1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tình hình sinh sản và một số bệnh thường gặp trên đàn lợn nái và đàn lợn con theo mẹ nuôi tại trại bùi huy hạnh, xã tái sơn, huyện tứ kì, tỉnh hải dương

53 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THỊ MÂY Tên chuyên đề: “TÌNH HÌNH SINH SẢN VÀ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN ĐÀN LỢN NÁI VÀ ĐÀN LỢN CON THEO MẸ NUÔI TẠI TRẠI BÙI HUY HẠNH, XÃ TÁI SƠN, HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2017-2022 Thái Nguyên, năm 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THỊ MÂY Tên chuyên đề: “TÌNH HÌNH SINH SẢN VÀ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN ĐÀN LỢN NÁI VÀ ĐÀN LỢN CON THEO MẸ NUÔI TẠI TRẠI BÙI HUY HẠNH, XÃ TÁI SƠN, HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: Thú y K49-NO1 Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2017 - 2022 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Bích Đào Thái Nguyên, năm 2022 i LỜI CẢM ƠN Để khố luận tốt nghiệp hồn thành, trước tiên, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y tập thể thầy giáo, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình giảng dạy, bảo truyền đạt kiến thức q báu, bổ ích chun mơn tạo tảng vững cho em để em phá huy nghiệp Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thị Bích Đào - Giảng viên Khoa Chăn Ni Thú Y - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Người hướng dẫn, bảo tận tình cho em suốt trình thực tập để em hồn thành đợt thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ, công nhân Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam (Charoen Pokphand Việt Nam) tạo điều kiện giúp đỡ cho em suốt trình thực chun đề Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè hết lòng ủng hộ, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập trường thời gian thực tập tốt nghiệp Trong trình thực tập trại, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học với thời gian hạn hẹp nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhận góp ý, nhận xét q thầy để giúp cho khố luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Mây ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Chế độ ăn lợn nái mang thai 20 Bảng 3.2 Lịch tiêm phòng vắc - xin cho đàn hậu bị 24 Bảng 3.3 Lịch tiêm phòng vắc - xin cho đàn lợn nái 25 Bảng 4.1 Tình hình chăn ni trại lợn qua năm 28 Bảng 4.2 Số lượng lợn trực tiếp chăm sóc ni dưỡng trại qua tháng 29 Bảng 4.3 Tình hình sinh sản lợn nái nuôi trại 30 Bảng 4.4 Kết nuôi dưỡng chăm sóc lợn sở 31 Bảng 4.5 Kết thực công tác vệ sinh phòng bệnh 32 Bảng 4.6 Kết cơng tác tiêm vắc - xin phịng bệnh trại 33 Bảng 4.7 Tình hình mắc bệnh đàn lợn trại 34 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh cho đàn lợn nái 35 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh cho lợn 36 Bảng 4.10 Kết thực công tác thú y khác trại chăn nuôi Bùi Huy Hạnh 37 iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng G : Gam Kg : Kilogam MMA : Hội chứng viêm tử cung, viêm vú, sữa Nxb : Nhà xuất STT : Số thứ tự TT : Thể trọng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề thực PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện trang trại 2.1.2 Thuận lợi khó khăn 2.2 Tổng quan số tài liệu có liên quan đến chuyên đề thực 2.2.1 Những hiểu biết quy trình ni dưỡng chăm sóc lợn nái sinh sản 2.2.2 Quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn theo mẹ 2.2.3 Những hiểu biết phịng, trị lợn cho vật ni 