1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NGHỊ LUẬN về tác PHẨM HOẶC đoạn TRÍCH văn lớp 9

69 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 427 KB

Nội dung

NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) I Đối tượng nghị luận: - Có thể tác phẩm truyện đoạn trích - Vấn đề nghị luận là: nội dung nghệ thuật tác phẩm truyện đoạn trích * Nội dung: Chủ yếu ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chất tâm hồn nhân vật tác phẩm văn học lớp gắn liền với đề tài mà tác phẩm phản ánh * Nghệ thuật: Tình truyện, diễn biến tâm lý nhân vật, hình thưc ngơn ngữ, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, kể, việc, cốt truyện II Cách làm nghị luận tác phẩm (hoặc đoạn trích) Mở bài: a Trực tiếp: Dành cho tất đối tượng học sinh - Giới thiệu tác giả (Tên, năm sinh, năm mất, sở trường, đề tài sáng tác, phong cách sáng tác, đóng góp cho văn học nước nhà), tác phẩm (Hoàn cảnh đời, chủ đề tác phẩm ) - Nêu vấn đề nghị luận (Có thể nhân vật, đoạn trích truyện, chủ đề ) (Tùy vào dạng đề, học sinh linh hoạt cách mở bài) b Gián tiếp: Khuyến khích HS giỏi - Nêu suy nghĩ người viết đề tài, chủ đề chung liên quan đến vấn đề nghị luận, dẫn dắt vào vấn đề nghị luận tác phẩm Thân bài: a Tóm tắt sơ lược nội dung tác phẩm (liên quan dến nhân vật, chủ đề nghị luận đoạn trích giới thiệu vị trí vai trị đoạn trích tồn tác phẩm) b Lần lượt phân tích, đánh giá, nhận xét, cảm nhận luận điểm để làm rõ vấn đề nghị luận Cụ thể sau: - Luận điểm 1: LC1, LC2, LC3, LC4, LC5 kết hợp lý lẽ + Phân tích, đánh giá + Nhận xét, khái quát -> Chuyển LĐ - Luận điểm 2, 3, 4, thực luận điểm * Lưu ý: Khi nghị luận nhân vật tác phẩm văn học cần nên tn thủ số mơ típ sau: - Hồn cảnh sống, lai lịch, cơng việc nhân vật - Lần lượt phân tích, bình luận làm rõ vẻ đẹp, phẩm chất tâm hồn nhân vật ( ý đến cử chỉ, hành động, lời nói, suy nghĩ, tâm trạng ) - Phải đưa dẫn chứng để làm rõ luận điểm (dẫn chứng trực tiếp - ngữ liệu nguyên văn văn bản; dẫn chứng gián tiếp - tóm tắt ngữ liệu văn bản) - Cần yếu tố: Phân tích, nhận xét, đánh giá luận điểm theo mức độ Nên chọn dẫn chứng tiêu biểu có giá trị để bình nâng cao, mở rộng vấn đề nghị luận - Khi nghị luận cần phải so sánh với tác phẩm, tác giả khác đề tài, thời kỳ văn học văn sâu sắc Kết bài: - Khái quát vấn đề nghị luận (Đánh giá nội dung thành công nghệ thut) - Liờn h (KL m) iii Phơng pháp viết mở đơn giản, xác (nên chọn cách mở này) Mở 1: Chính Hữu nhà thơ trởng thành hai kháng chiến chống Pháp, Mỹ ông viết thơ không nhiều chủ yếu viết đề tài ngời lính kháng chiến với cảm xúc dồn nén ngôn ngữ cô đúc, chọn lọc (giới thiệu tác giả) Đồng chí đợc viết vào năm 1948 thơ tiêu biểu ngời lính kháng chiến chống Pháp (giới thiệu tác phẩm) Mở 2: Nguyễn Quang Sáng "cây bút truyện ngắn" tiêu biểu cho văn học Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ ông chủ yếu viết sống chiến đấu ngời dân Nam (giới thiệu tác giả) Truyện ngắn "chiếc lợc ngà " viết năm 1966 in tập truyện tên đà để lại ấn tợng khó quyên lòng ngời đọc, đặc biệt nhân vật bé Thu.(giới thiệu tác phẩm) Mở 3: Nếu nh "Tiểu đội xe không kính" Phạm TiÕm Dt thĨ hiƯn mét tinh thÇn "thÐp" cđa ngêi chiến sĩ lái xe Trờng Sơn năm kháng chiến chống Mĩ oanh liệt "Đoàn thuyền đánh cá" Huy Cận lại cho ta thấy khí tng bừng, hăng say lao động hoà bình Khí thÕ Êy, tinh thÇn Êy thĨ hiƯn rÊt râ từ khổ thơ đầu thơ.(đối chiếu so sánh) IV Phơng pháp viết đoạn văn Vào chiến trờng, ta không thấy cô học trò thích mơ mộng yếu đuối nh ngày mà Phơng Định trở thành ngời dũng cảm, sẵn sàng hi sinh, không quản khó khăn, gian khổ hiểm nguy (câu nêu chủ đề) Dẫn chứng Cô kể có ba ngời dới hang dới chân cao điểmviệc ngồi có tiếng bom nổ chạy lên đo khối lợng đất lấp vào hố bom, đếm bom cha nổ cần phá bom Nhận xét công việc đầy gian nan, nguy hiểm nh nhng lại đợc cô nói cách gọn gàng, khô khốc, tĩnh nhẹ nh không, Nhận xét cô lại cho công việc nh thú, cô nói Dẫn chứng có nơi nh không, đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay ầm ĩ xa dần Thần kinh căng nh chảo, tim đập bất chấp nhịp điệu, chân chạy mà biết khắp chung quanh có nhiều bom cha nỉ, cã thĨ nỉ b©y giê, cã thĨ nỉ chèc Nhận xét Ngày cô đối diện với thần chết nhng có chi, chuyện thờng Cũng có lúc cô nghi đến chết nhng chết mờ nhạt Nhận xét: Phẳi vào chiến trờng Phơng Định đà sẵn sàng đón nhận chết? Tâm lí Phơng Định phá bom đợc tác giả Lê Minh Khuê miêu tả tỉ mỉ đến chi tiết Phá bom việc thờng ngày nhng lần cô có cảm giác hồi hộp, lo lắng căng thẳng Hành động phá bom đợc nhà văn miêu tả cụ thể: Dẫn chứng: từ việc đào xung quanh bom đặt mìn, vùi đất, đốt dây chờ nổ Có thể nói trình căng thẳng hồi hộp mà cô trÃi qua Nhận xét: Phải ngời cuộc, hiểu công việc hoàn cảnh cô gái trinh sát mặt đờng miêu tả cách sinh động cụ thể đến Có đợc chứng kiến cảnh phá bom thấy hết đợc nỗi gian lao, vất vả tinh thần dũng cảm cô Nhận xét : Công việc nhng Phơng Định lại tự hào Dẫn chứng : Những ngời đẹp nhất, thông minh nhất, can đảm cao thợng ngời mặc đồng phục có mũ NH HNG VIT MỘT SỐ ĐỀ NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) TIÊU BIỂU CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG - NGUYỄN DỮ ĐỀ 1: Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ) GỢI Ý LÀM BÀI Mở bài: Nguyễn Dữ nhà văn xuất sắc văn học VN kỉ XVI, nghiệp văn chương ông không thật đồ sộ có tác phẩm lay động trái tim bao bạn đọc Chuyện người gái Nam Xương rút tập truyện “Truyền kì mạn lục” tác phẩm tiêu biểu ông Tác phẩm thể thành công nhân vật Vũ Nương- người phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp lại phải chịu số phận bất hạnh (mở theo cách đơn giản mà yêu cầu) Thân bài: a Tóm tắt sơ lược tác phẩm xoay quanh nhân vật Vũ Nương (Khoảng 5, câu) b Lần lượt triển khai luận điểm để làm rõ vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương * Luận điểm 1: Trước hết, Vũ Nương người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh hết lòng yêu thương thuỷ chung với chồng - LC1: Mở đầu trang truyện, tác giả giới thiệu Vũ Nương người phụ nữ "thuỳ mị, nết na lại thêm tư dung tốt đẹp" Mặc dù nhà nghèo lấy chồng nhà giàu lại đa nghi, học hiền dịu, nết na, khéo cư xử, “khơng để vợ chồng xảy đến thất hịa” Nhận xét: nàng san khoảng cách môn đăng hộ đối, quan niệm nặng nề lễ giáo phong kiến giữ khơng khí gia đình ln n ấm, hạnh phúc - LC2: Thế hạnh phúc êm ấm tưởng bền lâu, Trương Sinh phải đầu quân trận biên ải xa xơi Trong buổi tiễn đưa nàng rót chén rượu đầy tiễn chồng lời lẽ dịu dàng, tha thiết cảm động: "Chàng chuyến này, thiếp chẳng dám đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, mong ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ rồi" Nhận xét, đánh giá  Ước mong nàng thật bình dị, lời lẽ dịu dàng ấy, chứng tỏ nàng coi trọng hạnh phúc gia đình mà xem thường cơng danh phù phiếm Đằng sau niềm khao khát, ước mơ lòng yêu thương chân thành, đằm thắm vượt cám dỗ vật chất đời thường vinh hoa phú quý Vinh hoa phú quý cõ lẽ niềm khao khát nhiều người với Vũ Nương, hạnh phúc gia đình hết - LC3: Chưa hết, câu nói nàng cịn thể cảm thơng trước nỗi vất vả gian lao mà chồng phải chịu đựng: “chỉ e việc qn khó liệu, giặc khơn lường…nhìn trăng soi thành cũ lại sửa soạn áo rét liễu rũ bãi hoang lại thổn thức tâm tình…’ “Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng,cũng sợ khơng có cánh hồng bay bổng” Nhận xét Qua lời nói dịu dàng, nàng bộc lộ nỗi khắc khoải nhớ chồng Đúng lời nói, cách nói người vợ thùy mị, dịu dàng Trái tim giàu lòng yêu thương, biết chịu đựng thử thách, biết đợi chờ để yên lòng người xa, thật đáng trân trọng Tất diễn tả tinh tế, chân thực nỗi niềm nhớ nhung, mong mỏi kín đáo, âm thầm mà da diết nàng Nếu người vợ yêu thương chồng nàng có tình cảm ấy, cảm xúc ấy? - LC 4: Mỗi đêm đến, để với bớt nỗi buồn để đứa thiếu hình bóng người cha, nàng trỏ bóng vách nói cha Đản Trong suốt năm Trương Sinh vắng, nàng :"Tô son điểm phấn ngi lịng, ngõ liễu tường hoa chưa bén gót", Nhận xét  Việc làm nàng đâu phải đơn nói với con, mà cịn nói với lịng Nàng ln tưởng tượng nhà nhỏ bé hai mẹ lúc có hình bóng Trương Sinh, phải nàng nguyện gắn bó đời với Trường Sinh hình với bóng ý nghĩ làm vơi bớt nỗi đơn, trống vắng lịng, thuỷ chung, chờ đợi chồng Liên hệ: Tâm trạng nhớ thương đau buồn Vũ Nương tâm trạng chung người chinh phụ thời loạn lạc xưa nay: "… Nhớ chàng đằng đẵng đường lên trời Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu Nỗi nhớ chàng đau đáu xong…" (Chinh phụ ngâm) * Luận điểm 2: Không đẹp người đẹp nết, Vũ Nương người dâu hiếu thảo người phụ nữ trọng nhân phẩm - LC1: Trong thời gian Trương Sinh vắng, nàng thay chồng phụng dưỡng mẹ chồng, ni dạy thơ không lời kêu ca, phàn nàn Khi mẹ ốm, nàng thuốc thang dùng lời lẽ ngào, khéo léo để động viên Khi mẹ mất, nàng hết lời thương xót lo ma chay, tế lễ chu đáo - LC 2: Nguyễn Dữ khéo léo đặt lời ca ngợi đẹp đẽ Vũ Nương vào miệng mẹ chồng nàng khiến trở nên vơ ý nghĩa "Sau này, trời xét lịng lành, ban cho phúc đức, cháu đơng đàn, xanh chẳng phụ con, chẳng phụ mẹ" Nhận xét Lời trối trăng bà mẹ chồng trước ghi nhận nhân cách đánh giá cao công lao nàng gia đình nhà chồng  Rõ ràng, cách cư xử nàng với mẹ chồng không xuất phát từ ý thức trách nhiệm mà từ tình cảm yêu thương chân thành người dâu hiếu thảo Trong thâm tâm, Vũ Nương không phân biệt mẹ chồng hay mẹ đẻ Tiếc thay, tình cảm tốt đẹp Trương Sinh - người thiếu học lại đa nghi nhận Dẫn dắt, chuyển ý: Ngày Trương Sinh trở tưởng chừng hạnh phúc mỉm cười với nàng, tưởng chừng ơng trời xót thương, cảm động trước lòng hiếu nghĩa, thủy chung nàng, tưởng mong ước năm xưa nàng thành thực…nhưng ngờ ngày Trương Sinh khởi đầu cho khổ đau bất hạnh dẫn đến chết oan khiêm, tức tưởi Vũ Nương - LC3: Tất câu nói ngây ngơ, hồn nhiên đứa trẻ nói với cha : “có người đàn ông đêm đến, mẹ Đản đi, mẹ Đản ngồi ngồi chẳng bế Đản cả” khiến lịng ghen tng, đa nghi vốn có sẵn lịng Trương Sinh trỗi dậy Từ Trương Sinh mắng nhiếc, chửi bới, đánh đập đuổi nàng Dẫu biết bị oan Vũ Nương cư xử thật khéo léo, tế nhị nhẹ nhàng Nàng tha thiết minh, thề nguyền không được, nhân phẩm bị xúc phạm nặng nề, nàng tìm đến chết để minh chứng cho lòng sáng, thuỷ chung Nhận xétDù khao khát sống với nàng nhân phẩm danh dự người lớn tất Nàng chết không chịu mang tiếc nhuốc nhơ, người đời phỉ nhổ Hành động tự phản kháng liệt cuối nàng VN đâu cị có lựa chọn khác, nàng tuyệt vọng “nay bình rơi trâm gãy, sen rũ ao, liễu tàn trước gió…” * Luận điểm 3: Ở Vũ Nương, người đọc nhận đức tính nhân hậu lịng bao dung - LC1: Ở thuỷ cung, dù sống đầy đủ, sung sướng, quan hệ người với người tốt đẹp lúc nàng đau đáu nhớ quê hương, gia đình, chồng Khi nhắc đến quê hương, mộ phần nàng rưng rưng nước mắt Câu nói nàng với Phan Lang khiến người đọc nghẹn ngào xúc động: "ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam, tơi tất phải tìm có ngày" Nhận xét Lẽ ra, nàng có quyền căm thù nơi trần thế, căm thù xã hội đẩy nàng đến chết oan khuất, trái tim nàng khơng vẩn chút ốn hờn mà sáng ngọc Mị Nương, tươi tốt cỏ Ngu mĩ, nàng thật nhân hậu, thật bao dung Có thể nói Vũ Nương người phụ nữ lí tưởng theo quan niệm lễ giáo phong kiến tuyệt với xã hội đại Ở cương vị nàng thể vẻ đẹp cao quý Câu chuyển luận điểm: Người phụ nữ dịu dàng, hiếu nghĩa, tận tuỵ chung tình đáng phải đền bù xứng đáng gia đình êm ấm, hạnh phúc Bao nhiêu năm tháng chờ chồng, Trương Sinh trở tưởng chừng hạnh phúc mỉm cười với nàng, tưởng chừng từ mẹ nàng sống cảnh cô đơn, buồn tủi Trương Sinh trở lúc tai hoạ ập xuống đầu nàng, nỗi oan khuất bất hạnh bắt đầu vây bủa khiến Vũ Nương phải tìm đến chết * Luận điểm 4: Cuộc sống nàng chịu nhiều bất hạnh, đau khổ, không hạnh phúc: - Tai họa ập đến với nàng lời nói ngây thơ trẻ: Một lần vơ tình bé Đản nói là: “thế ông cha ư? trước đây, thường có người đàn ông đêm đến, mẹ Đản đi, mẹ Đản ngồi ngồi chẳng bế Đản cả” lời nói thơ ngây trẻ khiến Trương Sinh đinh ninh vợ hư mắng nhiếc, đánh đập đuổi nàng bất chấp can ngăn xóm giềng lời than rớm máu người vợ trẻ Khơng có hội để minh, trái tim tan nát, tuyệt vọng “bình rơi, trâm gãy, mây tạnh, mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió ” Những câu văn ước lệ tượng trưng thể tình cảm hạnh phúc gia đình khơng thể giữ, phẩm hạnh nàng Với nàng ,cái chết hành động liệt cuối để bảo toàn danh dự nhân phẩm Nhận xét, đánh giá nghệ Thuật  Nhịp văn dồn dập,lời văn thống thiết cực tả nỗi niềm đồng cảm, xót thương tác giả người thiếu phụ chung tình mà bạc mệnh! Sau VN chết, Nguyễn Dữ sáng tạo giới thần tiên êm đềm chốn làng mây cung nước để Vũ Nương sống nàng tiên Phải dụng ý tác giả:người tốt được đền bù xứng đáng, hiền gặp lành? - Luận điểm 5: Điều khiến người phụ nữ đẹp người,đẹp nết phải tìm đến chết bi thảm? Đó chiến tranh phong kiến phi nghĩa làm cho gia đình phải li tán Đó thói đa nghi, hồ đồ người chồng học Trương Sinh có lẽ nguyên nhân sâu xa là lễ giáo phong kiến hà khắc với tư tưởng nam quyền độc đoán biến Trương Sinh thành bạo chúa gia đình… Để ngàn đời bến Hoàng Giang khắc khoải niềm thương nỗi ám ảnh dai dẳng người thiếu phụ trẻ trung, xinh đẹp, hiếu nghĩa, chung tình mà bạc mệnh ! Số phận nàng bi kịch đau thương Cái chết oan khuất, tức tưởi nàng lời tố cáo đanh thép chế độ phong kiến bất cơng, vơ lí cướp quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc đáng người Đó số phận chung cho người phụ nữ chế độ phong kiến Cho nên thơ “Lại viếng Vũ Thị” nhà vua Lê Thánh Tông có viết: Qua bàn bạc mà chơi vậy, Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng Kết luận: Bằng cách kể chuyện đầy sức li kì, hấp dẫn, cách miêu tả tâm lí nhân vật độc đáo, tạo tình thắt nút căng thẳng, đan xen yếu tố kì ảo…Nguyễn Dữ xây dựng thành công nhân vật Vũ Nương tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến: vừa có phẩm chất cao đẹp, đáng trân trọng phải chịu số phận bất hạnh Đúng Nguyễn Du khái quát “Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung”… Câu chuyện nàng Vũ Nương khép lại dư âm bất bình, căm ghét xã hội phong kiến bất lương, vơ nhân đạo cịn Có lẽ mà em u mến, trân trọng xã hội tốt đẹp mà em sống hôm Câu chuyện cho thấy lòng thương cảm nhà văn với người phụ nữ tiếng nói tố cáo xã hội phong kiến ĐỀ 2: Chuyện người gái Nam Xương có giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc Bằng hiểu biết tác phẩm, chứng minh GỢI Ý DÀN BÀI 1.Tìm hiểu đề: +Hai ý chính: - Giá trị thực - Giá trị nhân đạo 2.Lập dàn ý: a.Giá trị thực: (Hiện thực thật diễn thực tế khách quan) "Chuyện người gái Nam Xương " tranh thực thu nhỏ xã hội phong kiến Việt Nam kỉ XVI: Đó chế độ xã hội bất công, thối nát - Phản ánh số phận bi kịch người phụ nữ chế độ phong kiến: Vũ Nương xuất thân từ tầng lớp bình dân"thuỳ mi, nết na, tư dung tốt đẹp", lời đứa trẻ thơ ngây mà phải chịu nỗi oan khuất, đau thương, nhân phẩm bị xúc phạm nặng nề, nàng phải chọn lấy chết để tự minh oan cho Để chứng minh cho lịng trắng, thuỷ chung mình, nàng phải đổi giá đắt - Chế độ nam quyền phong kiến bất cơng, vơ lí: khinh rẻ, vùi dập, chà đạp lên nhân phẩm người phụ nữ đức hạnh, đầy họ vào đường khơng lối dun cớ khơng đâu.Thái độ, hành động Trương Sinh ghen tuông mù quáng thực chất hệ tất yếu chế độ nam quyền phong kiến"trọng nam , khinh nữ" - Chiến tranh phong kiến không phản ánh trực tiếp gây bao đau thương, bất hạnh cho cho người: mẹ lìa con, vợ lìa chồng, lìa cha Chính chiến tranh phong kiến nguyên nhân dẫn đến bi kịch đau lòng Vũ Nương b.Giá trị nhân đạo: *Nhân đạo lòng yêu thương, trân trọng người 10 ĐỀ 2: Phân tích nhân vật Nho, Thao, Phương Định truyện ngắn “NNSXX” Lê Minh Khuê - Hệ thống luận điểm Luận điểm 1: Đọc tác phẩm NNSXX ta thấy Phương Định, Nho, Thao cô gái hồn nhiên, vui tươi tâm hồn thơ mộng Luận điểm 2: Dũ người có sở thích riêng, nét đẹp riêng cô sáng ngời tinh thần dũng cảm bất chấp hiểm nguy nơi chiến trường ác liệt Luận điểm 3: Sống hoàn cảnh Nho, Thao, Phương Định ln lạc quan u đời, giàu tình đồng chí đồng đội Câu : Giải thích nhan đề : Những xa xôi 55 - Thoạt đầu, khơng có thật gắn bó với nội dung truyện Và gần đến cuối câu chuyện, hình ảnh ngơi xuất cảm xúc hồn nhiên, mơ mộng Phương Định, bầu trời thành phố - Ánh đèn điện lung linh xứ sở thần thiên câu chuyện cổ tích + Biểu cho cho tâm hồn hồn nhiên, mơ mộng, lãng mạn cô gái thành phố + Biểu cho khát vọng, ước mơ tâm hồn thiếu nữ sống bình, êm ả gần gũi khốc liệt chiến tranh, khơng khí bàng hồng bom đạn, tất trở nên xa vời + Ánh sáng thường nhỏ bé, khơng dễ nhận ra, khơng rực rỡ chói lồ mặt trời, không bàng bạc, thấm đẫm bao phủ mặt trăng Nhiều nhìn lên bầu trời, ta phải thật chăm phát - Và phải vẻ đẹp cô niên xung phong Và chúng lại « xa xơi », phải thật chăm nhìn thấy được, yêu quý trọng vẻ đẹp 56 ĐỀ : Cảm nghĩ nhân vật Phương Định truyện ngắn « Những ngơi xa xôi » Lê Minh Khuê (2) A Mở : - Giới thiệu đường Trường Sơn kháng chiến chống Mĩ - coi biểu tượng anh hùng chiến đấu giành độc lập tự - Nhà văn Lê Minh Khuê niên xung phong tuyến đường TS máu lửa - Những tác phẩm chị viết sống chiến đấu đội niên xung phong gây ý bạn đọc mà truyện ngắn « ngơi xa xôi » tác phẩm - Truyện viết cô gái tổ trinh sát mặt đường làm nhiệm vụ phá bom tuyến đường TS đạn bom khốc liệt Phương Định, nhân vật kể chuyện nhân vật để lại nhiều ấn tượng đẹp tình cảm sâu sắc lịng người đọc B Thân Cảm nhận tính hồn nhiên, ngây thơ, tinh nghịch Phương Định + Phương Định cô gái xinh xắn Cũng cô gái lớn, cô nhạy cảm quan tâm đến hình thức Chiến trường khốc liệt không đốt cháy tâm hồn nhạy cảm Cơ biết đẹp nhiều người để ý : « Tơi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, cô gái khá… » ; cịn mặt tơi anh lái xe bảo « : Cơ có nhìn mà xa xăm » Điều làm thấy vui tự hào + Biết cánh lính trẻ để ý « khơng săn sóc, vồn vã », khơng biểu lộ tình cảm mình, chưa để lịng xao động : « thường đứng xa, khoanh tay lại trước ngực nhìn nơi khác, mơi mím chặt » Đó vẻ kiêu kì đáng u gái Hà Nội thú nhận : « chẳng qua điệu » - Những thử thách nguy hiểm chiến trường, không làm cô hồn nhiên sáng ước mơ tương lai Phương Định người gái nhậy cảm, hồn nhiên, hay mơ mộng thích hát - Cơ đem lịng say mê ca hát vào chiến trường TS ác liệt Cơ thích hát hành khúc đội, dân ca quan họ, dân ca Nga, dân ca Ý Giọng Phương Định hay 57 nên « chị Thao thường yêu cầu cô hát » ? Định cịn có tài bịa lời hát Chị Thao ghi vào sổ lời hát cô bịa ra… - Cô yêu mến đồng đội mình, yêu mến cảm phục tất chiến sĩ mà cô gặp truyến đường Trường Sơn - Phương Định nữ sinh thủ lịch bước vào chiến trường Phương Định có thời học sinh- thời áo trắng ngây thơ, hồn nhiên vô tư lự cô thật vui sướng ! Những hồi niệm thời học sinh thật đáng yêu sống cô chiến trường - Cơn mưa đá ngắn ngủi đột ngột xuất cuối truyện, sau trận phá bom đầy nguy hiểm thức dậy cô bao niềm vui thơ trẻ : cô nhớ mẹ, cửa sổ nhà, to bầu trời thành phố… Nó thức dậy kỉ niệm nỗi nhớ thành phố, gia đình, tuổi thơ bình Nó vừa niềm khao khát, vừa làm dịu mát tâm hồn hoàn cảnh, khốc liệt nóng bỏng chiến trường Cảm nhận chất anh hùng công việc cô - Là nữ sinh, Phương Định xung phong mặt trận, hệ « xẻ dọc TS cứu nước – mà lòng phơi phới dậy tương lai » để giành độc lập tự cho TQ Cô mà không tiếc tuổi xuân, nguyện dâng hiến cho Tổ quốc + Cơ kể : « chúng tơi có ba người Ba gái Chúng hang chân cao điểm Con đường qua trước hang bị đánh lở loét, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn Hai bên đường xanh Chỉ có thân bị tước khơ cháy Trên cao điểm trống trơn, cô bạn phải chạy ban ngày phơi vùng trọng điểm đánh phá máy bay địch + Cô nói cơng việc gọn gàng khơ khốc, tĩnh nhẹ khơng : « việc chúng tơi ngồi Khi có bom nổ chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ cần phá bom » + P Đ nghĩ cơng việc q giản dị, cho thú riêng : « có đâu khơng : đất bốc khói, khơng khí bàng hồng, máy bay ầm ĩ xa dần Thần kinh căng chão, tim đập bất chấp nhịp điệu, chân chạy mà không hay biết khắp xung quanh có nhiều bom chưa nổ Có thể nổ bây giờ, chốc 58 Nhưng định nổ » Giản dị mà thật anh hùng Chiến tranh đạn bom làm cô lớn lên, trở thành dũng sĩ mạnh mẽ mà cô Thật đáng phục ! Cảm nhận tình thần dũng cảm mợt c̣c phá bom đầy nguy hiểm - Lúc đến gần bom : + Trong khơng khí căng thẳng vắng lặng đến rợn người, cảm giác đến với làm khơng sợ : « đến gần bom Cảm thấy ánh mắt chiến sĩ dõi theo mình, tơi khơng sợ Tơi khơng khom Các anh khơng thích kiểu khom đàng hồng mà bước tới » Lịng dũng cảm kích thích tự trọng + Và bên bom, kề sát với chết đến tức khắc, cảm giác trở nên sắc nhọn căng dây đàn : « lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt tơi, tơi rùng thấy làm q chậm Nhanh lên tí ! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành » Thần chết nằm chực chờ phút tay Cơ phải nhanh hơn, mạnh nó, khơng phép chậm chễ giây - Tiếp cảm giác căng thẳng chờ đợi tiếng nổ bom Thật đáng sợ công việc chọc giận Thần Chết Ai dám bom khơng nổ bây giờ, lúc Phương định lúi húi đào đào, bới bới Thế mà cô không run tay, tiếp tục công việc đáng sợ : « tơi cẩn thận bỏ gói thuốc xuống lỗ đào, châm ngịi Tơi khoả đất chạy lại chỗ ẩn nấp : liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng ? Khơng làm cách để châm mìn lần thứ hai Nhưng bom nổ Một thứ tiếng kì qi đến váng óc Ngực tơi nhói, mắt cay mở Mùi thuốc bom buồn nôn Ba tiếng nổ Đất rơi lộp bộp, tan âm bụi Mảnh bom xé khơng khí, lao rít vơ hình đầu Bốn bom nổ Thắng ! Nhưng đồng đội bị bom vùi ! Máu túa từ cánh tay Nho, túa ra, ngấm vào đất Da xanh, mắt nhắm nghiền, quần áo đầy bụi… » Nhưng khơng khóc phút cần cứng cỏi người 59 - Cái cơng việc khủng khiếp bóp nghẹt trái tim không đến lần đời mà đến hàng ngày : « Quen Một ngày tơi phá bom đến năm lần Ngày : ba lần Tơi có nghĩ đến chết Nhưng chết mờ nhạt, không cụ thể » =>Cảm xúc suy nghĩ chân thực cô truyền sang cho người đọc nỗi niềm đồng cảm yêu mến kính phục Một cô nữ sinh nhỏ bé, hồn nhên, giàu mơ mộng nhạy cảm mà thật anh hùng, thật xứng đáng với kì tích khắc nghi tuyến đường TS bi tráng Một ngày năm tháng TS cô Những trang lịch sử TS quên ghi ngày C Kết luận - Chúng ta tự hào chiến sĩ, niên xung phong TS Phương Định đồng đội cô Lịch sử kháng chiến chiến thắng hào hùng dân tộc thiếu gương cô hệ người đổ máu cho độc lập Tổ Quốc - Chúng ta yêu mến tự hào cô, biết ơn học tập tinh thần người cô công xây dựng đất nước hơm Thuyết trình văn học "Chiếc lược ngà" 60 (HS tham khảo) Chúng ta sống đất nước hồ bình, dìu dắt, yêu thương cha mẹ, đùa vui mái trường đầy ắp tiếng ca Chúng ta quên trang sử hào hùng ấy, ngày lớp cha anh trước hi sinh tính mạng Máu anh nhuộm màu phì nhiêu cho đất nước, hi sinh tươi đẹp cho hệ ngày hôm Các anh hi sinh thể xác lẫn tinh thần, hi sinh hạnh phúc mà lẽ anh phải hưởng Chiến tranh, vùng trời tang thương chết chóc Trong mưa bom lửa đạn, chất cay xè mùi thuốc súng, tình cảm cao đẹp tình đồng chí đồng đội trào dâng Những bùi ngùi dấu tận đáy lòng người cha lên đường chiến đấu gởi lại quê hương đứa thân yêu để phút hoi hành quân nỗi nhớ khơng cịn dấu Tình cảm thiêng liêng mãnh liệt tác phẩm “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia đội, hoạt động chiến trường Nam Bộ Từ sau năm 1945, tập kết Bắc Nguyễn Quang Sáng bắt đầu viết văn Những năm chống Mĩ, ông trở Nam Bộ tham gia kháng chiến tiếp tục sáng tác văn học Tác phẩm Nguyễn Quang Sáng thuộc nhiều thể loại : Truyện ngắn có “Con chim vàng”, “Người quê hương”, “Chiếc lược ngà”, “Người đàn bà đức hạnh”, “Vẽ lại tranh xưa”… Các tiểu thuyết “Đất lửa”, “Mùa gió chướng”, “Dịng sơng thơ ấu” nhiều độc giả biết đến đặc biệt kịch phim tiếng “Một thời để nhớ thời để yêu” Có lẽ sinh ra, lớn lên hoạt động chủ yếu chiến trường miền Nam nên tác phẩm ông viết sống người Nam Bộ hai kháng chiến sau hồ bình “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng truyện ngắn viết tình phụ tử sâu nặng cha ông Sáu sau chiến tranh Đây truỵên ngắn giản dị chứa đầy sức bất ngờ ta thường thấy văn Nguyễn Quang Sáng Đoạn trích SGK cho thấy khoảnh khắc nhỏ mà có cao thiêng liêng tình 61 phụ tử “Chiếc lược ngà ” viết vào năm 1966 tác giả hoạt động chiến trường Nam Bộ đưa vào tập truyện tên Nội dung văn SGK gặp gỡ anh Sáu - người xa nhà kháng chiến Mãi gái lên tám tuổi, anh có dịp thăm nhà, thăm Bé Thu - gái anh không nhận cha , trái lại đối xử lạnh nhạt, có lúc vơ lễ với cha Điều làm anh Sáu đau lịng, anh u thương tình cha ruột thịt Sau vài ngày ngắn ngủi sum họp gia đình, anh Sáu phải Đến lúc Bé Thu thay đổi thái độ Em ôm chặt lấy cha không muốn cha phải xa Mọi người ngỡ ngàng sửng sốt Thì ngày trước nhìn thấy mặt anh Sáu có vết sẹo lớn, bé Thu thấy anh không giống cha chụp chung ảnh với mẹ Nhờ bà ngoại giảng giải, Thu hiểu chuyện, em cất tiếng gọi “Ba…ba! ” hẹn “Ba mua cho lược nghe!” Ở khu cứ, anh Sáu dồn hết tình cảm yêu quí nhớ vào việc làm lược ngà voi để mang tặng cô gái bé bỏng Nhưng chiến đấu anh ngã xuống Trước lúc nhắm mắt anh kịp trao lược cho người bạn, gửi tận tay cho Truyện viết theo lời kể qua nhìn ơng Ba - nhân vật xưng tơi Tuy đề tài phổ biến văn chương mà giá trị nhân văn truyện trở nên sâu sắc Truyện xoay quanh kỉ vật đơn sơ mà vô giá lược ngà Nhưng suốt câu chuyện, suốt quãng đời, suốt đời có tiếng kêu, tiếng kêu bình dị thiêng liêng bậc cõi đời này: tiếng cha! Câu chuyện “Chiếc lược ngà” kể lại thật cảm động gặp gỡ tình cảm cha anh Sáu Hình ảnh anh Sáu để lại lịng người đọc nỗi cảm thông, yêu mến ấn tượng sâu sắc Cũng bao người khác anh Sáu theo tiếng gọi quê hương lên đường chiến đấu, để lại người vợ đứa thân yêu Sự xa cách làm dâng lên anh nỗi nhớ nhung tha thiết đứa gái mà anh chưa đầy tuổi Nỗi nhớ trở thành niềm khao khát, mơ ước cháy bỏng lịng anh Chính lần vợ lên thăm lần anh hỏi “Sao không cho bé lên ?’’ Không gặp anh đành ngắm qua ảnh … Mặc dầu ảnh rách nát, cũ kĩ 62 rồi, anh ln giữ gìn vơ cẩn thận, coi báu vật Cịn gái Thu anh sao? Từ nhỏ đến hồi tám tuổi biết ba qua ảnh qua lời kể bà ngoại má Dù sống tình u thương người có lẽ Thu cảm thấy thiếu hụt tình thương, che chở người cha Chắc bé Thu từng phút trơng chờ ba nhỉ? Và tám năm trời năm tháng dài đằng đẳng làm tăng lên lòng hai cha anh sáu nỗi nhớ nhung, mong chờ, anh Sáu ao ước gặp con, bé Thu ao ước găp bố Thế niềm ao ước trở thành thực Anh Sáu nghỉ phép Ngày thăm con, xuồng mà anh Sáu nôn nao người Anh nghĩ tới đứa con, nghĩ tới giây phút hai cha gặp Những điều chống hết tâm trí khiến anh khơng cịn biết ngồi xuồng với người bạn Khi xuồng vừa cập bến, anh Sáu nhón chân nhảy thót lên bờ Người bạn hiểu anh nên Tôi quên giây phút vô thiêng liêng trọng đại anh Sáu, giây phút người cha mong chờ đứa chạy tới ơm xiết lấy mình, bước trở sau bao xa cách… Hẳn xúc động nên lúc anh Sáu có cử mà người bạn anh không ngờ tới “giọng anh tập bập run run”, anh dang hai tay chờ sải bước dài đến gần Tưởng bé chạy tới nhào vào lịng anh khơng ngờ hét lên “má…má” bỏ chạy Tại Thu lại có hành động ? Nó yêu ba mà ? Nó mong ba ngày Vậy mà tất lật ngược với Ba thật đây, khơng nhận ? Hành động bé khiến anh sững sờ Bao yêu thương, mong chờ mà anh dồn nén lâu dường tan biến hết lại anh nỗi đau khổ vơ bờ Nỗi đau cịn dày vò anh suốt ba ngày nhà Ba ngày nhà anh Sáu không đâu xa mà quanh quẩn nhà chơi với Anh muốn dùng lời nói, hành động để bù đắp mát tình cảm cho bé Dường anh muốn cử lời nói yêu thương tràn đầy âu yếm, anh xoa dịu nghi ngờ, xoá tan lạnh lùng bé anh Anh muốn ơm mà nói rằng: “Ba yêu nhiều Thu à!” có lẽ anh mong đứa gái 63 chạy sà vào lịng mà “Con yêu bố nhiều ạ!” không… anh mơ ước, suy nghĩ, giấc mơ khơng thật thái độ Thu ba Khi mẹ bảo gọi bố vào ăn cơm bé nói trổng: “Vơ ăn cơm!” Câu nói bé đánh vào tâm can anh, anh ngồi im giả vờ khơng nghe, chờ gọi “Ba vơ ăn cơm.” Thế Thu bướng bỉnh không chịu gọi ba, cịn bực dọc nói câu “Cơm chín rồi!” “Con kêu mà người ta không nghe” Đến lúc anh biết “nhìn bé vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười Có lẽ khổ tâm khơng khóc được, nên anh phải cười thơi.” Tơi thống nghĩ đến cảm xúc lúc câu hỏi xoay quanh anh Tại nhỉ? Thu làm sao? Ba khơng chịu nhận? Nhìn tơi có cảm giác cự nự, khơng chịu gọi ba Thái độ thật khơng với tình cha xa cách lâu, hay bé giận ba vẩn vơ chăng? Cao trào câu chuyện nâng cao nồi cơm sơi, bé, khơng thể tự nhấc nồi để chắt nước, phải cầu cứu đến người lớn Tình khiến người đọc ngỡ phải thua khơng thể “chiến tranh lạnh” – buộc phải gọi ba để giúp đỡ Nhưng khơng chịu cất lên tiếng mà ba mong! Chỉ cần nói lên tiếng ba thơi, khỏi bí Nhưng khơng! Nó hành động theo bướng bỉnh tự làm lấy cơng việc nguy hiểm q sức! Nghĩa khơng chịu nhượng bộ, không chịu thua Điều làm cho người cha, người bạn cha người đọc phải đau lịng Cịn đau khổ người cha giàu lịng thương u mà lại bị đứa chối bỏ! Dưòng lạnh lùng bướng bỉnh bé Thu làm tổn thương tình cảm trào dâng tha thiết lịng ông Vì yêu thương nên anh Sáu không cầm cảm xúc Trong bữa cơm, cưng con, anh gắp cho trứng cá bất ngờ hất tung trứng khỏi chén cơm Giận quá, anh vung tay đánh quát Có lẽ việc đánh bé nằm ngồi mong muốn ông Tất anh yêu thương Có thể coi việc bé Thu hết trứng khỏi chén nổ làm bùng lên tình cảm mà lâu anh dồn nén chất chứa lòng Nhưng ta hiểu lại thấy : Chính hành động đáng ghét lại vô 64 đáng q Chính thái độ ngang ngạnh lại biểu tuyệt vời tình cảm người dành cho cha Đơn giản lúc trí nhớ thơ ngây Thu cha em đẹp Vì bom đạn quân thù, cha mang sẹo mặt Đấy điều đau khổ mà khơng hiểu, lại xa lánh khiến cha đau khổ thêm Cô bé không tin, chí cịn ngờ vực, điều chứng tỏ cô bé không dễ tin người Cả bạn cha, mẹ xác nhận cha không tháo gỡ thắc mắc thầm kín lịng bé chưa gọi Nó khơng đơn bướng bỉnh cô bé đỏng đảnh, nhiễu sách mà kiên định, liệt người có lập trường Đây mầm sâu kín sau làm nên tính cách cứng cỏi, ngoan cường giao liên giải phóng Đến bà ngoại giảng giải thẹo má ba, Thu vỡ lẽ thực ba Hình ảnh người cha thân yêu ảnh, người cha kính mến mà ghi sâu lịng, đến lúc nhập vào người xưng ba có vết thẹo dài Đã vỡ lẽ tình yêu ba nhân lên gấp bội … muộn Song đến giây phút cuối cùng, trước anh Sáu xa tình cảm thiêng liêng cháy bùng lên Lúc đi, chân anh ngập ngừng không muốn bứơc Hẳn anh Sáu muốn ôm con, hôn sợ lại giẫy đạp bỏ chạy nên anh đứng nhìn với cặp mắt trìu mến xen lẫn buồn rầu Trong ánh mắt anh, chất chứa bao yêu thưong mà anh muốn trao gởi tới “Thôi ba nghe con” Phải chi bé Thu hiểu ánh mắt ba nó, hiểu tâm trạng ba lúc nhỉ? Rồi chạy đến kêu thất “Ba…a….a…ba!” Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa Tiếng kêu bật lên sau bao năm kìm nén, chờ đợi khắc khoải Đó tiếng ba mà anh Sáu chờ đợi suốt tám năm trời xa con, chờ đợi suốt ngày bên con, ông tưởng chẳng thể cịn nghe bất ngờ thét lên Nó vỡ cịn lịng người đọc nghẹn lại Người cha khơng cầm nước mắt bất ngờ, sung sướng, thương yêu éo le tình cảm Cùng với cử “vừa kêu vừa chạy xô tới nhanh sóc, nhảy thót lên dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba nó, tóc tơ sau ót dựng đứng lên” “Vừa ơm chặt lấy cổ ba, vừa nói tiếng khóc “Ba…ba…khơng cho ba nữa, ba nhà với con” Nó ôm hôn anh Sáu “hôn vết thẹo dài má ba”, biểu tình yêu ruột thịt nồng nàn đứa ba Và nghe anh Sáu nói “Ba ba với 65 con”, cô bé hét lên “không”, hai tay xiết chặt cổ, dang hai chân quặp chặt lấy ba, đôi vai nhỏ run run! Chắc cô bé khóc Phải lúc Thu thật thấy xót xa, ân hận lỗi lầm mình, thật thấy xót thương người cha đau khổ? Nó mếu máo “Ba về! Ba mua cho lược nghe ba…” Tất lời nói thể rõ tính cách cô bé bồng bột thơ ngây chứng tỏ lịng u thương vơ bờ em ba Thật sâu sắc cao đẹp Có lẽ lúc bé Thu trở thành nguời lớn thực Tất dỗi hờn bé Thu lúc chuyển thành lòng yêu thương sâu sắc ba Trong ương ngạch, bướng bỉnh, giận dỗi hối hận Thu, ta thấy bé thật thơ ngây, thật đáng yêu Về phần anh Sáu hạnh phúc đến với anh đột ngột khiến cổ anh nghẹn lại Khơng kìm xúc động, anh Sáu khóc Giọt nước mắt anh giọt nước mắt vui sướng, hạnh phúc Và khơng muốn cho thấy khóc, anh Sáu tay ôm tay rút khăn lau nước mắt lên mái tóc con…Thế bé gọi anh ba Ai ngờ người lính dày đạn nơi chiến trường quen với chết cận kề lại người vô mềm yểu tình cảm cha Sau bao năm tháng mong chờ, đau khổ, anh Sáu đón nhận niềm vui vơ bờ Bây anh với yên tâm lớn quê nhà có đứa gái thân yêu liôn chờ đợi anh, giây phút mong anh quay Tình cảm anh Sáu dành cho bé thu trở nên mãnh liệt hơn, cao cả, thiêng liêng cảm động hết việc anh tự tay làm lược nhà cho gái “Ba về! Ba mua cho lược nghe ba!”, mong ước đơn sơ đứa gái bé bỏng giây phút cha từ biệt Nhưng người cha ấy, mong ước thơi thúc lịng Kiếm cho lược trở thành bổn phận người cha, thành tiếng gọi cầu khẩn tình phụ tử lịng Anh bật dậy loé lên sáng kiến lớn: làm lược cho ngà voi Có lẽ khơng đơn rừng rú chiến khu, anh khơng thể mua lược nên làm lược từ ngà voi cách khắc phục khó khăn Mà cao thế, sâu thế, ngà voi thứ quí - lược cho anh phải làm thứ q gí Và anh khơng muốn mua, mà muốn tự tay làm Anh đặt tất tình cha Kiếm ngà voi, mặt anh “hớn hở đứa 66 trẻ quà” Vậy đấy, người ta hoá thành trẻ lại lúc người ta lên tư cách người cha cao quý Rồi anh “ngồi cưa lược, thận trọng tỉ mỉ khổ công người thợ bạc ”, “gò lưng tẩn mẩn khắc chữ: “Yêu nhớ tặng Thu ba” Anh thường xuyên “lấy lược ngắm nghía mài lên tóc cho lược thêm bóng thêm mượt” Lịng u biến người chiến sĩ trở thành nghệ nhân - nghệ nhân sáng tạo tác phẩm đời lược ngà kết tinh tình phụ tử mộc mạc mà đằm thắm sâu xa, đơn sơ mà kỳ diệu làm sao! Nhưng ngày vĩnh viễn không đến Anh không kịp đưa lược ngà đến tận tay cho người cha hi sinh trận đánh lớn giặc Nhưng “hình có tình cha khơng thể chết được” Khơng cịn đủ sức trăn trối điều gì, tất tàn lực cuối cho anh làm việc “đưa tay vào túi, móc lược” đưa cho người bạn chiến đấu thân thiết nhìn bạn hồi lâu Nhưng điều trăn trối khơng lời, rõ ràng thiêng liêng lời di chúc, uỷ thác, ước nguyện cuối người bạn thân, ước nguyện tình phụ tử! Bắt đầu từ giây phút ấy, lược ngà tình phụ tử biến người đồng đội thành người cha - người cha thứ hai cô bé Thu Các bạn ạ! Trong ngày đen tối ấy, người sống phải sống bí mật đành lẽ người chết phải chết bí mật Mộ anh khơng thể đắp cao lên được, tìm thấy mồ mã bọn chúng đào lên tìm dấu vết, ngơi mộ anh mộ bằng, phẳng mặt rừng Bác Ba bạn anh lấy dao khắc vào gốc rừng cạnh chỗ anh nằm làm dấu cho dễ nhớ Sống chết hỏi mà chịu Chúng ta buộc phải cầm súng Và bé Thu không cịn bé mà cô giao liên thông minh, cảm Thu theo đường mà ba cô chọn Thu để trả thù cho quê hương, cho cha bị bọn giặc giết hại Tuy anh Sáu hi sinh câu chuyện vè hai cha anh sống Hình ảnh lược ngà với dịng chữ kỉ vật, nhân chứng nỗi đau, bi kịch chiến tranh Cảm ơn nhà văn Nguyễn Quang Sáng khắc hoạ rõ nét tâm hồn, tình cảm anh Sáu bé Thu Truyện dẫn người đọc dõi theo số phận lòng 67 cảm, dõi theo tâm tình cha người chiến sĩ diễn hàng chục năm trời qua hai chiến tranh Người còn, người kỉ vật, gạch nối mát tồn lược ngà Đây minh chứng “cái mát lớn mà thiên truyện ngắn đề cập đến người khuất, tổ ấm gia đình khơng cịn tồn trọn vẹn thực Đó tội ác, đau thương, mát chiến tranh xâm lược mà hệ bạo tàn gây cho Song mà nhìn thấy khơng có bi luỵ xaỷ ra, sức mạnh lịng căm thù biến bé Thu trở thành người chiến sĩ thông minh, dũng cảm, gắn bó đời người có nhiều mát xich lại gần để đứng lên viết tiếp ca chiến thắng Gấp sách lại, chia tay với ông Ba, câu chuyện “Chiếc lược ngà” với lời nói cuối ơng - giọng trầm ấm khoan thai - âm vang bạn đọc chúng ta, âm vang truyện cổ tích Truyện cổ tích đại thành cơng việc tạo tình truyện, miêu tả tâm lý, tình cảm nhân vật giọng kể nhẹ nhàng, thấm thía truyền cảm Ơng Ba - người kể chuyện – nhà văn Nguyễn Quang Sáng? Phải người trải sống cơng kháng chiến quê hương, gắn bó máu thịt với người quê hương giàu tình nghĩa, nhân hậu mà kiên cường, bất khuất, bất diệt, nhà văn nhập vào nhân vật, sáng tạo nhiều hình tượng, chi tiết sinh động, bất ngờ, có giọng văn dung dị cảm động Đồng thời truyện làm sống lại quãng thời gian giữ nước để thơng qua tác giả muốn người đọc phải suy nghĩ thấm thía nỗi đau, mát mà chiến tranh mang đến Tình cảm cha sâu sắc cha ông Sáu vượt qua bom đạn chiến tranh để ngày thiêng liêng, ngời sáng gắn bó chặt chẽ với tình u quê hương, đất nước Qua đời nhân vật, từ cô bé Thu đến ông Sáu, ông Ba, Nguyễn Quang Sáng muốn nói rẳng kháng chiến gian khổ chống ngoại xâm vừa qua dân tộc ta, tình nghĩa người Việt Nam, tình cha con, đồng đội, gắn bó hệ già với hệ trẻ, người chết người sống… mãi bất diệt Như lược ngà ba tặng lại không mất, tình cha bé Thu mãi bất diệt! 68 69 ... thông minh nhất, can đảm cao thợng ngời mặc đồng phục có mũ NH HNG VIT MT SỐ ĐỀ NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) TIÊU BIỂU CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG - NGUYỄN DỮ ĐỀ 1: Cảm nhận vẻ đẹp... Mở bài: Lê Minh Khuê nữ nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam đại Trong nghiệp sáng tác mình, bà để lại nhiều tác phẩm tiếng Truyện ngắn “Những xa xôi” viết năm 197 1 tác phẩm tiêu biểu bà Truyện khắc... Dữ nhà văn xuất sắc văn học VN kỉ XVI, nghiệp văn chương ơng khơng thật đồ sộ có tác phẩm lay động trái tim bao bạn đọc Chuyện người gái Nam Xương rút tập truyện “Truyền kì mạn lục” tác phẩm tiêu

Ngày đăng: 19/06/2022, 00:17

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w