1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý kinh tế trong chương trình xây dựng nông thôn mới của Chính quyền xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí.

95 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Kinh Tế Trong Chương Trình Xây Dựng Nông Thôn Mới Của Chính Quyền Xã Thượng Yên Công, Thành Phố Uông Bí
Tác giả Phạm Gia Trọng
Người hướng dẫn PGS,TS Trịnh Thị Thu Hương
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Quảng Ninh
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 117,03 KB

Nội dung

Quản lý kinh tế trong chương trình xây dựng nông thôn mới của Chính quyền xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí.Quản lý kinh tế trong chương trình xây dựng nông thôn mới của Chính quyền xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí.Quản lý kinh tế trong chương trình xây dựng nông thôn mới của Chính quyền xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí.Quản lý kinh tế trong chương trình xây dựng nông thôn mới của Chính quyền xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí.Quản lý kinh tế trong chương trình xây dựng nông thôn mới của Chính quyền xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí.Quản lý kinh tế trong chương trình xây dựng nông thôn mới của Chính quyền xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ TRONG CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI CỦA CHÍNH QUYỀN XÃ THƯỢNG N CƠNG, THÀNH PHỐ NG BÍ Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ PHẠM GIA TRỌNG QUẢNG NINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ TRONG CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI CỦA CHÍNH QUYỀN XÃ THƯỢNG N CƠNG, THÀNH PHỐ NG BÍ Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 Họ tên học viên: PHẠM GIA TRỌNG Người hướng dẫn: PGS,TS TRỊNH THỊ THU HƯƠNG QUẢNG NINH – NĂM 2021 iii MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI CAM ĐOAN iv LỜI CẢM ƠN v DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN viii LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ KINH TẾ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Cơ sở lý luận quản lý kinh tế xây dựng nông 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 1.1.3 Quản lý Nhà nước kinh tế 1.1.4 Quản lý kinh tế, phân cấp quản lý xây dựng nông thôn .8 1.2 Nội dung quản lý kinh tế xây dựng nông thôn 1.2.1 Xây dựng quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế 1.2.2 Công tác tổ chức thực quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế 11 1.3 Các nhân tố tác động đến quản lý kinh tế lĩnh vực xây dựng nông thôn 16 1.3.1 Nhận thức của cấp ủy Đảng, quyền nhân dân quản lý kinh tế lĩnh vực xây dựng nông thôn 16 1.3.2 Năng lực máy quyền cấp 17 1.3.3 Sự tham gia chủ động, tích cực người dân nông thôn 17 1.3.4 Hệ thống sách huy động nguồn lực 18 1.4 Kinh nghiệm quản lý kinh tế xây dựng nông thôn số địa phương 18 1.4.1 Tỉnh Hưng Yên 18 iv 1.4.2 Tỉnh Thái Bình 20 Kết luận chương 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KINH TẾ TRONG CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở XÃ THƯỢNG YÊN CÔNG, THÀNH PHỐ NG BÍ 26 2.1 Giới thiệu chung xã Thượng Yên Công 26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên cấu hành 26 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội xã Thượng Yên Công 28 2.2 Thực trạng quản lý kinh tế chương trình xây dựng nơng thơn Chính quyền xã Thượng Yên Công 30 2.2.1 Xây dựng Quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế chương trình xây dựng nơng thơn cuả Chính quyền xã Thượng n Cơng 30 2.2.2 Công tác tổ chức thực quy hoạch kế hoạch phát triển nông thôn 31 2.2.3 Nội dung quản lý kinh tế xây dựng nông thôn chương trình xây dựng nơng thơn cuả Chính quyền xã Thượng Yên Công .34 2.2.3.4 Huy động nguồn lực kinh tế chương trình xây dựng nơng thơn 48 2.3 Đánh giá chung việc thực quản lý kinh tế chương trình xây dựng nơng thơn 57 2.3.1 Kết đạt .57 2.3.2 Hạn chế .59 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 60 Kết luận chương 62 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ KINH TẾ TRONG CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI CỦA CHÍNH QUYỀN XÃ THƯỢNG N CƠNG, TP NG BÍ 63 3.1 Phương hướng hoàn thiện quản lý kinh tế chương trình xây dựng nơng thơn Chính quyền xã Thượng n Cơng, thành phố ng Bí giai đoạn 2021-2025 63 3.1.1 Quan điểm đạo 63 3.1.2 Mục tiêu 63 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện việc quản lý kinh tế chương trình xây dựng nơng thơn Chính quyền xã Thượng n Cơng, thành phố ng Bí .64 3.3.1 Tăng cường kiểm tra, giám sát việc quản lý kinh tế xây dựng NTM.65 3.3.2 Triển khai giải pháp tổ chức thực kế hoạch quản lý kinh tế xây dựng nông thôn 67 3.2.3 Thực tốt công tác xây dựng, sử dụng phân bổ vốn chương trình xây dựng nông thôn 72 3.2.4 Hoàn thiện phân cấp quản lý vốn chương trình xây dựng NTM 76 3.3 Kiến nghị 79 3.4.1 Đối với cấp Tỉnh .79 3.4.2 Đối với Thành phố ng Bí .79 Kết luận chương 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 LỜI CAM ĐOAN Tôi tác giả luận văn Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các nội dung nghiên cứu, kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố hình thức trước Tác giả Phạm Gia Trọng LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô trường Đại học Ngoại thương, đặc biệt thầy cô Viện Kinh tế Kinh doanh quốc tế tận tình truyền đạt suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cô PGS TS Trịnh Thị Thu Hương dành thời gian hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn phịng ban chun mơn UBND thành phố ng Bí, UBND xã thượng Yên Công tạo điều kiện, giúp đỡ cung cấp tài liệu ý kiến góp ý quý báu đề tài nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng bằng tất khả mình, khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nghiên cứu, kính mong nhận đóng góp Quý thầy cô bạn để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cám ơn Tác giả Phạm Gia Trọng DANH MỤC VIẾT TẮT BNNPTNT .Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: CNH -HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DN: Doanh ngiệp HTX: Hợp tác xã NTM: Nông thôn NSNN: Ngân sách Nhà nước NQ/TU: .Nghị Trung ương UBND : .Ủy ban nhân dân XDNTM Xây dựng nông thôn DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Lao động có việc làm xã Thượng n Cơng năm 2020 43 Bảng 2.2 Thực quản lý tiêu chí Giáo dục đào tạo 44 Bảng 2.3 Thực quản lý tiêu chí Y tế 45 Bảng 2.4 Bảng tổng hợp nhu cầu nguồn vốn đầu xây dựng nông thôn giai đoạn (2018 – 2020) 48 Bảng 2.5 Nguồn vốn thực Chương trình xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020 50 Bảng 2.6 Kết việc huy động nguồn lực xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 -2020 58 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Tên đề tài: “Quản lý kinh tế chương trình xây dựng nơng thơn Chính quyền xã Thượng n Cơng, thành phố ng Bí” Quản lý kinh tế xây dựng NNM, làm thay đổi mặt nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Nhưng thực tế vấn đề đặt ra, thực chương trình cịn khơng những khó khăn, khâu quản lý nguồn vốn trình triển khai xây dựng nông thôn mới; nhiều địa phương chạy thành tích, dẫn đến nợ đọng vốn xây dựng, chí có nơi cịn lãng phí, thất vốn; nguồn vốn hỗ trợ không đến trực tiếp đến cộng đồng dân cư người dân; chất lượng cơng trình đầu tư hạn chế Điều đòi hỏi cần phải tiếp tục có giải pháp phù hợp, đồng nhằm thực quản lý kinh tế xây dựng nông thôn cách có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn đảm bảo chặt chẽ, đúng quy định, tránh thất thoát, mang lại hiệu cao; góp phần hồn thành tốt mục tiêu, tiêu xây dựng nông thôn đề Nghiên cứu thực phân tích, đánh giá thực trạng quản lý kinh tế chương trình xây dựng nơng thơn Chính quyền xã Thượng n Cơng, thành phố ng Bí, những nỗ lực mà xã Thượng n Cơng Thành phố ng Bí thực nhằm nâng cao chất lượng quản lý kinh tế chương trình xây dựng nơng thơn Phương pháp thu thập, xử lý phân tích thơng tin, số liệu; phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp minh chứng, minh họa cho nội dung đánh giá, phân tích; phương pháp thu thập thông tin tài liệu thứ cấp, sơ cấp kế thừa kết nghiên cứu; phương pháp phân tích sách, áp dụng cho phân tích quy trình thực quản lý vốn xây dựng nơng thơn Luận văn sâu phân tích, hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý vốn xây dựng nông thôn Đánh giá thực trạng việc quản lý kinh tế chương trình xây dựng nơng thơn Chính quyền xã Thượng n Cơng, từ đề xuất giải pháp hồn thiện quản lý kinh tế chương trình xây dựng nơng thơn Chính quyền xã Thượng n Công + Giải pháp tổ chức thực kế hoạch quản lý phát triển kinh tế nông hộ Tiếp tục thực giải pháp để kinh tế nông hộ thực trở thành đơn vị kinh tế tự chủ Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, thương mại nông thôn gắn với bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống; tăng cường giới hóa ứng dụng khoa học công nghệ vào nông nghiệp từ sản xuất đến chế biến tiêu thụ sản phẩm nhằm tăng suất lao động, suất, giá trị sản xuất nông nghiệp giảm tổn thất yếu tố bất lợi Tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn đáp ứng yêu cầu sản xuất, nâng cao đời sống dân cư nông thôn Phát triển mở rộng thị trường, chú trọng xuất khẩu, tổ chức tốt việc tiêu thụ nông, lâm, thủy sản cho nơng dân Phát triển hệ thống tín dụng nơng thơn, thực sách xã hội kết hợp với sách kinh tế nhằm tạo bước chuyển biến đời sống kinh tế- xã hội nông thôn Giải có hiệu vấn đề mơi trường sinh thái đảm bảo phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững Sự phát triển thị hố cơng nghiệp hố có tác động mạnh mẽ đến môi trường, ảnh hưởng đến phát triển bền vững, phải có giải pháp tích cực để bảo vệ, cụ thể: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức nhân dân bảo vệ môi trường - Đẩy nhanh việc quy hoạch đầu tư xây dựng khu xử lý chất thải rắn, thải lỏng… - Xây dựng chế, sách đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác thu gom, xử lý, chế biến chất thải rắn: - Khen thưởng địa phương, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp hoạt động tích cực có hiệu xử phạt những hành vi vi phạm ảnh hưởng đến môi trường + Giải pháp tổ chức thực kế hoạch quản lý phát triển kinh tế trang trại Sản xuất lương thực, thực phẩm cung cấp cho xã hội thực phân công lao động xã hội nơng thơn vai trị quan trọng thực quản lý phát triển kinh tế trang trại Bên cạnh cần huy động, khai thác đất đai, sức lao động nguồn lực khác cách đầy đủ, hợp lí có hiệu Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển loại trồng, vật ni có giá trị hàng hóa cao, khắc phục tình trạng manh mún, tạo vùng chun mơn hóa, tập trung hóa cao, đẩy nhanh nơng nghiệp sang sản xuất hàng hóa Tạo nhiều nơng sản, nông sản làm nguyên liệu cho công nghiệp Có khả áp dụng có hiệu thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực Trang trại nơi tiếp nhận truyền tải tiến khoa học cơng nghệ đến hộ thơng qua hoạt động sản xuất mình, làm tăng hộ giàu nông thôn, tạo thêm việc làm tăng thu nhập, góp phần thúc đẩy hạ tầng nơng thơn - Cần tổ chức thực đồng Quy hoạch UBND tỉnh phê duyệt - Tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi ruộng đất nơng nghiệp, khuyến khích tập trung ruộng đất bằng nhiều hình thức - Phát triển đồng hệ thống kết cấu hạ tầng - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trang trại - Tích cực hỗ trợ tiếp cận thị trường, tiêu thụ sản phẩm - Nâng cao lực quản lý chủ trang trại tay nghề người lao động - Tăng cường đạo, kiểm tra để đảm bảo chủ trang trại thực đầy đủ quy trình kỹ thuật canh tác - Thực tốt sách khuyến khích tạo những sản phẩm nơng nghiệp sạch, an tồn lương thực, thực phẩm - Thực tốt sách phủ, UBND tỉnh trang trại - Khuyến khích phát triển hình thức kinh tế trang trại đặc biệt quan tâm đến hình thức trang trại gia đình - Ở vùng trung du, miền núi khuyến khích mọi hình thức kinh doanh trang trại tập trung phát triển lâm trại, trang trại chun mơn hóa cơng nghiệp, ăn quả, chăn nuôi gia súc - Đối với vùng đồng bằng khuyến khích trang trại chăn ni lợn, gia cầm, gắn sản xuất nông nghiệp với chế biến… 3.2.3 Thực tốt công tác xây dựng, sử dụng phân bổ vốn chương trình xây dựng nơng thơn Nhằm tiếp tục phát huy hiệu chương trình xây dựng (NTM) tỉnh những năm đạt yêu cầu đề ra, tạo chuyển biến rõ nét phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống cho Nhân dân; vừa qua, HĐND tỉnh thức xem xét, điều chỉnh, ban hành nghị phân bổ nguồn vốn ngân sách cho chương trình xây dựng NTM tỉnh Đây nguồn lực quan trọng, kịp thời, nhằm đẩy nhanh tiến độ hồn thành Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM những năm Do đó, cần xây dựng thơng qua quy chế huy động đóng góp nhân dân cộng đồng, chế khuyến khích nhân dân xóm xây dựng đường giao thơng, nhà văn hóa cơng trình phúc lợi thơn ngun tắc: Cơng trình thơn thơn bàn bạc, tự chủ, tự định, thực theo quy hoạch quy mơ quy định Kinh phí chủ yếu từ đóng góp nhân dân thơn; xã có chế hỗ trợ Thứ nhất,đối với nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước: Cần thực tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân chủ trương, sách xây dựng nơng thơn Đảng, nhà nước, phát huy vai trị tích cực, chủ động người dân việc tham gia xây dựng kế hoạch, lựa chọn cơng trình, lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh, tiếp nhận triển khai có hiệu nguồn vốn đầu tư nhà nước cho địa phương người sản xuất kinh doanh bao gồm đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, đầu tư phát triển sản xuất đảm bảo an sinh xã hội Thực tốt công tác lâp triển khai thực quy hoạch xây dựng nông thôn mới, kế hoạch phát triển KT-XH, kế hoạch sử dụng loại nguồn lực địa phương yếu tố hàng đầu để chủ động triển khai việc lập dự án tổ chức thực có hiệu nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước Thành phố ng Bí cần chủ động làm việc với Tỉnh, Bộ, ngành Trung ương để tranh thủ ủng hộ nhằm tăng nguồn vốn hỗ trợ đầu tư hàng năm cho tỉnh thông qua Chương trình mục tiêu quốc gia chương trình, dự án, từ phân bổ nguồn vốn hỗ trợ đầu tư cho Xã Nâng cao kiến thức cho người dân chế thị trường, sản xuất kinh doanh, khả tiếp nhận khoa học cơng nghệ, từ giúp họ chủ động tiếp nhận sử dụng có hiệu vốn đầu tư phát triển sản xuất Nhà nước Xây dựng đội ngũ cán có kiến thức, phẩm chất, lực tâm huyết với công việc, với địa phương, động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm yếu tố quan trọng để triển khai thực có hiệu dự án đầu tư, chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tích cực tạo nguồn thu ngân sách, chủ động bố trí vốn đối ứng để tiếp nhận sử dụng có hiệu nguồn đầu tư từ ngân sách cấp vào địa bàn Nâng cao lực hiệu quản lý nhà nước tài ngân sách, đầu tư xây dựng bản.Tăng cường giám sát, kiểm tra, tra quan nhà nước; giám sát công đồng, đảm bảo công khai minh bạch với tất khoản đầu tư Thứ hai,đối với vốn doanh nghiệp, hợp tác xã: Phải làm tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nhân dân vai trò doanh nghiệp, HTX phát triển kinh tế - xã hội địa phương Phát huy vai trị quyền sở việc tạo môi trường thu hút đầu tư phát triển doanh nghiệp, HTX Tổ chức thực tốt sách doanh nghiệp, HTX quy định văn Thứ ba,đối với vốn tín dụng: Cần nâng cao nhận thức người dân vị trí, vai trị vốn tín dụng; quy định Nhà nước, tổ chức tín dụng việc sử dụng nguồn tín dụng nhằm giúp người dân chủ động chuẩn bị đầy đủ yếu tố để tiếp cận nguồn vốn sử dụng nguồn vốn có hiệu Đẩy mạnh cải cách hành quan Nhà nước; đơn giản hóa hồ sơ, thủ tục cho vay tổ chức tín dụng, nhằm tạo thuận lợi cho người dân việc nhanh chóng tiếp cận sử dụng nguồn vốn tín dụng Các ngân hàng cần đẩy mạnh cơng tác tư vấn, giúp đỡ, hướng dẫn người sản xuất, Doanh nghiệp, HTX lập tổ chức thực dự án sản xuất kinh doanh Coi việc việc làm nhằm mở rộng thị trường kinh doanh Doanh nghiệp ngân hàng Phát huy vai trị hội nơng dân, tổ chức trị xã hội việc tín chấp vay vốn thực toàn số khâu nghiệp vụ tín dụng sau thỏa thuận với tổ chức tín dụng cho vay Theo dõi, giám sát hỗ trợ tổ chức, cá nhân bảo lãnh việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm trả nợ tổ chức tín dụng đúng hạn Phát huy vai trị cấp quyền xã việc tích cực cải thiện mơi trường đầu tư, xây dựng quan hệ thân thiện với nhà đầu tư để thu hút đầu tư, qua dẫn vốn tín dụng vào địa bàn, nguồn tín dụng đầu tư phát triển Nâng cao trách nhiệm quyền việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để người dân có điều kiện thực thủ tục vay có tài sản chấp; xác nhận giấy đề nghị vay vốn tín chấp; hỗ trợ tổ chức tín dụng thẩm định, cho vay, thu hồi nợ vay, xử lý rủi ro khoản vay đối tượng khách hàng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh diện rộng theo quy định pháp luật; Để tăng quy mô hiệu sử dụng nguồn vốn tín dụng đảm bảo cho Doanh nghiệp, Ngân hàng đồng hành phát triển Doanh nghiệp phải tăng hiệu hoạt động Các cấp, ngành đạo,hỗ trợ Doanh nghiệp, HTX hộ sản xuất kinh doanh tháo gỡ khó khăn đất đai, thủ tục hành chính…để có đủ thủ tục pháp lý vay vốn, chấp tài sản; Chỉ đạo thực nghiêm túc quy định Chính phủ, Ngân hàng nhà nước lãi suất huy động lãi suất cho vay, cấu lại nợ cho khách hàng vay vốn… Đẩy mạnh công tác tuyên truyền thực tốt quy định UBND tỉnh sách hỗ trợ đầu tư nói chung, sách hỗ trợ lãi suất tiền vay nói riêng, nhằm tạo điều kiện cho đối tượng khách hàng tiếp cận nguồn vốn vay lãi suất thấp Thứ tư,đối với vốn đóng góp từ dân cư: Làm tốt cơng tác tuyên truyền phổ biến để người dân nắm chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước cấp, kế hoạch phát triển KTXH địa phương, trước hết nâng cao nhận thức kinh tế thị trường, trang bị cho họ kiến thức SXKD, nâng cao khả tiếp cận KH-CN, mạnh dạn đầu tư phát triển sản xuất nâng cao thu Thực hiên tốt Quy chế dân chủ sở, tạo điều kiện để người dân tham gia từ đầu trình lập đề án, quy hoạch nông thôn mới, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội; phát huy vai trò người dân việc lựa chọn dự án đầu tư, định mức độ đóng góp, phương án thực tổ chức giám sát cộng đồng theo quy định, sở động viên gia đình đóng góp tiền, sức lao động để chỉnh trang khu dân cư…,xây dựng nhà cửa, sở sản xuất…,xây dựng kết cấu hạ tầng thôn, xã theo phương châm làm từ nhà làm Đẩy mạnh thực hành tiết kiệm chống lãng phí, khuyến khích tiết kiệm chi tiêu để phục vụ sản xuất, tăng tích lũy đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh Tạo phối hợp chặt chẽ giữa cấp, nghành tháo gỡ khó khăn việc giải thủ tục hành chính, thủ tục tín dụng để người dân tiếp cận hưởng sách ưu đãi nhà nước sách hỗ trợ lãi suất, hỗ trợ cây, giống, hỗ trợ đầu tư sở sản xuất kinh doanh nhằm tạo động lực niềm tin kích thích người dân mạnh dạn đầu tư phát triển sản xuất Tạo liên kết chặt chẽ giữa nhà nước – doanh nghiệp – nhà khoa học nhà nông nhằm giải những khó khăn sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, khuyến khích đầu tư sản xuất Thực tốt công tác theo dõi thi đua, biểu dương điển hình tiên tiến; thực ghi cơng những người có nhiều đóng góp xây dựng quê hương Phát động nhân dân trước hết cán đảng viên nêu cao tinh thần cộng đồng hiến đất, tự giác giải phóng mặt bằng, tích cực ủng hộ, tạo thuận lợi cho chủ đầu tư triển khai dự án đầu tư địa bàn Xây dựng bầu không khí đồng thuận nhân dân, tạo thân thiện hợp tác sẵn sàng chia sẻ khó khăn với nhà đầu tư, doanh nghiệp để thu hút kêu gọi đầu tư vào địa bàn phát triển sản xuất Thứ năm,đối với nguồn tài trợ ODA, phi phủ tài trợ khác: Làm tốt công tác tuyên truyền để nhân dân nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi, nguồn tài trợ từ động viên nhân dân phát huy nội lực để tạo khả tiếp nhận thực có hiệu nguồn vốn tài trợ Tăng cường hoạt động đối ngoại với tổ chức tài trợ để nắm bắt thông tin hoạt động tài trợ gồm: mục tiêu, sách, nội dung, thời gian, tiêu chí để hưởng tài trợ, phương pháp tiến hành cam kết phải thực Phối hợp với quan liên quan để tổ chức lập dự án theo quy định pháp luật Việt Nam yêu cầu nhà tài trợ Thực đúng cam kết với nhà tài trợ sở tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam, thông lệ Quốc tế cam kết mà Việt Nam tham gia ký kết Nâng cao lực đội ngũ cán cấp xã để quản lý, tham gia quản lý nguồn tài trợ đảm bảo đúng mục đích, yêu cầu quy định pháp luật 3.2.4 Hoàn thiện phân cấp quản lý vốn chương trình xây dựng NTM + Phân cấp công tác lập kế hoạch huy động sử dụng nguồn lực tài cho xây dựng nông thôn Đề án xây dựng nông thôn “kế hoạch mục tiêu, giải pháp, thời gian hồn thành 19 tiêu chí để đạt xã nông thôn Bản đề án phải xác định tổng nguồn lực tài cần thiết cho tồn cơng việc để thực đạt 19 tiêu chí nhu cầu nguồn lực tài cụ thể cho giai đoạn, năm, bao gồm: nguồn lực tài từ Ngân sách hỗ trợ theo sách hành; nguồn lực tài từ tín dụng; nguồn lực tài từ hộ kinh doanh sản xuất địa bàn xã; đóng góp dân cư; nguồn tài trợ khác”… Trên sở đề án quy hoạch nông thôn cấp xã phê duyệt, UBND cấp huyện tổng hợp, xây dựng đề án xây dựng nơng thơn cấp huyện trình UBND Tỉnh phê duyệt, làm bố trí vốn UBND Tỉnh sở đề án xây dựng nông thôn cấp huyện, xây dựng đề án xây dựng nơng thơn cấp Tỉnh trình BCĐ Trung ương phê duyệt + Phân cấp công tác phân bổ giao kế hoạch huy động sử dụng nguồn lực tài cho xây dựng nơng thơn UBND tỉnh dự toán cân đối NSNN địa bàn; kế hoạch tổng hợp NLTC đầu tư XDNTM, phương án phân bổ KH vốn đầu tư XDNTM cho đơn vị trực thuộc; khả huy động vốn địa phương để phân bổ giao kế hoạch vốn đầu tư XDNTM cho UBND cấp huyện Sau có dự tốn cấp tỉnh giao, UBND cấp huyện lập phương án phân bổ kế hoạch vốn đầu tư XDNTM sở khả huy động vốn cấp xã tổ chức giao kế hoạch đầu tư XDNTM cho UBND cấp xã Căn dự toán cấp huyện giao, UBND cấp xã dựa vào kế hoạch huyện giao lập phương án phân bổ vốn đầu tư XDNTM Phân bổ nguồn lực kinh tế giữa Trung ương địa phương: Trong giai đoạn 2011-2016, chưa có quy định cụ thể tiêu chí phân bổ, định mức phân bổ NSTƯ, phần vốn đối ứng NSĐP thực chương trình mà quy định chung nguồn lực tài thực chương trình theo tỷ lệ “Vốn ngân sách (Trung ương địa phương), bao gồm vốn từ chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu triển khai tiếp tục triển khai những năm địa bàn (khoảng 23%); Vốn trực tiếp cho chương trình (khoảng 17%); Vốn tín dụng (bao gồm tín dụng đầu tư phát triển vay thương mại) khoảng 30%; Vốn từ doanh nghiệp, hợp tác xã loại hình kinh tế khác: khoảng 20%; Huy động đóng góp cộng đồng dân cư: khoảng 10%” Giai đoạn 2016-2020, nguồn lực tài phân bổ cho xây dựng nông thôn quy định cụ thể sau: Ngân sách Trung ương ưu tiên phân bổ cho “các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu; xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo; xã nghèo thuộc huyện nghèo; xã đạt 05 tiêu chí xã đạt 15 tiêu chí (để phấn đấu hồn thành mục tiêu xây dựng nơng thơn mới); xã chưa hồn thành cơng trình hạ tầng (giao thơng, điện, trường học, trạm y tế, nước sạch, thủy lợi); hỗ trợ phát triển sản xuất, bảo vệ môi trường”; Dành khoảng 10% tổng nguồn vốn ngân sách trung ương (NSTƯ) CTMTQG XDNTM để thực nhiệm vụ như: Thưởng cơng trình phúc lợi cho địa phương tiêu biểu, có thành tích xuất sắc thực Phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nơng thơn mới”; triển khai Đề án thí điểm tổ chức sản xuất vùng kinh tế nước; Đề án XDNTM vùng đặc thù; Đề án thí điểm cấp trung ương phục vụ xây dựng chế, sách hỗ trợ thực CTMTQG XDNTM Thủ tướng Chính phủ cấp có thẩm quyền phê duyệt;… Hệ số ưu tiên theo tỷ lệ nhận hỗ trợ từ NSTƯ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Các tỉnh, thành phố có tỷ lệ nhận hỗ trợ từ NSTƯ 50% hệ số 1; tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có tỷ lệ nhận hỗ trợ từ NSTƯ từ 50% trở lên hệ số 1,2 Tỷ lệ vốn đối ứng ngân sách địa phương thực CTMTQG XDNTM: Tổng vốn đối ứng từ nguồn vốn ngân sách địa phương tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giai đoạn 2016 – 2020 phải bảo đảm mức quy định: “Vốn trực tiếp để thực nội dung Chương trình: khoảng 24%; Vốn lồng ghép từ chương trình hỗ trợ có mục tiêu; dự án vốn ODA thực địa bàn: khoảng 6%; Vốn tín dụng (bao gồm tín dụng ưu đãi vay thương mại): khoảng 45%; Vốn từ doanh nghiệp, hợp tác xã loại hình kinh tế khác: khoảng 15%; Huy động đóng góp cộng đồng dân cư: khoảng 10%” Phân bổ vốn đầu tư giữa cấp địa phương: Do quy định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa NSTW NSĐP mà chưa có văn quy phạm quy định cụ thể phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa cấp ĐP, HĐND tỉnh giao toàn quyền định việc phân cấp để phù hợp với đặc điểm kinh tế – xã hội tỉnh Việc phân cấp cơng tác phân bổ giao KH vốn đầu tư XDNTM sử dụng nguồn ngân sách ĐP thường có khác nhau, phụ thuộc vào định ĐP + Phân cấp cơng tác tốn, theo dõi, kiểm tra, giám sát cơng trình đầu tư: Về cơng tác tốn: “Khi dự án đầu tư xây dựng cơng trình hồn thành bàn giao đưa vào sử dụng; chậm sau 02 tháng, Chủ đầu tư phải lập xong báo cáo toán vốn đầu tư dự án hồn thành đề nghị Phịng Tài – Kế hoạch huyện thẩm tra báo cáo toán vốn đầu tư dự án hồn thành” Về cơng tác theo dõi, kiểm tra, giám sát cơng trình đầu tư: Chủ đầu tư, tư vấn giám sát BGSCĐ Như việc phân cấp huy động, sử dụng NLTC cho XDNTM quy định tương đối rõ ràng theo giai đoạn đầu tư cấp, tương ứng nguồn vốn Trong lĩnh vực quản lý NLTC, địa phương có quyền định việc phân cấp nhiệm vụ chi cho cấp ngân sở phù hợp quy định pháp luật 3.3 Kiến nghị 3.4.1 Đối với cấp Tỉnh Đề nghị UBND tỉnh ban hành chế sách khuyến khích xây dựng NTM: + Cơ chế khuyến khích phát triển sản xuất: - Khuyến khích phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản: sản xuất giống, sản xuất vụ đơng, sản phẩm hàng hóa chất lượng cao, phát triển trang trại, gia trại - Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, tư nhân tham gia đưa nghề đầu tư phát triển sản xuất vào địa bàn xã; hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng điểm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tập trung; hỗ trợ tập huấn, đào tạo nghề cho lao động - Quan tâm thực Quyết định số 4204/2015/QĐ-UBND ngày 24/12/2015 “Về việc ban hành sách hỗ trợ lãi suất vốn vây đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh + Cơ chế khuyến khích đầu tư xây dựng: - Tăng tỷ lệ khoản thu để lại cho xã - Sử dụng khoản thu cấp quyền sử dụng đất + Khuyến khích phát triển HTX nơng nghiệp, hình thành doanh nghiệp nơng thơn + Khuyến khích phát triển giáo dục vấn đề xã hội 3.4.2 Đối với Thành phố ng Bí Đề nghị UBND Thành phố: Căn Quyết định số 4295/QĐ-UBND ngày 27/7/2017 UBND Thành phố ng Bí “về việc quản lý, sử dụng kinh phí hỗ trợ vật liệu xây dựng bê tơng hóa đường giao thơng thơn, khu, đường nội đồng xã, phường giai đoạn 2017-2020”, quy định nguồn vốn thực hiện: UBND xã cân đối nguồn vốn đảm bảo trả nợ đọng xây dựng xong phân khai cho đầu tư làm đường Thành phố ng Bí đơn vị tự cân đối ngân sách những năm qua kinh tế gặp nhiều khó khăn ngân sách hỗ trợ cho Chương trình xây dựng nơng thơn cịn hạn chế Đề nghị Trung ương, Tỉnh tiếp tục quan tâm tạo điều kiện bố trí nguồn vốn để hỗ trợ Thành phố triển khai thực Chương trình xây dựng nông thôn giai đoạn Kết luận chương Từ tình tình thực tế cơng tác quản lý kinh tế trong chương xây nông thơn quyền xã Thượng n Cơng bên cạnh những kết đạt khơng những khó khắn vướng mắc Tuy nhiên chương luật văn bên cạnh những mục tiêu đề tác giả đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý kinh tế trong chương xây nông thôn cụ thể: + Tăng cường kiểm tra, giám sát việc quản lý kinh tế xây dựng NTM + Triển khai giải pháp tổ chức thực kế hoạch quản lý kinh tế xây dựng nơng thơn + Hồn thiện phân cấp quản lý vốn chương trình xây dựng NTM + Thực tốt công tác xây dựng, sử dụng phân bổ vốn chương trình xây dựng nơng thơn Đây giải pháp bản, quan trọng nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý kinh tế trong chương xây nơng thơn quyền Để giải pháp phát huy hiệu quả, ngồi nỗ lực CBCC xã phía quan quản lý Nhà nước, UBND thành phố, UBND tỉnh cần phải thể rõ vai trò, trách nhiệm việc hỗ trợ, định hướng KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài “Quản lý kinh tế chương trình xây dựng nơng thơn Chính quyền xã Thượng n Cơng” thấy: Nhà nước, với chức quản lý kinh tế khắc phục những hạn chế việc điều tiết thị trường hoạt động xây dựng nông thôn mới, bảo đảm thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội; giải những mâu thuẫn lợi ích kinh tế - xã hội phổ biến, thường xuyên xây dựng nông thôn như: mâu thuẫn giữa nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà nông; mâu thuẫn giữa lợi ích kinh tế những giá trị xã hội bằng quyền lực, sách sức mạnh kinh tế Mặt khác, xây dựng nơng thơn cơng việc mới, thí điểm phải trước bước, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, nên vai trò quản lý kinh tế nhà nước quan trọng nhằm đảm bảo vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn giải đồng bộ, gắn với trình đẩy mạnh CNH HĐH đất nước Xuất phát từ thực tế quản lý kinh tế chương trình xây dựng nông thôn những hạn chế hoạt động xây dựng nông thôn Tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý kinh tế xây dựng nông thôn chương luận văn từ sở lý luận củanội dung quản lý kinh tế xây dựng nơng thơn mới, tác giả tìm hiểu sâu phân tích nội dung chương luận văn từ đánh giá chung việc thực quản lý kinh tế chương trình xây dựng nơng thơn chương trình xây dựng nơng thơn Chính quyền xã Thượng n Cơng, Bên cạnh những thuận lợi khơng những khó khăn hạn chế công tác quản lý kinh tế chương trình xây dựng nơng thơn mới.Từ những vấn đề tồn quản lý kinh tế chương trình xây dựng nơng thơn mới, với việc tìm hiểu định hướng phát triển, tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý kinh tế chương trình xây dựng nơng thôn mới; Đề tài nghiên cứu luận văn vấn đề phức tạp mà thân tác giả với khả nghiên cứu hạn chế nên tránh khỏi những khiếm khuyết, nên mong nhận tham gia góp ý quan, cá nhân đồng nghiệp./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21-8-2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thông tư số 31/2009/TT-BXD ngày 10/9/2009 Bộ xây dựng ban hành tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn; Thông tư số 32/2009/TT-BXD ngày 10/9/2009 Bộ xây dựng ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng nông thôn; Thông tư số 07/2010TT-BNNPTNT ngày 08/2/2010 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo tiêu chí quốc gia nông thôn mới; Quyết định 193/QĐ-TTg ngày 02/2/2010 Thủ tướng Chính phủ v/v phê duyệt chương trình rà sốt quy hoạch xây dựng nơng thơn mới; Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ v/v phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020; Sổ tay xây dựng nông thôn Bộ xây dựng; Nghị (2008) Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khố X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn (ngày tháng năm 2008) Hoàng Việt – PGS.TS Vũ Đính Thắng (2013) Giáo trình kinh tế nơng thơn Trường đại học kinh tế quốc dân 10 Bùi Minh, Bế Quỳnh Nga, Đặng Thị Việt Phương (2012) Ruộng đất, nơng dân phát triển nơng thơn Tạp chí xã hội học, số 3/2012 11 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Quyết định số 2614/QĐ- BNN-HTX ngày 08/9/2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Đề án thí điểm xây dựng nơng thơn 12 Trần Minh Châu (chủ biên) (2026) Về sách nơng nghiệp nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Hà (2011), Xây dựng nông thôn hướng cho Quảng Ninh, tạp chí Nơng nghiệp 14 Phan Đình Hà (2011) Kinh nghiệm xây dựng nơng thơn mơí Hàn Quốc Báo điện tử Hà Tĩnh 15 UBND tỉnh Quảng Ninh (2013), Văn hướng dẫn xây dựng nông thôn Tỉnh Quảng Ninh 16 Trương Thị Bích Huệ (2015) “Quản lý nguồn vốn cho công tác xây dựng nông thôn tỉnh Hà Tĩnh” , Luận văn thạc sỹ 17 Nguyễn Sinh Cúc (2013), “Nhìn lại Chương trình xây dựng nơng thơn sau năm thí điểm” Tạp chí xây dựng nơng thơn 18 Hồng Vũ Quang (2014), “Nghiên cứu đóng góp hộ nơng thơn vào hoạt động kinh tế -xã hội địa phương”, Luận văn Tiến sỹ 19 Chu Tiến Quang (2005) “Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nơng thơn”, Luận văn thạc sỹ 20 Trường trị Trần Phú Hà Tĩnh (2013), Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cán xây nông thôn 21 Nguyệt Việt Linh (2017),”Quản lý nhà nước xây dựng nông thơn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” Luận văn thạc sỹ 22 Quyết định số 24/QĐ-TU ngày 27/10/2010 Tỉnh ủy Quảng Ninh v/v thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2020 23 Quyết định số 2728/QĐ-UBND ngày 11/9/2010 UBND tỉnh Quảng Ninh v/v phê duyệt kế hoạch triển khai lập kế hoạch xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Ninh; 24 Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cán xây dựng nông thơn (2013) Trường trị Trần Phú Hà Tĩnh 25 Quyết định số 61- QĐ/TU ngày 24 tháng 12 BTV Thị ủy ng Bí thành lập Ban đạo xây dựng nông thôn thị xã Uông Bí giai đoạn 2010-2015; 26 Quyết định số 02-QĐ/ĐU ngày 28/ 01/ 2011 Đảng ủy xã Thượng Yên Công việc thành lập Ban đạo xây dựng NTM xã Thượng Yên Công giai đoạn 2010-2015 27 Ban xây dựng nông thôn (2015) Báo cáo sơ kết năm (2011-2015) thực Nghị 01/NQ -TU BCH Đảng tỉnh xây dựng nông thôn địa bàn thành phố ng Bí 28 UBND thành phố ng Bí (2020), Kế hoạch triển khai thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn địa bàn thành phố ng Bí giai đoan 2021 – 2025 29 Quyết định số 02-QĐ/ĐU ngày 28/ 01/ 2011 Đảng ủy xã Thượng Yên Công việc thành lập Ban đạo xây dựng NTM xã Thượng Yên Công giai đoạn 2010-2015; 30 Thành phố Uông Bí, Báo cáo Sơ kết năm (2011-2015) thực Nghị 01/NQ-TU BCH Đảng tỉnh xây dựng nông thôn địa bàn thành phố Uông Bí 31 Ban xây dựng nơng thơn (2011), Đề án xây dựng nông thôn xã Thượng Yên Công, Thành phố ng Bí 32 Chương trình hành động số 03-CTr/ĐU ngày 28/ 01/ 2011 Ban chấp hành Đảng xã Thượng Yên Công thực Nghị Quyết số 01-NQ/TU ngày 27/ 10/ 2010 Ban chấp hành Đảng tỉnh Quảng Ninh Về xây dựng NTM tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020; 33 Quyết định số 01a/QĐ-UBND ngày 04/01/2011 UBND xã Thượng Yên Công V/v thành lập Ban xây dựng NTM xã Thượng Yên Công giai đoạn 2010-2015; 34 Các tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật NTM Bộ, ngành liên quan Ban xây dựng NTM xã Thượng Yên Công xây dựng đề án nông thôn xã Thượng Yên Công giai đoạn 2011 – 2013 35 Anh Cao (2019), Bài học kinh nghiệm rút qua 10 năm thực xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Hưng Yên nhiệm vụ, giải pháp thực thời gian tới 36 Thạc sĩ - GVC Lê Mai Phương (2020),Khoa Xây dựng Đảng - Trường Chính trị Thái Bình), Xây dựng nơng thơn Thái Bình- Kết số học kinh nghiệm ... tận tình truyền đạt tơi suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cô PGS TS Trịnh Thị Thu Hương dành thời gian hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu luận văn Tơi xin chân... thôn giai đoạn (2018 – 2020) 48 Bảng 2.5 Nguồn vốn thực Chương trình xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020 50 Bảng 2.6 Kết việc huy động nguồn lực xây dựng nông thôn giai... quốc gia xây dựng nơng thơn Chương trình mục tiêu quốc gia Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khố X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn(2008) nêu: “Chương trình mục tiêu quốc gia xây

Ngày đăng: 17/06/2022, 18:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Quyếtđịnhsố800/QĐ-TTgngày04/6/2010củaThủtướng Chính phủv/v phêduyệtchươngtrìnhmụctiêuquốcgiaxâydựngnôngthônmớigiaiđoạn2010-2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyếtđịnhsố800/QĐ-TTgngày04/6/2010của
9. Hoàng Việt – PGS.TS. Vũ Đính Thắng (2013). Giáo trình kinh tế nôngthônTrường đại học kinh tế quốcdân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Việt – PGS.TS. Vũ Đính Thắng (2013). Giáo trình kinh tế nông
Tác giả: Hoàng Việt – PGS.TS. Vũ Đính Thắng
Năm: 2013
10. Bùi Minh, Bế Quỳnh Nga, Đặng Thị Việt Phương (2012).Ruộng đất, nôngdân và phát triển nông thôn. Tạp chí xã hội học, số3/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Minh, Bế Quỳnh Nga, Đặng Thị Việt Phương (2012)
Tác giả: Bùi Minh, Bế Quỳnh Nga, Đặng Thị Việt Phương
Năm: 2012
11. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006),Quyết định số 2614/QĐ- BNN-HTX ngày 08/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Đề án thí điểm xây dựng nông thônmới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006)
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2006
12. Trần Minh Châu (chủ biên) (2026).Về chính sách nông nghiệp ở nước tahiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Minh Châu (chủ biên) (2026)
Tác giả: Trần Minh Châu (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2026
13. Phạm Hà (2011),Xây dựng nông thôn mới hướng đi mới cho Quảng Ninh,tạp chí Nôngnghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Hà (2011)
Tác giả: Phạm Hà
Năm: 2011
14. Phan Đình Hà (2011).Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mơí của Hàn Quốc.Báo điện tử HàTĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Đình Hà (2011)
Tác giả: Phan Đình Hà
Năm: 2011
15. UBND tỉnh Quảng Ninh (2013),Văn bản hướng dẫn xây dựng nông thônmới Tỉnh QuảngNinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND tỉnh Quảng Ninh (2013)
Tác giả: UBND tỉnh Quảng Ninh
Năm: 2013
16. Trương Thị Bích Huệ (2015)“Quản lý nguồn vốn cho công tác xây dựngnông thôn mới tại tỉnh Hà Tĩnh”, Luận văn thạcsỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lý nguồn vốn cho công tác xâydựngnông thôn mới tại tỉnh Hà Tĩnh”
17. Nguyễn Sinh Cúc (2013),“Nhìn lại Chương trình xây dựng nông thôn mớisau 2 năm thí điểm”.Tạp chí xây dựng nông thônmới Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nhìn lại Chương trình xây dựng nông thônmớisau 2 năm thí điểm”
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Năm: 2013
18. Hoàng Vũ Quang (2014),“Nghiên cứu đóng góp của hộ nông thôn vào cáchoạt động kinh tế -xã hội địa phương”,Luận văn Tiếnsỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu đóng góp của hộ nông thôn vàocáchoạt động kinh tế -xã hội địa phương”
Tác giả: Hoàng Vũ Quang
Năm: 2014
19. Chu Tiến Quang (2005)“Huy động và sử dụng các nguồn lực trong pháttriển kinh tế nông thôn”, Luận văn thạcsỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Huy động và sử dụng các nguồn lực trongpháttriển kinh tế nông thôn”
20. Trường chính trị Trần Phú Hà Tĩnh (2013),Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cánbộ xây nông thônmới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường chính trị Trần Phú Hà Tĩnh (2013)
Tác giả: Trường chính trị Trần Phú Hà Tĩnh
Năm: 2013
21. Nguyệt Việt Linh (2017),”Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ởhuyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình”Luận văn thạcsỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: ),”Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mớiởhuyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình”
Tác giả: Nguyệt Việt Linh
Năm: 2017
22. Quyết định số 24/QĐ-TU ngày 27/10/2010 củaTỉnh ủy Quảng Ninh v/vthành lập Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn2010-2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 24/QĐ-TU ngày 27/10/2010 của
24. Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ xây dựng nông thôn mới (2013)Trườngchính trị Trần Phú HàTĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ xây dựng nông thôn mới(2013)
27. Ban xây dựng nông thôn mới (2015).Báo cáo sơ kết 5 năm (2011-2015) thựchiện Nghị quyết 01/NQ -TU của BCH Đảng bộ tỉnh về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố UôngBí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban xây dựng nông thôn mới (2015)
Tác giả: Ban xây dựng nông thôn mới
Năm: 2015
28. UBND thành phố Uông Bí (2020),Kế hoạch triển khai thực hiện Chươngtrình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Uông Bí giai đoan 2021 –2025 Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND thành phố Uông Bí (2020)
Tác giả: UBND thành phố Uông Bí
Năm: 2020
30. Thành phố Uông Bí,Báo cáo Sơ kết 5 năm (2011-2015) thực hiện Nghị quyết01/NQ-TU của BCH Đảng bộ tỉnh về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố UôngBí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phố Uông Bí
31. Ban xây dựng nông thôn mới (2011),Đề án xây dựng nông thôn mới xãThượng Yên Công, Thành phố UôngBí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban xây dựng nông thôn mới (2011)
Tác giả: Ban xây dựng nông thôn mới
Năm: 2011

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w