Đánh giá tình hình mắc một số bệnh đường tiêu hóa trên đàn lợn con và biện pháp phòng, trị bệnh tại trại lợn nguyễn văn thái liên kết với công ty cổ phần dược phẩm thái việt phar
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CAO ĐỨC ĐẠI Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC MỘT SỐ BỆNH ĐƯỜNG TIÊU HÓA TRÊN ĐÀN LỢN CON VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ BỆNH TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN VĂN THÁI, LIÊN KẾT VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM THÁI VIỆT PHARMA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Mã sinh viên: DTN1853050054 Lớp: TY50N01 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2018 - 2023 Thái Nguyên - năm 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CAO ĐỨC ĐẠI Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC MỘT SỐ BỆNH ĐƯỜNG TIÊU HÓA TRÊN ĐÀN LỢN CON VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ BỆNH TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN VĂN THÁI, LIÊN KẾT VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM THÁI VIỆT PHARMA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Mã sinh viên: DTN1853050054 Lớp: TY50N01 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2018 - 2023 Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Thị Hoan Thái Nguyên - năm 2023 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện trường kết hợp thực tập sở, đến em hồn thành xong khố luận tốt nghiệp đại học Để hồn thiện khố luận tốt nghiệp em nhận giúp đỡ bảo từ trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y giúp đỡ tận tình giáo hướng dẫn trang trại chăn nuôi anh Nguyễn Văn Thái, xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, Tỉnh Thái Nguyên Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y tồn thể thầy thuộc khoa Chăn ni Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên hết lịng dạy bảo dìu dắt em suốt trình học tập nhà trường thời gian thực tập vừa qua Em xin cảm ơn giúp đỡ hướng dẫn tận tình giảng viên hướng dẫn TS Trần Thị Hoan, người tận tình hướng dẫn em hồn thành khóa luận Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc Ban quản lí trang trại tồn thể anh chị em cơng nhân trang trại nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian thực tập làm tốt công tác kĩ thuật, theo dõi tiêu làm sở xây dựng khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi tới toàn thể thầy giáo, giáo hội đồng đánh giá khố luận lời cảm ơn sâu sắc lời chúc mừng tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Cao Đức Đại năm 2023 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Cơ sở vật chất 2.1.3 Hoạt động sản xuất trang trại chăn nuôi lợn 2.1.4 Thuận lợi, khó khăn 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 18 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vị nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Các tiêu phương pháp nghiên cứu 22 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 23 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 24 4.1.1 Công tác vệ sinh, chăm sóc ni dưỡng 24 4.1.2 Công tác thú y 29 4.1.3 Công tác khác 30 4.2 Kết thực đề tài nghiên cứu 31 4.2.1 Tỷ lệ lợn mắc hội chứng theo cá thể 31 4.2.2 Tỷ lệ mắc hội chứng theo tuổi 32 4.2.3 Tỷ lệ lợn mắc bệnh đường tiêu hóa theo tháng theo dõi 33 4.2.4 Tỷ lệ lợn chết bệnh đường tiêu hóa 34 4.2.5 Tỷ lệ lợn mắc bệnh đường tiêu hóa điều trị khỏi 35 4.2.6 Những triệu chứng lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh đường tiêu hóa 36 4.2.7 Kết điều trị lợn mắc bệnh đường tiêu hóa 38 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Kết thực công tác vệ sinh, chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn thịt 28 Bảng 4.2 Lịch phòng bệnh vắc xin Cho đàn lợn sở 29 Bảng 4.3 Kết thực công tác thú y 30 Bảng 4.4: Tỷ lệ lợn mắc bệnh theo cá thể 31 Bảng 4.5: Tỷ lệ lợn mắc hội chứng theo tuổi 32 Bảng 4.6: Tỷ lệ lợn mắc bệnh đường tiêu hóa theo tháng năm 33 Bảng 4.7: Tỷ lệ lợn chết bệnh đường tiêu hóa 34 Bảng 4.8: Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu hóa điều trị khỏi 35 Bảng 4.9: Những triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh 36 Bảng 4.10: Bệnh tích lợn mắc bệnh đường tiêu hóa 37 Bảng 4.11 Hiệu điều trị hai loại thuốc Ceftiofur Norfloxacin lợn mắc bệnh đường tiêu hóa 38 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CS : Cai sữa Gr (-) : Gram âm Gr (+) : Gram dương Kg : kilơgam MB : Mắc bệnh Ml : Mili lít Nxb : Nhà xuất STT : Số thứ tự TD : Theo dõi TT : Thể trọng UBND : Ủy Ban Nhân Dân Vtm : Vitamin XB : Xuất bán Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi lợn có đóng góp khơng nhỏ cơng phát triển đất nước Việt Nam, đặc biệt thời kỳ hội nhập kinh tế tương lai ngành chăn nuôi lợn ngày phát triển có vị trí định kinh tế nước nhà Sản phẩm ngành chăn nuôi nguồn thực phẩm thiết yếu phục vụ nhu cầu ăn uống người Để cho ngành chăn nuôi phát triển bền vững mang lại hiệu kinh tế cao vấn đề nan giải nhiều nhà chăn nuôi hay trang trại chăn nuôi quan tâm Hiện chăn nuôi lợn thịt, ngồi bệnh lợn bệnh đường tiêu hóa lợn thịt đáng quan ngại gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới tỷ lệ nuôi sống dẫn đến lợn còi cọc sức tăng trưởng lợn, yếu tố tác động đến suất ngành chăn nuôi heo bao gồm chuồng trại khâu quản lý chất lượng giống thức ăn chăn ni, cơng tác phịng, chữa bệnh đóng vai trò quan trọng vấn đề nan giải, đặc biệt bệnh tiêu hóa nhiều tác nhân gây bệnh vi khuẩn, virus ký sinh trùng Trước tình hình thực tiễn trên, để thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn phát triển nhằm đa dạng hoá kinh tế trang trại, giảm thiểu tổn thất dịch bệnh gây ra, đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi – Thú y, trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn TS Trần Thị Hoan, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá tình hình mắc số bệnh đường tiêu hóa đàn lợn biện pháp phòng, trị bệnh trại lợn Nguyễn Văn Thái liên kết với Công Ty cổ phần Dược Phẩm Thái Việt Pharma 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài - Xác định tình hình mắc bệnh đường tiêu hóa đàn lợn thịt trại lợn liên kết với Công ty cổ phần Dược Phẩm Thái Việt Pharma - Nâng cao hiểu biết tổng quan vấn đề liên quan đến bệnh đường tiêu hóa lợn - Đánh giá hiệu phác đồ điều trị bệnh áp dụng sở thực tập - Biết cách áp dụng biện pháp phòng chữa bệnh đàn lợn thịt trang trại chăn nuôi anh Nguyễn Văn Thái 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Thực thành thạo kỹ thuật phát chẩn đoán lợn thịt bị mắc bệnh - Thực thành thạo kỹ thuật điều trị bệnh đàn lợn thịt mắc bệnh - Thực nghiêm túc nội quy chăn nuôi trang trại - Thực phúc lợi động vật chăn nuôi 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Bổ sung thêm tư liệu bệnh đường tiêu hóa lợn quy trình phòng, trị bệnh cho nghiên cứu trại lợn công ty chăn nuôi C.P Việt Nam liên kết với công ty Cổ phần Dược phẩm Thái Việt Pharma bệnh 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Từng bước góp phần vào việc kiểm sốt hội chứng tiêu chảy xảy đàn lợn thịt công ty để lựa chọn phương pháp phịng điều trị có hiệu quả, nhằm giảm thiểu thiệt hại cho người nuôi Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý - Trại chăn nuôi C.P Việt Nam liên kết với công ty Cổ phần Dược phẩm Thái Việt Pharma, với quy mơ 1.200 lợn thịt Vị trí địa lý trại thuộc xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Huyện Phú Lương cách trung tâm thành phố Thái Nguyên khoảng 20 km, huyện giáp với huyện Đồng Hỷ phía Đơng giáp với huyện Đại Từ phía Tây Tây Nam, thành phố Thái Nguyên giáp với phía nam huyện, phía Bắc tây bắc giáp với huyện Định Hóa, phía đông bắc giáp với huyện chợ mới, tỉnh Bắc Kạn.Tổng quan huyện Phú Lương có diện tích 350,72km², với mật độ dân số năm 2017 94.203 người, mật độ dân số đạt 269 người/km² (Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Phú Lương, 2022) * Điều kiện khí hậu Hàng năm có bốn mùa rõ rệt, lượng mưa trung bình khoảng 1.400 - 1.500 mm mùa mưa tháng đến tháng 10 Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau lạnh hay có mưa phùn cận nhiệt đới gió mùa mùa đơng khí hậu lạnh cuối mùa ẩm ướt, cịn mùa hạ thường ẩm ướt mưa phùn - 1.450-1.650 mm lượng mưa trung bình hàng năm - 1.519 số nắng năm - Độ ẩm tương đối trung bình lên đến: 85 – 87% (Nguồn: Trạm Quan trắc khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên, 2022) * Cơ cấu tổ chức trại - người cấu tổ chức trại gồm có có: - 01 quản lý trại 33 phân mềm Sau - ngày vòng ổn định, tiến hành cắt tự bung - Thực việc nhập lợn xuất lợn - Vệ sinh chuồng trại - Cắt cỏ rải vôi quanh chuồng trại, phun sát trùng chuồng trại 4.2 Kết thực đề tài nghiên cứu 4.2.1 Tỷ lệ lợn mắc hội chứng theo cá thể Trong thời gian thực tập chúng tơi tiến hành điều tra tình hình lợn mắc hội chứng hô hấp nuôi trại Công ty C.P Việt Nam dãy chuồng 5, 6, 7, 8, kết trình bày Bảng 4.4 Bảng 4.4 Tỷ lệ lợn mắc bệnh theo cá thể Dãy chuồng theo dõi (chuồng) Theo cá thể Số lợn theo dõi (con) 150 Số lợn mắc (con) 30 Tỷ lệ lợn mắc bệnh (%) 20 150 26 17,33 150 24 16 150 18 12 Tính chung 600 98 16,33 Bảng 4.4 cho thấy: Tỷ lệ cá thể mắc bệnh chiếm từ 12% -20% Theo dõi 600 chuồng nhờ quan sát kiểm tra phân lợn, bị bệnh thấy sau hậu mơn có màu đỏ, dính phân ướt phát có 98 mắc bệnh sau dùng sơn để đánh dấu bị mắc bệnh, chuồng mắc bệnh, tỷ lệ mắc bệnh dãy khác có số tỷ lệ đàn, tỷ lệ mắc bệnh chuồng 20%, chuồng tỷ lệ mắc bệnh 17.33%, chuồng tỷ lệ mắc 16%, chuồng có tỷ lệ mắc 12% 34 Qua trình thực đề tài em thấy: Nguyên nhân chuồng có tỷ lệ mắc cao (17,33 - 20%) Nguyên nhân chuồng nuôi lâu hơn, sở vật chất kém, nước dàn mát đọng lại vào chuồng nuôi ẩm thấp Hệ thống dọn vệ sinh đường ống bé hay tắc nghẽn Chuồng có tỷ lệ mắc bệnh thấp 12 - 16% Nguyên nhân chuồng mát mẻ vào hè, có độ thơng thống cao hơn, hạn chế nước dàn mát chảy vào chuồng có tỷ lệ cao hơn, hệ thống đường ống nước để vệ sinh nước nhanh Có thể thấy rõ ràng điều kiện chuồng trại, mật độ nuôi nhốt nơi chứa đựng mầm bệnh Có ảnh hưởng đáng kể tỉ lệ nhiễm bệnh Điều kiện vệ sinh điều kiện lý tưởng khiến mầm bệnh phát sinh ảnh hưởng tuổi thọ đàn gia súc Ngoài số lượng nuôi nhốt đông ảnh hưởng nhiều phát triển bệnh Mặt khác khí hậu biến đổi thất thường tác nhân góp phần làm tình trạng bệnh nặng 4.2.2 Tỷ lệ mắc hội chứng theo tuổi Để xác định mức độ tác động lứa tuổi lên tỷ lệ lợn bị nhiễm bệnh đường tiêu hố lợn thịt, chúng tơi tiến hành phân lợn làm giai đoạn sau: giai đoạn từ sau cai sữa đến tháng nuôi, giai đoạn sau - tháng nuôi, giai đoạn sau - tháng nuôi giai đoạn sau - tháng nuôi Kết thể bảng 4.5 Bảng 4.5 Tỷ lệ lợn mắc hội chứng theo tuổi Tháng tuổi CS -2 2–3 3- 4–5 – XB CS-XB Số lợn theo dõi (con) 600 597 595 593 592 600 Số lợn mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) Số lợn chết (con) 18 25 25 16 14 98 3,0 4,19 4,2 2,7 2,36 16,33 2 Ghi chú: CS cai sữa, XB xuất bán 35 Bảng 4.5: cho thấy tỷ lệ lợn mắc hội chứng đường tiêu hóa tăng dần tháng thứ tháng thứ - Nguyên nhân là, sau tách sữa hệ thống tiêu hóa lợn chưa ổn định, vào thời điểm thời tiết thay đổi đột ngột lúc lạnh, lúc nóng làm cho sức đề kháng lợn Ở giai đoạn tháng – xuất bán tỷ lệ lợn có lợn mắc thấp lợn lớn sức đề kháng lợn cao lên đồng thời q trình chăm sóc ý nhiều Vì cần có kế hoạch sử dụng phịng bệnh đường tiêu hóa tn thủ nghiêm ngặt quy trình phịng bệnh trại 4.2.3 Tỷ lệ lợn mắc bệnh đường tiêu hóa theo tháng theo dõi Để biết tỷ lệ lợn bị nhiễm bệnh đường tiêu hoá lợn thịt theo tháng tiến hành theo dõi đàn lợn thịt qua tháng Kết thể bảng 4.6 Bảng 4.6: Tỷ lệ lợn mắc bệnh đường tiêu hóa theo tháng năm Tháng Số lợn theo dõi (con) Số lợn mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) Số chết (con) Tỷ lệ (%) 10 11 Tính chung 600 597 595 593 592 600 18 25 25 16 14 98 3,0 4,19 4,2 2,7 2,36 16,33 2 16,67 8 6,25 8,16 Bảng 4.6 cho thấy lợn tất tháng mắc bệnh, nhiên tỷ lệ bị bệnh đường tiêu hóa lợn thịt qua tháng có chênh rõ: Tỷ lệ mắc bệnh thấp tháng 11 (2,36%) Tỷ lệ mắc cao tháng 8, tháng 36 Qua biểu cho thấy: nguyên nhân hệ thống tiêu hóa lợn chưa hồn thiện, ảnh hưởng yếu tố thời tiết khí hậu Khí hậu thay đổi đột ngột nguyên nhân gây tiêu chảy, hội làm cho mầm bệnh phát triển Cùng với sức đề kháng thể bị giảm sút nhiều biến đổi khí hậu chênh lệch nhiệt độ ban ngày đêm nhiều, yếu tố khiến cho nguy mắc bệnh cao Tỷ lệ lợn mắc bệnh tăng cao vào tháng thời tiết chuyển mùa từ thu sang đơng, khí hậu thay đổi, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm cao, q trình đảo cám nên lợn ăn ít, sức đề kháng với yếu tố gây bệnh 4.2.4 Tỷ lệ lợn chết bệnh đường tiêu hóa Những lợn mắc bệnh nặng với biểu đặc trưng lợn mắc bệnh đường tiêu hóa điều trị xuất lợn tái phát tử vong Kết theo dõi tỷ lệ chết bệnh đường tiêu hóa theo giai đoạn trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn chết bệnh đường tiêu hóa Số lợn Số lượt Tỷ lệ Số lợn theo dõi mắc mắc chết (con) (con) (%) (con) CS – 600 18 3,0 16,67 2–3 597 25 4,19 8,0 3–4 595 25 4,2 4–5 593 16 2,7 6,25 - XB 592 14 2,36 0 CS -XB 600 98 1,33 Tháng tuổi 16,33 Ghi chú: CS cai sữa, XB xuất bán, TD theo dõi Tỉ lệ chết (%) 37 Kết thu Bảng 4.7 cho thấy: Tỷ lệ chết số lợn mắc bệnh đường tiêu hóa theo giai đoạn thấp Tỷ lệ chết cao vào tháng sau cai sữa - tháng tuổi giai đoạn - tháng tuổi Như thiệt hại kinh tế mà bệnh đường tiêu hố gây khơng phải số lợn chết nhiều mà bệnh gây thiệt hại chỗ tỷ lệ mắc bệnh cao lợn mắc bệnh tăng trọng thấp tiêu tốn thức ăn/kg trọng lượng lợn cao đưa đến hiệu kinh tế thấp Do vậy, để giảm thiệt hại kinh tế mà bệnh tiêu hóa gây việc cần thiết phải hạn chế tối đa tỷ lệ mắc bệnh biện pháp tốt phải có biện pháp phịng dịch hiệu Bên cạnh cần dùng loại thuốc nhạy cảm với khuẩn đường hô hấp phải có qui trình vệ sinh phịng dịch tránh tối đa lây lan mầm bệnh phải có biện pháp chăm bón chăn ni hợp lý 4.2.5 Tỷ lệ lợn mắc bệnh đường tiêu hóa điều trị khỏi Sau theo dõi xác định lợn bị bệnh đường tiêu hóa, chúng tơi tiến hành cách ly có lợn mắc bệnh Sử dụng thuốc Norfloxacin Ceftiofur với liều 1ml/10 kgTT/Ngày tiêm bắp điều trị Ngồi thuốc kháng sinh điều trị chúng tơi kết hợp dùng số kháng sinh có bổ trợ tác dụng giảm ho, tiêu đờm hạ sốt giúp tăng sức miễn dịch trợ sức tiêu hoá như: betaglucan, gluco-kc, parac Kết thu thể bảng 4.8 Bảng 4.8 Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu hóa điều trị khỏi 38 Tháng tuổi Số lợn theo dõi (con) Số lượt mắc (con) CS - 600 18 Số lượt lợn khỏi bệnh (con) 15 2-3 3- 4- 5 - XB CS -XB 597 595 593 592 600 25 25 16 14 98 24 24 15 14 92 Tỷ lệ lợn mắc bệnh (%) Tỷ lệ chết/ mắc bệnh (%) 3,0 16,67 4,19 4,2 2,7 2,36 16,33 8 6,25 8,16 Ghi chú: CS cai sữa, XB xuất bán, MB mắc bệnh Chúng phát 98 lợn mắc, cách ly điều trị thuốc, đạt hiệu cao số lợn khỏe lại 92 chiếm 93,87% Triệu chứng lúc lợn hết bệnh lợn khoẻ mạnh bình thường, nhanh nhẹn, di chuyển tương đối dễ dàng 4.2.6 Những triệu chứng lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh đường tiêu hóa Qua theo dõi lợn bị bệnh, ghi chép lại biểu lâm sàng bệnh đặc trưng bệnh tiêu chảy Với lợn ốm chết bệnh đường tiêu hóa chúng tơi tiến hành mổ khám tìm bệnh tích ghi chép lại bệnh tích chủ yếu bệnh Kết hợp triệu chứng điển hình bệnh tích suy lý phát sinh tình trạng bệnh lý tiêu hoá cho đàn heo trại Kết thống kê triệu chứng lâm sàng bệnh tích điển hình thể bảng 4.9 Bảng 4.9 Những triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh Số lợn theo dõi (con) Lợn có triệu chứng lâm sàng Triệu chứng Tỷ lệ lâm sàng (%) 39 (con) Tiêu chảy nặng, 60 phân lỏng, phân có màu 61,22 trắng, xám, vàng 90 98 30 Kém ăn, da khô, lông xù,ủ 91,83 rũ, sốt Chảy nước mắt, nước mũi, 30,6 thân nhiệt tăng Bảng 4.9 cho thấy triệu chứng lâm sàng: sau quan sát lúc dọn vệ sinh chuồng theo dõi cho ăn thấy hậu mơn có dính phân ướt, hậu môn đỏ lấy sơn đánh dấu tiến hành tách lợn ốm đo thân nhiệt lợn, phát lợn tiêu chảy nặng, phân lỏng, phân trắng, xám, vàng ngày thay đổi thời tiết, buổi sáng sớm chiều tối Mắt có dử, chảy nước mắt, nước mũi, lông xù, hông xẹp hay nằm vùng có ánh sáng gió thường góc tường Bảng 4.10 Bệnh tích lợn mắc bệnh đường tiêu hóa T T Bệnh tích Ruột sưng to, xuất huyết căng phồng, thủy thũng cuối ruột già, mí mắt, lỗ tai, quản, da đầu thủy thũng, xuất huyết da Số mổ khám Số có Tỷ lệ bệnh (%) tích 100 40 Lá nách sưng to, dai cao su, nách 2 100 2 100 1 100 màu xanh thẫm, tụ máu gan hoại tử, vỏ thận có điểm hoại tử Viêm loét đại tràng, niêm mạc ruột già tổn thương, xuất u màu trắng thành ruột Hệ thống tiêu hóa sung huyết, xuất huyết, ruột viêm, sưng to căng phồng, niêm mạc hoại tử có máu, phù màng treo ruột Lợn chết mắc bệnh đường tiêu hóa mang mổ khám, sau mổ khám quan sát, quan tiêu hóa có bệnh tích thể bảng 4.10 Quá trình thực đề tài trại, em với kỹ thuật trại tiến hành mổ khám lợn chết mắc bệnh tiêu chảy Kết mổ khám bệnh tích cho thấy, ruột sưng to, xuất huyết căng phồng, thủy thũng cuối ruột già, mí mắt, lỗ tai, quản, da đầu thủy thũng, xuất huyết da, nách sưng to, dai cao su, nách màu xanh thẫm, tụ máu gan hoại tử, vỏ thận có điểm hoại tử, viêm loét đại tràng, niêm mạc ruột già tổn thương, xuất u màu trắng thành ruột, Hệ thống tiêu hóa sung huyết, xuất huyết, ruột viêm, sưng to căng phồng, niêm mạc hoại tử có máu, phù màng treo ruột 4.2.7 Kết điều trị lợn mắc bệnh đường tiêu hóa Bảng 4.11 Hiệu điều trị hai loại thuốc Ceftiofur Norfloxacin lợn mắc bệnh đường tiêu hóa 41 Phác đồ Thời gian điều trị điều trị theo giai Loại thuốc trung bình đoạn (ngày) Số lợn Số lợn Tỷ lệ điều trị khỏi khỏi (con) (con) (%) 51 48 94,11 47 44 93,61 Ceftiofur + I Colistin Gluco-Kc+ men 3-5 Norfloxacin + II Colistin Gluco-Kc+ men 3-5 Kết bảng 4.11 Để góp phần tìm biện pháp phịng trị hiệu em tiến hành điều trị phác đồ khác qua chọn phác đồ hiệu Em tiến hành thử nghiệm phác đồ điều trị kết thể bảng cho thấy, dùng hai loại thuốc Ceftiofur, Norfloxacin điều trị bệnh đường tiêu hóa cho lợn mang lại hiệu điều trị cao Kết cụ thể sau: - Phác đồ I: với 51 lợn mắc bệnh đường tiêu hóa để điều trị, có 48 lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh 94,11% - Phác đồ II: Với 47 lợn mắc bệnh đường tiêu hóa để điều trị, có 44 lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh 93,61% Như trại sử dụng phác đồ điều trị bệnh đường tiêu hóa hướng điều trị, giảm bớt thiệt hại kinh tế Quan sát lợn khỏi bệnh em thấy, lợn nhanh nhẹn, lại ăn uống bình thường, khơng tiêu chảy, trở lại bình thường Tuy nhiên, trước điều trị cần làm kháng sinh đồ phải định kỳ đổi thuốc nhằm hạn chế tình trạng kháng thuốc, nhờn thuốc làm tăng hiệu trình điều trị giảm thiểu chi phí liên quan 42 43 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trại lợn công ty C.P Việt Nam, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên em thực công việc sau: Thực chăm sóc ni dưỡng đàn lợn Vệ sinh máng ăn, máng uống kiểm tra hệ thống nước uống, cách ly lợn ốm, cho lợn ăn đạt 100% khối lượng công việc giao, xuất bán lợn thịt đạt trọng lượng trung bình 110kg/con Về cơng tác thú y trại Thực 48 lần phun sát trùng, rắc vơi khử trùng lau kính, qt mạng nhện Tiêm loại vắc xin cho đàn lợn thịt trại: Hội chứng còi cọc sau cai sữa, viêm phổi, dịch tả, lở mồm long móng cho lợn - tỷ lệ an tồn đạt 100% Đã chẩn đốn, điều trị hội chứng hô hấp tỷ lệ khỏi 95,58% bệnh viêm khớp tỷ lệ khỏi 100% Đã chẩn đoán, phát lợn có biểu tiêu chảy, sử dụng phác đồ Nofloxacine tỷ lệ khỏi 93,61% Ceftiofur tỷ lệ khỏi 94,11% điều trị tỷ lệ lợn khỏi cao Đã phát 10 lợn bị sa trực tràng khâu lợn bị sa trực tràng đạt tỷ lệ 100% Thực đề tài thu đươc kết sau Qua thời gian thực tập trại, em học hỏi dạy nhiều điều kiến thức thao tác kĩ thuật chăm sóc ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn thịt với kết sau: tham gia tiêm phòng, vệ sinh chuồng trại, theo dõi chẩn đoán, điều trị, xuất lợn… 44 5.2 Đề nghị Xuất phát từ thực tiễn trại, qua nghiên cứu đánh giá trải nghiệm thân, tơi có số ý kiến đóng góp nhằm nâng cao hoạt động trại sau: Về công tác chăm sóc ni dưỡng quản lý đàn lợn: nên thường xuyên theo dõi đàn lợn ngày, nhằm phát kịp thời, điều trị cách ly lợn bệnh nhằm xử lý triệt để dứt điểm Giữ vệ sinh cho lợn giữ gìn chuồng trại sẽ, khô mát Về công tác vệ sinh thú y: Nên ý tới việc an toàn sinh học phun thuốc sát trùng chuồng trại chưa có dịch bệnh Xây dựng bể chứa chất thải xa chuồng nuôi chút để bảo đảm vệ sinh thú y Về công tác điều trị bệnh: Cách ly lợn ốm tiến hành điều trị sau phát bệnh ln tn thủ nghiêm ngặt liệu trình liều lượng thuốc thuốc thời gian điều trị Nhà trường Ban chủ nhiệm khoa tiếp tục khuyến khích sinh viên khố tham gia trại thực hành nhằm có thêm nhiều kinh nghiệm thực tiễn nâng cao tay nghề 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động một số vi khuẩn hiếu khí đường ṛt, vai trò E coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội Nghiêm Thị Anh Đào (2008), Xác định vai trò vi khuẩn E coli gây hội chứng tiêu chảy ở lợn địa bàn ngoại thành Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng ở gia súc khỏe mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh Escherichia coli, Salmonella Clostridium perfringers gây tiêu chảy ở lợn tỉnh phía Bắc biện pháp phòng trị, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sử An Ninh, Dương Quang Hưng, Nguyễn Đức Tâm (1981), “Tìm hiểu hội chứng stress bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí nơng nghiệp công nghiệp thực phẩm Sử An Ninh (1993), Kết bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, độ ẩm thích hợp phòng bệnh lợn phân trắng, Kết nghiên cứu khoa học, Khoa chăn nuôi thú y, Đại học Nông Nghiệp I (1991 - 1993), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.48 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập IV, (số 1), tr.15 - 22 46 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp (2013), “Vai trò Escherichia coli Salmonella spp hội chứng tiêu chảy lợn trước sau cai sữa nghiên cứu mơ hình trại ni cơng nghiệp”, Tạp chí khoa học phát triển, tập 11, số 3, tr 318 - 327 Nguyễn Ngọc Minh Tuấn (2010), Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn Clostridium perfringers hội chứng tiêu chảy ở lợn Phú Thọ biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Trạm Quan trắc khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên, 2022 10.Trại chăn nuôi C.P Việt Nam, 2022 11.Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lương, 2022 II Tài liệu tiếng nước 12 Akita E M., Nakai S (1993), “Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methols”, Vet 160(1993), p 207 - 214 13.Glawisschning E., Bacher H., (1992), The Efficacy of Costat on E coli infected weaning pigs, 12th IPVS congress, August 17 - 22, p 182 14 GOMES, Tânia AT, et al Diarrheagenic escherichia coli brazilian journal of microbiology, 2016, 47: 3-30 15 Smith H W., Halls S (1967), “Observations by the ligated segment andoral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves, lambs and rabbits”, Journal of Pathology and Bacteriology, 93, p 499 - 529