1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) các BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG lực đọc – HIỂU THƠ TRỮ TÌNH HIỆN đại VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ văn lớp 9

47 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 359,5 KB

Nội dung

CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỌC – HIỂU THƠ TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP ==================== Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Ngữ văn mơn học có vị trí đặc biệt quan trọng nhà trường Nó vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật góp phần rèn luyện nhân cách đạo đức người, bồi đắp tư tưởng, tình cảm sáng, lối sống cao đẹp cho học sinh Trong đó, thơ nói chung thơ đại Việt Nam chương trình lớp nói riêng mảng kiến thức khơng giúp em thấy vẻ đẹp ngôn từ tiếng Việt mà hướng tâm hồn em đến giá trị chân, thiện, mĩ sống, đánh thức sợi dây cảm xúc, khơi dậy tiềm năng, khát vọng tâm hồn người học Nói nhà phê bình văn học Nguyễn Đình Thi: “nghệ thuật vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến tự phải bước lên đường ấy” 1.2 Năm học 2020 – 2021 năm học tiếp tục thực hiệu chương trình GDPT hành theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh đảm bảo thực chương trình điều kiện dịch Cơ-vit 19 diễn biến phức tạp GV cần tích cực đổi hình thức dạy học, thiết kế hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh; tăng cường giao việc, hướng dẫn học sinh tự học, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Bên cạnh đó, có giải pháp thiết thực, phù hợp để nâng cao hiệu giảng dạy góp phần nâng cao kết học tập, học sinh cuối cấp 1.3 Thơ trữ tình đại Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp mảng kiến thức quan trọng nằm nội dung thi vào THPT Chính vậy, vấn đề nâng cao chất lượng dạy học văn thơ trữ tình lớp nói riêng chương trình Ngữ văn THCS nói chung ln giáo viên quan tâm đặc biệt Cơ sở lý luận vấn đề 2.1 Xuất phát từ định hướng đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy lực học sinh môn Ngữ văn Trong tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực môn Ngữ văn học sinh Bộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2014 trình bày: “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Những lực mà môn Ngữ văn hướng đến: - Năng lực giải vấn đê: Đây lực chung, thể khả người việc nhận thức, khám phá tình có vấn đề học tập sống mà khơng có định hướng trước kết quả, tìm giải pháp để giải vấn đề đặt tình đó, qua thể khả tư duy, hợp tác việc lựa chọn định giải pháp tối ưu - Năng lực sáng tạo: thể khả học sinh việc suy nghĩ tìm tịi, phát ý tưởng nảy sinh học tập sống, từ đề xuất giải pháp cách thiết thực, hiệu để thực ý tưởng Trong việc đề xuất thực ý tưởng, học sinh bộc lộ óc tị mị, niềm say mê tìm hiểu khám phá - Năng lực hợp tác: hình thức học sinh làm việc nhóm nhỏ để hồn thành cơng việc chung thành viên nhóm có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, giúp đỡ để giải vấn đề khó khăn - Năng lực tự quản thân: Trong học, HS cần biết xác định kế hoạch hành động, chủ động điều chỉnh kế hoạch để đạt mục tiêu đặt ra, nhận biết tác động ngoại cảnh đến việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ cá nhân để khai thác, phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực, từ xác định hành vi đắn, cần thiết tình sống - Năng lực giao tiếp tiếng Việt: Đây mục tiêu quan trọng, cũng mục tiêu mạnh mang tính đặc thù môn học Thông qua học, HS hiểu quy tắc hệ thống ngôn ngữ cách sử dụng phù hợp, hiệu tình giao tiếp cụ thể Các đọc hiểu văn cũng tạo môi trường, bối cảnh để HS giao tiếp tác giả môi trường sống xung quanh, hiểu nâng cao khả sử dụng tiếng Việt văn hóa, văn học Năng lực giao tiếp thể kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết khả ứng dụng kiến thức kĩ vào tình giao tiếp khác sống - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ: Đây lực đặc thù môn học Ngữ văn, gắn với tư hình tượng việc tiếp nhận văn văn học Quá trình tiếp xúc với tác phẩm văn chương trình người đọc bước vào giới hình tượng tác phẩm giới tâm hồn tác giả từ cánh cửa tâm hồn Như vậy, dạy học phẩm thơ trữ tình đại Việt Nam chương trình lớp giúp HS hình thành phát triển lực đáp ứng với yêu cầu phát triển xã hội, thông qua việc rèn luyện phát triển kĩ đọc, viết, nghe, nói Trong q trình hướng dẫn HS tiếp xúc với văn bản, mơn Ngữ văn cịn giúp HS bước hình thành nâng cao lực học tập môn học, cụ thể lực tiếp nhận văn (gồm kĩ nghe đọc) lực tạo lập văn ( gồm kĩ nói viết) 2.2 Xuất phát từ vị trí quan trọng thơ trữ tình Việt Nam đại lớp chương trình Trong chương trình Ngữ văn lớp 9, thơ trữ tình đại Việt Nam chiếm vị trí quan trọng xếp theo mốc thời gian, kiện phân bố học kỳ I II Cụ thể sau: Học kỳ I II Tên tác phẩm thơ đại Việt Nam Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Đồn thuyền đánh cá Bếp lửa Ánh trăng Viếng lăng Bác Mùa xuân nho nhỏ Sang thu Nói với Sổ tiết (theo PPCT năm học 2020-2021) 3 2 2 Cả năm Tổng số tiết 21 Ngồi cịn có tiết ơn tập, tổng kết, luyện tập tổng hợp kỳ cuối kỳ (ôn tập kết hợp với kiến thức tiếng Việt, tập làm văn, văn thuộc thể loại khác) Thơ trữ tình Việt Nam đại chương trình Ngữ văn lớp có kết nối liền mạch từ lớp 6,7,8 thể thơ, thời đại, nội dung cảm xúc Ở chương trình Ngữ văn lớp 6,7,8 em học thơ trữ tình Việt Nam đại giàu yếu tố tự miêu tả viết thể thơ quen thuộc đậm chất dân gian, thể thơ chữ, chữ bài: Đêm bác không ngủ (Minh Huệ); Lượm (Tố Hữu); Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh) thơ mang phong cách Đường thi Bác (Cảnh khuya; Rằm tháng giêng); thơ tự chữ (Nhớ rừng, Quê hương); thơ lục bát (Khi tu hú); …Các tác phẩm sáng tác vào thời kỳ đại: từ trước cách mạng tháng Tám năm 1945 (Thơ Mới, thơ Cách mạng ); thơ viết thời kỳ chống Pháp, chống Mỹ Như vậy, em có tảng kiến thức thơ trữ tình đại Việt Nam trang bị từ chương trình học tập lớp Đến chương trình lớp 9, thơ đại VN phân bố học kỳ I II Nội dung phản ánh ca ngợi tình cảm cao đẹp người như: tình đồng chí, tình cảm gia đình (tình bà cháu, tình cha con, mẹ con), tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước; tình cảm với lãnh tụ dân tộc… suy ngẫm, chiêm nghiệm người, đời Từ “lăng kính chủ quan người nghệ sĩ” học sinh tiếp tục cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp sống, người thời kỳ, giai đoạn khác đất nước Thực trạng vấn đề 3.1 Xuất phát từ thực trạng dạy - học thơ đại Việt Nam lớp Để đánh giá thực trạng dạy học thơ trữ tình đại Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp 9, thực hiện: - Dự đồng nghiệp (trong trường, huyện): dạy thơ đại VN; đợt hội giảng cấp trường, cấp huyện - Đáng giá qua kết thi vào lớp 10 học sinh - Kết dự đồng nghiệp mảng thơ đại Việt Nam: Trong năm học 2018- 2019, dự tổng số học: 12 (9 tiết dự trường; tiết dự đợt Hội giảng cấp huyện) Theo đánh giá tổ nhóm chun mơn dự có tiết đạt giỏi = 36,4 %; Khá: tiết = 50 %; T.Bình: tiết = 13,6 % 3.1.1 Thực trạng dạy thơ đại Việt Nam giáo viên: * Ưu điểm: - Giáo viên dạy học bám sát đặc trưng loại thể thơ trữ tình, có đổi PPDH - Nhiều yếu tố đặc trưng thể loại thơ GV ý hướng dẫn học sinh khai thác đem lại hiệu tốt cho học như: Yếu tố tác phẩm (hoàn cảnh sáng tác, tiểu sử tác giả; phong cách nghệ thuật ); Các yếu tố tác phẩm ( nhịp điệu thơ, gieo vần; cảm xúc nhân vật trữ tình; phép tu từ từ vựng ) - Một số GV có chất giọng đọc thơ truyền cảm * Hạn chế: - Trước hết, nói, để dạy thành cơng thơ đại Việt Nam thành công dễ Đa số thơ dài, nhiều yếu tố nghệ thuật, Khơng giáo thường né tránh đợt hội giảng, dự thường xuyên Những vấn đề tồn dạy thơ trữ tình cũng giáo viên đưa bàn luận, mổ xẻ hay thống tổ, nhóm chun mơn Trong q trình thực đề tài này, tơi ghi chép lại số vấn đề mà giáo viên thường làm chưa đạt hiệu cao dạy thơ trữ tình VN đại sau: - Trước hết, việc dạy học nặng truyền tải, áp đặt kiến thức; chưa phát huy hết lực người học, lực giải vấn dề, tìm kiếm thơng tin học sinh Biểu hiện: + Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm: chủ yếu GV cung cấp kiến thức từ sách giáo khoa (lặp lại nhiều lần gây nhàm chán thụ động cho người học) Học sinh đọc lại thông tin SGK máy hỏi + GV chưa trọng đến việc hướng dẫn học sinh khai thác đến hoàn cảnh đời thơ (hoàn cảnh rộng hẹp) Bởi biết bối cảnh xã hội, lịch sử đời thơ đằng sau cịn có câu chuyện cảm động, tâm trạng cụ thể (hoàn cảnh hẹp) + Có GV cịn bỏ qua việc hướng dẫn học sinh phát chủ thể trữ tình thơ chưa phân tích làm rõ mạch cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình thơ GV mơ hồ đề cập đến cảm hứng thực cảm hứng lãng mạn thơ đại Việt Nam * Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh phân tích thơ Nói với (Y Phương), GV hướng dẫn học sinh chia đoạn, nêu khái quát nội dung đoạn mà GV “quên đi” hướng dẫn học sinh đánh giá mạch cảm xúc thơ: Từ phân chia bố cục học sinh cần đánh giá được: Bài thơ từ tình cảm gia đình mở rộng tình cảm quê hương, từ kỷ niệm gần gũi nâng lên thành lẽ sống Cảm xúc, chủ đề thơ bộc lộ cách tự nhiên thật thấm thía + Hướng dẫn học sinh khai thác tính đa nghĩa hình tượng thơ chưa sâu sắc * Ví dụ: Các hình tượng thơ đa nghĩa, mang nghĩa hàm ẩn chưa phát đầy đủ (hình tượng ánh trăng (Ánh trăng – Nguyễn Duy); hình ảnh hàng tre (khổ đầu, khổ cuối thơ Viếng lăng Bác – Viễn Phương); hình ảnh tiếng hát ( Đoàn thuyên đánh cá – Huy Cận)… + Hướng dẫn học sinh khai thác giá trị ngơn từ, biện pháp tu từ cịn lúng túng, mờ nhạt, bỏ sót, đặc biệt câu thơ mang nghệ thuật kép thường bị bỏ quên giá trị phép tu từ * Ví dụ: GV hướng dẫn học sinh phân tích giá trị nghệ thuật nhân hoá câu thơ: Giếng nước gốc đa nhớ người lính (Đồng chí- Chính Hữu) mà bỏ qua nghệ thuật hoán dụ Hay nghệ thuật điệp ngữ, nhân hoá, ẩn dụ hai câu thơ: Ngày ngày mặt trời qua lăng/ Thấy mặt trời lăng đỏ) - GV tập trung vào nghệ thuật ẩn dụ… Vì thể học sinh chưa thấy hết ý nghĩa sâu xa câu thơ Thực trạng không nhận biết phép tu từ nghệ thuật không nêu tác dụng phép tu từ diễn phận học sinh - Bên cạnh hạn chế trên, việc hướng dẫn học sinh khai thác số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu khác thơ đại Việt Nam như: cảm hứng thực, lãng mạn, giá trị “nhãn tự” bài, giọng đọc… cũng chưa ý thoả đáng Việc hướng dẫn học sinh tiếp xúc ban đầu với văn chưa phong phú hình thức, chưa có sáng tạo để gây ấn tượng ban đầu cho học sinh tác phẩm - Ngoài ra, nhiều giáo viên xem nhẹ phần hướng dẫn tự học, luyện tập cho học sinh; chưa định hướng tốt cho em nghiên cứu, tìm hiểu mở rộng, liên hệ với thơ khác thời - Hiện sách hướng dẫn, tham khảo nhiều, khai thác nội dung mờ nhạt, trùng lặp chí sai kiến thức bản, lệch hướng tác phẩm Việc hướng dẫn định hướng học tập, nghiên cứu cho học sinh qua cũng gặp nhiều khó khăn 3.1.2 Thực trạng việc học thơ trữ tình Việt Nam đại học sinh lớp * Ưu điêm: - Học sinh có tảng thơ đại Việt Nam học từ lớp 6,7,8; nắm cách khai thác số yếu tố đặc trưng thơ trữ tình - Có kĩ vận dụng, tích hợp kiến thức liên môn việc đọc- hiểu văn thơ như: nghĩa từ; biện pháp tu từ từ vựng;… - Một số học sinh thể khả đọc – hiểu, cảm thụ thơ đại tốt * Hạn chế: Mặc dù có ưu điểm nêu song thực tế có phận không nhỏ học sinh ngày tỏ thờ ơ, không thiết tha việc học thơ - Nhiều em không thuộc lịng thơ, khơng có kỹ đọc diễn cảm thơ - Chưa nắm bắt mạch cảm xúc thơ, nhân vật trữ tình thơ, hiểu sai ý thơ, suy diễn thiếu logic - Khơng nhớ hồn cảnh đời thơ gắn với biến cố xã hội, đất nước hay đời nhà thơ Đa số học sinh thụ động việc tìm hiểu thơng tin - Nhiều em chưa biết vận dụng kiến thức liên môn (tiếng Việt, Tập làm văn; lịch sử, địa lý…) vào việc đọc hiểu câu thơ, đoạn thơ Nhất khai thác giá trị đặc sắc cách dùng từ, biện pháp tu từ… Việc học văn vơ hình chung, khơng phát huy khả cảm nhận, sức sáng tạo học sinh mà biến học sinh thành máy chép diễn đạt ý ngơn từ có sẵn, lẽ phải làm chủ tri thức lại trở thành “nơ lệ” sách Để đánh giá thực trạng dạy học thơ trữ tình VN đại nhà trường, trước thực cơng trình nghiên cứu này, tơi tiến hành khảo sát học sinh lớp vào năm học 2018 – 2019 – chưa dạy học mảng thơ (mỗi lớp lấy ngẫu nhiên 20 học sinh) lấy kết học sinh lớp thi vào 10 THPT (đề đọc hiểu thơ) để đối chiếu: * Đề khảo sát học sinh lớp 9A, 9B, 9C Câu (3.0 điểm) Cho hai câu thơ: Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then, đêm sập cửa (Theo Ngữ văn 9, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam) a Chép tiếp hai câu thơ cịn lại để hồn thiện khổ thơ b Khổ thơ vừa chép nằm thơ nào? Của tác giả nào? Chỉ phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật hai câu thơ đầu khổ thơ Câu (7đ) Cảm nhận em đoạn thơ sau: “Con ở miên Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre, xanh xanh Việt Nam Bão táp, mưa sa đứng thẳng hàng Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…” (Viếng lăng Bác – Viễn Phương) * Thống kê kết khảo sát lớp Năm Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % học số 9A 20 5 25 40 25 2018- 9B 20 0 35 30 30 0 35 45 20 2019 9C 20 TS 60 1,6 19 31,7 23 38,3 12 19,6 * Phân tích bảng số liệu: Đánh giá