1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ của nạo VA TRONG VIÊM TAI GIỮA cấp tái PHÁT ở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN TAI mũi HỌNG TRUNG ƯƠNG

49 24 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 6,18 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA NẠO VA TRONG VIÊM TAI GIỮA CẤP TÁI PHÁT Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƯƠNG BỘ MÔN TAI MŨI HỌNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC BSNT 42: Hoàng Sỹ Quý Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS.Tống Xuân Thắng Hà Nội, 2019 NỘI DUNG Đặt vấn đề Tổng quan Đối tượng phương pháp nghiên cứu Kết bàn luận Kết luận kiến nghị ĐẶT VẤN ĐỀ Định nghĩa: •VTG cấp: triệu chứng/dấu hiệu viêm cấp tính tai •Tái phát: ≥ đợt/6th đợt/12th mà đợt/6th gần Dịch tễ: •VTGC: phổ biến tai (VN: 3-5% bệnh lý trẻ em), đặc biệt VA phát -> bể vi khuẩn + chèn ép vòi tai -> VTGC tái phát => nạo VA giúp dự phòng tái phát MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả đặc điểm lâm sàng viêm tai cấp tái phát tình trạng VA Đánh giá tình trạng tai sau nạo VA trẻ bị viêm tai cấp tái phát TỔNG QUAN Giải phẫu sinh lý VA phát: • Độ 1: 21 TB Sau tháng 0 0,59 Sau tháng 0 1,84 Tình trạng dùng kháng sinh Koivumen: 1,5 Mối liên quan độ phát VA với tình trạng tái phát sau phẫu thuật   Số bệnh nhân tái phát tháng tháng Số đợt tái phát Số ngày điều trị tháng tháng tháng tháng Độ I 1 Độ II 22 29 Độ III 31 Độ IV 0 0 0 p 0,261 0,936 0,156 0,763 0,157 0,812 Mối liên quan độ phát VA với tình trạng tái phát sau phẫu thuật KẾT LUẬN KẾT LUẬN Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu - Tuổi trung bình 37 ± 15 tháng tuổi, nhóm tuổi 24-48 tháng tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất, tuổi khởi phát trung bình 2,43 ± 5,11 tháng tuổi - Giới có ưu nam giới, tỷ lệ nam/nữ 1,85 - Nơi cư trú trẻ nông thôn chiếm tỷ lệ cao hơn, tỷ lệ nông thôn/thành thị 1,85 KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng viêm tai cấp tái phát tình trạng VA - Số đợt tái phát trung bình bệnh trước phẫu thuật 8,46 ± 2,84 đợt, trước phẫu thuật 12 tháng 5,89 ± 2,01 đợt trước phẫu thuật tháng 3,65 ± 1, 14 đợt - Tỷ lệ số đợt xuất triệu chứng sốt (69,65%), đau tai (39,62%), chảy tai (26,52%) - Số ngày trung bình xuất triệu chứng trước phẫu thuật sốt xuất 2,61 ngày, đau tai xuất 2,05 ngày chảy tai xuất 1,98 ngày - Tất bệnh nhân tất đợt tái phát trẻ dùng kháng sinh, chủ yếu điều trị 7-14 ngày (86,5%) - Độ phát VA độ I (10,8%), độ II (37,8%), độ III (43,2%), độ IV (37,8%) KẾT LUẬN Tình trạng tai sau nạo VA trẻ bị viêm tai cấp tái phát - Tỷ lệ bệnh nhân tái phát sau phẫu thuật tháng 8,1%, sau phẫu thuật tháng 24,3% - Số bệnh nhân tái phát, số đợt tái phát trung bình nhóm nạo VA đơn nạo VA kèm đặt ống thơng khí kết hợp khơng có khác biệt - Thời gian điều trị kháng sinh trung bình sau phẫu thuật tháng 0,59 ngày sau phẫu thuật tháng 1,84 ngày - Chưa tìm thấy mối liên quan độ phát VA với tỷ lệ bệnh nhân tái phát, số đợt tái phát số ngày điều trị viêm tai cấp sau phẫu thuật KIẾN NGHỊ KIẾN NGHỊ Những trẻ bị viêm tai cấp tái phát có tình trạng VA phát, trẻ cần nạo VA có khơng đặt ống thơng khí kèm theo EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! ... vòi tai -> VTGC tái phát => nạo VA giúp dự phòng tái phát MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả đặc điểm lâm sàng viêm tai cấp tái phát tình trạng VA Đánh giá tình trạng tai sau nạo VA trẻ bị viêm tai cấp tái. .. Mối liên quan độ phát VA với bệnh VTGC tái phát Salah: • VA phát 6,5 đợt • Khơng VA q phát đợt Tình trạng tai sau nạo VA trẻ bị viêm tai cấp tái phát Đặc điểm số bệnh nhân tái phát sau phẫu thuật... độ phát VA với tỷ lệ bệnh nhân tái phát, số đợt tái phát số ngày điều trị viêm tai cấp sau phẫu thuật KIẾN NGHỊ KIẾN NGHỊ Những trẻ bị viêm tai cấp tái phát có tình trạng VA q phát, trẻ cần nạo

Ngày đăng: 18/06/2022, 23:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w