2.2.4 Những hiểu biết số bệnh thường xuyên gặp sở 10 2.3 Tổng quan nghiên cứu nước 15 2.3.1 Tổng quan nghiên cứu nước 15 2.3.2 Tổng quan nghiên cứu nước 16 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 19 3.1 Đối tượng 19 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 19 3.3 Nội dung thực chuyên đề 19 3.4 Các tiêu số phương pháp cần thực 19 v 3.4.1 Các tiêu thực chuyên đề 19 3.4.2 Các phương pháp thực 19 3.4.3 Cơng thức tính phương pháp tính tốn số liệu 27 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Tình hình chăn ni lợn trại lợn Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương qua năm từ 2019- 2021 28 4.2 Kết thực quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 29 4.2.1 Kết thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho lợn nái sinh sản 29 4.2.2 Kết nuôi dưỡng chăm sóc lợn trại 31 4.3 Kết vệ sinh phòng bệnh cho lợn 32 4.3.1 Kết thực cơng tác vệ sinh phịng bệnh 32 4.3.2 Kết phòng bệnh vắc - xin 33 4.4 Kết chẩn đoán, điều trị bệnh cho lợn trại 33 4.4.1 Tình hình mắc bệnh đàn lợn trại 33 4.4.2 Kết điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 35 4.4.3 Kết thực công tác thú y khác trại chăn nuôi Bùi Huy Hạnh 37 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Đề nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 43 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước nông nghiệp, trồng trọt chăn nuôi hai thành phần quan trọng cấu sản xuất nông nghiệp Trong công đổi mới, nơng nghiệp nói chung hay chăn ni nói riêng có bước phát triển lớn, nói đến ngành chăn nuôi phải kể đến chăn nuôi lợn tầm quan trọng ý nghĩa thiết thực đời sống kinh tế xã hội nhân dân Với kinh tế ngành chăn nuôi nay, ngành phát triển mạnh số lượng chất lượng Và để đóng phần việc phát triển mạnh mẽ này, phải nắm vững kiến thức số bệnh sinh sản thường gặp ngành chăn nuôi như: E.coli, Staphylococcus, Streptococcus,… làm giảm khả sinh sản, ảnh hưởng đến suất số lượng, gây tổn thất nhiều kinh tế Trong q trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái ni sau đẻ cịn gặp nhiều khó khăn, trở ngại đặc biệt bệnh dịch thường xuyên xảy lợn nái nuôi sau đẻ Khi bệnh dịch xảy lợn mẹ giai đoạn làm cho chất lượng lợn cai sữa kém, ảnh hưởng lớn đến khả sinh trưởng lợn sau Vì vậy, thực quy trình phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ hiệu cần thiết Xuất phát mục đích cần phải thực trên, đồng ý khoa Chăn nuôi Thú y, phân công thầy, cô giáo, với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn sở nơi thực tập em tiến hành thực chuyên đề: “Tình hình sinh sản số bệnh thường gặp đàn lợn nái đàn lợn theo mẹ nuôi trại Bùi Huy Hạnh, Xã Tái Sơn, Huyện Tứ Kì, Tỉnh Hải Dương” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu - Nắm kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái trại CP Bùi Huy Hạnh thuộc tỉnh Hải Dương - Chia phần ăn theo giai đoạn - Thành thạo việc cho ăn sử dụng loại thức ăn trại cho nái sinh sản theo giai đoạn, từ tùy chỉnh bảng thức ăn ngày - Thực phương pháp chẩn đoán, phòng bệnh điều trị 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề thực - Xem xét tình hình ni dưỡng trại lợn CP Bùi Huy Hạnh, Hải Dương - Thực áp dụng tồn quy trình chăm sóc nái sinh sản trại - Đánh giá mức độ nhiễm bệnh đàn lợn cách phòng bệnh, điều trị hiệu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện trang trại 2.1.1.1 Vị trí địa lý khu vực trang trại Huyện Tứ Kỳ có tổng diện tích với 165,32 km², nằm phía đơng