chuyển oxy máu, đồng thời ức chế trình phân ly oxy từ hồng cầu → Các quan thể mà khơng cung cấp đủ oxy Thực trạng sản xuất Tại chất lại có rau, củ, quả? Hướng dẫn thực tiêu chí Vietgap (GAP bản) sản xuất rau II NỘI DUNG CƠ BẢN Bao gồm 05 chuyên đề: Điều kiện vùng sản xuất Nguồn nước, phân bón chất bón bổ sung Quản lý hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật Thu hoạch sơ chế sản phẩm Hướng dẫn ghi chép nhật ký đồng ruộng Điều kiện vùng sản xuất - Lựa chọn vùng quy hoạch vùng đảm bảo đủ điều kiện VSATTP sản xuất rau (vị trí địa lý, điều kiện đất trồng, nguồn nước tưới, ) Nguy ô nhiễm VSV từ nước tưới 16 Các biện pháp giảm thiểu, loại trừ mối nguy Không dùng loại nước sau để tưới  Nước thải công nghiệp,  Nước thải từ bệnh viện,  Nước từ khu dân cư tập trung,  Nước từ trang trại chăn ni,  Nước từ lị giết mổ gia súc gia cầm,  Nước phân tươi, nước giải chưa qua xử lý 17 Kiểm soát động vật 18 Sử dụng nước tưới ⚫Nên tưới phun mưa vào lúc sáng sớm để khơ nhanh ⚫Nên sử dụng nguồn nước có chất lượng tốt cho việc tưới mưa rơi, lưu ý chuẩn bị thu hoạch ⚫Nếu có thể, tránh tưới theo phương pháp phun mưa rơi ngày trước thu hoạch ⚫Nếu có thể, áp dụng phương pháp tưới nhỏ giọt tưới theo luống vào gần thời điểm thu hoạch để giảm nguy ô nhiễm trồng ⚫Khi sử dụng nguồn nước rõ khơng kiểm sốt mặt chất lượng (ví dụ nước sơng), sử dụng PP tưới rãnh 19 PHÂN BÓN VÀ CHẤT BÓN BỔ SUNG 20 Mối nguy hoá học Mối nguy Hàm lượng KLN cao (As, Pb, Cd, Hg,…) Nguồn gốc Sự có mặt kim loại nặng (đặc biệt Cadimi) loại phân bón chất bổ sung cấp thấp thạch cao, phân động vật, phân ủ… Nguy cao với rau ăn củ Cách thức gây ô nhiễm Hàm lượng kim loại nặng từ phân bón chất bón bổ sung góp phần làm cho hàm lượng kim loại nặng đất cao → Cây hút 21 Mối nguy hoá học Mối nguy Nguồn gốc Cách thức gây ô nhiễm Hàm lượng Nitơrat cao + Đất có đạm (thường đạm hữu cơ) + Bón phân chứa đạm (hữu vơ cơ) q mức bón muộn Do nguồn nitrorat dồi nên rau hấp thụ nhiều đến mức dư thừa làm cho hàm lượng nitơrat tích luỹ cao sản phẩm thu hoạch Nguy cao với rau ăn lá, thân, hoa: ăn phần non, mô mềm 22 Mối nguy sinh học Mối Nguồn gốc nguy Các sinh Các loại phân vật gây chuồng, phân bắc, bệnh nước giải người gia súc chưa qua xử lý ủ không đạt yêu cầu thường chứa lượng lớn sinh vật gây bệnh Cách thức gây nhiễm + Ơ nhiễm xảy qua tiếp xúc trực tiếp phân bón hữu với phần ăn rau bón, tưới vào đất gián tiếp qua đất trồng bị ô nhiễm + Các loại rau ăn lá, ăn thân gần mặt đất, rau ăn củ đất có nguy ô nhiễm sinh học cao với loại phân bón 23 Chọn lựa phân bón chất bón bổ sung CCP  Chỉ sử dụng loại phân có danh mục phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành  Chỉ sử dụng phân bón chất phụ gia có hướng dẫn sử dụng rõ ràng  Khơng sử dụng sản phẩm phân bón khơng rõ nguồn gốc, khơng bao bì nhãn mác q hạn sử dụng  Không sử dụng loại phân hữu chưa qua xử lý để bón cho rau chúng chứa nhiều sinh vật gây bệnh 24 Sử dụng phân bón an tồn: Phân hữu Cần bón phân hữu trực tiếp vào đất, bón sớm vùi kín đất  Chú ý không để phân tiếp xúc trực tiếp với phần ăn rau;  Chỉ bón phân bón hữu xử lý triệt để dừng bón trước thời điểm thu hoạch tuần 25 Sử dụng phân bón an tồn Bón phân hữu sớm vùi kín đất, sử dụng vật liệu che phủ 26 Sử dụng phân bón an tồn: Phân vô  Đối với phân vô CCP cơ: cần bón đủ liều lượng phân đạm theo quy trình kỹ thuật cho loại rau, tránh bón phân đạm q mức; dừng bón đạm trước thu hoạch 15 ngày Những lưu ý khác  Vệ sinh dụng cụ bón phân  Hiệu chỉnh dụng cụ cân phân lần/năm 27 Xử lý phân bón an toàn: Phân hữu cơ/phân chuồng  Phải xử lý tuần  Đảo thường xuyên để đảm bảo đủ nhiệt, ẩm cho chất hữu phân có thời gian phân huỷ  Nơi chứa xử lý: bố trí cách ly với khu vực sản xuất, xử lý sau thu hoạch có vật liệu che/phủ kín  Ghi chép thời gian phương pháp xử lý 28 Xử lý phân bón an tồn: Phân vơ Kho bảo quản phân bón, nơi phối trộn, đóng gói phải xây dựng cách ly với khu vực sản xuất xử lý sau thu hoạch, có che phủ chắn, có nội quy kho tốt … đảm bảo giảm thiểu nguy ô nhiễm 29 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! RẤT MONG TIẾP TỤC NHẬN ĐƯỢC SỰ QUAN TÂM, PHỐI HỢP CỦA CÁC ĐỒNG CHÍ

Ngày đăng: 21/06/2022, 10:44

Hình ảnh liên quan

Bảng 1– Giới hạn tối đa cho phép hàm lượng tổng số của As, Cd, Cu, Pb, Zn trong đất mg/kg đất khô, tầng đất mặt - TẬP HUẤN Hướng dẫn thực hiện tiêu chí Vietgap

Bảng 1.

– Giới hạn tối đa cho phép hàm lượng tổng số của As, Cd, Cu, Pb, Zn trong đất mg/kg đất khô, tầng đất mặt Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan