Nuôi tôm hùm thương phẩm và một số biện pháp phòng trị bệnh ở tôm nuôi

83 11 0
Nuôi tôm hùm thương phẩm và một số biện pháp phòng trị bệnh ở tôm nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NUÔI TÔM HÙM THƯƠNG PHẨM VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ BỆNH TƠM NI SÁCH TÁI BẢN VỚI Sự TÀI TRỢ CỦA DỤ ÁN HỢP PHẦN SUDA NHÀ XUẤT BAN NỊNG NGHIỆP BỘ NƠNG N G H ỆP VÀ PHÁT TRIEN n ô n g t h ô n TRUNG TÂM KHUYÊN N Ô N G - KHUYẾN NGU Q U Ố C G IA NUÔI TÔM HÙM THƯƠNG PHẤM VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH Ổ TƠM NI (Tái lần thứ hai có sửa chữa bổ sung) Cuốn sách tái với tài trợ Dự án Hợp phần Hỗ trợ phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững (SUDA) - Chương trình Hỗ trợ ngành thuỷ sản giai đoạn (FSPSII) NHÀ XU Ấ T BẢN NÓNG NGHIỆP H À NỘI - 2009 LỜI GIỚI THIỆU Cuốn sách “Một sỗ biện pháp phịng trị bệnh tơm Hùm ” tác giả Võ Văn Nha xuất bán lần đầu năm 2006 tái lần thứ năm 2008 san kh: chinh lý bỏ sung sổ nội dung Lần tái phần chinh chương IV: “Một so bệnh thường gặp tôm hùm nuôi lồng biện pháp phòng trị ”, kiến thức đặc điểm sinh học tôm hùm kỹ thuật nuôi tôm hùm thương phẩm long, nhu biện pháp phịng bệnh tơng hợp q trình ni íChrcmg I ũ nr> quan trọng bổ ích người ni Vì vậy, trang lần tái bán thứ hai này’, để tên sách bao quát đầy đủ nội dung hem, đổi thành: “N uôi tôm hùm thương phám m ột so biện pháp phịng trị bệnh tơm n u ô i” Xin giới thiệu sách với bạn đo : T rung tâm Khuvển Dỏng - khu\ en ngư Quốc gia LỜ I NĨI ĐẦU Tơm hùm lồi giáp xác có giá trị kinh tế, mỹ nghệ, dinh dưỡng, nhiều người ưa thích Hiện nay, tóm hùm đổi tượng có giá trị xuất cao nuôi phổ biến tỉnh miền Trung Năm 2006, nước có khoảng 48.700 lồng nuôi tôm hùm, đạt sản lượng 1.900 tấn, hầu hết tập trung hai tỉnh Khảnh Hòa (với 29.000 lồng) Phủ Yên (với 18.000 lồng) Điều góp phần đảng kể vào việc giải công ăn việc làm, tăng thu nhập cho m ột phận dân cư ven biển Tuy vậy, nghề nuôi tôm hùm Việt Nam cồn gặp khơng khó khăn như: nguồn giống ngày khan hiếm, chưa có thức ăn cơng nghiệp cho tơm hùm tình hình dịch bệnh thường xun xảy Hơn nữa, việc nuôi tôm hùm lồng biển nuôi m ột hệ sinh thái hở, nên phần lớn người nuôi chua nắm biện pháp phịng trị bệnh quản lý sức khỏe tơm nuôi điều kiện nuôi Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu kinh tế nuôi tôm hùm bà ngư dân ven biển Để góp phần giúp bà nuôi tôm hùm cỏ kiến thức nuôi bệnh tôm hùm ni lồng, từ biết cách phịng trị sổ bệnh nguy hiểm thường gặp nhằm giảm thiểu rủi ro tăng hiệu kinh tế nuôi tôm hùm lồng, phối hợp với Trung tâm Khuyến nông khuyên ngư Quốc gia, tái có bổ sung chỉnh lý sổ nội dung cuỗn sách “M ột sổ biện pháp phịng trị bệnh tơm hùm ” xuất năm 2006 N ội dung sách lần xuất gồm phần sau: Chương 1: M ột sổ đặc điểm sinh học, sinh thái tôm hùm Chương 2: K ỳ thuật nuôi tơm hùm lồng Chương 3: Biện pháp phịng bệnh tổng hợp tôm hùm nuôi lồng Chương 4: M ột sổ bệnh thường gặp tôm hùm nuôi lồng biện pháp phịng ữị Trong q trình biên soạn, cố gắng song không tránh khỏi thiểu sót, mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình bạn đọc để sách hoàn thiện lần tái sau Bạn đọc muốn tìm hiểu kỹ thêm sinh học, kỹ thuật ni biện pháp phịng