nam thuộc tỉnh Hải Dương Phía đơng giáp khu vực Tiên Lãng, thành phố Hải Phịng Phía tây giáp huyện Gia Lộc Phía nam giáp huyện Ninh Giang, Vĩnh Bảo thuộc tỉnh Hải Phịng Phía bắc giáp huyện Thanh Hà thuộc tỉnh Hải Dương Trang trại lợn Bùi Huy Hạnh vào hoạt động sản xuất từ năm 2007 với giống lợn công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Việt Nam ( chi nhánh tập đoàn CP Thái Lan) cung cấp hai giống lợn Landrace, Yorshire - Điều kiện địa hình đất đai: Tứ kỳ nằm trung tâm vùng hạ lưu thuộc hệ thống sơng Thái Bình, với bồi đắp đất đai tốt nhờ hệ thống sông mà vùng đất thuận lợi cho công việc canh tác người nhân dân, bên cạnh đất đai tốt giúp cho phát triển nhiều loại hình kinh tế khác Riêng với trại Bùi Huy Hạnh, Bác cho biết tổng toàn khu trại ha, dùng để xây dựng khu chăn ni cịn lại sử dụng trồng cây, đào ao thả cá 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức trang trại Hệ thống trang trại bao gồm 28 người có: + chủ trại + quản lý + kỹ sư quản lý khu + tổ trưởng chuồng bầu đẻ 32 nhiều vào bữa sáng chiều tối Vào mùa Hè, bữa chiều cho ăn bữa chiều thường nắng nóng, lợn khơng ăn hết thức ăn Đồng thời cung cấp đầy đủ nước uống cho lợn, tắm chải cho lợn giúp cho lợn mát hơn, giảm stress nhiệt độ môi trường cao Tắm lợn giúp cho lợn sẽ, sàn chuồng sẽ, lợn đẻ tránh nhiễm trùng cho lợn tránh vi khuẩn xâm nhập vào tử cung gây viêm nhiễm Đối với lợn theo mẹ cần ý đặc biệt không để lợn mẹ đè chết, quan sát theo dõi để phát bệnh kịp thời có biện pháp chữa trị 4.3 Kết vệ sinh phòng bệnh cho lợn 4.3.1 Kết thực công tác vệ sinh phịng bệnh Cơng tác vệ sinh phịng bệnh trại thực theo quy trình trại công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam đề kết tổng hợp bảng 4.5: Bảng 4.5 Kết thực công tác vệ sinh phòng bệnh Số lượng (lần) Kết đạt (lần) Tỷ lệ đạt (%) 154 146 94,80 Lau sàn chuồng 53 50 94,34 Phun sát trùng 306 300 98,04 Xả vôi gầm 67 63 94,02 Rắc vôi sàn 164 153 93,29 Lau máng lợn 76 68 89,47 Cọ máng lợn mẹ 23 18 78,26 Làm tổng vệ sinh (5S) 22 22 100 Công việc Thay nước dẫm chân sát trùng cửa chuồng 33 Qua bảng 4.5 cho thấy trại thực tái đàn sau dịch nên công tác vệ sinh sát trùng trọng đặt lên hàng đầu Khâu vệ sinh sát trùng thực lần/ngày, vệ sinh hành lang lối 1lần/ngày kết hợp với vệ sinh tất phân, chất thải hữu chuồng, xả gầm, quét dọn hành lang đường đường tra cám, vệ sinh máng lợn mẹ máng lợn con, thu dọn phân mang kho chứa phân theo quy định trại 4.3.2 Kết phòng bệnh vắc - xin Trong thời gian thực tập tốt nghiệp trại, em thực cơng tác phịng bệnh vắc - xin cho lợn nái nuôi thống kê bảng 4.6 sau: Bảng 4.6 Kết cơng tác tiêm vắc - xin phịng bệnh trại Đối tưng Vắc - xin Liều lượng Số lượng (ml/con) (con) Kết Tỷ lệ an đạt toàn (con) (%) Lợn nái AD 20 20 100 nuôi Dịch tả 40 40 100 Bảng 4.6 cho thấy cơng tác phịng bệnh vắc - xin ln trọng thực theo quy trình phịng bệnh Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam Kết thực công tác tiêm vắc - xin phịng bệnh đạt 100% kết cơng việc giao đàn lợn nái nuôi mà em tiến hành chăm sóc trực tiếp 4.4 Kết chẩn đốn, điều trị bệnh cho lợn trại 4.4.1 Tình hình mắc bệnh đàn lợn trại Số lượng lợn nái lợn mắc bệnh trại qua tháng thực tập tốt nghiệp em thống kê bảng 4.7 sau: 34 Bảng 4.7 Tình hình mắc bệnh đàn lợn trại Loại lợn Lợn nái Lợn Tên bệnh Số lợn Số lợn mắc theo dõi bệnh (con) (con) Tỷ lệ mắc (%) Viêm tử cung 336 16 4,76 Viêm vú 336 1,48 Đẻ khó 336 1,19 Viêm rốn 4268 446 10,45 Hội chứng tiêu chảy 