làm học sinh: Lớp Sĩ Kém SL 1 % 5 3,3 * Ưu điểm: - Nhiều em nhớ viết lại xác hai câu thơ tiếp theo, tên thơ, tên tác giả - Nhiều nêu hoàn cảnh đời thơ - Chỉ biện pháp tư từ - Học sinh nắm yêu cầu đề bài, có kỹ đọc hiểu, biết vận dụng vào phân tích đoạn thơ * Hạn chế: - Ở câu hỏi 1: + Có đến gần 20% làm học sinh trả lời nhầm lẫn tên thơ, tên tác giả không nhớ; gần 30 % học sinh khơng nhớ hồn cảnh đời thơ nhớ sai + Một số em chưa thuộc thơ, viết sai lời thơ - Ở câu hỏi thứ hai: kỹ phân tích, cảm nhận thơ nhiều em cịn hạn chế, dừng lại việc nhận biết nội dung nghệ thuật sơ sài, chưa giới thiệu mạch cảm xúc vị trí đoạn thơ; Việc cảm nhận đánh giá nghệ thuật đặc sắc thơ nhiều em cịn hạn chế, mờ nhạt; khơng khai thác “tính đa nghĩa” hình tượng thơ (hình ảnh “hàng tre”) 3.2 Nguyên nhân: Qua tìm hiểu từ nhiều phía tơi nhận thấy số ngun nhân sau: * Về phía giáo viên - Mặc dù vấn đề đổi PPDH phát huy lực, phẩm chất người học triển khai từ nhiều năm nay, nhiều GV cũng tích cực vận dụng PP KT dạy học, tổ chức số hình thức dạy đem lại luồng khơng khí cho học văn Tuy nhiên, tất học văn đổi Vẫn giảng văn GV vất vả, miệt mài truyền tải, cung cấp kiến thức cho học sinh Học sinh “ngoan ngoãn” ngồi lắng nghe, ghi chép học thuộc lòng - Vẫn số học chưa bám sát đặc trưng loại thể thơ trữ tình thơ trữ tình Việt Nam Từ việc coi nhẹ hoạt động đọc – hiểu đến khai thác bố cục, mạch cảm xúc trữ tình; Từ việc phân tích diễn biến tâm trạng, cảm xúc nhà thơ, nhân vật trữ tình thơ đến đánh giá yếu tố nghệ thuật tiêu biểu… - Giáo viên chưa hướng dẫn học sinh tham gia vào việc sáng tạo học như: tìm hiểu thơng tin mở rộng tác giả, tác phẩm; tập đọc diễn cảm; tập nghe ngâm thơ, nghe hát phổ nhạc từ thơ; chưa biết tích hợp với kiến thức mơn (lịch sử, địa lý…) để tìm hiểu hồn cảnh đất nước thời điểm thơ đời, lời tâm nhà thơ nói “đứa tinh thần” mình… - Trong trường, chưa có nhiểu chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu việc dạy văn thơ trữ tình để giúp giáo viên nắm PP dạy thơ cũng lí luận vấn đề liên quan đến việc dạy thơ trữ tình Các hoạt động sinh hoạt nhóm chun mơn, hội thảo, cũng đề cập đến * Về phía học sinh 10 + Biện pháp nghệ thuật: so sánh (mặt trời- lửa), nhân hóa (sóng cài then, đêm sập cửa) + Cách quan sát miêu tả tinh tế, nghệ thuật so sánh mặt trời hịn lửa gợi khơng khí ấm áp, tĩnh lặng, vẻ đẹp tráng lệ, huyền ảo thiên nhiên biển lúc hồng + Nghệ thuật nhân hố sóng cài then, đêm sập cửa -> trí tưởng tượng phong phú, bay bổng, độc đáo, thú vị gợi gắn bó, hồ hợp người lao động với thiên nhiên vũ trụ CH: Vẻ đẹp người lao động lúc lên đường tác giả khắc hoạ qua hình ảnh thơ biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? HTL: Hình ảnh ẩn dụ, phóng đại đầy lãng mạn câu hát căng buồm liên tưởng độc đáo cảm hứng lãng mạn nhà thơ -> khí khơi hăng say đầy hứng khởi, niềm vui phơi phới, lạc quan người lao động Từ việc phân tích, học sinh cảm nhận được: với cảm hứng dạt niềm vui thiên nhiên vũ trụ, người lao động với bút pháp thực kết hợp lãng mạn, Huy Cận vẽ lên tranh hồng biển đêm thật rực rỡ ấm áp thể hoà hợp người với thiên nhiên vũ trụ Đặc biệt người khơi với khí hào hứng tràn đầy niềm tin, niềm tự hào sống * Ví dụ 3: GV hướng dẫn học sinh phân tích cảm xúc nhà thơ Thanh Hải mùa xuân đất nước Mùa xuân nho nhỏ qua hai câu thơ: Đất nước Cứ lên phía trước Vì đêm tối lấp lánh cũng đất nước ta khó khăn, thử thách lại ngời sáng phẩm chất tốt đẹp, tinh hoa dân tộc Hơn nữa, cịn biểu tượng CM cờ đỏ vàng TQ -> gợi kiêu hãnh tự hào đất nước tTư cảm nhận mùa xuân thiên 33 nhiên nhà thơ Thanh Hải cảm xúc mùa xuân đất nước qua hình ảnh thơ đẹp, chan chứa niềm tin vào tương lai tươi sáng dân tộc: Như vậy, cảm hứng thực lãng mạn nét đặc trưng thơ ca đại Việt Nam cũng yếu tố cốt lõi làm nên sức lôi mạnh mẽ chi phối yếu tố nghệ thuật khác thơ 4.4.2 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình tượng thơ đa nghĩa Bằng ngơn từ nghệ thuật, nhà thơ xây dựng lên hình tượng thơ mang ý nghĩa biểu tượng Những hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng không tạo sáng tạo độc đáo cho thơ mà nâng cao sức tưởng tượng cho người học, tạo liên tưởng thú vị sống, người * Ví dụ 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng hình ảnh hàng tre thơ Viếng lăng Bác Hữu Thỉnh: CH: Đến lăng Bác, hình ảnh gây ấn tượng với tác giả hình ảnh nào? (TL: hình ảnh hàng tre) CH: Hình ảnh diễn tả qua chi tiết, hình ảnh thơ nào? (TL: xanh xanh, bão táp mưa sa đứng thẳng hàng) - Từ đó, cho biết ý nghĩa biểu tượng hình ảnh này? (TL: biểu tượng cho sức sống bên bỉ, phẩm chất kiên cường bất khuất không chịu đầu hàng người Việt Nam, dân tộc Việt Nam) Ở cuối thơ, ta lại thấy xuất hình ảnh hàng tre GV đặt câu hỏi: CH: Câu thơ cuối trở lại hình ảnh hàng tre bổ sung thêm phương diện ý nghĩa hình ảnh tre thơ? HTL: Xét cấu trúc, lặp lại hình ảnh hàng tre tạo cho thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng đồng thời bổ sung thêm nét nghĩa mới: khẳng định lịng kính u, biết ơn vơ hạn lòng thuỷ chung nhà thơ, nhân dân ta Bác, với đường cách mạng mà Bác chọn * Ví dụ 2: 34 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa hình ảnh thơ Sang thu Hữu Thỉnh: GV cho học sinh thảo luận ý nghĩa hai câu thơ cuối bài: Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi HTL: + Sấm: hình ảnh ẩn dụ cho vang động bất thường ngoại cảnh + Hàng đứng tuổi: ẩn dụ cho người trải -> Nghĩa tả thực: Lúc sang thu bớt tiếng sấm bất ngờ, hàng khơng cịn bị giật mình, bất ngờ trước sấm + Nghĩa liên tưởng: Khi người trải (hàng đứng tuổi) cũng vững vàng trước tác động bất thường đời, ngoại cảnh -> Từ đó, học sinh cảm nhận được: Câu thơ gửi gắm suy ngẫm Hữu Thỉnh thời điểm sang thu người đời: Khi người có tuổi, độ sang thu trải qua nhiều thăng trầm vững vàng trước tác động bất thường ngoại cảnh, đời CH: Đặt hoàn cảnh đời thơ năm 1977 đất nước vừa trải qua hai kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, việc gửi gắn suy ngẫm người, đời, thơ cịn gợi suy ngẫm đất nước? HTL: Bài thơ gửi gắm suy ngẫm đất nước: đất nước trải qua gian nan, thử thách to lớn vững vàng hơn, phát triển mạnh mẽ chặng đường tới * Ví dụ 3: Hình ảnh vầng trăng: “Trăng trịn vành vạnh” thơ Ánh trăng Nguyễn Duy không hình ảnh vầng trăng đẹp, bình dị, vĩnh đời sống thiên nhiên mà tượng trưng cho khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên chẳng thể phai mờ Con người vơ tình, lãng quên thiên nhiên, 35 nghĩa tình khứ ln trịn đầy, bất diệt Vì hình ảnh vầng trăng mang ý nghĩa biểu tượng thể tính triết lý sâu sắc mà nhẹ nhàng thơ Từ việc hướng dẫn học sinh phân tích tính đa nghĩa hình tượng thơ, GV giúp học sinh khơng thấy vẻ đẹp ngôn từ, khả truyền tải kỳ diệu tiếng Việt mà em cảm nhận tâm hồn nghệ sỹ với rung cảm tinh tế trước biến chuyển thiên nhiên, đất trời quê hương, thấy lòng biết lắng nghe, quan tâm sâu sắc đến sống, người đất nước 4.4.3 Hướng dẫn học sinh khai thác giá trị đặc sắc ngôn từ thơ Lựa chọn sử dụng từ ngữ công việc đặc thù người làm thơ thể tài hoa, chất riêng nghệ sĩ Từ ngữ phải dùng thanh, nghĩa,vừa có tính tạo hình vừa có tính biểu Dùng từ độc đáo, sáng tạo, có tính nghệ thuật góp phần lớn vào thành công tác phẩm Hệ thống từ ngữ thơ linh hoạt diễn tả sinh động cung bậc cảm xúc nhân vật trữ tình Trong thơ có từ thể “đắt” ý thơ hay có từ giới chun mơn gọi “nhãn tự” (mắt thơ) Một từ giá trị làm bật sáng chủ đề thơ không nhỏ Thông thường, hướng dẫn học sinh phân tích thơ, GV dẫn dắt hướng HS ý vào từ ngữ có nhiều giá trị gợi tả, gợi cảm (thường động từ, tính từ, từ láy…) * Ví dụ : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu giá trị từ “phả” khổ đầu thơ Sang thu (Hữu Thỉnh): Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se CH: Theo em, việc dùng từ “phả” câu thơ “Phả vào gió se” có đặc sắc? (Câu hỏi gợi ý: Loại từ gì? Nếu thay từ khác đồng nghĩa, gần nghĩa toả, lan, tan, thoảng… ý thơ có thay đổi khơng?) HTL: + phả: động từ mức độ mạnh, thể mùi hương nồng nàn, ngào ngạt Khơng phải gió mang theo hương ổi mà ổi chín phả hương thơm 36 vào gió, làm cho gió cũng trở nên thơm tho Hương ổi gió thu mang lan tỏa khắp không gian, đánh thức vị giác, thị giác, khứu giác người đọc + Phả thay lan, tan, thoảng, toả không gợi lên hương thơm ồi sánh lại, đậm trái chín khả diễn đạt từ phả Với cách dùng từ đặc sắc, chọn lọc góp phần làm bật cảm nhận tinh tế nhà thơ khoảnh khắc giao mùa, thu đến bất ngờ cũng thật nhẹ nhàng nên thơ * Ví dụ 2: Phân tích hay cách dùng từ “mọc” câu thơ: Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc (Mùa xn nho nhỏ - Thanh Hải) Học sinh cảm nhận được: Động từ “mọc” xuất cấu trúc đảo trật tự cú pháp góp phần nhấn tả sức trỗi dậy, vươn lên bất diệt “bơng hoa tím biếc” Chữ “mọc” không gợi động cảnh tĩnh mà cịn làm cho khơng khí mùa xn bừng nở Từ cho ta thấy, với lời thơ ngắn gọn, tả ít, gợi nhiều, đường nét mềm mại, màu sắc tươi sáng tái nét xuân xứ Huế vô trẻo đầy sức sống * Ví dụ 3: Hướng dẫn học sinh phân tích hình ảnh trái tim thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật: “ Xe chạy miên Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim.” CH: Trong hai câu thơ trên, hình ảnh biểu tượng cho vẻ đẹp người lính? Hãy nêu ý nghĩa hình ảnh đó? HTL: + Hình ảnh trái tim + Trong hai câu thơ cho, hình ảnh “trên xe có trái tim” hình ảnh hốn dụ biểu tượng cho vẻ đẹp người chiến sĩ Đây hình ảnh hốn dụ biểu 37 tượng cho ý chí, lý tưởng, lửa nhiệt tình cách mạng, tâm giải phóng miền Nam nghiệp thống nước nhà Chính trái tim “cầm lái” để xe khơng kính bị biến dạng băng băng trận Từ cách hiểu ý nghĩa hình ảnh trái tim, học sinh cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất người lính lái xe Đó trái tim nồng nàn tràn đầy nhiệt huyết tuổi trẻ với lẽ sống cao đẹp: Tất miền Nam thân yêu Trái tim chứa đựng lĩnh hiên ngang, lịng dũng cảm, ý chí sắt đá Trái tim mang tinh thần lạc quan niềm tin mãnh liệt vào ngày giải phóng miền Nam thống đất nước Thì cội nguồn sức mạnh đoàn xe , vẻ đẹp anh hùng người cầm lái kết đọng lại hình ảnh trái tim này: Trái tim yêu nước, trái tim yêu thương đồng bào miền Nam bị giày xéo gót giày xâm lược đế quốc thơi thúc người lính tiến lên phía trước Xe chạy miên Nam phía trước, Ẩn sau ý nghĩa trái tim cầm lái, câu thơ cịn muốn hướng người đọc chân lí thời đại: sức mạnh định, chiến thắng vũ khí, cơng cụ mà người - người mang trái tim nồng nàn yêu thương, ý chí kiên cường dũng cảm, niềm lạc quan niềm tin vững vào chiến đấu dân tộc phải trải qua nhiều gian khổ Có thể nói câu thơ hay Nó nhãn tự, mắt thơ, bật sáng chủ đề, toả sáng vẻ đẹp hình tượng nhân vật thơ 4.3.4 Hướng dẫn học sinh khai thác giá trị số phép tu từ từ vựng Khả tiếp nhận sáng tạo văn nghệ thuật thơ đại Việt Nam học sinh nằm việc khai thác giá trị phép tu từ từ vựng Từ việc nhận biết phép tu từ, hiểu ý nghĩa, tác dụng biện pháp tu từ, em nắm bắt dụng ý nghệ thuật người nghệ sĩ việc biểu đạt nội dung tư tưởng, tình cảm Trong thơ đại Việt Nam, sử dụng nhiều biện pháp tu từ từ vựng như: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, nói giảm nói tránh, nói q… 38 ♦ Khi phân tích, giáo viên cho học sinh xác định biện pháp tu từ tác dụng việc diễn tả nội dung cảm xúc nhà thơ: * Ví dụ 1: Hướng dẫn học sinh phân tích thơ Nói với (Y Phương) Bốn câu thơ đầu lời người cha nói cội nguồn sinh dưỡng gia đình Để học sinh cảm nhận sâu sắc điều đó, GV cần cho học sinh phát tín hiệu nghệ thuật tác dụng CH : Trong bốn câu thơ đầu, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Những biện pháp nghệ thuật có tác dụng việc biểu đạt nội dung? Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười HTL: - Biện pháp tu từ sử dụng bốn câu thơ đầu: + Điệp từ "bước tới", điệp cấu trúc + Liệt kê "chân phải", "chân trái", "một bước", "hai bước", "tiếng nói", "tiếng cười" - Tác dụng: gợi khơng khí gia đình đầm ấm, hạnh phúc, đầy ắp niềm vui, đầy ắp tiếng nói cười Ở đó, bước chập chững có dìu dắt, nâng đỡ cha mẹ Ẩn chứa niềm hạnh phúc vơ biên cha mẹ Từ việc phát từ ngữ, hình ảnh nghệ thuật, học sinh cảm nhận nhà thơ Y Phương tạo nên hình ảnh mái ấm gia đình hạnh phúc, đầm ấm: Con lớn lên ngày tình yêu thương, nâng đón mong chờ cha mẹ Từng bước đi, tiếng nói, tiếng cười cha mẹ chăm chút, vui mừng, đón nhận Từ cha muốn nhắc không quên cội nguồn sinh dưỡng mình, gia đình đồng thời cảm nhận tình cha chân thành, thấm thía * Ví d ụ 39 Hướng dẫn học sinh phân tích cảm xúc tác giả Viễn Phương Viếng lăng Bác đứng trước thềm lăng: CH: (1) Hãy tìm câu thơ, hình ảnh thơ thể cảm xúc nhà thơ đứng trước thềm lăng?) Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (2) Thảo luận hình ảnh mặt trời câu thơ có ý nghĩa gì? (3) Ví Bác Hồ mặt trời, nhà thơ muốn thể suy ngẫm Bác ? HTL: - Biện pháp điệp từ “mặt trời” hai câu thơ, ẩn dụ “mặt trời” câu thứ hai - Nghệ thuật điệp từ “mặt trời” tạo liên kết chặt chẽ nội dung, hình thức hai câu thơ Hình ảnh ẩn dụ “mặt trời” câu thứ hai để Bác Hồ kính yêu lớn lao, vĩ đại Người Trong vũ trụ, mặt trời thiên nhiên rực rỡ, ấm áp chiếu sáng trì sống cho cỏ, hoa mn lồi Cũng thế, với Bác Hồ ánh sáng, ấm, nguồn sức mạnh Bác cổ vũ, soi đường cho dân tộc khỏi kiếp lầm than nơ lệ đến với bầu trời tự do, hạnh phúc Ví Bác với mặt trời cịn thể lịng tơn kính, ngưỡng mộ nhân dân, nhà thơ Bác -> Như vậy, giá trị biện pháp tu từ thơ nhấn mạnh vào nội dung cần thể hiện, làm cho câu thơ, ý thơ trở nên vừa cụ thể, sinh động, giàu hình ảnh, vừa đa nghĩa, có sức gợi * Ví dụ 3: Hướng dẫn học sinh phân tích cảm xúc suy ngẫm dâng lên lòng đứa cháu xa nhớ bà, bếp lửa bà đoạn thơ: - GV cho học sinh thảo luận, hình ảnh bếp lửa đoạn thơ (mang ý nghĩa thực hay biểu tượng?’; Phát phân tích nghệ thuật diễn đạt?) 40 Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niêm yêu thương, khoai sắn bùi, Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui, Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ (Bếp lửa – Bằng Việt) HTL: Tác giả sử dụng điệp từ "nhóm" hình ảnh ẩn dụ để gợi nhiều suy ngẫm bà bếp lửa + Từ nhóm bếp lửa làm cho lửa bắt vào, cháy lên để xua tan thời tiết giá lạnh đến nuôi dưỡng “niềm u thương”; khơi dậy tình làng nghĩa xóm thắp sáng hoài bão, ước mơ tuổi thơ để người cháu vững bước đường đời Như vậy, bà nhóm lửa đâu nhiên liệu bên ngồi mà lịng “ấp iu nồng đượm” Nhờ bà mà người cháu hiểu thêm dân tộc , yêu đất nước người Việt Nam * Ví dụ 4: Hướng dẫn học sinh phân tích cảnh đồn thuyền đánh cá khơi Đoàn thuyên đánh cá (Huy Cận); CH: Vẻ đẹp thiên nhiên biển lúc hồng bng xuống diễn tả qua câu thơ nào? Nhận xét gi đặc sắc nghệ thuật câu thơ ? HTL: Vẻ đẹp thiên nhiên biển lúc hồng bng xuống diễn tả qua câu thơ Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then, đêm sập cửa - Hai câu thơ sử dụng biện pháp tu từ: + So sánh: Mặt trời xuống biển với lửa + Nhân hóa: Sóng có hành động cài then, đêm có hành động sập cửa - Ý nghĩa: Việc sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa giúp người đọc hình dung cảnh hồng biển với hình ảnh mặt trời lặn đẹp, rực rỡ lửa; vũ trụ nhà lớn vào đêm có động tác 41 người: tắt lửa, cài then, sập cửa Màn đêm cửa khổng lồ, lượn sóng then cài Thiên nhiên dọn dẹp, chuẩn bị nghỉ ngơi sau chu trình hoạt động Như vậy, tác phẩm thơ đại sau 1945 sách Ngữ văn 9, đề tài thường liên quan đến đời sống đại, thể thơ tự do, phóng khống, ngơn ngữ thơ gắn liền với đời thường Vì thế, việc tìm hiểu thơ phải qua đường tìm hiểu ngơn từ thơ, vào giới tưởng tượng thơ, hiểu tâm hồn, chí hướng lịng người thơ Kết đạt Qua nghiên cứu đề tài kinh nghiệm thực trình giảng dạy, bước đầu thu số kết sau: - Học sinh có chuyển biến tích cực, rỡ rệt việc học thơ trữ tình Việt Nam đại + Gần 100% em lớp học thuộc thơ, biết đọc diễn cảm; biết tìm tư liệu thơ để mở rộng kiến thức Nhiều em biết liên hệ, mở rộng với thơ chủ đề, thời + Học sinh nhớ tên tác giả, tên thơ, hoàn cảnh đời (tỉ lệ sai, nhầm khơng thường xun) + Kỹ đọc hiểu thơ em tiến rõ rệt thể việc đọc thơ em phát mạch cảm xúc bài, nhân vật trữ tình; hình tượng thơ mang nhiều ý ngĩa; giá trị cách dùng từ, biện pháp tu từ… Từ giúp học sinh nâng cao lực giao tiếp, lực thẩm mĩ… + Biết đánh giá sáng tạo nghệ thuật nhà thơ đại Việt Nam đóng góp cho thơ ca dân tộc góp phần vào đấu tranh giải phóng đất nước; Từ đó, bày tỏ lịng biết ơn, trân trọng tài tuyệt phẩm vô giá dân tộc - Để đánh giá hiệu đề tài, tiến hành đối sánh kết học tập học sinh thông qua thi tuyển sinh vào lớp 10 (trước sau thực đề tài); thực khảo sát học sinh lớp sau học xong mảng thơ (kết thúc vào tuần 26 ) 42 * Kết thi THPT: so sánh năm học 2017- 2018; 2018 – 2019 (chưa thực đề tài) 2019 – 2020 (năm thực đề tài) sau: Chất lượng tuyển sinh THPT: (Năm học 2019 – 2020: Đề yêu cầu học sinh cảm nhận đoạn thơ Bếp lửa tác giả Bằng Việt) : Số S T Năm học T 2017 -2018 2018 -2019 2019- 2020 HS Điểm ≤ SL % Điểm ≥ SL % dự Xếp thứ chung Điểm TB thi 67 88 73 0 0 0 54 82 69 80.6 93.1 94.5 5.84 6.4 6.5 Huyện Tỉnh 19/21 17/21 4/21 192/272 185/272 63/272 * Bài khảo sát học sinh lớp 9A, 9B năm học 2020 – 2021 – trực tiếp giảng dạy (thực cuối tuần 26) sau kết thúc dạy học phần thơ đại Việt Nam * Đề bài: Câu (3đ) Cho đoạn thơ: Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu vê (SGK Ngữ văn – Tập 2) a Đoạn thơ trích văn nào? Tác giả ai? b Chỉ biện pháp tu từ có đoạn thơ? c Theo em, việc dùng từ “phả” câu thơ “Phả vào gió se” có đặc sắc? Câu (7.0 đ) Cảm nhận hình tượng người lính đoạn thơ sau: Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày 43 Thương tay nắm lấy bạn tay Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo (Trích Đồng chí – Chính Hữu) * Kết : Kết khảo sát thơ trữ tình Việt Nam đại Lớp Sĩ số 9A 38 9B 39 TS 77 Tốt (Tính theo điểm số) Khá TB Yếu Kém (9- 10) (7-8) 13 (5-6) 19 (3-4) (1-2) = 2.6 % = 34,2 % 15 = 50 % 20 = 10,5 % = 2,7 % bài = 5,1 % = 38.5 % = 51,2 % 39 = 5,1 % = % bài = 7,8 % = 1,5 % = 3.8 % 28 = 36,3 % = 50,6 % Qua kết học sinh thi đỗ vào lớp 10 THPT năm học trước với thứ hạng huyện, tỉnh qua chấm khảo sát thơ trữ tình VN đại (trong năm học này), nhận thấy đề tài nghiên cứu có khả thi việc vận dụng vào dạy học thơ đại Việt Nam cho học sinh lớp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy chất lượng học sinh thi vào lớp 10 THPT đồng thời gợi mở hướng khác cho GV vận dụng vào dạy thể loại văn học khác Tuy nhiên, lượng làm học sinh bị điểm yếu, chí có em điểm em chưa thực chủ động, tích cực học tập; chưa chăm học; kỹ trình bày, chữ viết cịn mắc nhiều lỗi Điều kiện để sáng kiến nhân rộng: Về nhân lực, trang thiết bị, kỹ thuật, 44 Để thực đề tài có hiệu GV cần tích cực đổi phương pháp dạy học GV dạy học theo đặc trưng loại thể Giúp học sinh thấy vị trí, tầm quan trọng việc học thơ đại Việt Nam chương trình, ý nghĩa việc thi vào THPT để từ thơi thúc ý chí học tập em, tạo hứng thú học tập GV tổ chức hình thức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, đảm bảo phát huy lực đặc thù mơn lực khác Tích cực rèn dạng tập nhiều mức độ phù hợp với nhiều đối tượng học sinh khác GV trình giảng dạy, GV với HS xây dựng kho tư liệu, câu chuyện, giai thoại gắn với đời nghiệp nhà thơ, gắn với đời thơ; Khuyến khích học sinh tìm đọc thơ đề tài, thời, tác giả Trong trình dạy học, giáo viên trân trọng sản phẩm sáng tạo nghệ thuật học sinh Khuyến khích, động viên tạo cho em động lực để học tập - Nhà trường trang bị phòng học, kết nối mạng internet để học sinh giáo viên khai thác tư liệu, hình ảnh để học trực quan, sinh động - GV tích cực sử dụng, thiết kế giảng điện tử để kết hợp minh hoạ cho học: hình, chân dung tác giả; kiện lịch sử liên quan đến thơ; xem băng đĩa hình thơ phổ nhạc 45 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong bối cảnh nay, học sinh lớp ngại học thơ, sợ thi vào thơ đề tài đưa hướng với giải pháp cụ thể Những giải pháp đưa vận dụng vào thực tế giảng dạy GV bước đầu đem lại hiệu góp phần nâng cao chất lượng dạy học văn nhà trường học sinh lớp Đề tài tập trung vào phân tích dẫn chứng cho giải pháp mang tính chất đặc thù thơ trữ tình đại Việt Nam chương trình lớp 9: hướng dẫn học sinh tìm hiểu bối cảnh đời tác phẩm; tìm hiểu vận động mạch cảm xúc thơ; nhân vật trữ tình; khai thác vẻ đẹp ngơn từ, hình tượng thơ có tính đa nghĩa… Đề tài khơng góp phần nâng cao lực đọc hiểu, lực cảm thụ thơ trữ tình cho học sinh lớp mà cho em 46 thấy sức mạnh truyền tải ngơn từ tiếng Việt Từ đó, em cảm nhận sâu sắc “lời gửi” nghệ sĩ tới bạn đọc Qua thơ mang thở thời đại, truyền tới bạn đọc tinh thần dân tộc, giá trị nhân văn sâu sắc sống, người Đề tài có ý nghĩa quan trọng đẩy mạnh việc đổi PPDH lấy học sinh làm trung tâm, phát huy lực người học Bên cạnh đó, gợi mở hướng dạy học mảng văn chương khác chương trình Khuyến nghị - Thư viện nhà trường bổ sung nguồn tài liệu đời, nghiệp tác giả thơ trữ tình Việt Nam đại; tài liệu văn học giai đoạn phát triển văn học Việt Nam gắn với giai đoạn lịch sử dân tộc - Nhà trường tạo điều kiện sở vật chất việc kết nối mạng Internet thông suốt để tạo điều kiện cho GV học sinh tiếp cận với công nghệ dạy – học 47 ... số giải pháp (biện pháp) thực nhằm nâng cao lực đọc – hiểu văn thơ đại Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp Đặc điểm bật thơ trữ tình thể tình cảm, cảm xúc nhà thơ Nói cách khác, thơ trữ tình tiếng... tiếng Việt, tập làm văn, văn thuộc thể loại khác) Thơ trữ tình Việt Nam đại chương trình Ngữ văn lớp có kết nối liền mạch từ lớp 6,7,8 thể thơ, thời đại, nội dung cảm xúc Ở chương trình Ngữ văn lớp. .. trạng dạy - học thơ đại Việt Nam lớp Để đánh giá thực trạng dạy học thơ trữ tình đại Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp 9, tơi thực hiện: - Dự đồng nghiệp (trong trường, huyện): dạy thơ đại VN; đợt

Ngày đăng: 01/08/2022, 14:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w