trị bệnh tôm hùm nuôi lồng hay mối quan tâm vê cơng nghệ ni lơng biên có thê liên hệ với qua địa chi: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỳ sàn III Địa chi: 33 Đặng Tất, Nha Trang Khánh Hoà Emaĩl: nharùt3@yahoo.com lũn chém thành cảm ơn! Tác giả Chương MỘT SỐ ĐẶC ĐIỀM SINH HỌC, SINH THÁI TƠM HÙM HÌNH THÁI VÀ VỊ TRÍ PHÂN LOẠI TƠM HÙM 1.1 Vị trí phân loại Tơm hùm tên gọi chung nhóm giáp xác mười chân thuộc họ: Palinuridae, Scyllaridae, Nephropidae Synaxidae, chúng có điểm đặc trưng tập tính môi trường sống Với phong phú thành phần giống lồi, chúng tạo nên mắt xích quan trọng ừong chuỗi thức ăn có vai trị thiết yếu tíong hệ sinh thái biển đại dưong Ở Việt Nam, xác định lồi thuộc họ tơm hùm gai (Palinuridae), lồi thuộc họ tơm mũ ni (Scyllaridae) lồi thuộc họ Nephropidae Trong đó, số lồi thuộc họ tơm hùm gai nuôi phổ biến tôm hùm Bông (tôm hùm Sao, tôm hùm Hèo), tôm hùm Đá (xanh chân ngắn), tôm hùm Đỏ (hùm lửa), tôm hùm sỏi (xanh chân dài, hùm ghì), tơm hùm Tre (Te Thiên) Sau vị trí phân loại số lồi tơm hùm ni Việt Nam: Ngành chân đốt (Arthropoda) Lớp giáp xác (Crustacea) Bộ mười chân (Decapoda) Họ tơm hùm gai (Palinuridae) Giống Panulirus Lồi p orruữus (Fabricius, 1798) - tơm hùm Bơng Lồi p homarus (Linnaeus, 1758) - tơm hùm Đá Lồi p ỉongĩpes (A Mĩlne Edwards, 1868) - tơm hùm Đỏ Lồi p stimpso n i Hoỉthuis, 1963 - tơm sỏi LồiP (Helfest, 1793)-trân hùm Tre 1.2 Hình thái Hình thái tơm hùm Panulirus spp Cơ thể tôm hùm Panulirus spp chia thành phần đầu ngực phần bụng Phần đầu ngực gồm 14 đốt hợp lại với nhau, đốt có đơi phần phụ ngực; đốt tạo nên phần đầu đốt cuối tạo nên phần ngực Các phần phụ phần đầu ngực gồm có: đơi chân bị; đơi mắt kép cử động, bất động, co ngắn lại; có đơi anten, anten thứ có phân nhánh, anten thứ hai đài có nhiều gai nhỏ; phần miệng có hàm ừên, hàm mảng chân hàm Phần bụng gồm có đốt, đốt bảo vệ lóp vỏ kitin phần lựng, phần bên phần bụng Từ đốt bụng thứ đến thứ có đơi chân bơi, đốt bụng thứ biến thành chân đuôi telson cứng chắn ĐẶC ĐIÈM DINH DƯỠNG, SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦÁ TồMHÙM 2.1 Đặc điểm dinh dưỡng Trong tự nhiên, tôm hùm động vật ăn tạp, thường kiếm ăn ăn mồi nhiều vào chiều tối; chúng thích loại mồi sống tơm, cua, ghẹ lột xác, sò, vẹm cá rạn, Thức ăn nguồn cung cấp lượng cho tôm hùm sinh trưởng phát triển Tuy nhiên, chúng sử dụng 7-10% luợng thức ăn ăn vào cho tăng trọng thể; lại tiêu tốn vào trình hoạt động sống khác Nhu cầu dinh dưỡng tôm hùm khác tùy giai đoạn phát triển, tôm nhỏ nhu cầu dinh dường cao, giai đoạn trước lột xác - ngày tôm ăn mạnh ngược lại giai đoạn lột xác chúng ăn lại 2 Đặc điểm sinh trưởng Sinh trưởng tôm hùm đặc trung bời q trình lột xác, qua có tăng lên kích thước trọng lượng Chu kỳ lột xác lồi tơm hùm phụ thuộc vào yếu tố ngoại cảnh như: nhiệt độ nước, ánh sáng, độ mặn, thúc ăm~_ yéu tố nội thể điều tiết hormon lột xác hay honnon ức chế lột xác, Các yếu tố ln có mối quan hệ mật thiết ảnh hưởng lẫn Chu kỳ lột xác loài hay giai đoạn khác lồi khơng giống Ở giai đoạn tơm (chiều dài giáp đau ngực - CL = 8-13 mm), thịi gian hai lần lột xác tơm hùm Bông tôm hùm Đả khoảng 8-10 ngày, tôm hùm sỏi khoảng 15-20 ngày Cịn giai đoạn tơm lớn (63-68 mm CL) thời gian lần lột xác tương ứng khoảng 40 ngày 50 ngày VŨNG MẾN KH0I VÙNG CẨN * Chu kỳ sống tôm hùm (Nguồn: BF Phillip-CSIRO) Các yếu tố môi trường có ảnh hưởng đến sinh trưởng tơm hùm, đặc biệt giai đoạn tôm con, thay đổi đột ngột môi trường thường dẫn đến tôm chết Chẳng hạn nhiệt đệ tăng lên 3-5°C, nồng độ muối tăng lên 8-10%o tôm bị chết Độ muối thấp 20 - 25%0 kéo dài 3-5 ngày gây nên tình trạng chết từ từ tôm Giai đoạn trưởng thành độ mặn giảm xuống 20%o tôm hùm yếu không bắt mồi 2.3 Đặc điểm sinh sản Dọc biển miền Trung, rải rác quanh năm bắt gặp tơm hùm ơm trứng Các lồi tơm hùm khác kích cỡ tham gia 10 sinh sản lần đầu mùa vụ sinh sản khác Chẳng hạn, lồi tơm hùm Bơng {Panulirus omatus), kích cỡ tham gia sinh sản lần đầu đực 110,6 mm CL 97,3 mm CL (chiều dài giáp đầu ngực); tôm hùm Đá (P hormarm) kích cỡ tham gia sinh sản lần đầu khoảng 66,7 mm CL đực 56,9 mm CL Đỉnh cao sinh sản loài tôm hùm thường tập trung vào tháng tháng hàng năm, riêng tôm hùm sỏi đinh cao sinh sản xuất vào tháng tháng Sức sinh sản cùa tơm hùm tương đối lớn, chúng đẻ từ đến nhiều lần ữong năm Khi sinh sản, trứng giữ chân bơi, sau thời gian trứng nở ấu trùng ẩu trùng trải qua giai đoạn biến thái để ừờ thành tơm MỘT SĨ YẾU TĨ MÔI TRƯỜNG VÙNG PHÂN BỐ TÔM HÙM Hầu hết giống cỏ thành phần lồi phong phú thuộc họ tơm hùm Gai (Palinuridae) tập trung vùng biển nhiệt đới Chúng sống từ vùng trung triều đến vùng biển sâu tới 3.000 m, thành bầy đàn hang để bảo vệ ừốn ừánh kẻ thù Tìm hiểu môi truờng vùng phân bố tôm hùm giúp hiểu đặc điểm sinh thái tự nhiên chúng, từ lựa chọn vùng ni có đặc điểm mơi trường thích họp, đồng thời điều chinh thông số độ sâu, độ mặn, theo giai đoạn phát triển, giúp tơm thích nghi tốt với điều kiện nuôi lồng 3.1 Nền đáy Cấu tạo đáy nhũng yếu tổ môi trường quan trọng, định phân bổ cùa tôm Hùm, đặc biệt tôm hùm trường thành Trân hùm thường tập trang d ù yếu hang hốc có đáy đả, san hô, đá tảng, bùn, cát thảm thục vật (tảo bẹ) Riêng tôm hùm Bông {P tm dừ vs am atusX tôm hùm Đá (P homơrus), trân hùm Đỏ {P iortgipcs) tôm hùm Sen {P versicolor) thường 11 Cách sử dụng: (A) Với dung dịch chứa Oxytetracycline 20% dạng tiêm: (1) Tôm nhỏ 500 gam/con: - Pha thuốc: ml dịch chứa Oxytetracycline 20% dạng tiêm + ml nước muối sinh lý nước cất (1 phần thuốc pha vói phần nước) - Liều tiêm: 0,1 ml thuốc pha / 100g khối lượng tôm (2) Tôm lớn từ 500 gam/con trở lên: - Pha thuốc: ml dịch chứa Oxytetracycline 20% dạng tiêm + ml nước muối sinh lý nước cất (2 phần thuốc pha với phần nước) - Liều tiêm: 0,05 ml thuốc pha /100g khối lượng tôm (B) Với dung dịch chứa Oxytetracycline 10% dạng tiêm: (1) Tôm nhỏ 500 gam/con: - Pha thuốc: ml dịch chửa Oxytetracycline 10% dạng tiêm + ml nước muối sinh lý nước cất (2 phần thuốc pha vói phần nước) - Liều tiêm: 0,1 ml thuốc pha / 100g khối lượng tôm (2) Tôm lớn từ 500 gam/con ừở lên: - Pha thuốc: ml dịch chứa Oxytetracycline 10% dạng tiêm + ml nước muối sinh lý nước cất (4 phần thuốc pha với phần nước) - Liều tiêm: 0,05 ml thuốc pha / 100g khối lượng tôm Ngày thứ đến ngày thứ : Cho tôm ăn thuốc bổ dưỡng loại sản phẩm chứa Vitamin, khoáng chất (Nutrimix, Mutagen, Minerex, Grow shrimp, V-mix, Doxalase, ) ngày