4268 274 6,42 Hội chứng hô hấp 4268 57 1,33 Triệu chứng quan sát Âm môn sung ,có dịch từ âm đạo chảy Tắc tia sữa, sờ thấy nóng cứng Thai bị dị hình Sung đỏ vùng rốn, sa ruột Phân có màu vàng, hậu mơn ướt Chảy máu mũi, khó thở Qua bảng 4.7 cho thấy bệnh mà đàn lợn nái gặp phải tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm tử cung cao nái đẻ lứa đầu to thao tác can thiệp trình nái đẻ khó, sau bệnh đẻ khó bệnh viêm vú thấp Viêm tử cung sau đẻ có 16 lợn nái mắc bệnh ( chiếm tỷ lệ 4,76%) thực kỹ thuật chưa tốt,dụng cụ thực bị nhiễm trùng vệ sinh khử trùng chưa tốt Viêm vú có lợn nái mắc bệnh ( chiếm 1,48%) bú không hết nái lợn bú nhiều gây xước Hiện tượng đẻ khó có mắc ( chiếm 1,19%) thai có chiều hướng khơng bình thường, tử cung mẹ co bóp yếu Ở đàn lợn ni trại lợn bị mắc bệnh chủ yếu như: bệnh viêm rốn, hội chứng tiêu chảy, hội chứng hô hấp Sở dĩ lợn có tỉ lệ mắc bệnh cao thiếu nhiệt lợn nái bị viêm vú, viêm tử cung, nái sữa, lợn không bú đủ sữa đầu Các thao tác 35 phẫu thuật thiến, mài nanh, cắt đuôi, cắt rốn không sát trùng cẩn thận, tạo hội cho nhiều loại vi khuẩn E.coli, Salmonella, 4.4.2 Kết điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ Kết điều trị bệnh cho đàn lợn nái lợn theo mẹ em thống kê bảng 4.8 4.9: Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh cho đàn lợn nái Tên bệnh Viêm đường sinh dục Viêm vú Đẻ khó Phác đồ điều trị Thụt rửa tử cung hỗn hợp dung dịch thuốc gymanax 5g/con + amoxicillin F 5g/con, thụt tối thiếu lít/con/ngày Tiêm Oxytocin: 2ml/con/lần ngày lần Tiêm Amoxykel 15% L.A: 1ml/10 kg TT/con/ngày, tác dụng kéo dài 48 giờ, tiêm bắp cổ + Điều trị toàn thân: Tiêm Amoxykel 15% L.A: 1ml/10kg TT Tiêm Analgin: 1ml/10kg TT AQA - Tiêm Oxytocine: 2ml/con/lần ngày lần Tiêm amoxykel 15% L.A: 1ml/10kg TT/con/ngày,tác dụng 48 giờ, tiêm bắp cổ Số lợn điều trị (con) Số khỏi Số không khỏi Số Tỷ lệ lượng (%) (con) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) 16 14 87,5 12,5 5 100 100 4 100 100 36 Kết bảng 4.8 cho ta thấy kết điều trị số bệnh đàn lợn nái sinh sản trại có tỷ lệ khỏi bệnh cao bệnh viêm vú, bệnh để khó đạt 100% phát sớm điều trị kịp thời Đối với nái bị viêm tử cung sau trình điều trị không khỏi đẩy loại thải để tránh làm giảm suất sinh trưởng toàn đàn Viêm tử cung có 16 mắc bệnh số lợn điều trị khỏi 14 ( chiếm 87,5%),không khỏi (chiếm 12,5%) Viêm vú có mắc bệnh Số lợn điều trị khỏi 100% Đẻ khó có điều trị khỏi 100% Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh cho lợn Tên bệnh Phác đồ điều trị + Phác đồ điều trị sau: Amoxykel 15% L.A: 1ml/10kg TT Tiêm bắp Viêm Hoặc pendistrep L.A: rốn 1ml/10kg TT Tiêm bắp giữ sàn chuồng khô ráo,sạch Điều trị: Norflox 100: ml/10kg TT Tiêm bắp Hội Atropin: ml/10kg TT chứng Tiêm bắp cho uống tiêu Điều trị - ngày, chảy giữ chuồng khơ, thống, ấm Bổ sung thêm nước điện giải Điều trị: Tylosine 20%: Hội 1ml/30kg TT Tiêm bắp chứng ngày/lần hô hấp Điều trị 3-5 ngày Số điều trị Số khỏi Số không khỏi Số Tỷ lệ lượng (%) (con) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) 446 435 97,53 11 2,47 274 249 90,87 25 9,12 57 54 94,74 5,26 37 Kết bảng 4.9 cho thấy: Số lợn mắc bệnh viêm rốn số điều trị 446.Số khỏi 435 (chiếm 97,53%), không khỏi 11 (chiếm 2,47%) Lợn mắc bệnh tiêu chảy 274 Số khỏi 249 (chiếm 90,87%), số không khỏi 25 (chiếm 9,12%) Lợn mắc hội chứng hô hấp 57 Số khỏi 54 (chiếm 94,74%), số không khỏi (chiếm 5,26%) Ở lợn theo mẹ, tỷ lệ chữa khỏi phát điều trị bệnh kịp thời kết hợp với vệ sinh chuồng nuôi góp phần nâng cao tỷ lệ điều trị bệnh đàn lợn Đối với sau điều trị không khỏi loại thải để tránh lây lan mầm bệnh cho đàn 4.4.3 Kết thực công tác thú y khác trại chăn ni Bùi Huy Hạnh Bên cạnh cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, q trình tháng thực tập em trực tiếp tham gia vào số thao tác đàn lợn nái, lợn lợn đực Kết trình bày chi tiết bảng 4.10: Bảng 4.10 Kết thực công tác thú y khác trại chăn nuôi Bùi Huy Hạnh Loại lợn Lợn Công tác khác Mài nanh,cắt tai,bấm (con) Kết an toàn/đạt (con) Tỷ lệ (%) 451 451 100 Thiến lợn 412 412 100 Xuất heo 764 764 100 Đỡ đẻ 178 178 100 đuôi, tiêm sắt Lợn nái Số lượng 38 Kết thực số công tác thú y khác trang trại đạt kết 100% công việc giao Qua đây, em rèn luyện tay nghề, thực thành thạo thao tác, yêu cầu ý nghĩa công việc cụ thể như: lợn sau đẻ ngày cần bấm nanh để tránh làm tổn thương vú lợn mẹ, bấm đuôi tránh việc cắn lớn lên, giảm stress cho lợn con, tăng khả sinh trưởng phát triển lợn 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập tốt nghiệp trại lợn Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, em có số kết luận sau: Tình hình đẻ đàn lợn nái trại Bùi Huy Hạnh tương đối tốt, với tỷ lệ nái đẻ bình thường 319/336 chiếm 94,94%, cịn lại số nái đẻ khó phải can thiệp 17 nái chiếm 5,06% Số lượng lợn sinh nái tương đối cao với trung bình 12,70 con/nái Tỷ lệ lợn cai sữa trại cao với tổng số lượng 4228/4268 lợn chiếm 99,06% Lợn nái tại thường mắc bệnh: viêm tử cung (4,76%), bệnh viêm vú (1,48%), bệnh đẻ khó (1,19%) Tỷ lệ điều trị bệnh bệnh nêu đạt từ 87,5% - 100% Lợn thường mắc mắc bệnh viêm rốn (10,45%), hội chứng tiêu chảy (6,42%), hội chứng hô hấp (1,33%) Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh đạt từ 90,87% - 97,53 % * Những chuyên môn học trại Trải qua tháng thực tập trại em học hỏi nhiều kinh nghiệm tay nghề kỹ thuật, cách phịng bệnh, chẩn đốn, điều trị nhằm phục vụ công việc sản xuất chăn nuôi Những công việc em học làm như: + Điều chỉnh lượng thức ăn phù hợp với giai đoạn phát triển bào thai + Đỡ lợn đẻ + Mài nanh, bấm số tai, bấm đuôi, tiêm Fe, + Thiến lợn đực 40 + Tham gia công tác tiêm vắc xin, phịng bệnh cho tồn đàn lợn nái + Tham gia vào quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn lợn mẹ trại (cho lợn ăn, tắm chải cho lợn mẹ, vệ sinh bầu vú, dải vôi sàn, vôi gầm, dọn vệ sinh chuồng,…) 5.2 Đề nghị - Tăng cường chăm sóc ni dưỡng đàn lợn nái mang thai để tạo đàn khỏe mạnh, thuận lợi cho chăm sóc ni dưỡng sau - Cần phân cơng cơng việc hợp lí để đạt hiệu cơng việc chăm sóc ni dưỡng, từ nâng cao hiệu chăn nuôi trang trại - Hướng dẫn kiểm tra công việc công nhân để kịp thời điều chỉnh, đối tượng tham gia trực tiếp vào công tác chăn nuôi, ảnh hưởng lớn đến công tác vệ sinh phòng bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh tế - Để ý nguồn nước sử dụng trang trại, thường xuyên kiểm tra vấn đề nước sử dụng cho lợn - Cần hạn chế tối đa người phương tiện vào trại, tăng cường tiêu điệt vật chủ trung gian truyền bệnh (chuột, ruồi) - Cần phân cơng cơng việc hợp lí để đạt hiệu cơng việc chăm sóc ni dưỡng, từ nâng cao hiệu chăn nuôi trang trại 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Phạm Chúc Trinh Bạch (2011), Giáo trình chăn ni lợn nái, Bộ Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn Trần Ngọc Bích (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XXIII (số 5), tr.51 - 56 Nguyễn Xuân Bình (2005), Trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 29 - 35 Trần Tiến Dũng (2004), “Kết ứng dụng hormone sinh sản điều trị tượng chậm động dục lại sau đẻ lợn nái”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, (1), tr 66 - 69 Nguyễn Bá Hiên, (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nhà xuất Đại học nông nghiệp, Hà Nội Trương Lăng (2000), Nuôi lợn gia đình, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình Chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2000), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Phùng (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi Đồng Sơng Hồng thử nghiệm điều trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, XIV (3), tr 38 - 43 11 Nguyễn Văn Thanh (2016), “Một số yếu tố liên quan tới viêm tử cung sau đẻ lợn nái”, Tạp chí khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 14(5), tr 720-726 12 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn ni phịng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 42 13 Bùi Thị Tho, (1995), “Một số bệnh thường gặp đàn lợn giống Yorkshire, Landrace ni xí nghiệp giống vật nuôi Mỹ Văn - Tỉnh Hải Hưng”, Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học khoa Chăn nuôi Thú Y 1991 - 1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Đặng Thanh Tùng (1999), Bệnh sinh sản lợn, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng II Tài liệu nước 15.Shrestha, A (2012), Mastitis, Metritis and Agalactia in sows, , Ngày truy cập 17/11/2020 16 Kemper N and Gerjets I (2009), “Bacteria in milk from anterior and posterior mammary glands in sows affected and unaffected by postpartum dysgalactia syndrome (PPDS)”, Acta Veterinaria Scandinavica, 51, pp 26 17 Kemper N., Bardehle D., Lehmann J., Gerjets Looft H., Preissler R (2013), “The role of bacterial pathogens in coliform mastitis in sows”, Berl Munch Tierarzlt Wochenschr 126, Heft 3/4, Seiten, pp 130 - 136 18 Maes D., Papadopoulos G., Cools A., Janssens G P J (2010), “Postpartum dysgalactia in sows: pathophysiology and risk factors”, Tierarztl Prax, 38 (Suppl 1), pp S15-S20 19 Christensen R V., Aalbaek B and Jensen H E (2007), “Pathology of udder lesions in sows”, J Vet Med A Physiol Pathol Clin Med., 54(9), pp 491 III Tài liệu internet 20 Martineau G P (2011), Pospartum Dysglactia Syndrome in sows, , Ngày truy cập 17/11/2020 43 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Xịt gầm Bấm số tai Xả vôi gầm Bổ sung sữa non 44 Lau mông Vệ sinh khu chăn nuôi Tắm lợn Đỡ đẻ 45 Cắt đuôi Thuốc sát trùng Nhiệt kế Dung dịch ngâm dụng cụ 46 Thuốc trị nhiễm khuẩn đường hô hấp Thuốc cầu trùng Sữa Thuốc sát trùng ... NGUYỄN THỊ MÂY Tên chuyên đề: “TÌNH HÌNH SINH SẢN VÀ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN ĐÀN LỢN NÁI VÀ ĐÀN LỢN CON THEO MẸ NUÔI TẠI TRẠI BÙI HUY HẠNH, XÃ TÁI SƠN, HUY? ??N TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG” KHÓA LUẬN... tiến hành thực chuyên đề: ? ?Tình hình sinh sản số bệnh thường gặp đàn lợn nái đàn lợn theo mẹ nuôi trại Bùi Huy Hạnh, Xã Tái Sơn, Huy? ??n Tứ Kì, Tỉnh Hải Dương? ?? 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1... tập tốt nghiệp trại lợn Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huy? ??n Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, em có số kết luận sau: Tình hình đẻ đàn lợn nái trại Bùi Huy Hạnh tương đối tốt, với tỷ lệ nái đẻ bình thường 319/336

Ngày đăng: 21/03/2023, 17:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN