1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN NỀN MÓNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

123 43 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đồ Án Nền Móng
Tác giả Nguyễn Đức Trung Hiếu
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Nhựt Nhất
Trường học Đại Học Bách Khoa TPHCM
Thể loại đồ án
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: ThS NGUYỄN NHỰT NHỨT PHẦN I: THỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT I Cơ sở lí thuyết: Xử lí thống kê số liệu để tính móng: Hồ sơ khảo sát địa chất phục vụ thiết kế móng có số lượng hố khoan nhiều số lượng mẫu đất lớp đất lớn.vấn đề đặt từ lớp đất ta phải chọn tiêu đại diện cho Ban đầu khoan lấy mẫu dựa vào quan sát thay đổi màu, hạt độ mà ta phân chia thành lớp đất Theo TCVN9362:2012, để gọi lớp địa chất cơng trình tập hợp giá trị có đặc trưng cơ-lý phải có hệ số biến động  đủ nhỏ.Vì ta phải loại trừ mẫu có số liệu chênh lệch với giá trị trung bình lớn cho đơn nguyên địa chất Tìm giá trị phục vụ cho tính tốn móng Vậy thống kê địa chất việc làm quan trọng tính tốn móng Phân chia đơn nguyên địa chất: 2.1 Hệ số biến động: Chúng ta dựa vào hệ số biến động  để chia đơn nguyên Hệ số biến động  có dạng sau:  A Trong đó, A giá trị trung bình đặc trưng: n  Ai A n  độ lệch tồn phương trung bình:   n  ( A  A)2 n 1 i A Với: i giá trị riêng đặc trưng từ thí nghiệm riêng n số lần thí nghiệm SVTH:1NGUYỄN ĐỨC TRUNG HIẾU - 1711291 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: ThS NGUYỄN NHỰT NHỨT Được gọi lớp địa chất cơng trình tập hợp giá trị đặc trưng lý phải có hệ số biến động  đủ nhỏ, Trong        : hệ số biến động lớn nhất, tra bảng TCVN 9362-2012 tùy thuộc vào loại đặc trưng Bảng 1.1: Hệ số biến động lớn Đặc trưng đất Hệ số biến động Tỷ trọng hạt 0.01 Trọng lượng riêng 0.05 Độ ẩm tự nhiên 0.15 Giới hạn Atterberg 0.15 Module biến dạng 0.3 Chỉ tiêu sức chống cắt 0.3 Cường độ chịu nén trục 0.4 2.2 Quy tắc loại trừ sai số: Những giá trị A i (lớn nhỏ nhất) loại trừ không thỏa điều kiện:    i   o Sth Trong đó: Sth - độ lệch quân phương trung bình tổng hợp: n Sth  (    i )2  n i 1  o - tiêu chuẩn thống kê, lấy theo số lượng kết thí nghiệm n theo bảng tra Khi n ≥25 lấy Sth   Bảng 1.2: Hệ số phụ thuộc vào số lượng mẫu n  ' 2,0 7 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 2,1 2,2 2,3 2,4 2,4 2,5 2,5 2,6 2,6 2,6 2,7 2,7 2,7 2,78 7 SVTH:2NGUYỄN ĐỨC TRUNG HIẾU - 1711291 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG n GVHD: ThS NGUYỄN NHỰT NHỨT 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35  ' 2,8 2,8 2,8 2,8 2,8 2,9 2,9 2,9 2,9 2,9 2,9 2,9 3,0 3,0 3,02 8 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 36  ' 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 3,1 3,11 3,1 3,1 3,1 3,1 3,1 3,03 4 n 3 Đặc trưng tiêu chuẩn: Giá trị tiêu chuẩn tất đặc trưng đất giá trị trung bình cộng kết thí nghiệm riêng lẻ (trừ lực dính đơn vị c góc ma sát  Các giá trị tiêu chuẩn lực dính đơn vị góc ma sát đươc thực theo phương pháp bình phương cực tiểu quan hệ tuyến tính ứng suất pháp ứng suất tiếp cực hạn của thí nghiệm cắt tương đương: tgc (TCVN9362:2012) Lực dính đơn vị tiêu chuẩn c góc ma sát tiêu chuẩn được xác định theo công thức sau: c tg Trong đó: n n số lần thí nghiệm đại lượng  3.1 Đặc trưng tính tốn: Nhằm mục đích nâng cao độ an tồn cho ổn định chịu tải, số tính tốn ổn định tiến hành với đặc trưng tính tốn Trong TCVN9362:2012, đặc trưng tính tốn đất tính tốn theo cơng thức sau:  tt A  kd tc tc với A giá trị đặc trưng xét SVTH:3NGUYỄN ĐỨC TRUNG HIẾU - 1711291 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: ThS NGUYỄN NHỰT NHỨT kd hệ số an toàn đất kd = với đặc trưng đất ngoại trừ lực dính (c), góc ma sát () trọng lượng đơn vị () cường độ chịu nén trục tức thời có hệ số an toàn đất xác định sau: kd  Trong - 1   số độ xác xác định sau: Với lực dính c hệ số ma sát tan  :   t v là độ lệch toàn phương trung bình xác định sau: n n  c   i  tg      i 1  ;  - n ( i tg tc  c tc   i )  n  i 1 Với trọng lượng riêng và cường độ chịu nén trục     n tc (   i )2  n  i 1 R  n  ( R tc  Ri )2 n  i 1 t n Rc :  Trong đó: t - hệ số phụ thuộc xác suất tin cậy  Khi tính theo biến dạng =0.85 TCVN9362:2012 Khi tính theo cường độ =0.95 TCVN9362:2012 Các đặc trưng tính tốn theo TTGH I TTGH II có giá trị nằm khoảng tt tc A =A ± A SVTH:4NGUYỄN ĐỨC TRUNG HIẾU - 1711291 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: ThS NGUYỄN NHỰT NHỨT Tùy theo trường hợp thiết kế cụ thể mà ta lấy dấu (+) dấu (-) để đảm bảo an tồn Khi tính tốn theo cường độ ổn định ta lấy đặc trưng tính tốn TTGH I (nằm khoảng lớn  =0.95) Khi tính tốn theo biến dạng ta lấy đặc trưng tính tốn theo TTGH II (nằm khoảng  Bảng 1.3 - Hệ số t dùng để xác định số độ xác trị trung bình đặc trưng đất Hệ số t ứng với xác suất tin cậy  Số bậc tự (n -1) Rn , (n - 2) c  10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 25 30 40 60 Một số vấn đề cần lưu ý: 0,85 0,9 0,95 0,98 0,99 1,34 1,25 1,19 1,16 1,13 1,12 1,11 1,10 1,10 1,09 1,08 1,08 1,08 1,07 1,07 1,07 1,07 1,07 1,06 1,06 1,05 1,05 1,05 1,89 1,64 1,53 1,48 1,44 1,41 1,40 1,38 1,37 1,36 1,36 1,35 1,34 1,34 1,34 1,33 1,33 1,33 1,32 1,32 1,31 1,30 1,30 2,92 2,35 2,13 2,01 1,94 1,90 1,86 1,83 1,81 1,80 1,78 1,77 1,76 1,75 1,75 1,74 1,73 1,73 1,72 1,71 1,70 1,68 1,67 4,87 3,45 3,02 2,74 2,63 2,54 2,49 2,44 2,40 2,36 2,33 2,30 2,28 2,27 2,26 2,25 2,24 2,23 2,22 2,19 2,17 2,14 2,12 6,96 4,54 3,75 3,36 3,14 3,00 2,90 2,82 2,76 2,72 2,68 2,65 2,62 2,60 2,58 2,57 2,55 2,54 2,53 2,49 2,46 2,42 2,39 SVTH:5NGUYỄN ĐỨC TRUNG HIẾU - 1711291 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG - GVHD: ThS NGUYỄN NHỰT NHỨT Khi tính tốn thống kê, số mẫu n ≥ thống kê trạng thái giới hạn Nếu n < tiến hành kiểm tra thống kê 

Ngày đăng: 19/06/2022, 19:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w