cho tơm ăn cá mồi có trộn thuốc lần vào buổi chiều tối Cụ thể cách ừộn sau: Cách trộn: Cá mồi rửa sạch, để nước Cử lkg cá mồi trộn thêm: 70 • Nutrimix (vitamin) 5g (loại cho cá) 2g (loại dùng cho tơm) • Doxalase (chất tăng cường đề kháng bệnh, bổ gan) lml Trộn thật thuốc với cá mồi, ướp 30 phút, sau ừộn dầu mực để giảm hao hụt thuốc tan môi trường cho tôm ăn Ngày thứ 7: Kiểm tra tôm lồng ni Nếu thấy tồm cịn bệnh sữa, lặp lại việc tiêm thuốc Nếu thấy tôm hết bệnh sữạ từ ngày thứ đến ngày thứ 14 cho tơm ăn sản phẩm chứa khống chất vitamin (Mutagen, Minerex, Grow shrimp, V-mix, ); men vi sinh (P-2yme-mos, Probestim, Effinol, QM-Probiotic, Combax, Probai, ) ữộn vào thức ăn với liều lượng theo hướng dẫn nhà sản xuất Cụ thể cách ữộn sau: Cách ừộn: Cá mồi rửa sạch, để nước Cứ kg mồi ừộn /thêm: • Minerex (khống chất, cứng vỏ): 5gam; • Doxalase (Chất tăng cường đề kháng bệnh, bổ gan): ml; • Combax (men vi sinh để cải thiện vi sinh vật đường tiêu hóa): gam (dạng bột) ml (dạng dung dịch) Trộn thật thuốc với cá mồi, ướp 30 phứt, sau ữộn dầu mực chất bao dạng kết dính để giảm hao hụt thuốc tan ngồi mơi trường cho tôm ăn Lưu ỷ : - Nên ừộn hay tiêm thuốc vào lượng thúc ăn phần bình thường đê tơm nhanh chóng ăn hêt thức ăn có thc - Nếu có thể, nên hịa loại thuốc bổ dùng cho tơm vào nước khống hay nước uổng tinh khiết chích vào cá mồi Thuốc bổ ngấm sâu vào mồi, hao hụt 71 - Khơng nên sử dụng sản phẩm kháng sinh dùng tiêm trực tiếp để đưa vào thức ăn cho tôm ăn; cần có hướng dẫn cán kỹ thuật để tránh tượng kháng thuốc vi khuẩn - Cần sừ dụng thuốc bổ dưỡng sau tôm hết bệnh, tránh tái phát - Ngưng sử dụng thuốc 15 ngày trước thu hoạch 1.10 Hội chứng trắng râu 1.10.1 Lồi tơm nhiễm ■ Hội chứng phát tôm hùm Bông, tôm hùm Đá nuôi lồng vùng biển miền Trung 1.10.2 D ấu hiệu Râu chuyển từ nâu sang vàng, hồng sang trắng, hội chứng xảy chủ yếu tơm bắt gặp tơm trưởng thành gây chết rải rác tôm hùm nuôi Hội chứng trắng râu tôm hùm giống 1.10.3 N guyên nhăn Chưa rõ nguyên nhân 1.10.4 P hương pháp phòng trị - Thực biện pháp phòng bệnh tổng hợp; - Chưa có biện pháp trị hữu hiệu 72 1.11 Hội chứng cúm chân 1.11.1 Lồi tơm nhiễm Bắt gặp tất lồi tơm hùm ni 1.11.2 D ẩu hiệu Tơm rũ rượi, chân bị co rúm lại, hội chứng xảy tôm tôm trưởng thành, gây chết rải rác tôm hùm nuôi lồng Bệnh cúm chân tôm hùm Bông (A) tôm hùm Đá (B) 1.11.3 N guyên nhăn Chưa rõ nguyên nhân 1.11.4 P hương pháp phòng trị - Thực biện pháp phòng bệnh tổng hợp; - Tăng cường sức đề kháng cho tôm bẳns cách cho ăn đủ dinh dưỡng, bô sung Vitamin c vào khâu phân thức ăn 1.12 Hội chứng mềm vỏ 1.12.1 Lồi tơm nhiễm Hội chứng mềm vị bắt sặp hầu hết lồi tịm hùm ni lồng 73 1.12.2 Dấu hiệu Tồn thể tôm mềm kéo dài lúc vừa lột xác, hội chứng xảy giai đoạn tôm tôm trưởng thành gây chết rải rác tơm hùm ni 1.12.3 Ngun nhãn Ngun nhân tơm có sức khỏe kém, sau lột xác trinh cúng vỏ không thục thực chậm Tôm dễ bị sây sát, tổn thương đến phận thể, tạo hội tốt để số tác nhân nấm, vi khuẩn, ký sinh trùng xâm nhiễm gây bệnh 1.12.4 Phương pháp phòng trị - Thực biện pháp phòng bệnh tổng hợp; - Đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho tôm; - Cung cấp phần ăn giàu canxi cho tơm CÁCH TÍNH LƯỢNG THUỐC DÙNG TRONG PHỊNG, TRỊ BỆNH TƠM HÙM 2.1 Tính lượng thuốc ppm (phần triệu) lp p m = 1/ 0 000 2.1.1 Quy đỗi theo thể tích/thể tích ppm « lm l/ 0 000 ml = lm l/ 1.000 lít = lml/m 2.1.2 Quy đổi theo khối lượng/khối lượng khối lượng/thể tích ppm « lm g/lkg = lg/ltấn ~ lg / 1.000 lít = lg /lm Ví dụ: Tính Formaline nồng độ 100 ppm cần dùng điều trị bệnh với thể tích nước 10 lít 74 Ta có: lOOppm ~ lOOml/lOOOlít = lml/10 lít Vậy cần lấy ml Formalin cho vào 10 lít nước để Formaline nồng độ 100 ppm 2.2 Cách tính lượng thuốc cần dùng từ thuốc có nồng độ khơng ngun chất Trong thực tế, nhiều loại thuốc có độ tinh khiết (%) khơng thuần, có nghĩa khơng phải 100 % thuốc nguyên chất mà có chứa lượng tạp chất Vì vậy, việc tính lượng thuốc thực tế dùng cần thiết Cách tính sau: Ta có: (•) Thuốc có nồng độ ban đầu x% (nghĩa lOOg có X g thuốc) (•) Để có Y g thuốc ngun chất từ loại thuốc có nồng độ x% , cần phải lấy lượng thuốc có nồng độ x% là: A XxlOO A = — —-— Y Trong X: nồng độ thuốc ban đầu (%) Y : lượng thuốc nguyên chất cần sử dụng (g ml) A: lượng thuốc có nồng độ X% (g ml) Ví dụ: Để có 5g vitamin c sử dụng cho phịng bệnh tơm hùm từ hỗn hợp vitamin c 10 % lượng vitamin c 10% cần dùng tính sau: Cách tính: Trong 100 g vitamin c 10% có 10 g vitamin c ngun chất Vậy lượng vitamin c 10% để cớ g vitamin c nguyên chất cần dùng là: 75 5x100 Lượng vitamin c 10% cần dùng (A) = = 50g 10 2.3 Tỉnh lượng thuốc dùng để tắm cho tôm Trong trình ni, dùng số thuốc, hố chất Formalin, Hydrogen peroxide (H 2O2) , để tắm cho tơm Vì vậy, cần phải tính tốn xác lượng thuốc cần dùng Ví dụ: Để tắm cho đàn tơm formalin chậu (hay thùng xốp) có kích thước dài X rộng X cao là: X 1,5 X 0,8m (độ sâu mức nước ,6 m) với nồng độ thuốc 20 ppm, thi cần dùng formalin? Cách tính: Thể tích nước chứa thùng xốp là: nước X 1,5 X 0,6 = 0,9m Để có nồng độ formalin 20 ppm thì: ừong lm nước (tương đương với triệu gam) cần g (2 ml) formalin Vậy 0,9m nước (0,9 triệu gam) cần X gam (ml) formalin Suy ra: X = (0,9 X 20)/l = 18g (ml) formalin 2.4 Tính ỉưọng thuốc tơm ăn 2,4.1 Tính theo khối lượng thể tơm ni Thuốc phịng, trị bệnh cần thiết phải đưa vào hệ tiêu hố tơm Do vậy, việc tính lượng thuốc cần dùng điều cần thiết Để tính lượng thuốc cho tơm ăn, tiến hành bước sau: (•) Tính khối lượng trung bình tơm; (•) Tính tổng khối lượng tơm ni lồng để tính % thức ăn cần sử dụng; (•) Tính khối lượng thuốc cần phải dùng cho kg thể ừọng; 76 (•) Tính lượng thức ăn có thuốc Ví dụ: Dùng Doxycycline vớí nồng độ 50 mg/1 kg thể ữọng cho 1.000 kg tơm Cách tính: - Lượng Doxycycline cần dùng cho 1000 kg tôm là: 1000 X 50 mg = 50.000mg = 50 g - Lượng thức ăn 5% thể trọng, tức 1.000 kg tôm phải cần 50 kg thức ăn Vì vậy, dùng 50 gam thuốc Doxycycline hòa vào nước cho 50 kg thức ăn vào trộn đều, để 15 - 30 phút cho thuốc ngấm vào thức ăn mói cho tơm ăn 2.4.2 Tính theo lượng thức ăn sử dụng - Tính khối lượng trung bình tơm, sau tính tổng khối lượng tơm ni ừong lồng; - Tính lượng thức ăn sử dụng dựa vào tổng khối lượng tơm ni (ví dụ 5% thể ừọng tơ m ) - Tính lượng thuốc cần sừ dụng: Lượng thuốc cần sử dụng (gam) Lượng thuốc cần dùng cho kg thức ăn Tổng trọng lượng thúc ăn Ví dụ: lượng Doxycyclin (liều lượng gam/kg thức ăn) cần dùng cho 1000 kg tôm: ^ d m g te ^ ) 11 =5gam x O-000kgtômx5/100) = 250gamthuốc 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Quản lý Chất lượng, An toàn Vệ sinh Thú y Thủy sản (20071, Báo cáo tổng hợp kết triển khai nhiệm vụ giải bệnh dịch tôm hùm ngay18/12/2007, H N ội Đỗ Thị Hòa (2000), “Thứcăn nuôitôm hùm lồng Khánh Hỏa: Thực trạng tiềm năng” , Báo cáo hội thảo khoa học nuôi lồng biển, Trường Đại học Thủy sản, N Trang, tr 99-118 Đỗ Thị Hòa, B ùi Q uang Tề, Nguyễn Hữu Dũng Nguyễn Thị Muội (2004), BệnhhọcThủysản, N xb N ông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh Võ Văn N & Đỗ Thị Hịa (2003), “Hiện trạng bệnh tơm hùm Bơng (Panulirus om atus, Fabricius, 1798) nuôi lồng vùng biển Phủ n, Khánh Hịa” , Tạp chí Thủy sản, 11, tr 22-24 Võ Văn Nha (2004), “K ết bước đầu nghiên cứu m ột sổ bệnh thường gặp tôm hùm B ông (Panulirus ornatus) nuôi lồng vùng biến Sổng Cầu-Phú n”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ thủy sàn 1984-2004 Trung tâm Nghiên cứu Thủy sàn III, Nxb Nông Nghiệp, HCM, tr 487-493 Võ Văn Nha (2005), “Nghiên cứu m ột sổ bệnh thường gặp vi khuẩn, ký sinh trùng gây tôm hùm Bông nuôi lồng vùng biển Phú Yên, Khánh H oà biện pháp phòng trị” Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản III, Nha Trang Võ Vãn Nha (2006), K ỹ thuật nuôi tôm hùm lồng biện pháp phịng trị bệnh, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Võ Văn Nha (2007), “Nghiên cứu xây dựng giải pháp bảo vệ p h t triển nguồn lợi tôm hùm ”, Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi hồng Thuỷ sản III, Nha Trang Phạm Nhật Thành & Đỗ Đoàn Hiệp (2006), K ỹ thuật m ô i cá lằng, Nxb lao động xã hội 10 Abraham T J., Rahman Md K., and Joseph M T L (1996), “Bacterial disease in cultured spiny lobster, Panulirus homarus (Linnaeus) ”, J Aqua Trop., 11, pp 187-192 78 11 Alderman D., J (1981), “Fusarium solani causing an exo&kdetalptM hoiogym cultured lobsters Homarus vulgaris ”, Trans Br Mycol Soc., 76, pp 26-27 12 Bayer R C & Daniel P C (1987/ “Safety and efficacy o f o xytetracydinefar control o f gqffkem ia in the American lobster, Homarus americanus", Fish Res., 5, pp 71-82 13 Bower S M (2003), Synopsis o f Infectious Diseases and Parasites o f Commercially Exploited Shellfish: Pseudocarcinonemertes homari o f Lobster URL: http://www-sci.pac.dfo-mpo.gc.ca/shelldis/pages/Pseudhlo_e.htm 14 Castro K M and Angell T E (2000), “Prevalence and progression o f shell disease in Am erican lobster Homarus americanus from Rhode Island waters and the O ffshore Canyons", J Shellfish Res., 19, pp 691-700 15 Cawthom R J., Lynn D H., Despres B., MacMillan R., Maloney R., Loughlin M and Bayer R (1996), "Description o f Anophryoides haem ophila n sp (Scuticociliatida: Orchitophryidae), a pathogen o f Am erican lobsters Homarus americanus", Diseases of Aquatic Organisms, 24, pp 143 -148 16 Dennis D M and Munday B L (1994), “M icrosporidiosis o f palinurid lobsters fro m Australian w aters”, Bulletin of the European A ssociation o f Fish Pathologists, 14, pp 16-18 17 Diggles B K (2001), “A mycosis o f juvenile spiny rock lobster, Jasus edwardsii (Hutton, 1875) caused by H aliphthoros sp., andpossiblemethods o f chem ical control", Journal o f Fish Diseases, VoL24, pp.99 18 Diggles B K., M oss G A., Carson J., Anderson C D (2000), “ Lum inous vibriosis in rock lobsterJasusverreawd(Decapoda:Paiinwidae)phyOosoma larvae associated with infection by Vibrio hcwveyi", Diseases o f Aquatic Organisms, 43, pp 127-137 19 Evans L H., & Brock J A (1 9 / “ Diseaseofspinylobsters" Spiny lobster Management B F phillips, J S Cobb and J Kittatai (eds.), Fishing new books, Blackwell Scientific Publication, London, pp 461-472 20 Evan L H (1999/ RocklobsterAutopsyMmtuai, Aquatic Science Research Unit, Muresk Institute, Curtin University or Tecnology, Australia W S., N illson E H., Steenbergen J F and LightDer D V (1978), “M icrobial diseases o f culturedlobster: areview", Aquaculture, 14, pp 115- 21 Fisher M O 79 22 Handlinger J., Carson J., Rita A J., Crear B J., Taylor D B., Johnson D (1999), "Disease conditions o f cultured phyllosom a larvae and juveniles o f the southern rock lobster (Jasus edwardsii, Decapoda; Palinuridae)", International Symposium on Lobster Health Management, Aquatic Science Research Unit & Curtin University of Technology, Australia, pp 75-87 23 Jorstad K N., Bergh O., Andersen K (1999), “Health espects in Norwegian lobster stock enhancement", International Symposium on Lobster Health Management, Proceedings 19-21 September, 1999, Adelaide, pp 92-99 24 Lightner D V., Fontaice C T (1975), “A mycosis o f the Am erican lobster, H orm arus americanus caused by Fusarium sp.”, J Invertebr Pathol., 25, pp 239-245 25 Nilson E H., Fisher W S., Shleser R A (1976), “A new mycosis o f larval lobster (Homarus americanus) ”, J Invertebr Pathol., 27, pp 177-183 26 Rosemarie R., Conklin D E (1983), “Lobster pathology and treatm ents", CRC Handbook of Mariculture, Vol.l, Crustacean Aquaculture, (Ed by J.P.McVey), CRC Press, Boca Raton, FL, pp 371-377 27 Shields J D., Behringer Jr D C (2004), “A new pathogenis virus in the Caribbean spiny lobster Panulirus argus from the Florida keys", Dis Aquat Org., Vol 59, pp 109-118 28 Stentiford G D., Neil D M., Coombs G H (2001), “Development and application o f an immunoassay y diagnostic technique fo r studying Hematodinium infections in Nephrops norvegicus populations", Dis Aquat Org, Vol 46, pp 223-229 29 Stewart J.E (1980), “Diseases”, The biology and management o f lobster, Vol (Ed by J.S Cobb & B.F Phillips), Academic Press, NewYork, pp.301342 30 Tall B D., FalLS^ Pereira M R., Ramos-Valle M., Curtis S K., Kothary M H., Chu D M T., Monday S R., Komegay L., Donkar T., Prince D., Thunberg R L., Shangraw K A., Hanes D E., Khambaty F M., Lampel K A., Bier J W & Bayer R C (2003), “Characterization o f Vibrio fluvialisLike Strains Im plicated in Limp Lobster D isease”, Applied and Environmental Microbiology, Vol 69, No 12, pp 7435-7446 31 Wiik R., Egidius E., Goksoy R (1987), "Screening o f Norwegian lobster Homarus gamarus fo r the lobster phathogen Aerococcus viridans”, Dis Aqa Org., 3,pp 97-100 80 M ỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU LỜI NÓI ĐẦU Chương MỘT SỐ ĐẶC ĐIẾM SINH HỌC, SINH THÁI TƠM HÙM Hình thái vị trí phân loại tơm hùm 1.1 VỊ trí phân loại 1.2 Hình