1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

kiem tra hoc phan văn bản giao dịch thương mại quốc tế

15 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 35,34 KB
File đính kèm kiem tra hoc phan.zip (33 KB)

Nội dung

I CÁC BƯỚC GIAO DỊCH Câu 1 Các bước trong giao dịch thương mại thông thường Trong giao dịch thương mại quốc tế thông thường, chủ yếu diễn ra các bước như sau 1 Hỏi hàng (Inquiry) + Xét về mặt pháp lý Lời thỉnh cầu bước vào giao dịch của bên mua +Xét về mặt thương mại Lời mời bước vào giao dịch; là việc bên mua đề nghị bên bán báo cho mình biết giá cả và các điều kiện để mua hàng ( Nội dung hỏi hàng không giới hạn, tùy thuộc vào người hỏi hàng Hỏi giá không ràng buộc trách nhiệm của người hỏi giá.

I CÁC BƯỚC GIAO DỊCH Câu 1:Các bước giao dịch thương mại thông thường : Trong giao dịch thương mại quốc tế thông thường, chủ yếu diễn bước sau: Hỏi hàng (Inquiry): + Xét mặt pháp lý: Lời thỉnh cầu bước vào giao dịch bên mua +Xét mặt thương mại: Lời mời bước vào giao dịch; việc bên mua đề nghị bên bán báo cho biết giá điều kiện để mua hàng ( Nội dung hỏi hàng không giới hạn, tùy thuộc vào người hỏi hàng Hỏi giá không ràng buộc trách nhiệm người hỏi giá nên thường sử dụng để thăm dò thị trường.) Chào hàng (Offer): + Xét mặt pháp lý: Lời đề nghị ký kết hợp đồng, thường xuất phát từ phía bên bán +Xét mặt thương mại: việc bên bán thể rõ ý định muốn bán hàng theo điều kiện mà họ đưa ( Thông thường chào hàng bao gồm điều kiện hợp đồng, có thời hạn hiệu lực đơn chào hàng ) Đặt hàng (Order): + Xét mặt pháp lý: Lời đề nghị ký kết hợp đồng, xuất phát từ phía bên mua (Chào hàng cố định xuất phát từ phía bên mua) +Xét mặt thương mại: Đề nghị mua hàng bên mua theo điều kiện nêu đơn chào hàng (Trong đó, người mua nêu cụ thể hàng hóa định mua tất nội dung cần thiết cho việc ký kết hợp đồng.) Hoàn giá (Counter-offer): Hoàn giá mặc giá điều kiện giao dịch khác ( Khi hoàn giá thực chào hàng trước coi hiệu lực; Hoàn giá tạo đề nghị giao kết hợp đồng mới) Có thể khơng có bước hồn giá bước hoàn giá diễn nhiều lần) Chấp nhận (Acceptance): Là đồng ý hoàn toàn tất nội dung chào hàng mà phía bên đưa ra, thể ý chí đồng tình phía bên để ký kết hợp đồng Xác nhận (Confirmation): Là việc khẳng định lại điều thoả thuận bên mua bán để tăng thêm tính chắn chúng để phân biệt điều khoản cuối với điều kiện đàm phán ban đầu Câu 3: Chào hàng gì? Các cách phân loại điều kiện hiệu lực chào hàng? Chào hàng gì? Chào hàng lời đề nghị kí kết hợp đồng, thường xuất phát từ phía bên bán Trong bn bán quốc tế chào hàng việc người xuất thể rõ ý định bán hàng theo điều kiện họ đưa Các cách phân loại : - Theo mục đích : +Chào bán hàng +Chào mua hàng - Theo chắn : +Chào hàng cố định: gửi cho đối tượng cụ thể; thời hạn hiệu lực xác định đầy đủ yếu tố cần thiết để ký kết HĐ+ thể ý chí bên chào hàng muốn ràng buộc HĐ +Chào hàng tự do: gửi cho nhiều người; khơng có thời hạn thể bề mặt chào hàng tự + không ràng buộc trách nhiệm bên chào hàng Điều kiện hiệu lực chào hàng: a Chào hàng hợp pháp có đủ điều khoản chào hàng: Chủ thể, nội dung, hình thức, đối tượng “Đề nghị giao kết hợp đồng việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng chịu ràng buộc đề nghị bên đề nghị bên xác định tới công chúng (sau gọi chung bên đề nghị).” Điều 386, khoản1- BLDS “1 Một đề nghị giao kết hợp đồng gửi cho hay nhiều người xác định hình thành chào hàng đủ xác rõ ý chí người chào hàng muốn tự ràng buộc trường hợp chào hàng chấp nhận Một đề nghị đủ xác nêu rõ hàng hóa ấn định số lượng giá cách trực tiếp gián tiếp quy định cách xác định số lượng giá Một đề nghị không gửi cho người xác định coi lời mời đưa chào hàng, trừ trường hợp người đề nghị rõ ràng điều ngược lại.” Điều 14 CSIG 1980 b Chào hàng đến tay người chào hàng thời gian hiệu lực chào hàng Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực xác định sau: a) Do bên đề nghị ấn định; b) Nếu bên đề nghị khơng ấn định đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực kể từ bên đề nghị nhận đề nghị đó, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác 2 Các trường hợp sau coi nhận đề nghị giao kết hợp đồng: a) Đề nghị chuyển đến nơi cư trú, bên đề nghị cá nhân; chuyển đến trụ sở, bên đề nghị pháp nhân; b) Đề nghị đưa vào hệ thống thơng tin thức bên đề nghị; c) Khi bên đề nghị biết đề nghị giao kết hợp đồng thông qua phương thức khác (Điều 388BLDS 2015) c.Người chào hàng không rút lại hủy chào hàng “ Bên đề nghị giao kết hợp đồng thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng trường hợp sau đây: a) Bên đề nghị nhận thông báo việc thay đổi rút lại đề nghị trước với thời điểm nhận đề nghị; b) Điều kiện thay đổi rút lại đề nghị phát sinh trường hợp bên đề nghị có nêu rõ việc thay đổi rút lại đề nghị điều kiện phát sinh.” Điều 389-BLDS 2015 “Bên đề nghị giao kết hợp đồng hủy bỏ đề nghị nêu rõ quyền đề nghị bên đề nghị nhận thông báo việc hủy bỏ đề nghị trước người gửi thông báo chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng.” Điều 390 BLDS 2015 [Theo Công ước Vienna Ðiều 15: Chào hàng có hiệu lực tới nơi người chào hàng Chào hàng dù loại chào hàng cố định, bị hủy thông báo việc hủy chào hàng đến người chào hàng trước lúc với chào hàng Ðiều 16: Cho tới hợp đồng giao kết, người chào hàng thu hồi chào hàng, thông báo việc thu hồi tới nơi người chào hàng trước người gửi thông báo chấp nhận chào hàng Tuy nhiên, chào hàng bị thu hồi: a Nếu rõ, cách ấn định thời hạn xác định để chấp nhận hay cách khác, khơng thể bị thu hồi, b Nếu cách hợp lý người nhận coi chào hàng thu hồi hành động theo chiều hướng Ðiều 17: Chào hàng, dù loại cố định, hiệu lực người chào hàng nhận thông báo việc từ chối chào hàng Theo Luật Thương mại chào hàng có hiệu lực kể từ gửi mà khơng phân biệt hình thức truyền tin có hiệu lực vịng 30 ngày khơng có quy định khác.] Câu 37: Nêu điều kiện cần thiết để chào hàng cố định có hiệu lực pháp lý? Câu 6: Khái niệm nội dung đơn đặt hàng • Khái niệm: Đặt hàng lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ phiá người mua đưa hình thức đặt hàng Trong đó, người mua nêu cụ thể hàng hóa định mua tất nội dung cần thiết cho việc ký kết hợp đồng • - Nội dung: Tên hàng Quy cách phẩm chất Số lương Giá Giao hàng Thanh tốn Câu 7: Hồn giá (couter-offer) gì? Nêu ý nghĩa hoàn giá? Hoàn giá mặc giá điều kiện giao dịch Khi người nhận chào hàng không chấp thuận hồn tồn chào hàng đó, mà đưa đề nghị đề nghị trả giá (Bid) Ý nghĩa hoàn giá: – Làm cho chào hàng cũ hết hiệu lực – Trở thành chào hàng Câu 8: Chấp nhận chào hàng gì? Khi chấp nhận chào hàng có hiệu lực? Điều kiện để chấp nhận có giá trị pháp lý? Là đồng ý hoàn toàn tất nội dung chào hàng mà phía bên đưa ra, thể ý chí đồng tình phía bên để ký kết hợp đồng Điều kiện có hiệu lực chấp nhận chào hàng: - - Người nhận giá cuối chấp nhận Người chào hàng phải chấp nhận vô điều kiện nội dung chào hàng: Chấp nhận khơng có phụ thuộc vào vài bước mà bên thực Chấp nhận đến tay người chào hàng thời gian hiệu lực chào hàng Người chấp nhận không rút lại chấp nhận chào hàng Chấp nhận chào hàng có hiệu lực hợp đồng ký kết Điều kiện có giá trị pháp lý chấp nhận chào hàng: - Theo điều 23, Công ước Viên, Hợp đồng coi ký kết kể từ lúc chấp nhận chào hàng có hiệu lực chiểu theo quy định công ước Theo điều 55, Bộ luật thương mại, Trong trường hợp bên khơng có mặt để ký hợp đồng, hợp đồng mua bán hàng hoá coi ký kết kể từ thời điểm bên chào hàng nhận thơng báo chấp nhận tồn điều kiện ghi chào hàng thời hạn trách nhiệm người chào hàng BUÔN BÁN ĐỐI ỨNG Câu 14: Khái niệm, đặc điểm buôn bán đối ứng nguyên nhân phát triển buôn bán đối ứng • Khái niệm: Bn bán đối ứng (Counter-trade) phương thức giao dịch trao đổi hàng hóa, XK gắn liền vs NK, người bán đồng thời người mua, lượng hàng giao có giá trị vs lượng hàng nhận • • Đặc điểm: -XK gắn liền vs NK -Quan tâm đến giá trị sử dụng hàng hóa trao đổi -Đồng tiền chủ yếu làm thước đo giá trị -Đảm bảo cá yêu cầu cân bằng: giá trị hh, giá cả, tổng trị giá điều kiện giao hàng Nguyên nhân phát triển: - Xuất nhằm thu lượng hàng hóa có giá trị tương đương khơng phải để thu ngoại tệ XK thông thường - Khắc phục thiếu hụt ngoại tệ để NK mặt hàng thiết yếu nâng cao đời sống - Đáp ứng nhu cầu nhập NVL phục vụ ngành công nghiệp nước - Giúp thương nhân hạn chế giao dịch ngoại hối phủ kiểm soát chặt chẽ Câu 15: Nêu khái niệm phân loại loại hình mua bán đối lưu 1.Hàng đổi hàng: 2.Nghiệp vụ bù trừ: Thực hình thức bn bán hai bên khơng tốn với tiền mặt mà cách trao đổi với giá trị hàng hoá dịch vụ tương đương Sau bù trừ giá hàng hoá với cịn số dư giá trị cịn dư tốn theo u cầu bên chủ nợ Hình thức bù trừ bao gồm: Căn vào thời hạn giao hàng đối lưu: -Bù trừ trước (Pre-compensation) Theo hợp đồng bên giao hàng trước Sau nhận hàng thời gian định bên giao hàng đối ứng - Giao dịch song hành (parallel transaction).Hai bên tiến hành giao hàng thời kỳ định Dĩ nhiên giá trị hàng giao khơng khơng giao trước 3.Nghiệp vụ mua đối lưu: bao gồm hai hợp đồng riêng biệt + Trong hợp đồng thứ nhất, người bán đồng ý bán hàng mức giá định, sau nhận tiền tốn từ người mua +Tuy nhiên, hợp đồng thứ phụ thuộc vào hợp đồng thứ hai, người bán phải đồng ý mua hàng từ người mua với trị giá toàn tỷ lệ định trị giá số tiền thu từ hợp đồng thứ +Nếu trao đổi không ngang mặt giá trị tốn phần tiền mặt Hoặc người mua yêu cầu người bán sản xuất lắp ráp lượng hàng hóa định tổng hàng hóa xuất nước người mua + Mua đối lưu thực chủ yếu ngành cơng nghiệp quốc phịng, phủ mua loại vũ khí quân sụ hạng nặng từ cơng ty thầu quốc phịng u cầu công ty mua số mặt hàng tạo thêm cơng ăn việc làm cho quốc gia Nghiệp vụ chuyển nợ (switch): Bên nhận hàng không toán mà chuyển khoản nợ tiền hàng cho bên thứ ba để bên trả tiền 5.Giao dịch bồi hồn: Đây nghiệp vụ dùng hàng hố và/hoặc dịch vụ để đổi lấy dịch vụ ân huệ VD: Về quân bên cung cấp hàng quân thường sử dụng số đặc ân quân bên nhập hàng quân 6.Nghiệp vụ mua lại sp ( buying – back): Một bên cung cấp thiết bị toàn sáng chế bí kỹ thuật (know-how) cho bên kia, đồng thời cam kết mua lại sản phẩm máy móc thiết bị sáng chế sản xuất Câu 16: Trình bày biện pháp đảm bảo thực hợp đồng mua bán đối ứng: Dùng thư tín dụng đối ứng Dùng bên thứ khống chế hàng hóa hay chứng từ sở hữu hàng hóa: Người thứ ba giao chứng từ cho người nhận hàng người đổi lấy chứng từ hàng hố khác có giá trị tương đương Thơng thường người ta dùng ngân hàng làm người thứ ba Sử dụng tài khoản đặc biệt ngân hàng Đến cuối thời kỳ định (chẳng hạn tháng hay năm ) cịn số dư nợ bên nợ phải giao nốt hàng chuyển số dư nợ sang kỳ giao hàng sau phải toán ngoại tệ Phạt việc giao hàng thiếu giao hàng chậm: Bên bán không giao chậm giao hàng phải nộp phạt ngoại tệ Mức phạt hai bên thoả thuận quy định hợp đồng Câu 26: Trình bày yêu cầu cân phương thức buôn bán đối ứng: - Cân hàng hóa: hàng quý, hàng tồn kho - Cân giá hàng hóa: giá hàng nhập cao xuất hàng với giá cao tương ứng - Cân tổng trị giá hàng hóa - Cân điều kiện sở giao hàng: Câu 32: Trình bày tác dụng bn bán đối ứng - Tránh khó khăn mặt hàng hóa: hàng tồn, hàng khó bán Tránh khó khăn tiền tệ: đồng tiền giá, khơng đủ tiền toán phải chuyển sang toán hàng TÁI XUẤT KHẨU Câu 29: Trình bày khái niệm, đặc điểm phân loại phương thức tái xuất • • • Khái niệm: Kinh doanh tái xuất việc xuất hàng hóa nhập trước mà chuwa qua khâu chế biến nước tái xuất nhằm mục đích thu lượng ngoại tệ lớn chi phí nhập Đặc điểm: ✓ Giao dịch ln có tham gia bên – Giao dịch tam giác, Hai hợp đồng riêng biệt ✓ Hàng hóa chưa qua khâu gia cơng chế biến ✓ Mục đích thu số ngoại tệ lớn vốn bỏ ✓ Hàng hóa có cung cầu lớn biến động thường xuyên ✓ Hưởng ưu đãi thuế hải quan Phân loại: • Tạm nhập tái xuất: Hàng hóa đưa từ nước ngoài/ khu vực đặc biệt coi KVHQ riêng vàoVN; Làm thủ tục NK vào XK hàng hóa khỏi VN; ✓ Hai hợp đồng riêng biệt ✓ Hàng hóa phải tiến hành thủ tục XK, NK chịu giám sát hải quan thời gian lưu giữ VN; ✓ Hàng hóa khơng lưu giữ VN nhiều 60 ngày; thương nhân đề nghị kéo dài; ✓ Quá thời hạn lưu giữ, hàng hóa bị buộc tái xuất/tiêu hủy chuyển tiêu thụ nội địa; ✓ Phải nộp thuế TN hoàn lại TX; ✓ Phải tái xuất cửa Điều11, Nghịđịnh187/2013/NĐ-CP • Chuyển khẩu: Là việc mua hàng từ nước, vùng lãnh thổ để bán sang nước, vùng lãnh thổ lãnh thổ VN; Không làm thủ tục NK vào, không làm thủ tục XK khỏi VN ✓ Hàng hóa vận chuyển thẳng từ nước XK đến nước NK; ✓ Hàng hóa vận chuyển qua cửa khẩuVN (khônglàmthủtụcNK, XK); ✓ Hàng hóa vận chuyển qua cửa VN, đưa vào khu vực trung chuyển hàng hóa/kho ngoại quan (khơng làm thủ tục NK, XK) Đặc điểm: Không làm thủ tục hải quan, khơng đóng thuế Câu 31: Trình bày khái niệm kinh doanh tái xuất hình thức đảm bảo thực hợp đồng Các hình thức đảm bảo thực hợp đồng: ✓ Phạt vi phạm hợp đồng ✓ Đặt cọc ✓ L/C giáp lưng: Sau nhận L/C người nhập mở cho hưởng, người tái xuất dùng thư tin dụng làm mở L/C khác cho người xuất hưởng với nội dung gần giống L/C ban đầu L/C mở sau gọi L/C giáp lưng Câu 27: Trình bày tác dụng phương thức tái xuất - Thu ngoại tệ Thay đổi lượng hàng hóa dự trữ Giải khó khăn quan hệ Xử lý hàng NK sai quy định GIA CÔNG QUỐC TẾ Câu 25: Nêu khái niệm, đặc điểm cách phân loại hoạt động gia cơng quốc tế • • • Khái niệm: Gia công quốc tế hoạt động thương mại bên (gọi bên nhận gia công) nhập nguyên liệu, bán thành phẩm bên khác (gọi bên đặt gia công) để chế biến thành thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia cơng nhận thù lao (gọi phí gia công) Đặc điểm - Thù lao gia công tương đương với lượng lao động hao phí để làm thành phẩm; - Bên giao bên nhận gia công nước/KVHQ khác nhau; - NVL thành phẩm có di chuyển khỏi biên giới quốc gia/biên giới hải quan; - Quyền sở hữu nguyên vật liệu, bán thành phẩm giao để gia công thường thuộc bên giao gia công; - XK gắn liền với SX - Hưởng ưu đãi thuế hảiquan Phân loại a Căn vào quyền sở hữu nguyên liệu - Giao nguyên liệu, nhận thành phẩm: Bên đặt gia công giao nguyên liệu, bán thành phẩm cho bên nhận gia công sau thời gian sản xuất, chế tạo, thu hồi thành phẩm trả phí gia cơng Trong thời gian chế tạo, gia công quyền sở hữu nguyên vật liệu thuộc bên đặt gia công - Mua nguyên vật liệu, bán thành phẩm Bên đặt gia công bán nguyên vật liệu cho bên nhận gia công sau thời gian sản xuất, chế tạo mua lại thành phẩm, bên có tiến hành việc tốn coi hai hợp đồng mua bán riêng biệt coi có chuyển quyền sở hữu nguyên vật liệu từ bên đặt gia công sang bên nhận gia công - Nếu khơng có quy định bên nhận gia cơng có quyền khống chế thành phẩm Vì bên cần lưu ý hợp đồng để ràng buộc trách nhiệm nghĩa vụ bên việc quản lý, kiểm sốt sử dụng hàng hóa Bên đặt gia công chào hàng mẫu mã sản phẩm hỗ trợ tài liệu kỹ thuật Bên nhận gia công sở tự tìm nguồn ngun vật liệu đầu vào (có thể nhập từ bên giao gia cơng khơng) Bên nhận gia cơng hịan thành giao thành phẩm cho bên đặt gia cơng • Đối với hình thức Hợp đồng thường quy định trách nhiệm tiêu thụ thành phẩm thuộc bên đặt gia công b Căn vào giá gia công - Hợp đồng thực chi, thực ( Cost Plus Contract) - Hợp đồng khoán: Xác định giá định mức (target price) cho sản phẩm, bao gồm chi phí định mức thù lao định mức Quy định giá gia công – CMT ( Cutting, Making, Trimming) – CMP ( Cutting, making, packing) – CMQ ( cutting, making, quota) – CMTQ, CMPQ c Căn vào số bên tham gia • Gia cơng hai bên (gia cơng giản đơn) • Gia cơng nhiều bên ( gia cơng chuyển tiếp): bên nhận gia công số doanh nghiệp mà sản phẩm gia công đơn vị trước đối tượng gia công đơn vị sau , cịn bên đặt gia cơng Câu 4: Trình bày thuận lợi bất lợi hoạt động gia công quốc tế bên đặt gia công bên nhận gia công Bên nhận gia cơng nên chọn hình thức gia cơng nào? Thuận lợi Bất lợi Bên nhận gia công -Tiếp thu tiến KH-Gây ô nhiễm môi trường KT từ nước phát triển - KH-KT lạc hậu, hiệu -Tận dụng nguồn nguyên phụ quả=> bãi rác CN liệu từ nước - không tiếp xúc với khách - Cơ hội tiếp xúc thâm nhập hàng trực tiếp vào thị trường giới Bên đặt gia công -Tận dụng nguồn nhân công - Ảnh hưởng đến uy tín nhãn giá rẻ hàng gia công không đảm -Tận dụng nguồn nguyên vật bảo chất lương liệu nước nhận gia công -Dễ bị đánh cắp quyền, -Hạn chế ô nhiễm môi trường bn lậu, làm giả , làm nhái • Bên nhận gia cơng nên chọn hình thức gia cơng Mua nguyên vật liệu, bán thành phẩm Bên đặt gia công bán nguyên vật liệu cho bên nhận gia công sau thời gian sản xuất, chế tạo mua lại thành phẩm, bên có tiến hành việc tốn coi hai hợp đồng mua bán riêng biệt coi có chuyển quyền sở hữu nguyên vật liệu từ bên đặt gia công sang bên nhận gia cơng - Nếu khơng có quy định bên nhận gia cơng có quyền khống chế thành phẩm Vì bên cần lưu ý hợp đồng để ràng buộc trách nhiệm nghĩa vụ bên việc quản lý, kiểm sốt sử dụng hàng hóa Bên đặt gia cơng chào hàng mẫu mã sản phẩm hỗ trợ tài liệu kỹ thuật Bên nhận gia công sở tự tìm nguồn ngun vật liệu đầu vào (có thể nhập từ bên giao gia công không) Bên nhận gia cơng hịan thành giao thành phẩm cho bên đặt gia cơng • Đối với hình thức Hợp đồng thường quy định trách nhiệm tiêu thụ thành phẩm thuộc bên đặt gia công GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN Câu Định nghĩa phân loại trung gian thương mại Nêu ưu nhược điểm việc sử dụng trung gian thương mại * Khái niệm: Trong giao dịch qua trung gian, việc thiết lập quan hệ người bán với người mua việc quy định điều kiện mua bán phải thông qua người thứ ba Người thứ ba gọi trung gian thương mại *Phân loại: thường gặp loại trung gian : Môi giới Đại lý * Ưu điểm: • Tránh rủi ro thị trường • Tiết kiệm chi phí đầu tư trực tiếp • Tận dụng dịch vụ TGTM, tận dụng sở vật chất kỹ thuật • Tận dụng kiến thức, kinh nghiệm TGTM *Nhược điểm: • Mất liên hệ trực tiếp với thị trường • Lợi nhuận bị chia sẻ • Rủi ro lớn người trung gian không đáng tin cậy, Đơi bị trung gian địi hỏi u sách Câu 33: Trình bày ưu nhược điểm phương thức mua bán qua trung gian (nt) Câu 34: Khái niệm buôn bán qua trung gian Định nghĩa loại hình trung gian thương mại * Khái niệm: Buôn bán qua trung gian phương thức thiết lập mqh người mua người bán thông qua người thứ ba trung gian thương mại *Các loại hình trung gian thương mại: -Môi giới thương nhân làm trung gian cho bên mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ việc đàm phán, giao kết Hợp đồng hưởng thù lao theo Hợp đồng môi giới -Đại lý: thương nhân trung gian đứng cung cấp dịch vụ thương mại cho khách hàng, theo ủy thác người ủy thác, nhằm thu tiền thù lao (phí đại lý) Quan hệ người ủy thác đại lý quan hệ Hợp đồng đại lý Câu 11: Trình bày khái niệm, đặc điểm phạm vi trách nhiệm người môi giới: * Khái niệm: Môi giới thương nhân làm trung gian cho bên mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ việc đàm phán, giao kết Hợp đồng hưởng thù lao theo Hợp đồng môi giới *Đặc điểm: - Mqh người môi giới vs người ủy thác dựa ủy thác lần - Người môi giới không đại diện quyền lợi cho bên - Môi giới không đứng tên hợp đồng - Môi giới không tham gia thực hợp đồng -Bên môi giới hưởng thù lao môi giới * Phạm vi trách nhiệm: - không đứng tên hợp đồng’ không tham gia hợp đồng Không chịu trách nhiệm pháp lý đối vs hợp đồng Câu 12: Phân loại nêu đặc điểm loại hình đại lý thương mại * Căn vào phạm vi quyền hạn: - Đại lý toàn quyền: thương nhân trung gian làm thay việc người ủy thác - Tổng đại lý: thương nhân trung gian người ủy thác ủy quyền làm phần cơng việc định -Đại lý đặc biệt: người làm việc định *Căn vào mqh người ủy thác đại lý: – Đại lý thụ ủy (Mandatory agent): thương nhân trung gian làm việc theo ủy thác người ủy thác với danh nghĩa chi phí người ủy thác chịu Tiền thù lao thường khoản tiền hay tỷ lệ % trị giá lô hàng thực – Đại lý hoa hồng (Commission agent ): thương nhân trung gian hoạt động theo danh nghĩa mình, chi phí người ủy thác chịu, thù lao khoản tiền hoa hồng – Đại lý kinh tiêu (Merchant Agent): thương nhân trung gian hoạt động với danh nghĩa chi phí mình, tiền cơng hoa hồng bán hàng trích lại Câu 28: Trình bày nội dung cần quy định hợp đồng đại lý bán hàng 1) Phần mở đầu: bao gồm sở ký kết hợp đồng; bên; người đại diện; địa chỉ; địa tín; tên NH tên TK 2) Ngày hiệu lực hết hạn hợp đồng : Phải quy định rõ ràng thời gian thực hoàn thành cơng việc, sở để tốn phí đại lý 3) Sản phẩm : số lượng, chất lượng, thời hạn bán hàng, khối lượng mua bán… 4) Khu vực lãnh thổ: Phải quy định địa dư bán hàng, không đem hàng từ địa phương sang bán địa phương khác không phép người uỷ thác, theo sách thâm nhập thị trường hàng hoá gửi bán địa phương khác có sách ưu đãi khác nhau, có giá khác 5) Quyền nghĩa vụ bên đại lý: Phải xác định phạm vi quyền hạn đại lý: bảo vệ lợi ích bên ủy thác; ký hợp đồng nhân danh người ủy thác; tuân thủ điều kiện giao hàng bán hàng; ngăn cấm cạnh tranh trách nhiệm doanh thu tối thiểu; trách nhiệm quyền sở hữu công nghiệp người ủy thác 6) Quyền nghĩa vụ bên ủy thác: quyền chấp nhận đơn đặt hàng; quyền cấp giấy phép sản xuất khu vực địa lý; ngăn chăn cạnh tranh không lành mạnh vi phạm quyền sở hữu công nghiệp 7) Giá cả: giá sàn/ giá trần/ khung giá 8) Thù lao chi phí: số tiền cụ thể/ phần tram giá bán 9) Thanh lý hợp đồng quy định chấm dứt HĐ 10) Chữ ký bên Câu 13: So sánh trung gian môi giới trung gian đại lý - Mối quan hệ Đứng tên hợp đồng Đại diện co bên Nhận thù lao Chiếm hữu hàng hóa Trách nhiệm pháp lý với HĐ ... hàng NK sai quy định GIA CÔNG QUỐC TẾ Câu 25: Nêu khái niệm, đặc điểm cách phân loại hoạt động gia cơng quốc tế • • • Khái niệm: Gia công quốc tế hoạt động thương mại bên (gọi bên nhận gia cơng)... đồng bên giao hàng trước Sau nhận hàng thời gian định bên giao hàng đối ứng - Giao dịch song hành (parallel transaction).Hai bên tiến hành giao hàng thời kỳ định Dĩ nhiên giá trị hàng giao không... thuộc bên đặt gia công GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN Câu Định nghĩa phân loại trung gian thương mại Nêu ưu nhược điểm việc sử dụng trung gian thương mại * Khái niệm: Trong giao dịch qua trung gian, việc

Ngày đăng: 18/06/2022, 12:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w