1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN Một số kinh nghiệm dạy thơ hiện đại Việt Nam ở chương trình Ngữ Văn lớp 9

43 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 212,5 KB

Nội dung

SKKN Một số kinh nghiệm dạy thơ hiện đại Việt Nam ở chương trình Ngữ Văn lớp 9 I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Bộ môn Ngữ văn có vị trí rất quan trọng trong chương trình THCS Nó có sức mạnh bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm; rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, phát triển tư duy Trong chương trình lớp 9, bộ môn Ngữ văn càng có vị trí quan trọng Bởi vì lớp 9 là lớp cuối cùng của cấp THCS Sau khi tốt nghiệp THCS, các em có thể học lên THPT, có thể đi học nghề và có thể tham gia lao độ.

SKKN Một số kinh nghiệm dạy thơ đại Việt Nam chương trình Ngữ Văn lớp I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Bộ mơn Ngữ văn có vị trí quan trọng chương trình THCS Nó có sức mạnh bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm; rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp, phát triển tư Trong chương trình lớp 9, mơn Ngữ văn có vị trí quan trọng Bởi lớp lớp cuối cấp THCS Sau tốt nghiệp THCS, em học lên THPT, học nghề tham gia lao động sản xuất Học tốt môn Ngữ văn tạo điều kiện cho em học tốt môn khác, khả giao tiếp em nâng lên; từ đó, em có nhận thức hành động Số tiết môn Ngữ văn chiếm lượng thời gian lớn so với mơn học THCS nói chung mơn Ngữ Văn THCS nói riêng ( mơn Ngữ văn 9: tiết/tuần cịn Ngữ văn 6,7,8: tiết/tuần) Mơn Ngữ văn gồm có phân mơn: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn Trong phân môn Văn học, em học cụm văn bản: Văn nhật dụng, truyện Trung đại việt Nam, Thơ đại Việt Nam… Trong đó, phần Thơ đại Việt Nam gồm có 11 bài: “Đồng chí ”, “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”, “ Đồn thuyền đánh cá”, “Bếp lửa”, “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ”, “Ánh trăng”, “Con cò”, “Mùa xuân nho nhỏ”, “Viếng lăng Bác”, “Sang thu”, “Nói với con” Số tiết dạy ôn tập 14 tiết Phần thơ đại Việt Nam có vị trí quan trọng chương trình Ngữ văn lớp 9, tạo nên tồn diện, cân đối hệ thống văn Ngữ văn lớp Trên sở nhận thức rõ vai trị, vị trí mơn Ngữ văn nói chung tác phẩm thơ đại Việt Nam nói riêng q trình giảng dạy, tơi có đổi phương pháp giảng dạy, vận dụng linh hoạt phương pháp, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp, rút kinh nghiệm để dạy Ngữ văn có phần Thơ đại Việt Nam đạt kết cao, góp phần nâng cao chất lượng toàn diện nhà trường Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài: a Mục tiêu: Từ thực đổi chương trình sách giáo khoa đến nay, việc dạy học môn Ngữ văn có nhiều chuyển biến theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động việc đổi phương pháp giảng dạy, sử dụng linh hoạt phương pháp; sử dụng có hiệu thiết bị dạy học đại ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn giảng Ngữ văn, tổ chức nhiều hình thức học tập có hiệu chất lượng dạy học văn nâng lên Học sinh có nhiều cố gắng việc tiếp thu kiến thức rèn kỹ năng, thể cảm nhận thân tác phảm văn học học tác phẩm thơ đại Việt Nam lớp Tuy nhiên, việc dạy học môn Ngữ văn phần thơ đại Việt Nam cịn có mặt hạn chế: Có giáo viên cịn nặng kiểu giảng giải, học sinh nghe, ghi, tái lại theo giáo viên nói, cịn học sinh lúng túng độc lập giải vấn đề, không thuộc thơ, đoạn thơ, chưa có cảm xúc, nhiều em khơng thích học Văn, ngại học Văn… Mơn Ngữ văn có vị trí quan trọng Phần thơ đại lớp có số lượng lớn, thời gian giảng dạy với số tiết cao, có giá trị lớn nội dung nghệ thuật Muốn nâng cao chất lượng dạy học phần thơ đại Việt Nam lớp 9, đòi hỏi giáo viên phải đổi phương pháp, có nhiều hình thức học tập có hiệu nhằm phát huy vai trị người học; bên cạnh đó, giáo viên cần sử dụng có hiệu thiết bị dạy học Thông qua tiết dạy học Văn, giáo dục cho học sinh ý thức u thích mơn, thích học thơ đại Việt Nam, góp phần vào việc nâng cao chất lượng nhà trường Với nhận thức vậy, trình giảng dạy thơ đại Việt Nam Ngữ văn lớp 9, qua trao đổi với đồng nghiệp, rút học để dạy thơ đại Việt Nam có hiệu Chính vấn đề nên mạnh dạn đưa “Một số kinh nghiệm dạy thơ đại Việt Nam chương trình Ngữ Văn lớp 9”, nhằm nâng cao chất lượng cho phương pháp dạy- học văn b Nhiệm vụ đề tài: Để đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH-HĐH đất nước, nguồn nhân lực có chất lượng cao nên giáo dục phải phát triển mặt để đáp ứng yêu cầu xã hội Văn người, dạy văn dạy cách làm người Bộ mơn Ngữ văn có tác dụng lớn việc giáo dục đạo đức cho HS Học tốt mơn Ngữ văn góp phần học tốt mơn khác mơn Ngữ văn có quan hệ với mơn khác (diễn đạt rõ ràng, trình bày ý khoa học, mạnh dạn, tự tin giao tiếp…) Dạy thơ đại Việt Nam lớp đòi hỏi giáo viên phải hiểu rõ đặc trưng thể loại, hoàn cảnh đời, giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, đồng thời qua nêu bật nhiệm vụ đất nước giai đoạn tình cảm người Việt Nam thơng qua tác phẩm tác giả Tạo điều kiện cho HS tiếp thu giảng tốt hơn, em trình bày suy nghĩ, cảm nhận mình, có hứng thú học tập Ngữ văn; em u thích mơn, viết văn có cảm xúc sống có tình người Đối tượng nghiên cứu: “Một số kinh nghiệm dạy thơ đại Việt Nam chương trình Ngữ Văn lớp 9” Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Quá trình giảng dạy thơ đại Việt Nam lớp thân dạy Ngữ văn nhà trường Việc học Ngữ văn lớp nói chung Thơ đại Việt Nam nói riêng học sinh khối Phương pháp nghiên cứu: a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu Chuẩn kiến thức, Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Thiết kế giảng, Tài liệu tham khảo, Bài viết đổi phương pháp dạy học, kiểm tra - Sử dụng linh hoạt phương pháp: Phân tích, tổng hợp; thuyết trình, trắc nghiệm, thống kê, so sánh, hệ thống hoá kiến thức, kinh nghiệm dạy thân Thơ đại áp dụng vào giảng dạy nhà trường b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Thực qua phương pháp điều tra kế hoạch nghiên cứu: + Nội dung: Thơ đại Việt Nam lớp + Việc dạy GV trường THCS Dur Kmăn + Tình hình học tập HS lớp trường THCS Dur Kmăn - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Tích luỹ q trình dạy học, khảo sát thực trạng, kiểm tra kết cuối năm, đối chiếu so sánh rút kết luận - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; - Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm; II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận: - Chương trình Ngữ văn THCS cấu tạo thành hai vòng, tương ứng với hai lớp đầu cấp ( lớp 6,7) hai lớp cuối cấp (lớp 8,9), đến lớp 9, học sinh phải hoàn thành việc tiếp nhận tri thức hình thành kỹ văn học, tiếng Việt, làm văn theo yêu cầu toàn cấp THCS Riêng Thơ đại Việt Nam (từ sau năm 1945) có 11 học hai học kỳ Học kỳ I, học bài: “Đồng chí” Chính Hữu, “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật, “Đồn thuyền đánh cá” Huy Cận, “Bếp lửa” Bằng Việt, “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm”, “Ánh trăng” Nguyễn Duy Học kỳ II, học bài: “Con cò” Chế Lan Viên, “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải, “Viếng lăng Bác” Viễn Phương, “Sang thu” Hữu Thỉnh, “Nói với con” Y Phương Đây thơ tiếng nhiều thơ nhạc sĩ phổ nhạc nhiều người học sinh biết yêu thích (bài “Mùa xuân nho nhỏ”, “viếng lăng Bác”, “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ”…) Đối với môn Ngữ văn THCS đòi hỏi phải đổi phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp, tích cực Trong bảo đảm dạy cho học sinh tri thức, kỹ đặc thù phân mơn cịn tìm yếu tố đồng quy ba phân môn Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn để góp phần hình thành rèn luyện tri thức kỹ phân mơn khác, tích hợp nhiều phương pháp học, tiết học, q trình dạy học.Tích hợp dọc, ngang, liên thơng nhằm hệ thống hố kiến thức cuối cấp Trong phân môn Văn: Khi dạy văn theo định hướng đổi phương pháp dạy học có nhiệm vụ quan trọng giúp học sinh có kiến thức bản, hệ thống kiểu văn Nắm nội dung văn học với số thông tin tác giả, số khái niệm lịch sử văn học, lý luận văn học thao tác tìm hiểu văn Hình thành kỹ phân tích, cảm thụ văn học nhằm bồi dưỡng trình độ thẩm mỹ nghệ thuật cho học sinh Hoàn chỉnh kỹ nghe, nói, đọc, viết; bồi dưỡng cách thức làm văn khả giao tiếp hàng ngày Giáo dục tư tưởng, tình cảm nhân cách theo hay, đẹp văn bản; giáo dục tình yêu, quý trọng tiếng mẹ đẻ giá trị văn học dân tộc Bên cạnh đó, giáo dục cho học sinh hứng thú thái độ học tập khoa học, nghiêm túc mơn, có ý thức vận dụng điều học vào ứng xử gia đình, nhà trường, xã hội cách có văn hố Trong dạy học Ngữ văn cần trọng tới hoạt động giáo viên hoạt động học sinh Tạo điều kiện cho đối tượng học sinh tham gia học tập đạt kết tốt Sử dụng linh hoạt có hiệu phương pháp dạy văn Tổ chức nhiều hình thức học tập hoạt động nhóm, cá nhân sử dụng sách giáo khoa, sách tham khảo; hướng dẫn tự học, tự đọc Giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi khoa học, tập nhằm tổ chức, hướng dẫn đối tượng học sinh tích cực, chủ động học tập, phát triển lực cá nhân Đổi soạn giảng theo chuẩn kiến thức, kỹ năng; đổi kiểm tra, đánh giá việc học học sinh, coi biện pháp kích thích việc học tập học sinh Khơng thế, giáo viên cần ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin soạn giảng, sử dụng thiết bị dạy học thường xuyên, có hiệu thiết bị dạy học đại * Thơ đại Việt Nam (từ sau 1945): - Hoàn cảnh sáng tác: Từ năm 1930, có Đảng lãnh đạo, cách mạng Việt Nam ngày phát triển Đảng lãnh đạo nhân dân ta tiến hành Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành công, lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, nhà nước dân chủ nhân dân Đơng Nam Á Nhưng sau đó, thực dân Pháp quay trở lại hòng chiếm nước ta lần Nghe theo Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân ta tề đứng lên kháng chiến chống Pháp với muôn vàn khó khăn gian khổ đầy tháng lợi vẻ vang kết thúc chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ “…lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu…” Miền Bắc nước ta giải phóng, lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục đấu tranh chống Mỹ bè lũ tay sai Qua đấu tranh anh dũng, đại thắng Mùa xuân 1975, miền Nam giải phóng, đất nước thống lên chủ nghĩa xã hội Đất nước ta đạt nhiều thành tựu lĩnh vực, thực mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Hiểu rõ hoàn cảnh đất nước vậy, tác phẩm thơ đại thuận lợi ; hiểu tình cảm, tư tưởng người Việt Nam, Văn người, văn học phản ánh sống phục vụ sống - Các thơ đại Việt Nam học lớp sáng tác thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ sau năm 1975, tác giả thuộc nhiều hệ Có bút trưởng thành từ trước cách mạng, tác giả trưởng thành từ hai kháng chiến đông đảo cả, số trưởng thành từ sau năm 1975 Các thơ đề cập đến nhiều đề tài, chủ đề khác nhau, thể phong phú đời sống tình cảm, tư tưởng người Việt Nam thời đại, đa dạng hình thức thể loại - Ở lớp 7,8, em tìm hiểu tác phẩm trữ tình, lên lớp em tiếp tục tìm hiểu tác phẩm Thơ trữ tình Khi dạy thơ trữ tình, người dạy cần đặc biệt ý vận động hình tượng trữ tình mạch cảm xúc thơ Trình tự phân tích thơ nên theo diễn biến Ở “Mùa xuân nho nhỏ” vận động, biến đổi hình tượng cảm xúc từ mùa xuân thiên nhiên đến mùa xuân đất nước mùa xuân nhỏ đời Đó hướng vận động từ cảm xúc trực tiếp đến cảm nhận suy tưởng tác giả trước mùa xuân Trong “Con cò” Chế Lan Viên , vận động hình tượng cò lời ru, mở rộng ý nghĩa biểu tượng qua ba đoạn thơ Ở “Ánh trăng” Nguyễn Duy, hình tượng trăng khai triển theo chiều liên tưởng – khứ, với không gian phố phường- đồng nội – chiến trường, để từ gợi ý nghĩa tư tưởng tác phẩm Cái trữ tình, vấn đề trung tâm tác phẩm trữ tình, cách biểu lại đa dạng Có bộc lộ trực tiếp hình tượng tơi chủ thể trữ tình “Viếng lăng Bác”, “Bếp lửa”, “Mùa xuân nho nhỏ” nhiều trường hợp lại hố thân vào hình tượng khác, vào đối tượng miêu tả “Đoàn thuyền đánh cá”, “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”, “Con cị” Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Trong năm qua, thực đổi phương pháp giảng dạy nói chung mơn Ngữ văn nói riêng trường THCS đạt nhiều kết đáng phấn khởi Nhiều chuyên đề đổi phương pháp nâng cao chất lượng môn Ngữ văn tổ chức, thu hút các nhà quản lý giáo dục giáo viên trực tiếp đứng lớp tham gia Đổi phương pháp dạy học nhấn mạnh tính tích cực học sinh hoạt động học tập, tới khâu tiếp nhận vận dụng kiến thức, kỹ môn học HS trọng Giờ học văn có chất văn, kỹ đọc đọc diễn cảm trọng Trong học , GV quan tâm đến việc suy nghĩ, trả lời, làm HS Việc học Văn nhà trường hầu hết học sinh có lơ là, thiếu chủ tâm có quan điểm chung khác thời thế, thiếu áp dụng thực tế sống, phần kiến thức lý thuyết mênh mang sáo rỗng lại bị gị bó, áp đặt nên chán nản việc học Vài năm trở lại đây, nhằm giúp người dạy tiếp cận nhanh chóng áp dụng rộng rãi phương pháp dạy học tích cực, nơi nơi tổ chức nhiều đợt tập huấn, chuyên đề bổ ích, có ý nghĩa, hỗ trợ nhiều công việc dạy học giáo viên Tuy nhiên, chuyên đề, hội thảo phương pháp dạy học văn thơ đại thực tế chưa sâu 10 “Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc” Cấu tạo ngữ pháp hai câu thơ đảo vị ngữ Động từ “Mọc” đứng đầu thơ dụng ý nghệ thuật tác giả Nó khơng tạo cho người đọc ấn tượng đột ngột, bất ngờ, lạ mà cịn làm cho hình ảnh, vật trở nên sống động diễn trước mắt Tưởng hoa tím biếc từ từ mọc lên, vươn lên, xoè nở mặt nước xanh sông xuân Âm thanh: tiếng chim hót làm cho khơng khí trở nên vui tươi, rộn ràng, ấm áp náo nức “Từng giọt long lanh” khơng rõ giọt gì? Giọt sương sớm? Giọt mùa xuân ? Giọt long lanh giọt nước suốt phản chiếu ánh bình minh.”Tơi đưa tay hứng” : muốn thâu nhận vẻ đẹp mẻ, tinh khiết, sáng thiên nhiên, đất trời hào phóng ban tặng cho người Nếu liên hệ với hai câu hiểu giọt long lanh âm tiếng chim chiền chiện hót vang trời Tiếng chim long lanh, âm long lanh chuyển đổi cảm giác, tưởng tượng phong phú nhà thơ niềm vui hân hoan kích thích từ buổi sáng mùa xuân tuyệt vời quê hương - Hướng dẫn HS thảo luận trình bày ý kiến câu hỏi sau đây: Nhà thơ mở rộng nhìn, tả mùa xuân nào? Tại gọi mùa xuân nho nhỏ? Nhiệm vụ đất nước thể nào? Cảm xúc nhà thơ sao? + Từ mùa xuân thiên nhiên, tác giả mở rộng mùa xuân đất nước, người Việt Nam Hình ảnh thơ, gợi lại cho hiểu rõ hai nhiệm vụ 29 đất nước (sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc sản xuất xây dựng) , gợi nhớ đến khơng khí khẩn trương, hào hùng đất nước, nhân dân Việt Nam Cách dùng điệp từ “lộc” ( chồi non, non, cành non xanh mướt, mềm mại) không tả mùa xuân đây, hình ảnh lộc non lại gắn liền với người cầm súng (giắt đầy lưng làm ngụy trang chiến đấu hay luyện tập chiến đấu) , người đồng (trải dài nương mạ) Mùa xuân đất trời đọng lại hình ảnh lộc non, theo người Việt Nam Chính họ góp phần đem lại mùa xn bình yên đến nơi đất nước + Sức sống mùa xuân đất nước, mùa xuân lớn cảm nhận nhịp điệu hối hả, khẩn trương, náo nức; từ tả cảm xúc trực tiếp: “hối hả, xơn xao”, so sánh đẹp kì vĩ: “Đất nước sao” * Tâm niệm tác giả: HS đọc câu thơ cuối, ý điệp từ “ta” ? Vì từ cách xưng hơ “tơi”, tác giả chuyển sang xưng “ta” Giữa hai cách xưng hô có khác nhau? HS suy nghĩ, trả lời: Cách xưng hô “tôi” “ta” giống chỗ ngơi thứ mình, thân người viết, xưng “tôi” nghiêng cá nhân riêng biệt cịn xưng “ta” vừa số ít, vừa số nhiều, nghiêng hài hoà riêng (cá nhân nhà thơ) với người (chúng ta) ? Cách sử dụng điệp từ có tác dụng ? Điệp từ “ta”, “ta làm” đặt đầu ba câu thơ liên tiếp Tác dụng tô đậm tâm niệm tự nguyện dâng hiến tác giả đất nước, quê hương 30 ? Em hiểu hình ảnh: chim hót, hoà ca nốt trầm xao xuyến ? - Tâm niệm tự nguyện dâng hiến tất sức cho nhân dân, cho đất nước tác giả thể hình ảnh giản dị cảm động, khiêm nhường Đó chim hót cho rộn ràng mùa xuân, cành hoa nhỏ lặng lẽ toả hương thơm làm mát mắt cho đời đặc biệt xin góp vào hồ ca, đồng ca đất nước hăng hái xây dựng sẵn sàng chiến đấu nốt trầm “Một nốt trầm xao xuyến” sáng tạo thể hoà nhập lắng sâu dù khiêm tốn - GV nhấn mạnh: Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ- mùa xuân tài hoa sáng tạo, mùa xuân nghệ thuật thi ca… tất xin hồn tồn kính dâng cho đời, cho nhân dân đất nước suốt đời (Dù tuổi hai mươi, dù tóc bạc) Thật cảm động, viết thơ lúc tác giả nằm giường bệnh, sống ngày cuối đời * Khổ thơ cuối: ? Bài thơ kết thúc nào? Cách gieo vần, phối âm câu cuối có đáng ý? HS trả lời: Khổ thơ cuối có cách gieo vần phối âm độc đáo có dụng ý: câu đầu câu kết thúc hai trắc: “ hát, Huế’’ Ở ba câu với điệp từ “nước non” kết thúc vần bằng, liên tiếp: “bình, minh, tình” muốn thể chất âm nhạc dân ca nhịp nhàng, buồn thương, man mác, câu nam ai, nam bình hồ với tiếng gõ phách đồng tiền rộn ràng Đó hồn âm nhạc dân gian xứ Huế Đó âm mùa 31 xuân đất nước mn đời trẻ trung, vấn vít, xao xuyến lòng người Tác giả sống với đời, với Huế quê hương tiếng phách tiền xôn xao * Tổng kết: - Cho học sinh đọc lại thơ ? Hãy nêu cảm nhận em thơ “Mùa xuân nho nhỏ” ? HS trả lời, GV chốt lại kiến thức bản: - Thể thơ tiếng; hình ảnh vừa giản dị, vừa tả thực vừa nâng lên tầng biểu tượng, khái quát Mạch cảm xúc, mạch ý tạo thành tứ thơ tự nhiên mà chặt chẽ, lơ gich Giọng điệu có biến đổi phù hợp với mạch cảm xúc vận động thông tứ thơ: vui, say mê- trầm lắng, trang nghiêm, lời tâm tình, tâm sự- sơi nổi, tha thiết - Em hiểu làm mùa xuân nho nhỏ làm gì? sống đẹp, sống với tất sức sống tươi trẻ khiêm nhường mùa xuân nho nhỏ góp vào mùa xuân lớn nhân dân đất nước thới đại Đó khơng nguyện ước cuối mà nguyện ước suốt đời Thanh Hải - Giáo viên giới thiệu số thơ nhà thơ khác nhận xét, đánh giá thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải Trên ý thân vận dụng dạy học thơ đại Việt Nam giai đoạn từ sau năm 1945 Trong phân phối chương trình, sau học xong 11 thơ đại có tiết ôn tập thơ Theo tôi, giáo viên cần coi trọng tiết ôn tập để nhằm củng cố lại kiến thức lịch sử, hình ảnh người Việt Nam với phẩm chất tốt đẹp hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ xây dựng chủ 32 nghĩa xã hội, từ giáo dục học sinh trách nhiệm phải tu dưỡng, rèn luyện, học tập tốt để trở thành người công dân tốt tương lai c Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu: - Từ thực đề tài dạy thơ đại Việt Nam , đổi phương pháp dạy học, quan tâm đến đối tượng học sinh nên em học sinh có nhiều cố gắng học tập; học chuẩn bị đầy đủ; chịu khó đọc soạn văn đầy đủ, có chất lượng trước Trên lớp, em ý nghe giảng, phát biểu ý kiến xây dựng bài, tham gia hoạt động thầy giáo, cô giáo tổ chức Qua kiểm tra, em nắm bài, thuộc thơ, vận dụng kỹ làm Các kỹ nghe đọc - nói- viết có nhiều cố gắng Văn viết trôi chảy gọn, rõ ý, Kết môn Ngữ văn nâng lên - Trong trình giảng dạy, quan tâm đạo củaPhịng GD&ĐT Krơng Ana, tham gia nhiệt tình thành viên tổ Xã hội, cố gắng em học sinh; thân đồng nghiệp đổi phương pháp giảng dạy mơn Ngữ văn nói chung giảng dạy Thơ đại Việt Nam lớp nói riêng nên kết dạy học Văn nâng lên Hơn nữa, hàng năm Phòng giáo dục tổ chức thi văn hóa có mơn Ngữ văn trọng… góp phần giáo dục ý thức học tập môn Ngữ văn cho em học sinh Kết đạt qua năm học sau: - Năm học: 2013-2014: Giỏi : em cấp trường; em công nhận giỏi cấp huyện 33 - Năm học: 2014-2015: Giỏi : em cấp trường; em công nhận giỏi cấp huyện Trên ý kiến, biện pháp mang tính cá nhân, bày tỏ góc nhìn “Một số kinh nghiệm dạy thơ đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 9”, chắn khơng tránh khỏi chủ quan có phần phiến diện Rất mong lắng nghe góp ý từ giáo viên chủ nhiệm khác để có nhìn tồn diện sâu sắc dạy thơ đại Việt Nam Sau thời gian dài nghiên cứu áp dụng kinh nghiệm nói dạy học thơ đại, dù chưa thật đồng lớp, đối tượng học sinh song bước đầu thu kết đáng ghi nhận cụ thể như: * Về kiến thức: - Học sinh nắm mục đích, nội dung học tốt có hứng thú nhiều - Giúp học sinh khắc sâu kiến thức tốt * Về kĩ năng: Các em có kỹ tốt việc tiếp thu, cảm thụ văn * Về thái độ: - Giáo dục tinh thần yêu quê hương, đất nước, trân trọng biết ơn hệ cha anh trước - Tình yêu Văn- thơ 34 - Tự điều chỉnh hành vi, suy nghĩ thân theo chuẩn mực xã hội, - Học sinh mặn mà với môn học, khơng cịn cảm giác học đối phó, học lấy lệ III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: Kết luận: * Qua thực tế giảng dạy môn Ngữ văn có phần Thơ đại Việt Nam (từ sau năm 1945) dạy học môn Ngữ văn THCS, rút học kinh nghiệm sau đây: - Để dạy học mơn Ngữ văn có kết cao, trước hết giáo viên phải có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình cơng tác giáo dục giảng dạy; hiểu sâu sắc thực tốt nhiệm vụ người giáo viên Thực nghiêm túc Quy chế chuyên môn, thực tốt vận động phong trào thi đua ngành giáo dục ngành, cấp phát động - Giáo viên phải tâm huyết, trau dồi kiến thức, cập nhật thông tin thường xuyên để đưa vào giảng cách phù hợp Nắm tác giả, hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung, nghệ thuật thơ Tìm đọc tài liệu tham khảo tác giả, chân dung tác giả, nhận định, đánh giá, tranh ảnh minh hoạ… - Luôn đổi phương pháp dạy học Ngữ văn THCS nói chung lớp nói riêng, dạy học thơ đại Việt Nam - Khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ tham gia lớp tập huấn, dự chuyên đề 35 - Ứng dụng công nghệ thơng tin vào soạn giảng, khai thác có hiệu nguồn thông tin phù hợp để phục vụ dạy học Kiến nghị: a Đối với phòng giáo dục: Đề nghị Phịng GD&ĐT Krơng Ana tiếp tục tổ chức lớp tập huấn phương pháp dạy mơn Ngữ văn có chun đề dạy học Thơ đại Việt Nam lớp - Tiếp tục tổ chức chuyên đề Ngữ văn cấp cụm trường áp dụng chuyên đề vào dạy học Ngữ văn có hiệu cao - Đề nghị tổ nghiệp vụ môn Ngữ văn huyện có nhiều hoạt động để hỗ trợ giáo viên dạy Ngữ văn nhà trường phương pháp dạy, cách bồi dưỡng, phụ đạo học sinh có hiệu cao, góp phần nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn THCS b, Đối với nhà trường: * Thư viện nhà trường có thêm tài liệu phục vụ tốt cho q trình dạy Có đủ Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Thiết kế giảng, Sách tham khảo, nâng cao, thiết bị dạy học môn Văn * Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia giảng dạy môn Văn từ lớp 6,7,8,9 để giáo viên nắm nội dung chương trình Ngữ văn tồn cấp, từ có phương pháp dạy mở rộng kiến thức phù hợp với dạy thơ đại Việt Nam lớp c, Đối với giáo viên: 36 * Nhiệt tình, u nghề Ln có ý thức đổi phương pháp dạy học; sử dụng linh hoạt phương pháp Đầu tư thời gian thích đáng cho soạn giảng Ngữ văn Năng động, sáng tạo tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Sử dụng thiết bị dạy học đầy đủ theo yêu cầu tiết dạy, sử dụng thiết bị dạy học đại, ứng dụng CNTT vào soạn giảng * Tham gia sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn đầy đủ, tổ chức chuyên đề hội thảo phương pháp dạy học thơ đại, môn Ngữ văn Giáo dục học sinh ý thức học môn làm cho em thích học văn * Dự thăm lớp thường xuyên, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Như qua nghiên cứu cho thấy, mơn Ngữ văn có vị trí quan trọng nhà trường Học tốt môn Ngữ văn tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh học tốt mơn khác Trong q trình giảng dạy, tơi có nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn dạy Thơ đại Việt Nam đạt kết cao Đảm bảo kiến thức bản, khoa học, có hệ thống; quan tâm đến việc rèn kỹ cho học sinh; giáo dục em ý thức tốt học mơn, góp phần vào nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Bản thân tiếp tục học tập, nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm dạy Thơ đại Việt Nam lớp phổ biến, trao đổi để giáo viên trường áp dụng vào việc dạy học đạt kết cao nữa, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng toàn diện nhà trường ! 37 Dur Kmăn, tháng 01/2018 Người thực sáng kiến: Lưu Hồng Phong NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN CẤP TRƯỜNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN CẤP HUYỆN 38 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu Chương trình mơn Tác giả Bộ GD-ĐT Nhà xuất Nhà xuất GD Ngữ văn Sách giáo khoa Ngữ Nguyễn Khắc Nhà xuất GD văn 9( tập 1, tập 2) Phi (Tổng chủ biên)… Sách giáo viên Ngữ văn Nguyễn Khắc Nhà xuất GD (Tập một, Tập hai) Năm xuất 2002 2005 2005 Phi (Tổng chủ biên)… 39 Thiết kế giảng Ngữ Nguyễn Văn Nhà xuất văn (Tập một, Tập Đường Hà Nội Một số vấn đề đổi Vũ Nho Nhà xuất phương pháp dạy Nguyễn Thuý học trường THCS – Hồng 2005 hai) môn Ngữ văn Tài liệu bồi dưỡng giáo Bộ GD-ĐT viên dạy SGK lớp 9, 2004 Hà Nội Nhà xuất Hà 2005 Nội môn Ngữ văn Sách nâng cao Ngữ văn Nguyễn Đăng Nhà xuất GD 2006 Điệp Đỗ Việt Hùng Vũ Băng Tú 40 MỤC LỤC PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU II PHẦN NỘI DUNG NỘI DUNG PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lí luận Thực trạng Thuận lợi, khó khăn Thành cơng, hạn chế Mặt mạnh, mặt yếu Nguyên nhân Giải pháp, biện pháp Mục tiêu giải pháp, biện pháp Nội dung cách thức thực biện TRANG 3 7 8 9 10,11,1,1 pháp 3,14,15,1 6,17, 18 Điều kiện để thực biện pháp, giải pháp 19 Mối quan hệ biện pháp, giải pháp 19 Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học 19 41 III PHẦN KẾT LUẬN, vấn đề nghiên cứu Kết Kết luận 20 20 Kiến nghị Nhận xét Hội đồng sáng kiến Tài liệu tham khảo Mục lục 20 22 23 24 KIẾN NGHỊ 42 ... cứu: ? ?Một số kinh nghiệm dạy thơ đại Việt Nam chương trình Ngữ Văn lớp 9? ?? Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Quá trình giảng dạy thơ đại Việt Nam lớp thân dạy Ngữ văn nhà trường Việc học Ngữ văn lớp. .. đại Việt Nam Ngữ văn lớp 9, qua trao đổi với đồng nghiệp, rút học để dạy thơ đại Việt Nam có hiệu Chính vấn đề nên tơi mạnh dạn đưa ? ?Một số kinh nghiệm dạy thơ đại Việt Nam chương trình Ngữ Văn. .. thu”, “Nói với con” Số tiết dạy ôn tập 14 tiết Phần thơ đại Việt Nam có vị trí quan trọng chương trình Ngữ văn lớp 9, tạo nên toàn diện, cân đối hệ thống văn Ngữ văn lớp Trên sở nhận thức rõ vai

Ngày đăng: 17/06/2022, 22:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w