thái 7 Đặc điểm dinh dưỡng, sinh trường sinh sản tôm hùm 2.1 Đặc điểm dinh dưỡng 2.2 Đặc điểm sinh trưởng 2.3 Đậc điểm sinh sản 9 10 Một số yểu tổ môi trường vùng phân bố tôm hùm 3.1 Nền đáy 3.2 Độ sâu 3.3 Nhiệt độ nước 3.4 Độ mặn 3.5 Nguồn thức ăn tự nhiên 11 11 12 12 13 13 Chương KỸ THUẬT NUÔI TÔM HÙM LƠNG 16 Lựa chọn vị trí ni 16 Thiết kể, xây dựng lồng loại lồng nuôi tôm bôm 2.1 Thiết kế xây dựng lồng nuôi tôm hùm 2.2 Các loại lồng nuôi tôm hùm 17 17 20 Chọn tôm giống 28 Vận chuyển giống 30 Thả giống 32 81 Thức ăn nuôi tôm hùm lồng 6.1 Thành phần loại thức ăn 6.2 Phổi hợp thức ăn ni tơm hùm lồng Quản lý chăm sóc tơm ni 7.1 Quản lý chăm sóc tơm ương 7.2 Quản lý chăm sóc tơm thương phẩm 33 33 35 36 36 36 Thu hoạch 37 Chương BIỆN PHÁP PHỊNG BỆNH TỔNG HỢP Ở TƠM HÙM NI LỒNG 39 Quản lý mơi trường ni 39 Tăng cường sức đề kháng tôm hùm 2.1 Chọn đàn giống khỏe mạnh 2.2 Vận chuyển thả giống quy trinh kỹ thuật 2.3 Cải tiến phương pháp quản lý nuôi dưỡng 2.4 Đảm bảo số thành phần vitamin, khoáng chất liên quan đến sức đề kháng tôm nuôi Tiêu diệt kim hãm phát triển tác nhân gây bệnh 3.1 Sát trùng lồng, đáy nơi đặt lồng nuôi (nểu có thể) trước đặt lồng/bè 3.2 Khử trùng, kiểm tra nguồn gốc chất lượng đàn giống thả nuôi 3.3 Vệ sinh sát trùng thức ăn 3.4 Sử dụng số thuốc để tiêu diệt kìm hãm tác nhân gầy bệnh trước mùa phát triển bệnh 40 40 40 40 41 41 41 42 43 43 Chương MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TÔM HÙM N liơ l LỒNG VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ 47 Một sổ bệnh thường gặp tôm hùm nuôi lồng 1.1 Bệnh đỏ thân 1.2 Bệnh đen mang 47 47 52 82 1.3 Hội chứng đầu to 1.4 Bệnh long đầu 1.5 Bệnh mịn (cháy đi) 1.6 Bệnh đóng sum/hà 1.7 Hội chứng “mang cục nhầy” 1.8 Hội chứng tơm “dính vỏ” 1.9 Bệnh sữa (bệnh đục thân) tôm hùm 1.10 Hội chứng trắng râu 1.11 Hội chứng cúm chân 1.12 Hội chứng mềm vỏ 56 57 59 60 61 62 64 72 73 73 Cách tính lượng thuốc dùng phịng, trị bệnh tơm hùm 2.1 Tính lượng thuốc ppm (phần triệu) 2.2 Cách tính lượng thuốc cần dùng từ thuốc có nồng độ khơng nguyên chất 2.3 Tính lượng thuốc dùng để tắm cho tơm 2.4 Tính lượng thuốc tơm ăn 74 74 75 76 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 83 Chịu trách nhiệm xuất bản: Phụ trách thảo: Trình bày bìa: TS LÊ QUANG KHƠI LẠI THỊ THANH TRÀ TỒN LINH In 7.000 khổ 14,5 X 2Ị,5 cm Công ty TNHH Đông Thiên Giấy xác nhận KH đề tài số 1052-2009/CXB/101-133/NN, Cục xuất cấp ngày 13/11/2009 In’ xong nộp lưu chiểu quý VI/2009 84 ... Trong đó, số lồi thuộc họ tơm hùm gai ni phổ biến tôm hùm Bông (tôm hùm Sao, tôm hùm Hèo), tôm hùm Đá (xanh chân ngắn), tôm hùm Đỏ (hùm lửa), tôm hùm sỏi (xanh chân dài, hùm ghì), tơm hùm Tre (Te... TRI MỘT s ó BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TƠM HÙM NI LỒNG 1.1 Bệnh đỏ thân 1.1.1 Lồi tơm nhiễm Các lồi tôm hùm thường nhiễm bệnh tôm hùm Bông (hay hùm Sao), tơm hùm Đả (tơm Xanh, tơm Ghì), tôm hùm Đỏ (hùm. .. sinh học, sinh thái tôm hùm Chương 2: K ỳ thuật nuôi tôm hùm lồng Chương 3: Biện pháp phịng bệnh tổng hợp tơm hùm nuôi lồng Chương 4: M ột sổ bệnh thường gặp tơm hùm ni lồng biện pháp phịng ữị Trong

Ngày đăng: 17/06/2022, 11:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan